- GV yêu cầu HS quan sát bài tiết học đầu tiên và giới thiệu về các nhân vật: b) GV hướng dẫn HS làm quen với một số hoạt động học tập Toán ở lớp1... - GV gợi ý HS quan sát từng tranh [r]
(1)TUẦN 1
Thứ hai ngày tháng năm 2020 Hoạt động tập thể
CHÀO CỜ
Tiếng Việt (2tiết)
LÀM QUEN VỚI TRƯỜNG LỚP, BẠN BÈ, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP I MỤC TIÊU
Giúp học sinh:
- Làm quen với trường lớp
- Biết cách làm quen, kết bạn Hiểu gần gũi bạn bè lớp, trường - Gọi tên, hiểu công dụng biết cách sử dụng đồ dùng học tập
- Phát triển kĩ nói, thêm tự tin giao tiếp
- Có kĩ quan sát, nhận biết nhân vật suy đoán nội dung tranh minh họa
- Yêu quý lớp học nơi diễn hoạt động học tập thú vị II CHUẨN BỊ
- Nắm vững nguyên tắc giao tiếp chào hỏi, giới thiệu, làm quen - Hiểu công dụng cách sử dụng đồ dùng học tập cần thiết học sinh sách vở, phấn, bảng, bút chì, thước kẻ, thẻ chữ cái, máy tính,
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1 1 Khởi động
- Giáo viên chúc mừng học sinh vào lớp
- Giáo viên giới thiệu thân 2 Làm quen với trường lớp
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh sách học sinh trang
- Tranh vẽ cảnh đâu, vào thời điểm nào? - Khung cảnh gồm gì?
- Giáo viên nhận xét chốt
- Giáo viên giới thiệu cho học sinh tên phòng, dãy nhà có trường
- Giáo viên nhắc nhở học sinh thực tốt quy định trường lớp: Chào hỏi, giữ vệ sinh chung
3 Làm quen với bạn bè
- Giáo viên yêu cầu học sinh tiếp tục quan sát tranh sách học sinh trang
- Tranh vẽ ai?
- Hs lắng nghe - Hs quan sát
- Tranh vẽ cảnh trường học, chơi
- Khung cảnh có dãy phịng học, sân trường, xanh,
- Hs quan sát
- Tranh vẽ cô giáo bạn học sinh
(2)- Các bạn học sinh làm gì?
- Khi đến trường để làm quen với bạn em nói nào?
- Giáo viên thống giới thiệu chung làm quen với bạn
- Hs trả lời
TIẾT 2 4 Làm quen với đồ dùng học tập
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh sách học sinh trang gọi tên đồ dùng học tập
- HS quan sát gọi tên: Bút chì, phấn, bảng con, gọt bút chì, tẩy, thước kẻ, sách giáo khoa Tiếng Việt,
- Giáo viên yêu cầu học sinh trao đổi nhóm đơi cơng dụng cách sử dụng đồ dùng học tập
- HS trao đổi theo nhóm đơi - Các nhóm trình bày
- Giáo viên nhận xét, chốt công dụng hướng dẫn cách giữ gìn đồ dùng học tập
- HS thực hành sử dụng đồ dùng học tập
5 Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên cho học sinh giải câu đố đồ dùng học tập
- HS tham gia - Giáo viên nhận xét, khen gợi
động viên học sinh
- Giáo viên nhắc học sinh ôn lại vừa học
Mỹ thuật (Giáo viên môn)
Tiếng Việt LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU
Giúp học sinh củng cố:
- Sử dụng thành thạo đồ dùng học tập
- Phát triển kĩ nói, thêm tự tin giao tiếp - Biết cách bảo quản giữ gìn đồ dùng học tập II CHUẨN BỊ
(3)- Sách vở, phấn, bảng, bút chì, thước kẻ, thẻ chữ cái, máy tính, III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
* Sử dụng với đồ dùng học tập - Giáo viên yêu cầu học sinh sử dụng gọi tên đồ dùng học tập
- GV hướng dẫn HS cách viết bảng con: tay phải cầm phấn, tay trái giữ mép bảng, tay trái lau bảng
- Hướng dẫn cách sử dụng tẩy: tẩy nhẹ nhàng không rách
- Hướng dẫn cách sử dụng thước kẻ: tay trái giữ thước, tay phải cầm bút chì kẻ thẳng
- Hướng dẫn sử dụng đồ dùng học TV: cách mở hộp đồ dùng, tìm chữ cái, cách gài bảng, cách giơ bảng gài, dùng xong xếp gọn gàng để vào nơi quy định
- HS quan sát gọi tên: Bút chì, phấn, bảng con, gọt bút chì, tẩy, thước kẻ, sách giáo khoa Tiếng Việt,
- Học sinh thực hành
- Học sinh thực hành
- Học sinh thực hành - Giáo viên u cầu học sinh trao đổi
nhóm đơi công dụng cách sử dụng đồ dùng học tập
- HS trao đổi theo nhóm đơi - Các nhóm trình bày
- Giáo viên nhận xét, chốt cơng dụng hướng dẫn cách giữ gìn đồ dùng học tập
- HS thực hành sử dụng đồ dùng học tập
* Củng cố, dặn dò
- Giáo viên cho học sinh giải câu đố đồ dùng học tập
- HS tham gia - Giáo viên nhận xét, khen gợi
động viên học sinh
- Giáo viên nhắc học sinh ôn lại vừa học
Tiếng Anh (Giáo viên môn)
Hoạt động trải nghiệm CHỦ ĐỀ 1: CHÀO LỚP 1 I MỤC TIÊU:
- Sau học học sinh:
+ Tự tin giới thiệu thân với bạn bè
(4)+ Thể thân thiện giao tiếp
- Chủ đề góp phần hình thành phát triển cho học sinh:
+ Năng lực giao tiếp: thể qua việc chào hỏi, làm quen, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với bạn lớp, trường
+ Phẩm chất:
* Nhân ái: thể qua việc yêu quý, giúp đỡ người
* Chăm chỉ: thể qua việc chủ động tham gia vào hoạt động khác nhà trường
II CHUẨN BỊ
- Một số tranh ảnh liên quan đến nội dung chủ đề. III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Khởi động:
- HS hát tập thể hát: Đàn gà 2 Bài mới
Hoạt động 2: Khám phá – Kết nối kinh nghiệm
1 GV trao đổi HS:
- Từ ngày đầu đến trường đến nay, bạn làm quen với bạn mới? Hãy chia sẻ với lớp nào?
- Ai làm quen với thầy cô giáo mới?
- GV mời số HS trả lời Cho HS chia sẻ kinh nghiệm: + Em cảm thấy gặp thầy cô bạn bè
- GV quan sát xem HS tự tin, HS chưa tự tin môi trường học tập để có hỗ trợ giúp đỡ Hoạt động 3: Giới thiệu thân GV hướng dẫn HS quan sát tranh yêu cầu nhiệm vụ trang nghe bạn Hải Hà chào
(GV đọc cho HS nghe lời thoại bạn nhỏ tranh)
2 Em tự giới thiệu thân * GV làm mẫu trước lớp nên nhấn mạnh: Khi giới thiệu nên nói tên nói thêm điều mà thích
VD: Cơ chào lớp Cơ tên Mai Cơ thích nầu ăn
- GV gọi HS lên làm mẫu - GV yêu cầu HS thực theo
- HS hát
- Em làm quên với nhiều bạn bạn: Nam, Hoa, Lan, …
- HS giơ tay phát biểu
- Một số HS dựa vào kinh nghiệm thân chia sẻ cảm xúc gặp thầy bạn bè + Em cảm thấy vui
+ Em cảm thấy bỡ ngỡ + Em cảm thấy hồi hộp
- HS quan sát tranh
- Nhận xét lời thoại hai bạn nhỏ tranh
- HS tự đưa ý kiến lời chào hỏi với bạn bè gặp - HS lắng nghe quan sát GV làm mẫu
(5)nhóm giao nhiệm vụ: Giới thiệu thân với bạn nhóm - GV cho HS đổi nhóm để em làm quen vói bạn nhóm khác
- GV mời số HS chia sẻ trước lớp: Qua phần giới thiệu em nhớ tên bạn lớp Hãy cho cô bạn biết nào?
3 Tổng kết hoạt động
- Nhắc nhở HS giới thiệu thân vứi bạn nên nói vui vẻ thoải mái, to rõ ràng cởi mở
- Dặn em tìm hiểu làm quen với bạn lớp khác
búp bê”
- HS thực hành giới thiệu thân nhóm
- Các bạn đổi nhóm để giới thiệu - Một số HS chia sẻ ý kiến trước lớp - HS thực theo hướng dẫn GV
Thứ ba ngày 08 tháng năm 2020 Tiếng Việt (2 tiết)
LÀM QUEN VỚI TƯ THẾ ĐỌC, VIẾT, NÓI, NGHE I MỤC TIÊU
Giúp học sinh:
- Biết tư đúng, tránh tư sai đọc, viết, nói, nghe - Giúp bạn khác rèn tư đọc, viết, nói, nghe - Thêm tự tin giao tiếp
- Phát triển kĩ quan sát, nhận biết nhân vật suy đoán nội dung tranh minh họa
II CHUẨN BỊ
- Nắm vững quy định tư đọc, viết, nói, nghe - Hiểu rõ tác hại việc sai tư đọc, viết, nói, nghe III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Ôn khởi động:
- Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi: "Khéo tay, hay làm"
- Giáo viên nêu tên trò chơi, chia đội chơi, nêu luật chơi
- HS tham gia chơi 2 Quan sát tư thế
a Quan sát tư đọc
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh trang trả lời câu hỏi
- Bạn học sinh tranh làm gì?
- Bạn HS đọc sách
(6)đúng? Tranh thể tư sai? Vì sao?
ngồi đọc ngồi ngắn, tay đặt lên mặt bàn
- Tranh thể tư sai ngồi đọc lưng cong vẹo, mắt gần sách
- Giáo viên nhận xét kết hợp làm mẫu tư đọc
b Quan sát tư viết
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tiếp tranh 3, tranh
- Bạn học sinh tranh làm gì? Tranh thể tư đúng, tranh thể tư sai? Vì sao?
- Tranh thể tư ngồi viết: lưng thẳng, mắt cách 25-30cm, tay trái tì mép
- Tranh thể tư sai ngồi viết: lưng cong vẹo, mắt gần, ngực tì vào bàn, tay trái bám vào ghế - Giáo viên nhận xét kết hợp làm
mẫu tư viết c Quan sát tư nói, nghe
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi:
- Tranh vẽ cảnh đâu? - Tranh vẽ cảnh lớp học
- Cơ giáo bạn làm gì? - Cô giáo giảng bạn nghe
- Những bạn có tư học?
- Những bạn có tư đúng: ngồi ngắn, mắt chăm chú, vẻ mặt hào hứng
- Những bạn có tư khơng đúng?
- Những bạn có tư khơng đúng: nằm bị bàn, quay ngang, nói chuyện riêng
(7)Toán
TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN I MỤC TIÊU
- Tạo khơng khí vui vẻ lớp, HS tự giới thiệu - Bước đầu làm quen với SGK, đồ dùng học toán
- Giúp HS nhận biết việc cần làm tiết học toán - Giới thiệu hoạt động học mơn tốn lớp
II CHUẨN BỊ
- Đồ dùng học toán lớp SGK - Vở tập + bảng
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
a) Giới thiệu nhóm nhân vật sách Tốn
- GV yêu cầu HS quan sát tiết học giới thiệu nhân vật: b) GV hướng dẫn HS làm quen với số hoạt động học tập Toán lớp1
- GV gợi ý HS quan sát tranh hoạt động bạn nhỏ giới thiệu yêu cầu Toán + Đếm, đọc số, viết số
+ Làm tính cộng, tính trừ
- HS lấy sách, đồ dùng học tập để bàn
- HS mở SGK xem, quan sát kênh hình
(8)+ Làm quen với hình phẳng, hình khối
+ Đo độ dài, xem giờ, xem lịch c) GV cho HS xem tranh miêu tả hoạt động học Tốn: Nghe giảng, học theo nhóm, tham gia trị chơi Tốn, thực hành trải nghiệm Tốn tự học
d) GV giới thiệu đồ dùng học toán HS, bảng tập - Cho HS mở đồ dùng học Toán - GV giới thiệu đồ dùng cho HS - Hướng dẫn HS cách cất, mở bảo quản đồ dùng
3 Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét chung tiết học - Nhắc nhở HS phải biết giữ gìn bảo quản đồ dùng học tập
- HS xem tranh lắng nghe
- HS làm quen với đồ dùng học toán, dụng cụ học tập
- HS làm quen với đồ dùng - Học sinh mở đồ dùng
- Học sinh lắng nghe
Thể dục (Giáo viên môn)
Tiếng Việt LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU
Giúp học sinh:
- Học sinh thực tư đúng, đọc, viết, nói, nghe - Giúp bạn khác rèn tư đọc, viết, nói, nghe
- Ngồi tư đọc, viết II CHUẨN BỊ
- Nắm vững quy định tư đọc, viết, nói, nghe - Hiểu rõ tác hại việc sai tư đọc, viết, nói, nghe III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
* Thực hành tư đọc, viết, nói, nghe a Thực hành tư đọc
- Giáo viên cho học sinh thực hành ngồi
tư đọc - HS thực hành
- Giáo viên học sinh nhận xét b Thực hành tư viết
- Giáo viên cho học sinh thực hành ngồi tư viết bảng con, viết
(9)- Giáo viên học sinh nhận xét
c Thực hành tư nói, nghe - HS đóng vai thực hành tư nói nghe học - Giáo viên học sinh nhận xét
* Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét, khen ngợi động viên học sinh
- Khuyến khích học sinh thực hành giao tiếp nhà
Thể dục (Giáo viên mơn)
Tốn
ƠN TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN I MỤC TIÊU
- Tạo khơng khí vui vẻ lớp, HS tự giới thiệu - Tiếp tục làm quen với SGK, đồ dùng học toán
- Giúp HS nhận biết việc cần làm tiết học toán - Giới thiệu hoạt động học mơn tốn lớp
II CHUẨN BỊ - Vở tập
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC a) GV yêu cầu HS quan sát tiết học
đầu tiên giới thiệu nhân vật: b) GV hướng dẫn HS làm quen với số hoạt động học tập Toán lớp1
- GV gợi ý HS quan sát tranh hoạt động bạn nhỏ giới thiệu yêu cầu Toán + Đếm, đọc số, viết số
+ Làm tính cộng, tính trừ
- HS lấy sách, đồ dùng học tập để bàn
- HS mở SGK xem, quan sát kênh hình
(10)+ Làm quen với hình phẳng, hình khối
+ Đo độ dài, xem giờ, xem lịch c) GV cho HS xem tranh miêu tả hoạt động học Tốn: Nghe giảng, học theo nhóm, tham gia trị chơi Toán, thực hành trải nghiệm Toán tự học
d) GV giới thiệu đồ dùng học toán HS, bảng tập - Cho HS mở đồ dùng học Toán - GV giới thiệu đồ dùng cho HS - Hướng dẫn HS cách cất, mở bảo quản đồ dùng
3 Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét chung tiết học - Nhắc nhở HS phải biết giữ gìn bảo quản đồ dùng học tập
- HS xem tranh lắng nghe
- HS làm quen với đồ dùng học toán, dụng cụ học tập
- HS làm quen với đồ dùng - Học sinh mở đồ dùng
- Học sinh lắng nghe
Thứ tư ngày 09 tháng năm 2020 Tiếng Việt (2tiết)
LÀM QUEN VỚI CÁC NÉT CƠ BẢN, CÁC CHỮ SỐ VÀ DẤU THANH; LÀM QUEN VỚI BẢNG CHỮ CÁI
I MỤC TIÊU Giúp học sinh:
- Nhận biết viết nét bản, chữ số dấu - Phát triển kĩ đọc, viết
- Phát triển kĩ quan sát, nhận biết nhân vật suy đoán nội dung tranh minh họa
- Thêm yêu thích hứng thú với việc học viết, thêm tự tin giao tiếp II CHUẨN BỊ
- Nắm vững hệ thống nét viết bản, chữ số, dấu
- Tìm vật có hình thức giống nét viết giúp học sinh dễ hiểu bài, nhanh chóng nhận diện nét viết
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1 1 Khởi động:
- Giáo viên cho học sinh xếp tranh thể tư đọc, viết, nói, nghe theo nhóm sai
(11)2 Giới thiệu nét viết bản - Giáo viên viết lên bảng 14 nét viết Giáo viên giới thiệu tên gọi hình thức thể nét viết
- HS đọc đồng thanh, cá nhân lại nét
3 Nhận diện nét viết qua hình ảnh, vật
- Cho HS thi theo nhóm ghi nhớ tên nhận diện nhanh nét viết tranh ảnh
- HS tham gia - GV nhận xét, khen ngợi
4 Giới thiệu nhận diện chữ số
- GV ghi bảng chữ số từ đến 9, giới thiệu tên gọi phân tích cấu tạo số
- HS theo dõi - GV cho HS thi theo nhóm ghi nhớ
và nhận diện nhanh chữ số tranh ảnh
- HS tham gia
- GV nhận xét, khen ngợi
5 Giới thiệu nhận diện dấu thanh
- GV ghi bảng dấu Giới thiệu tên gọi phân tích cấu tạo
- HS theo dõi
- GV cho HS nhận diện nhanh dấu tranh ảnh
- HS tham gia - GV nhận xét, khen ngợi
TIẾT 2 6 Luyện viết nét vào bảng con
- GV đưa mẫu nét chữ số
- HS nhắc lại tên nét, chữ số
- GV hướng dẫn cách viết
+ GV phân tích nét về: cấu tạo, độ cao, độ rộng nét
+ GV hướng dẫn độ cao, độ rộng, điểm đặt bút, hướng bút, điểm dừng bút nét
- HS quan sát
- GV HS nhận xét - HS tập viết bảng 7 Củng cố dặn dò
(12)- Khuyến khích học sinh thực hành nhà
Toán
BÀI 1: CÁC SỐ 0, 1, 2, 3, 4, (T1) I MỤC TIÊU:
- Đọc, đếm, viết số từ đến - Sắp xếp số từ đến
- Thực thao tác tư mức độ đơn giản II CHUẨN BỊ:
- Bộ đồ dùng học toán III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Khởi động:
- Cho HS hát “Đếm sao”
- Hôm học 1: Các số 0, 1, 2, 3, 4,
- Hát
- Lắng nghe 2 Khám phá
- GV đư tranh bể cá, khối vuông - HS quan sát - GV vào tranh
hỏi:
+ Trong bể có cá? + Có khối vng?
+ Vậy ta có số mấy?
- GV giới thiệu số 1in, số viết yêu cầu HS đọc
- Yêu cầu HS đọc: “số một”
- GV chuyển sang tranh thứ hai yêu cầu HS đếm số cá bể số khối vuông
- GV HS nhận xét
- GV giới thiệu số in số viết - GV thực tương tự với tranh giới thiệu 3, 4, lại
- Bức tranh cuối cùng, GV tranh đặt câu hỏi:
+ Trong bể có cá khơng? + Có khối vuông không?”
+ GV giới thiệu “Trong bể khơng có
- HS quan sát đếm trả lời câu hỏi
+ Trong bể có cá + Có khối vng + Ta có số
- HS quan sát
- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng
- HS đếm nêu: “có cá, khối vng”
- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng
- HS theo dõi nhận biết số : 3, 4,
- HS theo dõi, quan sát tranh thứ trả lời câu hỏi + Không có cá bể + Khơng có khối ô vuông + HS theo dõi nhận biết số nhắc lại
(13)cá nào, khơng có khối vng ”, đồng thời viết số lên bảng
- GV gọi HS đọc lại số vừa học
3, 4,
3 Hoạt động
* Bài 1: Tập viết số. - GV nêu yêu cầu
- GV hướng dẫn cách viết số: 0, 1, 2, 3, 4,
- GV cho HS viết - GV quan sát, giúp đỡ
- Theo dõi hướng dẫn GV - HS viết bảng
* Bài 2: Số ?
- GV nêu yêu cầu
- GV hỏi nội dung tranh mèo: Bức tranh vẽ mèo?
- Vậy ta cần điền vào ô trống số mấy? - GV cho HS làm phần lại theo nhóm đơi
- GV mời HS lên bảng chia sẻ - GV HS nhận xét
- HS nhắc lại y/c - Vẽ mèo
- Điền vào số
- Các nhóm lên chia sẻ a) 3, 5, 4, 2,
b) 2, 1, * Bài 3: Số ?
- GV nêu yêu cầu
- GVHD mẫu phần nêu mối quan hệ số chấm xúc sắc số cờ
- GV yêu cầu HS làm vào phiếu tập - GV HS nhận xét
- HS nhắc lại y/c - HS quan sát
- HS phát quy luật : Số cờ số chấm xúc sắc
- HS làm vào phiếu - nhóm trình bày 4 Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét chung tiết học, khen ngợi động viên HS
- Khuyến khích HS nhà tìm đồ vật có số lượng tương ứng với số em vừa học
(14)Tiếng Việt
ÔN LUYỆN CÁC NÉT CƠ BẢN VÀ ĐỌC ÂM. I MỤC TIÊU
Giúp học sinh củng cố:
- Viết số nét bản, chữ số dấu vào bảng - Viết mẫu nét nét vào bảng
- Rèn tính cẩn thận, kĩ quan sát Thêm yêu thích hứng thú với việc học viết, thêm tự tin giao tiếp
II CHUẨN BỊ
- Nắm vững hệ thống nét viết bản, chữ số, dấu III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
* Luyện viết nét vào bảng con - GV đưa mẫu nét chữ số
- Cho học sinh nhắc lại nét
- Cho HS nhắc lại số
- HS nhắc lại tên nét: nét ngang, nét sổ, nét xiên phải, nét xiên trái, nét móc xi, nét móc ngược, móc hai đầu, cong hở phải, cỏng hở trái, cong kín, khuyết trên, khuyết dưới, thắt trên, thắt
- Các số: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 - GV hướng dẫn lại cách viết
- Cho học sinh nhắc lại độ cao, độ rộng, điểm đặt bút, hướng bút, điểm dừng bút nét
- Cho học sinh viết nét, chữ số
- GV quan sát, sửa sai, giúp đỡ học sinh yếu
- Nhận xét chữ viét học sinh
- HS nhắc lại
- Học sinh viết bảng
- GV HS nhận xét - HS tập viết bảng * Củng cố dặn dò
- Giáo viên nhận xét, khen ngợi động viên học sinh
- Khuyến khích học sinh thực hành nhà
Toán
(15)1 Phát triển kiến thức.
- Đọc, đếm, viết số từ đến - Sắp xếp số từ đến
- Cho học sinh luyện tập
2 Phát triển lực chung phẩm chất. - Thực thao tác tư mức độ đơn giản II CHUẨN BỊ:
- Bộ đồ dùng học toán
III CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Bài 1: Số ?
- GV nêu yêu cầu
- GV yêu cầu HS đếm số lượng vật hình khoanh trịn vào số ứng với số lượng vật
- GV mời HS lên bảng chia sẻ - GV HS nhận xét
- HS nhắc lại y/c - HS quan sát đếm
- Điền số có bơng hoa, có
- HS nhận xét bạn * Bài 2: Học sinh tô màu
- GV nêu yêu cầu
- GV hướng dẫn HS làm: Đầu dịng có số 2, em tô
- GV HS nhận xét
- HS nhắc lại y/c
- HS làm tô màu: 4, 1, 5, 2,
- HS nêu câu trả lời thích hợp - HS nhận xét bạn
* Bài 3: tô màu
- GV nêu yêu cầu - GV mời HS nêu kết - GV HS nhận xét
- HS nhắc lại y/c
- Tô màu đỏ bình có bơng hoa, màu vàng bình bông,
- HS nêu câu trả lời - HS nhận xét bạn * Bài 4: Số ?
- GV nêu yêu cầu
- GV yêu cầu đếm số lượng vật có hình khoanh vào đáp án - GV mời HS nêu kết
- GV HS nhận xét
- HS nhắc lại y/c - HS đếm
- HS nêu câu trả lời - Khoanh C
- HS nhận xét bạn Củng cố, dặn dị
- Bài học hơm nay, em biết thêm điều gì?
Tự nhiên xã hội
(16)- Giới thiệu thân thành viên gia đình
- Nêu số công việc nhà mà thành viên thường làm hoạt động vui chơi thành viên gia đình Hoa
- HS quan sát trình bày kết thơng qua hoạt động - HS nghe, hiểu trình bày vấn đề GV đưa
- Yêu quý, trân trọng, thể tình cảm cách ứng xử phù hợp với thành viên gia đình
- Ghi lại trung thực kết quan sát nêu nhận xét sản phẩm bạn II CHUẨN BỊ
1 Giáo viên
- Tranh ảnh thành viên chia sẻ công việc nhà số gia đình, hát gia đình
2 Học sinh
- Một số tranh, ảnh gia đình mà GV dặn dị trước III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY
1 Khởi động
- GV tổ chức cho HS nghe hát “Ba nến lung linh”
+ Bài hát nói ai?
- GV giới thiệu bài: Gia đình có ý nghĩa chúng ta? Hôm thực hoạt động tìm hiểu chủ đề “Gia đình” qua “Bài 1: Kể gia đình.”
- HS vừa nghe vừa hát theo + Bài hát nói bố mẹ
2 Khám phá
Hoạt động Tìm hiểu là gia đình
- GV cho HS quan sát hình SGK - GV giới thiệu: Đây gia đình bạn Hoa Để tìm hiểu gia đình Các em trao đổi theo nhóm
- GV đặt câu hỏi để HS nhận biết kể thành viên gia đình Hoa:
+ Đố em biết bạn Hoa mặc áo màu gì? + Gia đình Hoa gồm có người? Đó ai?
+ Mọi người gia đình Hoa làm gì?
+ Bạn Hoa kể chuyện cho nhà nghe?
+ Vẻ mặt người gia đình nào?
- HS quan sát.
- HS thảo luận nhóm
(17)- Gọi đại diện nhóm trình bày - HS GV nhận xét
*Kết luận: Gia đình Hoa có ơng, bà, bố, mẹ, Hoa em trai Mọi người quây quần, vui vẻ nghe Hoa kể hoạt động trường
Hoạt động Việc làm thành viên gia đình - GV yêu cầu HS quan sát tranh - GV đưa câu hỏi
+ Ông bà Hoa thường làm vào lúc nghỉ ngơi?
+ Ba Hoa thường làm vào lúc nghỉ ngơi?
+ Mẹ Hoa thường làm vào lúc nghỉ ngơi?
- Sau nhóm trả lời hết nội dung tranh, GV hỏi:
+ Mọi người gia đình Hoa có vui vẻ khơng?
- HS GV nhận xét
* Kết luận: Lúc nghỉ ngơi, người gia đình thường quây quần vui vẻ bên
- HS quan sát tranh trả lời + Ông bà nghe Hoa hát
+ Ba dạy Hoa tập xe đạp + Mẹ đọc chuyện cho Hoa em nghe
+ Mọi người gia đình Hoa vui vẻ
3 Thực hành: Giới thiệu với bạn các thành viên gia đình em - GV hướng dẫn cặp đôi xem tranh kể với người thân gia đình + Gia đình em có thành viên nào?
+ Lúc nghỉ ngơi, người gia đình bạn thường làm gì?
* Kết luận: Ai sinh có gia đình Ơng bà, bố mẹ anh chị em người thân yêu Mọi người gia đình phải thương yêu, quan tâm, chăm sóc lẫn
- HS thảo luận nhóm đôi kể với người thân gia đình
* Tổng kết tiết học:
- GV đánh giá thái độ HS. - Nhận xét tiết học
- GV giao nhiệm vụ nhà chuẩn bị cho tiết 2:
+ HS trang trí khung cho ảnh chụp gia đình vào giấy A4 với tên gọi “Khung
- HS yêu quý người thân gia đình
(18)ảnh yêu thương” quan sát công việc nhà, cách ứng xử thành viên gia đình
Thứ năm ngày 10 tháng năm 2020 Tiếng Việt (2tiết)
LÀM QUEN VỚI CÁC NÉT CƠ BẢN, CÁC CHỮ SỐ VÀ DẤU THANH; LÀM QUEN VỚI BẢNG CHỮ CÁI
I MỤC TIÊU Giúp học sinh:
- Viết nét bản, chữ số dấu - Phát triển kĩ đọc, viết
- Phát triển kĩ quan sát, nhận biết nhân vật suy đoán nội dung tranh minh họa
- Thêm yêu thích hứng thú với việc học viết, thêm tự tin giao tiếp II CHUẨN BỊ
- Nắm vững hệ thống nét viết bản, chữ số, dấu
- Tìm vật có hình thức giống nét viết giúp học sinh dễ hiểu bài, nhanh chóng nhận diện nét viết
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1 1 Khởi động:
- Giáo viên cho HS tìm thêm vật có hình dáng giống nét viết - GV nhận xét, khen ngợi
2 Luyện viết nét vào vở:
- GV viết bảng nét: nét ngang, nét sổ, nét xiên phải, nét xiên trái, nét móc xi, nét móc ngược, nét móc hai đầu
- GV gọi tên nét nhắc lại cách viết
- GV HS nhận xét
- HS tìm nêu
- HS quan sát, tập viết nét vào
TIẾT 2 3 Luyện viết nét vào vở
- GV đưa nét: nét cong hở phải, nét cong hở trái, nét cong kín, nét khuyết trên, nét khuyết
- GV gọi tên nét nhắc lại cách viết
- GV HS nhận xét
(19)4 Củng cố, dặn dò
- Giáo viên nhận xét chung học, khen ngợi động viên học sinh - Khuyến khích học sinh tập viết vào nét viết học
Tiếng Anh (Giáo viên mơn)
Tốn
CÁC SỐ 0, 1, 2, 3, 4, ( T2) I MỤC TIÊU :
1 Phát triển kiến thức.
- Đọc, đếm, viết số từ đến - Sắp xếp số từ đến
- Cho học sinh luyện tập
2 Phát triển lực chung phẩm chất. - Thực thao tác tư mức độ đơn giản II CHUẨN BỊ:
- VBT toán
III CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Bài 1: Số ?
- GV nêu yêu cầu
- GV yêu cầu HS đếm số lượng vật hình nêu kết
- GV mời HS lên bảng chia sẻ - GV HS nhận xét
- HS nhắc lại y/c - HS quan sát đếm - HS nêu miệng - HS nhận xét bạn * Bài 2: Số ?
- GV nêu yêu cầu
- GV yêu cầu HS tìm số thích hợp điền vào chỗ trống
- GV mời HS lên bảng chia sẻ - GV HS nhận xét
- HS nhắc lại y/c - HS quan sát tìm số -HS nêu miệng
- HS nhận xét bạn * Bài 3:
- GV nêu yêu cầu
- GV yêu cầu HS phân biệt củ cà rốt tô màu chưa tô màu nêu kết - GV mời HS lên bảng chia sẻ
- GV HS nhận xét
- HS nhắc lại y/c - HS quan sát đếm - HS nêu miệng
- HS nhận xét bạn * Bài 4:
(20)- GV yêu cầu HS phân biệt củ cà rốt tô màu chưa tô màu nêu kết - GV mời HS lên bảng chia sẻ
- GV HS nhận xét
- HS quan sát đếm -HS nêu miệng
- HS nhận xét bạn Củng cố, dặn dị
- Bài học hơm nay, em biết thêm điều gì?
Buổi chiều: SHCM
Thứ sáu ngày 11 tháng năm 2020 Tiếng Việt (2tiết)
LÀM QUEN VỚI CÁC NÉT CƠ BẢN, CÁC CHỮ SỐ VÀ DẤU THANH; LÀM QUEN VỚI BẢNG CHỮ CÁI
I MỤC TIÊU Giúp học sinh:
- Viết đúng, đẹp nét chữ số dấu thanh; đọc âm tương ứng với chữ bảng chữ tiếng Việt
- Phát triển kĩ đọc, viết
- Phát triển kĩ quan sát, nhận biết nhân vật suy đoán nội dung tranh minh họa
- Thêm yêu thích hứng thú với việc học viết, thêm tự tin giao tiếp II CHUẨN BỊ
- Nắm vững hệ thống nét viết bản, chữ số, dấu hệ thống chữ tiếng Việt
- Tìm vật có hình thức giống nét viết giúp học sinh dễ hiểu bài, nhanh chóng nhận diện nét viết
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1 1 Khởi động
- GV cho HS ôn lại nét trị chơi: " Nhảy ơ"
- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi
- GV nhận xét, khen ngợi
2 Luyện viết nét chữ số vào vở
Luyện viết nét: nét thắt trên, nét
(21)thắt
- GV viết lên bảng lại nét, gọi tên nét nhắc lại cách viết
- GV HS nhận xét Luyện viết chữ số
- GV đưa chữ số1, 2, 3, 4, 5, gọi tên chữ số nhắc lại cách viết - GV HS nhận xét
- HS quan sát, viết nét vào
- HS quan sát, viết chữ số vào
TIẾT 2 3 Làm quen với bảng chữ và
đọc âm tương ứng
- GV giới thiệu bảng chữ cái, vào chữ đọc âm tương ứng - GV nhận xét, khen ngợi
4 Luyện kĩ đọc âm - GV làm mẫu luyện đọc âm + GV đưa chữ a
+ GV đưa chữ b
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm đơi: bạn đưa chữ, bạn đọc
- GV quan sát, giúp đỡ Củng cố, dặn dò
- Giáo viên nhận xét chung học, khen ngợi động viên học sinh - Khuyến khích HS thực hành đọc nhà âm ghi chữ bảng chữ
- HS quan sát, đọc đồng cá nhân
+ HS đọc to "a" + HS đọc to "b"
- Làm việc theo nhóm đơi
- Một số nhóm trình bày trước lớp
Tự nhiên xã hội
BÀI 1: KỂ VỀ GIA ĐÌNH (T2) I MỤC TIÊU
Sau học, HS sẽ:
- Tự giác tham gia công việc nhà phù hợp
- Yêu quý, trân trọng, thể tình cảm cách ứng xử phù hợp với thành viên gia đình
- Phẩm chất chăm chỉ: Học sinh tích cực, hứng thú, chăm học
- Phẩm chất nhân ái: Yêu quý, trân trọng, thể tình cảm cách ứng xử phù hợp với thành viên gia đình
(22)II CHUẦN BỊ Giáo viên:
- Tranh ảnh thành viên chia sẻ cơng việc nhà số gia đình, hát gia đình
2 Học sinh
- Một số tranh, ảnh gia đình mà GV dặn dò trước III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Khởi động
2. - GV đọc cho HS nghe thơ Giúp mẹ gia đình, sau dẫn dắt vào tiết học
3 Khám phá
- GV hướng dẫn HS quan sát hình SGK
- Y/C HS thảo luận nhóm theo câu hỏi gợi ý:
+ Các thành viên gia đình Hoa làm việc gì?
+ Em thấy thái độ thành viên nào?
- Mời nhóm trình bày
- Kết luận: Các thành viên gia đình Hoa chia sẻ công việc nhà chuẩn bị bữa ăn: mẹ nấu thức ăn, Hoa rửa hoa quả, bố lấy thức ăn từ tủ lạnh, em tai Hoa xếp bát đũa
3 Thực hành
- GV tổ chức cho HS vẽ tranh gia đình ( vẽ thành viên, cảnh sinh hoạt gia đình)
- GV chọn số tranh đẹp để trưng bày góc học tập
- Sau đó, GV đặt câu hỏi để HS bày tỏ cảm xúc thành viên gia đình người nên làm để gia đình tổ ấm, …
- Kết luận: Gia đình tổ ấm người Mọi người gia đình phải biết yêu thương, quan tâm lẫn chia sẻ công việc nhà 4 Vận dụng:
- GV gợi ý để HS phát
- HS lắng nghe
- HS quan sát
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác theo dõi, bổ sung + Các thành viên gia đình bạn Hoa nấu cơm + Mọi người vui vẻ hào hứng
- HS lắng nghe
- HS vẽ
- HS trả lời
- HS lắng nghe
(23)việc làm hoạt động - GV đặt câu hỏi
+ Ở nhà em thường tham gia vào công việc nào?
+ Khi tham gia vào cơng việc đó, em có vui khơng? Vì sao?
+ Em thích cơng việc nhất? Vì sao?
* Đánh giá:
- GV cho HS phát biểu ý nghĩa hình tổng kết
* Hướng dẫn nhà
- Dặn dò HS hát hát gia đình cho ơng bà, bố mẹ nghe - Khuyến khích HS nhà tự giác thực số công việc nhà phù hợp với lứa tuổi gấp quần áo, tự dọn đồ chơi, góc học tập,…
* Tổng kết tiết học: - Nhận xét tiết học
- Hướng dẫn hs chuẩn bị sau
- 2,3 HS trả lời
+ Ở nhà em thường: quét nhà, trông em, nhặt rau, trải chiếu, + Khi tham gia công việc em thấy vui
- HS trả lời
- HS lắng nghe thực theo yêu cầu
- HS lắng nghe
Đạo đức
BÀI 1: EM GIỮ SẠCH ĐÔI TAY I MỤC TIÊU
Sau học này, học sinh sẽ:
- Nêu công việc cần làm để giữ đơi tay - Biết phải giữ đôi tay
- Tự thực giữ vệ sinh đôi bàn tay cách II.CHUẨN BỊ
- SGK, SGV, Vở tập Đạo đức 1;
- Tranh ảnh, truyện, hình dán mặt cười - mặt mếu, âm nhạc (bài hát “Tay thơm tay ngoan” – sáng tác: Bùi Đinh Thảo)
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Khởi động
Tổ chức hoạt động tập thể - hát “Tay thơm tay ngoan”
- GV tổ chức cho HS hát “Tay thơm tay ngoan”
(24)- GV đặt câu hỏi: Bạn nhỏ hát có bàn tay nào?
Kết luận: Để có bàn tay thơm, tay xinh em cần giữ đôi tay hàng ngày 2 Khám phá
Hoạt động 1: Khám phá lợi ích việc giữ đôi tay
- GV treo tranh lên bảng để HS quan sát hướng dẫn HS quan sát tranh SGK)
- GV đặt câu hỏi theo tranh: + Vì cần giữ đơi tay?
+ Nếu không giữ đôi tay điều xảy ra?
Kết luận:
- Giữ đôi bàn tay giúp em bảo vệ sức khỏe, khỏe mạnh vui vẻ
-Nếu không giữ đôi tay khiến tay bị bẩn, khó chịu, đau bụng, ốm yếu…
Hoạt động 2: Em giữ đôi tay
- GV treo tranh lên bảng đặt câu hỏi: Em rửa tay theo bước nào? Kết luận: Em cần thực bước rửa tay để có bàn tay 3 Luyện tập
HĐ1: Em chọn bạn biết giữ vệ sinh đôi tay
- GV treo tranh, chia HS thành nhóm
GVKL:Em cần giữ vs đôi tay giống bạn tranh 1và
HĐ2: Em chọn hành động nên làm để giữ VS đôi tay
Hành động nên hành động không nên?
GV nhận xét KL
HĐ3: Em nêu cách em giữ đôi
- HS suy nghĩ, trả lời
- Học sinh trả lời:
+ Vì giữ đôi tay để đảm bảo vệ sinh ăn, uống
+ Sẽ khiến bị bẩn, ảnh hưởng đến sức khỏe
- HS quan sát
- HS trả lời theo bước
+ Làm ướt hai bàn tay nước + Xoa xà phòng vào hai lòng bàn tay
+ Chà hai lòng bàn tay vào + Chà ngón tay vào lịng bàn tay
+ Rửa vịi nước + Làm khơ tay khăn
(25)tay?
GV nhận xét 4 Vận dụng:
HD HS quan sát tranh: Em khuyên bạn điều gì? GV nhận xét
Em giữ đôi tay ntn? KL: Em phải giữ đôi tay ngày đẻ có thể khỏe mạnh 5 Củng cố, dặn dị
- Giáo viên nhận xét, khen ngợi động viên học sinh
+ Trang 1, tranh
- Bạn chưa biết giữ gìn đơi tay: tranh 2, tranh
HSQS tranh nêu hành động nên tranh 1,2,4 Hành động không nên tranh
- HS chia sẻ trước lớp
- HS qua sát tranh trả lời câu hỏi
- HS thảo luận việc làm để giữ đôi tay
- HS nêu lại nội dung
Tiếng Việt (2 tiết)
ÔN LUYỆN CÁC NÉT CƠ BẢN VÀ ĐỌC ÂM. I MỤC TIÊU
Giúp học sinh củng cố:
- Viết số nét bản; chữ số dấu vào - Viết mẫu nét nét
- Rèn tính cẩn thận, kĩ quan sát Thêm yêu thích hứng thú với việc học viết, thêm tự tin giao tiếp
II CHUẨN BỊ
- Nắm vững hệ thống nét viết bản, chữ số, dấu III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Luyện viết nét vào
- GV đưa mẫu nét chữ số
- Cho học sinh nhắc lại nét
- Cho HS nhắc lại số
- HS nhắc lại tên nét: móc hai đầu, cong hở phải, cỏng hở trái, cong kín, khuyết trên, khuyết dưới, thắt trên, thắt
- Các số: 5, 6, 7, 8, 9, 10 - GV hướng dẫn lại cách viết
- Cho học sinh nhắc lại độ cao, độ rộng, điểm đặt bút, hướng bút, điểm dừng bút nét
- Cho học sinh viết nét, chữ
- HS nhắc lại
(26)số
- GV quan sát, sửa sai, giúp đỡ học sinh yếu
- Nhận xét chữ viét học sinh
- GV HS nhận xét - Học sinh viết ô ly 2 Củng cố dặn dò
- Giáo viên nhận xét, khen ngợi động viên học sinh
- Khuyến khích học sinh thực hành nhà
SINH HOẠT LỚP I MỤC TIÊU
- Sau học học sinh:
+ Tự tin giới thiệu thân với bạn bè Chào hỏi, làm quen với thầy cô, anh chị, bạn bè Thể thân thiện giao tiếp
- Chủ đề góp phần hình thành phát triển cho học sinh:
+ Năng lực giao tiếp: thể qua việc chào hỏi, làm quen, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với bạn lớp, trường
+ Phẩm chất: * Nhân ái: thể qua việc yêu quý, giúp đỡ người * Chăm chỉ: thể qua việc chủ động tham gia vào hoạt động khác nhà trường
II CHUẨN BỊ
Giáo viên: Một số tranh ảnh liên quan đến nội dung chủ đề.
Học sinh: SGK Hoạt động trải nghiệm 1, Vở thực hành Hoạt động trải nghiệm
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
NHẬN XÉT CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN 1 Đạo đức:
Nhìn chung em ngoan ngoan, lễ phép lời thầy giáo, đồn kết tốt với bạn bè Trong tuần khơng có tượng nói tục, nói bậy đánh cãi chửi
2 Học tập
- Các em có ý thức học đều, dần vào nề nếp Trong học tập nhiều em có tinh thần học tập tốt
(27)3 Thể dục vệ sinh:
- Một số em ăn mặc gọn gàng sẽ, đầu túc cắt gon gàng Bên cạnh cịn số em vệ sinh cá nhân chưa sach
- Vệ sinh lớp học II HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
1 Làm quen với bạn lớp
GV giao nhiệm vụ: lớp làm quen Yêu cầu làm quen: - Nói lời chào với bạn: xin chào, chào bạn, chào Hà
- Tự giới thiệu: tên, sở thích nói đủ nghe, rõ ràng
- Hành vi bắt tay, mỉm cười thân thiện mắt nhìn vào bạn 2 Xây dựng nội quy lớp học
- GV HS thảo luận đưa nội quy lớp học: + Đi học
+ Không ăn quà vặt lớp
+ Khơng nói chuyện riêng học + Hăng hái phát biểu xây dựng
+ Không vứt rác bừa bãi lớp sân trường - HS học thuộc nội quy
III PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN TỚI
- Tiếp tục thực trì tốt nề nếp, hoạt động lớp, nhà trường, liên đội