1. Trang chủ
  2. » Địa lí lớp 10

GIÁO ÁN TUẦN 18 LỚP 3C

32 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 579,59 KB

Nội dung

như hằng hà sa số cây dù xanh cắm trên bãi cát.. VD: Từ biển trong câu: “Từ trong biển lá xanh rờn” … không còn có nghĩa là vùng nước mặn mênh mông trên bề mặt trái đất mà chuyển th[r]

(1)

TUẦN 18 Ngày soạn: 01/01/2021

Ngày giảng: Thứ hai, ngày 04 tháng 01 năm 2021 Buổi chiều

TỐN

Tiết 86: CHU VI HÌNH CHỮ NHẬT I Mục tiêu

1 Kiến thức: Nhớ quy tắc tính chu vi hình chữ nhật vận dụng để tính chu vi hình chữ nhật (biết chiều dài, chiều rộng)

2 Kĩ năng: Giải tốn có nội dung liên quan đến tính chu vi hình chữ nhật 3 Thái độ: HS có thái độ u thích mơn tốn

II Đồ dùng dạy học

- Thước thẳng, phấn màu - Bảng nhóm

III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5p)

- Nêu đặc điểm HCN ? - HS + GV nhận xét

- HS nêu đặc điểm hình chữ nhật

B Bài (30p)

1 Giới thiệu bài: Trực tiếp (1p) - HS lắng nghe

2 Hướng dẫn xây dựng cơng thức tính chu vi HCN (15')

* Ôn tập chu vi hình

- GV vẽ lên bảng hình tứ giác MNPQ có độ dài cạnh cm,

7cm, 8cm, cm

- HS quan sát

+ Hãy tính chu vi hình này? + HS thực

6 cm + cm + cm + cm = 30 cm + Muốn tính chu vi hình ta làm

nào ?

- Tính tổng độ dài cạnh hình

* Tính chu vi HCN

- GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD có chiều dài cm, chiều rộng cm

- HS quan sát + Em tính chu vi hình chữ nhật

này?

- HS tính :

cm + cm + cm + cm = 14 cm + Tính tổng cạnh chiều dài

cạnh chiều rộng?

- HS tính : cm + cm = cm

+ 14 cm gấp lần cm? - 14 cm gấp lần cm

+ Vậy chu vi HCN ABCD gấp lần tổng cạnh chiều rộng cạnh chiều dài?

- Chu vi HCN ABCD gấp lần tổng độ dài cạnh chiều rộng cạnh chiều dài

* Vậy tính chu vi HCN ABCD ta lấy chiều dài cộng với chiều rộng sau nhân với Ta viết là:

(4 + 3) x = 14

+ HS nhắc lại

+ Nhiều HS nhắc lại qui tắc

(2)

* Lưu ý : Số đo chiều dài chiều rộng phải đơn vị đo

3 Thực hành: (14p)

Bài 1: Tính chu vi hình chữ nhật

- GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu BT

- GV yêu cầu HS nhắc lại công thức - HS nhắc lại công thức

- GV yêu cầu HS làm - HS làm vào + HS lên bảng làm

- GV theo dõi HS làm giúp đỡ HS Chậm tiến

Bài giải

a Chu vi hình chữ nhật là: (10 + 5) x = 30 (cm) b Chu vi hình chữ nhật là: (27 + 13) x = 80 (cm)

- GV gọi HS nhận xét - HS nhận xét

- GV nhận xét, tuyên dương

Bài 2: Bài toán

- GV gọi HS nêu yêu cầu BT - HS nêu yêu cầu

- Gọi HS phân tích tốn - HS phân tích

- 1HS làm vào bảng nhóm + Cả lớp làm

- GV theo dõi HS làm, giúp đỡ HS yếu Bài giải

Chu vi mảnh đất là: ( 35 + 20 ) x = 110 (m) Đáp số: 110 m

- GV gọi HS nhận xét - HS nhận xét

- GV nhận xét, tuyên dương

Bài 3: Khoanh vào đáp án đúng

- GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu BT

- GV hướng dẫn HS tính chu vi để chọn câu trả lời

+ Chu vi hình chữ nhật ABCD là: (63 + 31) x = 188 (m)

+ Chu vi hình chữ nhật MNPQ là: (54 + 40) x = 188 (m)

- GVnhận xét Vậy chu vi HCN ABCD = chu vi

HCN MNPQ

C Củng cố, dặn dò (5p)

- Nêu cơng thức tính chu vi HCN? - HS nhắc lại - Về nhà học bài, chuẩn bị sau

-ĐẠO ĐỨC

ƠN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ I I Mục tiêu

(3)

2 Kĩ năng: HS biết ứng xử nhận xét hành vi với chuẩn mực đạo đức học

3 Thái độ: Giúp học sinh có hành vi ứng xử

II Đồ dùng dạy học

1 Giáo viên: Phiếu tập, phiếu học tập… 2 Học sinh: Đồ dùng học tập

III Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ (3 phút)

- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi - Nhận xét, tuyên dương

2 Bài mới

a Giới thiệu bài: trực tiếp (2p)

b Các hoạt động chính

* Hoạt động : Thảo luận nhóm (15 phút) - Bước 1: GV đưa câu lệnh:

- Chia nhóm thảo luận theo gợi ý: + Khi bạn có chuyện vui, em làm gì? + Khi bạn có chuyện buồn, em làm gì? + Em làm việc để chia sẻ vui buồn bạn?

+ Vì phải tích cực tham gia việc trường, việc lớp?

+ Các em tham gia việc trường, lớp?

+ Vì em phải quan tâm giúp đỡ hàng xóm, láng giềng?

+ Em làm việc để giúp đỡ hàng xóm, láng giềng?

+ Thương binh, liệt sĩ người nào?

+ Để tỏ lòng biết ơn thương binh, liệt sĩ, em phải làm gì?

- Bước 2:

- Mời đại diện nhóm trình bày

- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại nội dung ôn tập, chuyển ý sang hoạt động

* Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân (12 phút) + Khi bạn có chuyện vui hay buồn, em phải làm gì?

+ Vì phải tích cực tham gia việc trường, việc lớp?

+ Để tỏ lòng biết ơn thương binh, liệt sĩ, em phải làm gì?

