- Thực hành bước đầu nhận ra hình vuông, hình tròn từ các vật thật. - Học sinh có ý thức tự giác học tập.. II. Đồ dùng:[r]
(1)Giáo viên: Nguyễn Thị Tơ
GIÁO ÁN BUỔI Năm học 2016 - 2017 TUẦN
Ngày soạn: Ngày 02 tháng 09 năm 2016 Thứ hai ngày 05 tháng 09 năm 2016
TIẾNG VIỆT LÀM QUEN
Tiết1
Sách thiết kế trang 18
TIẾNG VIỆT ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tiết
Sách thiết kế trang 20
Thứ ba ngày 06 tháng 09 năm 2016 TIẾNG VIỆT
VỊ TRÍ TRÊN DƯỚI Tiết
Sách thiết kế trang 25
TIẾNG VIỆT VỊ TRÍ TRÊN DƯỚI
Tiết
Sách thiết kế trang 30
TOÁN
TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN I Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết việc thường phải làm tiết học toán - Bước đầu biết yêu cầu đạt học tập toán
II Hoạt động
(2)3 Tìm hiểu khám phá kiến thức mới: Hướng dẫn học sinh lấy sách toán hướng dẫn học sinh mở sách đến trang có: " Tiết học đầu tiên"
- Học sinh làm theo hướng dẫn giáo viên - Giới thiệu ngắn sách tốn
Từ bìa đến tiết học sau tiết học đầu tiên, tiết có phiếu Tên học đầu trang, phiếu có phần học, phần thực hành, phiếu có nhiều tập
3 Phân tích khám phá kiến thức: Cho học sinh thực hành với sách - Học sinh mở sách, gấp sách, cách giữ gìn sách
+ Học sinh quan sát hình ảnh, thảo luận xem lớp có hoạt động nào? sử dụng dụng cụ học tập
+ ảnh 1: Cô giáo giới thiệu sách toán
+ ảnh 2: Học sinh học số que tính + ảnh 3: Đo độ dài thước
+ ảnh 4: Học nhóm
* Cho học sinh tự chốt lại III Hoạt động thực hành
( Cho học sinh nêu lên suy nghĩ - Bằng lời)
- Học sinh phải tự làm bài, tự học bài, kiểm tra kết theo hướng dẫn giáo viên
- Biết đếm, đọc, viết, so sánh số - Làm tính cộng, trừ
- Nhìn hình vẽ nêu tốn, nêu phép tính, giải tốn - Biết giải toán
- Biết đo độ dài, biết hôm thứ mấy? ngày mấy? tháng mấy? giờ? - Học sinh lấy hộp đồ dùng: Que tính, hình vng
- Thực hành cách mở hộp lấy đồ dùng theo yêu cầu giáo viên, cất chỗ, đậy nắp, cất hộp, cách bảo quản
- Giáo viên chốt lại? Muốn học giỏi toán em phải học đều, học thuộc làm đầy đủ, biết tự suy nghĩ
IV Hoạt động ứng dụng
GV hướng dẫn học sinh quan sát đồ vật lớp nhận biết số lượng hình dạng vật thể
Thứ tư ngày 07 tháng 09 năm 2016 TIẾNG VIỆT
LUYỆN TẬP: TRÒ CHƠI CỦNG CỐ KĨ NĂNG Tiết
(3)TIẾNG VIỆT VỊ TRÍ TRƯỚC SAU
Tiết
Sách thiết kế trang 42
ĐẠO ĐỨC
EM LÀ HỌC SINH LỚP ( Tiết 1) I, Mục tiêu
Giúp học sinh biết được:
- Bước đầu biết trẻ em có quyền có họ tên, có quyền học - Học sinh biết tên trường, tên lớp, tên thầy cô giáo bạn lớp - Biết tự giới thiệu trước lớp
- Vui thích học
II Các kĩ sống giáo dục - Kĩ tự giới thiệu thân
- Kĩ thể tự tin trước đông người - Kĩ nắng nghe tích cực
- Kĩ trình bày suy nghĩ, ý tưởng ngày học, trường, lớp thầy giáo , cô giáo, bạn bè
III Các phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực - Phương pháp trị chơi - thảo luận nhóm - Kĩ thuật động não
IV, Các hoạt động Trải nghiệm
Hoạt động thực hành:
* Hoạt động 1: Bài tập 1: Thực trò chơi "Tên bạn, tên tơi"
- GV tổ chức nhóm học sinh đứng vịng trịn: Giới thiệu tên cho bạn nhóm
+ Học sinh thực trị chơi
- Giáo viên hỏi? Có bạn tên với mình? kể tên số bạn mà nhớ qua trị chơi?
Kết luận: Khi gọi, nói chuyện với bạn, nói tên bạn, cô gọi tên em - GV giới thiệu tên
* Hoạt động 2: tập 2: Học sinh kể chuyện chuẩn bị vào lớp
- GV đặt câu hỏi?
+ Học sinh kể cho cô bạn nghe
(4)* Hoạt động 3: Bài tập - Học sinh kể ngày đầu học - Kể theo nhóm
+ Học sinh kể chuyện nhóm người + Một vài học sinh kể trước lớp
Kết luận: Vào lớp em có thầy giáo mới, bạn bè Nhiệm vụ học sinh lớp là: Học tập, thực tốt quy định nhà trường như: Đi học giờ, giữ trật tự học, yêu quý thầy cô bạn bè, giữ vệ sinh lớp học, vệ sinh cá nhân có em chóng tiến người quý mến
+ HS hát: Ngày học IV Hoạt động ứng dụng:
- Học sinh tự giới thiệu cho bạn nghe
TỐN
NHIỀU HƠN - ÍT HƠN I Mục tiêu
- Học sinh nhận biết so sánh số lượng nhóm đồ vật
- Biết sử dụng từ " Nhiều hơn, hơn" so sánh số lượng - HS có ý thức tự giác, tích cực học tập
II Hoạt động
1 Khởi động: Chơi trò chơi đố bạn Trải nghiệm:
3 Tìm hiểu khám phá kiến thức mới: Hai bạn nam bạn nữ đứng dậy để quan sát cho nhận xét số bạn nam nhiều số bạn nữ
III Hoạt động thực hành:
a So sánh số lượng cốc thìa cách đặt thìa vào cốc:
- Giáo viên giơí thiệu: Cơ cóc số cốc số thìa Cho học sinh so sánh: Đặt thìa vào cốc
+ Học sinh tự đặt thìa vào cốc - Cịn cốc chưa có thìa khơng? + Cịn cốc
- Nhiều đặt vào cốc thìa, cịn lại cốc chưa có thìa Như số cốc so với số thìa
+ Học sinh trả lời nhiều
+ Học sinh lập lại: Cá nhân - nhóm - lớp - giáo viên số thìa số cốc
+ Học sinh thực hành nối tranh - phát biểu - lớp nhận xét b So sánh cách nối số lượng nhóm
- Sử dụng sách giáo khoa: Ta nối với , Nhóm có vật bị thừa nhóm có số lượng nhiều hơn, nhóm có số lượng
(5)+ Số nắp nhiều số chai - số chai số nắp
- Thỏ cà rốt, thỏ củ cà rốt, em thấy củ cà rốt có đủ cho thỏ ăn khơng?
+ Số củ cà rốt số thỏ - Số thỏ nhiều số củ cà rốt + Cá nhân nhắc lại - nhóm - lớp
- Tương tự: Nắp nồi - phích điện ổ điện c Trò chơi: Bạn trai bạn gái
- Giáo viên gọi trai, gái, cho xếp thành hàng: so sánh số trai số gái + Học sinh nhận xét: Bạn trai nhiều bạn gái
IV Hoạt động ứng dụng
- HDHS tập so sánh số lượng HS nam lớp nhiều hay HS nữ
Thứ năm ngày 08 tháng 09 năm 2016 TIẾNG VIỆT
VỊ TRÍ : TRONG /NGỒI Tiết
Sách thiết kế trang 44
TIẾNG VIỆT
LUYỆN TẬP TRÒ CHƠI CỦNG CỐ KĨ NĂNG Tiết
Sách thiết kế trang 46 TỐN
HÌNH VNG - HÌNH TRỊN I Mục tiêu
- Học sinh nhận tên hình vng, hình trịn - Bước đầu nhận hình vng, hình trịn từ vật thật - HS có ý thức tự giác, tích cực học tập
II Hoạt động Khởi động:
2 Trải nghiệm: So sánh số lượng số đồ vật
3 Tìm hiểu khám phá kiến thức mới: Học sinh thực hành tranh/ học sinh: Lấy số hình vng, số hình tròn
III Hoạt động thực hành a Giới thiệu hình vng
(6)- Cho học sinh lấy hình vng hộp đồ dùng
+ Học sinh giơ lên đọc: "Hình vng": Cá nhân - Nhóm - Lớp - Tìm vật thật có hình vng sách thực tế
+ Học sinh thảo luận nhóm: Tên vật có hình vng sách (Khăn mùi xoa, ô gạch) thực tế? xúc sắc, hộp, hộp đựng bánh, ô vở, bánh chưng b Giới thiệu hình trịn
- Giáo viên giơ bìa hình trịn, giới thiệu đậy hình trịn + Học sinh đọc hình trịn
- Cho học sinh lấy hình trịn hộp đồ dùng
+ Học sinh giơ lên đọc "Hình trịn" Cá nhân - nhóm - lớp - Tìm vật thật hình trịn có sách thực tế
+ Học sinh thảo luận nhóm tên vật có hình trịn sách" (Bánh xe) thực tế? ( Đồng hồ, bánh)
c Nghỉ phút:
Đính nhanh hình vng, hình trịn d Thực hành
- Bài hình gì?
+ Học sinh dùng bút màu để tơ hình vng - Bài 2: Là hình gì?
+ Học sinh dùng bút màu tơ hình trịn - Hình ngồi, hình trong?
+ Học sinh dùng bút màu khác để tơ màu cho hình vng, hình trịn - Bài 3: Làm để có hình vng?
+ Học sinh thảo luận nhóm: Gạch để có hình vng? Hoạt động nối tiếp
Nêu tên vật hình vng, vật hình trịn ( lớp, nhà)
Chuyển hoạt động thành trị chơi: " Tìm hình vng"," tìm hình trịn" đồ vật thật mà em biết
IV Hoạt động ứng dụng
Cho học sinh tự tìm vật có dạng hình vng, hình trịn
TỰ NHIÊN XÃ HỘI BÀI 1: CƠ THỂ CHÚNG TA I, Mục tiêu
Sau học học sinh có thể:
- Kể tên phận thể là: Đầu, tay chân - Biết số phận đầu, mình, tay, chân
- Rèn luyện thói quen ham thích hoạt động để có thể phát triển tốt III, Hoạt động
(7)3 Phân tích khám phá:
Hát (đơi bàn tay xinh) Ngồi đơi bàn tay xinh thể cịn nhiều phận khác phận nào? Để biết điều này, hôm học bài: Cơ thể
III Hoạt động thực hành
* Hoạt động 1: Quan sát tranh tìm phận ngồi thể
- Mục đích: Giúp cho học sinh biết gọi tên phận bên ngồi cơ thể
- Cách tiến hành:
Bước 1: Thực hoạt động:
- Học sinh quan sát hoạt động theo cặp: Nhìn tranh nối tên phận - Học sinh lên bảng
Bước 2: Kiểm tra kết hoạt động
+ Học sinh lên bảng tranh treo bảng nêu quan sát
+ Lớp nhận xét - Bổ sung
Kết luận: Giáo viên chốt lại * Hoạt động 2: Quan sát tranh
Mục đích: Biết thể ta gồm phần chính: Đầu, chân tay Cách tiến hành:
Bài 1: Giao nhiệm vụ thực hoạt động + Học sinh đánh sơ hình tranh SGK
+ Làm việc theo nhóm: Hãy quan sát nói bạn hình dạng làm gì? Cơ thể gồm phần?
Bài 2: Kiểm tra kết hoạt động + Nhóm lên trình bày
Kết luận giáo viên chốt lại Hoạt động 3: Tập thể dục
Mục đích: Gây hứng thú cho học sinh rèn luyện thân thể - Cách tiến hành:
Vừa hát vừa tập thể dục
+ Học sinh tập thể dục vừa hát chỗ ngồi IV Hoạt động ứng dụng
- Trò chơi bướm vàng (Giáo viên nêu nguyên tắc hướng dẫn cách chơi cho học sinh)
- Nhận xột tit hc
Thủ công
Bài 1: Giới thiệu số loại giấy, bìa và dụng cụ häc thđ c«ng
I Mục tiêu
(8)- Gi¸o dơc HS cã ý thøc häc tËp học
- Giáo dục an toàn, vƯ sinh líp häc lµm bµi II Hoạt động thực hành
- Giíi thiƯu giÊy b×a
- Giấy, bìa, đợc làm từ bột nhiều loại nh tre, nứa, bồ đề
- Để phân biệt giấy, bìa GV giới thiêu hay sách: Giấy phần bên mỏng, bìa đợc đóng phí ngồi dầy sau GV giới thiệu giấy màu để học thủ công, mặt trớc màu: Xanh, đỏ, tím, vàng…
- MỈt sau cã kẻ ô vuông
+ Giới thiệu dụng cụ học thđ c«ng
-Thớc kẻ: thớc đợc làm gỗ hay nhựa, thớc dùng để đo chiều dài, mặt thớc có chia vạch đánh số
- Bút chì: Dùng để kẻ đờng thẳng, thờng dùng loại bút chì cứng
- Kéo: Dùng để cắt giấy, bìa, sử dụng kéo cần ý tránh gây đứt tay - Hồ gián: Dùng để gián giấy thành sản phẩm gián thành phẩm Hồ gián đợc chế biết từ bột sắn có phâ chất chống gián, gián chuột đựng hộp nhựa
III Hoạt động ứng dụng
NhËn xÐt tinh thÇn häc tËp, ý thøc tỉ chøc kû lt cđa HS giê häc
Thứ sáu ngày 09 tháng 09 năm 2016 TOÁN
HÌNH TAM GIÁC I Mục tiêu
- Học sinh nhận nêu tên hình tam giác - Bước đầu nhận hình tam giác từ vật thật - Giáo dục học sinh có ý thức học tập tốt II Hoạt động
1 Khởi động: Chơi trò chơi đố bạn
2 Trải nghiệm: Nhận biết hình vng hình trịn
3 Tìm hiểu khám phá kiến thức mới: Học sinh nhận biết hình vng, hình trịn III Hoạt động thực hành
a giới thiệu hình tam giác
- Giáo viên giơ bìa hình tam giác cho học sinh xem nói " Đây hình tam giác"
+ Học sinh nhắc lại - cá nhân - nhóm - lớp
- Mặc dù bìa hình tam giác có màu sắc kích thước khác nhau, vào bìa nói" Hình tam giác" khơng nói chẳng hạn: Đây (hình tam giác xanh),( ( Đây hình tam giác bé))
- Chú ý: Có thể giúp học sinh tự phát hình cách: + Cho học sinh trọn nhóm hình vng, trịn, tam giác + Cho học sinh trao đổi nhóm xem hình cịn lại có tên gọi gì?
(9)- Cho học sinh xem hình tam giác phần học (Giáo viên chưa gọi tên tam giác đều, tam giác vuông, tam giác thường Tất gọi "Hình tam giác")
b Thực hành xếp hình
- Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng hình tam giác, hình vng có màu sắc khác để xếp thành hình (Như số mẫu nêu Tốn 1)
- Giáo viên nêu mẫu khác Toán (chẳng hạn nhà, thuyền, chong chóng, cá )
- Cũng hướng dẫn học sinh dùng bút chì màu tơ hình c Trị chơi: Thi đua chọn nhanh hình
- Giáo viên gắn hình học có màu sắc kích thước khác Gọi học sinh lên bảng Em A chọn hình tam giác, em B chọn hình vng, Em C chọn hình tròn, cho học sinh thi đua chọn nhanh hình theo nhiệm vụ giao
- Sau trò chơi lên nhận xét động viên học sinh tham gia trò chơi d Hoạt động nối tiếp
Hướng dẫn học sinh tìm vật có hình tam giác (ở lớp học, nhà, ) IV Hoạt động ứng dụng
- Học sinh nhìn đồ vật nhận biết hình vng, hình tam giác…
TIẾNG VIỆT
LÀM QUEN VỚI KÝ HIỆU Tiết
Sách thiết kế trang 49
TIẾNG VIỆT
LUYỆN TẬP: TRÒ CHƠI CỦNG CỐ KỸ NĂNG Tiết 10
Sách thiết kế trang 55
Giới thiệu số trò chơi rèn kỹ (Trang 58)
SINH HOẠT LỚP I Mục tiêu:
- Học sinh biết ưu kuyết điểm tuần học - Giáo dục HS ý thức tự giác học tập rèn luyện đạo đức
II Các hoạt động dạy học Nhận xét tuần
+ Ưu điểm:
(10)- Các em học giờ, vào lớp có xếp hàng ngắn có trật tự
- Công tác vệ sinh trường lớp ngày hôm sau có nhiều tiến ngày hơm trước
Trong học em ý nghe giảng tiếp thu tốt - Nhiều em có thành tích học tập tốt:
- Nhiều em có tinh thần phát biểu học: - Nhiều em học tập tiến tiết học - Nhiều em có sạch, viết chữ đẹp:
+ Khuyết điểm tồn
- Có em chưa thực gương mẫu học - Có em cịn nói chuyện riêng lớp
- Một vài em chưa ăn mặc gọn gàng, Phương hướng tuần tới
- Phát huy ưu điểm việc tích cực phát biểu lớp, khắc phục điểm nói chuyện riêng không chăm nghe giảng, em nhắc tên trước lớp
(11)GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ TƠ
(12)
TUẦN
Ngày soạn ngày 23 tháng 08 năm 2014 Thứ hai ngày 25 tháng năm 2015
ÔN TIẾNG VIỆT ÂM / nh / A MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- HS củng cố cách phát âm nh tiếng có âm nh - Rèn kĩ đọc từ câu
- Rèn kĩ nghe viết đẹp, II, NỘI DUNG
- HS đọc SGK (trang 46, 47)
- HS nghe đọc, viết phần luyện từ câu SGK ( trang 46,47) III, CỦNG CỐ NỘI DUNG BÀI HỌC
- GV cho HS nhắc lại nội dung học - GV nhắc nhở HS học thuộc
ƠN TỐN
QUY ĐỊNH NỀ NẾP CỦA MƠN HỌC TỐN I Mục đích u câù:
Sau tiết học, học sinh phải nắm được:
+ Quy định nề nếp học tập môn học toán
+ Chuẩn bị đồ dùng dụng cụ để phục vụ cho mơn học tốn + ý thức học tập lớp, nhà
II nội dung Lên lớp
- Giáo viên phổ biến nội quy tới học sinh - HS có ý thức ngồi học
- Chú ý nghe cố giáo giảng
- Hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng - Khơng nói chuyện riêng gìơ học
- Có ý thức làm tập đầy đủ lớp nhà
* HS chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập: Thước kẻ, que tính, bảng con, phấn, đồ dùng học toán
Thứ ba ngày 21 tháng 08 năm 2012 TIẾT SINH HOẠT TẬP THỂ chủ đề: NGƯỜI HỌC SINH NGOAN Nội dung:BIỂU DIỄN VĂN NGHỆ, MÚA HÁT
(13)- Học sinh hiểu người học sinh ngoan
- Học sinh hát hát, múa có nội dung nói người học sinh ngoan
- Giáo dục học sinh ý thức ngoan ngoãn, chăm học tập, biết lời thầy cô
II Chuẩn bị:
- Giáo viên nêu số gương học sinh ngoan trường, lớp III Nội dung:
* Hoạt động 1: Học sinh hiểu người học sinh ngoan + Học sinh trao đổi thảo luận nhóm đơi
+ Đại diện nhóm trả lời
- Giáo viên: Người học sinh ngoan người có đức tính gì? (Ngoan ngỗn, biết lời thầy cơ, cha mẹ, ơng bà, chịu khó, chăm học tập, biết giúp đỡ bạn bè)
- Giáo viên nêu ví dụ vài học sinh lớp, trường
* Hoạt động 2: Học sinh biểu diễn văn nghệ, múa hát, có nội dung ca gợi học sinh ngoan
- Các nhóm thi đua biểu diễn văn nghệ
- Giáo viên nhận xét đánh giá, thi đua tổ, cá nhân
Cuối tiết học giáo viên tuyên dương khen thưởng học sinh có nội dung hát, múa hay chủ đề, có nội dung ca ngợi người học sinh ngoan
ÔN TIẾNG VIỆT ÂM / nh / A MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- HS củng cố cách phát âm nh tiếng có âm nh - Rèn kĩ đọc từ câu
- Rèn kĩ nghe viết đẹp, II, NỘI DUNG
- HS đọc SGK (trang 46, 47)
- HS nghe đọc, viết phần luyện từ câu SGK ( trang 46,47) III, CỦNG CỐ NỘI DUNG BÀI HỌC
- GV cho HS nhắc lại nội dung học - GV nhắc nhở HS học thuộc
Thứ năm, ngày 28 tháng 08 năm 2014 ƠN TỐN
(14)I Mục dích, Yêu cầu
- Học sinh củng cố khắc sâu kiến thức so sánh số lượng nhóm đồ vật - Hiểu sâu sử dụng từ " Nhiều hơn"" hơn" so sánh số lượng vật, đồ vật"
- Rèn học sinh có ý thức tự giác học tập II Đồ dùng:
Bộ đồ dùng học toán III Nội dung lên lớp
Học sinh làm tập: 1,2,3,4 trang luyện toán
Bài 1: Gạch chéo vào trống có hình bơng hoa nhiều
Bài 2: Gạch chéo vào trống có chấm trịn hơn:
Bài 3: Khoanh tròn vào chữ trước ý
a Số chấm trịn số bơng hoa b Số bơng hoa số chấm trịn Bài 4: Khoanh tròn vào chữ trước ý
a Số ngơi nhiều số chấm trịn b Số chấm trịn số ngơi - Học sinh lên bảng chữa - Giáo viên thu số vở, chấm - Giáo viên nhận xét đánh giá kết
ÔN TIẾNG VIỆT ÂM / nh / A MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- HS củng cố cách phát âm nh tiếng có âm nh - Rèn kĩ đọc từ câu
- Rèn kĩ nghe viết đẹp, II, NỘI DUNG
(15)- HS đọc SGK (trang 46, 47)
- HS nghe đọc, viết phần luyện từ câu SGK ( trang 46,47) III, CỦNG CỐ NỘI DUNG BÀI HỌC
- GV cho HS nhắc lại nội dung học - GV nhắc nhở HS học thuộc
Thứ Sáu ngày 29 tháng 08 năm2014 ÔN TIẾNG VIỆT
ÂM / nh / A MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- HS củng cố cách phát âm nh tiếng có âm nh - Rèn kĩ đọc từ câu
- Rèn kĩ nghe viết đẹp, II, NỘI DUNG
- HS đọc SGK (trang 46, 47)
- HS nghe đọc, viết phần luyện từ câu SGK ( trang 46,47) III, CỦNG CỐ NỘI DUNG BÀI HỌC
- GV cho HS nhắc lại nội dung học - GV nhắc nhở HS học thuộc
Thứ bảy ngày 30 tháng 08 năm2014 ÔN TIẾNG VIỆT
ÂM / nh / A MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- HS củng cố cách phát âm nh tiếng có âm nh - Rèn kĩ đọc từ câu
- Rèn kĩ nghe viết đẹp, II, NỘI DUNG
- HS đọc SGK (trang 46, 47)
- HS nghe đọc, viết phần luyện từ câu SGK ( trang 46,47) III, CỦNG CỐ NỘI DUNG BÀI HỌC
- GV cho HS nhắc lại nội dung học - GV nhắc nhở HS học thuộc
ƠN TỐN
(16)- Học sinh củng cố nhận biết hình vng, hình trịn
- Thực hành bước đầu nhận hình vng, hình trịn từ vật thật - Học sinh có ý thức tự giác học tập
II Đồ dùng:
- Bộ đồ dùng học tốn hình vng, hình trịn III Nội dung học
- Học sinh làm tập: 1,2,3 ( Trang luyện tập tốn) Nhận biết hình vng, hình trịn, hình tam giác
Bài 1: Nối hình giống nhau:
Bài 2: Tơ màu hình có tên gọi hình vng, hình trịn, hình tam giác
- Học sinh lên bảng chữa - Giáo viên thu số vở, chấm - Giáo viên nhận xét đánh giá kết
ƠN TỐN HÌNH TAM GIÁC I mục đích, Yêu cầu
- Học sinh củng cố nhận biết hình tam giác
- Thực hành bước đầu nhận hình tam giác từ vật thật - Học sinh có ý thức tự giác học tập
(17)- Bộ đồ dùng học tốn, hình tam giác III Nội dung học
- Học sinh làm tập: 1,2,3 ( Trang luyện tập toán)
Bài 1: Đánh dấu X vào trống hình khơng phải hình tam giác - Giáo viên vẽ hình bảng - Học sinh lên đánh dấu - Lớp nhận xét
Bài Chỉ hình vng, hình trịn, hình tam giác hình vẽ sau - Giáo viên vẽ hình bảng - Học sinh
- Bài 3: Đúng ghi Đ sai ghi S vào ô trống
- Các hình tam giác có nhiều hình trịn - Học sinh lên bảng chữa
- Giáo viên thu số vở, chấm - Giáo viên nhận xét đánh giá kết
-ổn định tổ chức lớp
I Mục đích yêu cầu
- Học sinh hiểu nề nếp quy định cách thức học tập môn học tiếng việt
- Có thói quen nề nếp học đầy đủ, chăm học tập
- HS có ý thức giữ trật tự học, hăng hái phát biểu, chủ động, sáng tạo tiếp thu kiến thức
B chuẩn bị
(18)- Bộ đồ dùng môn học tiếng việt III hoạt động lớp
- GV giới thiệu: Để học tập mơn tiếng việt có kết tốt em cần phải nắm nề nếp quy định môn học tiết học cô giới thiệu quy định nề nếp học tập riêng môn tiếng việt
- GV ổn định lớp, tự giới thiệu để học sinh làm quen
- GV kiểm tra sách đồ dùng học sinh, hướng dẫn học sinh cách giữ gìn sách
Tiết I Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu với HS sách tiếng việt lớp tập
- GV Cầm tay sách tiếng việt giới thiệu với HS: + Giới thiệu với HS ký hiệu sách giáo khoa
+ Các ký hiệu riêng GV gọi HS đọc - HD tư ngồi học
- Giới thiệu luyện viết, luyện chữ, cách sử dụng loại - Nhắc nhở HS bọc sách vở, giữ gìn sách đẹp
Tiết Tập cho HS cách giơ bảng
2 HD cách dùng bảng, phấn, giẻ lau bảng HD HS học nhóm
4 HD HS sử dụng đồ dùng tiếng việt Cách giơ tay phát biểu
6 HD nề nếp học nhà
Thứ ba ngày 21 tháng 08 năm 2012 Tiếng việt
Các nét I Mục tiêu
HS nhận biết nét môn học tiếng việt như:
- Nét ngang, nét sổ, nét xiên trái, nét xiên phải, nét móc xi, nét móc ngược, nét móc đầu, nét khuyết trên, nét khuyết dưới, nét móc đầu
xoắn giữa, nét thắt
- Rèn cho HS nhớ nét viết thành thạo nét vào bảng con, tập viết
II Chuẩn bị
- Bảng có kẻ li, sợi dây, III hoạt động lớp - Giới thiệu:
(19)Tiết
- HD HS biết nét gạch ngang, nét sổ thẳng, nét xiên trái, xiên phải - GV viết lên bảng có dịng li HD HS nét
- GV đọc mẫu – HS đọc theo: Đọc theo nhóm, bàn, cá nhân
- GV HDHS viết bảng nét: Khi bắt đầu kết thúc nét - GV nhận xét cách viết HS sửa chữa
- Cho HS tạp viết vào tập viết
Tiết
- Cách tiến hành tương tự với nét móc xi, móc ngược, móc đầu, nét khuyết trên, nét khuyết dưới, nét thắt, nét xoắn
- GV HDHS đọc nét bảng - Tập viết nét vào bảng - GV sửa lỗi sai cho HS
- HDHS viết tập viết - GV theo dõi uốn nắn IV Củng cố học:
HS đọc thuộc nét tập viết lại
Tiếng việt BàI 2: b Mục đích, yêu cầu
- HS làm quen nhận biết chữ âm b - Ghép tiếng ‘be”
- Bước đầu nhận thức mối liên hệ chữ với tiếng đồ vật,sự vật-phát
triển lời nói tự nhiên theo nội dung, hoạt động học tập khác trẻ em nhân vật
Đồ dùng dạy học
- Giấy ô li viết chữ b
- Tranh ảnh minh hoạ tiếng: bé, bê, bóng, bở
- Tranh minh hoạ phần luyện nói: Chim non, gấu, voi, hai bạn gái chơi xếp đồ
Các hoạt động dạy học 1, Kiểm tra cũ
- HS đọc chữ e tiêng: bé, nghe, se, ve 2, Dạy học
TIếT 1, Giới thiệu
- HS thảo luận trả lời câu hỏi: Các tranh vẽ vẽ gì?
(20)2, Dạy chữ ghi âm
- GV viết bảng chữ b, GV phát âm: bờ bơ huyền bờ: mơi ngậm lại, bật ra, có tiếng thanh, HS phát âm theo
a) Nhận diện chữ:
- GV viết lại chữ b viết bảng nói: chữ b gồn nét: nét khuyết nét thắt
- HS so sánh chữ b với chữ e
+ Giống nhau: Nét thắt e nét khuyết b + Khác nhau: Chữ b có thêm nét thắt
b) Ghép chữ phát âm
- Bắt đầu từ mục luyện đọc có thêm khung ghép tiếng, GVsử dụng chữ tiếng việt, ghép tiếng Be
- Gv viết bảng chữ “Be” hướng dẫn HS ghép tiếng be- sau hỏi học dinh vị trí B E tiếng “be”( B đứng trước e đứng sau_
- GV phát âm mẫu, HS đọc theo: lớp, nhóm, bàn, cá nhân - GVchữa lỗi phát âm cho HS
c) Hướng dẫn viết chữ bảng
- GV mẫu lên bảng lớp chữ b theo khung li phóng to Vừa
viết, Gvvừa hướng dẫn quy trình HS viết chữ lên khơng trung lên mặt bàn ngón trỏ định hình trí nhớ trước viết chữ bảng - HS viết vào bảng chữ b
- GV lưu ý điểm nát khuyết động tác đầu cách tạo nét thắt nhỏ đoạn cuối viết b( qua nhận xét chữ cụ thể HS bảng con)
Hướng dẫn viết tiếng có chữ vừa học( Trong kết hợp) - GV hướng dẫn HS viết vào bảng con: be
Lưu ý: nét nỗi b e
- GV nhận xét chữa lỗi cho HS
TIếT 3, Luyện tập
a) Luyện đọc
HS phát âm b tiếng be
Lưu ý: HS vừa nhìn chữ (trong SGK bảng) vừa phát âm GV chỉnh sửa
b) Luyện viết
HS tập tô b, be tập viết c) Luyện nói
- Chủ đề luyện nói: việc học tập cá nhân
- GV tuỳ trình độ HS để có câu hỏi gợi ý thích hợp Chẳng hạn:
+ Ai học bài? Ai tập viết chữ e? Bạn voi làm gì? Bạn có biết đọc chữ không?( GV gợi ý, hướng dẫn HS) Ai kẻ vở? Hai bạn gái làm gì?
(21)Giống nhau: tập trung vào việc học tập
Khác nhau: Các lồi khác nhau,các cơng việc khác nhau: xem sách, tập đọc, tập viết, kẻ vở, vui chơi
III, Củng cố học
- GV bảng SGK cho HS theo dõi đọc theo - HS tìm chữ vừa học
ơn tiếng việt Các nét I mục đích, yêu cầu
- Củng cố cho HS nhận biết nét môn tiếng việt - Rèn cho HS nhớ nét biết nét - Giáo dục HS có ý thức học tập tốt
II Nội dung lên lớp
- GV viết nét lên bảng - HS tự ôn tập củng cố
- GV nhận xét cách đọc sửa lỗi - GV đọc cho HS viết vào li - GV theo dõi sửa cho HS
III Củng cố, Dặn dò: HS đọc thuộc viết lại nét
tiếng việt Bài e I Mục đích yêu cầu
- Học sinh nhận biết âm e
- Bước đầu nhận biết mối quan hệ chữ tiếng đồ vật, vật B Đồ dùng dạy học
- Giấy li có viết mẫu chữ e ( treo bảng) - Tranh minh hoạ tiếng bé, me, xe, ve
- Tranh Minh hoạ phần luyện nói “ lớp học” lồi chim, ve, ếch, gấu học sinh
C hoạt động dạy học
- GV tự giới thiệu: Đây mới, mở đầu sách tiếng việt - GV ổn định lớp, tự giới thiệu để học sinh làm quen
- GV kiểm tra sách đồ dùng học sinh, hướng dẫn học sinh cách giữ gìn sách
(22)Tiết I Giới thiệu bài:
- GV cho HS thảo luận trả lời câu hỏi: Các tranh vẽ vẽ gì? ( bé, xe, ve)
- GV: bé, me, ve tiếng giống chỗ có âm e: + GV phát âm mẫu âm e
+ HS phát âm đồng âm e II Dạy chữ ghi âm e
GV viết lên bảng chữ e A, Nhận diện chữ e
- GV nói: Chữ e gồm nét thắt + HS thảo luận chữ e giống hình gì?
- GV lấy sợi dây làm mẫu cho HS xem: sợi dây thẳng sau vắt chéo lại để thành chữ e tạo khơng khí vui tươi cho học sinh
B Nhận diên âm phát âm - - GV phát âm mẫu
+ HS theo dõi cách phát âm GV
- GV vào chữ e bảng cho HS tập phát âm e nhiều lần - GV sửa lỗi phát âm HS
- GV hỏi HS tìm tiếng có âm giống âm e vừa học ( tre, rơ le) C GV hướng dẫn viết chữ bảng
- GV viết mẫu chữ e lên bảng lớp chữ e theo khung ô li phóng to Vừa viết GV vừa hướng dẫn quy trình đặt bút từ đâu kết thúc nào?
- GV dùng ngón trỏ, hoc sinh làm theo để định hình trước viết vào bảng ( làm làm lại nhiều lần)
+ HS viết vào bảng chữ e
_ GV hướng dẫn học sinh cách giơ bảng lau bảng, vị trí mắt, tay đến bảng thao tác cá nhân khác cầm bút, phấn…
GV lưu ý vị trí đầu kết thúc chỗ thắt chữ e nét cụ thể khác chữ e ( qua nhận xét chữ cụ thể học sinh bảng con)
GV nhận xét chữ HS vừa viết lưu ý học sinh đặc điểm chữ e, ý biểu dương vài học sinh viết chữ đẹp cẩn thận
TIếT 3, Luyện tập
A – Luyện đọc
-HS phát âm e, Gv sửa phát âm - HS đọc, phát âm theo nhóm, bàn, cá nhân B Luyện viết
- HS tập tô chữ e tập viết
(23)- Luyện nói nhằm giúp HS mạnh dạn phát biểu ý kiến trước lớp, giúp cho khơng khí lớp sơi hào hứng
+ vui tự tin quan sát tranh phát biểu ý kiến
+ Hiểu xung quanh em có lớp học Vậy em phải đến lớp học tập, trước hết học chữ tiếng việt
- GV gợi ý:
+ Quan sát tranh em thấy gì? + Mỗi tranh nói lồi nào?
+ Các bạn nhỏ tranh học gì?
+ Các tranh có chung?( Các bạn nhỏ học)
- GV đặt câu hỏi đẻ kết thúc phần luyện nói: Học cần thiết vui, ai phải học phải học hành chăm
III, Củng cố học
- GV bảng SGK, HS theo dõi đọc theo- - HS tìm chữ vừa học( SGK,
Tiếng việt Bài dấu / A Mục đích yêu cầu
- HS nhận biết dấu sắc - Biết ghép tiếng bé
- Biết dấu sắc tiếng đồ vật, vật - Phát triển lời nói tự nhiện trẻ em ( theo nhu cầu trẻ) B Đồ dùng dạy học
- Bảng kẻ ô li
- Các vật tựa hình dấu sắc - Tranh minh hoạ phần luyện nói C Các hoạt động dạy học
Kiểm tra cũ:
- HS viết chữ b đọc chữ be
- Gọi – HS lên bảng chữ b tiếng be, bé, bóng, bà bảng viết sẵn GV treo bảng
Dạy mới:
Tiết 1 Giới thiệu
- GV cho HS thảo luận trả lời câu hỏi: Các tranh vẽ vẽ gì? ( bé, cá, lá, chuối, chó, khế)
- GV giải thích bé, cá, lá, chuối chó, khế tiếng giống chỗ có dấu sắc
(24)2 Dạy dấu - GV viết lên bảng dấu /
a. Nhận diện dấu /
- GV viết sẵn bảng dấu ' nói: Dấu ' nét sổ nghiêng phải
- GV đưa hình, mẫu vật dấu ' chữ để HS có ấn tượng nhớ lâu
- HS trả lời câu hỏi: dấu ' giống gì? ( giống thước đặt nghiêng …) b. Ghép chữ phát âm
- GV nói trước ta học chữ e, b tiếng be Khi thêm dấu sắc vào chữ be ta chữ bé
- GV viết lên bảng chữ bé hướng dẫn HS mẫu ghép tiếng bé SGK + HS thảo luận trả lời vị trí dấu sắc bé ( dấu sắc đặt lên chữ e)
- GV phát âm mẫu chữ bé – HS đọc theo nhiều lần ( cá nhân, tổ, lớp) - GV chữa lỗi phát âm cho HS, GV bảng cho HS tập phát âm bé
- GV cho HS thảo luận nhóm để tìm hình trang thể tiếng bé ( bé, cá thổi bong bóng be bé, chó bé nhỏ)
c Hướng dẫn viết dấu bảng Hướng dẫn viết dấu vừa học (đứng riêng)
- GV viết mẫu dấu sắc bảng ô li phóng to treo bảng vừa viết vừa hướng dẫn quy trình viết
+ HS viết ngón tay không trung mặt bàn để làm quen trước viết vào bảng
+ HS bắt đầu viết vào bảng dấu sắc - GV kiểm tra giúp đỡ HS chữa cho HS
- GV nhắc HS đặt diểm ngòi bút chiều xuống từ phải sang trái dấu sắc
- GV HDHS viết tiếng có dấu vừa học ( kết hợp) - GV HDHS viết vào bảng tiếng bé ( ý vị trí dấu ') - GV sửa lỗi cho HS nhận xét
Tiết a Luyện đọc
- GV viết chữ bé lên bảng cho HS phát âm tiếng bé
+ HS nhìn SGK tập phát âm đồng tiếng bé GV sửa lỗi cho HS + HS đọc, phát âm theo nhóm, lớp
b Luyện viết
HS tập tơ be, bé tập viết c. Luyện nói
Bài luyện nói bé nói sinh hoạt thường gặp cá em bé tuổi đến trường
(25)+ Quan sát tranh em nhìn thấy gì? ( bạn ngồi lớp, bạn gái nhảy dây, bạn gái học, vẫy tay tạm biệt chó mèo, bạn giái …)
+ Các tranh có giống ? ( có bạn)
+ Các tranh có khác nhau? ( hoạt động học, nhảy dây, học, tưới rau)
+ Em thích tranh nhất? Vì sao? - GV phát triển chủ đề luyện nói:
+ Em bạn ngồi hoạt động kể cịn có hoạt động khác? + Ngồi học tập em cịn thích làm nhất?
+ Em đọc lại tên ( bé) III Củng cố dặn dò:
- GV cho HS ôn lại học
THỦ CƠNG
GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI GIẤY, BÌA VÀ DỤNG CỤ HỌC THỦ CÔNG I Mục tiêu
- HS biết số loại giấy dụng cụ học thủ cơng - Giáo dục HS có ý thức học tập học
- Giáo dục an toàn, vệ sinh lớp học làm II Hoạt động dạy học
- Giới thiệu giấy bìa
- Giấy, bìa, làm từ bột nhiều loại tre, nứa, bồ đề
- Để phân biệt giấy, bìa GV giới thiệu hay sách: Giấy phần bên mỏng, bìa đóng phí ngồi dầy sau GV giới thiệu giấy màu để học thủ công, mặt trước màu: Xanh, đỏ, tím, vàng
- Mặt sau có kẻ vng
+ Giới thiệu dụng cụ học thủ công
-Thước kẻ: thước làm gỗ hay nhựa, thước dùng để đo chiều dài, mặt thước có chia vạch đánh số
- Bút chì: Dùng để kẻ đường thẳng, thường dùng loại bút chì cứng
- Kéo: Dùng để cắt giấy, bìa, sử dụng kéo cần ý tránh gây đứt tay - Hồ gián: Dùng để gián giấy thành sản phẩm gián thành phẩm Hồ gián chế biết từ bột sắn có phâ chất chống gián, gián chuột đựng hộp nhựa
(26)