1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an Tuan 13 Lop 1

29 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- HS hiểu sâu hơn về kiến thức các phép tính, cộng, vận dụng làm các bài tập nâng cao dạng nối ô trống với số thích hợp, điền dấu, điền số vào ô trống.. II..[r]

(1)

GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ TƠ

GIÁO ÁN BUỔI Năm học 2016 – 2017 TUẦN 13

Soạn ngày 26 tháng 11 năm 2016 Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2016

TIẾNG VIỆT VẦN / ăt/

Sách thiết kế (trang 55), SGK trang 24,25 Tiết -

Thứ ba ngày 29 tháng 11 năm 2016 TOÁN

PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI I Mục tiêu

- Học sinh tiếp tục củng cố phép cộng

- Tự thành lập ghi nhớ bảng cộng phạm vi - Biết làm tính cộng phạm vi

- Giáo dục học sinh có tính cẩn thận, xác làm II Hoạt động

1 Tạo hướng thú

2 Trải nghiệm: Học sinh nêu phép tính: + + = ?, III Hoạt động thực hành

Giới thiệu mới:

Thành lập ghi nhớ bảng cộng phạm vi

- GV gắn hình tam giác chuẩn bị lên bảng (6 hình tam giác) - Hỏi: Có hình tam giác?

+ HS: hình tam giác

- Giáo viên gắn thêm hình tam giác - Hỏi: Có tất có hình tam giác?

- GV: hình tam giác thêm hình tam giác hình tam giác - Hỏi: Vậy + = ? (bằng 7), GV ghi bảng + =

+ HS: Cá nhân, lớp nhắc lại * Tương tự hình thành: + =

* Khi đổi vị trí số hạng phép cộng kết khơng thay đổi + = + =

(2)

Bài 1: Tính: +

6 Viết số phải thẳng cột

Học sinh nêu yêu cầu bài, làm bài, đổi cho để sửa Bài 2: Tính:

HS làm bài: + = ? + = ? + = ? + = ? - Giáo viên kiểm tra, sửa

Bài 3: Tính:

GV ghi bảng, học sinh làm bài:

5 + + = ? Tính nhẩm viết kết Bài 4: Viết phép tính thích hợp

4 + + = ? + + = ? + + = ? + + = ? + HS làm

- Giáo viên thu chấm bài, nhận xét kết làm học sinh III Hoạt động ứng dụng

Về nhà chia sẻ với người thân thực phép cộng phạm vi

TIẾNG VIỆT VẦN / ân/

Sách thiết kế (trang 57), SGK (trang 26,27) Tiết -

Thứ tư ngày 30 tháng 12 năm 2016 TOÁN

PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI I Mục tiêu

- Củng cố phép trừ phạm vi

- Thành lập ghi nhớ phép trừ phạm vi - Thực hành làm phép trừ phạm vi

- Giáo dục học sinh làm cẩn thận, xác II Hoạt động

1 Tạo hướng thú Trải nghiệm:

- Học sinh nêu phép tính: - = ?, III Hoạt động thực hành

(3)

+ Thành lập ghi nhớ bảng trừ phạm vi - Đính hình tam giác

- Hỏi: Trên bảng có hình tam giác? + HS: Có hình tam giác

- Hỏi: Bớt hình cịn hình tam giác? (7 – = 6) + HS: Còn hình tam giác

- GV: Giới thiệu tương tự: Bớt hình tam giác hỏi cịn hình tam giác: ( – = 1)

+ HS: Đọc lớp: – = * Tương tự giới thiệu:

7 – = – = – = – = + Đọc lớp Học sinh học thuộc - Giáo viên xoá dần

Bài tập thực hành

Thực hành làm sách giáo khoa Bài 1: Tính

+ Học sinh nêu yêu cầu làm tập

-7 Viết số phải thẳng cột

Bài 2: Tính:

7 – = ? – = ? – = ? – = ? + Học sinh nêu yêu cầu, làm

Bài 3: Tính:

7 – – = ? – – = ? – – = ? – – = ?

+ Học sinh nêu yêu cầu, làm học sinh đọc, lớp sửa Bài 4: Viết phép tính thích hợp

+ Học sinh xem tranh đặt đề tốn:

a Có cam, bé lấy Hỏi lại cam? b …

III Hoạt động ứng dụng

Về nhà chia sẻ với người thân thực phép trừ phạm vi TIẾNG VIỆT

VẦN / ât/

(4)

Thứ năm ngày 01 tháng 12 năm 2016 TIẾNG VIỆT

VẦN / am/, /ap/

Sách thiết kế (trang 63), SGK (trang 30,31 Tiết -

TOÁN LUYỆN TẬP I Mục tiêu

- Củng cố khắc sâu phép cộng, phép trừ phạm vi - Rèn luyện kỹ tính cộng, trừ, điền dấu, điền số

- Giáo dục học sinh có tính cẩn thận làm học tập II Hoạt động

1 Tạo hướng thú

2 Trải nghiệm: Học sinh nêu phép tính: – + = ?, + +… = - Một bạn trả lời

III Hoạt động thực hành Bài 1: Tính: Viết vào trống

-7 Viết số phải thẳng cột

Bài 2: Tính:

6 + = … + = …

- HS quan sát phép tính cột, rút nhận xét

(Khi cộng số ta đổi vị trí cho kết khơng thay đổi) * Tiếp tục: + =

7 – = … – = … – =… ; – = … - Rút nhận xét mối quan hệ phép cộng phép trừ

- GV nhận xét, sửa Bài 3: Điền số: + ….=

+ HS: nêu yêu cầu làm bài: + … = 7; + … =

- …= …+ =

- Hướng dẫn học sinh sử dụng bảng tính cộng trừ Bài 4: Điền >, <, =

+ …7 – … + … = – 4… 7 – 2… – 5… .=

(5)

Bài 5: Viết phép tính thích hợp

- Có thể đặt nhiều phép tính theo yêu cầu đề toán đặt cho học sinh HS: Quan sát tranh đặt đề tốn viết phép tính tương ứng:

+ = + = 7 – = – =

+ Học sinh viết phép tính - GV thu chấm nhận xét

III Hoạt động ứng dụng

Về nhà chia sẻ với người thân thực phép tính cộng, trừ phạm vi

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI CÔNG VIỆC Ở NHÀ I Mục tiêu

- HS biết kể tên số công việc làm người gia đình số việc thường làm em giúp gia đình hàng ngày

- Biết người gia đình tham gia cơng việc nhà tạo khơng khí gia đình vui vẻ đầm ấm

- Giáo dục học sinh biết yêu quý, hăng say lao động, biết tôn trọng thành lao động người

- Giáo dục HS biết công việc cần làm để nhà gọn gang: Sắp xếp đồ dung cá nhân, xếp trang trí góc học tập

II Kĩ giáo dục - Đảm nhận trách nhiệm việc nhà cừa sức

- Kĩ giao tiếp: Thể cảm thông chia sẻ vật vả với bố mẹ

- Kĩ hợp tác: Cùng tham gia việc nhà với thành viên gia đình - Kĩ tư phê phán nhà cửa bề bộn

II Hoạt động Tạo hướng thú Trải nghiệm

III Hoạt động thực hành

* Hoạt động 1: Quan sát tranh + Thảo luận theo nhóm

- HS: Lên trình bày cơng việc thể hình vẽ tác dụng việc làm sống hàng ngày

Kết luận: Những việc làm giúp cho nhà sẽ, gọn gàng, vừa thể quan tâm gắn bó người gia đình với

Hoạt động 2: Thảo luận nhóm

(6)

HS: Kể công việc nhà: Cất quần áo vào tủ, dọn góc học tập, lấy bát ăn cơm

- Gọi HS: Lên bảng kể tên đồ vật: Ti vi, tủ lạnh, gường, xoong chén… Kết luận: Mọi người gia đình phải lao động theo khả

Hoạt động 3: Quan sát hình

- Hỏi: Tìm điểm giống khác hình trang 29/SGK “ Là phịng bẩm.”

- H: Em thích phịng nào? sao?

+ HS: Trả lời phòng số gọn gàng

- H: Để có nhà cửa gọn gàng, em phải làm giúp bố mẹ? + HS: Dọn dẹp nhà cửa

Kết luận: Mọi người gia đình phải quan tâm đến việc dọn dẹp nhà cửa gọn gàng sẽ, ngăn nắp…

- Ngoài học, để có nhà gọn gàng, sẽ, học sinh nên giúp bố mẹ công việc tuỳ theo sức

III Hoạt động ứng dụng

Về nhà chia sẻ với người thân học cách xắp đặt sách đồ dùng học tập cặp gọn gàng dễ thấy, dễ lấy, dễ kiểm tra…

Thứ sáu ngày 02 tháng 12 năm 2016 TOÁN

PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI I Mục tiêu

- Học sinh biết thành lập ghi nhớ bảng cộng phạm vi - Biết làm tính cộng phạm vi

- Giáo dục học sinh có tính cẩn thận, xác làm II Hoạt động

1 Tạo hướng thú

2 Trải nghiệm Một học sinh nêu toán đố: + = ?, - Một bạn trả lời

III Hoạt động thực hành

* Hoạt động 1: Thành lập ghi nhớ bảng cộng phạm vi Nhắc đề: Cá nhân, lớp

* Hoạt động 2: Thành lập ghi nhớ bảng cộng phạm vi

- Hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ, sử dụng mẫu vật để hình thành cơng thức:

(7)

6 + = + = + = + Đọc lớp Học sinh đọc thuộc

Bài tập thực hành

HS Thực hành làm tập: Bài 1: L u ý vi t th ng c t.ư ế ẳ ộ

+

+

1 nêu yêu cầu bài, làm

2

? ?

Bài 2: Tính: + = … + = … tính nhẩm làm Bài 3: Tính

1 + + = tính nhẩm viết kết Bài 4: Viết phép tính thích hợp:

- Hướng dẫn học sinh đọc đề + HS đặt đặt đề toán giải:

6 + = + = + = GV thu chấm điểm

III Hoạt động ứng dụng

Về nhà chia sẻ với người thân thực phép cộng phạm vi

TIẾNG VIỆT VẦN / ăm/, /ăp/

Sách thiết kế (trang 67), SGK (trang 32,33) (Tiết - 10)

SINH HOẠT LỚP I Mục tiêu

- Học sinh biết ưu kuyết điểm để phát huy sửa chữa khuyết điểm

- Giáo dục HS ý thức tự giác học tập rèn luyện đạo đức em II Hoạt động thực hành

1 Nhận xét tuần + Ưu điểm:

- Các em thực tốt nề nếp trường, lớp đề - Các em học giờ, vào lớp có xếp hàng ngắn có trật tự - Cơng tác vệ sinh trường lớp ngày hơm sau có nhiều tiến

- Nhiều em có tinh thần phát biểu học Các hoạt động múa hát tập thể

(8)

- HS tham gia hát cá nhân: (Bài hát em yêu thích) - HS múa hát bài: (Ra chơi vườn hoa)

b Hái hoa dân chủ: (bốc thăm trả lời câu hỏi) - Trả lời thưởng (Tràng pháo tay) - Trả lời sai – bạn khác có quyền trả lời

Câu hỏi:

1 Nêu kết phép tính?

7 – = ? + =?

2- Tìm tiếng có vần am? Ví dụ: tai, vai,…

3 Tìm tiếng có vần ap? ví dụ “ tay, gay, chạy…” Tìm tiếng có vần âm?

5 Tìm tiếng có vần âp?

+ Kết thúc: Giáo viên tuyên dương em học sinh có câu trả lời Phương hướng tuần tới:

- Phát huy ưu điểm việc tích cực phát biểu lớp, khắc phục điểm nói chuyện riêng không chăm nghe giảng, em nhắc tên trước lớp

(9)

3 Hoạt động vui chơi giải trí:

a Ca múa hát chào mừng tháng truyền thống giáo dục

- HS tham gia hát cá nhân: ( Bài hát em u thích “ chủ đề thầy cơ”) b Hái hoa dân chủ: ( bốc thăm trả lời câu hỏi)

- Nếu trả lời thưởng ( Tràng pháo tay) - Nếu trả lời sai – bạn khác có quyền trả lời

Câu hỏi:

- Trong lọ có bơng hoa, Cúc cho thêm vào lọ bơng hoa Hỏi lọ có bơng hoa?

- Trong lọ có hoa, Cúc lấy hoa, lọ cịn bơng hoa?

- Cúc lấy giỏ táo Trong giỏ táo Vậy lúc đầu giỏ có táo?

- Em thực phép tính: – - = ?, + + = ? - Tìm tiếng có vần ăt, ân, ap, ăp?

- Tìm tiếng có vần am, ăm?

(10)

TUẦN 13

MƠN TỐN NÂNG CAO

BÀI 10: CỘNG TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 6,7,8 I YÊU CẦU

- Ôn tập rèn luyện học sinh kỹ làm toán dạng điền số, điền dấu vào ô trống, nối ô trống với số thích hợp

- Từ vận dụng sáng tạo vào giải tập mở rộng nâng cao dạng:

+ HS Điền số, dấu vào phép tính thích hợp + HS nối phép tính với kết đúng,

- Giáo dục ý thức trách nhiệm thân học tập II CHUẨN BỊ: Sách nâng cao

III NỘI DUNG: Dạng 1:

Bài 1: số

 

+ -3 - +  -3

- - -

 

- HS làm

- Giáo viên hỏi học sinh nêu cách làm cộng trừ phạm vi 6.7.8 - GV củng cố nội dung học

Bài 2: số

(11)

Dạng 2:

Bài 1: Điền số:

 < –  > + – <  < – – <  < – - Học sinh làm

- GV củng cố nội dung Bài 2: số

5 = + - = + -

8 = + + = - +

HS nêu cách làm, làm

- GV hỏi HS nêu rõ yêu cầu cầu bài, dựa vào dấu để điền số - GV hỏi học sinh cách làm bài:

ví dụ: vế phải lấy - = , lấy + = 5 vế trái = vế phải

- GV khắc sâu cho HS, ta thuộc bảng cộng trừ phạm vi 6,7,8, điền số vào  để có kết

Dạng 2: số

Bài 2: Số

a +4 - + -6    

a +2 -6 + -2 -3 +     HS tự điền số vào ô trống

Dạng 3: Nối ô trống với số thích hợp Bài số 3: Nối  với số thích hợp

3 + - + 10 - +

         

8 - - - + +

Bài 2: Nối

4 + > > -

(12)

8 - < > -

4 + > > -

6 + < < +

< >

Học sinh làm – chữa – củng cố nội dung học Dạng 4: Điền dấu +,

-6 = =

4 = 6 =

8 3 = =

5 = =

Dạng 5:

Bài 1: Đúng ghi Đ sai ghi S

3 + - = + > +

6 + - = - + =

B i 2à

+ < + + > +

5 - = - - = -

7 - < + - < +

6 - > - - > -

+ Học sinh làm – củng cố nội dung - GV chữa – củng cố học

Dạng 6:

Bài 1: Tìm số biết số cộng với trừ kết =

+ -

- +

Bài 2: Tìm số biết số trừ trừ tiếp cuối cộng lại với kết =

- - +

(13)

+ + -

HS tự làm – chữa

GV nêu cách l - kiểm tra đánh giá kết - chữa Dạng 7:

Tìm số cho cộng chúng lại kết = sô thứ số liền trước số thứ

Cách giải

Ta có = + 9 = + = + = +

= + số đứng trước số Vậy số cần tìm

Dạng 8:

Bài 1: tìm số cịn thiếu

ở hình, số kết phép cộng hai số kết phép cộng hai số

2

3 ?

ở hình, kết phép tính cộng số hìnhbên kết phép cộng số

Dạng 10:

Bài 1: Có hình tam giác

A = C =

B = D =

Học sinh trả lời: Có hình tam giác Bài 2: Có hình tam giác

A = C =

B = D =

1 8

5 ? 7 2

4 6 3

(14)

Học sinh: có hình tam giác: gồm hình 1,2,3, III CỦNG CỐ DẶN DÒ

Các em làm tập 87, 88, 89, 90 sách nâng cao

TUẦN 13

Ngày soạn: 12 tháng 11 năm 2010 Thứ hai, ngày 15 tháng 11 năm2010

ÔN TẬP TỐN BÀI: ƠN TẬP I MỤC TIÊU:

- Lớp B: Củng cố, kiến thức học cộng, trừ số phạm vi 3,4,5,6 - Rèn học sinh kỹ viết phép tính cách trình bày

- Điền dấu, số vào trống thích hợp

- Viết phép tính thích hợp theo tình tranh

Lớp A: Vận dụng kiến thức kỹ để giải tập nâng cao dạng điền số, dấu vào ô trống, nối ô trống với số thích hợp

- Giáo dục cho học sinh có ý thức học tập II CHUẨN BỊ:

- Vở tập toán.- sách luyện tập III NỘI DUNG:

- Học sinh làm dạng tập: 3,4 (trang 27) 3,4 (trang ), 3,4 (trang ) sách BT

- GV chép lên bảng

- HS nêu yêu cầu bài- tự làm

- Giáo viên củng cố nội dung, kiến thức học - 

-Thứ ba, ngày 16 tháng năm 2010 ƠN TẬP TỐN

BÀI: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI I MỤC TIÊU:

Lớp B:

- HS củng cố cho học sinh làm phép tính cộng phạm vi - Viết phép tính thích hợp theo tình tranh - Học sinh biết chọn số, điền dấu vào ô trống - Giáo dục học sinh có ý thức học tập tốt

Lớp A:

(15)

- Vận dụng sáng tạo làm tập nâng cao II CHUẨN BỊ: Sách tập toán

III NỘI DUNG:

- Học sinh làm tập: 1,2,3,4, ( trang ) " Vở tập toán" - Giáo viên củng cố kiến thức, nội dung bài,

SINH HOẠT TẬP THỂ CHỦ ĐỀ: THẦY CÔ GIÁO

NỘI DUNG: HÁT, MÚA CÁC BÀI HÁT CĨ NỘI DUNG NĨI VỀ THẦY CƠ GIÁO I YÊU CẦU:

- HS biết chon hát, múa nói thầy giáo nhân ngày nhà giáo Việt Nam ( 20 tháng 11)

- Qua nộ dung hát, múa giáo dục học sinh biết kính trọng Thầy cơ, thầy người dạy dỗ dìu dắt em trưởng thành Nên em biết ơn kính trọng thầy giáo

- Giáo dục cho học sinh có ý thức chăm học tập, kính trọng thầy giáo II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên - HS chuẩn bị nội dung hát, múa ca ngợi thầy cô III NỘI DUNG SINH HOẠT:

1 Giáo viên: Nêu nội dung, yêu cầu chủ đề buổi sinh hoạt - Tổ chức cho em sinh hoạt theo nhóm

- Mỗi nhóm cử đại diện lên hát, múa theo chủ đề tổ

- GV nhận xét - Tuyên dương cá nhân, tổ nhóm có nội dung hay, trình bày tốt

- Qua giáo dục học sinh phải biết kính trọng biết ơn thầy IV CỦNG CỐ DẶN DỊ:

- Giáo viên dặn em biết kính trọng thầy phải tích cực học tập tốt, để thảo lịng mong đợi thầy gia đình

- 

-Thứ tư, ngày 17 tháng 11 năm 2010 ƠN TẬP TỐN

BÀI: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI I MỤC TIÊU:

Lớp B:

- HS củng cố cho HS làm tính trừ phạm vi - Học sinh làm tập có dạng điền số vào  - Viết phép tính phù hợp với tình tranh - Rèn cho học sinh cách trình bày rõ ràng sạch, đẹp

(16)

- HS thành thạo kiến thức kỹ trên, làm thêm số nâng cao dạng điền dấu, điền số vào 

- Vận dụng sáng tạo làm tập nâng cao II CHUẨN BỊ: Sách tập toán

III NỘI DUNG:

- Học sinh làm tập: 1,2,3,4, (trang )" Vở tập toán" - Gọi học sinh lên bảng chữa

- Giáo viên củng cố bài,

- 

-Thứ năm, ngày 18 tháng 11 năm2010 ƠN TỐN

BÀI: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:

Lớp B:

- Củng cố cho học sinh làm phép tính cộng, trừ phạm vi 5,6,7 - Biết vận dụng bảng cộng, trừ Điền số, dấu vào  thích hợp - Viết phép tính phù hợp với tình tranh

- Giáo dục học sinh ý thức chăm học tập Lớp A:

- HS hiểu sâu phép cộng, phép trừ, vận dụng làm tập nâng cao điền số vào 

II CHUẨN BỊ: Sách luyện tập II NỘI DUNG:

- Giáo viên cho học sinh làm tập: 1,2,3,4 ( trang) luyện toán - HS làm bài, chữa

- GV củng cố nội dung

- 

-Thứ sáu, ngày 19 tháng 11 năm 2010 ƠN TỐN

BÀI: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI I MỤC TIÊU:

Lớp B:

- Củng cố cho HS phép tính cộng, phạm vi - Rèn cho HS có kỹ đặt tính, tính

- Viết phép tính phù hợp với tình tranh Lớp A:

- HS hiểu sâu kiến thức phép tính, cộng, vận dụng làm tập nâng cao dạng nối trống với số thích hợp, điền dấu, điền số vào ô trống

(17)

II NỘI DUNG:

- Học sinh làm tập: 1,2,3,4 (trang ) " Sách tập toán" - Học sinh nêu yêu cầu – làm

- Lưu ý: Giáo viên kèm cặp học sinh yếu, - Giáo viên củng cố nội dung học

-  -MÔN THỂ DỤC

RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN – TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG I, MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- Ôn số kỹ thể dục rèn luyện tư học, yêu cầu thực mức tương đối xác trước

- Học đứng đưa chân sang ngang, yêu cầu thực động tác mức

- Tiếp tục làm quen với trò chơi “ chuyền bóng tiếp sức ”, yêu cầu biết tham gia vào trò chơi tương đối chủ động

II ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN

Trên sân trường Vệ sinh nơi tập

Giáo viên kẻ sân chuẩn bị cho trò chơi chuẩn bị còi III, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

1 Phần mở đầu

- Gíáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu học – phút - Chạy nhẹ nhàng thành hàng dọc địa hình sân trường 40 – 50 m, sau thường hít thật sâu

- Ơn đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái: – phút - Chơi trị chơi “ Diệt vật có hại”: – phút

2 Phần

- Ôn đưnga đưa chân sau, hai tay giơ cao thẳng hướng: 1-2 lần

- Ôn phối hợp, đứng đưa chân trước, hai tay chống hông đứng đưa chân sau, hai tay giơ cao thẳng hướng: – lần, x nhịp

- Đứng đưa chân sang ngang, tay chống hông – lần + Nhịp 1: Đưa chân trái sang ngang, tay chống hông + Nhịp2: Về tư chuẩn bị

+ Nhịp 3: Đưa chân phải sang ngang, tay chống hông + Nhịp 4: Về tư chuẩn bị

- Ôn phối hợp :

+ Nhịp1: Đứng đưa chân trái trước, hai tay chống hông + Nhịp 2: Về TTĐCB

+ Nhịp3 : Đứng đưa chân phải trước, hai tay chống hông + Nhịp 4: Về tư chuẩn bị

(18)

+ Nhịp1: Đứng đưa chân trái sau, hai tay chống hông + Nhịp 2: Về TTĐCB

+ Nhịp3 : Đứng đưa chân phải sau, hai tay chống hông + Nhịp 4: Về tư chuẩn bị

Trò chơi “ chuyền bóng tiếp sức”: 6-8 phút Phần kết thúc:

- Đi thường theo nhịp – hàng dọc: - Trò chơi hồi tĩnh: -2 phút

- GV học sinh hệ thống

- GV nhận xét tiết học giao tập nhà: -2 phút

-TIẾNG VIỆT BÀI 51: ƠN TẬP A MỤC ĐÍCH U CẦU

- HS đọc, viết cách chắn vần vừa học có kết thúc bằng: - n - Đọc từ ngữ câu ứng dụng

- Nghe, hiểu kể lại tự nhiên số tình tiết quan trọng chuyện kể chia phần

- HS giỏi kể – đoạn truyện theo tranh B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng ôn ( tr 104 SGK)

- Tranh minh hoạ câu ứng dụng Truyện kể: chia phần C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

KIỂM TRA BÀI CŨ:

Gọi – HS đọc viết từ ứng dụng: Cuộn dây, ý muốn, lươn, vườn nhãn

- – HS đọc số từ ứng dụng: Mùa thu, bầu trời cao hơn, giàn thiên lí, chuồn chuồn ngẩn ngơ bay lượn

DẠY BÀI MỚI:

TIẾT 1 Giới thiệu bài:

- GV khai thác khung đầu bài: an minh hoạ kèm theo - GV hỏi: Tuần qua em học mới?

- HS đưa âm chữ chưa ôn GV viết bảng

- GV gắn bảng ơn ( phóng to SGK tr 104) lên bảng để HS theo dõi xem đủ chưa HS phát biểu thêm

2 ôn tập

(19)

– GV gắn bảng ôn ( phóng to SGK tr 104) lên bảng - HS lên bảng chữ vừa học tuần

- GV đọc âm, HS chữ - HS đọc chữ đọc âm b Ghép âm thành vần

+ HS đọc từ âm cột dọc kết hợp với âm dòng ngang - GV chỉnh sửa phát âm HS

c Đọc từ ngữ ứng dụng

+ HS tự đọc âm ứng dụng: Nhóm cá nhân, lớp

- GV chỉnh sửa phát âm HS giải thích thêm từ ngữ D.Tập viết từ ngữ ứng dụng:

+ HS viết bảng từ ngữ: cuồn cuộn

- GV chỉnh sửa chữ viết cho HS GV lưu ý vị trí dấu chỗ nối chữ từ vừa viết

+ HS tập viết vào tập viết: cuồn cuộn TIẾT Luyện tập

a Luyện đọc

+ HS đọc lại ôn tiết trước:

+ HS đọc vần bảng ôn từ ngữ ứng dụng theo nhóm, bàn, nhân, lớp

* Đọc câu ứng dụng:

- GV giới thiệu câu ứng dụng

+ HS đọc theo: gà mẹ dẫn đàn cỏ, gà vừa chơi vừa chờ me rẽ cỏ bới giun

- GV chỉnh sửa phát âm HS

b.Luyện viết làm tập ( có)

+ HS viết từ ngữ lại tập viết - GV chỉnh sửa tư ngồi cho HS

c Kể chuyện : chia phần - Nội dung SGK ( )

III CỦNG CỐ BÀI HỌC

- GV bảng ôn cho HS đọc theo - HS tìm chữ âm vừa học SGK

(20)

A MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- HS đọc viết được: ong ơng, võng, dịng sơng - Đọc câu ứng dụng:

Sóng nỗi sóng Mãi khơng thơi Sóng sóng sóng Đến chân trời

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đền: Đá bóng B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tranh minh hoạ từ ngữ khoá, đọc ứng dụng, phần luyện nói C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

KIỂM TRA BÀI CŨ:

- Gọi – HS đọc câu ứng dụng: cuồn cuộn, vượn, thôn

- HS đọc câu ứng dụng: Gà mẹ dẫn đàn bãi cỏ, gà vừa chơi vừa chờ mẹ rẽ cỏ, bới giun

DẠY BÀI MỚI:

TIẾT 1 Giới thiệu bài:

- GV tương tự bước trình bày trước - GV: Hôm học bài: ong ông

- GV viết bảng: ong ông – HS đọc theo GV: ong ông Dạy vần

* ong ( Các bước thực trước) a Nhận diện vần

- Vần ong tạo nên từ: o ng So sánh ong với on

+ Giống nhau: bắt đầu on + Khác nhau: ong kết thúc g b Đánh vần tiếng

- GV HDHS đánh vần: o – ngờ - ong + HS đọc trơn: o – ngờ - ong

- GV chỉnh sửa cách đánh vần cho HS Đánh vần đọc trơn từ khoá

+ HS trả lời: vị trí chữ: võng ( on đứng trước g đứng sau) + HS đánh vần: o – ngờ - ong

Vờ – ong – vong – ngã - võng Cái võng

- GV chỉnh sửa phát âm HS c Hướng dẫn viết

(21)

+ HS viết bảng chữ võng

* ông ( Các bước thực trước) vần ông tạo nên từ ô ng So sánh ông với ong

+ Giống nhau: kết thúc ng + Khác nhau: ông bắt đầu ô b Đánh vần tiếng

- GV HDHS đánh vần: ô - ngờ - ông + HS đọc trơn: ông

- GV chỉnh sửa cách đánh vần cho HS Tiếng khoá, từ khoá: Sông

+ HS đánh vần: ô - ngờ - ơng Sờ - ơng – sơng Dịng sơng GV chỉnh sửa phát âm HS c Viết:

- Nối ô ng

- Viết tiếng từ ngữ: dịng sơng d Đọc từ ngữ ứng dụng:

- – HS đọc từ ngữ ứng dụng

- GV giải thích từ ngữ cho HS hình dung - GV đọc mẫu

TIẾT Luyện tập

a Luyện đọc

* HS đọc lại vần tiết 1:

+ HS phát âm: ong, võng ơng , dịng sơng - GV sửa phát âm cho em

- HS đọc từ tiếng ứng dụng: Nhóm, nhân, lớp * Đọc câu ứng dụng: ong, võng ơng , dịng sơng

+ HS thảo luận nhóm tranh minh hoạ câu ứng dụng

- GV đọc mẫu câu ứng dụng – HS đọc câu ứng dụng cá nhân, lớp - GV đọc mẫu câu ứng dụng: – em HS

+ HS đọc câu ứng dụng b Luyện viết

+ HS viết:

- GV chỉnh sửa tư ngồi cho HS c Luyện nói:

+ HS đọc tên luyện nói: Đá bóng * Câu hỏi gợi ý:

(22)

+ Em thích cầu thủ nào?

+ Nơi em ở, trường em có đội bóng khơng? + Em có thích đá bóng khơng?

Trị chơi:

III CỦNG CỐ BÀI HỌC

- GV bảng SGK cho HS đọc theo - HS tìm chữ vừa học SGK

TIẾNG VIỆT BÀI 53: ăng âng A MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- HS đọc viết được: ăng âng, măng tre, nhà tầng

- Đọc câu ứng dụng: vầng trăng lên sau rặng dữa cuối bãi, sõng vỗ bờ rì rào, rì rào

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đền: lời cha mẹ B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tranh minh hoạ từ ngữ khoá, đọc ứng dụng, phần luyện nói C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

KIỂM TRA BÀI CŨ:

- Gọi – HS đọc câu ứng dụng: ong, vịng trịn, thơng, cơng viên - HS đọc câu ứng dụng:

Sóng nỗi sóng Mãi khơng thơi Sóng sóng sóng DẠY BÀI MỚI:

TIẾT 1 Giới thiệu bài:

- GV tương tự bước trình bày trước - GV: Hôm học bài: ăng âng

- GV viết bảng: ăng âng – HS đọc theo GV: ăng âng Dạy vần

* ăng ( Các bước thực trước) a Nhận diện vần

- Vần ăng tạo nên từ: ă ng So sánh ăng với ong

+ Giống nhau: kết thúc ng + Khác nhau: ăng bắt đầu ă b Đánh vần tiếng

- GV HDHS đánh vần: á- ngờ - ăng + HS đọc trơn: - ngờ - ăng

(23)

Đánh vần đọc trơn từ khoá

+ HS trả lời: vị trí chữ: măng ( m đứng trước ăng đứng sau) + HS đánh vần: ngờ - ăng

mờ – ăng – măng măng tre

- GV chỉnh sửa phát âm HS c Hướng dẫn viết

- GV viết mẫu bảng lớp chữ ăng Vừa viết vừa hướng dẫn quy trình + HS viết bảng chữ măng

* âng ( Các bước thực trước) vần âng tạo nên từ â ng

2 So sánh âng với ăng

+ Giống nhau: kết thúc ng + Khác nhau: âng bắt đầu â b Đánh vần tiếng

- GV HDHS đánh vần: - ngờ - âng + HS đọc trơn: âng

- GV chỉnh sửa cách đánh vần cho HS Tiếng khoá, từ khoá: tầng

+ HS đánh vần: - ngờ - âng

Tờ - âng – tâng – huyền – tàng Nhà tầng

GV chỉnh sửa phát âm HS c Viết:

- Nối tầng nhà tầng

- Viết tiếng từ ngữ: nhà tầng d Đọc từ ngữ ứng dụng:

- – HS đọc từ ngữ ứng dụng

- GV giải thích từ ngữ cho HS hình dung - GV đọc mẫu

TIẾT Luyện tập

a Luyện đọc

* HS đọc lại vần tiết 1:

+ HS phát âm: ăng – măng tre âng, nhà tầng - GV sửa phát âm cho em

- HS đọc từ tiếng ứng dụng: Nhóm, nhân, lớp * Đọc câu ứng dụng:

+ HS thảo luận nhóm tranh minh hoạ câu ứng dụng

(24)

+ HS đọc câu ứng dụng b Luyện viết

+ HS viết: ăng – măng tre âng, nhà tầng - GV chỉnh sửa tư ngồi cho HS

c Luyện nói:

+ HS đọc tên luyện nói: lời cha mẹ * Câu hỏi gợi ý:

+ Trong tranh vẽ ai?

+ Em bé tranh làm gì?

+ Bố mẹ em thường khun em điều gì?

+ Em có thường làm theo điều bố mẹ khuyên không? + Đứa biết lời cha mẹ gọi đứa gì? Trị chơi:

III CỦNG CỐ BÀI HỌC

- GV bảng SGK cho HS đọc theo - HS tìm chữ vừa học SGK

TIẾNG VIỆT BÀI 54: ung ưng A MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- HS đọc viết được: ung, ung, súng, sừng hươu - Đọc câu ứng dụng:

Không sơn mà đỏ Không gõ mà kêu Khơng kều mà rụng

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: rừng, thung lũng, suối,đèo B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tranh minh hoạ từ ngữ khố, đọc ứng dụng, phần luyện nói C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

KIỂM TRA BÀI CŨ:

- Gọi HS đọc câu ứng dụng: rặng dừa, phẳng lặng, vầng trăng, nâng niu - HS đọc câu ứng dụng:

Vầng trăng lên sau rặng dừa cuối bãi, sóng vỗ rì rào, rì rào DẠY BÀI MỚI:

TIẾT 1 Giới thiệu bài:

- GV tương tự bước trình bày trước - GV: Hôm học bài: ung ưng

(25)

* ung ( Các bước thực trước) a Nhận diện vần

- Vần ung tạo nên từ: u ng So sánh ung với ong

+ Giống nhau: kết thúc ng + Khác nhau: ung bắt đầu u b Đánh vần tiếng

- GV HDHS đánh vần: u- ngờ - ung + HS đọc trơn: u - ngờ - ung

- GV chỉnh sửa cách đánh vần cho HS Đánh vần đọc trơn từ khoá

+ HS trả lời: vị trí chữ: súng ( s đứng trước ung đứng sau, dấu thanh) + HS đánh vần: u - ngờ - ung

sờ – ung – sung – sắc - súng Bông súng

- GV chỉnh sửa phát âm HS c Hướng dẫn viết

- GV viết mẫu bảng lớp chữ ung Vừa viết vừa hướng dẫn quy trình + HS viết bảng chữ súng súng

* ưng ( Các bước thực trước) vần ưng tạo nên từ ng So sánh ưng với ung

+ Giống nhau: kết thúc ng + Khác nhau: ưng bắt đầu b Đánh vần tiếng

- GV HDHS đánh vần: - ngờ – ưng + HS đọc trơn: ưng

- GV chỉnh sửa cách đánh vần cho HS Tiếng khoá, từ khoá: sừng

+ HS đánh vần: - ngờ – ưng

Sờ – ưng – sưng – huyềng – sừng Sừng hươu

GV chỉnh sửa phát âm HS c Viết:

- Nối sừng – sừng hươu

- Viết tiếng từ ngữ: nhà tầng d Đọc từ ngữ ứng dụng:

- – HS đọc từ ngữ ứng dụng

- GV giải thích từ ngữ cho HS hình dung - GV đọc mẫu

(26)

Luyện tập a Luyện đọc

* HS đọc lại vần tiết 1:

+ HS phát âm: ung súng, súng ưng sừng, sừng hươu - GV sửa phát âm cho em

- HS đọc từ tiếng ứng dụng: Nhóm, nhân, lớp * Đọc câu ứng dụng:

+ HS thảo luận nhóm tranh minh hoạ câu ứng dụng

- GV đọc mẫu câu ứng dụng – HS đọc câu ứng dụng cá nhân, lớp - GV đọc mẫu câu ứng dụng: – em HS

+ HS đọc câu ứng dụng b Luyện viết

+ HS viết: ung súng, súng ưng sừng, sừng hươu - GV chỉnh sửa tư ngồi cho HS

c Luyện nói:

+ HS đọc tên luyện nói: rừng , thung lũng, suối, đèo * Câu hỏi gợi ý:

+ Trong tranh vẽ gì?

+ rừng thường có gì?

+ Em có biết thung lũng,suối đèo đâu khơng? + Em tranh đâu thung lũng, suối, đèo? Trò chơi:

III CỦNG CỐ BÀI HỌC

- GV bảng SGK cho HS đọc theo - HS tìm chữ vừa học SGK

TIẾNG VIỆT : TẬP VIẾT (t1) I Mục đích yêu cầu

- Học sinh viết đẹp từ: nhà, nhà in, cá biển - Rèn cho học sinh có ý thức giữ sạch, viết chữ đẹp II Các hoạt động dạy học

- Bảng phụ viết sẵn chữ mẫu - Vở tập viết học sinh

III Các hoạt động dạy - học Kiểm tra cũ:

- Học sinh viết bảng con: kéo, trái đào, sáo sậu Dạy - học mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu

- GV giới thiệu cho học sinh quan sát chữ mẫu - Học sinh quan sét nhận xét

(27)

- Học sinh đọc từ lần Hoạt động 2: Tập viết

 Học sinh tập viết bảng

- Giáo viên viết mẫu từ nói cách đặt bút kết thúc - Học sinh viết từ vào bảng

- GV nhận xét, sửa sai cho học sinh  Học sinh viết tập viết

- Học sinh viết dòng theo mẫu tập viết - GV quan sát, giúp đỡ học sinh

- GV chấm nhận xét Nhận xét học

TIẾNG VIỆT : TẬP VIẾT (t2) I Mục đích yêu cầu

- Học sinh viết đẹp từ: ong, thơng - Rèn cho học sinh có ý thức giữ sạch, viết chữ đẹp II Nội dung dạy học

- Bảng phụ viết sẵn chữ mẫu - Vở tập viết học sinh

III Các hoạt động dạy - học Kiểm tra cũ:

- Học sinh viết bảng con: cừu, rau non, Dạy - học mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu

- GV giới thiệu cho học sinh quan sát chữ mẫu - Học sinh quan sét nhận xét

- GV giới thiệu từ cần viết - Học sinh đọc từ lần Hoạt động 2: Tập viết

 Học sinh tập viết trờn bảng

- Giáo viên viết mẫu từ nói cách đặt bút kết thúc - Học sinh viết từ vào bảng

- GV nhận xét, sửa sai cho học sinh  Học sinh viết tập viết

- Học sinh viết dòng theo mẫu tập viết - GV quan sát, giúp đỡ học sinh

- GV chấm nhận xét Củng cố học

(28)

THỦ CÔNG

CÁC QUY ƯỚC CƠ BẢN VỀ GẤP GIẤY VÀ GẤP HÌNH I Mục tiêu

Giúp HS :

- Hiểu kí hiệu, quy ước gấp giấy - Gấp hình theo ký hiệu quy ước

II Hoạt động Tạo hướng thú Trải nghiệm

III Hoạt động thực hành

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Kiểm tra cũ :

- Kiểm tra chương I - Nhận xét chung - KT dụng cụ HS Bài mới:

Giới thiệu bài: Ghi bảng tên *HĐ1: Giới thiệu mẫu kí hiệu a) Kí hiệu đường hình

GV HD vẽ kí hiệu đường kẻ dọc kẻ ngang thủ cơng

Hình b) Kí hiệu đường dấu gấp: Là đường có nét đứt (hình 2)

c) Kí hiệu đường có dấu gấp vào (hình3) d) Kí hiệu dấu gấp ngược phía sau (hình 4)

- Khi giới thiệu GV đưa mẫu vẽ để HS quan sát vẽ vào thủ công

* HĐ2: Nhận xét

- Nhận xét thái độ học tập, mức độ hiểu biết kí hiệu

- HS vẽ theo hướng dẫn

Hình

Hình

Hình Hình - Theo dõi thực ĐẠO ĐỨC

(29)

Tiết I Mục tiêu

1 Học sinh biết tên nước nhận biết quốc kì, quốc ca tổ quốc Việt Nam

2 Nêu chào cờ cần phải bỏ mũ nón đứng nghiêm mắt nhìn quốc kì

3 Thực nghiêm trang chào cớ đầu tuần Tơn kính quốc kì u q tổ quốc Việt Nam

II Hoạt động - Tạo hứng thú - Trải nghiệm

III Hoạt động thực hành

3 Bài mới: Nghiêm trang chào cờ

Khởi động: Hát tập thể hát: “Lá cờ Việt Nam” Hoạt động 1: Học sinh tập chào cờ

+ Giáo viên làm mẫu

+ Gọi em lên bảng tập chào cờ Giáo viên lệnh: Chào cờ chào

+ học sinh làm theo lệnh, lớp theo dõi Giáo viên: sửa động tác sai Cả lớp ý theo dõi Hoạt động 2: Thi chào cờ tổ

- Giáo viên phổ biến yêu cầu thi

- Từng tổ đứng chào cờ theo lệnh tổ trưởng

- GV theo dõi, chấm điểm tổ Tổ cao điểm thắng Hoạt động 3: Vẽ tơ màu Quốc kì ( Bài tập 4)

HS lấy bút màu tô vào tập GV cho HS đọc câu thơ:

Nghiêm trang chào Quốc kì Tình yêu đất nước em ghi vào lòng. HS: Cả lớp đọc thuộc

- Cả lớp tập chào cờ tư thế, nghiêm trang

- Giáo dục học sinh biết tơn trọng Quốc kì Biết tự hào người Việt Nam Biết tơn kính Quốc kì, u quý Tổ quốc Việt Nam

- Thực đứng tư chào đúng, biết nghiêm trang chào cờ đầu tuần

III Hoạt động ứng dụng

Ngày đăng: 04/03/2021, 11:28

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w