Giao an Tuan 1 Lop 1

28 5 0
Giao an Tuan 1  Lop 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Hiểu và nhớ lần lượt từng bước theo quy định của GV trong hoạt động học theo mỗi hình thức học tập cá nhân, cặp đôi, nhóm. Thuộc tên gọi những đồ dùng được sử dụng thường xuyên [r]

(1)

Tuần 1.

Thứ hai ngày tháng năm 2020 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Tiết 1: SINH HOẠT DƯỚI CỜ

TOÁN

Tiết 1: Tiết học đầu tiên

I Mục tiêu: Sau tiết học, HS:

- Hiểu nhớ bước theo quy định GV hoạt động học theo hình thức học tập cá nhân, cặp đơi, nhóm

- Bước đầu biết cách sử dụng bảo quản SGK Thuộc tên gọi đồ dùng sử dụng thường xuyên hoạt động học toán : Bảng con, hình vng vàng , chữ nhật, tam giác, tròn, khối lập phương, khối hộp chữ nhật, Biết cách sử dụng đồ dùng như: Dán hình, dán thẻ, vào bảng Cách giơ bảng,…Biết trân trọng giữ gìn sách cơng cụ học tập

- Bài học góp phần hình thành phát triển cho HS:

Năng lực giải vấn đề, tham gia hoạt động cá nhân, nhóm, cả lớp Phẩm chất tinh thần trách nhiệm, chăm

II Chuẩn bị:

- GV: SGK, Vở tập toán 1, Bộ đồ dùng Toán - HS: SGK, VBT, Bộ đồ dùng thực hành toán

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Nội dung Hoạt động GV HS

1.

Giới thiệu SGK, Bộ đồ dùng thực hành toán.

- Giới thiệu SGK

- G thiệu Bộ đồ dùng thực hành toán

2.Làm quen số hoạt động toán.

- Biết hoạt động học tập học toán

*Hoạt động cả lớp

* GV giới thiệu bài, nêu nhiệm vụ, yêu cầu học, ghi đầu

- GV giới thiệu sách tốn, tập, cách trình bày tiết học tốn SGK, VBT kí hiệu tập sách

HS quan sát, nhắc lại

* Hoạt động cả lớp -GV giới thiệu đồ dùng

- HS quan sát, lắng nghe

- GV nêu tác dụng đồ dùng thực hành cách sử dụng bảo quản

*Hướng dẫn HS cách mở, sử dụng sách

- GV giới thiệu số hoạt động học toán: hoạt động học tập cá nhân, cả lớp, hoạt động nhóm đôi,.… - HS ý lắng nghe

3 Thực hành.

a) Thực hành với đồ dùng học toán

(2)

b) Thực hành bước hoạt động học theo hình thức

4 Củng cố:

* HĐ cá nhân

HS tập dán hình vng (vàng), thẻ vào bảng theo lệnh GV

- HS thực hành giơ bảng theo lệnh GV GV quy định hướng dẫn HS cách cầm bảng, giơ bảng

- HS kết hợp dán hình, thẻ vào bảng với giơ bảng cho

- HS nhận biết gọi tên hình: Hình chữ nhật, hình vng, hình tròn, hình tam giác

* HĐ nhóm

- GV tạo hoạt động đơn giản theo hình thức - HS thực hành cho nhớ quy định để hình thành nếp, biết cách phối hợp thành viên làm việc có hiệu quả, nhóm trưởng biết phân công điều hành,

* HS thi cất sách , đồ dùng nhanh

- GV hướng dẫn chuẩn bị sau: Các số đến 10

TIẾNG VIỆT Tiết 1, : Bài 1: Làm quen I/ Mục tiêu: Sau học, HS:

- Nói đáp lại lời chào hỏi, biết giới thiệu tên với thầy giáo bạn; nghe hiểu hướng dẫn, yêu cầu, quy định GV; biết giơ tay xin phát biểu, chờ đến lượt đươc phát biểu

-Gọi tên, phân biệt đồ dùng, sách -Ngồi tư đọc, viết; cầm bút cách

-Tô, viết nét thẳng, nét ngang, nét xiên trái, nét xiên phải -Bài học góp phần hình thành phát triển cho HS:

Năng lực giao tiếp hợp tác: phát biểu ý kiến, hợp tác với thầy cô bạn lớp học Phẩm chất trung thực trách nhiệm chăm

II/

Chuẩn bị:

-GV: vài hoa, máy chiếu, máy tính -HS: SGK, Vở tập, bút màu, giấy,… III/

Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Tiết 1

Nội dung Hoạt động GV HS

HĐ1: Khởi động.

MT: Tạo hứng thú- niềm vui. - Hát

- Chơi trò chơi: Tên bạn gì?

*HĐ cả lớp

GV HS hát bài: Rửa mặt mèo ( Cá vàng bơi/ Trời nắng- trời mưa…)

(3)

bất kì bạn HS lớp HS đó nói theo mẫu Cứ nhiều bạn lớp tham gia trò chơi

HĐ2: Các hoạt động chính.

1.Chào hỏi, làm quen với thầy các bạn.

MT: Nói đáp lại lời chào hỏi, biết giới thiệu tên với thầy giáo bạn

Lưu ý: Người nói phải nhìn vào mặt người nghe, nét mặt vui vẻ, cử thân thiện. Người nghe phải ý lắng nghe, chờ bạn nói xong trả lời, nét mặt vui vẻ, cử chỉ thân thiện.

* HĐ cả lớp, nhóm

-GV hướng dẫn HS chào cô cô giáo bước vào lớp

HS thực hành 1- lần

-GV HD HS chào HS thực hành chào bạn nhóm đôi (1 người giới thiệu hỏi- người trả lời, sau đó đổi vai)

-GV lưu ý cử chỉ, tình cảm, nét mặt chào hỏi làm quen

2 Làm quen với đồ dùng, sách vở.

MT: Gọi tên, phân biệt đồ dùng, sách

* HĐ cả lớp, nhóm -GV giơ SGK TV hỏi: Đây gì? HS trả lời

HS lấy SGK TV1 để lên bàn GV hỏi; SGK TV1 dùng để gì?

-GV giới thiệu tập TV1; Tập viết; bảng; giẻ lau; phấn; bút chì,…

3 Làm quen với tư ngồi đọc, viết, cách cầm bút.

MT:Ngồi tư đọc, viết; cầm bút cách

+ Tư ngồi đọc: Ngồi thẳng lưng, lưng dựa sát vào thành ghế phía sau, đầu cúi, mắt cách trang sách khoảng 25- 30 cm, hai tay cầm nhẹ vào hai mép trái, phải sách, hai chân để song song thoải mái

* HĐ cả lớp, cá nhân

-GV nêu tầm quan trọng thư ngồi đọc

-GV làm mẫu nói tư ngồi đọc HS thực hành ngồi đọc tư GV kiểm soát, uốn nắn, hướng dẫn cá nhân HS

-Tương tự, GVHDHS tư ngồi viết đúng, cách cầm bút

HS thực hành GV kiểm soát, uốn nắn, hướng dẫn cá nhân HS

Tiết 2 4 Tập viết nét thẳng, nét ngang, nét xiên trái, nét xiên phải.

MT: Tô, viết nét thẳng, nét ngang, nét xiên trái, nét xiên phải

* Xác định vị trí li, dòng kẻ viết, dòng kẻ trên,dòng kẻ

* HĐ cả lớp, cá nhân

*GV giới thiệu cho HS làm quen với ô vuông, dòng kẻ ô li

GV vào ô vuông, đường kẻ li: HS nhắc lại: ô vuông 1; ô vuông 2; đường kẻ ngang 1; đường kẻ dọc 1, …

* GT nét thẳng, nét ngang, nét xiên phải, nét xiên trái

*GV chiếu tranh TV1/1 trang Gợi ý cho HS tìm vật xung quanh có hình dáng nét chữ

* Tập viết nét thẳng, nét ngang, nét xiên trái, nét xiên phải vào bảng

HĐ cả lớp, cá nhân

(4)

-GV treo bảng phụ giới thiệu nét thẳng (độ cao; tọa độ; giao điểm; điểm dừng bút) -GV viết mẫu theo điểm tọa độ

-GV viết mẫu bảng con, HS quan sát -HS dùng ngón tay trỏ viết lên không trung/ lên mặt bàn

-HS viết bảng

-GV hỗ trợ, uốn nắn HS trình viết -GV nhận xét

Làm tương tự với nét còn lại *Viết vào Tập viết *HĐ cả lớp, cá nhân

*GV cho HS vào nét đọc: nét thẳng, nét ngang, nét xiên trái, nét xiên phải HS tô, viết vào TV1/1- trang

-GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn hoặc chưa viết cách

-GV nhận xét số số HS, sửa lỗi sai phổ biến

HĐ3: Củng cố. -GV hướng dẫn HS luyện tập chào hỏi thầy cô giáo, cô nhân viên trường

-GV bảng cho HS đọc tên nét chữ vừa học Khuyến khích HS tiếp tục tìm nét chữ ấn tranh vẽ/ đồ vật xung quanh, kể trao đổi với người thân công dụng đồ dùng học tập cách giữ gìn chúng

-GV nhận xét học

Buổi chiều: MĨ THUẬT, GDTC, TIẾNG ANH

(GV chuyên dạy)

Thứ ba ngày tháng năm 2020

TIẾNG VIỆT

Tiết 3, 4: Bài 2: a, b, c, d, đ, e I/ Mục tiêu: Sau học, HS:

-Nhận biết chữ in thường a, b, c, d, đ, e in hoa A, B, C, D, Đ, E -Tô, viết nét móc ngược, nét móc xuôi, nét móc hai đầu

-Góp phần hình thành phát triển cho HS:

Năng lực: quan sát, nhận suy đoán nội dung tranh minh họa (nhận biết vật có hình dạng tương tự chữ G, H, I, K, L, M)

Phẩm chất: chăm II/

(5)

-GV: Bộ chữ Học vần Bộ thẻ chữ in hoa: A; B; C; D; Đ; E Tranh tập Tìm chữ cái; Mẫu nét bản (nét móc ngược, nét móc xuôi, nét móc hai đầu) Vở tập

-HS: Bộ chữ học vần ( đồ dùng cho HS),SGK, VBTT1/1 TV1/1 bút chì, bảng, phấn, giẻ lau

III/

Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tiết 3

Nội dung Hoạt động thầy trò HĐ 1: Khởi động

MT: Tạo hứng thú- kết nối kiến thức.

- *HĐ nhóm

- -GV tổ chức trò chơi “ Thi kể nhanh tên” HS thi kể nhanh tên thầy giáo, bạn lớp theo hình thức nối tiếp HS chia thành đội, đội có phút để kể Đội kể nghiều thắng

- - GV giới thiệu bài: - GV ghi lên bảng:

a b C d đ e

A B C D Đ E

GV cho HS đọc chữ

-HS đọc cá nhân, đồng chữ in thường, in hoa theo thứ tự ghi bảng

HĐ 2: Hoạt động chính: Tìm chữ tranh

+MT: Học sinh nhớ lại hình dáng chữ cái, nhận hình dáng chúng trong đồ vật xung quanh.

- *HĐ cá nhân, nhóm

- -GV yêu cầu HS mở SGK tr12, quan sát tranh GV đồng thời treo tranh lên bảng lớp HS quan sát tranh

- -GV tổ chức trò chơi Chữ trốn đâu? - -HS lên bảng, vừa vừa nêu tên chữ

đang ẩn nấp bếp kì diệu

-Nhiều HS lên bảng vừa vừa nêu tên chữ ( HS dùng tập tập TV1- tập 1).

2: Giới thiệu nét móc ngược, nét móc xi, nét móc hai đầu.

MT: Nắm hình dáng nét bản.

*HĐ cả lớp

- GV chiếu tranh TV1/1, trang nói Ẩn vật xung quanh có hình dáng nét chữ: giới thiệu nét móc ngược, nét móc xuôi, nét móc hai đầu

- GV cho HS đọc nét

- GV cho HS tạo hình nét ngón tay

3: Tập viết nét móc ngược, nét móc xi, nét móc hai đầu

MT: Tơ, viết nét nét móc ngược,

*HĐ cá nhân, cả lớp

(6)

nét móc xi, nét móc hai đầu

+Nét móc ngược có độ cao li, độ rộng li GV chấm điểm tọa độ; giao điểm đường kẻ ngang đường kẻ dọc 2, điểm đường cong nét móc ngược, giao điểm ĐK ngang đK dọc

+ GV viết mẫu bảng con, ý chấm nhẹ điểm tọa độ trước viết HS quan sát

+ HS dùng ngón trỏ viết nét chữ lên khơng trung/ lên mặt bàn cho định hình trí nhớ + GV hỗ trợ, uốn nắn HS trình vẽ Thực tương tự với nét còn lại + Tổ chức cho HS viết bảng

Tiết 4

4: Tìm đọc chữ theo cặp in thường – in hoa.

+MT: Học sinh đọc chữ rời thẻ chữ tìm các chữ ở̉ dạng in thường in hoa ứng với âm Tương tác thầy – trò và tương tác trò – trò.

* Chữ in thường:

a b c d đ e

* Chữ in hoa:

A B C D Đ E

* Bài đồng dao: VD: Chữ ă, â.

Chữ a đội vầng trăng Thoắt cái, chữ ă Bn ngày, trăng đâu Đội nón, thành â ngay! Chữ e, ê.

Như sợi dây vắt chéo Chữ e dễ thương ghê Thêm mũ, e thành ê Đi cạnh nhau,vui quá!

*HĐ cá nhân, cả lớp * Chữ in thường:

- GV cho HS đọc chữ cái:

a b c D đ e

- HS lấy đặt chữ lên bàn - GV đọc tên chữ

- HS lấy nhanh chữ cô vừa đọc - GV quan sát, nhận xét * Chữ in hoa:

A B C D Đ E

- GV chia nhóm 4, phát thẻ chữ hoa cho nhóm, HDHS thực hành

- GVQS, hướng dẫn

- GV bảng chữ in hoa không theo thứ tự - HS đọc

- GV giơ chữ thường chữ hoa với chữ - HS nhóm tìm giơ theo - Cho nhóm tìm nhanh cặp sinh đơi – Các nhóm thi đua tìm nhanh, tìm

- GV+ HS nhận xét

*Tổ chức cho HS học thuộc vè, đồng dao ngắn chữ

5: Viết vào Tập viết móc ngược, nét móc xi, nét móc hai đầu vào tập viết

MT: Tập tơ viết nét nét móc ngược, nét móc xi, nét móc hai đầu

- GVHDHS tô, viết nét Tập viết, lưu ý HS tư ngồi viết, cách cầm bút

- HS tô, viết vào TV1/1 tr5: nét móc ngược, nét móc xuôi, nét móc hai đầu

-GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn viết hoặc viết chưa cách

(7)

7.Củng cố. -GV bảng cho HS đọc chữ cái, nét (không theo thứ tự)

-HD HS tiếp tục tìm chữ cái, nét chữ ẩn đồ vật xung quanh Timfvaf hát hát chữ cái, đọc đồng dao chữ

-GV:Nhận xét tiết học củng cố kiến thức

ĐẠO ĐỨC

Tiết : Bài 1: Trường học ( Tiết 1) I/ Mục tiêu: Sau học, HS:

- Nêu hoạt động HS trường

-Thể tình cảm yêu quý trường học qua việc làm cụ thể (giữ gìn trường, lớp đẹp)

-Bài học góp phần hình thành phát triển cho HS: Năng lực tìm hiểu tham gia HĐ xã hội

Phẩm chất trách nhiệm, qua việc thực số hoạt động chung theo nội quy trường, lớp

II/

Chuẩn bị:

-GV: Phiếu học tập, phiếu đánh giá -HS: SGK, Vở tập, bút màu, giấy,… III/

Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Nội dung Các hoạt động dạy học

*Hoạt động 1: Khởi động 1/Chia sẻ cảm nhận.

-MT: HS nêu cảm nhận trong ngày đầu đến trường kể được số khu vực chức trong trường.

