Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
7,86 MB
Nội dung
KÊNHHÌNHVÀSỬDỤNGKÊNHHÌNHTRONGDẠYHỌCNGỮVĂN BÁO CÁO: HUỲNH VĂN THẾ NỘI DUNG I. KÊNHHÌNH 1. Phân loại kênhhình 2. Kênhhìnhtrong SGK NgữVăn 3. Vai trò của kênhhìnhtrongdạyhọcNgữVăn II. THỰC TRẠNG SỬDỤNGKÊNHHÌNH Ở TRƯỜNG THPT III. CÁCH THỨC SỬDỤNGKÊNHHÌNH HIỆU QUẢ 1. Mục đích, yêu cầu 2. Cách thức sửdụngkênhhình 3. Đánh giá I. KÊNHHÌNH 1. Phân loại kênhhình a. Tranh, ảnh Suối Yến – Hương Sơn Nguyễn Trãi (1380 -1442) Kiều trước lầu Ngưng Bích (Ảnh: nguyenxuandien.blogspot.com) I. KÊNHHÌNH 1. Phân loại kênhhình b. Tranh, ảnh Huấn Cao cho chữ (Ảnh: bachkim.vn) - Thuyết minh về danh lam, thắng cảnh, di tích lịch sử; về bản sắc văn hoá người Việt… - Phim chuyển thể từ tác phẩm văn chương - Phim về các sự kiện lịch sử I. KÊNHHÌNH 1. Phân loại kênhhình b. Phim ảnh I. KÊNHHÌNH 1. Phân loại kênhhình c. Biểu bảng, sơ đồ Chí Phèo - hiền lành, chất phác Chí Phèo - con quỷ dữ, hung bạo Chí Phèo – khao khát hoàn lương Chí Phèo bế tắc, giết Bá Kiến rồi tự sát THỊ NỞ nhìn xuống bụng Lò gạch cũ bị vu oan BÁ KIẾN làm công nơi sinh ra nghĩ đến Yêu thương, chăm sóc Bi kịch tha hoá nhân cách Bi kịch bị tước đoạt quyền làm người gặp gỡ ngăn cản Chí đi tù BÀ CÔ THỊ NỞ CHÍ PHÈO THỊ NỞ xấu ma chê quỷ hờn Bi kịch Chí Phèo I. KÊNHHÌNH 1. Phân loại kênhhình c. Biểu bảng, sơ đồ Nhận xét: - Đơn điệu (thường là ảnh chân dung), ít ỏi, màu sắc kém chất lượng, thiếu sự hấp dẫn. - Khó sửdụngkênh hình. I. KÊNHHÌNH 2. Kênhhìnhtrong sách giáo khoa NgữVăn Tỉ lệ kiến thức ghi nhớ được bằng các hình thức tri giác Hình thức tri giác Tỉ lệ kiến thức nhớ được (%) Nghe 20 Nhìn 30 % Nghe + nhìn 50 % Nói 80 Nói + làm 90 3. Vai trò của kênhhìnhtrongdạyhọcNgữVăn I. KÊNHHÌNH Trừu tượng Chiếm lĩnh TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG Cụ thể NGHE – NHÌN TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG Phương pháp Năng lực thẩm mĩ Lưu giữ kiến thức Hứng thú Đổi mới pp Năng lực Cảm thụ + = + 3. Vai trò của kênhhìnhtrongdạyhọcNgữVăn I. KÊNHHÌNH [...]... TRẠNG SỬDỤNGKÊNHHÌNH Ở TRƯỜNG THPT ÍT SỬDỤNG GIÁO VIÊN LẠM DỤNGHỌC SINH SỬDỤNG CHƯA PHÁT HUY HẾT TÁC DỤNGKÊNHHÌNHKÊNHHÌNHTRONG SGK KHÓ SỬDỤNG III CÁCH THỨC SỬDỤNGKÊNHHÌNH HIỆU QUẢ 1 Mục đích, yêu cầu sửdụngkênhhình a Mục đích 1 LƯU GIỮ KIẾN THỨC 2 LIÊN TƯỞNG, TƯỞNG TƯỢNG 3 HIỂU BIẾT VÀVẬNDỤNG 4 SÁNG TẠO 5 NĂNG LỰC THẨM MĨ III CÁCH THỨC SỬDỤNGKÊNHHÌNH HIỆU QUẢ 1 Mục đích, yêu cầu sử. .. sửdụngkênhhình b Yêu cầu MỤC ĐÍCH KÊNHHÌNH CHỌN LỌC KẾT HỢP HỆ THỐNG CÂU HỎI, BÀI TẬP TRÌNH TỰ, CÁCH THỨC PHƯƠNG TIỆN KĨ THUẬT III CÁCH THỨC SỬDỤNGKÊNHHÌNH HIỆU QUẢ 2 Cách thức sửdụngkênhhình a Nguyên tắc 1 MỤC ĐÍCH SỬDỤNG 2 ĐƠN VỊ KIẾN THỨC 3 ĐÚNG LÚC 4 ĐÚNG CHỖ 5 ĐÚNG CƯỜNG ĐỘ 6 TIẾT KIỆM III CÁCH THỨC SỬDỤNGKÊNHHÌNH HIỆU QUẢ 2 Cách thức sửdụngkênhhình b Cách thức sửdụngkênh hình. .. vẻ đẹp của cảnh và nghệ thuật miêu tả của tác giả? + B3: HS trình bày + B4: GV ( HS) nhận xét – GV đánh giá sơ kết về đoạn thơ III CÁCH THỨC SỬDỤNGKÊNHHÌNH HIỆU QUẢ 2 Cách thức sửdụngkênhhình b Cách thức sử dụng kênh hình * Cách 4: Học sinh minh họa tác phẩm bằng cách sáng tạo hình ảnh Ví dụ: Bài “Người trong bao” của Sê-khốp + B1: GV dạy xong bài - cho bài tập về nhà Sau khi học xong tác phẩm,... GV trình chiếu cho HS xem chuỗi hình + B2: Dựa vào chuỗi hình ảnh, HS kể lại tác phẩm + B3: GV ( hoặc HS) nhận xét cách tóm tắt của HS III CÁCH THỨC SỬDỤNGKÊNHHÌNH HIỆU QUẢ 2 Cách thức sử dụng kênh hình b Cách thức sử dụng kênh hình * Cách 3: Tạo khả năng liên tưởng, tưởng tượng, nhận thức, suy luận - Ví dụ 1: Bài “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” - HPNT GV giới thiệu bài mới + B1: GV trình chiếu bộ... ra đời, nội dung, giá trị của “Truyện Tây Bắc ” - GV bổ sung - Ví dụ 3: Bài Đàn ghi ta của Lor-ca (Thanh Thảo) Kiến thức: Một số hình ảnh trongvăn bản + B1: GV trình chiếu các hình ảnh HS quan sát + B2: GV giới thiệu (HS giới thiệu) III CÁCH THỨC SỬDỤNGKÊNHHÌNH HIỆU QUẢ 2 Cách thức sử dụng kênh hình b Cách thức sử dụng kênh hình * Cách 2: Kiểm tra việc đọc tác phẩm, tái hiện kiến thức Vd: Truyện... vật trong tp mà em tâm đắc + B2: HS xác định đơn vị kiến thức cần minh họa và vẽ theo cảm nhận riêng của mình + B3: (khi GV kiểm tra bài cũ) – GV đề nghị HS chia sẻ sản phẩm của mình với các bạn Nhân vật Bê-li-cốp + B4: - GV đặt câu hỏi: Vì sao em tưởng tượng và vẽ về nhân vật như vậy? - HS chỉ vào tranh và trình bày quan điểm và cơ sở tưởng tượng của mình + B5: GV ( HS) nhận xét,đánh giá KÊNH HÌNH... cứ vào đâu em biết? + B3: HS trình bày + B4: GV dẫn vào bài - Ví dụ: Bài Ai đã đặt tên cho dòng sông?- HPNT Kiến thức : Sau khi dạy xongThủy trình Hương giang * GV sơ kết * GV kiểm tra bài cũ + B1: GV trình chiếu bản đồ sông Hương Bao Vinh Cồn Hến Chùa Thiên Mụ Vĩ Dạ Kim Long Nguyệt Biều, Lương Quán Điện Hòn Chén Ngã ba Tuần Núi Kim Phụng Bằng Lãng Dãy Trường Sơn + B2: GV yêu cầu HS chỉ vào bản đồ và. .. kiến thức, liên tưởng và đánh giá) + B4: GV ( HS) nhận xét- GV đúc kết vấn đề - Ví dụ 2: Bài “ Việt Bắc” – Tố Hữu Kiến thức: - Sau khi dạy HS đọc hiểu đoạn thơ miêu tả bộ tranh tứ bình về thiên nhiên và con người Việt Bắc - GV kiểm tra bài cũ + B1: GV trình chiếu bộ ảnh + B2: GV đặt vấn đề - Những hình ảnh đó gợi cho em liên tưởng điều gì? - Quan sát ảnh và kết hợp với kiến thức đã học, em hãy thuyết... điểm và cơ sở tưởng tượng của mình + B5: GV ( HS) nhận xét,đánh giá KÊNH HÌNH - Giới thiệu bài Minh họa kiến thức Khai thác kiến thức Củng cố bài Kiểm tra bài cũ • Tái hiện kiến thức • Liên tưởng, tưởng tượng • Suy luận, đánh giá • Sáng tạo CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰTHEO DÕI CỦA QUÝ THẦY CÔ! CHÚC QUÝ THẦY CÔ AN KHANG VÀ THÀNH CÔNG! ... HÌNH HIỆU QUẢ 2 Cách thức sửdụngkênhhình b Cách thức sửdụngkênhhình * Cách 1: Minh họa kiến thức - Ví dụ 1: Bài “Đại cáo bình Ngô” của Nguyễn Trãi Kiến thức: Cuộc đời của Nguyễn Trãi + B1: GV đưa chân dung Nguyễn Trãi + B2: HS thuyết trình – GV bổ sung + nhấn mạnh ý chính - Ví dụ 2: Bài Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài Kiến thức: Tác phẩm “Truyện Tây Bắc” + B1: GV chiếu bìa quyển Truyện Tây Bắc; HS quan . KÊNH HÌNH VÀ SỬ DỤNG KÊNH HÌNH TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN BÁO CÁO: HUỲNH VĂN THẾ NỘI DUNG I. KÊNH HÌNH 1. Phân loại kênh hình 2. Kênh hình trong SGK Ngữ Văn. của kênh hình trong dạy học Ngữ Văn I. KÊNH HÌNH II. THỰC TRẠNG SỬ DỤNG KÊNH HÌNH Ở TRƯỜNG THPT ÍT SỬ DỤNG LẠM DỤNG SỬ DỤNG CHƯA PHÁT HUY HẾT TÁC DỤNG KÊNH