Gợi ý: Nhân vật Ph-răng có vị trí rất quan trọng trong truyện.Trước hết đây là nhân vật giữ chức năng người kể chuyện ,và câu chuyện diễn ra theo cái nhìn và thái độ của cậu .Thứ hai ,t[r]
(1)Ngày soạn: 27/9/2015 Ngày dạy: 28/9/2015 Buổi 1: ÔN TẬP VĂN TỰ SỰ
I Mục tiêu :
- Giúp học sinh ôn luyện củng cố kiến thức văn phương thức biểu đạt
- Nắm đặc điểm số kiểu văn phương thức biểu đạt
_ Giúp học sinh nắm đặc điểm văn tự _ Biết đặc điểm văn tự
_ Rèn kĩ nhận diện văn tự II Tiến trình lên lớp
* Tổ chức:
* Kiểm tra: Kết hợp
* Bài
? Học sinh nhắc lại: giao tiếp gì?
? Giao tiếp tiến hành phương tiện gì?
Học sinh trao đổi phút, trình bày, học sinh khác nhận xét, Giáo viên chốt
? Phương tiện giao tiếp quan trọng nhất?
Người công an dùng phương tiện để giao tiếp với người đường, người điều khiển phương tiện giao thông đường phố?
Những người câm giao tiếp với phương tiện gì?
- Giáo viên chép BT lên bảng phụ, học sinh đọc, nêu yêu cầu, thảo luận phút, trình bày, nhận xét, Giáo viên chốt
? Từ em có kết luận
I Lí thuyết 1.1 Giao tiếp:
- Là hđ người, tác động với mục đích định thành viên xã hội
- Giao tiếp tiến hành nhiều phương tiện khác Song hđ giao tiếp ngôn ngữ hđ giao tiếp nhất, quan trọng người
- Giao tiếp ngơn ngữ dùng vài từ, lời nói mà thường dùng chuỗi lời nói miệng hay viết có chủ đề thống mạch lạc nhằm làm rõ nội dung, văn
1.2 Luyện tập Bài 1:
A: Người công an dùng hành động tín hiệu: cịi tín hiệu đèn…
B: Người câm dùng động tác, cử tay theo hệ thống thao tác cử qui ước kèm theo biểu lộ nét mặt, ánh mắt để giao tiếp
- Giao tiếp tiến hành nhiều phương tiện khác
(2)phương tiện giao tiếp?
Hãy nêu vài tình giao thơng đường chứng tỏ phương tiện khác khó thay hồn tồn phương tiện giao tiếp ngơn ngữ ?
Học sinh thảo luận nhóm phút, trình bày, nhận xét, Giáo viên chốt - Một người điều khiển xe máy vượt qua đường, đèn đỏ bật Trong tình ấy, người cơng an phải dùng chuỗi lời nói để giải Như vậy, giao tiềp ngôn ngữ phương tiện ưu việt
? Hãy kể tên kiểu văn
mục đích giao tiếp kiểu văn đó?
? Cho VD kiểu văn bản? Học sinh trao đổi phút, trình bày, nhận xét, bổ sung, Giáo viên chốt kiểu văn thường dùng sống
Cho tình giao tiếp sau: - Lớp em muốn xin phép BGH tham quan danh lam thắng cảnh
I Lí thuyết
2.1 Các kiểu văn tương ứng với phương thức biểu đạt
- Văn tự sử dụng phương thức tự nhằm trình bày diễn biên việc VD: Văn “ Thánh Gióng”, “ Sơn Tinh, Thủy Tinh”…
- Văn miêu tả sử dụng phương thức miêu tả nhàm tái đặc điểm, trạng thái vật, người
VD: Bài văn miêu tả cánh đồng lúa, tả trường
- Văn biểu cảm sử dụng phương thức biểu cảm nhằm biểu tình cảm cảm xúc
VD: Thơ trữ tình( Mưa…)
- Văn thuyết minh sử dụng phương thức thuyết minh nhằm giới thiệu đặc điểm, tính chất, phương pháp
VD: Bài giới thiệu di tích lịch sử Cơn Sơn hướng dẫn viên du lịch - Văn nghị luận sử dụng phương thức nghị luận nhằm bàn luận, đánh giá, nêu ý kiến nhận xét…
- Văn hành cơng vụ 2.2 Luyện tập
(3)2 - Tường thuật tham quan
3.-Tả lại cảnh ấn tượng buổỉ tham quan
Hãy lựa chọn phương thức biểu đạt phù hợp với tình
Viết đoạn văn ngắn tả cảnh mà em thích danh lam thắng cảnh
Học sinh đọc, nêu yêu cầu tập, thảo luận nhóm5 phút, trả lời, nhận xét bổ sung ,G chốt
Học sinh viết thời gian 10 phút-> đọc-> Học sinh khác nhận xét-> Giáo viên bổ sung
1 Văn hành cơng vụ Văn tự
3 Văn miêu tả
? Hãy nhắc lại khái niệm văn bản?
? Lâý VD văn mà em biết?
- Bản báo cáo tổng kết phương hướng năm học ĐH chi đội tuần qua, thư, 1bài thơ, câu chuyện…
? Hãy lấy 1VD văn cụ thể giải thích văn bản?
Moi nhóm thảo luận văn thuộc thể loại cụ thể Thời gian phút, trình bày, nhận xét
? Hãy nhắc lại: tự sự? ? Vai trò , ý nghĩa tự sự? Câu 1:
? Vì truyện “ Rồng cháu tiên” coi văn bản? Học sinh trao đổi phút, trình bày, nhận xét, Giáo viên chốt
Câu 2:
I Lí thuyết
3.1 Văn đặc điểm văn - Văn chuỗi lời nói miệng hay viết có chủ đề thống nhất, có liên kết mạch lạc sử dụng phương thức biểu đạt phù hợp
3.2 Đặc điểm, ý nghĩa phương thức tự
- Tự phương thức trình bày chuỗi việc thể ý nghĩa
- Tự giúp người kể giải thích việc, tìm hiểu người, nêu vấn đề, bày tỏ thái độ khen chê
3.3 Bài tập: Câu 1:
- Truyện “ Con Rồng cháu tiên” coi văn vì:
+ truyện kể tập trung vào chủ đề: giải thích, suy tơn nịi giống ước nguyện đoàn kết dân tộc lãnh thổ VN
+ Có hồn chỉnh nội dung
( có mở đầu, diễn biến, kết thúc) hình thức( liên kết mạch lạc)
+ Sử dụng phương thức biểu đạt phù hợp tự
(4)Đoạn văn sau có thuộc phương thức tự khơng? sao?
“ Chỉ thấy sân trơ trụi, ảm đạm tường bên tróng trơn tịa nhà cách chừng sáu thước Một dây thường xuân già, già lắm, rễ mục nát sần sùi mấu, leo lên đến tường gạch Hơi thở lạnh lẽo mùa thu bứt rụng hết lácủa lại xương cành gần trơ trụi, bám vào viên gạch vỡ nát” ( Chiếc cuối cùng-O Hen- Ri)
Học sinh đọc đoạn văn, nêu yêu cầu đề, thảo luận phút, trình bày , nhận xét, Giáo viên chốt
- Đoạn văn khơng thuộc phương thức đoạn văn khơng có nhân vật, khơng có việc Đây đoạn văn tái khung cảnh nhỏ: sân, tường cũ, dây thường xuân mùa đông đến Do đoạn văn thuộc phương thức miêu tả
Củng cố:
? Nhắc lại kiểu văn thường gặp sống? ? Đặc điểm kiểu văn đó?
? đặc điểm văn tự sự? ý nghĩa văn tự sự? ? Vai trò tự đời sống?
Hướng dẫn: Học
Xem lại tập làm lớp Buổi sau tiếp tục ôn tập văn tự
****************************************
Ngày soạn: 04/10/2015 Ngày dạy: 05/10/2015 Buổi 2: ÔN TẬP VĂN TỰ SỰ
Mục tiêu
- Tiếp tục giúp học sinh nắm đặc điểm văn tự
- Biết lựa chọn phương thức biểu đạt phù hợp với mục đích, tình giao tiếp
- Rèn kĩ tạo lập văn phù hợp với mục đích giao tiếp - Tiếp tục giúp học sinh nắm đặc điểm văn tự - Biết cách làm văn tự
- Giúp học sinh nắm bước làm văn tự - Tạo thói quen lập dàn trước viết văn
_ Giúp học sinh biết cách viết phần mở , kết theo nhiều cách khác
(5)Tiến trình lên lớp * Tổ chức:
* Kiểm tra: Hãy kể tên kiểu văn tương ứng với phương thức biểu đạt? Mỗi kiểu văn cho ví dụ?
