1. Trang chủ
  2. » Vật lí lớp 12

Giao an Tuan 18 Lop 1

16 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm về hoạt động sinh sống của nhân dân - GV hướng dẫn HS thảo luận bằng cách đặt ra các câu hỏi liên quan đến bài học... GV kết luận: Bức tranh ở trang 38, [r]

(1)

TUẦN 18

Thứ hai ngày 31 tháng 12 năm 2018 Hoạt động tập thể

CHÀO CỜ Đạo đức

THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI KÌ I I Mục tiêu

- Hoc sinh nắm nội dung đạo đức học kì1 - Thực hành tốt học

- Giáo dục học sinh ln có ý thức học tập II Đồ dùng dạy học

- Nội dung thực hành

- Các tiểu phẩm theo chủ đề học III Các hoạt động dạy học 1.Ổn định tổ chức: Hát tập thể 2.Bài cũ

3.Bài mới

a) Giới thiệu + ghi bảng b) Nội dung

* Hoạt động 1: Ôn học GV gợi ý cho học sinh nhớ lại học

1 Em HS lớp Gọn gàng

3 Giữ gìn sách học tập Gia đình em

5 Lễ phép với anh chị nhường nhịn em nhỏ

6 Nghiêm trang chào cờ Đi học Trật tự trường học

- Cho HS nhắc lại phần ghi nhớ

+ GV nhận xét

Hoạt động 2: Trò chơi sắm vai - Cho HS sắm vai theo nội dung tự chọn học

- Đại diện nhóm lên trình bày - Nhóm khác nhận xét bổ sung - GV nhận xét đánh giá

+ GV kết luận:Thực hành kiến thức học khâu quan trọng làm cho nắm kiến thức nhớ lâu “Học phải đôi với hành”

4 Củng cố

- HS nhắc lại học

- Học sinh nhắc đến đâu giáo viên ghi lên bảng

(2)

- GV nhận xét 5 Dặn dò

- Về nhà thực hành tốt học

Tiếng Việt (2 tiết)

Bài – NGUYÊN ÂM ĐÔI – MẪU - - IÊ Vần / IÊN /, / IÊT /

(STK tập trang 138, SGK tập trang 69 - 71 )

Tiếng Việt LUYỆN TẬP

SGK+ VBT Tiếng Việt tập 2 Thủ cơng

GẤP CÁI VÍ I Mục tiêu

- Học sinh biết cách gấp ví giấy đúng, nhanh, thành thạo - Rèn đôi bàn tay khéo léo đôi mắt thẩm mĩ

- Học sinh ham thích mơn học II Đồ dùng dạy học

- Ví mẫu giấy màu có kích thước lớn - tờ giấy màu hình chữ nhật để gấp ví

III Các hoạt động dạy học

1 Ổn định tổ chức 2 Bài cũ

3 Bài mới

Học sinh thực hành gấp ví GV nhắc lại quy trình (theo bước)gấp ví tiết gợi ý để HS nhớ lại quy trình gấp ví Bước1: GV nhắc HS để dọc giấy, mặt màu úp xuống Khi gấp phải gấp từ lên, mép giấy, khít (H1)

Bước 2: GV nhắc HS gấp phẳng mép ví, miết nhẹ tay cho thẳng (H4)

Bước3: GV nhắc HS cần - Khi gấp tiếp mép ví vào trong, mép ví phải sát đường dấu giữa, khơng gấp lệch, không gấp chồng lên (H7)

- Khi lật hình mặt sau, để giấy nằm ngang, gấp phần vào (H9)

- HS thực hành theo hướng dẫn giáo viên

- HS thực hành gấp mép ví

(3)

Chú ý: Gấp ( không để bên to, bên nhỏ )

- Gấp hồn chỉnh xong ví, GV gợi ý cho HS trang trí bên ngồi ví cho đẹp

- Trong HS thực hành, GV quan sát, uốn nắn giúp đỡ HS gấp lúng túng khó hồn thành sản phẩm

Trưng bày.Tổ chức trưng bày sản phẩm chọn vài sản phẩm đẹp 4.Củng cố

- GV nhận xét tuyên dương em gấp nhanh đẹp

5 Dặn dò

- Nhắc HS chuẩn bị giấy sau học gấp mũ ca lô

- HS trưng bày sản phẩm

Đạo đức

ƠN: THỰC HÀNH KỸ NĂNG CUỐI KỲ I I Mục tiêu

- Ôn tập củng cố lại kiến thức qua học: Nghiêm trang chào cờ, học giờ……

- Củng cố kỹ học

- Yêu quý cờ Tổ Quốc, tự giác có ý thức giữ trật tự học, học

II Đồ dùng dạy học

- Hệ thống câu hỏi tập học - Vở tập đạo đức

III Hoạt động dạy – học 1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra cũ

- Nêu việc cần làm để giữ trật tự trường học?

3 Bài mới

a) Giới thiệu + ghi bảng b) Nội dung

Nêu yêu cầu học *Ôn cách chào cờ

Tổ chức cho HS thi đua đứng chào cờ theo tổ

Chốt: Cần đứng tư bày tỏ thái độ nghiêm túc

* Đi học

- GV yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi sau?Tại phải học

- học sinh trả lời

- HS thi đua xếp hàng chào cờ theo tổ

- Các tổ nhận xét, bổ sung - Học sinh lắng nghe - Hoạt động theo cặp

(4)

đúng giờ?

Để học em cần làm việc gì?

Chốt: Cần học để học tập tốt

*Trật tự trường học

- Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi: Vì phải trật tự trường học? Để giữ trật tự trường học em cần làm gì?

4 Củng cố

- Thi đua tổ ngồi học tư Nhận xét học Và tổng kết tiết học - Hát bài: Ba thương

5 Dặn dị - Về ơn lại

- HS trả lời

- Hoạt động theo tổ

- Thảo luận theo tổ sau lên trả lời trước lớp

Tổ khác bổ sung ý kiến

Thứ ba ngày 01 tháng 01 năm 2019 Tiếng Việt (2 tiết)

NGUYÊN ÂM ĐÔI – MẪU - IÊ VẦN / IÊN /, / IÊT /

(STK tập trang 138, SGK tập trang 69 - 71) Toán

ĐIỂM, ĐOẠN THẲNG I Mục tiêu

- HS nhận biết điểm, đoạn thẳng

- HS kẻ đoạn thẳng qua hai điểm, đọc tên điểm, đoạn thẳng - u thích mơn Tốn

II Đồ dùng dạy học

- Bộ đồ dùng dạy toán,Thước kẻ, bút chì - SGK, bút chì thước kẻ

III Hoạt động dạy học 1 Ổn định tổ chức: Lớp hát 2 Kiểm tra cũ

- Nhận xét làm kiểm tra HS 3 Bài mới

a) Giới thiệu + ghi bảng b) Nội dung

- Giới thiệu điểm, đoạn thẳng - Chấm vài điểm lên bảng, ghi tên điểm gọi HS đọc

- Điểm trơng giống gì? -Trả lời câu hỏi toán ? -Vẽ hai chấm khác lên bảng GV hỏi bảng có điểm?

- Nối hai điểm A, B cô đoạn

- Hoạt động cá nhân

- Điểm a, bê xê, đê, mờ, nờ… - Giống nặng, dấu chữ i…

- Có hai điểm

(5)

thẳng AB

* Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng - Giới thiệu cách vẽ: Ta dùng thước thẳng, yêu cầu HS lấy thước thẳng, dùng tay di mặt thước thẳng - Hướng dẫn vẽ

Bước1: Chấm hai điểm, đặt tên cho hai điểm A, B

Bước2: Đặt mép thước qua hai điểm, tay trái giữ cố định thước, tay phải cầm bút trượt thước từ A đến B Bước Nhấc thước bút ra, ta đoạn thẳng AB

- Cho HS vẽ vài đoạn thẳng giấy

*Luyện tập

Bài 1: Vẽ hình lên bảng, gọi HS nêu yêu cầu

- Chỉ vào đoạn thẳng Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu

- Hướng dẫn HS dùng thước để nối điểm thành đoạn thẳng

- Gọi HS đọc tên đoạn thẳng Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu

- Treo hình vẽ Gọi HS nêu số đoạn thẳng hình

- Gọi HS nêu tên đoạn thẳng 4 Củng cố

- Thi vẽ đoạn thẳng nhanh - Nhận xét học

5 Dặn dò

- Xem trước bài: Đo độ dài đoạn thẳng

- Thực hành cá nhân

- Tiến hành thước thẳng chuẩn bị

- Quan sát

- Tiến hành vẽ giấy

- Đọc yêu cầu

- HS đọc tên đoạn thẳng - Đọc yêu cầu - Nối vào

- Đọc tên đoạn thẳng AB, BC…

Âm nhạc (GV môn)

Tiếng Việt LUYỆN TẬP

Vở tập Tiếng Việt tập 2 Toán

ÔN: ĐIỂM - ĐOẠN THẲNG I Mục tiêu

- HS tiếp tục nhận biết điểm, đoạn thẳng

(6)

- u thích mơn Tốn II Đồ dùng dạy học - Thước kẻ, bút chì

- Vở tập toán ,bảng III Hoạt động dạy học 1 Ổn định tổ chức: Lớp hát 2 Kiểm trabài cũ

- GV kiểm tra đồ dùng học tập 3 Bài mới

a) Giới thiệu + ghi bảng b) Nội dung

- GV hướng dẫn HS làm tập VBT

Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu - GV vẽ hình lên bảng

- GV gọi em lên bảng đâu điểm - đoạn thẳng, đọc tên điểm đoạn thẳng

Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu

Bài 3: GV yêu cầu HS đọc đề - GV hướng dẫn, cho HS làm VBT - GV thu chấm, chữa

4 Củng cố

- Nhận xét tiết học 5 Dặn dò

- Về nhà tập làm quen với đo đoạn thẳng

- HS nêu yêu cầu C D đoạn thẳng CD A B - em lên bảng trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung - HS nêu yêu cầu

đoạn thẳng , đoạn thẳng A

B C

đoạn thẳng

HS làm vào tập toán

Tự nhiên xã hội

(7)

(Có tích hợp nội dung GD BVMT: Mức độ tích hợp liên hệ) I Mục tiêu

- Giúp học sinh biết: Quan sát nói số nét hoạt động sinh sống nhân dân địa phương

- HS có hiểu biết cảnh quan thiên nhiên xã hội xung quanh - HS có ý thức gắn bó yêu mến quê hương

* Hiểu biết cảnh quan thiên nhiên xã hội xung quanh II Đồ dùng dạy học

- Các hình 18 19 SGK

III Hoạt động dạy học

1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra cũ 3 Bài mới

a) Giới thiệu + ghi bảng b) Nội dung

* Hoạt động1: Tham quan hoạt động sinh sống nhân dân khu vực xung quanh trường

Bước 1: Giao nhiệm vụ cho học sinh

- Nhận xét quanh cảnh hai bên đường

- GV phổ biến nội dung tham quan: Yêu cầu HS phải đảm bảo hàng ngũ, không lại tự

- Phải trật tự, nghe hướng dẫn GV

Bước 2: Đưa HS tham quan

- GV cho HS xếp hàng quanh khu vực trường Trên đường GV định điểm dừng cho HS quan sát kĩ khuyến khích em nói với em nhìn thấy

Bước 3: Đưa HS lớp

* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm hoạt động sinh sống nhân dân - GV hướng dẫn HS thảo luận cách đặt câu hỏi liên quan đến học

GV kết luận: Bức tranh trang 38, 39 vẽ sống nông thôn tranh 19 vẽ sống thành phố

* Có ý thức giữ gìn lớp học sạch sẽ, không vứt rác, vẽ bậy, bừa

- Đưa học sinh tham quan

- HS lắng nghe

- HS thăm quan

- HS nhận xét quang cảnh đường

- HS nhận xét quang cảnh hai bên đường: Có nhà ở, cửa hàng, quan, chợ …

(8)

4 Củng cố - Nhận xét 5 Dặn dò

- Về nhà ôn lại

Thứ tư ngày 02 tháng 01 năm 2019 Tiếng Việt (2 tiết)

VẦN KHÔNG CÓ ÂM CUỐI / IA / ( Tập viết chữ nhỏ)

(STK tập trang 143, SGK tập trang 72 - 73) Toán

ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG I Mục tiêu

- HS có biểu tượng dài hơn, ngắn hơn, từ có biểu tượng độ dài đoạn thẳng thơng qua đặc tính dài hơn, ngắn

- HS so sánh độ dài hai đoạn thẳng tuỳ ý hai cách: Dài hơn, ngắn - u thích mơn Tốn

II Đồ dùng dạy học

- Một vài bút có kích thước, màu sắc khác III Hoạt động dạy học

Ổn định: Lớp hát

Kiểm tra cũ

- Đọc tên điểm, đoạn thẳng GV vẽ bảng

3.Bài mới

a) Giới thiệu + ghi bảng b) Nội dung

- Dạy biểu tượng dài hơn, ngắn hơn, so sánh trực tiếp độ dài hai đoạn thẳng

Đưa hai kích thước khác nhau,làm để biết dài hơn, ngắn hơn?

- Cho HS so sánh số vật đưa câu trả lời

- So sánh gián tiếp độ dài hai đoạn thẳng

Vẽ đoạn thẳng lên bảng, dùng gang tay đo

So sánh hai đoạn thẳng vng? sao?

Chốt: Có thể so sánh độ dài đoạn thẳng cách nào?

* Luyện tập

Bài 1: Vẽ hình lên bảng, gọi HS nêu

- Hoạt động cá nhân

- HS lên bảng đo hai thước đưa câu trả lời

- HS so sánh nêu vật dài vật ngược lại, vật ngắn vật

- Đoạn thẳng ngắn đặt vào đoạn thẳng vng, đoạn thẳng ô vuông

Đo trực tiếp gang tay, ô vuông

- HS so sánh cách - Học sinh lắng nghe

(9)

yêu cầu, gọi HS trả lời Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu

Điền số đoạn thẳng thứ 3? Vì sao?

Cho HS làm chữa

Bài 3: Gọi HS nêu số băng giấy hình

Băng giấy ngắn nhất? Vì em biết?

4 Củng cố

- Nhận xét giờ, nhắc nhở nhà ôn

5 Dặn dị - Về ơn lại

Số 4,

- Vì đặt vào vng - HS tự làm nêu kết

- Băng giấy thứ -Vì có

Tiếng Anh (GV mơn)

Thủ cơng ƠN: GẤP CÁI VÍ I Mục tiêu

- Học sinh tiếp tục học gấp ví giấy đúng, nhanh, thành thạo - Rèn đôi bàn tay khéo léo đôi mắt thẩm mĩ

- Học sinh ham thích mơn học II Đồ dùng dạy học

- Ví mẫu giấy màu có kích thước lớn - tờ giấy màu hình chữ nhật + thủ công

III Các hoạt động dạy học

1 Ổn định tổ chức 2 Bài cũ

3 Bài mới a) Giới thiệu b) Nội dung

Học sinh thực hành gấp ví GVcho học sinh nhắc lại quy trình gấp ví tiết gợi ý để HS nhớ lại quy trình gấp ví

Bước1: GV nhắc HS để dọc giấy Bước 2: GV nhắc HS gấp phẳng mép ví, miết nhẹ tay cho thẳng Bước3: GV nhắc HS cần - Khi gấp tiếp mép ví vào trong, mép ví phải sát đường dấu giữa, không gấp lệch, không gấp chồng lên

- Khi lật hình mặt sau, để giấy nằm ngang, gấp phần vào

- HS thực hành gấp mép ví

(10)

- Gấp hồn chỉnh xong ví, GV gợi ý cho HS trang trí bên ngồi ví cho đẹp

- Trong HS thực hành, GV quan sát, uốn nắn giúp đỡ HS gấp lúng túng khó hồn thành sản phẩm

Trưng bày.Tổ chức trưng bày sản phẩm chọn vài sản phẩm đẹp 4.Củng cố

- GV nhận xét tuyên dương em gấp nhanh đẹp

5 Dặn dò

- Nhắc HS chuẩn bị giấy sau học gấp mũ ca lô

- HS trưng bày sản phẩm

Tiếng Việt LUYỆN TẬP

Ôn việc SGK + VBT Tiếng tập Tốn

ƠN: ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG I Mục tiêu

- HS có tiếp tục ơn tập dài hơn, ngắn hơn, độ dài đoạn thẳng

- HS so sánh độ dài hai đoạn thẳng tuỳ ý hai cách: Dài hơn, ngắn - Yêu thích mơn Tốn

II Đồ dùng dạy học

- Một vài bút có kích thước, màu sắc khác - SGK + Vở BTT

III Hoạt động dạy học Ổn định: Lớp hát

Kiểm tra cũ

- Cho HS lên bảng xác định độ dài đoạn thẳng đồ vật

3.Bài mới

a) Giới thiệu + ghi bảng b) Nội dung

- Hướng dẫn HS thực hành,làm vờ tập

- Bài 1: GV hướng dẫn HS đếm số ô vng đặt vào đoạn thẳng ghi số thích hợp vào đoạn thẳng tương ứng

- GV theo dõi nhận xét Bài 3: HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm * Học sinh làm VBTT

- Hoạt động cá nhân

- HS lên bảng đo hai thước đưa câu trả lời

-HS theo dõi làm theo

(11)

- GV hướng dẫn HS làm

- Cho HS chấm chéo - GV chấm chữa nhận xét Củng cố

- Nhận xét Dặn dị

- Về nhà ơn lại

- Học sinh chấm chéo - Lớp lắng nghe

Thứ năm ngày 03 tháng 01 năm 2019 Tiếng Việt (2 tiết)

VẦN / UYA /, / UYÊN /, / UYÊT /

(STK tập trang 147, SGKtập trang 74 - 75) Toán

THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI I Mục tiêu

- Giúp HS biết cách đo độ dài số vật quen thuộc như: Bàn học sinh, bảng đen, vở, hộp bút chiều dài, chiều rộng lớp học… cách chọn sử dụng đơn vị đo “chưa chuẩn” gang tay, que tính, thước kẻ…

- Học sinh ôn khái niệm dài hơn, ngắn - Rèn học sinh ham thích học tốn

II Đồ dùng dạy học

- Thước kẻ có vạch cm + thước dây - Thước kẻ học sinh, que tính …

III Các hoạt động dạy học

1 Ổn định tổ chức: Lớp hát 2 Kiểm tra cũ

Đoạn thẳng dài 3 Bài mới

a) Giới thiệu + ghi bảng b) Nội dung

* Giới thiệu độ dài gang tay

- Giáo viên giới thiệu độ dài gang tay khoảng cách tính từ đầu ngón tay đến ngón tay

- Độ dài gang tay em độ dài đoạn thẳng AB

+ Hướng dẫn cách đo độ dài gang tay

- Hướng dẫn HS sử dụng độ dài gang tay để đo vật dụng quen thuộc sách,

- HS quan sát trả lời câu hỏi

- Học sinh lắng nghe

(12)

Hướng dẫn cách đo độ dài bước chân

+ GV làm mẫu đo độ dài bục giảng bước chân

- GV hướng dẫn HS đo độ dài bàn học bước chân

- HS thực hành đo độ dài bàn học bước chân

* Thực hành

- Giúp HS nhận biết so sánh độ dài gang tay độ dài bước chân

4 Củng cố

- Nhắc lại, khắc sâu nội dung 5 Dặn dị

- Về ơn lại

- HS thực hành, so sánh độ dài gang tay độ dài bước chân

Mĩ thuật (GV môn)

Tiếng Việt LUYỆN TẬP

SGK + VBT Tiếng Việt tập 2

Tự nhiên xã hội

ƠN: CUỘC SỐNG XUNG QUANH

(Có tích hợp NDGD BVMT - mức độ tích hợp liên hệ) I Mục tiêu

- HS tiếp tục quan sát hoạt động sinh sống nhân dân địa phương - Qua học HS hiểu biết cảnh quan thiên nhiên xã hội xung quanh

- HS có ý thức gắn bó yêu mến quê hương

* Hiểu biết cảnh quan thiên nhiên xã hội xung quanh II Đồ dùng dạy học

- Các hình 18 19 SGK - Vở tập tự nhiên xã hội

III Hoạt động dạy học 1 Ổn định tổ chức 2 Bài cũ

3 Bài mới

a) Giới thiệu + ghi bảng b) Nội dung

* Hoạt động1: Cho học sinh nhận xét buổi tham quan

- Đi tham qua em có thích khơng?

(13)

+ GV đưa số câu hỏi để học sinh thảo luận

- GV hướng dẫn HS thảo luận cách đặt câu hỏi liên quan đến học

Thảo luận thực hành theo nhóm - Học sinh nhận xét quang cảnh đường, người qua lại động hay vắng, họ lại phương tiện gì? GV kết luận: Bức tranh trang 38, 39 vẽ sống thành phố

* Hiểu biết cảnh quan thiên nhiên xã hội xung quanh

4 Củng cố

Nhận xét hoc Liên hệ giáo dục thực hành tốt

5 Dặn dị - Về ơn lại

- Học sinh thảo luận đưa câu trả lời

- HS nhận xét quang cảnh hai bên đường: Có nhà ở, cửa hàng, quan, chợ …

Hoạt động trải nghiệm CHỦ ĐÈ 4: GIA ĐÌNH CỦA TƠI

(Giáo án riêng)

Thứ sáu ngày 04 tháng 01 năm 2019 Tiếng Việt (2 tiết)