-KL: Trường học nơi cùng học, chơi Trong trường có nhiều khu vực khác như: Lớp học, phòng học, phòng làm việc, phòng y tế, khu vực vệ sinh, …

*HĐ cả lớp, cá nhân *GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận:

-Nêu cảm nhận em ngày đến trường

-Trường học em nào?

-Kể tên khu vực, phòng học, phòng làm việc trường mà em biết?

* GV gọi số HS lên chia sẻ cảm nhận mô tả cảnh quan trường học

*GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh đúng”

- GV phổ biến cách chơi

- HS tham gia chơi ( 2đội- đội có HS) - Đánh giá đội thắng, thua nhận xét phần tham gia HS

- GV kết luận

*Hoạt động 2: Kiến tạo tri thức mới.

*HĐ cả lớp, cá nhân, nhóm

(8)

2/ Tìm hiểu việc cần làm khi tham gia hoạt động trường học mới.

-MT: HS nêu việc cần làm tham gia hoạt động ở trường học mới.

KL:

-Trong trường học có nhiều hoạt động mà phải làm quen như: Chào hỏi thầy cô; làm quen với bạn mới; học tập theo tiết học; học giờ; trồng chăm sóc cây,

-Chúng ta cần làm tốt cơng việc mình: học giờ; xếp hàng vào lớp; chào hỏi thầy cô, giup đỡ bạn bè; hăng hái phát biểu ý kiến học

đức ( trang 6- 7) nêu việc làm bạn tranh

*GV mời 1- HS trả lời

*GV nhận xét kết luận nội dung tranh: Trong tranh có:

-Hai bạn HS chào cô giáo -Hai bạn HS chào hỏi

-1 bạn HS lớp (trên ) giới thiệu cho HS lớp khu vực lớp học Các bạn HS kê bàn ghế, xếp chỗ chuẩn bị cho lễ khai giảng

*GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi để trả lời câu hỏi: Những việc em cần làm trường *GV mời đại diện số nhóm trả lời câu hỏi Các nhóm khác bổ sung góp ý

* GV nhận xét kết luận

Hoạt động 3: Luyện tập.

3.Sắm vai, xử lí tình huống.

- MT: HS ứng xử phù hợp gặp khó khăn mơi trường học tập mới.

- KL: Ở trường học mới, có thể gặp nhiều khó khăn Để giải điều đó có thể: bạn học tập, vui chơi; chia sẻ với thầy cô giáo, nhờ giúp đỡ từ người lớn

*GV chia lớp thành nhóm yêu cầu nhóm thảo luận để xử lí tình ( nhóm xử lí tình huống)

- T.huống 1: Các bạn nhỏ tranh làm gì? Na làm gì? Nếu Na, em làm gì? - T.huống 2: Chuyện xảy với Bin? Nếu Bin, em làm gì?

- T.huống 3: Chuyện xảy với Cốm? Nếu là Cốm, em làm gì?

* GV tổ chức cho nhóm sắm vai xử lí tình Các nhóm khác quan sát, góp ý Nêu cách xử lí khác ( có)

* GV nhận xét tổng kết

*Nhận xét, củng cố GV nhận xét học, dặn HS chuẩn bị nội dung cho tiết

_ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

Tiết 2: Em mái trường mến yêu ( T1)

I Mục tiêu: Sau học, HS:

- Tự giới thiệu ( Họ tên, tuổi, sở thích, …), mơ tả hình thức bên ngồi bản thân

- Làm quen với bạn

- GD HS yêu mến bạn bè, trường lớp

(9)

-Năng lực tự nhận thức bản thân thông qua việc xác định số điểm thể -Phẩm chất nhân thể qua tôn trọng khác biệt người; hào hứng học tập

II Chuẩn bị:

- GV: Máy tính, loa

- HS: Kiến thức, kinh nghiệm liên quan đến chủ đề.Vở tập HĐTN

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

Nội dung Hoạt động GV + học sinh HĐ1: Khởi động.

Mục tiêu: Giới thiệu bài, tạo hứng thú cho HS vào bài.

* HS hát “Ngày học” GV - Giới thiệu

HĐ2: Nghe hát bài: “Chào người bạn đến

MT: HS nghe hát “Chào người bạn đến” làm quen với các bạn mới

- Chốt : Khi có thêm người bạn mới, có thêm niềm vui Chúng ta cần làm quen với bạn để trở thành bạn bè thân thiết

*GV mở hát “Chào người bạn đến” cho HS nghe hát

- HS vừa hát theo vừa vận động theo nhịp hát - Tổ chức cho HS cả lớp trao đổi theo câu hỏi

+ Bài hát kể điều gì? (Các bạn đến gặp nhau, chào nhau,…)

+ Cảm xúc em nghe hát này? (thích, hay, vui,…)

+ Em thấy có thêm người bạn mới? (Góp thêm niềm vui; thích có nhiều bạn bè,…)

+ Khi muốn làm quen với người bạn mới, em làm gì? (chào, hỏi tên, tuổi,…)

- HS trao đổi – phát biểu trước lớp - GV nhận xét tổng kết hoạt động Liên hệ:

Em cảm thấy có thêm bạn mới? … - HS TL câu hỏi liên hệ

HĐ3: Giới thiệu thân.

MT: HS biết tự giới thiệu bản thân ( Họ tên, tuổi, sở thích, …), và mơ tả hình thức bên ngoài của thân.

Tổng kết: Mỗi người có tên riêng Ngoài còn có bí danh đáng u khác liên quan đến hình dáng, tính tình, sở thích, … Song cần u mến bạn bè

* GV đọc yêu cầu SGK trang cho HS nghe

- HS hoạt động nhóm đôi, giới thiệu bản thân theo gợi ý

- Tên em gì?

- Năm em tuổi?

- Nêu vài đặc điểm hình dáng, khn mặt thế nào?

- Sở thích em gì? Hỏi thêm:

- Em có biết ý nghĩa tên gọi em khơng ? - Em có cảm giác khơng gọi đúng tên mình?

(10)

và tôn trọng khác biệt người

- GV hỏi thêm số câu hỏi - HS làm tập tập - GV nhận xét tổng kết hoạt động

HĐ 4.Củng cố. * GV nhận xét, củng cố kiến thức

- Nhắc HS chuẩn bị sau: Bầu chọn lớp trưởng, lớp phó, tổ trưởng

Buổi chiều:

TOÁN Tiết 2: Đếm đến 10 I Mục tiêu: Sau tiết học,HS:

- Biết đếm thành thạo nhóm đồ vật có đến 10 đồ vật Xác định đối tượng cần đếm

- Thuộc thứ tự đếm đến 10 Đếm không bỏ sót không lặp lại Biết trả lời câu hỏi: “Có bao nhiêu?”

- Góp phần hình thành phát triển cho HS:

Năng lực: Biết sử dụng công cụ học, biết quan sát nhóm đồ vật, …

Phẩm chất: tập trung ý, lắng nghe có ý thức

II Chuẩn bị:

+ GV: Máy tính, máy chiếu, mơ hình số + HS: Bộ đồ dùng thực hành Toán

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Nội dung Hoạt động thầy trò HĐ1: Khởi động.

*TLCH: “Có bao nhiêu?”

MT: Tạo động cơ, hứng thú cho HS.

*HĐ cả lớp -GV nêu câu hỏi- HSTL- NX

+ Phòng học lớp có cửa sổ? có quạt ? ……

+ Em làm để biết phòng học lớp có … cửa sổ?

- Tương tự khởi động với câu hỏi khác, để GV hướng HS tới nhận biết vấn đề muốn biết “ Có bao nhiêu… ” phải “đếm”

* Giới thiệu

HĐ 2: Khám phá

MT: Biết đếm thành thạo nhóm đồ vật có đến 10 đồ vật Xác định đối tượng cần đếm Biết trả lời câu hỏi: “Có bao nhiêu?”

*Quan sát tranh nghe cô giáo đọc thơ

* GV chiếu tranh- HS quan sát kĩ voi tự đếm TL CH

- HS đếm đến

Con voi có vịi? Con voi có tai? Con voi có chân? Có bó mía cạnh voi ? - Đếm đến 10

(11)

Có năm khỉ cao …………

……

- GV theo dõi xem HS biết đếm giúp đỡ HS còn lúng túng

- Lần lượt bốn HS đếm số vòi, số tai, số bó mía,,số chân voi trước lớp ( yêu cầu đếm hết không bỏ sót, không lặp lại)

- HS GV nhận xét xác nhận kết quả cách GV đọc câu đầu kết hợp tranh đếm – HS nghe

* HS nghe GV đọc tiếp thơ vui

- HS tự đếm trả lời câu hỏi thơ

- GV viên quan sát giúp đỡ tiếp HS còn lúng túng

- Lần lượt sau HS đếm TLCH- HS khác nhận xét sai

- GV lưu ý HS đếm không bỏ sót không lặp lại -GV xác nhận kết quả

HĐ 3: Luyện tập

MT: Thuộc thứ tự đếm đến 10 Đếm khơng bỏ sót khơng lặp lại Biết trả lời câu hỏi: “Có bao nhiêu?”

* HS làm việc theo cặp đọc số đếm đến 10 thứ tự Mỗi cặp HS đọc - HS theo dõi ngược lại

- HS làm việc cá nhân, mở đồ dùng, nghe GV đọc câu hỏi yêu cầu

Đếm trả lời câu hỏi “ có bao nhiêu: Hình tam giác đồ dùng học toán em?”… - HS tự đếm thành lời- TLCH

-HS trình bày trước lớp HS khác nhận xét - GV xác nhận kết quả khen HS học tốt

HĐ 4: Củng cố. * Hệ thống nội dung học- NX học

- GV hướng dẫn chuẩn bị sau: Số 1, số 2, số _

TỰ NHIÊN XÃ HỘI Tiết 1: Bài 1: Gia đình em (T1) I/ Mục tiêu: Sau tiết học, HS:

-Học sinh hiểu gia đình Gia đình tổ ấm của em, nơi đó có ông bà, cha mẹ người thân yêu

-Sử dụng từ ngữ thể cách xưng hô phù hợp với mối quan hệ bản thân với thành viên gia đình

-Yêu quý gia đình người thân gia đình - Góp phần hình thành phát triển cho HS:

Năng lực: điều chỉnh hành vi: biết yêu thương, chăm sóc, giúp đỡ người thân Phẩm chất tinh thần trách nhiệm

(12)

1/GV: số hoa

2/ HS: Hình ảnh (ảnh chụp) gia đình HS III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Nội dung Hoạt động thầy trò

* Hoạt động 1: HĐ khởi động 1.Hãy kể gia đình MT: Kết nối kiến thức

Kết luận: Gia đình thường có ơng bà, cha mẹ

-1 số HS xung phong kể gia đình (tên, thứ bậc, mối quan hệ người gia đình, cơng việc, sở thích,…)

- GV nhận xét, tuyên dương

- GV dẫn dắt vào “Gia đình em”

*Hoạt động 2: Khám phá.

MT: Học sinh hiểu gia đình Gia đình tổ ấm của em, nơi có ơng bà, cha mẹ người thân yêu mình.

a) Quan sát khai thác nội dung hình. 1a) Quan sát khai thác nội dung hình 1. ND tranh 1:

Gia đình hình có bố, mẹ, hai con; + Bố tập xe đạp cho chị, mẹ chơi em bé;

+Em bé mẹ nhìn chị xe đạp reo mừng

+ Gia đình hình có bố, mẹ, hai con; + Bố tập xe đạp cho chị, mẹ chơi em bé;

+Em bé mẹ nhìn chị xe đạp reo mừng

Chốt tranh 1: Trong gia đình có ba , mẹ, chị em Ba, mẹ quan tâm chăm sóc hai chị em

- GV cho cặp HS quan sát hình 1, trả lời câu hỏi: Gia đình bạn hình có ai? Họ làm gì? -HĐ cả lớp:

Mời đại diện số cặp đơi lên trình bày.;

- GV nhận xét phần trình bày nhóm Đặt thêm câu hỏi để khai thác biểu đạt tình cảm thành viên gia đình như:

Vẻ mặt lời nói bạn gái tỏ lo sợ hay vui thích?

Vẻ mặt bố nghiêm trang hay chăm chú?

Vẻ mặt tiếng reo bé biểu thích thú hay sợ hãi?

b) Quan sát khai thác nội dung hình 2. ND tranh 2: + Gia đình hình có ơng, bà, bố, mẹ, trai gái;

+ Mẹ chải tóc cho gái; bà đọc truyện cho cháu trai; bố mời bà uống nước (hoặc đưa cốc nước cho bà); ông trò chuyện với cháu gái

Chốt tranh 2: Ông, bà, bố, mẹ, anh, chị, em người thân gia đình Mọi người gia đình yêu thương chăm sóc

*Hoạt động nhóm 4:

- GV cho HS làm việc theo nhóm: quan sát hình 2, trả lời câu hỏi: Gia đình bạn hình có ai? Mọi người làm gì?

HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi

- Đại diện số nhóm lên trình bày GV đưa số câu hỏi mở rộng: + Tình cảm thành viên gia đình với nhua nào?

(13)

trai yêu quý, gần gũi với bà? (tựa ôm tay bà)

+ Việc làm vẻ mặt bố thể điều gì? (bố quan tâm, chăm sóc bà) + Việc làm vẻ mặt mẹ biểu điều gì? (mẹ yêu thương chăm sóc con)

+ Tình cảm ơng …

c) Liên hệ gia đình mình: Trò chơi giai điệu yêu thương:

MT: Sử dụng từ ngữ thể cách xưng hô phù hợp với mối quan hệ thân với các thành viên gia đình.

-Kết luận giáo dục HS nhà thể hoạt động để bày tỏ tình yêu thương người thân gia đình Chuẩn bị hình ảnh gia đình để chuẩn bị cho tiết sau

-Trò chơi giai điệu yêu thương: GV bật hát cho HS chuyền hoa Khi nhạc dừng, hoa chuyền đến tay bạn bạn đó đứng lên kể gia đình

- HS lắng nghe

- GV kết luận giáo dục HS

* GV nhắc nhở HS chuẩn bị cho tiết học Bài 1: Gia đình em (T2) _

TIẾNG VIỆT*

Ôn tập âm: a, b, c, d, đ, e

Thứ tư ngày tháng năm 2020

TIẾNG VIỆT

Tiết 5, : Bài 3: g, h, i, k, l, m I/ Mục tiêu: Sau học, HS:

-Nhận biết chữ in thường g, h, i, k, l, m in hoa G, H, I, K, L, M.Luyện đọc chữ cái: G, H, I, K, L, M

-Tô, viết nét cong trái, nét cong phải, nét cong kín -Góp phần hình thành phát triển cho HS:

Năng lực: quan sát, nhận suy đoán nội dung tranh minh họa (nhận biết vật có hình dạng tương tự chữ G, H, I, K, L, M)

Phẩm chất: chăm II/ Chuẩn bị:

- GV: Bộ thẻ chữ in hoa: G, H, I, K, L, M Tranh tập Tìm chữ ( SGK tr14)

Mẫu nét bản: nét cong phải, nét cong trái, nét cong kín -HS: SGK, tập, bảng

(14)

Nội dung Hoạt động thầy trò HĐ 1: Khởi động

MT: Tạo hứng thú- kết nối kiến thức.

- - GV tổ chức trò chơi “ Thi kể nhanh” chữ học trước

- - GV giới thiệu bài: - GV ghi lên bảng:

g h i k l m G H I K L M

- HS đọc cá nhân, đồng chữ in thường, in hoa theo thứ tự ghi bảng

HĐ 2: Hoạt động chính: Tìm chữ tranh MT: Nhận biết chữ cái in thường g, h, i, k, l, m và in hoa G, H, I, K, L, M

- GV yêu cầu HS mở SGK tr14, quan sát tranh GV đồng thời treo tranh lên bảng lớp

- GV tổ chức trò chơi Chữ trốn đâu? - HS lên bảng, vừa vừa nêu tên chữ

+ Chỉ vào móc áo nói chữ g + Chỉ vào ghế nói chữ h + Chỉ vào nến nói chữ i + Chỉ vào rèm cửa nói chữ k + Chỉ vào thước kẻ nói chữ l

+ Chỉ vào hai quả núi tranh treo tường nói chữ m

2: Giới thiệu nét cong trái, nét cong phải, nét cong kín MT: Nắm hình dáng các nét bản.