* Bài
Bài tập1: A, Đoạn văn :
“ Trong ngày 5/9/2000, 630 000 học sinh Hà Nội, 1000 học sinh trường THPT Việt Đức phấn khởi khai giảng năm học Thầy trò vinh dự đón vị lãnh đạo nhà nước thành phố đến dự Thầy hiệu trưởng nêu thành tích nhà trường năm học vừa qua nêu nhiệm vụ năm học Đại diện học sinh lên hứa tâm học tốt theo lời Bác Hồ dạy Buổi lễ khai giảng kết thúc hồi trống vào học”
Đoạn văn sử dụng phương thức biểu đạt nào? Mục đích giao tiếp?
B, Đoạn văn:
Công ty Vĩnh Sinh: Số… đường… Thành phố…
- Chuyên sửa chữa loại xe du lịch đời tải nhẹ
- Chi phí thấp, hóa đơn VAT
Đoạn văn sử dụng phương thức biểu đạt nào?
Mục đích giao tiếp?
C,Học sinh đọc tình bảng phụ:
Lớp em muốn xin phép nhà trường tham quan Vịnh Hạ Long
Kể lại tham quan
Giới thiệu thắng cảnh Vịnh Hạ Long
Tả lại cảnh độc đáo mà em thích Hãy lựa chọn phương thức biểu đạt phù hợp với tình đó?
HD thảo luận phút, trả lời, nhận xét, Giáo viên chốt
Bài tập2:
Văn “Bánh chưng, bánh giày” có phải văn tự khơng? Vì sao?
I Bài tập( tiếp)
A, Đoạn văn
- Phương thức tự
- Mục đích : Kể diễn biến việc
B, Đoạn văn
Phương thức biểu đạt: thuyết minh
Mục đích: Quảng cáo, giới thiệu cơng ti
C, Các tình
1 Phương thức hành cơng vụ
Phương thức tự Phương thức thuyết minh Phương thức miêu tả
(6)Học sinh thảo luận nhóm phút, trả lời, nhận xét, Giáo viên chốt
trình bày chuỗi việc, việc nối việc cuối dẫn đến kết thúc, thể ý nghĩa Chuỗi việc thể hiện:
+ Vua Hùng chọn người nối + Vua điều kiện nối
+ Các lang đua làm cỗ thật hậu, Lang Liêu thần mách lấy gạo làm bánh
+ Vua Hùng chọn lễ vật lang Liêu
+ Từ có tục ngày Tết gói bánh chưng, bánh giầy
=> ý nghĩa: giải thích tục lệ gói bánh chưng , bánh giầy ngày Tết Đề cao nghề nông
Ca ngợi công lao vua Hùng
Giáo viên đưa số đề lên bảng phụ, học sinh quan sát, đọc:
Đề 1: Hãy kể chuyện “Thánh Gióng lời văn em”
Đề 2: Hãy tường thuật trận bóng đá giao hữu hai đội 6a 6b
Đề 3: Kể việc làm tốt em ? Ba đề văn có phải đề văn tự khơng? Vì sao?
? Hãy từ ngữ quan trọng đề?
Học sinh trao đổi nhanh, trình bày, nhận xét ,G chốt
? Vậy tự bao gồm dạng nào?
? Cho văn 1,2, SGK Ngữ văn 6-nâng cao trang 27
Hãy văn đó, đâu văn tường thuật, đâu vă kể chuyện? Vì sao?
Học sinh trả lời, học sinh khác nhận xét, bổ sung, Giáo viên chốt đáp án
I Các thể loại tự Ví dụ:
Cả đề đề văn tự vì: đề yêu cầu thuật lại việc, câu chuyện nhân vật diễn biến chúng Tự gồm dạng bài:
- Trần thuật: Thuật lại câu chuyện, văn học, đọc nghe kể
- Tường thuật: Thuật lại kiện với chi tiết tiêu biểu, có thật theo diễn biến mà người thuật chứng kiến - Kể chuyện: Giới thiệu, thuyết minh, miêu tả nhân vật diễn biến chúng
Bài tập nhanh:
- Văn 1: Trần thuật, thuật lại câu chuyện học “ Sơn Tinh, Thủy Tinh”
(7)? Hai yếu tố then chốt văn tự gì? Vì yếu tố quan trọng tự sự?