LUYỆN TẬP

STK Tiếng Việt tập trang 151 Toán

MỘT CHỤC, TIA SỐ I Mục tiêu

- Giúp HS biết 10 đơn vị gọi chục - Biết đọc ghi số tia số

- Học sinh ham thích mơn học II Đồ dùng dạy học

- Tranh vẽ, bó chục que tính, bảng phụ III Các hoạt động dạy học

1.Ổn định tổ chức 2.Bài cũ

3.Bài mới

a) Giới thiệu + ghi bảng b) Nội dung

- Xem tranh, đếm số nói số lượng

(14)

- GV nói 10 cịn gọi chục - HS đếm số que tính bó que tính nói số lượng que tính

- 10 que tính cịn gọi gì? - 10 đơn vị lại chục Giới thiệu tia số

- GV vẽ tia số giới thiệu, giới thiệu điểm gốc Các điểm cách ghi số: Mỗi điểm ghi số theo thứ tự tăng dần

- HS đếm số que tính: 10 que tính - Gọi chục que tính

10 đơn vị = chục

- HS nhắc lại kết luận - HS quan sát tia số đọc số tia số

Thực hành

- Bài1: Đến số chấm tròn hình vẽ thêm vào cho đủ chục chấm tròn

- GV chữa

- Bài 2: Đếm lấy chục vật hình vẽ khoanh vào chục

- Bài 3: Viết số vào vạch theo thứ tự tăng dần

GV chấm nhận xét 4 Củng cố

- Nhắc lại, khắc sâu nội dung 5 Dặn dò

- Về nhà thực hành đo vật gang tay, bước chân

HS lên bảng làm - Lớp làm giấy nháp

- HS làm tập vào bảng

- HS làm vào

Thể dục (GV môn)

Tiếng Việt LUYỆN TẬP

Vở tập Tiếng Việt tập 2

Tốn

ƠN: MỘT CHỤC – TIA SỐ I Mục tiêu

- HS tiếp tục ôn tập nhận biết 10 đơn vị gọi chục - Đọc ghi số tia số thành thạo

- Học sinh ham thích mơn học II Đồ dùng dạy học

- bó chục que tính, bảng phụ, VBTT III Các hoạt động dạy học

1.Ổn định tổ chức 2.Bài cũ

(15)

a) Giới thiệu + ghi bảng b) Nội dung

- Hướng dẫn học sinh thực hành - Cho học sinh nhắc lại: 10 đơn vị gọi 1chục

- 10 que tính cịn gọi

- HS đếm số que tính: 10 que tính

- Gọi chục que tính 10 đơn vị = chục Thực hành

- Bài1: Đến số chấm trịn hình vẽ thêm vào cho đủ chục chấm trịn

- GV chữa

- Bài 2: Đếm lấy chục vật hình vẽ khoanh vào chục

- Bài 3: Viết số vào vạch theo thứ tự tăng dần

GV chấm nhận xét 4 Củng cố

- Nhắc lại, khắc sâu nội dung 5 Dặn dò

- Về nhà thực hành đo vật gang tay, bước chân

HS lên bảng làm - Lớp làm giấy nháp

- HS làm tập vào bảng

- HS làm vào

An tồn giao thơng

BÀI 6: NGỒI AN TỒN TRÊN XE ĐẠP (Giáo án riêng)

Hoạt động tập thể SINH HOẠT LỚP I Mục tiêu

- Học sinh nắm ưu nhược điểm tuần

- Tổ chức cho học sinh ôn lại hát học,lớp hát tập thể, cá nhân II Chuẩn bị

- Nội dung sinh hoạt III Hoạt động

1 Giáo viên nhận xét ưu nhược điểm tuần a Ưu điểm

- Đa số em chấp hành tốt nội quy trường lớp đề - Đã kiểm tra xong môn học học kì I nhiều em làm tốt - Dụng cụ học tập em chuẩn bị tốt

(16)

- Lớp sôi Vui văn nghệ

Các tổ thảo luận tiết mục văn nghệ: Đơn ca, song ca, tốp ca… - Đại diện tổ lên trình diễn tiết mục tổ

- GV lớp nhận xét b Nhược điểm

- Vẫn cịn có em đến lớp khơng thuộc như:em Lệ, Ly, Huy

- Vẫn tượng học quên sách như: Em Đức,Mạnh Dũng 2 Phương hướng tuần tới

- Phát huy ưu điểm khắc phục nhược điểm - Ln có ý thức rèn chữ, giữ chữ đẹp

Ngày đăng: 04/03/2021, 11:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w