- GV giới thiệu nét cong trái, nét cong phải, nét cong kín - GV cho HS đọc nét

- GV cho HS tạo hình nét ngón tay

3: Tập viết nét cong trái, nét cong phải, nét cong kín

MT: Tơ, viết nét cong trái, nét cong phải, nét cong kín.

+ Nét cong trái có độ cao li, độ rộng li rưỡi GV chấm điểm tọa độ: ( ) điểm nằm ĐK ngang chút, ( ) điểm nằm đường cong nét cong trái, ( ) điểm nằm ĐK ngang ĐK dọc

- GV hướng dẫn HS tập viết nét cong trái GV viết mẫu theo điểm tọa độ

+ GV viết mẫu bảng con, ý chấm nhẹ điểm tọa độ trước viết HS quan sát

+ HS dùng ngón trỏ viết nét chữ lên không trung/ lên mặt bàn cho định hình trí nhớ

+ GV hỗ trợ, uốn nắn HS trình vẽ

Thực tương tự với nét cong phải, nét cong kín

Tiết 6 4: Tìm đọc chữ theo cặp in thường – in hoa.

MT: Luyện đọc chữ in thường g, h, i, k, l, m in hoa G, H, I, K, L, M

* Chữ in thường:

- GV cho HS đọc chữ cái: g, h, i, k, l, m - HS lấy đặt chữ lên bàn

- GV đọc tên chữ

(15)

g h i k l m

G H I K L M

- GV quan sát, nhận xét

* Chữ in hoa: G, H, I, K, L, M

- GV chia nhóm 4, phát thẻ chữ hoa cho nhóm, HDHS thực hành

- GVQS, hướng dẫn

- GV bảng chữ in hoa không theo thứ tự - HS đọc - GV giơ chữ thường chữ hoa với chữ - HS nhóm tìm giơ theo

- Cho nhóm tìm nhanh cặp sinh đơi – Các nhóm thi đua tìm nhanh, tìm

- GV+ HS nhận xét

5: Tạo hình chữ hành động thể.

MT: biết tạo hình hành động thể chữ cái.

- GV vừa làm mẫu vừa tạo hình chữ I vừa hỏi: Đố em biết cô tạo hình chữ gì?

- GV giới thiệu tranh SGK

- HS mở SGK tr15 HS nêu tên chữ bạn nhỏ tạo hình hành động thể: G, H, I K, L, M - HS chơi trò chơi Tập thể dục chữ ( cá nhân, nhóm)

6: Viết vào Tập viết

( trang 6)

MT: Tập tô viết nét bản.

- GVHDHS tô, viết nét Tập viết, lưu ý HS tư ngồi viết, cách cầm bút

- HS tô, viết vào TV1/1 tr6: nét cong phải, nét cong trái, nét cong kín

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn viết hoặc viết chưa cách

- GV nhận xét sửa số HS - GV ghi bảng cho HS đọc chữ nét 7.Củng cố. Nhận xét tiết học củng cố kiến thức

_ TOÁN

Tiết 3: Số 1, số 2, số 3

I Mục tiêu: Sau tiết học, HS:

- Nhận biết số lượng nhóm đồ vật có 1, 2, đồ vật số lượng đó biểu thị chữ số 1, chữ số 2, chữ số

- Đọc, viết số 1, 2, Lấy số lượng hoặc hoặc đồ vật - Góp phần hình thành phát triển cho HS:

Năng lực tự chủ tự học ( biết sử dụng công cụ học, biết quan sát nhóm đồ vật, ….)

Phẩm chất tinh thần trách nhiệm hoạt động học

II Chuẩn bị:

+ GV: Máy tính, máy chiếu, mơ hình số + HS: Bộ đồ dùng thực hành Tốn

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

(16)

1 3

HĐ1: khởi động.

MT: tạo khơng khí- kết nối kiến thức.

- TLCH “Có bao nhiêu?” Cô có cánh tay ?

* HĐ cả lớp GV giơ ngón tay hỏi

“ Cô có ngón tay ?

- GV giơ cánh tay hỏi “ Cô có cánh tay ? Tiếp tục, GV giơ hai ngón tay,…

- HSTLCH- nhận xét

- GV làm lại yêu cầu HS nói” Một ngón tay”,… - GV giới thiệu từ “Một” số lượng

( số lượng ngón tay, cánh tay giơ lên….) * GV: Giới thiệu bài: Số một, số hai, số vài HS nhắc lại

HĐ 2: khám phá

MT: Nhận biết số lượng nhóm đồ vật có 1, 2, đồ vật số lượng biểu thị bằng chữ số 1, chữ số 2, chữ số 3. - Nhận biết số lượng “ Một”, viết số cách đọc

* GV chiếu tranh – HS quan sát cột thứ tranh tự TLCH cá nhân” Có cặp sách? Có hộp bút? Có hình vng màu vàng?

- Một số HS TL trước lớp- HS khác nhận xét

- GV giới thiệu số lượng nhóm đồ vật “Một” viết 1, đọc “một”

- HS nghe GV giới thiệu

HS nối đọc vài lần “Một cặp sách”,….( Hay “số một” )

- HS nghe GV giới thiệu

HS nối đọc vài lần “Một cặp sách”,….( Hay “số một” )

Nhận biết số lượng “ Hai ”, viết số cách đọc

- Nhận biết số lượng “ Ba”, viết số cách đọc

* GV chiếu tranh – HS quan sát cột thứ tranh tự TLCH cá nhân” Có cặp sách? Có hộp bút? Có hình vng màu vàng?

- Một số HS TL trước lớp- HS khác nhận xét

- GV giới thiệu số lượng nhóm đồ vật “Một” viết 1, đọc “một”

* Các bước GV HS thực tương tự nhận biết số lượng “ Một”, viết số cách đọc

* Hoạt động cả lớp HS lấy em ba thẻ số đồ dùng

- Mỗi lần GV gắn bảng hoặc hai hoặc ba đồ vật HS giơ thẻ số thích hợp

- GV gọi vài HS lên bảng gắn thẻ số cạnh nhóm vật, đếm số vật – Cả lớp đọc số

(17)

MT: Đọc, viết số 1, 2, Lấy số lượng 1 hoặc đồ vật.

Bài 1: Có bao nhiêu?

HS nhận biết yêu cầu tập qua mẫu, tự thực - GV theo dõi HS để kịp thời HD đếm để biết số lượng - Một số HS trình bày trước lớp đếm nối số lượng nhóm vật tay vào số HS khác nhận xét, GV xác nhận kết quả

* GV viết mẫu số 1, 2, – HS theo dõi * HĐ cá nhân

HS viết lên khơng khí để thuộc hướng viết số, sau đó dùng ngón trỏ tay phải đặt lên điểm bắt đầu tô theo mẫu

- HS tự viết vào

*Bài 2: Có bao nhiêu?

