Giao an Tuan 9 Lop 1

32 8 0
Giao an Tuan 9  Lop 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KL: Nhaéc nhôû HS neân chuù yù thöïc hieän caùc tö theá ñuùng khi ngoài hoïc, luùc ñi ñöùng trong caùc hoaït ñoäng haèng ngaøy.. Ñaëc bieät nhaéc nhôû nhöõng HS thöôøng c[r]

(1)

TUẦN

KẾ HOẠCH DẠY –HỌC Thứ hai ngày 30 tháng 10 năm 2017

Tiết thứ Môn Tên bài

1 Chào cờ

2 Học vần Bài 35 : uôi-ươi

3 Học vần Bài 35 : uôi-ươi

4 Đạo đức Lễ phép với anh chị em- tiết

HỌC VẦN Bài 35: UÔI – ƯƠI I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- HS đọc viết uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi Đọc từ, câu ứng dụng Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Chuối, bưởi, vú sữa

2 Kĩ năng:

- Nhận tiếng có vần i, ươi Đọc lưu lốt, viết quy trình Thái độ:

- Học sinh biết ích lợi loại

2 Hình thức, phương pháp phương tiện dạy học: - Hình thức: - Cá nhân - Nhóm

- Phương pháp: Quan sát, thảo luận nhóm, thực hành.

- Phương tiện : + GV: SGK,Máy chiếu, tranh ảnh bài,phấn ,bảng + HS: SGK,vở tập viết,bảng ,phấn ,giẻ lau

3 Nhiệm vụ học tập thực mục tiêu:

- Cá nhân : Ghép tiếng, luyện đọc, phân tích tiếng có chứa vần mới, viết bảng, viết

- Nhóm : Tìm hiểu : Bưởi, chuối 4 Tổ chức dạy học lớp:

4.1 Kiểm tra cũ:(5’)

- Đọc viết bài: ui - ưi- 4HS đọc dòng 4.2 Bài

Ti t 1ế

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh a Giới thiệu bài:

Bài 35: uôi- ươi b Dạy mới: HĐ1: Dạy vần

- MT;HS đọc viết uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi

* Vần uôi

- GV đưa vần uơi

- Vần i có âm ? Vị trí âm? - Đánh vần vần: uô - i - uôi

- Đọc: uôi - ươi

- Đọc : i

- Có âm: âm đơi ghép với âm i -Ghép vần uôi

(2)

- Có vần i, muốn có tiếng chuối ghép thêm âm dấu gì? Vị trí âm, dấu? - Đánh vần: chờ - uôi - chuôi -sắc - chuối * Giới thiệu: Nải chuối, rút từ - Giáo dục HS ăn thêm hoa tăng thêm vi- ta cho thể

- Gọi học sinh phân tích, đánh vần, đọc trơn từ

- Đọc phần

* Vần ươi: ( quy trình tương tự ) + So sánh vần uôi với vần ươi?

Đọc HĐ2: Viết bảng

- mục tiêu ;viết quy trình

- Viết mẫu kết hợp nêu quy trình viết: i, ươi, chuối, bưởi

- Nhận xét, sửa sai HĐ3: Đọc từ ứng dụng

- MT; - Nhận tiếng có vần i, ươi Đọc lưu lốt, viết quy trình. Đọc từ, câu ứng dụng

- Gọi HS đọc kết hợp giảng từ

-Hướng dẫn HS nhận biết tiếng có i -ươi

- Hướng dẫn HS đánh vần tiếng, đọc trơn từ

- Đọc tồn -Thi tìm vần,tiếng

-Thêm âm ch trước vần uôi, dấu sắc âm ô

- Ghép tiếng chuối - Cá nhân, lớp * nải chuối - Cá nhân

- Cá nhân, lớp

+ Giống nhau: có âm i kết thúc vần + Khác nhau: âm uô ươ

- Cá nhân, nhóm, lớp

- Quan sát theo dõi - HS viết bảng

- em đọc

- học sinh tìm gạch chân - Cá nhân, lớp, nhóm

- Cả lớp

- học sinh tìm

Tiết 2 1 Bài mới:

*HĐ1: Luyện đọc. - Đọc tiết

-Treo tranh giới thiệu câu

- Đọc câu ứng dụng: Buổi tối, chị Kha rủ bé chơi trị đố chữ.

+ Tìm tiếng có vần i, ươi? - Giáo viên đọc mẫu

- Đọc toàn * HĐ2: Luyện nói:

MT;Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Chuối, bưởi, vú sữa

- Chủ đề: Chuối, bưởi, vú sữa -Treo tranh:

+ Trong tranh vẽ gì?

- Cá nhân, nhóm, lớp - Quan sát

- em đọc - Tiếng: buổi - Lắng nghe - Cá nhân, lớp

- HS đc: Cỏ nhõn, lp - Quan sát tr¶ li: + Chuối, bưởi, vú sữa + Tự trả lời

(3)

+ Trong thứ em thích loại nhất?

+ Chuối chín có màu gì? + Vú sữa chín có màu gì? + Tiếng có vần vừa học - HS đọc SGK * HĐ3: Luyện viết.

- Lưu ý nét nối chữ dấu - Thu chấm, nhận xét

+ …

+ Chuối, bưởi - Cá nhân, lớp

- Viết vào tập viết

5 Kiểm tra đánh giá :

- Chơi trị chơi thi viết chữ có vần : nuôi thỏ, muối dưa - GV nhận xét đánh giá

6 Định hướng học tập tiếp theo: - Chuẩn bị bài:

ĐẠO ĐỨC

LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ, NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ 1 Mục tiêu:

Sau tiết học, học sinh có khả năng: 1.1 Kiến thức:

- Đối với anh chị cần lễ phép, em nhỏ cần nhường nhịn Có anh chị em hòa thân, cha mẹ vui lòng

1.2 Kĩ năng:

- Cử xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ gia đình 1.3 Thái độ:

- Yêu quý anh chị em

2 Hình thức, phương pháp phương tiện dạy học: Hình thức: - Cá nhân - Nhóm đơi.

Phương pháp: Quan sát, thảo luận nhóm, vấn đáp, đóng vai. Phương tiện : + GV : Máy chiếu, giảng, bi tập đạo đức + HS : Vở tập đạo đức

3 Nhiệm vụ học tập thực mục tiêu:

Cá nhân : Chuẩn bị nội dung lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ Nhóm : Chuẩn bị đóng vai tập

Tổ chức dạy học lớp:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 4.1 Kiểm tra cũ:

- Em kể tên thành viên gia đình em?

- Đối với ơng bà, cha mẹ, anh chị, em phải có bổn phận gì?

4.2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.

b Dạy mới:

* HĐ1: Quan sát tranh (BT1)

(4)

- Hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm theo nội dung câu hỏi sau:

+ Trong tranh có ai? + Họ làm gì?

+ Các em có nhận xét việc làm bạn

Tranh 1: Anh đưa cam cho em ăn, em nói cảm ơn anh Anh quan tâm đến em, nhường nhịn cho em, em lễ phép với anh

Tranh 2: chị em chơi đồ hàng Chị giúp em mặc áo cho búp bê Hai chị em chơi hòa thuận, vui vẻ - Gọi cặp hỏi nói trước lớp

KL: Anh chị em gia đình phải thương u hịa thuận với

* HĐ2: Liên hệ thực tế + Nhà em có anh chị?