+ Em làm để giúp đỡ bà lối xóm? - HS làm

- HS trả lời

- Các nhóm trưởng nhận nhiệm vụ điều khiển bạn nhóm thảo luận

- Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác bổ sung

(4)

- Gọi số HS đọc

- GV chấm chỗ từ đến bài, nhận xét - Thu hết HS để chấm

3 Củng cố, dặn dò (3 phút)

- HS đọc lại phần ghi nhớ ôn tập - Nhận xét tiết học

- Dặn HS ôn lại học - Chuẩn bị sau

- Một số HS đọc làm

- HS lắng nghe - HS đọc - HS lắng nghe

-TẬP ĐỌC

Tiết 52: ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 1) I Mục tiêu

1 Kiến thức Đọc rành mạch đoạn văn, văn học (tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/phút); trả lời câu hỏi nội dung đoạn bài; thuộc đoạn thơ học học kì

2 Kĩ năng: Nghe viết trình bày sẽ, quy định tả (tốc độ viết khoảng 60 tiếng/15 phút), không mắc lỗi

3 Thái độ: Có thái độ u thích mơn học

II Đồ dùng

- Phiếu viết tên tập đọc SGKTV tập

III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ: (5p)

- Kiểm tra chuẩn bị học sinh - GV nhận xét

- HS thực theo yêu cầu GV

B Bài mới: (30p)

1 Giới thiệu bài: Trực tiếp (1p) - HS lắng nghe

2 Kiểm tra tập đọc: (15')

- GV gọi HS bốc thăm - Từng HS lên bốc thăm chọn

tập đọc

- Xem khoảng phút

- GV gọi HS đọc - HS đọc theo phiếu bốc thăm

- GV đặt câu hỏi đoạn vừa đọc - HS trả lời

- GV nhận xét

Bài tập 2: Nghe - viết (15')

a GV hướng dẫn HS chuẩn bị

- GV đọc lần đoạn văn Rừng nắng

- HS nghe - HS đọc lại - GV giải nghĩa số từ khó: uy nghi, tráng lệ

- GV giúp HS nắm ND tả

+ Đoạn văn tả cảnh gì? - Tả cảnh đẹp rừng nắng

- GV đọc số tiếng khó: uy nghi, tráng lệ, vươn thẳng …

- HS luyện viết vào nháp -> GV quan sát, sửa sai cho HS

(5)

- GV quan sát, uốn nắn cho HS c Chấm - chữa bài

- GV đọc lại - HS dùng bút chì sốt lỗi

- GV thu nhận xét - GV nhận xét viết

C Củng cố, dặn dò (4p)

- Đánh giá tiết học

- Dặn dò nhà học bài, chuẩn bị sau

- HS lắng nghe

-TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN

Tiết 53: ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 2) I Mục tiêu

1 Kiến thức: Mức độ yêu cầu kỹ đọc tiết

2 Kĩ năng: Tìm hình ảnh so sánh câu văn (BT2) 3 Thái độ: HS có thái độ yêu thích mơn học

II Đồ dùng dạy học

- Phiếu viết tên tập đọc STV - Bảng phụ chép BT +

III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ: (5p)

- HS thực theo yêu cầu GV - GV lắng nghe

- HS thực theo yêu cầu GV

B Bài mới: (30p)

1 Giới thiệu bài: Trực tiếp (1p) - HS lắng nghe

2 Kiểm tra tập đọc: (15')

- GV gọi HS bốc thăm - Từng HS lên bốc thăm chọn

tập đọc

- Xem khoảng phút

- GV gọi HS đọc - HS đọc theo phiéu bốc thăm

- GV đặt câu hỏi đoạn vừa đọc - HS trả lời

- GV nhận xét, tuyên dương

Bài tập 2: Tìm hình ảnh câu sau

- GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu BT

- HS làm cá nhân - phát biểu ý kiến

- GV gạch từ ngữ vật so sánh với

a Những thân tràm nến

-> GV chốt lại lời giải b Đước mọc san sát, thẳng đuột

như hà sa số dù xanh cắm bãi cát

Bài tập Từ biển câu sau có ý nghĩa gì?

- GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu

- HS suy nghĩ phát biểu

(6)

VD: Từ biển câu: “Từ biển xanh rờn” … khơng cịn có nghĩa vùng nước mặn mênh mông bề mặt trái đất mà chuyển thành nghĩa tập hợp nhiều vật: lượng rừng tràm bạt ngàn diện tích rộng lớn khiến ta tưởng đứng trước biển

3 Củng cố, dặn dò: (4p)

- Nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS nhà chuẩn bị sau

- Lắng nghe

-Ngày soạn: 02/01/2021

Ngày giảng: Thứ ba, ngày 05 tháng 01 năm 2021 Buổi sáng

THỂ DỤC

BÀI 35: ƠN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - BÀI TẬP

RÈN LUYỆN TƯ THẾ VÀ KỸ NĂNG VẬN ĐỘNG CƠ BẢN I Mục tiêu

1 Kiến thức: Ôn nội dung: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay phải, quay trái, vượt chướng ngại vật thấp Yêu cầu biết cách tập hợp hàng ngang nhanh, trật tự, dóng thẳng hàng ngang; quay phải, quay trái cách, biết vượt chướng ngại vật thấp

2 Kĩ năng: Trò chơi “Mèo đuổi chuột” Yêu cầu biết cách chơi tham gia chơi trò chơi

3 Thái độ: HS có ý thức học tập

II Địa điểm, phương tiện

- Địa điểm: Trên sân trường

- Phương tiện: còi, kẻ sân, dụng cụ học tập RLTTCB chơi trò chơi

III Các hoạt động dạy – học: 1 Phần mở đầu: 8p

a) Nhận lớp

- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu học

Đội hình x x x x x x x x x x x x

∆ GV

- Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo sĩ số cho GV - GV nhận lớp phổ biến mục tiêu yêu cầu b) Khởi động

- Chạy chậm theo hàng dọc xung quanh sân tập

- Khởiđộng xoay khớp

Đội hình

(7)

- HS khởi động kỹ khớp

2 Phần bản: 22p

a) Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số

Đội hình x x x x x x x x x x x x

∆ GV

- GV nêu tên động tác, nhắc lại kỹ thuật động tác Hướng dẫn HS tập luyện

- HS tập luyện tích cực

- GV quan sát, nhắc nhở, sửa tư động tác sai cho HS

b) Ôn vượt chướng ngại vật thấp

Đội hình

- GV nêu tên động tác, nhắc lại kỹ thuật động tác Hướng dẫn HS tập luyện

- HS tập luyện tích cực

- GV quan sát, nhắc nhở, sửa tư động tác sai cho HS

c) Chia tổ tập theo khu vực sân Tập tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số vượt chướng ngại vật thấp

Đội hình

x x x x (t1) x(t2) x ∆ GV x x x x x x(t3) x - GV chia tổ hướng dẫn HS tập luyện

- HS tập luyện theo tổ theo hướng dẫn GV

- GV quan sát nhắc nhở HS tập luyện, sửa sai cho HS tổ, nhận xét đánh giá kết tập luyện tổ

(8)

- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi luật chơi, sau tổ chức cho HS chơi trị chơi - HS thực theo tổ chức GV

- GV quan sát nhắc nhở HS chơi tích cực đảm bảo an toàn

3 Phần kết thúc: 5p

a) Thả lỏng

- Lớp tập số động tác thả lỏng

Đội hình

x x x x x x x x x x x x

∆ GV - GV hướng dẫn HS thả lỏng - HS thả lỏng tích cực

b) GV HS hệ thống lại

c) GV nhận xét học giao tập nhà:

Đội hình x x x x x x x x x x x x

∆ GV

- GV tập hợp lớp HS cũg cố học - GV nhận xét học giao tập nhà theo quy định

-Buổi chiều

TOÁN

Tiết 87: CHU VI HÌNH VNG I Mục tiêu

1 Kiến thức: Nhớ quy tắc tính chu vi hình vng (độ dài cạnh x 4)

2 Kĩ năng: Vận dụng quy tắc để tính chu vi hình vng giải tốn có nội dung liên quan đến chu vi hình vng

3 Thái độ: HS có thái độ u thích mơn học

II Đồ dùng dạy học

- Thước thẳng, phấn mầu

III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ: (5p)

- Nêu đặc điểm hình vng? - HS + GV nhận xét

- HS nêu đặc điểm hình vng

(9)

1 Giới thiệu bài: Trực tiếp (1p) - HS lắng nghe

2 Hướng dẫn xây dựng cơng thức tính chu vi hình vng (15p)

- GV vẽ lên bảng HV có cạnh dài 3dm

- HS quan sát + Em tính chu vi hình vng

ABCD?

+ Em tính theo cách khác

+ HS tính + + + = 12 (dm) + x = 12 (dm)

+ hình vng? - độ dài cạnh hình vng

+ HV có cạnh, cạnh với nhau?

- HV có cạnh * Vì ta có cách tính chu vi hình

vuông nào?

- Lấy độ dài cạnh nhân với -> nhiều HS nhắc lại quy tắc

3 Thực hành: (15p) Bài 1: Viết vào ô trống

- GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu BT

- GV yêu cầu làm nháp - HS làm nháp, HS lên bảng thực

hiện

- GV chữa 12 x = 48 (cm)

31 x = 124 (cm) 15 x = 60 (cm)

Bài 2: Bài toán

- GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu

- HS quan sát hình vẽ

- GV gọi HS phân tích BT - HS phân tích

- Yêu cầu HS làm Bài giải

Đoạn dây dài 10 x = 40 (cm)

Đáp số: 40 cm - GV chữa

Bài 3: Bài toán

- GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu

- HS quan sát hình vẽ - GV gọi HS phân tích tốn - HS phân tích

- Yêu cầu làm - HS lên bảng

- GV theo dõi HS làm Bài giải

Chiều dài hình chữ nhật là: 20 x = 60 (cm)

Chu vi hình chữ nhật

60 + 20) x = 160 (cm) Đáp số: 160 cm - GV chữa nhận xét cho HS

Bài 4: Tính chu vi hình vng

- Gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu

(10)

- GV nhận xét, tuyên dương

Bài giải

Cạnh hình vng MNPQ cm Chu vi hình vuông MNPQ là:

3 x = 12 (cm) Đáp số: 12cm

C Củng cố, dặn dò: (4p)

- Nhắc lại cách tính chu vi HCN? - HS nhắc lại - Đánh giá tiết học, nhà làm BT

-CHÍNH TẢ

Tiết 35: ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 3) I Mục tiêu

1 Kiến thức: Mức độ yêu cầu kỹ đọc tiết

2 Kĩ năng: Điền nội dung vào giấy mời, theo mẫu (BT2) 3 Thái độ: HS u thích mơn học

* QTE: Quyền tham gia (tổ chức liên hoan chào mừng ngày Nhà giáo 20 – 11, viết giấy mời thầy (cô) Hiệu trưởng)

II Đồ dùng học tập

- Phiếu viết tên tập đọc - Mẫu giấy mời

III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra: (5p)

-HS thực theo yêu cầu GV - GV nhận xét

- HS thực theo yêu cầu gv

B Bài mới: (30p) 1 Giới thiệu bài: (1')

* Kiểm tra tập đọc

- GV gọi HS bốc thăm - Từng HS lên bốc thăm chọn

tập đọc

- Xem khoảng phút

- GV gọi HS đọc - HS đọc theo phiếu bốc thăm

- GV đặt câu hỏi đoạn vừa đọc - HS trả lời - GV nhận xét, tuyên dương

Bài 2: Lớp em tổ chức liên hoan chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11 Em viết giấy mời cô hiệu trưởng theo mẫu

- HS đọc yêu cầu mẫu giấy mời

- HS nêu yêu cầu BT

- GV nhắc HS

+ Mỗi em phải đóng vai lớp trưởng để viết giấy mời

- HS nghe + Khi viết phải viết lời kính trọng,

ngắn gọn …

(11)

VD: Giấy mời Kính gửi: Cơ hiệu trưởng trường TH…

Trân trọng kính mời Tới dự: Buổi liên hoan…

Vào hồi: ……giờ…… phút…, ngày tháng năm 200

Tại: Phòng học lớp 3B

Chúng em mong đón Ngày 17/11/2017 T.M lớp Lớp trưởng - GV yêu cầu HS làm

- Gọi HS đọc

- HS làm vào VBT - Vài HS đọc - HS nhận xét - GV nhận xét

* QTE: Quyền tham gia tổ chức liên hoan chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, viết giấy mời thầy (cô) Hiệu trưởng

- HS lắng nghe

C Củng cố, dặn dò: (2)

- Đánh giá tiết học

- Về nhà học chuẩn bị sau

- HS lắng nghe

-TẬP ĐỌC

Tiết 54: ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 4) I Mục tiêu

1 Kiến thức: Mức độ, yêu cầu kỹ đọc tiết

2 Kĩ năng: Điền dấu chấm, dấu phẩy vào ô trống đoạn văn (BT2) 3 Thái độ: HS có thái độ u thích mơn học.

II Đồ dùng dạy học

- Phiếu ghi tên tập đọc - Bảng phụ

III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ: (5p)

- GV kiểm tra chuẩn bị HS - GV nhận xét

- HS thực yêu cầu GV

B Bài mới: (30p)

1 Giới thiệu bài: Trực tiếp

2 Ôn tập:

- HS lắng nghe

Bài 1: Ôn tập học thuộc lòng

* Kiểm tra tập đọc

- GV gọi HS bốc thăm phiếu - Từng HS lên bốc thăm chọn tập

đọc

- Xem khoảng phút

(12)

- GV đặt câu hỏi đoạn vừa đọc - HS trả lời - GV nhận xét, tuyên dương

Bài 2: Em điền dấu chấm hay dấu phẩy

vào ô trống đoạn văn sau?

- GV gọi HS nêu yêu cầu BT - HS nêu yêu cầu BT

- HS đọc giải

- GV nêu yêu cầu - HS lớp đọc thầm đoạn văn

- HS làm cá nhân - GV treo bảng phụ lên bảng lớp - HS lên bảng thi làm

- HS nhận xét - GV nhận xét, phân tích dấu câu

trong đoạn văn, chốt lại lời giải

- HS đọc lại đoạn văn Cà Mau đất xốp Mưa nắng, đất nẻ chân

chim, nhà rạn nứt Trên đất nhập phễu gió giơng thế, đứng lẻ khó mà chống chọi bình bát, bần phải qy quần thành chịm, thành rặng Rễ phải dài, phải cắm sâu vào lòng đất

C Củng cố, dặn dò: (5p)

- GV hệ thống - Nhận xét tiết học

- HS lắng nghe

-Ngày soạn: 03/01/2021

Ngày giảng: Thứ tư, ngày 06 tháng 01 năm 2021 Buổi sáng

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

KIỂM TRA I Mục tiêu

1 Kiến thức: Giúp hs nêu lại nguyên nhân gây động đất 2 Kĩ năng: Biết làm vận dụng hiểu biết 3 Thái độ:Thêm u mơn học

II Đồ dùng

- GV: Câu hỏi - HS: Giấy kiểm tra

III Các hoạt động dạy học

- Cho hs làm giấy kiểm tra

(13)

1 Các em kể tên vài tượng tự nhiên gây ảnh hưởng đến đời sống người, loài sinh vật khác? (2đ)

2 Kể tên số Tỉnh thành toàn Đất nước Việt Nam thường hay gặp hứng chịu ảnh hưởng tượng tự nhiên gây nên? (2đ)

3 Đối với khu vực bị ngập lụt, người ta thường sử dụng máy bay trực thăng để thực nhiệm vụ cứu hộ, theo em nhiệm vụ gì? (1đ)

B Lập trình: (5đ)

1 Kể tên khối lệnh, ý nghĩa chúng (3đ)

2 Kể tên khối lệnh có dịng lệnh sau, nêu nhiệm vụ dòng lệnh (2đ)

C Củng cố

- Thu bài, nhận xét học

-THỂ DỤC

BÀI 36: SƠ KẾT HỌC KỲ I - TRÒ CHƠI " ĐUA NGỰA " I Mục tiêu

1 Kiến thức: Sơ kết học kỳ I: Yêu cầu nhắc lại nội dung học học kỳ

2 Kĩ năng: Chơi trò chơi “Đua ngựa” Yêu cầu biết cách chơi tham gia chơi trò chơi

3 Thái độ: HS có ý thức học

II Địa điểm, phương tiện

- Địa điểm: Trên sân trường

- Phương tiện: còi, kẻ sân, dụng cụ học tập RLTTCB chơi trò chơi

III Các hoạt động dạy – học 1 Phần mở đầu: 8p

a) Nhận lớp

- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu học

Đội hình x x x x x x x x x x x x

∆ GV

- Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo sĩ số cho GV

- GV nhận lớp phổ biến mục tiêu yêu cầu b) Khởi động

- Chạy chậm theo hàng dọc xung quanh sân tập

Đội hình

(14)

- Khởiđộng xoay khớp ∆ GV - GV hướng dẫn HS khởi động - HS khởi động kỹ khớp

2 Phần bản: 22p

a) Sơ kết học kỳ I:

- GV HS hệ thống lại kiến thức kỹ học kỳ

Đội hình x x x x x x x x x x x x

∆ GV

- GV HS hệ thống lại kiến thức kỹ học kỳ (kể tên gọi, cách thực hiện) Hệ thống kể tên trò chơi học

- GV nhận xét đánh giá kết học tập HS Tuyên dương HS có kết học tập tốt, nhắc nhở động viên tổ, cá nhân có thành tích chưa tốt

b) Chơi trị chơi " Đua ngựa " Đội hình

- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi luật chơi, sau tổ chức cho HS chơi trị chơi

- HS thực theo tổ chức GV

- GV quan sát nhắc nhở HS chơi tích cực đảm bảo an tồn

3 Phần kết thúc: 5p

a) Thả lỏng

- Lớp tập số động tác thả lỏng

Đội hình

x x x x x x x x x x x x

∆ GV - GV hướng dẫn HS thả lỏng - HS thả lỏng tích cực

b) GV HS hệ thống lại

(15)

c) GV nhận xét học giao tập nhà:

∆ GV

- GV tập hợp lớp HS cũg cố học - GV nhận xét học giao tập nhà theo quy định

-Buổi chiều

TOÁN

Tiết 88: LUYỆN TẬP I Mục tiêu

1 Kiến thức: Biết tính chu vi hình chữ nhật, chu vi hình vng qua việc giải tốn có nội dung hình học

2 Kĩ năng: Vận dụng quy tắc để tính chu vi hình vng giải tốn có nội dung liên quan đến chu vi hình vng

3 Thái độ: HS có thái độ u thích mơn học

II Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ, SGK

III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ: (5p)

- Nêu cách tính chu vi HCN? - Nêu cách tính chu vi HV? - HS + GV nhận xét

- HS nhắc lại

B Bài mới: (30p)

1 Giới thiệu bài: Trực tiếp - HS lắng nghe

2 Hướng dẫn HS làm tập: Bài 1: Tính chu vi hình chữ nhật

- GV gọi HS nêu yêu cầu BT - HS nêu yêu cầu

- GV gọi HS nêu cách tính - HS nêu

- GV yêu cầu HS làm - Nhóm làm mục a - Nhóm làm mục a, b

- GV nhận xét, tuyên dương

Bài giải

a) Chu vi hình chữ nhật là: (30 + 20) x = 100 (m)

Đáp số: 100 m b) Chu vi HCN là:

(15 + 18) x = 66 (cm) Đáp số: 66 cm

Bài 2: Bài toán

- GV gọi HS nêu yêu cầu BT - HS nêu yêu cầu BT

- GV gọi HS nêu cách làm - Yêu cầu HS làm

- GV theo dõi HS làm giúp đỡ hs yếu

- GV gọi HS nhận xét

- Tính chu vi HV theo cm sau đổi thành mét

Bài giải

Chu vi khung tranh là: 50 x = 200 (cm)

(16)

- GV nhận xét

Bài 3: Bài toán

- Gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu BT

- Gọi HS nêu cách làm - Cách làm ngược lại với BT2

- Yêu cầu HS làm Bài giải

Độ dài cạnh hình vuông 24 : = (cm)

Đáp số: cm

- GV quan sát, gọi HS nhận xét - HS nhận xét

Bài 4: Bài toán

- GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu

- GV gọi HS phân tích - Yêu cầu làm vào

- GV theo dõi HS làm giúp đỡ HS yếu

- HS phân tích tốn Bài giải

Chiều dài hình chữ nhật là: 60 - 20 = 40 (m)

Đáp số: 40 cm - GV nhận xét, chữa

C Củng cố, dặn dò: (5p)

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau

- HS lắng nghe

-LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 18: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 5) I Mục tiêu

1 Kiến thức: Mức độ, yêu cầu kĩ đọc tiết

2 Kĩ năng: Bước đầu viết Đơn xin cấp lại thẻ đọc sách (BT2) 3 Thái độ: HS có thái độ u thích môn học

* QTE: Quyền tham gia viết đơn xin cấp lại thẻ đọc sách

II Đồ dùng dạy học

- Phiếu tập

III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ: (5p)

- GV kiểm tra chuẩn bị HS - GV nhận xét

- HS thực yêu cầu HS

B Bài mới: (30p)

1 Giới thiệu bài: Trực tiếp - HS lắng nghe

2 Ôn tập:

* Kiểm tra đọc:

- GV gọi HS - Từng HS lên bốc thăm chọn

HTL

- HS chọn phút

- GV gọi HS đọc - HS đọc thuộc lòng theo phiếu

bốc thăm - GV nhận xét tuyên dương

(17)

một đơn đề nghị thư viện trường cấp lại thẻ cho em

- GV giọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu

- HS mở SGK (11) đọc mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách

- GV nhắc HS: So với mẫu đơn, đơn cần thể nội dung xin cấp lại thẻ đọc sách

- HS nghe

- GV gọi HS làm miệng - HS làm miệng

- GV nhắc HS ý:

+ Tên đơn giữ nguyên

+ Mục nội dung, câu: Em làm đơn xin đề nghị thư viện … cần đổi thành: Em làm đơn xin đề nghị thư viện cấp cho em thẻ đọc sách năm 2009 em lỡ làm

- HS nghe

- HS làm vào - Một số HS đọc đơn - HS nhận xét

- GV nhận xét tuyên dương

* QTE: Quyền tham gia viết đơn xin cấp lại thẻ đọc sách

C Củng cố, dặn dò: 3’

- GV hệ thống - Lắng nghe

- Đánh giá tiết học

-TẬP VIẾT

Tiết 18: ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 6) I Mục tiêu

1 Kiến thức: Mức độ yêu cầu kĩ đọc tiết

2 Kĩ năng: Bước đầu viết thư thăm hỏi người thân người mà em quý mến (BT2)

3 Thái độ: Có thái độ yêu thích mơn học

* QTE: Quyền tham gia viết thư thăm hỏi người thân người mà em yêu quý

II Đồ dùng học tập

- Phiếu ghi tên HTL

III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ: (5p)

- HS thực theo yêu cầu GV - GV nhận xét

- HS thực theo yêu cầu GV

B Bài mới: (30p)

1 Giới thiệu bài: Trực tiếp (1p) - HS lắng nghe

(18)

* Kiểm tra tập đọc

- GV gọi HS bốc thăm - Từng HS lên bốc thăm chọn tập

đọc

- Xem khoảng phút

- GV gọi HS đọc - HS đọc theo phiếu bốc thăm

- GV đặt câu hỏi đoạn vừa đọc - HS trả lời - GV nhận xét, tuyên dương

Bài 2: Hãy viết thư thăm người thân người mà em quý mến

- GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu

- GV giúp HS xác định

+ Đối tượng viết thư - Một người thân người

mình quý mến

+ Nội dung thư? - Thăm hỏi sức khoẻ, tình hình

ăn ở, học tập, làm việc …

+ Các em chọn viết thư cho ai? - - HS nêu

+ Các em muốn hỏi thăm người điều gì?

- HS nêu

VD: - Em viết thư cho bà để hỏi thăm sức khoẻ bà nghe tin bà bị ốm, vừa bệnh viện ra, em muốn biết sức khoẻ bà

- Em viết thư cho bạn thân tỉnh khác để chia vui với bạn nghe tin bạn vừa đạt giải hội thi vẽ thiếu nhi thành phố …

- GV yêu cầu HS mở SGK (81) - HS mở sách + đọc lại thư

- HS viết thư

- GV theo dõi giúp đỡ thêm cho HS yếu - Một số HS đọc - HS Nhận xét - GV nhận xét tuyên dương

* QTE: Quyền tham gia viết thư thăm hỏi người thân người mà em yêu quý

- HS lắng nghe

C Củng cố, dặn dò (5p)

- Về nhà học chuẩn bị sau - Lắng nghe - Đánh giá tiết học

-TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

Tiết 35: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I I Mục tiêu

(19)

2 Kĩ năng: HS có kĩ nói tốt hoạt động nơng nghiệp, thương mại, giới thiệu gia đình

3 Thái độ: HS có thái độ u thích mơn học

II Đồ dùng dạy học

- Giấy A4, phiếu

III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ: (3p)

- Đi xe đạp cho luật giao thông?

- Khi xe đạp lưu thơng đường gặp đèn vàng làm gì? Đèn đỏ làm gì? Đèn xanh làm gì?

- Giáo viên nhận xét tuyên dương

B Dạy học mới: (30p) 1 Giới thiệu bài: Trực tiếp (1p)

2 Ôn tập: (29p)

* Hoạt động 1: Quan sát hình theo nhóm (15p)

* Chia lớp nhóm phát phiếu, giao nhiệm vụ

+ N1: Quan sát hình 1/67 (H1) tranh vẽ gì? Thuộc hoạt động gì?

+ N2, 3: Quan sát (H2) tranh vẽ gì? Thuộc hoạt động nào?

+ N 4, 5: Quan sát (H3) tranh vẽ gì? Thuộc hoạt động nào?

+ N6: Quan sát (H4) tranh vẽ gì? Họ làm gì? Thuộc lĩnh vực nào?

- Gọi nhóm nêu ý kiến

- GV nhận xét, chốt ý nhóm

* Hoạt động 3: Làm việc cá nhân: (14p)

- Y/C HS vẽ sơ đồ giói thiệu thành viên gia đình vào giấy A4

- Gọi HS trình bày

- Giáo viên theo dõi nhận xét, xem học sinh vẽ giới thiệu có khơng vào đánh giá học sinh

- Khi xe đạp cần phải bên phải, phần đường dành cho người xe đạp Không vào đường ngược chiều

- Khi xe đạp lưu thông đường gặp đèn vàng bắt đầu hãm phanh chậm lại Đèn đỏ dừng vạch quy định không đạp xe lên Đèn xanh xe chạy

- HS lắng nghe

- Các nhóm trưởng nhận phiếu, hướng dẫn bạn quan sát tranh SGK trả lời câu hỏi

- Hình vẽ trung tâm thơng tin quốc tế Việt Nam Thuộc hoạt động thông tin liên lạc

- Tranh vẽ nhân viên bán vải, nệm khách hàng mua vải Thuộc hoạt động thương mại

- Tranh vẽ bác nông dân thu hoạch lúa Thuộc hoạt động nơng nghiệp

- Các nhóm cử đại diện nêu ý kiến - Tất học sinh lớp vẽ sơ đồ giới thiệu thành viên gia đình

(20)

C Củng cố, dặn dò: (2p)

- Nhận xét tiết học - Về nhà học

- Chuẩn bị sau: Vệ sinh môi trường

- Lắng nghe

-Ngày soạn: 04/01/2021

Ngày giảng: Thứ năm, ngày 07 tháng 01 năm 2021 Buổi sáng

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP

BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC LỐI SỐNG BÀI 5: HỒ CHÍ MINH VỚI THIẾU NHI ĐỨC

I Mục tiêu

1 Kiến thức: Hiểu lòng yêu thương rộng lớn Bác Hồ dành cho thiếu nhi toàn giới

2 Kĩ năng: Hiểu thiếu nhi giới anh em nhà, không phân biệt dân tộc, màu da Chúng ta phải biết đoàn kết, giúp đỡ bạn bè quốc tế

3 Thái độ: Biết xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với bạn lớp, trường cộng đồng Thể tính thân thiện hịa đồng với người

II Đồ dùng học tập

1 Giáo viên: Tài liệu Bác Hồ học đạo đức, lối sống lớp 3, phiếu học tập

2 Học sinh: Sách giáo khoa

III Các hoạt động dạy học 1 Hoạt động 1: Khởi động (3’)

- Câu chuyện cho em hiểu thêm điều Bác Hồ? HS trả lời, nhận xét

- Giới thiệu trực tiếp

2 Hoạt động 2: Đọc hiểu (15’) * Hoạt động cá nhân:

- GV kể lại câu chuyện “Hồ Chí Minh với thiếu nhi Đức”

+ Vì Bác lại đề nghị cho tơ dừng lại? + Bác có hành động cháu thiếu nhi Đức?

+ Chi tiết cho thấy Bác yêu quan tâm tới cháu thiếu nhi Đức?

* Hoạt động nhóm

+ Em học qua câu chuyện trên?

3 Hoạt động 3: Thực hành - ứng dụng (15’) * Hoạt động cá nhân:

-GV phát phiếu học tập cho HS điền vào

- HS trả lời - HS lắng nghe

- HS lắng nghe - HS trả lời - HS trả lời

- HS chia nhóm, thảo luận câu hỏi, ghi vào bảng nhóm

- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung

(21)

- Điền chữ Đ vào ô trống trườc hành động em cho S vào ô trống trườc hành động em cho sai

+ Tò mò theo trêu chọc bạn nhỏ người nước

+ Ủng hộ quần áo, sách giúp bạn nhỏ nghèo Cu-ba

+ Giới thiệu đất nước với bạn nhỏ nước đến VN

+ Các bạn nhỏ nước xa, giúp đỡ bạn

+ Chỉ đường tận tình cho người nước ngồi họ cần giúp đỡ

- GV thu phiếu - sửa cho HS, biểu dương em làm

* Hoạt động nhóm:Trị chơi đóng vai -GV hướng dẫn HS chơi, luật chơi - HS làm theo hướng dẫn giáo viên - Lần lượt em giới thiệu đất nước

- GV nhận xét

- Cho lớp hát bài: “ Thiếu nhi giới liên hoan”

4 Hoạt động 4: Tổng kết đánh giá (5’)

- Em học qua câu chuyện trên? - GV liên hệ thực tế, giáo dục HS - Nhận xét tiết học

- Dặn dò nhà học bài, chuẩn bị sau

- Nộp phiếu

- HS thực theo hướng dẫn tham gia chơi

- HS giới thiệu - HS lắng nghe - HS hát

- HS trả lời - HS lắng nghe

-TỰ NHIÊN XÃ HỘI

Tiết 36: VỆ SINH MÔI TRƯỜNG I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Nêu tác hại rác thải thực đổ rác nơi quy định

- Biết phân, rác thải khơng xử lí hợp vệ sinh nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường

2 Kĩ năng: Biết vài biện pháp xử lí phân, rác thải, nước thải hợp vệ sinh

3 Thái độ: Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường

* SDNLTK&HQ: GD HS biết phân loại xử lí rác hợp vệ sinh số rác như: rau, củ, quả,… làm phân bón, số rác tái chế thành sản phẩm khác, giảm thiểu lãng phí dùng vật liệu, góp phần TKNL SDNL có hiệu

* BVMT: Liên hệ với mơi trường vùng biển có ý thức tham giữ vệ sinh môi trường biển, đảo

(22)

II Kĩ sống

- KN quan sát tìm kiếm xử lí thơng tin để biết tác hại rác ảnh hưởng sinh vật sống rác tới sức khoẻ người

- KN định: nên khơng nên làm để BVMT - KN hợp tác với người để BVMT

III Đồ dùng học tập

- Phiếu học tập, máy tính bảng, máy tính

IV Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ: (3p)

- GV kiểm tra chuẩn bị HS - GV nhận xét

B Bài mới: (30p)

1 Giới thiệu bài: Trực tiếp (1p)

2 Các hoạt động thực hành: (29p) a Hoạt động 1: Thảo luận nhóm: (5p)

* Bước 1: Thảo luận nhóm

- Giáo viên chia lớp thành nhóm phát phiếu thảo luận câu hỏi sau:

* N1+2: Quan sát hình SGK Nói cảm giác bạn qua đống rác có tác hại với sức khoẻ người?

* N3+4: Quan sát hình SGK

- Những sinh vật thường sống đống rác? Chúng có tác hại cho sức khoẻ người

* Bước 2: Giáo viên gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung

* GV kết luận: Trong loại rác có loại rác dễ bị thối rữa chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh như: chuột, dán, ruồi,… thường sống nơi có rác chúng vật trung gian truyền bệnh cho người

b Hoạt động 2: Làm việc theo cặp (10p)

* Bước 1: Từng cặp bàn quan sát tranh SGK trang 69, tranh ảnh sưu tầm, trả lời câu hỏi: Việc làm đúng? Việc làm sai? Vì sao?

* Bước 2: Một số nhóm trình bày

- HS thực theo yêu cầu GV

- Học sinh nghe giới thiệu

- HS thảo luận nhóm theo phiếu

+ N1+2: Khi qua đống rác có cảm giác khó chịu mồ thối rác (vỏ đồ hộp, giấy gói thức ăn, súc vật chết, rau thối,….) làm ta khó thở để lâu ảnh hưởng đến sức khoẻ người

+ N3+4: Những sinh vật thường sống đống rác như: Chuột, gián, muỗi, ruồi,… Chúng có tác hại lớn đến sức khoẻ người, xác súc vật chết vứt bừa bãi bị thối nhiều nấm bệnh nơi sinh sản truyền bệnh qua ruồi, muỗi, chuột - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm bổ sung

- HS lắng nghe

- Học sinh quan sát tranh theo cặp N1

(23)

- Việc làm bạn trai đem rác đổ vệ đường hay sai? Vì sao?

- Cơ cơng nhân làm gì? - Bạn nhỏ làm gì?

- Việc đổ rác vào thùng có nên làm hay khơng? Vì sao?

- Chú cơng nhân làm gì? Việc làm dó hay sai?

* GV chốt

c Hoạt động 3: Liên hệ: (9p)

- Cả lớp theo dõi trả lời

* BVMT, GD biển đảo: Em cần phải làm để giữ vệ sinh nơi cơng cộng?

- GV liên hệ với môi trường vùng biển (đối với với HS vùng biển)

- Hãy nêu cách xử lý rác địa phương em? * SDNLTK&HQ: biết phân loại xử lí rác hợp vệ sinh số rác như: rau, củ, quả, … làm phân bón, số rác tái chế thành sản phẩm khác, giảm thiểu lãng phí dùng vật liệu, góp phần TKNL SDNL có hiệu * Ứng dụng PHTM

- GV cho HS tìm hiểu mạng Internet cách xử lý rác

- GV nhận xét

C Củng cố, dặn dò: (2p)

- Nhận xét tiết học - Về nhà học

- Chuẩn bị bài: Vệ sinh môi trường (tiếp)

- Việc làm bạn hình sai Vì bạn đem rác đổ vệ đường làm ô nhiễm môi trường, không đẹp hè phố

- Cô công nhân đẩy xe rác đổ

- Bạn nhỏ cho rác vào thùng rác

- Rất nên làm đổ nơi qui định

- Chú đào hố chơn rác Việc làm làm vừa vừa có phân bón ruộng

- HS trả lời

+ Cần có ý thức bảo vệ môi trường nơi công cộng

+ Không bẻ cây, cành cây, vứt rác bừa bãi

+ Em khơng nên vứt rác ngồi đường

+ Nhắc nhở bạn thực với em Không khạc nhổ, tiểu tiện xong dội nước

- Chôn, đốt, ủ, tái chế

- HS sử dụng máy tính bảng tìm kiếm thơng tin mạng

- HS lắng nghe

Buổi chiều

TOÁN

(24)

1 Kiến thức: Biết làm tính nhân, chia bảng; nhân (chia)số có hai, ba chữ số với (cho) số có chữ số

2 Kĩ năng: Biết tính chu vi hình chữ nhật, chu vi hình vng, giải tốn tìm phần số

3 Thái độ: Có thái độ u thích mơn học

II Các hoạt động dạy học

A Kiểm trài cũ: (5p)

- Nêu qui tắc tính giá trị BT? (3 HS) - Nêu đặc điểm HV, HCN? (2 HS) - HS + GV nhận xét

- HS lên bảng nêu quy tắc - HS lên bảng nêu đặc điểm

B Bài mới: (30p)

1 Giới thiệu bài: Trực tiếp

2 Hướng dẫn HS làm tập: Bài 1: Tính nhẩm

- HS lắng nghe

- GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu BT - HS làm

bài

9 x = 45 63: 7= x = 35 x = 24 40 : 5= 35 : 7= …

- GV yêu cầu HS làm - HS đọc

- Gọi HS nêu kết - HS nhận xét

- GV nhận xét chung

Bài 2: Tính

- GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu BT

- GV nêu yêu cầu thực nháp - HS thực nháp, HS lên bảng - Nhóm làm cột 1, 2,

- Nhóm làm cột 1, 2, 3,

47 281 872 954 x x

- GV sửa sai cho HS

Bài 3: Bài toán

- GV gọi HS nêu yêu cầu BT - HS nêu yêu cầu BT

- Gọi HS nêu cách tính? - HS nêu

- Yêu cầu HS giải vào Bài giải

Chu vi vườn hình chữ nhật là: (100 + 60) x = 320 (m) Đáp số: 320 m - GV chữa bài, nhận xét HS

Bài 4: Bài toán

- GV gọi HS nêu yêu cầu BT - HS nêu yêu cầuBT

- Yêu cầu HS phân tích tốn - HS phân tích BT

- u cầu HS giải vào

Bài giải - GV theo dõi hs làm giúp đỡ hs yếu Số mét vải bán là:

(25)

81- 27 = 54 (m)

- GV gọi HS nhận xét Đáp số: 54 m

- GV nhận xét, tuyên dương

Bài 5: Tính giá trị biểu thức

- GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu

- Gọi HS nêu cách tính - HS nêu

- Yêu cầu làm vào nháp, HS lên bảng 25 x + 30 = 50 + 30 = 80 75 + 15 x = 75 + 30 = 105 70 + 30 : = 70 + 15

- GV chữa = 85

C Củng cố, dặn dò: (4p)

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau

- HS lắng nghe

-CHÍNH TẢ

Tiết 36: ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 7) I Mục tiêu

1 Kiến thức: Mức độ yêu cầu kĩ đọc tiết 2 Kĩ năng: Điền dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ chấm 3 Thái độ: Có thái độ u thích mơn học

II Đồ dùng học tập

- Phiếu ghi tên HTL

III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ: (5p)

- GV kiểm tra chuẩn bị HS - GV nhận xét

- HS thực theo yêu cầu GV

B Bài mới: (30p)

1 Giới thiệu bài: Trực tiếp (1p) - HS lắng nghe

2 Ôn tập: (29p)

* Kiểm tra tập đọc

- GV gọi HS bốc thăm - Từng HS lên bốc thăm chọn tập

đọc

- Xem khoảng phút

- GV gọi HS đọc - HS đọc theo phiếu bốc thăm

- GV đặt câu hỏi đoạn vừa đọc - HS trả lời - GV nhận xét, tuyên dương

Bài 2: Chép mẩu chuyện vào Nhớ điền dấu chấm dầu phẩy cịn thiếu vào chỗ thích hợp

- GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu

- GV giúp yêu cầu HS chép mẩu chuyện “Người nhát nhất” vào

(26)

+ Điền dấu chấm dấu phẩy thiếu

- HS làm việc cá nhân

+ Gọi HS đọc đáp án? - HS đọc làm

+ Gọi HS khác nhận xét bổ sung - - HS nhận xét bổ xung + GV chốt ý

- GV nhận xét tuyên dương

C Củng cố, dặn dò (4p)

- Đánh giá tiết học

- Về nhà học chuẩn bị sau

-Ngày soạn: 05/01/2021

Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 08 tháng 01 năm 2021 Buổi chiều

TOÁN

Tiết 90: TỰ KIỂM TRA I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Thành thạo làm tính nhân, chia bảng; nhân (chia) số có hai, ba chữ số với (cho) số có chữ số

- Thành thạo tính chu vi hình chữ nhật, chu vi hình vng, giải tốn tìm phần số

- Thành thạo cách tìm thành phần chưa biết số, ơn tập đơn vị đo độ dài 2 Kĩ năng: Rèn học sinh có tính tự giác, kiên trì học Toán

3 Thái độ: GD HS ý thức tự giác học môn

II Đồ dùng dạy – học

- Bảng phụ

III Các hoạt động dạy - học Bài 1: Đặt tính tính

487 + 302 660 – 251 124 x 480 : ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… … ………

Bài 2: Tìm x

a) x – 47 = 26 b) 54 : x = c) x : = 26

……… ……… ………

……… ……… ………

Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ trống

(27)

9m =………mm 2hm5m =…… m 202cm =….m….cm

Bài 4. Trong thùng có 36 lít dầu, người ta bán 1/4 số lít dầu có thùng

Hỏi thùng cịn lại lít dầu?

Bài giải

……… ……… ……… ……… ………

Bài 5: Một hình chữ nhật có chu vi 824cm, chiều dài 251cm Tính: a Nửa chu vi hình chữ nhật

b Chiều rộng hình chữ nhật

Bài giải

……… ……… ……… ……… ………

-TẬP LÀM VĂN

Tiết 18: ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 8) I Mục tiêu

1 Kiến thức: Mức độ yêu cầu kỹ đọc tiết

2 Kĩ năng: Tìm đáp án câu văn (BT2) 3 Thái độ: HS có thái độ u thích mơn học

II Đồ dùng dạy học

- Phiếu viết tên tập đọc STV - Bảng phụ chép BT +

III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ: (5p)

- HS thực theo yêu cầu GV - HS lắng nghe

- HS thực theo yêu cầu GV

B Bài mới: (30p)

1 Giới thiệu bài: Trực tiếp - HS lắng nghe

2 Kiểm tra tập đọc:

a GV yêu cầu HS đọc thầm “Đường vào bản”

(28)

- GV gọi HS đọc - HS đọc

- GV đặt câu hỏi đoạn vừa đọc - HS trả lời

- GV nhận xét, tuyên dương

b Dựa vào đoạn văn chọn ý câu trả lời đây.

? Đoạn văn miêu tả vùng nào? - HS nêu yêu cầu BT

a vùng núi, b vùng biển, c vùng đồng - HS làm cá nhân - phát biểu ý kiến

- GV chốt ý đúng: a vùng núi

? Mục đích văn miêu tả gì? - HS làm việc cá nhân - Gọi HS trả lời, nhận xét

-> GV chốt lại lời giải đúng: b tả đường

- HS trả lời ? Vật nằm ngang đường vào bản?

- Gọi HS nhận xét, tuyên dương - GV chốt ý đúng: c suối

? Đoạn văn có hình ảnh so sánh

- HS trả lời

- GV gọi HS trả lời yêu cầu - HS TL yêu cầu

- HS suy nghĩ phát biểu - GV chốt lại lời giải đúng: b Hai hình ảnh

? Trong câu câu khơng có hình ảnh so sánh?

- HS làm - GV chốt ý đúng: b Con đường nhiều

lần

C Củng cố, dặn dò: (4p)

- Nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS nhà chuẩn bị sau

- HS lắng nghe

-SINH HOẠT

TUẦN 18 I Mục tiêu

- HS nhận thấy ưu điểm, tồn thân tuần 18 có phương hướng phấn đấu tuần 19

- HS nắm nhiệm vụ thân tuần 19

II Chuẩn bị

- GV, HS: Sổ ghi chép, theo dõi hoạt động HS

III Các hoạt động chủ yếu A Hát tập thể (1p)

B Đánh giá thực nhiệm vụ tuần 18 (12p)

1 Sinh hoạt tổ (tổ trưởng điều hành tổ)

2 Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập lớp:

3 Lớp phó lao động báo cáo tìnhhình lao động - vệ sinh lớp: Lớp trưởng báo cáo tình hình hoạt động lớp

5 Giáo viên chủ nhiệm đánh giá tình hình thực nhiệm vụ lớp tuần 18.

(29)

* Nền nếp: (Giờ giấc, chuyên cần, trang phục, hát đầu giờ, …) - Đi học chuyên cần, giờ, nghỉ học có xin phép

- Ổn định nề nếp tương đối tốt, hát đầu - 15 phút truy đầu thực tốt - Trang phục gọn gàng, sẽ, quy định

- Xếp hàng vào lớp ngắn, thẳng hàng, nghiêm túc * Học tập:

- Các em học tập tốt, chuẩn bị nhà tương đối đầy đủ Sách vở, đồ dùng học tập em chuẩn bị chu đáo cho tiết học Trong lớp ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng

- Đa số HS viết sẽ, trình bày đẹp * Thể dục, lao động, vệ sinh:

- Múa hát, thể dục tương đối đều, nghiêm túc - Vệ sinh lớp học tương đối

Tồn tạị:

- Một số HS thiếu sách vở, đồ dùng học tập: ……… - Trong lớp chưa ý nghe giảng: ……… - Vẫn cịn HS nói chuyện, làm việc riêng lớp:……… – Trực nhật, vệ sinh lớp học đơi lúc cịn chưa

C Triển khai nhiệm vụ trọng tâm tuần 19 (5p)

- Học làm nhà đầy đủ trước đến lớp - Củng cố nề nếp, trì xếp hàng vào lớp

- Đi học giờ, nghỉ học phải xin phép

- Trong lớp ý nghe giảng, xây dựng nề nếp viết chữ đẹp - Hăng hái phát biểu xây dựng

- Thi đua dành nhiều nhận xét tốt cá nhân, nhóm

- Chấp hành tốt An tồn giao thơng, đội mũ xe đạp điện, xe máy - Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường, lớp

- Tiếp tục ơn luyện kiểm tra cuối học kì - Đoàn kết, yêu thương bạn

- Thi đua giữ sạch, rèn viết chữ đẹp - Góp sách, báo, truyện vào tủ sách lớp học

- Các tổ trưởng tiếp tục kiểm tra học tập nề nếp bạn thành viên nhóm

- Phát huy mặt tích cực, khắc phục hạn chế

D Sinh hoạt tập thể (2p)

- Dọn vệ sinh lớp học

IV Chuyên đề: (20’)

BÀI 7: KĨ NĂNG LẬP KẾ HOẠCH VÀ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH HỌC TẬP

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Giúp HS biết tầm quan trọng việc lập kế hoạch học tâp

(30)

2 Kĩ năng: Qua rèn cho HS kĩ vận dụng số yêu cầu để lập thực kế hoạch học tập hiệu

3 Thái độ: HS có thái độ u thích mơn học

II Đồ dùng dạy học

- Vở tập KNS

III Hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra cũ: 5’

- Nêu việc làm để chia sẻ với người thân?

- Nhận xét, đánh giá

2 Bài mới: 15’ a Giới thiệu bài.

- GV giới thiệu nêu mục tiêu học

b Hướng dẫn HS hoạt động Hoạt động 1: Hoạt động bản

- Gv cho HS đọc nội dung tình trải nghiệm SGK

- Hãy xem thông tin bên cho biết bạn, bạn biết lập thực kế hoạch học tập? Vì sao?

+ Xuân thường học muộn

+ Buổi tối, Hạ thường bắt đầu ôn muộn nên phải thức đến khuya

+ Thu xem kế hoạch học tập vào buổi sáng

+ Đông thường quên học nhóm

- Gv cho HS thảo luận nhóm đôi câu hỏi:

? Bạn biết lập thực kế hoạch học tập? Vì sao?

- Gọi đại diện số nhóm lên trả lời

- KL: Việc lập kế hoạch học tập giúp học tập tốt có hiệu Như tiến

* Chia sẻ - phản hồi: - Yêu cầu hs đọc

- GV chuẩn bị đồ dùng thực hành

- Yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi để xếp thứ (đá, sỏi, cát, nước) bình tượng trưng cho thời gian em dành cho chúng cách hợp lí

- HS trả lời

- HS đọc

- HS thảo luận nhóm bàn theo câu hỏi

- Bạn Thu biết lập thực kế hoạch học tập Vì bạn lập kế hoạch học tập cho ngày xem kế hoạch học tập vào buổi sáng

- Đại diện nhóm lên trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung

- HS lắng nghe

- HS đọc

- HS thảo luận nhóm nêu ý kiến

(31)

- KL: Đá tượng trưng cho việc làm quan trọng học bài, làm tập, làm việc nhóm cho vào bình nhiều Sau sỏi tượng trưng cho việc cần thiết đọc trước mới, phát biểu ý kiến Tiếp theo lượng nhỏ cát tượng trưng cho việc nhỏ đọc truyện để thư giãn Và sau nước tượng trưng cho việc vui chơi, giải trí

* Xử lí tình huống:

u cầu hs đọc bảng kế hoạch học tập bạn Trung thảo luận nhóm điền thơng tin vào phần rút kinh nghiệm

* KL: Người thành công, phần nhiều, họ có kế hoạch hành động Người có kế hoạch hành động thường dễ đạt mục đích

Hoạt động 2: Hoạt động thực hành

- Cho HS đọc yêu cầu tập rèn luyện định hướng ứng dụng trang 34, 35 sgk - GV giúp HS hiểu yêu cầu

- GV yêu cầu HS quan sát lập kế hoạch học tập tuần cho tuần theo mẫu

- Gv theo dõi giúp đỡ học sinh hoàn thành

Hoạt động 3: Hoạt động ứng dụng

- HS đọc yêu cầu: Sử dụng tờ giấy A3, vẽ trang trí thật đẹp kế hoạch học tập tuần em, sau dán góc học tập

- GV cho học sinh quan sát số hình ảnh mẫu để thực

3 Củng cố, dặn dò: 1’

- Nhận xét tiết học

- Dặn nhà xem lại xem trước sau

- HS nhắc lại kết luận

- HS thảo luận nhóm đưa ý kiến Nhóm khác nhận xét, bổ sung

- HS lắng nghe nhắc lại

- HS đọc yêu cầu

- HS làm việc cá nhân

- HS thực

Ngày đăng: 03/03/2021, 16:53

w