* GV nêu yêu cầu tập - HS tự đếm viết vào bảng - Trình bày kết quả trước lớp

- GVnhận xét đánh giá HS kĩ đếm, xác định số lượng viết số

HĐ 4: vận dụng. - HĐ Cá nhân

HS lấy đủ số hình vuông theo yêu cầu GV ( 1, 2, 3) rối xếp vào bảng theo cột

- Một HS thực với hình vng to gắn lên bảng - GV yêu cầu HS vào cột đọc số -Các bạn khác nhận xét, góp ý

HĐ 5: Củng cố. * Hệ thống nội dung học - Nhận xét học

- Chuẩn bị sau: Số 4, số

TIẾNG VIỆT*

Tiết 2: Ôn tập âm: g, h, i, k, l, m

_

Buổi chiều: TIẾNG VIỆT Tiết 7, 8: Bài 4: n, o, p, q, r, s I/ Mục tiêu: Sau học, HS:

-Nhận biết chữ in thường n, o, p, q, r, s in hoa N, O, P, Q, R,S.Luyện đọc chữ in thường in hoa

-Tô, viết nét khuyết trên, nét khuyết dưới, nét thắt trên, nét thắt

-Phát triển kĩ quan sát, nhận suy đoán nội dung tranh minh họa (nhận biết vật có hình dạng tương tự chữ N, O, P, Q, R,S)

(18)

Năng lực: quan sát, nhận suy đoán nội dung tranh minh họa (nhận biết vật có hình dạng tương tự chữ N, O, P, Q, R,S

Phẩm chất: chăm II/ Chuẩn bị:

GV: Bộ thẻ chữ in hoa: N, O, P, Q, R, S Tranh tập Tìm chữ ( SGK tr16, 17)

Mẫu nét bản: nét khuyết trên, nét khuyết dưới, nét thắt trên, nét thắt -HS: SGK, tập, bảng

III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

Tiết 7.

Nội dung Hoạt động thầy trò HĐ 1: Khởi động

MT: Tạo hứng thú- kết nối kiến thức.

- - GV tổ chức trò chơi “ Thi kể nhanh” chữ học trước

- - GV giới thiệu bài: - GV ghi lên bảng:

n o p q r s N O P Q R S

HS đọc cá nhân, đồng chữ in thường, in hoa theo thứ tự ghi bảng

HĐ 2: Hoạt động chính: 1: Tìm chữ tranh MT: Nhận biết chữ in thường n, o, p, q, r, s in hoa N, O, P, Q, R,S.

- GV yêu cầu HS mở SGK tr16 quan sát tranh GV đồng thời treo tranh lên bảng lớp

- GV tổ chức trò chơi Chữ trốn đâu? - HS lên bảng, vừa vừa nêu tên chữ

Chỉ vào cầu trượt – nói chữ n Chỉ vào lốp xe – nói chữ o… 2: Giới thiệu nét khuyết trên,

nét khuyết dưới, nét thắt trên, nét thắt giữa.

MT: Nắm hình dáng nét cơ bản.

-GV giới thiệu nét khuyết trên, nét khuyết dưới, nét thắt trên, nét thắt

- GV cho HS đọc nét

- GV cho HS tạo hình nét ngón tay

3: Tập viết nét khuyết trên, nét khuyết dưới, nét thắt trên, nét thắt giữa

MT: Tô, viết nét khuyết trên, nét khuyết dưới, nét thắt trên, nét thắt

-GV hướng dẫn HS tập viết nét khuyết

-GVHDHS viết nét khuyết trên: GV lưu ý HS độ cao, rộng, tọa độ nét, điểm đặt bút, dừng bút: nét cong trái cao li, rộng li rưỡi, …

-HS quan sát, viết không trung -HS viết bảng

-GV hỗ trợ, uốn nắn HS trình viết

Thực tương tự với nét khuyết dưới, nét thắt trên, nét thắt

Tiết 8

4: Tìm đọc chữ theo cặp in thường – in hoa.

* Chữ in thường:

(19)

MT: Luyện đọc chữ in thường in hoa.

n o p q r s

N O P Q R S

lấy chữ đặt lên bàn

- GV đọc tên chữ - HS lấy nhanh chữ cô vừa đọc - GVNX

* Chữ in hoa: N, O, P, Q, R, S

- GV chia nhóm 4, phát thẻ chữ hoa cho nhóm, HDHS thực hành – HS làm việc nhóm: em giơ chữ in hoa, HS khác đọc đổi cho

- GVQS, hướng dẫn

- GV bảng chữ in hoa không theo thứ tự – HS đọc

- GV giơ chữ thường chữ hoa với chữ – HS nhóm tìm giơ theo

- GV tổ chức cho nhóm chơi trò chơi: Tìm anh em sinh đơi, nhóm tìm nhiều cặp nhanh thắng

- GVNX

- GV giới thiệu thêm chữ ơ,

5: Tạo hình chữ hành động thể.

MT: biết tạo hình hành động thể chữ cái.

- GV giới thiệu tranh

- HS quan sát tranh, nêu tên chữ bạn nhỏ tạo hình hành động thể

- GV quan sát, hướng dẫn - HS thực hành tạo hình

- HS nhận xét, GV nhận xét, tuyên dương

6: Viết vào Tập viết

( trang 7)

MT: Tập tô viết nét bản.

- HS tô, viết vào TV1/1 tr7: nét khuyết trên, nét

khuyết dưới, nét thắt trên, nét thắt

-GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn viết hoặc viết chưa cách

- GV nhận xét sửa số HS

7.Củng cố. -GV bảng cho HS đọc chữ nét, lưu ý không theo thứ tự GV viết tiếp vào dãy nét hai dãy chữ tạo từ trước góc bảng: n, o, ( ô, ), p, q, r, s N, O, ( Ô, Ơ ), P, Q, R, S

-Nhận xét tiết học củng cố kiến thức

TOÁN*

Tiết 1: Ôn tập số 1, 2, 3

_ Thứ năm ngày 10 tháng năm 2020

MĨ THUẬT*; TIẾNG ANH; THỂ DỤC; ÂM NHẠC GV chuyên dạy học

(20)

Buổi chiều

TIẾNG VIỆT Tiết 9, 10: Bài 5: t, u, v, x, y I/ Mục tiêu: Sau học, HS:

-Nhận biết chữ in thường t, u, v, x, y in hoa T, U, V, X, Y Luyện đọc chữ in thường in hoa

-Viết nét thẳng, nét xiên, nét móc ngược, nét móc xuôi

- Phát triển kĩ quan sát, nhận suy đoán nội dung tranh minh họa (nhận biết vật có hình dạng tương tự chữ T, U, V, X, Y

-Góp phần hình thành phát triển cho HS:

Năng lực: quan sát, nhận suy đoán nội dung tranh minh họa (nhận biết vật có hình dạng tương tự chữ T, U, V, X, Y)

Phẩm chất: chăm II/ Chuẩn bị:

GV: Bộ thẻ chữ in hoa: T, U, V, X, Y Tranh tập Tìm chữ ( SGK tr18, 19)

Mẫu nét bản: nét khuyết trên, nét khuyết dưới, nét thắt trên, nét thắt -HS: SGK, tập, bảng

III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

Tiết 7.

Nội dung Hoạt động thầy trò HĐ 1: Khởi động

MT: Tạo hứng thú- kết nối kiến thức.

- - GV tổ chức trò chơi “ Thi kể nhanh” chữ học trước

- - GV giới thiệu bài: - GV ghi lên bảng:

t u v x y T, U, V, X, Y

HS đọc cá nhân, đồng chữ in thường, in hoa theo thứ tự ghi bảng

HĐ 2: Hoạt động chính: 1: Tìm chữ tranh +MT: Học sinh nhớ lại hình dáng các chữ T, U, V, X, Y, nhận ra hình dáng chúng các đồ vật xung quanh.

- GV yêu cầu HS mở SGK tr18 quan sát tranh GV đồng thời treo tranh lên bảng lớp

- GV tổ chức trò chơi Chữ trốn đâu? - HS lên bảng, vừa vừa nêu tên chữ

Chỉ vào cột điện – nói chữ T Chỉ vào – nói chữ Y… 2: Giới thiệu nét nét thẳng, nét

xiên, nét móc ngược, nét móc xi, nét móc hai đầu.

MT: Nắm hình dáng nét cơ bản.

-GV giới thiệu nét thẳng, nét xiên, nét móc ngược, nét móc xuôi, nét móc hai đầu

- GV cho HS đọc nét

(21)

3: Tập viết nét nét thẳng, nét xiên, nét móc ngược, nét móc xuôi, móc hai đầu

MT: Viết nét thẳng, nét xiên, nét móc ngược, nét móc xi, móc hai đầu

-GV hướng dẫn HS tập viết nét khuyết

-GVHDHS nét thẳng, nét xiên, nét móc ngược, nét móc xuôi, móc hai đầu

-HS quan sát, viết không trung -HS viết bảng

-GV hỗ trợ, uốn nắn HS trình viết

Thực tương tự với nét khuyết dưới, nét thắt trên, nét thắt

Tiết 8

4: Tìm đọc chữ theo cặp in thường – in hoa.

+ MT: Học sinh đọc các chữ rời thẻ chữ và tìm chữ ở̉ dạng in thường in hoa ứng với âm. Tương tác thầy – trò tương tác trò – trò.

t u v x y

T U V X Y

* Chữ in thường:

- GV cho HS đọc chữ cái: t, u, v, x, y T, U, V, X, Y– HS đọc, lấy chữ đặt lên bàn

- GV đọc tên chữ - HS lấy nhanh chữ cô vừa đọc - GVNX

* Chữ in hoa:

- GV chia nhóm 4, phát thẻ chữ hoa cho nhóm, HDHS thực hành – HS làm việc nhóm: em giơ chữ in hoa, HS khác đọc đổi cho

- GVQS, hướng dẫn

- GV bảng chữ in hoa không theo thứ tự – HS đọc

- GV giơ chữ thường chữ hoa với chữ – HS nhóm tìm giơ theo

- GV tổ chức cho nhóm chơi trò chơi: Tìm anh em sinh đơi, nhóm tìm nhiều cặp nhanh thắng

- GVNX

5: Tạo hình chữ hành động thể.

MT: biết tạo hình hành động thể chữ T- U-V-X- Y.

- GV giới thiệu tranh

- HS quan sát tranh, nêu tên chữ bạn nhỏ tạo hình hành động thể chữ: T-

U-V-X- Y GV quan sát, hướng dẫn - HS thực hành tạo hình

- HS nhận xét, GV nhận xét, tuyên dương - GVHDHS chơi trò: Tập thể dục chữ Các nhóm chơi, GV nhận xét, đánh giá

6 Viết vào Tập viết ( Tr 8) MT: Tập viết nét Thẳng đứng (I ), Thẳng ngang ( -), Xiên trái ( ), (4) Xiên phải ( ), Móc xi (móc trên, móc trái) ( ), Móc ngược (móc dưới, móc

- HS viết vào TV1/1 tr8: nét thẳng, nét xiên, nét

móc ngược, nét móc xuôi, nét móc hai đầu

-GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn viết hoặc viết chưa cách

(22)

phải) ( ), Móc hai đầu ( ),

7.Củng cố. -GV bảng cho HS đọc chữ nét, lưu ý không theo thứ tự

-Nhận xét tiết học củng cố kiến thức

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Tiết 2: Bài 1: Gia đình em (T2) I/ Mục tiêu: Sau tiết học, HS:

1/ Hiểu gia đình Gia đình tổ ấm của em, nơi đó có ông bà, cha mẹ người thân yêu

2/ Nêu được câu đơn giản để giới thiệu thông tin bản thân: tên, tuổi sở thích, khả năng… bản thân Biết giới thiệu gia đình thân yêu

3/ Yêu quý gia đình người thân gia đình - Góp phần hình thành phát triển cho HS:

Năng lực: điều chỉnh hành vi: biết yêu thương, chăm sóc, giúp đỡ người thân Nhận thức tầm quan trọng người thân gia đình; diễn đạt ngắn gọn thơng tin bản thân

Phẩm chất tinh thần trách nhiệm II/ Chuẩn bị:

1/GV: Mơ hình (cắt, dán) hoặc phác thảo hình vẽ ngơi nhà 2/ HS: Hình ảnh (ảnh chụp) gia đình HS

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Nội dung Hoạt động thầy trò Hoạt động 3: Cùng giới thiệu

về thân

MT: Giới thiệu số thông tin thân: họ tên, thứ bậc gia đình, tuổi, sở thích, khiếu (nếu có), VD: + Mình tên Nguyễn Văn A, tuổi, anh lớn nhà Mình thích chơi đá bóng

- GV cho cặp HS thay tự giới thiệu nghe bạn giới thiệu bản thân

HS hoạt động cặp đôi

- Đại diện số cặp lên trình bày

GV hướng dẫn HS nói câu đơn giản, diễn đạt ngắn gọn, mô tả số thông tin bản thân

GV nhận xét (kể to rõ, biết giới thiệu tên ), tuyên dương GV nhận xét (kể to rõ, biết giới thiệu tên ), tuyên dương

Hoạt động 4: Cùng giới thiệu về gia đình mình.

MT: Biết giới thiệu gia đình thân yêu mình.

a) Chuẩn bị sản phẩm thông tin gia đình

* Hoạt động cá nhân:

- Cho HS phát họa thành viên gia đình - HS vẽ phát họa giấy

GV gợi mở để HS thể nội dung sản phẩm như: Trong gia đình có ai? Có thể vẽ thành viên gia đình khơng? * Hoạt động cặp đôi

(23)

HS hoạt động cặp đôi - HS nhận xét

GV nhận xét, tuyên dương tinh thần làm việc HS b) Giới thiệu gia đình

mình

+ Nếu gia đình có hai hệ, lời giới thiệu có thể là: Đây gia đình tơi Gia đình tơi có người Mẹ tên , bố tên , em (hoặc anh, chị) tên

+ Nếu gia đình có hai hệ trở lên, lời giới thiệu có thể là: Gia đình tơi có ông bà người nhiều tuổi nhất,

* Hoạt động cả lớp:

Để kích thích hứng thú HS, GV treo hình ảnh vẽ ngơi nhà Trong trình bày, HS có thể đặt hình ảnh gia đình vào mơ hình

- HS lên trình bày trước lớp

* HS có thể giới thiệu số thông tin ngắn gọn:

GV khuyến khích HS xung phong lên chia sẻ hình ảnh giới thiệu gia đình trước lớp Hướng dẫn HS diễn đạt ngắn gọn, mô tả thơng tin gia đình Lưu ý mời HS có khác thành phần thành viên gia đình để cả lớp biết cách xưng hô thành viên

Hoạt động 5: Củng cố. - GV nhận xét chung, tuyên dương HS - Dặn dò HS kết thúc tiết học - GV nhận xét chung, tuyên dương HS - Dặn dò HS kết thúc tiết học

_ Thứ sáu ngày 11 tháng năm 2020

TIẾNG VIỆT

Tiết 11: Tập viết nét bản. I/ Mục tiêu: Sau học, HS:

-Viết ( tập viết) kiểu chữ thường, cỡ vừa nét bản: cong hở phải, cong hở trái, kín, khuyết trên, khuyết dưới, nét thắt trên, nét thắt

- Rèn kỹ viết chữ viết số cỡ chữ theo quy định

- Có ý thức rèn chữ, giữ

- Góp phần hình thành phát triển cho HS:

Năng lực tự chủ tự học: Tự viết nét bản; giao tiếp hợp tác; xác định dòng ô li, ô vuông, đường kẻ ngang, đường kẻ dọc

Phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm II/ Chuẩn bị:

- GV: Bộ đồ dùng Tiếng Việt Bảng phụ viết sẵn nét bản - HS: Bảng con; bút chì; Vở Tập viết 1- tập 1;

III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

Nội dung Hoạt động thầy trò HĐ Khởi động:

Chơi trò chơi Ai giỏi ? MT: Tạo hứng thú, vui vẻ, hào

* Làm việc nhóm, cá nhân

(24)

hứng kiến thức liên quan

đến học. ( ), (7) Cong phải (cong hở̉ trái) ( ), Khuyết ( ), Khuyết ( ), Thắt (móc hai đầu thắt giữa) (

), Nét thắt (vặn thừng, thắt nút, gút) ( )

HS đọc đúng- cả lớp khen ngợi.GV nhận xét, khen ngợi HS

GTB, ghi tên học:

HĐ Các hoạt động chính:

MT: Nhận biết nét về độ cao các nét, cách nối nét, điểm bắt đầu, điểm kết thúc

1.Viết bảng con

* Làm việc cả lớp, cá nhân

HS đọc trước lớp nét bản: : cong hở phải, cong hở trái, kín, khuyết trên, khuyết dưới, nét thắt trên, nét thắt

