huan luyen an toan dien (p3)

95 58 3
huan luyen an toan dien (p3)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mô tả: Tài liệu này là bài giảng điện tử để phục vụ giảng dạy an toàn, vệ sinh lao động. Tài liệu gồm có 3 phần: PHẦN 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ATLĐ, VSLĐ PHẦN 2. KIẾN THỨC CHUNG VỀ ATLĐ, VSLĐ PHẦN 3. HUẤN LUYỆN CHUYÊN NGÀNH AN TOÀN ĐIỆN Bài giảng sẽ hữu ích với các giảng viên giảng dạy an toàn, 6 nhóm đối tượng cần được huấn luyện ATVSLĐ

LỚP HUẤN LUYỆN AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG Tháng 11 năm 2020 NỘI DUNG PHẦN TÍNH CẤP THIẾT CỦA ATLĐ, VSLĐ PHẦN KIẾN THỨC CHUNG VỀ ATLĐ, VSLĐ PHẦN HUẤN LUYỆN CHUYÊN NGÀNH "AN TOÀN ĐIỆN" PHẦN KIỂM TRA KẾT THÚC PHẦN HUẤN LUYỆN CHUYÊN NGÀNH "AN TOÀN LAO ĐỘNG ĐIỆN" I Các khái niệm an toàn điện II Các biện pháp bảo vệ an toàn III Cấp cứu người tai nạn điện Số liệu thống kê tai nạn điện a Theo cấp điện áp: b Theo nghề nghiệp: • U ≤ 1kV: 76,4% • U > 1kV: 23,6% • Thuộc ngành điện: 42,2% • Các ngành khác: 57,8% Số liệu thống kê tai nạn điện d Theo lứa tuổi: c Theo nguyên nhân tiếp xúc điện: • Dưới 20: 14,5% • 21-30: 51,7% • 31-40: 21,3% • Trên 40: 12,5% • Trực tiếp: 55,9% • Gián tiếp: 42,8% • HQ điện: 1,12% • Xuất KV điện trường mạnh:0.08% Tính cấp thiết an tồn điện  Điện sử dụng nhiều lĩnh vực khắp nơi  Số người làm công việc liên quan đến điện ngày nhiều  Khác với mối nguy hiểm khác, trước xảy thấy triệu chứng phát trước giác quan: Ví dụ: kim loại nóng đỏ, phận máy quay xộc xệch, tiếng gãy vỡ, mùi khí độc , Mối nguy hiểm điện biết tiếp xúc với phần tử mang điện, bị tai nạn chết người Vì thiếu hiểu biết an tồn điện bị tai nạn điện I Các khái niệm an toàn điện Tác động dòng điện thể người Người bị điện giật tiếp xúc (trực tiếp gián tiếp) với mạch điện có điện áp hay nói cách khác có dịng điện chạy qua thể người Tác động dòng điện thể người - Tác dụng nhiệt: làm cháy bỏng thân thể, thần kinh, tim, não quan nội tạng khác gây rối loạn nghiêm trọng chức Tác động dòng điện thể người - Tác dụng điện phân: biểu việc phân ly máu chất lỏng hữu dẫn đến phá hủy thành phần hóa lý máu tế bào Tác động dòng điện thể người - Tác dụng sinh lý: gây hưng phấn kích thích tổ chức sống dẫn đến co rút bắp thịt có tim phổi Kết đưa đến phá hoại, chí làm ngưng hẳn hoạt động hơ hấp tuần hồn * Các nguyên nhân chủ yếu gây chết người dòng điện thường - Tim ngừng đập: trường hợp nguy hiểm thường khó cứu sống nạn nhân - Ngừng thở: bắt đầu khó thở co rút có dịng điện 20 – 25mA tần số 50Hz chạy qua thể - Sốc điện: Tình trạng sốc điện kéo dài độ vài chục phút ngày đêm, nạn nhân cứu chữa kịp thời bình phục Tác động điện từ trường thể người  Nếu người tiếp xúc với nhiều nguồn điện từ trường khác cường độ lớn giới hạn cho phép kéo dài dẫn đến đến Sự thay đổi số chức thể, trước hệ hệ thần kinh trung ương (chủ yếu làm rối loại hệ thần kinh thực vật hệ thống tim mạch) Sự thay đổi làm:  Nhức đầu, dễ mệt mỏi, khó ngủ buồn ngủ nhiều, suy yếu toàn thân  Làm chậm mạch, giảm áp lực máu, đau tim, khó thở, làm biến đổi gan lách  Ngoài ra, lượng điện từ trường tần số cao (trên 50-60Hz) gọi xạ ion, có đủ lượng để tách electron khỏi nguyên tử Tia X có đủ lượng để phá hủy phân tử chứa gene Nếu người tiếp xúc nhiều với xạ ion bị ung thư, biến đổi máu, giảm thính mũi, biến đổi nhân mắt Biện pháp phòng chống điện từ trường  Tuân thủ nghiêm túc quy tắc tiêu chuẩn ngành nhà nước  Không đứng gần nguồn phát sinh điện từ trường, giảm phần lớn ảnh hưởng  Không nên ngủ gần thiết bị điện, đặt biệt thiết bị có motor  Giữ khoảng cách với đầu máy video 18 inches (18*2,54cm), tắt đầu máy khơng sử dụng Khơng ngồi gần phía sau bên cạnh hình vi tính (thậm chí cách vách phịng)  Nếu tắt thiết bị sưởi giường, chăn điện, trước ngủ  Giữ khoảng cách vài feet (1 feet = 12 inches) ti vi (kế chiều)  Hạn chế sử dụng chăn điện máy sấy tóc III Cấp cứu người bị tai nạn điện  Khi thấy người bị tai nạn điện giật, phải có trách nhiệm tìm biện pháp để cứu người bị nạn  Việc xử lý, cấp cứu tiến hành nhanh tỷ lệ nạn nhân cứu sống cao  Theo thống kê, phút nạn nhân tách khỏi nguồn điện cấp cứu kịp thời tỷ lệ cứu sống 98%, để đến phút tỷ lệ 10%  Việc sử lý, cấp cứu người bị điện giật cách cần thực theo bước bản: Tách nạn nhân khỏi nguồn điện Cấp cứu nạn nhân sau tách khỏi nguồn điện Tách nạn nhân khỏi nguồn điện Tách nạn nhân khỏi nguồn điện Trường hợp cắt mạch điện: - Phương pháp tốt cắt điện thiết bị đóng cắt gần như: cơng tắc, cầu dao, cầu chì, áp tô mát - Cần chuẩn bị đèn chiếu sáng để phục vụ cấp cứu sau cắt điện (nếu vào ban đêm) - Nạn nhân cao phải có phương tiện hứng đỡ người rơi xuống Tách nạn nhân khỏi nguồn điện Trường hợp khơng cắt mạch điện: - Sử dụng kìm cách điện, búa, rìu, dao cán gỗ để cắt, chặt đứt dây điện - Nếu khơng có phương tiện làm ngắn mạch pha cách ném dây kim loại (đồng, nhôm dây thép) vào đường dây thiết bị - Đứng vật cách điện dùng vật cách điện (cây khô, sào nhựa ) tách dây điện khỏi người nạn nhân - Túm quần áo khô nạn nhân để kéo khỏi nguồn điện (người cứu phải đứng nơi khô ráo, vật cách điện, đeo gang tay cách điện quấn thêm vải khô, nilông không túm vào phận thể người bị nạn Cấp cứu sau nạn nhân tách khỏi nguồn điện Cấp cứu sau nạn nhân tách khỏi nguồn điện Nạn nhân chưa tri giác: Người bị điện giật chưa tri giác hôn mê chốc lát thở yếu Đưa nạn nhân chỗ thống mát, n tĩnh, nhanh chóng mời bác sỹ, phải chuyển nạn nhân đến quan y tế nơi gần Nạn nhân tri giác: Nạn nhân tri giác thở nhẹ, tim đập yếu, để nạn nhân nơi yên tĩnh, thoáng mát trời lạnh để phòng ấm, nới rộng quần áo thắt lưng Xem miệng có moi ra, cho nạn nhân ngửi Amoniac, xoa bóp tồn thân cho người nóng lên đồng thời cho mời y bác sỹ Nạn nhân tắt thở giả: Người bị điện giật không thở tắt thở giả, tim ngừng đập, toàn thân co giật giống chết Đưa nạn nhân chỗ thống khí, nới rộng quần áo thắt lưng, cạy miệng nạn nhân lấy hết nhớt rãi kéo lưỡi vị trí bình thường Nhanh chóng làm hô hấp nhân tạo kết hợp ép tim lồng ngực cho mời y bác sỹ Phương pháp hô hấp nhân tạo kết hợp ép tim lồng ngực Hô hấp nhân tạo nạn nhân ngưng thở: * Để nạn nhân nằm nơi thoáng mát *Nới rộng quần áo dây thắt lưng * Đệm cổ cho đầu ngửa sau, để đường hô hấp thơng thống * Một tay bịt mũi nạn nhân, tay kéo hàm xuống để miệng hở * Ngậm chặt miệng nạn nhân thổi hai liên tục, sau giây chuyển sang xoa bóp tim lồng ngực, phút thổi khoảng 10-12 lần HƠ HẤP NHÂN TẠO Phương pháp hơ hấp nhân tạo kết hợp ép tim lồng ngực Xoa bóp tim ngồi lồng ngực: * Người tiến hành ép tim quỳ gối bên trái nạn nhân * Hai bàn tay chồng lên để trước tim, tương ứng với điểm lồng ngựchoặc khoang liên sườn -5 bên ngực trái, từ từ ấn sâu xuống khoảng 1/3 nửa bề dày lồng ngực, sau đónới lỏng tay * Tiếp tục hà thổi ngạt lần liên tiếp, sau giây lại ép tim khoảng 4÷6 lần có trợ giúp y tế XOA BĨP TIM NGỒI LỒNG NGỰC CẤP CỨU NGƯỜI BỊ TNLĐ 115 Xem video phương pháp cấp cứu người bị điện giật Xin chân thành cảm ơn! ... HUẤN LUYỆN CHUYÊN NGÀNH "AN TOÀN ĐIỆN" PHẦN KIỂM TRA KẾT THÚC PHẦN HUẤN LUYỆN CHUYÊN NGÀNH "AN TOÀN LAO ĐỘNG ĐIỆN" I Các khái niệm an toàn điện II Các biện pháp bảo vệ an toàn III Cấp cứu người... dùng hồ quang điện việc hàn điện: cực hồ quang tấm kim loại cần hàn, cực que hàn Do nhiệt độ cao hai cực, que hàn nóng chảy lấp chỗ cần hàn lên tấm kim loại HỒ QUANG ĐIỆN Tác hại: - Hồ quang gây... bỏng tử vong cho người - Hồ quang gây hỏa hoạn phát sinh nơi có vật liệu dễ cháy nổ - Hồ quang sinh nhiệt cao, phá hủy thiết bị điện HỒ QUANG ĐIỆN Nguyên nhân sinh hồ quang điện  Do q trình đóng

Ngày đăng: 04/03/2021, 10:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Số liệu thống kê tai nạn điện

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan