1. Trang chủ
  2. » Shoujo Ai

Su dung BDTD trong day hoc Ngu van

22 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Một số kết quả nghiên cứu cho thấy bộ não của con người sẽ hiểu sâu, nhớ lâu và in đậm cái mà do chính mình tự suy nghĩ, tự viết, vẽ ra theo ngôn ngữ của mình .Việc HS vẽ BĐTD có ưu điểm[r]

(1)

SÁNG KIẾN :

SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN

A ĐẶT VẤN ĐỀ A ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Cơ sở lí luận:

Ngữ văn mơn học có vai trị quan trọng đời sống phát triển tư người Đồng thời mơn học có tầm quan trọng việc giáo dục quan điểm, tư tưởng, tình cảm cho học sinh

Nếu thực biết khám phá, hiểu sâu lĩnh hội hết giá trị tư tưởng nghệ thuật tác phẩm văn học, hẳn nhận thấy chức đặc thù văn học việc bồi đắp tâm hồn, hình thành nhân cách học sinh.Văn học trang bị cảm xúc nhân văn, giúp người hướng tới Chân - Thiện - Mỹ Nhờ có Văn học mà đời sống tinh thần người ngày giàu có, phong phú, tinh tế Tâm hồn trở nên bớt chai sạn, thờ ơ, bàng quan trước số phận, cảnh đời diễn xung quanh hàng ngày, trước thiên nhiên tạo vật Điều quan trọng sống guồng quay hối sống đại Văn học bồi đắp cho học sinh lòng yêu nước, thái độ trân trọng truyền thống, ngôn ngữ mẹ đẻ Thời vậy, tác phẩm Văn học chân có khả kì diệu lọc tâm hồn người, làm người “gần người hơn” Mơn Ngữ văn cịn có vai trị quan trọng việc rèn luyện khả sử dụng ngôn ngữ, diễn đạt, cách thức tạo lập loại văn phục vụ cho trình giao tiếp lĩnh vực người sống

Cơ sở thực tiễn:

(2)

khơng phải thích có khả học mơn khoa học xã hội mà khơng đủ khả để thi vào khối khác Nhiều bậc phụ huynh than phiền việc em khơng thích đọc sách văn học loại truyện tranh mang ý nghĩa giải trí đơn Qua kỳ thi, kiểm tra mơn Ngữ văn, nhận thấy có nhiều học sinh học theo kiểu đối phó, học vẹt, lạm dụng tài liệu tham khảo, không trọng kỹ diễn đạt, dùng câu, từ

Qua công tác giảng dạy chấm trả kiểm tra Ngữ văn, tơi nhận thấy có nhiều biểu thể tâm lý chán học văn học sinh , cụ thể là: - Học sinh thờ với Văn: Những năm gần đây, nhiều người quan tâm đến công tác giáo dục không khỏi lo ngại trước thực trạng, tâm lý thờ với việc học văn trường phổ thông Điều đáng buồn cho giáo viên dạy văn nhiều học sinh có khiếu văn khơng muốn tham gia đội tuyển văn Các em cịn phải dành thời gian học môn khác Phần lớn phụ huynh định hướng cho thi khối A chủ yếu trọng ba mơn: Tốn, Lý, Hóa Điều đáng lo ngại nữa, có khơng phụ huynh chọn hướng cho thi khối A từ học tiểu học

- Khả trình bày: Khi HS tạo lập văn giáo viên dễ dàng nhận lỗi sai học sinh như: dùng từ sai, viết câu sai, viết tả sai, bố cục lời văn lủng củng, thiếu logic Đặc biệt có văn diễn đạt ngơ nghê, tối nghĩa, lủng củng

Một phận khơng nhỏ học sinh khơng thích học Ngữ văn yếu lực cảm thụ văn chương không gây bi quan dư luận xã hội mà tác động tiêu cực đến người dạy Nhiều thầy giáo dạy văn xuất tâm lí chán nản, bng xi, khơng có động lực để trau dồi chuyên môn, tạo sức ỳ lớn tư đổi mới, cải tiến phương pháp giảng dạy

(3)

Mục tiêu bậc học phổ thông đào tạo người toàn diện, thực tế cho thấy, môn khoa học xã hội thường bị học sinh xem nhẹ, kiến thức môn vô quan trọng cho tất người Muốn khôi phục quan tâm xã hội môn khoa học xã hội, biện pháp kêu gọi mà phải tích cực đổi phương pháp dạy học văn để khôi phục động lực học tập, khơi dậy niếm say mê, tình yêu văn học học sinh dạy thực hấp dẫn, lơi từ hình thành cho em phương pháp học văn hiệu

Năm học 2013 - 2014 năm học Bộ giáo dục đào tạo tiếp tục đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học nhà trường phổ thông Một phương pháp dạy học đại đưa vào phương pháp dạy học đồ tư (BĐTD) - phương pháp dạy học nhiều nước giới áp dụng Qua việc tìm hiểu vận dụng phương pháp dạy học đồ tư duy, nhận thấy phương pháp dạy học có hiệu cơng tác giảng dạy học tập học sinh Bước đầu giảm bớt tâm lý ngại học văn, khơi gợi học sinh tình u mơn học, đồng thời đem đến cho em nhìn mới, tư môn học Ngữ văn Vậy phương pháp dạy học đồ tư duy? Cần sử dụng đồ tư để nâng cao chất lượng học văn? Đó vấn đề muốn chia sẻ với đồng nghiệp sáng kiến : SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN

4 Đối tượng , phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng : Sử dụng BĐTD hoạt động dạy học - Phạm vi : Môn Ngữ văn Trường THCS Thụy Dương

B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ. B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.

(4)

- Bản đồ tư gọi sơ đồ tư duy, lược đồ tư hình thức ghi chép sử dụng màu sắc, hình ảnh để mở rộng đào sâu ý tưởng BĐTD công cụ tổ chức tư tảng, miêu tả kĩ thuật hình họa với kết hợp từ ngữ, hình ảnh, đường nét, màu sắc phù hợp với cấu trúc, hoạt động chức não, giúp người khai thác tiềm vô tận não

BĐTD giúp học sinh có phương pháp học hiệu hơn: Việc rèn luyện phương pháp học tập cho HS không biện pháp nâng cao hiệu dạy học mà mục tiêu dạy học Thực tế cho thấy số học sinh học chăm học kém, em thường học biết đấy, học phần sau quên phần trước liên kết kiến thức với nhau, vận dụng kiến thức học trước vào phần sau Phần lớn số học sinh đọc sách nghe giảng lớp cách tự ghi chép để lưu thông tin, lưu kiến thức trọng tâm vào trí nhớ Sử dụng thành thạo BĐTD dạy học giúp học sinh có phương pháp học, tăng tính độc lập, chủ động, sáng tạo phát triển tư

BĐTD - giúp học sinh học tập cách tích cực Một số kết nghiên cứu cho thấy não người hiểu sâu, nhớ lâu in đậm mà tự suy nghĩ, tự viết, vẽ theo ngôn ngữ Việc HS vẽ BĐTD có ưu điểm phát huy tối đa tính sáng tạo học sinh, em tự chọn màu sắc ( xanh, đỏ, tím, vàng…), đường nét (đậm, nhạt, thẳng, cong ), em tự “ sáng tác” nên BĐTD thể rõ cách hiểu, cách trình bày kiến thức học sinh BĐTD em tự thiết kế nên em yêu quý, trân trọng “ tác phẩm” mình.Vì việc sử dụng BĐTD giúp học sinh học tập cách tích cực, huy động tối đa tiềm não

Phương tiện để thiết kế đồ tư

(5)

hay chủ đề, chương, để giúp em có cách xếp kiến thức cách khoa học, lôgic

3 Các bước thiết lập đồ tư duy. Bước : Xác định từ khóa

Bước : Vẽ chủ đề trung tâm.

- Sử dụng tờ giấy trắng (không kẻ ô) đặt nằm ngang vẽ chủ đề tờ giấy Giấy trắng khơng kẻ ô giúp cho người vẽ sáng tạo hơn, không bị ô vuông cản trở suy nghĩ Vẽ giấy nằm ngang giúp có khơng gian rộng lớn để triển khai ý

- Vẽ chủ đề tờ giấy, từ phát triển ý khác xung quanh

- Có thể tự sử dụng tất màu sắc , chủ đề trung tâm chữ hình, kết hợp tốt

- Chủ đề trung tâm cần gây ý để dễ nhìn nhận vấn đề, nên vẽ chủ đề to , rõ ràng

Bước : Vẽ thêm tiêu đề phụ (nhánh cấp 1)

- Tiêu đề phụ nên viết CHỮ IN HOA nằm nhánh dày để làm bật

Tiêu đề phụ nên gắn liền với trung tâm

- Tiêu đề phụ nên vẽ theo hướng chéo góc khơng nằm ngang, nhiều nhánh phụ khác vẽ tỏa cách dễ dàng

Bước : Vẽ nhánh cấp 2, cấp 3, …

- Ở bước này, vẽ nối tiếp nhánh cấp vào nhánh cấp 1, nhánh cấp vào nhánh cấp 2, v.v… để tạo liên kết

- Nên vẽ nhiều nhánh cong đường thẳng, làm cho mind map nhìn mềm mại, uyển chuyển dễ nhớ

(6)

sẵn có cách dễ dàng Hãy dùng biểu tượng, cách viết tắt để tiết kiệm khơng gian thời gian lúc

- Tất nhánh ý nên tỏa từ điểm có màu Bước : Thêm hình ảnh minh họa

Ở bước này, nên để trí tưởng tượng bay bổng cách thêm nhiều hình ảnh nhằm giúp ý quan trọng thêm bật, lưu chúng vào trí nhớ tốt não người có khả tiếp thu hình ảnh cao chữ viết Đừng ngại vẽ xấu, vẽ theo bạn nghĩ, bạn liên tưởng, hài hước giúp bạn nhớ chúng lâu

4 Vận dụng đồ tư dạy học môn Ngữ Văn 4 1.* Sử dụng BĐTD việc kiểm tra kiến thức cũ

Vì thời gian kiểm tra cũ lúc đầu không nhiều khoảng - phút nên yêu cầu giáo viên thường khơng q khó, khơng địi hỏi nhiều phân tích, so sánh…để trả lời câu hỏi Giáo viên thường yêu cầu học sinh tái lại phần nội dung học cách gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi Giáo viên chấm điểm tuỳ vào mức độ thuộc học sinh Cách làm vơ tình để nhiều học sinh rơi vào tình trạng học vẹt, đọc thuộc lịng mà khơng hiểu Do đó, cần phải có thay đổi việc kiểm tra, đánh giá nhận thức học sinh, yêu cầu đặt không kiểm tra “phần nhớ” mà cần trọng đến “phần hiểu” Cách làm vừa tránh việc học vẹt, vừa đánh giá xác học sinh, đồng thời nâng cao chất lượng học tập Sử dụng BĐTD vừa giúp giáo viên kiểm tra phần nhớ lẫn phần hiểu học sinh học cũ Các đồ giáo viên đưa dạng thiếu thông tin, yêu cầu học sinh điền thơng tin cịn thiếu rút nhận xét mối quan hệ nhánh thông tin với từ khố trung tâm

Việc hồn thiện thơng tin nhánh thiếu yêu cầu đơn giản, không thời gian học sinh khơng học khơng điền thơng tin điền khơng xác

Ví dụ minh hoạ:

(7)

liệu từ trung tâm (Văn biểu cảm ) vẽ nhánh phụ để trống thông tin ( nhánh tương ứng với đặc điểm) yêu cầu học sinh lên bảng hoàn thành tập BĐTD

(8)

Bản đồ tư : Đặc điểm văn biểu cảm ( Ngữ văn )

4.2.* Sử dụng BĐTD việc giảng mới

Sử dụng BĐTD gợi ý cho cách trình bày Giáo viên thay gạch đầu dịng ý cần trình bày lên bảng sử dụng BĐTD để thể phần toàn nội dung học cách trực quan Toàn nội dung cần truyền đạt đến học sinh thâu tóm đồ mà khơng bị sót ý Học sinh thay cắm cúi ghi chép chọn lọc thơng tin quan trọng, sơ đồ hố chúng mối quan hệ thể lại theo cách hiểu Với cách học giáo viên học sinh phải tham gia vào trình dạy học tích cực Giáo viên vừa giảng vừa thể BĐTD vừa tổ chức cho học sinh khai thác kiến thức vừa hoàn thành BĐTD Học sinh nghe giảng, trả lời câu hỏi, đọc sách giáo khoa, ghi chép…sự tập trung ý phát huy, cường độ học tập theo đẩy nhanh, học sinh học tập tích cực

- Ví dụ minh họa

(9)

- VD2 : Văn " Đức tính giản dị Bác Hồ "

Khi cho học sinh tìm hiểu Luận điểm : Giản dị lối sống hàng ngày, giáo viên cho học sinh theo dõi kênh chữ sách giáo khoa ( từ Con người Bác …… ngày nay”) hoàn thành sơ đồ tư

Tương tự , giáo viên vận dụng phương pháp dạy học cho nhiều học khác đảm bảo cung cấp đủ kiến thức cho học sinh, kích thích hứng thú học tập em, chí giúp học sinh nhớ kiến thức bi mi trờn lp

Đức tính giản dị cđa B¸c Hå

(10)

4.3.* Sử dụng BĐTD việc củng cố kiến thức

Sử dụng BĐTD để củng cố kiến thức học vệc làm có hiệu Giáo viên sử dụng BĐTD để thể lại nội dung học, tránh bị bỏ sót ý, khắc sâu kiến thức trọng tâm Học sinh sử dụng BĐTD để thể lại hiểu biết qua việc tiếp thu nội dung học, đồng thời kênh thơng tin phản hồi mà qua giáo viên đánh giá nhận thức học sinh, định hướng cho học sinh điều chỉnh cách dạy, cách truyền đạt cho phù hợp

Phù hợp với mục đích củng cố kiến thức cho học sinh sau học dạng tập thích hợp điền thơng tin cịn thiếu vào BĐTD Các thơng tin cịn thiếu bao trùm nội dung tồn để lần nhằm khắc sâu kiến thức lưu ý đến trọng tâm học

Ví dụ minh hoạ:

Khi học “ Truyện Kiều” Nguyễn Du ( Môn Ngữ văn lớp 9), cuối GV cho từ khoá “ Truyện Kiều ” yêu cầu học sinh vẽ BĐTD cách đặt câu hỏi gợi ý cho em, sau nhóm HS vẽ xong, cho số em lên trình bày trước lớp để học sinh khác bổ sung ý Giáo viên kết luận qua giúp em tự chiếm lĩnh kiến thức cách nhẹ nhàng, tự nhiên hiệu quả, đồng thời kích thích hứng thú học tập học sinh

(11)(12)(13)

Sơ đồ tư củng cố học văn : Tiếng gà trưa - Ngữ văn

(14)

4.4.* Sử dụng BĐTD để tập nhà

Vì làm tập nhà có nhiều thời gian điều kiện để tìm kiếm tài liệu nên tập nhà mà giáo viên giao cho học sinh (hoặc nhóm học sinh) trước hết phải gắn với nội dung học điều kiện cho phép (trình độ học sinh, thời gian, kinh tế…) Yêu cầu nhà cần khó hơn, phức tạp cần đầu tư lớn (cả kênh chữ, kênh hình, màu sắc, lượng thơng tin…), qua cịn thể tính sáng tạo tích cực tìm kiếm tài liệu học tập học sinh Bài tập nhà nên thiên tính mở nên giáo viên cần định hướng cho học sinh cách tìm kiếm thơng tin từ nguồn tài liệu, đặc biệt từ mạng Internet cách cung cấp cho học sinh số trang web thông dụng chuẩn xác

4.5.* Sử dụng BĐTD để tổng hợp kiến thức chương nhiều học

Dùng BĐTD thể lượng thơng tin nhỏ đến lớn lớn Tương tự, giáo viên học sinh thể phần nội dung học, học nhiều học, chương kiến thức Vấn đề nội dung có điểm chung với nhau, có mối quan hệ với thơng qua từ khóa Tùy theo mục đích sử dụng mà thiết kế BĐTD học thông thường, kiểm tra, ôn tập, tổng kết hay hệ thống nội dung, phần kiến thức Với tập này, giáo viên học sinh làm lớp tập giao nhà cho học sinh, nhóm học sinh

Ví dụ minh hoạ :

(15)

Bản đồ tư “Tổng kết ngữ pháp”- Ngữ văn 9

(16)

(17)

Nhìn chung, sử dụng BĐTD tất khâu trình lên lớp từ kiểm tra cũ, triển khai đến củng cố kiến thức, giao nhà; từ việc thể lượng kiến thức nhỏ đến lớn, từ đơn giản đến phức tạp; từ việc học cá nhân đến nhóm, tập thể…Giáo viên cần nghiên cứu nội dung chương trình, nội dung học, lựa chọn phần, có khả áp dụng BĐTD Sau đó, giáo viên phân tích nội dung cho học sinh, xác định dạng tập với

BĐTD phù hợp với đối tượng học sinh, quỹ thời gian, điều kiện trường lớp, trang thiết bị dạy học

5.

Kết đạt

(18)

- Đối với môn Ngữ văn, học sinh hào hứng việc ứng dụng BĐTD để ghi chép nhanh, hiệu quả, đặc biệt học Tiếng Việt

Dưới bảng so sánh kết học tập học sinh trước sau ¸p dơng kinh nghiƯm ( lấy từ kết phiếu thăm dò ý kiến học sinh )

Thời gian

Số lượng

ThÝch häc B×nh thêng Kh«ng thÝch

SL % SL % SL %

Trước 227 60 26.4 82 36.1 85 37.5

Sau 227 81 35.7 90 39.6 56 24.7

-Thực tế kết khảo sát học kì I mơn Ngữ văn 6,7,8 năm học 2012-2013 trường THCS Thụy Dương vượt bình quân chung cụm huyện ( Ngữ văn : vượt 4,5 %, Ngữ văn vượt 3,2 %, Ngữ văn vượt 1,1 % ) đề thi có câu liên quan đến đồ tư ( vẽ BĐTD tái lại kiến thức học ) - Kết khảo sát hàng tháng , học kì cuối năm mơn Ngữ văn năm học 2013-2014 khối lớp điểm số tăng lên đáng kể

6 Bài học kinh nghiệm

Không thể phủ nhận BĐTD cơng cụ hữu ích giảng dạy học tập trường phổ thông bậc học cao chúng giúp giáo viên học sinh việc trình bày ý tưởng cách rõ ràng, suy nghĩ sáng tạo, tích cực độc lập Học sinh học phương pháp học tập, tăng tính chủ động, sáng tạo phát triển tư Giáo viên tiết kiệm thời gian, tăng linh hoạt giảng, quan trọng giúp học sinh nắm kiến thức thông qua “bản đồ” thể liên kết chặt chẽ tri thức

(19)

- Không nên cực đoan cho BĐTD giúp người học tất Trên sở kiến thức hệ thống hố, sơ đồ hố, người học cịn phải biết thực hành ngơn ngữ băng việc đọc, nói viết

- Đối với văn nghị luận, việc sử dụng BĐTD hỗ trợ đọc hiểu văn thuận lợi Nhưng với văn nghệ thuật, muốn dùng BĐTD để biểu văn bản, người học phải tìm mạch văn (xét đơn mặt ý)

- BĐTD không tái cảm xúc, không chuyển tải hết tinh tuý cách dùng từ, đặt câu, nghệ thuật cấu trúc tác phẩm Vì vậy, sử dụng BĐTD dạy học cần thiết, phải tránh suy diễn khơ khan dẫn đến xã hội hố tác phẩm

Thực tế cho thấy, bên cạnh lực chun mơn, tình u văn chương tâm huyết thầy giáo cảm hố học sinh, để lại học sinh nhiều ấn tượng sâu đậm, từ gieo vào học sinh niềm say mê khám phá, chiếm lĩnh tác phẩm Môn Ngữ văn thực hấp dẫn học sinh dạy giáo viên thực có “lửa”, người giáo viên nhập thân vào giảng 7 Kiến nghị , đề xuất.

- Phòng giáo dục nên tổ chức lớp học tập, tập huấn chuyên môn đặc biệt vấn

đề đổi phương pháp dạy học cách ứng dụng BĐTD dạy học - Phòng nên tổ chức thường xuyên buổi hội thảo, chuyên đề thời điểm khác với khác để giáo viên học tập chuyên môn nhằm không ngừng nâng cao tay nghề

- Tổ chức dạy thực nghiệm để giáo viên học tập, trao đổi kinh nghiệm

-Tăng cường đồ dùng, thiết bị dạy học cho môn Ngữ Văn C KẾT LUẬN

(20)

PPDH từ nâng cao chất lượng dạy học nói chung mơn Ngữ văn nói riêng.

Trên số ý kiến vấn đề

Trên số ý kiến vấn đề ứng dụng đồ tư dạy học Ngữ văn Những ý kiến chắn thiếu sót, cần bổ sung. Những ý kiến chắn cịn thiếu sót, cần bổ sung. Vậy kính mong đồng nghiệp tham gia đóng góp ý kiến để đưa ra

Vậy kính mong đồng nghiệp tham gia đóng góp ý kiến để đưa ra

những giải pháp hữu hiệu góp phần đưa mơn Ngữ văn trở vị trí

những giải pháp hữu hiệu góp phần đưa mơn Ngữ văn trở vị trí

của nó, trả lại u thích mơn học cho em học sinh lứa tuổi

của nó, trả lại u thích mơn học cho em học sinh lứa tuổi

Xin chân thành cảm ơn !

Xin chân thành cảm ơn !

Thụy Dơng ngày 15/2 /2014

Ngời viết:

Phạm Thị Tơi

TI LIU THAM KHO: Sách giáo khoa Ngữ văn 6,7,8,9

2 Sách giáo viên Ngữ văn 6,7,8,9

3 Tài liệu chuẩn kiến thức, kỹ môn Ngữ văn

4 Sử dụng đồ tư dạy học Ngữ văn THCS - Dự án phát triển GD THCS II - Bộ GD & ĐT - T.S Nguyễn Văn Nam

5 Sử dụng đồ tư góp phần tổ chức hoạt động học tập học sinh- Tạp chí Khoa học giáo dục, số chuyên đề TBDH năm 2009 - Trần Đình Châu, Đặng Thị Thu Thủy

(21)

PHỤ LỤC

STT NỘI DUNG TRANG

1 A Đặt vấn đề

2 Cơ sở lí luận

3 Cơ sở thực tiễn

4 3.Mục đích nghiên cứu

5 Đối tượng , phạm vi

6 B Giải vấn đề

7 Vai trò đồ tư

8 - Phương tiện , bước thiết kế đồ tư Vận dụng BĐTD dạy học Ngữ văn

10 4.1 Vận dụng BĐTD kiểm tra kiến thức cũ

11 4.2 Vận dụng BĐTD dạy

12 4.3 Vận dụng BĐTD củng cố kiến thức học 11

(22)

14 4.5 Vận dụng BĐTD tổng kết kiến thức nội dung , chủ đề

15

15 Kết đạt 19

16 - Bài học kinh nghiệm - Kiến nghị, đề xuất 20 - 21

17 C Kết luận 21

18 Tài liệu tham khảo 22

19 Phụ lục 23

Ngày đăng: 04/03/2021, 10:03

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w