- HS quan sát chữ mẫu

- HS nhận xét độ cao nét: : cong hở phải, cong hở trái, kín, khuyết trên, khuyết dưới, nét thắt trên, nét thắt

* GV viết mẫu (từng nét)

- HS quan sát GV lưu ý tọa độ, điểm đặt bút, điểm dừng - HS viết bảng con: nét bản

GV theo dõi, chỉnh sửa chữ viết cho HS

2 Luyện viết Tập viết

Viết nét bản cong hở phải, cong hở trái, kín, khuyết trên, khuyết dưới, nét thắt trên, nét thắt (kiểu chữ thường cỡ vừa)

* HS nêu nội dung viết - HS cả lớp nêu tư viết - HS viết TV1/1, trang 8-

- GV quan sát, hỗ trợ cho HS gặp khó khăn viết hoặc viết hoặc tư chưa

- HS đặt viết để tham gia triển lãm

- Cả lớp: Xem viết bạn lớp triển lãm viết Bầu chọn viết tốt

- GV nhận xét, tuyên dương viết đẹp Nhắc nhở HS viết chưa đẹp

HĐ Củng cố: * GV nhận xét, đánh giá tiết học _

TIẾNG VIỆT

Tiết 12: KẾ CHUYỆN Xem- kể: Buổi sáng bé. I/ Mục tiêu: Sau học, HS:

- Kể 4- câu bé làm buổi sáng Nhận biết thói quen tốt buổi sáng - Bước đầu hình thành ý thức tự phục vụ, trách nhiệm với bản thân

- Rèn cho HS ý thức xem- kể cách có ý thức II/ Chuẩn bị:

- GV: Máy chiếu, máy tính Tranh minh họa truyện: buổi sáng bế - HS: SGK

III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

(25)

HĐ 1: Khởi động- GTB.

MT: Tạo hứng thú cho HS.

+ Buổi sáng tự làm việc gì? - GV giới thiệu vào

HĐ 2: Các hoạt động chính Hướng dẫn học sinh Kể theo tranh.

MT: Xem- kể nội dung tranh trong câu chuyện Buổi sáng của bé

- GV kể chuyện theo tranh - HS nghe

- GV trình chiếu tranh 1:

HS quan sát tranh, TLCH (+ Nghe tiếng chuông reo, bé làm gì? …bé ngồi dậy; vùng dậy; thức dậy ngay,….) - GV trình chiếu tranh 2:

+ Bé làm gì?

- HS quan sát, 2- HS trả lời …bé đánh răng, bé rửa mặt * Tranh 3:

+ sau đó bé làm gì?

…bé ăn sáng; ăn cháo, uống sữa,… * Tranh 4:

+ cuối cùng, bé làm gì? (…cùng mẹ đến trường) + Bé đến trường ai? (Bé cảm thấy vui) + Khi đến trường bé cảm thấy nào?

+ Vì biết bé vui? (vì bé cười, nét mặt vui, …)

2 Hướng dẫn học sinh kể toàn câu chuyện.

MT: Học sinh kể 4- 5 câu Bé làm buổi sáng.

a/ Kể nối tiếp câu chuyện nhóm

GVHDHS kể lại câu chuyện theo nhóm - HS kể nhóm: HS kể tranh

- HS kể nội dung tranh nhóm va câu nói cảm xúc bé

- HS khác nhóm nghe, góp ý b/ Kể toàn câu chuyện

nhóm

Lưu ý HS nói câu chuyện có liên kết theo mức độ

- Mức 1: Nghe tiếng chuông reo, bé ngồi dậy Bé đánh răng, rửa mặt Sau đó bé ăn sáng Cuối bé học Bé cảm thấy vui

- Mức 2: Buổi sáng, nghe tiếng chuông reo, bé choàng tỉnh dậy Bé đánh răng, rửa mặt thật Sau đó bé ăn cháo uống sữa Cuối bé mẹ đén trường bé cảm thấy vui

c/ Kể toàn câu chuyện trước lớp

GV gọi số HS lên bảng tranh kể lại nội dung câu chuyện

- 2- HS kể

- HS khác nghe, cổ vũ Mở rộng. + Bạn nhỏ có đáng yêu?

- HSTL theo suy nghĩ cá nhân: bạn tự thức dậy, tự đánh rửa mặt, thích học,…

(26)

TIẾNG VIỆT*

Tiết 3: Ôn tập âm; n ,o, p ,q, r ,s, t, u, v, x, y _

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

SINH HOẠT LỚP: Bầu chọn lớp trưởng, lớp phó, tổ trưởng.

I Mục tiêu: Sau tiết học, HS:

- Biết ưu điểm, hạn chế tập thể lớp tuần vừa qua Nắm kế hoạch phương hướng hoạt động lớp tuần học sau

- Biết nêu ý kiến biểu bình chọn ban cán lớp, lập ban cán lớp -Góp phần phần hình thành phát triển cho HS:

Năng lực giao tiếp, tự chủ, giải vấn đề

Phẩm chất tinh thần trách nhiệm qua việc bầu chọn ban cán lớp

II Chuẩn bị:

- GV: Kết quả học tập, rèn luyện cả lớp tuần -HS:

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Nội dung Hoạt động thầy trò

1 Khởi động: Ổn định:

GV tổ chức cho học sinh vui văn nghệ 2.Nội dung sinh hoạt:

2.1 Nhận xét tuần 1.

+ Đi học chuyên cần: + Tác phong, đồng phục

+ Chuẩn bị bài, đồ dùng học tập + Vệ sinh

+ Về làm quen với việc thực nề nếp trường, lớp, việc tham gia hoạt động học tập, vui chơi,…v…v

- GVCN nhận xét đánh giá hoạt động lớp tuần

……… ……… ……… ………

………

……… ……… ………

………

(27)

* Tuyên dương:

* Nhắc nhở:

……… ……… ………

- GV tuyên dương cá nhân tập thể có thành tích ……… ……… ……… ……… - GV nhắc nhở tồn hạn chế lớp tuần

………

……… ………

2.2 Kế hoạch hoạt động tuần tới.

- Thi đua lập thành tích chào mừng năm học

- Tiếp tục làm quen với bạn lớp, trường, tâm trò chuyện bạn, …; Làm quen với nề nếp học tập sinh hoạt nhà trường - Giao lưu chia sẻ việc bản thân làm

- Tham gia học tập nội quy trường lớp Thực tốt nội quy trường lớp đề

- GV phổ biến kế hoạch tuần HS lắng nghe - GV phổ biến kế hoạch bổ sung ( có):

……… ……… ……… ……… ……… ………

……… ……… ……… ……… ………

2.3. Bầu chọn lớp trưởng, lớp phó, tổ trưởng.

- GV phổ biến cấu: lớp trưởng 1; lớp phó 3; tổ trưởng 3; tổ phó

a Bầu lớp trưởng. - GV cho HS tự xung phong nhận chức danh lớp trưởng

- Cho HS đề cử bạn mà cho xứng đáng để có thể làm lớp trưởng

(28)

có nhiều đồng ý giữ chức danh lớp trưởng)

b Bầu lớp phó -Các bước làm tương tự bầu lớp trưởng

c Bầu tổ trưởng - GV chia lớp thành tổ

- Yêu cầu tổ thảo luận bình bầu tổ trưởng, tổ phó theo hình thức biểu

- Các tổ báo cáo kết quả

Kết cụ thể:

Lớp trưởng:

Lớp phó phụ trách học tập: Lớp phó phụ trách văn nghệ: Lớp phó phụ trách vệ sinh: Tổ trưởng tổ 1:

Tổ trưởng tổ 2: Tổ trưởng tổ 3: Tổ phó tổ 1: Tổ phó tổ 2: Tổ phó tổ 3:

2.4 Tổng kết buổi sinh hoạt: GVCN giao nhiệm vụ cho ban cán lớp- nhắc nhở HS cả lớp thực tốt kế hoạch đề

Buổi chiều: GV chuyên dạy

_ Thông qua giáo án tuần ngày tháng năm 2020

Ngày đăng: 04/03/2021, 10:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan