- Giáo dục học sinh giữ gìn sách, vở, đồ dung học tập sạch đẹp là một việc làm góp phần tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường, làm cho môi trường luôn sạch, đẹp.. II. Các kĩ[r]
(1)GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ TƠ
GIÁO ÁN BUỔI Năm học 2016 – 2017 TUẦN
Soạn ngày 01 tháng 10 năm 2016 Thứ hai ngày 03 tháng 10 năm 2016
TIẾNG VIỆT ÂM / kh/ (Tiết 1- 2)
Sách thiết kế (trang 193), SGK (trang 38,39) Thứ ba ngày 04 tháng 10 năm 2016
TIẾNG VIỆT ÂM / l/ (Tiết 3- 4)
Sách thiết kế (trang 196), SGK (trang 40,41) TOÁN
SỐ 10 I Mục tiêu
- Học sinh biết thêm 10 viết số 10
- Biết đọc đếm từ đến 10, biết so sánh số phạm vi 10
- Nhận biết số lượng phạm vi 10, vị trí số 10 dãy số - 10 - Giáo dục cho học sinh ham học toán
II Hoạt động Trải nghiệm: Tạo hướng thú:
Em đếm từ -9, số với số số lớn hơn, số - số nhỏ hơn? III Hoạt động thực hành:
-Hoạt động 1: GV treo tranh HS: Quan sát
H: Có bạn làm rắn? (chín bạn)
H: Có bạn làm thầy thuốc? (một bạn) H: Tất có bạn? (mười bạn)
Hơm học số 10 GV ghi đề lên bảng HS: Nhắc lại
Hoạt động 2: Lập số 10
- Yêu cầu học sinh lấy 10 hoa, đọc lên
(2)- Giáo viên giới thiệu số 10 in, số 10 viết
- Yêu cầu học sinh gắn chữ số 10 đọc : cá nhân - lớp đồng - Nhận biết thứ tự dãy số từ: - 10
HS: gắn số từ -10 từ 10 - 0, đọc: cá nhân - nhóm - lớp
- GV: dãy số từ -10 Hỏi số 10 đứng liền sau só mấy? (Sau số 9) Hoạt động 3: Vận dụng thực hành
- GV: Hướng dẫn HS mở sách làm tập
Bài 1: GV hướng dẫn viết số 10 - HS viết dòng số 10
- Viết số trước, số sau - HS nghe hướng dẫn, viết vào Gọi HS lên bảng làm, cho lớp làm vào
+ HS nhận xét làm bạn Bài 4: viết số thích hợp vào ô trống
- Điền số theo dãy số đếm xuôi đếm ngược từ - 10, 10 - Bài : Khoanh vào số lớn ( theo mẫu)
Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào GV thu số chấm, nhận xét
IV Hoạt động ứng dụng
HS chơi trò chơi: Nhận biết số lượng 10
Thứ tư ngày 05 tháng 10 năm 2016 TOÁN
LUYỆN TẬP I Mục tiêu
- Học sinh củng cố nhận biết số lượng phạm vi 10 - Đọc, viết, so sánh số phạm vi 10, cấu tạo số 10 - Giáo dục học sinh có ý thức ham học tập mơn tốn
II Hoạt động Trải nghiệm: Tạo hướng thú:
Em đếm từ -10, số 10 với số số lớn hơn, số - số nhỏ hơn? + Học sinh trả lời
III Hoạt động thực hành: Bài 1:
- Treo tranh + HS: Quan sát
- Hướng dẫn làm + HS: Theo dõi
- Nêu yêu cầu
(3)- Các tranh khác làm tương tự + Làm bài, sửa
Bài 3: Điền số hình tam giác vào trống
- Gọi HS lên bảng làm, cho lớp làm vào
+ HS: em làm bảng điền số 10 Nói có 10 hình tam giác có hình tam giác trắng hình tam giác xanh
- Nhận xét Sửa Bài 4: So sánh số - Nêu yêu cầu "a"
+ HS: em làm bảng điền dấu <, >, = thích hợp vào ô trống đọc kết - Gọi HS lên bảng gắn dãy số từ: - 10
+ HS: em lên bảng gắn dãy số từ: -10 cá nhân - nhóm - lớp nhận xét - Câu b,c GV nêu yêu cầu phần.
+ HS: Trả lời số bé 10 là: 9,8,7,6,5,4,3,2,1,0 - H: số bé dãy số từ -10
+ HS: số
- H: Số lớn dãy số từ: - 10 + HS: số 10
IV Hoạt động ứng dụng
Về nhà chia sẻ người thân tập đếm, tập viết số từ đến
TIẾNG VIỆT ÂM / m/ (Tiết 5, 6)
Sách thiết kế (trang 199), SGK (trang 42)
Thứ năm ngày 06 tháng 10 năm 2016 TIẾNG VIỆT
ÂM / n/ (Tiết 7, 8)
Sách thiết kế (trang 203), SGK (trang 43) TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu
- Học sinh củng cố nhận biết số lượng phạm vi 10
(4)II Hoạt động Trải nghiệm: Tạo hướng thú:
- Em đếm từ -10, từ 10 - + Học sinh thực hành đếm
III Hoạt động thực hành:
Bài 1: Nối nhóm mẫu vật với số thích hợp
- GV ghi bảng, gọi học sinh lên bảng làm, lớp làm vào + HS: Làm vào
- Kiểm tra số sửa
+ HS: Theo dõi sửa chữa vào Bài 3: Viết số thứ tự từ: 10 - 0; từ: -10
Hướng dẫn HS viết số toa tàu theo thứ tự từ 10 0, viết số thứ tự từ: -10
+ HS: em lên bảng điền số thích hợp Viết số, đọc kết - Nhận xét Sửa
Bài 4: Sắp xếp lại số theo thứ tự từ bé đến lớn ngược lại từ lớn đến bé - Viết số 6,1,7,3,10
+ HS: Viết số thứ tự từ bé đến lớn: viết số vào vòng đầu tiên, số vào vòng thứ số 10 vào vòng cuối (1,3,6,7,10)
- Gọi HS lên bảng gắn dãy số từ: - 10
+ HS: Viết số thứ tự từ lớn đến bé: viết số 10 vào vòng đầu tiên, số vào vòng thứ số vào vòng cuối (10,7,6,3,1)
IV Hoạt động thực hành
- Chơi trò chơi: Xếp số theo thứ tự
- Giáo viên cho học sinh dãy số lẫn nộn (4,9,6,2,5,3), yêu cầu HS xếp lại theo thứ tự từ bé đến lớn ngược lại
+ Em lên xếp lại
- GV nhận xét sửa chữa làm HS III Hoạt động ứng dụng
Về nhà chia sẻ người thân nhận biêt số lượng từ đến 10
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ RĂNG I, Mục tiêu
Sau học học sinh có thể:
- Học sinh biết cách giữ gìn vệ sinh miệng để phịng ngừa sâu có hàm trắng, khoẻ, đẹp, biết chăm sóc cách
(5)- Có ý thức tự giác làm vệ sinh cá nhân hàng ngày nhắc nhở người thường xuyên làm vệ sinh cá nhân
II Kĩ sống giáo dục - Kĩ tự bảo vệ: chăm sóc răng,
- Kĩ định: Nên không nên làm để bảo vệ
- Phát triển kĩ giao tiếp thông qua tham gia hoạt động học tập III Hoạt động
- Trải nghiệm - Tạo hứng thú
- Hướng dẫn trò chơi: IV Hoạt động thực hành a Khám phá:
* Hoạt động 1: Khởi động – giới thiệu
- GV hỏi em biết đánh hàng ngày? theo em lại phải đánh hàng ngày?
- GV nêu vấn đề: Đánh hàng ngày biết đánh cách xẽ giúp cho khoẻ không bị sâu học hôm lớp tìm hiểu điều đó:
b Kết nối:
Hoạt động 2: Làm việc với nhóm 2:
- Cho em học sinh quay mặt vào quan sát hàm
+ em học sinh thành nhóm Cứ em quan sát hàm nhận xét - Gọi nhóm trình bày
+ Các nhóm trình bày
- Giáo viên cho học sinh quan sát mơ hình hàm trẻ em có đầy đủ 20 gọi sữa, đến tuổi thay lung lay rụng Khi mọc, vĩnh viễn Răng sâu, rụng khơng mọc lại Vì cần phải giữ gìn vệ sinh bảo vệ cho tốt
+ HS nắng nghe nhắc lại
Hoạt động 3: Làm việc với sách giáo khoa
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh Nêu việc nên không nên làm để chăm sóc bảo vệ
+ HS: mở sách xem tranh trang 14,15
+ HS trao đổi, việc đúng, việc sai? Tại sao? Lên trình bày - H: Nên đánh răng, súc miệng vào lúc tốt nhất?
H Tại không nên ăn nhiều bánh kẹo, đồ ngọt? + HS: Đánh vào buổi tối, buổi sáng
H: Phải làm bị sâu, lung lay? + Vì dễ bị sâu
+ Đi đến nha khoa để bác sỹ khám bệnh
(6)Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh cách đánh - Thực mơ hình
+ HS: Quan sát
- Gọi HS lên thực đánh mơ hình + số học sinh lên thực hành đánh mơ hình IV Hoạt động ứng dụng
Về nhà chia sẻ người thân biết cách phòng ngừa sâu như: không ăn bánh kẹo, tập đánh buổi sáng…
Thứ sáu ngày 06 tháng 10 năm 2016 TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu
- Học sinh củng cố nhận biết số thứ tự dãy số từ - 10, xếp theo thứ tự quy định
Đọc, viết, so sánh số phạm vi 10, thứ tự số dãy số từ -10, nhận biết hình học
- Giáo dục học sinh có ý thức ham học tập mơn tốn II Hoạt động
1 Trải nghiệm: Tạo hướng thú:
- Em viết, đọc từ -10, từ 10 - + Học sinh thực hành viết, đọc
III Hoạt động thực hành:
Bài 1: Viết số thích hợp vào trống - Nêu u cầu: Viết
- GV viết lên bảng gọi học sinh lên bảng làm
+ HS: HS lên làm bài, gọi HS lớp nhận xét làm bạn - Nhận xét sửa
Bài 2: Điền dấu thích hợp
- Viết cặp số dãy số từ - 10 (2 5, 2, 8, 9) - Gọi HS lên bảng làm bài, cho lớp nhận xét
+ HS: em lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét kết bạn làm - GV nhận xét, sửa
Bài 3: Điền số - Ghi bảng tập
(7)Bài 4: Sắp xếp lại số theo thứ tự từ bé đến lớn ngược lại từ lớn đến bé ( 2,5,6,8,9)
- Viết số lên bảng: 5, 2, 9, 6, + HS: Theo dõi cô chuẩn bị làm
- Gọi HS lên bảng viết theo thứ tự từ bé đến lớn
+ HS: học sinh lên bảng viết lại theo thứ tự từ bé đến lớn (2,5,6,8,9) - Gọi HS lên bảng viết theo thứ tự từ lớn đến bé
+ HS: học sinh lên bảng viết lại theo thứ tự từ lớn đến bé: (9,8,6,5,2 ) - Sửa nhận xét cho điểm
IV Hoạt động ứng dụng
Về nhà chia sẻ người thân nhận biết số thứ tự dãy số từ - 10, xếp theo thứ tự quy định
TIẾNG VIỆT ÂM / ng/ (Tiết 9,10)
Sách thiết kế (trang 206), SGK (trang 44,45)
SINH HOẠT LỚP I Mục tiêu
- Học sinh biết ưu kuyết điểm để phát huy sửa chữa khuyết điểm
- Giáo dục HS ý thức tự giác học tập rèn luyện đạo đức em II Hoạt động thực hành
1 Nhận xét tuần + Ưu điểm:
- Các em thực tốt nề nếp trường, lớp đề - Các em học giờ, vào lớp có xếp hàng ngắn có trật tự - Công tác vệ sinh trường lớp ngày hôm sau có nhiều tiến
- Trong học em ý nghe giảng tiếp thu tốt - Những em có thành tích học tập tốt là:
- Nhiều em có tinh thần phát biểu học như: - Các em có sạch, viết chữ đẹp như:
+ Khuyết điểm tồn
- Một em chưa thực gương mẫu học như: - Các em chưa ăn mặc gọn gàng, em
2 Phương hướng tuần tới:
(8)nhắc tên trước lớp
(9)- -SINH HOẠT TẬP THỂ
CHỦ ĐỀ: NGƯỜI HỌC SINH NGOAN
NỘI DUNG: GIÁO DỤC AN TỒN GIAO THƠNG BÀI: AN TOÀN VÀ NGUY HIỂM
I YÊU CẦU:
- HS hiểu được, biết phân biệt việc làm an tồn, việc làm khơng an tồn đường giao thơng
- Từ giáo dục học sinh không tham gia việc làm nguy hiểm, ảnh hưởng tới sức khoẻ tính mạng người
II CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Chuẩn bị tranh ảnh sách tập phóng to III NỘI DUNG SINH HOẠT:
1 Giáo viên: Cho HS quan sát tranh - HS thảo luận theo nhóm người
- GV rõ việc làm an toàn
- GV rõ việc khơng an tồn?
- GV gọi HS nhóm trả lời kết qủa thảo luận nhóm - GV nhận xét đánh giá cho điểm
- GV chốt ý: Chơi búp bê, chơi nhảy dây sân trường an toàn
Việc làm cầm kéo đe doạ bạn, đứng gần cành bị gãy, chơi đá bóng lịng đường, qua đường khơng an tồn dễ bị tai nạn ảnh hưởng đến tính mạng người
- Qua giáo dục cho học sinh ln có ý thức chơi việc làm
IV CỦNG CỐ DẶN DÒ:
- Nhắc HS thực an tồn giao thơng -
-
-BỒI DƯỠNG NĂNG KHIẾU THỂ DỤC
BÀI: ĐỘI HÌNH, ĐỘI NGŨ – TRỊ CHƠI VẬN DỤNG I YÊU CẦU:
(10)- Củng cố cho HS kỹ luyện tập đội hình, đội ngũ, tập hợp hàng dọc, dóng hàng, quay phải, quay trái
- Rèn luyện tư đứng nghiêm, nghỉ Lớp A:
- Nâng cao thành tích luyện tập thành thạo, học sinh tập nhanh - Giáo dục HS có ý thức tập luyện tốt
II CHUẨN BỊ:
- Sân tập vệ sinh III NỘI DUNG:
- Giáo viên phổ biến nội dung luyện tập - Khởi động
+ HS tập hợp - hàng dọc, dóng hàng, cho HS giải tán, HS làm lại – lần + HS tập theo điều kiển giáo viên
- Cho HS tham gia chơi trò chơi: " Diệt vật có hại “ - GV phổ biến cách chơi
- HS tham gia chơi trò chơi cách tích cực
- GV đánh giá nhận xét tiết học – biểu dương học sinh tập tốt III CỦNG CỐ DẶN DÒ:
- Dặn HS nhà luyện tập thêm
TUẦN
MƠN TỐN NÂNG CAO BÀI : CÁC SỐ TỪ ĐẾN I YÊU CẦU
- HS vận dụng kiến thức làm dạng tập phát triển nâng cao
- Dạng điền số, điền dấu
- Dạng nối ô trống với số thích hợp - Đếm số hình vng, hình tam giác
- Giáo dục ý thức trách nhiệm thân học tập II NỘI DUNG:
Dạng 1: Điền số vào ô trống:
10 6
7 0
0 5
1 10
4 10
(11)5 = > < < > 10 > HS làm vào vở, gọi em HS chữa tập bảng GV củng cố nội dung
Dạng 3: Trong số 3,7,4,6,9,2
a Số số lớn nhất? (9) b Số số bé (2)
c Xếp số theo thứ tự từ bé đến lớn GV hướng dẫn HS đọc yêu cầu - Làm - chữa Dạng 4:
a Tìm số lớn bé 6,7,8 b Các số bé lớn là: 4,5,6 c Tìm số lớn bé là: 2,3,4 đ Tìm số bé lớn
HS làm tương tự Dạng 5:
Nối số với số liền sau số đó:
HS tự nối
GV nhật xét, đánh giá kết
Dạng 6: Nối ô trống với số thích hợp
5 > < < >
HS nối số với ô trống cho phù hợp Có thể chọn số điền vào ô trống a > > b > > a HS điền vào ô trống số 6,5,4
b HS chọn số: 8,7 Dạng 7:
Bài 1: Có đàn vịt, vịt trước vịt, vịt con, vịt sau sau
* Hỏi đàn vịt có con? HS hiểu trả lời đàn vịt có
Bài 2: Trọng số 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10 a Những số viết chữ số
b Những số viết chữ số c Số lớn có chữ số số nào? Dạng 8:
Bài 1 2
(12)Hình vẽ bên có hình tam giác:
HS đếm hình rời, hình ghép tìm đủ hình tam giác + Hình 1, hình 2, hình
+ Hình gồm 2; hình gồm + Hình gồm: 1,2,3
Bài 2: Hình vẽ có hình vng:
HS: Tự tìm số hình vng HS lên bảng tìm đủ 10 hình
Bài 3: Hình vẽ có hình vng: Có hình vng
Đó là: Hình 1, hình 2, hình 3, hình hình 5, hình 6, hình 7,
hình ( 2,3,4,5)
hình có số ( hình 1,2,3,4,5,6,7)
Bài 4: chọn nhóm ghép lại hình:
A B C
D K H
III CỦNG CỐ DẶN DÒ - Củng cố nội dung học
- Dặn học sinh làm tập sách nâng cao MÔN THỂ DỤC
BÀI 6: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRỊ CHƠI VẬN ĐỘNG
(13)I, MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Ôn tập số kỹ đội hình, đội ngũ u cầu thực nhanh, xác, trật tự trước
- Học dồn hàng, dóng hàng, yêu cầu biết thực mức
- ơn trị chơi: “Qua đường lội”, Yêu cầu biết tham gia vào trò chơi mức tương đối chủ động
II ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
- Trên sân trường Vệ sinh nơi tập
- Giáo viên kẻ sân chuẩn bị cho trò chơi “ Qua đường lội”, chuẩn bị còi III, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
1 Phần mở đầu
- Gíáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu học – phút - Đứng chỗ vỗ tay hát: 1- phút
- Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc địa hình tự nhiên sân trường 30 – 40 m
- Đi theo vịng trịn hít thở sâu ( dang tay ngang hít vào Mũi, bng tay xuống thở miệng): – phút
- Chơi trò chơi “ Diệt vật có hại”: phút theo đội hình – hàng ngang vòng tròn
2 Phần
- Ơn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái: - lần
Sau lần GV cho HS giải tán giúp cán tập hợp hình thức thi đua xem tổ tập hợp nhanh, thẳng hàng, trật tự
- Dàn hàng, dồn hàng: – 10 phút
- GV vừa giải thích, vừa làm mẫu, sau cho HS tập, Xen kẽ lần tập, GV nhận xét, bổ sung thêm điều HS chưa biết chỉnh sửa chỗ sai Nhắc HS khơng chen lẫn, xơ đẩy
Ơn trò chơi ” Qua đường lội”: – phút Phần kết thúc:
- Đứng vỗ tay hát: -2 phút
* Một trò chơi hồi tĩnh ( GV chọn: Diệt vật có hại): phút - GV HS hệ thống bài: - phút
- GV nhận xét học Giao tập nhà: -2 phút
-Bài 2: Viết số thích hợp vào trống
- Hướng dẫn học sinh đếm số nấm nhóm điền kết vào trống
- Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vào - GV nhận xét, sửa
(14)- GV cho HS nêu cấu tạo số 10
H: 1, nhóm bên trái có chấm trịn? ( chín chấm trịn) H: nhóm bên phải có chấm trịn? ( chấm trịn)
H: nhóm có chấm trịn ( 10 chấm tròn)
- Vậy 10 gồm mấy? ( 10 gồm: 9, gồm 1; 2, 8; 7, 3; 6, 4; 5)
- Cho HS đọc lại
- Các ô sau gọi học sinh nêu cấu tạo Bài 2: Vẽ thêm chấm tròn
- Hướng dẫn học sinh vẽ thêm chấm tròn vào cột bên phải cho cột có đủ 10 chấm trịn, nêu u cầu
+ HS: em lên bảng làm Bài 5: Viết số thích hợp vào trống - Cho HS quan sát 10 gồm
+ HS: Trả lời điền số vào - Cho HS quan sát 10 gồm mấy?
+ Học sinh làm sửa Bài 2: Viết số từ - 10, đọc
- Hướng dẫn học sinh viết số từ: - 10
- Gọi HS lên bảng làm bài, cho lớp làm vào
+ HS: em lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét kết bạn làm
- GV nhận xét, sửa Bài 5: Xếp hình
- Cho HS sếp hình vng, hình trịn tiếp tục theo mẫu sách giáo khoa:
+ HS: Lấy hình xếp theo mẫu Bài 5: Nhận biết hình
- Vẽ lên bảng hình vng, hình tam giác, hình trịn, gọi HS lên bảng nhận dạng hình tam giác
+ HS: HS lên đọc hình tam giác TIẾNG VIỆT
BÀI 22: p - ph nh A MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- HS đọc viết được: p – ph nh; phố xá nhà
- Đọc câu ứng dụng: Nhà dì Na phố, nhà dì có chó xù - Luyện nói tự nhiên theo chủ đề từ – câu: chợ, phố, thị xã
B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ từ khoá: Phố xá, nhà
- HS đọc câu ứng dụng: Nhà dì Na phố, nhà dì có chó xù - HS đọc tranh minh hoạ phần nói luyện: Phố xá, nhà
(15)KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Gọi – HS đọc viết: xe chỉ, củ xả, kẻ ô, rổ rá
- Học sinh đọc từ ứng dụng: Xe ô tô chở khỉ sư tử sở thú DẠY BÀI MỚI:
TIẾT 1 Giới thiệu bài:
- GV tương tự bước trình bày trước
Lưu ý: Chữ âm p xuất từ mượn, gặp GV sau tách rút chữ ph, hỏi chữ ph, chữ viết rồi:
+ HS: chữ h, GV giới thiệu chữ âm (p)
- GV nói: Hơm học âm mơi: p ph, nh – GV viết lên bảng đọc mẫu
– HS đọc theo GV: p - ph nh Dạy chữ ghi âm
* p ( Các bước thực trước) a Nhận diện chữ
- Chữ p gồm: nét xiên phải, nét sổ thẳng, nét móc đầu - So sánh chữ p với n
+ Giống nhau: Nét móc đầu
+ Khác nhau: p có nét xiên phải sổ ( GV vào chữ mẫu bảng để thấy nét sổ p xuống dòng)
b Phát âm đánh vần tiếng * Phát âm
- GV phát âm mẫu p: ( uốn đầu lưỡi phía vịm, xát mạnh, khơng có tiếng thanh)
c Hướng dẫn viết chữ
- GV viết mẫu bảng lớp chữ p: Vừa viết vừa hướng dẫn quy trình + HS viết bảng chữ p
* ph ( Cách tiến hành tương tự) Nhận diện Chữ
- Chữ ph chữ ghép lại từ chữ p h - So sánh chữ ph với p
* Giống nhau: chữ p
* Khác nhau: ph có thêm chữ h - Phát âm đánh vần tiếng
a Phát âm: Môi tạo thành khe hở hẹp, thoát xát nhẹ, khơng có tiếng
+ HS nhìn bảng phát âm, đánh vần tiếng, GV chỉnh sửa cho HS b Đánh vần tiếng khố:
Vị trí chữ tiếng khố: Phố ( ph đứng trước, đứng sau, dấu sắc ô) - Đánh vần: Phờ - ô - phô - sắc – phố
(16)+ HS đọc trơn: phố + HS đọc trơn: Phố xá
- GV chỉnh sửa phát âm nhịp đọc c Hướng dẫn viết chữ:
Hướng dẫn viết chữ ( chữ đứng riêng) - GV viết mẫu: p ph
+ HS viết bảng con: p ph
Hướng dẫn viết tiếng ( chữ viết kết hợp)
+ HS viết vào bảng con: Phố ( Lưu ý nét nối p vfa h, ph ô, vị trí dấu thanh)
- GV nhân xét chữa lỗi cho học sinh * nh ( Cách tiến hành tương tự) Nhận diện Chữ
- Chữ nh chữ ghép lại từ chữ n h So sánh chữ nh với ph
* Giống nhau: chữ h
* Khác nhau: nh có chữ n thay vào vị trí chữ p - Phát âm đánh vần tiếng
3 Phát âm: mặt lưỡi nâng lên chạm vịm, bật ra, miệng lẫn mũi + HS nhìn bảng phát âm, đánh vần tiếng, GV chỉnh sửa cho HS
4 Hướng dẫn viết chữ:
Hướng dẫn viết chữ ( chữ đứng riêng) - GV viết mẫu: n nh
+ HS viết bảng con: n, nh
Hướng dẫn viết tiếng ( chữ viết kết hợp)
+ HS viết vào bảng con: nhà ( Lưu ý nét nối n nh, nh a, vị trí dấu thanh)
- GV nhân xét chữa lỗi cho học sinh d Đọc từ ngữ ứng dụng
- – HS đọc từ ngữ ứng dụng
- GV giải thích từ ngữ cho HS dễ hình dung - GV đọc mẫu
TIẾT Luyện tập
a Luyện đọc
+ HS đọc lại âm tiết 1:
+ HS phát âm: p – ph; phố, phố xá nh, nhà, nhà - GV sửa phát âm cho em
- HS đọc từ tiếng ứng dụng: Nhóm, nhân, lớp b Luyện viết
(17)c Luyện nói:
+ HS đọc tên luyện nói: chợ, phố, thị xã * Câu hỏi gợi ý:
+ Trong tranh vẽ cảnh gì? + Chợ có gần nhà em khơng?
+ Chợ dùng làm gì? Nhà em có hay chợ? + phố em có gì?
+ Thị xã ( thành phố) nơi em tên gì? + Em sống đâu?
III Củng cố học
- GV bảng SGK cho HS theo dõi đọc theo - HS tìm chữ vừa học SGK
ĐẠO ĐỨC
GIỮ GÌN SÁCH VỞ, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP (tiết 2)
I Mục tiêu
- HS biết tác dụng sách vở, đồ dùng học tập
- Nêu lợi ích việc giữ gìn sách đồ dùng học tập - Thực giữ gìn sách đồ dùng thân
- Học sinh giỏi biết nhắc nhở bạn bè thực giữ gìn sách đồ dùng học tập
- Giáo dục học sinh giữ gìn sách, vở, đồ dung học tập đẹp việc làm góp phần tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường, làm cho môi trường sạch, đẹp
II Các kĩ sống giáo dục
- Kĩ sống có ý thức giữ gìn bảo quản sách vở, đồ dùng học tập thân III Các phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực
- Phương pháp trò chơi - thảo luận nhóm - Kĩ thuật động não
IV, Các hoạt động Trải nghiệm
2 Tạo hứng thú:
V Hoạt động thực hành:
Hoạt động 1: thi sách đẹp
- Yêu cầu học sinh để sách vở, đồ dùng lên bàn để thi + Học sinh lấy sách đồ dùng thân
(18)Kết luận:
Tiêu chuẩn chấm điểm sách đồ dùng học tập em là: Vở cịn mới, khơng bị bẩn, khơng bị quăn, nhàu nát, ghi chép rõ ràng, khơng tẩy xố, khơng bị dây mực , đồ dùng đầy đủ theo quy định)
Liên hệ
+ Em giữ gìn sách vở, đồ dung học tập em cẩn thận đẹp nào? ( HS liên hệ)
+ Trong lớp bạn giữ sách đồ dung học tập sạch, đẹp? ( HS tự lien hệ)
- GV kết luận: Các em biết giữ gìn đồ dung sách sạch, đẹp việc làm tốt góp phần tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường làm cho môi trường sạch, đẹp
Hoạt động 2: Sinh hoạt văn nghệ - GV hát " Sách bút thân yêu ơi" + HS theo dõi
- Hướng dẫn học sinh hát câu + HS: Cả lớp hát theo cô
- Hướng dẫn học sinh hát + HS: Cả lớp hát lần Hoạt động 3: Đọc thơ:
- Hướng dẫn học sinh đọc thơ:
Muốn cho sách đẹp lâu
Đồ dùng bền mãi, nhớ câu giữ gìn. - GV đọc mẫu
+ HS theo dõi đọc theo Kết luận chung:
- Cần phải giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập tốt
- Giữ gìn đồ dùng sách vở, học tập giúp cho em thực tốt quyền học
VI Hoạt động ứng dụng
- giữ gìn tốt sách vở, đồ dùng học tập THỦ CƠNG
XÉ, DÁN HÌNH QUẢ CAM I Mục tiêu
- Giúp HS: Biết cách xé hình cam dán cân đối, phẳng
- Biết cách xé, dám hình cam, đường xé hình cưa Hình dáng tương đối phẳng dùng bút màu để vẽ cuống
Với HS khoé tay:
(19)II Hoạt động Trải nghiệm: Tạo hướng thú:
III Hoạt động thực hành:
Hoạt động thầy Hoạt động trò Giới thiệu bài: Ghi bảng tên
*HĐ1: Quan sát nhận xét
- Cho HS xem mẫu, nêu đặc điểm, hình dáng, màu sắc cam
- Hỏi: Em biết giống cam? * HĐ2: HD mẫu
- GV vừa làm mẫu vừa thao tác theo quy trình xé hình cam
- Vẽ hình vng, xé với hình vng; xé chỉnh sửa cho giống hình cam
TIẾT 2: Thực hành
- GV yêu cầu HS lấy giấy màu thực hành thao tác
- GV theo dõi, hướng dẫn thêm cho HS - HD xếp phận vào để dán cho cân đối
4 Hoạt động ứng dụng
- HS sử dụng giấy màu xé, dán hình
- Đặt dụng cụ lên bàn - Quan sát, nhận xét - Nêu tên số
Hình Hình -HS thực hành xé vào giấy nháp có kẻ ô
- HS thực hành giấy màu theo thao tác Sắp xếp hình vào trang thủ công cho cân đối