Khi anh chị cho quà bánh, em cư xử nào?

+ Nhà em có em nhỏ?

+ Đối với em nhở em phải làm gì? + Khen ngợi em

- Nghỉ tiết : Hát bài: Làm anh * HĐ3: Quan sát tranh (BT 2) - HS quan sát tranh trình bày + Trong tranh vẽ nội dung gì?

+ GV đưa tình u cầu HS thảo luận đóng vai tình

- Nhận xét

- Thảo luận nhóm 2: bạn hỏi bạn trả lời

cặp nói trước lớp - Lắng nghe

- Học sinh trung bình - Học sinh

- Học sinh trung bình - Học sinh

- học sinh trình bày

- Học sinh đóng vai tình theo nhóm

- Đóng vai biểu diễn tình

5 Kiểm tra đánh giá :

+ Đối với anh chị, em phải làm gì? + Đối với em nhỏ, em phải làm gì?

+ Khi chơi xong em phải làm để góp phần bảo vệ môi trường? + Nhận xét tiết học , khen ngợi học sinh hoạt động tích cực 6 Định hướng học tập tiếp theo:

- Chuẩn bị “ Lễ phép với anh chị nhường nhịn em nhỏ ”tiết Bổ sung

(5)

KẾ HOẠCH DẠY –HỌC Thứ ba ngày 31 tháng 10 năm 2017

Tiết thứ Mơn Tên bài

1 Tốn Luyện tập

2 Học vần Bài 36 : ay-ây

3 Học vần Bài 36 : ay-ây

4 Tự nhiên xã hội Hoạt động nghỉ ngơi TOÁN

LUYỆN TẬP 1 Mục tiêu:

Sau tiết học, học sinh có khả năng: 1.1 Kiến thức:

- Thực phép cộng số với 0, bảng cộng phạm vi 5, so sánh số 1.2 Kĩ năng:

- Vận dụng bảng cộng vào làm tính; vào thực tế sống 1.3 Thái độ:

- Tính cẩn thận, xác

2 Hình thức, phương php v phương tiện dạy học: - Hình thức: cá nhân

- Phương pháp: Quan sát, thực hành.

- Phương tiện : + GV: Máy chiếu, giảng , SGK Toán + HS: SGK Tốn, ly, bảng

3 Nhiệm vụ học tập thực mục tiêu: - Cá nhân : Tìm hiểu nội dung

4 Tổ chức dạy học l p:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 4.1 Kiểm tra cũ:

+ = + 2= + = + 0= 4.2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: Luyện tập. b Dạy mới:

* HĐ1:Hướng dẫn học sinh làm - MT; Thực phép cộng số với 0, bảng cộng phạm vi 5, so sánh số

Bài1: Tính:

- Gọi học sinh đọc yêu cầu toán: - Gọi học sinh lên bảng làm Bài 2: Tính:

+ = + =

- Gọi học sinh lên sửa

2 học sinh làm

- em nêu

- Học sinh làm - Trao đổi, sửa

(6)

+ Em có nhận xét kết phép tính ?

+ Nhận xét số phép tính + Vị trí số số có giống khơng?

Khi biết 1+2=3 biết + có kết

Bài 3: Điền dấu > < = +

5 +

- học sinh lên bảng chữa bài, học sinh theo dõi sửa

- Học sinh - Học sinh

- Học sinh nêu yêu cầu làm

- Học sinh theo dõi 5 Kiểm tra đánh giá :

- Nhắc lại nội dung - GV nhận xét đánh giá

6 Định hướng học tập tiếp theo: - Chuẩn bị bài: Luyện tập chung

HỌC VẦN Bài 36 : AY - ÂY 1 Mục tiêu:

Sau tiết học, học sinh có khả năng: 1.1 Kiến thức:

- Đọc viết ay, ây, máy bay, nhảy dây Đọc từ, câu ứng dụng - Nói từ 2-3 câu theo chủ đề : Chạy,bay, bộ, xe

1.2 Kĩ năng:

- Nhận tiếng có vần ay – ây, đọc lưu lốt, viết quy trình 1.3 Thái độ:

- Cẩn thận tham gia hoạt động

2 Hình thức, phương pháp phương tiện dạy học: - Hình thức: - Cá nhân - Nhóm

- Phương pháp: Quan sát, thảo luận nhóm, thực hành.

- Phương tiện : + GV: SGK,Máy chiếu, tranh ảnh bài,phấn ,bảng + HS: SGK,vở tập viết,BĐ DTV,bảng ,phấn ,giẻ lau 3 Nhiệm vụ học tập thực mục tiêu:

- Cá nhân : Ghép tiếng, luyện đọc, phân tích tiếng có chứa vần mới, viết bảng, viết

- Nhóm : Tìm hiểu Chạy,bay, bộ, xe 4 Tổ chức dạy học lớp:

Ti t 1ế

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 4.1 Kiểm tra cũ:

- Gọi HS đọc viết bài: uôi – ươi 4.2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: b Dạy mới:

(7)

* HĐ1: Dạy vần vần ay:

-MT ; Đọc viết ay, ây, máy bay, nhảy dây

- Hướng dẫn HS phân tích vần ay - Giới thiệu chữ ghi vần ay

- Phát âm: ay

- Hướng dẫn học sinh phân tích tiếng bay

- Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng bay Treo tranh máy bay rút từ: Máy bay - Gọi học sinh phân tích, đánh vần, đọc trơn từ máy bay

- Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc Vần ây: quy trình tương tự ay + So sánh ay với ây?

* HĐ2: Viết bảng

- GV cho HS quan sát phần mềm viết chữ - Viết mẫu, nêu quy trình viết ay – â – ây – máy bay - nhảy dây

- Nhận xét, sửa sai

* HĐ3: Đọc từ ứng dụng

- MT : Đọc từ, câu ứng dụng + Gọi học sinh đọc kết hợp giảng tư + Tìm tiếng có vần học?

- Hướng dẫn HS đánh vần tiếng,đọc trơn từ

- Đọc toàn đồng

- Học sinh tìm âm, tiếng học gắn bảng gắn

- Học sinh quan sát nhắc lại vần - Vần ay có âm a đứng trước , âm y đứng sau

- Học sinh nhận diện - HS lấy vần ay

- Cá nhân, lớp : a – y – ay

- HS nêu cách ghép ghép tiếng bay - Tiếng bay có âm b đứng trước, vần ay đứng sau

Cá nhân , lớp: bờ – ay – bay - Cá nhân

- Cá nhân, nhóm, lớp - học sinh

Giống nhau: kết thúc y

Khác nhau: ay bắt dầu a, ây bắt đầu â

- HS theo dõi, viết bảng

- em đọc

- xay, ngày , vây , - Cá nhân, lớp, nhóm - Cá nhân, lớp, nhóm - Học sinh lớp Ti t 2:ế

1 Bài

* HĐ1: Luyện đọc

- MT:đọc từ, câu ứng dụng - Đọc tiết

-Trưng tranh giới thiệu câu - Đọc câu ứng dụng:

“Giờ chơi, bé trai thi chạy, bé gái thi nhảy dây”

+ Tìm tiếng có vần ay, ây? - Giáo viên đọc mẫu - Gọi học sinh đọc

- Cá nhân, lớp - Quan sát - em đọc

(8)

- Đọc tồn * HĐ2: Luyện nói:

- MT:Nói từ 2-3 câu theo chủ đề : Chạy,bay, bộ, xe

- Hướng dẫn học sinh quan sát tranh hỏi theo cặp

+ Tranh vẽ gì? Em gọi hoạt động tranh?

+ Hàng ngày em xe hay đến lớp? + Bố mẹ em làm gì?

- Gọi học sinh nói trước lớp

- Nêu lại chủ đề:Chạy, bay, bộ, xe * HĐ3: Luyện viết

- Hướng dẫn viết tập viết

- Lưu ý nét nối chữ dấu - HS đọc SGK

- Lớp, nhóm, cá nhân

- Học sinh hoạt động nhóm đơi

- Một bạn chạy, máy bay bay, bạn bộ, bạn xe đạp

- HS nêu

- HS nêu - Nhận xét

- Viết vào tập viết -Cá nhân, lớp

5 Kiểm tra đánh giá :

- Chơi trò chơi Đuổi hình bắt chữ - GV nhận xét đánh giá

6 Định hướng học tập tiếp theo: - Chuẩn bị bài: ôn tập

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

HOẠT ĐỘNG VÀ NGHỈ NGƠI 1 Mục tiêu:

Sau tiết học, học sinh có khả năng: 1.1 Kiến thức:

- Kể hoạt động mà em thích - Nói cần thiết phải nghỉ ngơi, giải trí 1.2 Kĩ năng:

- Đi đứng, ngồi học tư 1.3 Thái độ:

- Tự thực điều học vào sống hàng ngày 2 Hình thức, phương pháp phương tiện dạy học: - Hình thức: Cá nhân – nhóm.

- Phương pháp: Quan sát, thảo luận nhóm, thực hành.

- Phương tiện :+ GV:Máy chiếu, giảng sách Tự nhiên Xã hội + HS: Sách Tự nhiên Xã hội

3 Nhiệm vụ học tập thực mục tiêu:

- Cá nhân : Tìm hiểu hoạt động nghỉ ngơi 4 Tổ chức dạy học lớp:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 4.1 Kiểm tra cũ:

(9)

những thức ăn nào?

+ Chúng ta cần ăn uống nào? 4.2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:Hoạt động nghỉ ngơi. b Dạy mới:

* HĐ1: Khởi động:

- Chơi trò chơi: đèn xanh đèn đo - Dùng tay quay, đèn đị dừng tay * HĐ2:Thảo luận nhóm

- Hướng dẫn HS thảo luận - Gọi HS trình bày nội dung

+ Nêu hoạt động có lợi cho sức khỏe, có hại cho sức khỏe ?

* KL: Các trị chơi có lợi cho sức khỏe : đá bóng nhảy dây, kéo co

* HĐ 3: Quan sát SGK

- Thảo luận nhóm nêu nội dung tranh - gọi số học sinh nêu

* KL: Khi làm việc nhiều hoạt động sức thể mệt mỏi, lúc cần phải nghỉ ngơi cho lại sức Nghi ngơi khơng lúc có hại cho sức khỏe Có nhiều cách nghỉ ngơi Nếu nghỉ ngơi thư giãn mau lại sức khỏe, hoạt động tiếp tốt có hiệu

- Quan sát tranh theo nhóm

+ Hãy nêu cách đi, đứng, ngồi hình

+ Bạn đi, đứng ngồi tư thế? - Gọi HS lên trình bày, diễn lại tư bạn hình

KL: Nhắc nhở HS nên ý thực tư ngồi học, lúc đứng hoạt động ngày

Đặc biệt nhắc nhở HS thường có sai lệch tư ngồi học dáng gù, vẹo cần ý khắc phục

- Chơi 2, lần thi đua nhóm

-Nói với bạn tên hoạt động, trò chơi ngày

- Đại diện nhóm lên hỏi trả lời - 3,4 học sinh trung bình nêu - Học sinh lắng nghe

- Thảo luận nhóm trình bày - học sinh nêu

- Học sinh lắng nghe

- Quan sát thảo luận nhóm em

- Nhận xét - Nhắc lại

5 Kiểm tra đánh giá :

- Muốn hoạt động có hiệu em cần phải làm gì? - Muốn có thể đẹp em cần phải làm gì?

- GV nhận xét đánh giá tiết học 6 Định hướng học tập tiếp theo: - Tìm hiểu Con người sức khỏe Bổ sung

(10)

KẾ HOẠCH DẠY –HỌC Thứ tư ngày tháng 11 năm 2017

Tiết thứ Mơn Tên bài

1 Tốn Luyện tập chung

2 Học vần Bài 37 : ôn tập

3 Học vần Bài 37 : ôn tập

4 Thể dục

TOÁN

LUYỆN TẬP CHUNG 1 Mục tiêu:

Sau tiết học, học sinh có khả năng: 1.1 Kiến thức:

- Thực phép tính cộng phạm vi 5, phép cộng số với - Biểu thị tình tranh phép cộng

1.2 Kĩ năng:

- Vận dụng bảng cộng vào làm tính; vào thực tế sống 1.3 Thái độ:

- Tính xác, cẩn thận

2 Hình thức, phương pháp phương tiện dạy học: - Hình thức: cá nhân

- Phương pháp: Quan sát, thực hành.

- Phương tiện : + GV: Máy chiếu, giảng , SGK Toán + HS: SGK ô ly, bảng

3 Nhiệm vụ học tập thực mục tiêu: - Cá nhân : ôn lại bảng cộng

4 Tổ chức dạy học l p:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài mới:

a Giới thiệu bài: b Dạy mới:

* HĐ1: Hướng dẫn học sinh làm tập: MT :Thực phép tính cộng phạm vi 5, phép cộng số với

+ Bài 1: Tính:

- GV nhấn mạnh cách ghi kết + Bài 2: - Tính:

2 + + =

- Gọi học sinh nhắc lại cách thực - Gọi học sinh lên làm, nhận xét sửa

+ Bài 3: > , < , = ?

2 + … + … +

-GV nhấn mạnh bước làm điền dấu

- HS nêu yêu cầu toán - HS làm vào bảng - Làm

- HS nêu yêu cầu

(11)

+ Bài 4: - Viết phép tính thích hợp

- Hướng dẫn học sinh quan sát tranh đặt đề tốn theo nhóm

- Gọi học sinh đặt viết phép tính - Nhận xét

- Học sinh thảo luận theo nhóm đơi - học sinh lên viết

5 Kiểm tra đnh gi: - GV thu chấm

- GV nhận xét đánh giá

6 Định hướng học tập tiếp theo: - Chuẩn bị bài: Luyện tập

HỌC VẦN ÔN TẬP 1 Mục tiêu:

Sau tiết học, học sinh có khả năng: 1.1 Kiến thức:

- Đọc viết chắn vần kết thúc i, y học - Nghe, hiểu kể lại theo tranh câu chuyện: Cây khế 1.2 Kĩ năng:

- Nhận biết vần kết thúc i, y tiếng Đọc từ, câu ứng dụng 1.3 Thái độ:

- Không tham lam

2 Hình thức, phương pháp phương tiện dạy học: - Hình thức: - Cá nhân - Nhóm

- Phương pháp: Quan sát, thảo luận nhóm, thực hành.

- Phương tiện : + GV: SGK,Máy chiếu, giảng ,phấn ,bảng + HS: SGK,vở tập viết, bảng ,phấn ,giẻ lau 3 Nhiệm vụ học tập thực mục tiêu:

- Cá nhân :Ghép tiếng, luyện đọc, phân tích tiếng có chứa vần ai-ay, viết bảng, viết

- Nhóm : Tìm hiểu truyện Cây khế 4 Tổ chức dạy học lớp:

Ti t 1ế

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 4.1 Kiểm tra cũ:

đọc viết bài: ay – ây 4.2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: b Dạy mới:

* HĐ1: Ôn vần vừa học, ghép âm, vần thành tiếng

- MT ;Đọc viết chắn vần kết thúc i, y học

- Gọi học sinh chữ đọc âm

- Hướng dẫn học sinh ghép tiếng.Ghép

Đọc viết

(12)

lần lượt âm cột dọc với âm hàng ngang

- Gọi học sinh đọc vần GV viết bảng *HĐ2: Đọc từ ứng dụng:

MT; Đọc từ, câu ứng dụng đôi đũa tuổi thơ mây bay - Gọi học sinh:

- Giải thích từ

- Hướng dẫn đánh vần tiếng, đọc trơn từ - Nhận biết tiếng có vần vừa ôn

* HĐ3: Viết từ ứng dụng:

- Giáo viên viết mẫu, gọi học sinh nêu độ cao chữ

- Theo dõi, uốn nắn - Nhận xét, sửa sai

- Đọc đồng toàn

- Học sinh ghép - Đọc: Nhóm, lớp

- em đọc, - Lắng nghe

- Cá nhân, đồng thanh, nhóm

-1 học sinh

- Viết vào bảng

Ti t 2:ế Bài mới:

* HĐ1: Luyện đọc: - Đọc tiết

-Treo tranh rút câu ứng dụng - Giới thiệu ứng dụng:

+ Tìm tiếng có vần vừa ơn?

- Hướng dẫn luyện đọc ứng dụng * HĐ2: Kể chuyện: Cây khế

MT: Nghe, hiểu kể lại theo tranh câu chuyện: Cây khế

- Giới thiệu câu chuyện

- GV cho HS nghe kể chuyện lần - GV cho HS nghe kể chuyện lần có tranh minh họa

- Cho học sinh kể theo nhóm tranh - Gọi số em lên kể theo tranh - Giáo viên theo dõi, giúp đỡ em - Ý nghĩ: Không nên tham lam * HĐ3: Luyện viết

- Hướng dẫn viết tập viết

- Lưu ý nét nối chữ dấu

- Cá nhân, nhóm, lớp - Học sinh quan sát - em đọc

- tay, say, thay

- Cá nhân, lớp, nhóm

- Lắng nghe

- Lắng nghe, quan sát tranh - học sinh kể nhóm đơi

- em lên vào tranh kể - Nhắc lại

- Viết tập viết 5 Kiểm tra đánh giá:

- Chơi trị chơi tìm tiếng có vần vừa ôn - GV nhận xét đánh giá

6 Định hướng học tập tiếp theo:

- Chuẩn bị bái 38 : eo – ao Bổ sung

(13)

KẾ HOẠCH DẠY –HỌC Thứ năm ngày tháng 11 năm 2017

Tiết thứ Mơn Tên bài

1 Tốn Kiểm tra kì

2 Học vần Bài 38 : eo - ao

3 Học vần Bài 38 : eo - ao

4 Thủ cơng xé dán hình đơn giản – tiết TOÁN

KIỂM TRA Câu 1: Số?

Câu 2: Số ?

Câu 3:

Câu 4: Tính

Câu 5: Tính

3 + = …… + = …… + + =……… + = …… + = …… + + = …… – = …… – = ……… – – = ……… Câu 6: Số

(14)

Câu 7:

Khoanh vào số bé nhất: Khoanh vào số lớn nhất: 10 Câu 8: Viết phép tính thích hợp

Câu 9: Hình có………hình tam giác

Câu 10: *

2 + + …… = – + …… = 3 – - …… = + + …… =

-HỌC VẦN Bài 38 : EO – AO 1 Mục tiêu:

Sau tiết học, học sinh có khả năng: 1.1 Kiến thức:

- Đọc ,viết eo, ao, mèo, Đọc từ ứng dụng, đoạn thơ ứng dụng

- Nói từ 2-3 câu theo chủ đề:Gió,mây,mưa,bão lũ 1.2 Kĩ năng:

- Nhận biết vần eo – ao tiếng, đọc lưu lốt, viết quy trình 1.3 Thái độ:

- Chăm sóc, bảo vệ vật ni nhà, biết ích lợi ngơi 2 Hình thức, phương pháp phương tiện dạy học:

- Hình thức: - Cá nhân - Nhóm

- Phương pháp: Quan sát, thảo luận nhóm, thực hành.

(15)

3 Nhiệm vụ học tập thực mục tiêu:

- Cá nhân : Ghép tiếng, luyện đọc, phân tích tiếng có chứa vần mới, viết bảng, viết

- Nhóm : Tìm hiểu Gió,mây,mưa,bão lũ 4 Tổ chức dạy học lớp:

Ti t 1ế

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 4.1 Kiểm tra cũ:

- Gọi HS: đọc ai, ay, đôi đũa, tuổi thơ, mây bay

- Học sinh viết bảng lớp: mây bay, đôi đũa, tuổi thơ

4.2 Bài mới: a Giới thiệu bài: b Dạy mới:

* Hoạt động 1: Dạy vần

-MT: Đọc ,viết eo, ao, mèo,

* Vần eo:

- Giới thiệu chữ ghi vần eo - Phân tích: eo

- Đánh vần: e- o- eo - Phân tích: mèo - Đánh vần: mèo + Tranh vẽ gì?

- Học sinh đọc trơn từ: Chú mèo - Gọi học sinh phân tích từ : mèo - Gọi học sinh đánh vần tiếng, đọc trơn từ

- Luyện đọc phần

* Vần ao: Dạy tương tự vần eo - So sánh vần eo với ao

- Luyện đọc phần * HĐ2: Viết bảng

-Vừa viết mẫu vừa hướng dẫn cách viết: eo, ao,chú mèo,

- Giáo viên theo dõi, sửa sai * HĐ3: Đọc từ ứng dụng:

- MT: Đọc từ ứng dụng, đoạn thơ

-Đọc -Viết

- HS nhắc lại vần eo

- Vần eo có âm e đứng trước , âm o đứng sau

- HS lấy vần eo

- Cá nhân, lớp: e- o- eo

- Nêu cách ghép ghép tiếng mèo - Tiếng mèo có âm m đứng trước, vần eo đứng sau dấu huyền e - Cá nhân, nhóm, lớp

- Đồng thanh: mèo - Tranh vẽ mèo - Đồng

- học sinh - Cá nhân, lớp

- học sinh Cá nhân, lớp

- Giống nhau: kết thúc o

Khác nhau: eo bắt dầu e, ao bắt đầu a

- Cá nhân, đồng

(16)

ứng dụng

Cái kéo Trái đào Leo trèo Chào cờ - Gọi học sinh đọc

- Giải nghĩa

- Hướng dẫn luyện đọc từ - học sinh đọc lại

- Học sinh gắn vần tiếng khoá học bảng gắn

- học sinh - Theo dõi,

- Đồng thanh, nhóm, cá nhân kết hợp tìm tiếng có vần eo, ao

Ti t 2ế * HĐ1: Luyện đọc

- MT: Đọc vần, tiếng, từ, từ ứng dụng

- Đọc câu ứng dụng: +Tranh vẽ gì?

+ Em nghe thổi sáo chưa? Em cảm thấy nghe tiếng sáo thổi?

- Giới thiệu đoạn thơ: Suối chảy rì rào - Giáo viên đọc mẫu - Luyện đọc câu * HĐ2: Luyện nói:

- MT: Nói từ 2-3 câu theo Chủ đề: Gió, mây, mưa, bão, lũ

- Hướng dẫn quan sát tranh luyện nói + Tranh vẽ cảnh gì?

+ Em thả diều chưa? + Nếu muốn thả diều cần có diều nữa?

+ Trước có mưa, em thấy bầu trời thường xuất gì?

+ Khi đâu gặp trời mưa em phải làm gì? -Nếu trời có bão có hậu xảy ra?

- Chúng ta nên làm để tránh bão, lũ? * Đọc SGK

* HĐ3: Luyện viết

- Lưu ý độ cao, khoảng cách, nét nối - Nhận xét, sửa sai

- Cá nhân, nhóm, lớp

- Cá nhân, lớp

- Tranh vẽ người ngồi gốc thổi sáo

- HS nêu

- Học sinh đọc cá nhân - Cá nhân, lớp

- Học sinh đọc chủ đề - Nói theo nhóm đơi - HS

- Cá nhân, lớp

- Viết vào tập viết 5 Kiểm tra đánh giá:

- Chơi trị chơi tìm tiếng - GV nhận xét đánh giá

(17)

THỦ CÔNG

XÉ DÁN HÌNH CÂY ĐƠN GIẢN ( Tiết 2). 1 Mục tiêu:

Sau tiết học, học sinh có khả năng: 1.1 Kiến thức:

- Nhớ lại bước thực hành lại xé, dán hình đơn giản giấy màu - Xé hình tán cây, thân dán cân đối

1.2 Kĩ năng:

- Vận dụng bước xé hình để xé đơn giản 1.3 Thái độ:

- u thích mơn học

2 Hình thức, phương pháp phương tiện dạy học: - Hình thức : Cá nhân, nhóm

- Phương pháp: Quan sát, thực hành.

- Phương tiện : + GV : Máy chiếu, giảng

+ HS : Vở Thủ công, giấy thủ công, thước kẻ, bút chì 3 Nhiệm vụ học tập thực mục tiêu:

- Cá nhân : Tìm hiểu dáng 4 Tổ chức dạy học l p:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 4.1 Kiểm tra cũ:

Kiểm tra dụng cụ học sinh 4.2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

Xé dán hình đơn giản b Dạy mới:

* HĐ1: Nêu lại bước xé a) Xé hình tán cây:

- Xé tán tròn: Xé hình vng, xé góc thành hình tán

(Màu xanh cây)

- Xé tán dài: Xé hình chữ nhật , xé góc chỉnh sửa cho giống hình dài (Màu xanh đậm)

b) Xé hình thân cây:

-Giấy màu nâu xé cạnh 1ô,dài 6ô,1ô 4ô + Gọi học sinh nêu lại cácbước xé

* HĐ2: Hướng dẫn học sinh thực hành - Yêu cầu học sinh lấy tờ giấy màu xanh cây, xanh đậm

- Yêu cầu học sinh đánh dấu vẽ hình chữ nhật, hình vng

- u cầu học sinh xé thân

- Giáo viên uốn nắn thao tác học sinh * Hướng dẫn dán cây: Dán tán thân

- Theo dõi

- Theo dõi

- học sinh nêu lại

- Học sinh thực hành xé hình tán cây: tròn, dài

- Học sinh thực hành xé thân

(18)

- Dán thân ngắn với tán tròn - Dán thân dài với tán dài 5 Kiểm tra đánh giá:

- Gọi học sinh nêu lại qui trình

– HS trình bày sản phẩm GV xét đánh giá 6 Định hướng học tập tiếp theo:

- Chuẩn bị tìm hiểu xé dán hình cong Bổ sung

KẾ HOẠCH DẠY –HỌC Thứ sáu ngày tháng 11 năm 2017

Tiết thứ Môn Tên bài

1 Toán Phép trừ phạm vi

2 Học vần Tập viết ;xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái Học vần Tập viết đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ

4 Sinh hoạt lớp Tuần

TOÁN

PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 3 1 Mục tiêu:

Sau tiết học, học sinh có khả năng: 1.1 Kiến thức:

- Có khái niệm ban đầu phép trừ mối quan hệ phép cộng phép trừ - Làm tính trừ phạm vi

1.2 Kĩ năng:

- Vận dụng bảng trừ vào làm tính 1.3 Thái độ:

- Tính xác, cẩn thận

2 Hình thức, phương pháp phương tiện dạy học: - Hình thức: cá nhân , nhóm

- Phương pháp: Quan sát, thực hành.

- Phương tiện : + GV: Máy chiếu, giảng , SGK Toán

+ HS: SGK Toán, ô ly, bảng, phấn, đồ dung Toán 3 Nhiệm vụ học tập thực mục tiêu:

- Cá nhân : Tìm hiểu phép trừ phạm vi 4 Tổ chức dạy học l p:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 4.1 Kiểm tra cũ:

Số?

+ = + = + + = + + = - Nhận xét đánh giá

(19)

4.2 Bài mới: a Giới thiệu bài:

Phép cộng phạm vi b Dạy mới:

* HĐ1: Giới thiệu bài, hình thành khái niệm phép trừ

- MT: Có khái niệm ban đầu phép trừ mối quan hệ phép cộng phép trừ

- GV hướng dẫn HS quan sát tranh nêu toán

+ bớt cịn ?

- Vậy: Bớt làm phép tính trừ - Nêu phép tính: – = ? - GV viết bảng: – = – = ?

3 – = bước tiến hành tương tự - GV hướng dẫn HS học thuộc công thức * HĐ2: HS nhận biết bước đầu mối quan hệ cộng trừ

- Thể gắn nhóm hình trịn để HS nhận mối quan hệ phép cộng trừ từ ba số 2, 1,

2 + = 3 – =

1 + = 3 – =

* HĐ 3: Thực hành

- MT:Vận dụng bảng trừ vào làm tính + Bài 1: Tính:

2 – = ? + Bài 2: Tính:

-

+ Bài 3: Viết phép tính thích hợp

Treo tranh: Có chim bay chim Hỏi chim?

- HS nêu - bớt - Phép trừ

- HS nêu – =

- HS đọc: cá nhân, đồng

- Học sinh gài phép tính tương ứng - Đồng thanh, nhóm, cá nhân

Nêu yêu cầu làm - Trao đổi sửa

- HS làm vào bảng - Học sinh nêu BT -1 HS làm bảng lớp - Lớp làm sách

5 Kiểm tra đánh giá:

- HS thi đọc thuộc phép trừ phạm vi

- Thu chấm – HS đổi kiểm tra - Nhận xét đánh giá 6 Định hướng học tập tiếp theo:

- Chuẩn bị bài: Luyện tập

TẬP VIẾT

(20)

1 Mục tiêu:

Sau tiết học, học sinh có khả năng: 1.1 Kiến thức:

- HS viết đúng: xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái,đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ

1.2 Kĩ năng:

- Viết độ cao, khoảng cách, ngồi viết tư 1.3 Thái độ:

- Yêu thích chữ đẹp, biết giữ chữ đẹp

2 Hình thức, phương pháp phương tiện dạy học: - Hình thức: Cá nhân, nhóm

- Phương pháp: Quan sát, thực hành giảng giải - Phương tiện : + GV: Máy chiếu,

+ HS: Bảng con, phấn, giẻ lau, Tập viết 3 Nhiệm vụ học tập HS:

- Cá nhân : Tập viết chữ cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô, nho khô, nghé ọ, ý, cá trê, mía

4 Tổ chức dạy học lớp:

TI T 1

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 4.1 Kiểm tra cũ:

- HS viết bảng : ý 4.2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: Tập viết tuần 7. b Dạy mới:

* HĐ1: Quan sát mẫu, nhận xét

- MT: HS viết đúng: xưa kia, mùa dưa,ngà voi, gà mái,

- Giáo viên treo bảng chữ viết mẫu: Xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái

- Giáo viên phân tích cấu tạo chữ

- Gọi học sinh nhận xét độ cao chữ * HĐ2: Luyện viết bảng

- Viết mẫu hướng dẫn cách viết

- Hướng dẫn HS viết bảng con: Xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái

- Giáo viên nhận xét, sửa sai * HĐ3: Luyện viết

- MT: Viết độ cao, khoảng cách, ngồi viết tư

- Hướng dẫn viết vào - Lưu ý tư ngồi, cầm viết

- học sinh đọc - Học sinh theo dõi - học sinh nêu

- Theo dõi nhắc cách viết - Học sinh viết bảng - Học sinh theo dõi

- Lấy , viết Ti t 2ế

1 Bài mới:

(21)

b Dạy mới:

* HĐ1: Quan sát mẫu, nhận xét

- HS viết đúng: đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ

- Giáo viên treo bảng chữ viết mẫu đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ - Giáo viên phân tích cấu tạo chữ

- Gọi học sinh nhận xét độ cao chữ * HĐ2: Luyện viết bảng

-Viết mẫu hướng dẫn cách viết - Hướng dẫn HS viết bảng - Giáo viên nhận xét, sửa sai * HĐ3: Luyện viết

- Hướng dẫn viết vào - Lưu ý tư ngồi, cầm viết

- học sinh đọc - Học sinh theo dõi - học sinh nêu - Theo dõi cách viết - Học sinh viết bảng - Học sinh theo dõi - Lấy , viết 5 Kiểm tra đánh giá:

- Cho học sinh thi đua viết chữ theo nhóm - Thu chấm - GV nhận xét đánh giá 6 Định hướng học tập tiếp theo:

- Chuẩn bị sau

SINH HOẠT LỚP TUẦN 9 I Mục tiêu:

- Học sinh nghe nhận xét cô giáo lớp,những ưu khuyết điểm tuần vừa qua

- Đề phương hướng cho tuần 10 II.Chuẩn bị:

- Giáo viên: Nội dung sinh hoạt

- Học sinh: Một số hát, ý kiến cá nhân II Hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A ổn định tổ chức

B Nội dung sinh hoạt 1) Giới thiệu :

Trong tiết này, nhận xét tình hình học tập rèn luyện lớp ta tuần học phát động nội dung thi đua tuần tới

2) Hoạt động a) Hoạt động 1:

Giáo viên nhận xét chung tuần 9: a Ưu điểm:

- Ngoan, lễ phép với thầy cơ, đồn kết với

Quản ca bắt nhịp cho lớp hát tập thể

- HS nghe GV giới thiệu nội dung tiết sinh hoạt

(22)

bạn

- Thực nghiêm túc vào lớp - Trong lớp ý nghe giảng, sôi phát biểu xây dựng bạn…

- Có ý thức xếp hàng vào lớp - Thực nếp truy tốt b Tồn tại:

- Một số bạn chưa thực tốt nếp đồng phục

- Hay nói chuyện riêng, làm việc riêng lớp: bạn

- Xếp hàng tập thể dục chậm * Học tập:

- GV mở sổ theo dõi chung lớp nhận xét cá nhân

* Chữ viết: Chữ viết chưa đẹp, chưa sạch:

* Nề nếp :

- Nhiều em học muộn cụ thể là em : … , truy chậm ,ý thức học chưa tốt ; chơi hay đánh , xếp hàng chậm , nhiều em chưa biết xếp hàng

- GV nêu câu hỏi để HS biết công việc chung tuần tới

b) Hoạt động 2:

Phát động thi đua tuần 10 * Học tập:

- Đi học giờ, nghỉ học xin phép, học , làm đầy đủ trước đến lớp, mang đầy đủ sách vở, đồ dùng học Không nói chuyện riêng học * Nề nếp :

- Đi học giờ, truy nhanh, thể dục xếp hàng nhanh, thẳng hàng, tập động tác

- Ăn mặc đồng phục đến lớp Xếp hàng vào lớp quy định

3.Tổng kết

-Tổ chức cho HS hát hát ca ngợi thầy cô giáo: Mẹ cô, Đi học, Cô giáo

tốt:

- Những HS đạt nhận xét chưa tốt:

- Hs có ý kiến

- HS lắng nghe - HS phát biểu ý kiến

- HS lắng nghe - HS phát biểu ý kiến

- HS hát cá nhân, đồng

Bổ sung

(23)

ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN I / Mục tiêu:

- Ôn số động tác đội hình đội ngũ học tư đứng bản, đứng đưa tay trước Học đứng đưa tay dang ngang đưa tay lên cao chếch chức V - Rèn HS thực động tác ĐHĐN tương đối xác bước đầu thực động tác rèn luyện tư tương đối

- Giáo dục HS tính kỉ luật tự giác luyện tập Thể dục II / Chuẩn bị: Sân bãi, còi

III / Các hoạt động dạy học:

Noäi dung tiến trình Định

lượng

Phương pháp tổ chức

A. Phần mở đầu:

Ổn định lớp: Lớp trưởng tập hợp lớp, báo cáo sĩ số GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu học

Khởi động: Cho HS đứng chỗ, vỗ tay hát bài, chạy nhẹ nhàng 30m, thường hít thở sâu

- Chơi trò chơi Diệt vật có hại B Phần bản:

Ơn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, nghỉ; quay phải, trái:

- GV điều khiển lớp luyện tập kết hợp sửa sai cho HS

- Gọi mốt số HS lên thực lại động tác trên, lớp nhận xét, GV đánh giá kết tuyên dương HS

Ôn tư đứng tư đứng đưa tay ra trước:

- GV làm mẫu kết hợp hô nhịp động tác, HS tập theo GV

- Lớp trưởng điều khiển lớp thực động tác GV theo dõi sửa sai tư cho em

Học tư đứng đưa tay dang ngang lên cao chếch chữ V:

- GV làm mẫu giải thích kĩ thuật động tác, cho HS tập bắt chước theo

- Tư đứng đưa tay dang ngang: - Tư đứng đưa tay lên cao chếch chữ V:

7 phút phút phút 22 phút lần lần lần phút phút

x x x x x x x x x x x x x x

x x x x x x x †

x x x x x x

x x x x x x x x x x x

x †

x x x x x x x x x x x x x x

x x x x x x x †

x x x x x x x †

x x x x x x

x x x x x x x x x x x

x †

x x x x x x

(24)

- HS thực động tác GV theo dõi sửa sai cho HS

C Phần kết thúc:

Động tác hồi tĩnh: Cho HS đứng vỗ tay hát GV HS hệ thống nội dung học

Nhận xét – Dặn dò: GV nhận xét học, tuyên dương HS Về nhà ôn ĐT ĐHĐN học TTĐCB,…

2 phuùt

x †

x x x x x x

x x x x x x x x x x x

x †

Nguyễn Thị Chương.

Lớp 1A.

Thư năm ngày tháng 11 năm 2009 Tự nhiên -xã hội

HOẠT ĐỘNG VAØ NGHỈ NGƠI I Mục tiêu :

- HS biết kể hoạt động,trị chơi mà em thích - Biết đứng, ngồi học tư cĩ lợi cho sức khỏe

-Nêuđược tác dụng số hoạt động hình vẽ SGK

- GDHS có ý thức thực điều học vào sống hàng ngày II Chuẩn bị:

- GV: Tranh vẽ, đèn chiếu - HS: SGK, tập III Hoạt động dạy – học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra cũ:

+ Hằng ngày, em thường ăn bữa? Ăn thức ăn nào?

+ Chúng ta cần ăn uống nào? Bài mới:

(25)

a Giới thiệu bài:Hoạt động nghỉ ngơi

b Dạy mới: * HĐ1: Khởi động:

- Chơi trò chơi: đèn xanh đèn đo.û - Dùng tay quay, đèn đò dừng tay * HĐ2:Thảo luận nhóm

- Hướng dẫn HS thảo luận - Gọi HS trình bày nội dung

+ Nêu hoạt động có lợi cho sức khỏe, có hại cho sức khỏe ?

* KL: Các trị chơi có lợi cho sức khỏe : đá bĩng nhảy dây, kéo co

* HÑ 3: Quan sát SGK

- Thảo luận nhóm nêu nội dung tranh

- gọi số học sinh neâu

* KL: Khi làm việc nhiều hoạt động sức thể mệt mỏi, lúc cần phải nghỉ ngơi cho lại sức Nghi ngơi khơng lúc có hại cho sức khỏe Có nhiều cách nghỉ ngơi Nếu nghỉ ngơi thư giãn mau lại sức khỏe, hoạt động tiếp tốt có hiệu

- Quan sát tranh theo nhóm

+ Hãy nêu cách đi, đứng, ngồi hình

+ Bạn đi, đứng ngồi tư thế? - Gọi HS lên trình bày, diễn lại tư bạn hình

KL: Nhắc nhở HS nên ý thực tư ngồi học, lúc đứng hoạt động ngày Đặc biệt nhắc nhở HS thường có sai lệch tư ngồi học dáng gù, vẹo cần ý khắc phục Củng cố:

- Biết nghỉ ngơi, giải trì lúc - Biết đứng, ngồi học tư

- Chôi 2, lần thi đua nhóm

-Nĩi với bạn tên hoạt động, trò chơi ngày

- Đại diện nhóm lên hỏi trả lời - 3,4 học sinh trung bình nêu - Học sinh lắng nghe

- Thảo luận nhóm trình bày - học sinh nêu

- Học sinh lắng nghe

- Quan sát thảo luận nhóm em

(26)

4 Dặn dò:

- Thực chuẩn bị ôn tập: Con người sức khỏe

Thủ công

TiÕt : XÉ DÁN HÌNH CÂY ĐƠN GIẢN ( TT).

I Mục tiêu :

- Học sinh nhớ lại bước thực hành lại xé, dán hình đơn giản giấy màu

- Xé hình tán cây, thân dán cân đối - Giáo dục học sinh u thích mơn học

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Bài mẫu, giấy màu, hồ - Học sinh: Giấy màu, hồ dán, III Hoạt động dạy – Học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra cũ: Kiểm tra dụng cụ

của học sinh Bài mới:

a Giới thiệu bài: Xé dán hình đơn giản

b Dạy mới:

* HĐ1: Nêu lại bước xé a) Xé hình tán cây:

- Xé tán tròn: Xé hình vuông, xé góc thành hình tán (Màu xanh cây)

- Xé tán dài: Xé hình chữ nhật â, xé góc chỉnh sửa cho giống hình dài (Màu xanh đậm)

b) Xé hình thân cây:

- Giấy màu nâu xé cạnh 1ô, dài 6ô, 1ô

- Theo dõi

(27)

và 4ô

+ Gọi học sinh nêu lại cácbước xé * HĐ2: Hướng dẫn học sinh thực hành - Yêu cầu học sinh lấy tờ giấy màu xanh cây, xanh đậm

- Yêu cầu học sinh đánh dấu vẽ hình chữ nhật, hình vng

- Yêu cầu học sinh xé thân

- Giáo viên uốn nắn thao tác học sinh

* Hướng dẫn dán cây: Dán tán thân

- Dán thân ngắn với tán tròn - Dán thân dài với tán dài Củng cố:

- Thu chấm, nhận xét - Đánh giá sản phẩm

- Dặn học sinh chuẩn bị sau

- học sinh nêu lại

- Học sinh thực hành xé hình tán cây: trịn, dài

- Học sinh thực hành xé thân

- Học sinh thực hành dán vào

Đạo đức

TiÕt : LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ, NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ

I Mục tiêu :

- HS hiểu: Đối với anh chị cần lễ phép, em nhỏ cần nhường nhịn Có anh chị em hòa thân, cha mẹ vui lòng

- HS biết cử xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ gia đình - GDHS có thái độ u q anh chị em

II Chuẩn bị:

- GV: Đồ dùng để chơi đóng vai - HS: Vở tập đạo đức

III Hoạt động dạy – học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra cũ:

- Em haõy kể tên thành viên gia đình em?

- Đối với ông bà, cha mẹ, anh chị, em phải có bổn phận gì?

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.

- HS kÓ

(28)

b Dạy mới:

* HÑ1: Quan saùt tranh (BT1)

- Hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm theo nội dung câu hỏi sau:

+ Trong tranh có ai? + Họ làm gì?

+ Các em có nhận xét việc làm bạn

Tranh 1: Anh đưa cam cho em ăn, em nói cảm ơn anh Anh quan tâm đến em, nhường nhịn cho em, em lễ phép với anh

Tranh 2: chị em chơi đồ hàng Chị giúp em mặc áo cho búp bê Hai chị em chơi hịa thuận, vui vẻ - Gọi cặp hỏi nói trước lớp

KL: Anh chị em gia đình phải thương yêu hòa thuận với

* HĐ2: Liên hệ thực tế + Nhà em có anh chị?

Khi anh chị cho quà bánh, em cư xử nào?

+ Nhaø em có em nhỏ?

+ Đối với em nhở em phải làm gì? + Khen ngợi em

- Nghỉ tiết : Hát bài: Làm anh * HĐ3: Quan sát tranh (BT 2) - HS quan sát tranh trình bày + Trong tranh vẽ nội dung gì?

+ GV đưa tình yêu cầu HS thảo luận đóng vai tình

- Nhận xét Củng cố:

+ Đối với anh chị, em phải làm gì? + Đối với em nhỏ, em phải làm gì? + Khi chơi xong em phải làm để góp phần bảo vệ mơi trường?

4 Dặn dò:

-Thực lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ

- Thảo luận nhóm 2: bạn hỏi bạn trả lời

cặp nói trước lớp - Lắng nghe

- Học sinh trung bình - Học sinh

- Học sinh trung bình - Học sinh

- học sinh trình bày

- Học sinh đóng vai tình theo nhóm

(29)

ĐẠO ĐỨC

LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ, NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ(TiÕt 1) I MỤC TIÊU :

- Học sinh hiểu : Đối với anh chị cần lễ phép , em nhỏ cần nhường nhịn Có anh chị em hồ thuận , cha mẹ vui lịng

- Học sinh biết cư xử lễ phép với anh chị , nhường nhịn em nhỏ gia đình II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Vở BTĐĐ

- Đồ dùng để chơi đóng vai Các truyện , ca dao , tục ngữ , hát chủ đề học

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn Định : hát , chuẩn bị BTĐĐ

2.Kiểm tra cũ :

- Được sống hạnh phúc bên cha mẹ , em cảm thấy ? Từ em cần có bổn phận ơng bà , cha mẹ ?

- Đối với trẻ em nhỡ em cần đối xử ? Cần có thái độ ? - Em làm để cha mẹ vui lòng ?

- Nhận xét cũ 3.Bài :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động : Bài tập 1: Quan sát tranh Mục tiêu : Nhận xét tranh nói việc làm bạn tranh :

Cho hoïc sinh quan sát tranh * Giáo viên kết luận :

T1 : Anh cho em cam , em nói cảm ơn Anh quan tâm đến em , cịn em lễ phép

T2: Hai chị em chơi đồ hàng Chị giúp em mặc áo cho búp bê Hai chị em chơi với hoà thuận , chị biết giúp đỡ em chơi

- Anh chị em gia đình sống với phải ? (Phải yêu thương hòa thuận , giúp đỡ lẫn nhau)

Hoạt động : Bài tập 2: Thảo luận

HS trao đổi với nội dung tranh Từng em trình bày nhận xét

Lớp nhận xét bổ sung ý kiến Hs quan sát tranh , lắng nghe

(30)

Mục tiêu : Học sinh phân tích tình tranh :

Hướng dẫn quan sát BT2

+ T1 : Bạn Lan chơi với em cho q

+ T2 : Bạn Hùng có tơ đồ chơi , em bé nhìn thấy địi mượn chơi

Giáo viên hỏi :

+ Nếu em Lan , em chia quà ?( Cho em phần nhiều )

+ Nếu em Hùng , em làm tình ?

( Học sinh nêu ý kiến : + Cho em mượn

+ Không cho em mượn

+ Cho em mượn dặn dị em phải giữ gìn đồ chơi cẩn thận )

- Cho học sinh phân tích tình chọn cách xử lý tối ưu

* Kết luận : Anh chị em gia đình phải ln sống hồ thuận , thương u nhường nhịn , có cha mẹ vui lịng , gia đình n ấm , hạnh phúc 4.Củng cố dặn dị :

Hơm em vừa học ?

Đối với anh chị , em phải ? Đối với em nhỏ , em phải ?

Anh em hồ thuận bố mẹ gia đình ?

Nhận xét tiết học , tuyên dương Học sinh hoạt động tốt

Chuẩn bị BT3 chuẩn bị đóng vai tình BT2

Hs quan sát nêu nội dung tranh

- HS thảo luận nêu ý kiến chọn cách xử lý tốt

sung

(31)

Tốn Tiết 36: LUYỆN TẬP 1 M ục tiêu : Sau tiết học, học sinh có khả năng: 1.1 Kiến thức:

- Làm tính trừ phạm vi

- Hiểu nêu mối quan hệ phép cộng phép trừ - Biểu thị tình tranh phép tính trừ 1.2 Kĩ năng:

- Vận dụng bảng trừ vào làm tính; vào thực tế sống 1.3 Thái độ:

- Ham học toán

2 Nhiệm vụ học tập thực mục tiêu: - Cá nhân : Tìm hiểu

3 Hình thức, phương pháp phương tiện dạy học: - Hình thức: nhân

- Phương pháp: Quan sát, thực hành.

- Phương tiện : + GV: Máy chiếu, giảng , SGK Toán + HS: SGK Tốn, BĐD Tốn, ly, bảng 4 Tổ chức dạy học lớp:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra cũ:

- HS làm bảng lớp :

2+1= 4+1=

3-1=2

3-2= 2-1=

1+2=3 - GV nhËn xÐt

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: Luyện tập. b Dạy mới:

* HĐ2 :HD làm tập SGK Bài 1: Tính:

1+2= 3-1=2 3-2=1 - Hướng dẫn HS nhận xét để thấy mối quan hệ phép cộng phép trừ Bài 2: Số ?

- GV tổ chức HS chơi trò chơi : Tiếp sức - GV nhận xét tuyên dương HS

Bài 3: Điền dấu +

HS lên bảng làm

- Nờu yờu cu, làm chữa

- HS nêu yêu cầu BT - HS làm vào SGK

- đội thi điền – lớp nhận xét

- Hoïc sinh làm vào - HS lên bảng làm

-1 3 -2

(32)

1 = = = - GV nhận xét

Bài 4: Viết phép tính thích hợp:

a Hướng dẫn học sinh nhìn tranh đặt đề: - Gọi học sinh lên đặt đề viết phép tính

b Hướng dẫn đặt đề toán:

- Gọi HS nói trước lớp , viết phép tính - GV nhận xét

- Hoïc sinh nêu BT - HS làm bảng

5 Ki ểm tra đánh giá: - GV thu chấm

- GV nhận xét đánh giá

6 Định hướng học tập tiếp theo:

- Chuẩn bị bài: Phép trừ phạm vi

sung

Ngày đăng: 04/03/2021, 11:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...