?Sự việc muốn dẫn đến chuyện việc phải nào?
? Nhân vật có vai trò văn tự ?
? Nhân vật tự kể phương diện nào?
? Nhân vật việc tự có mối quan hệ nào?
Học sinh quan sát đọc tập bảng phụ:
? Liệt kê nhân vật truyền thuyết “ Sự tích Hồ Gươm”, Ghi lại chuỗi hành động nhân vật, phát nhân vật chính, nhân vật phụ, em cho vậy?
Viết đoạn văn tóm tắt truyện theo chuỗi việc gắn với nhân vật
Học sinh hđ cá nhân10 phút, trình bày, nhận xét, bổ sung, Giáo viên chốt
- Văn 3: Tường thuật, thuật lại chuyến tham quan thân tham gia
2 Hai yếu tố then chốt văn tự
- Nhân vật - Sự việc
Sự việc cốt lõi tự Sự việc diễn biến việc tạo thành câu chuyện Song việc nào, diễn biến thành chuyện mà việc phải có tính khác thường Nhân vật tự người thể việc người thể văn
Nhân vật có nhân vật chính, nhân vật phụ thể qua lời kể ,tả hình dáng, lai lịch, tính nết, việc làm… cách giải tình
Nhân vật việc khơng thể tách rời làm nên việc, dẫn việc phát triển, việc thể nhân vật
Bài tập nhanh:
- Các nhân vật truyền thuyết “ Sự tích Hồ Gươm”: Đức Long Quân, Lê Thận, Lê Lợi, Rùa Vàng - Nhân vật : Lê Lợi, nhân vật có việc làm liên quan mật thiết đến ý nghĩa tư tưởng mà truyện thể
- Chuỗi việc: Long Quân thấy nghĩa quân nhiều lần bị thua định cho mượn gươm thần Sau chiến thắng, Long Quân sai Rùa Vàng đòi gươm
? Muốn làm tốt văn tự , cần phải thực bước nào?
? Tại trước làm văn tự phải tìm hiểu đề?
II Các bước làm văn tự
Bước 1: Tìm hiểu đề
(8)? Bước lập ý bước xác định vấn đề gì?
? Tại phải lập dàn ý trước viết bài?
? Nêu dàn ý văn tự sự?
Học sinh đọc đề bài, xác định yêu cầu đề (chú ý từ: kể, lời văn em)
Chia lớp thành tổ Mỗi tổ lập dàn ý cho câu chuyện
Tổ 1: Con Rồng cháu Tiên Tổ 2: Bánh chưng bánh giầy Tổ 3: Thánh Gióng
Tổ 4: Sơn Tinh Thủy Tinh
Thời gian 10 phút, tổ trình bày, nhận xét về: diễn biến, sáng tạo xây dựng câu chuyện
Bước 2: Lập ý
Lập ý xác định nội dung viết theo yêu cầu đề, cụ thể xác định nhân vật, việc, diễn biến, kết ý nghĩa câu chuyện
Bước 3: Lập dàn ý
Sắp xếp việc kể trước, việc kể sau để người đọc theo dõi câu chuyện, hiểu ý định người viết
*Dàn
- Mở bài: Giới thiệu nhân vật, việc
- Thân bài: Kể diễn biến việc - Kết bài: Kể kết cục câu chuyện
Bước 4: Viết bài Bước 5: Sửa bài
III Luyện tập lập dàn ý cho văn tự
Đề bài: Hãy kể lại truyện dân gian mà em học lời văn em
Cho học sinh đọc tham khảo “ Phần thưởng”, “ Truyện danh y Tuệ Tĩnh”
?Em có nhận xét cách mở bài, kết văn tự ấy?
? Các cách mở bài, kết có khác nhau?
? Có cách mở bài, kết làm văn tự sự?
? Ngồi cách cịn cách mở khác mà em biết?
Giáo viên giới thiệu với học sinh phần mở bài, kết bai cho câu chuyện “ Sự tích Hồ Gươm”
Mở bài: Bạn thăm Hà Nội, Hồ Gươm chưa? Hồ Gươm
IV Luyện viết phần mở bài,kết cho văn tự
1.Ví dụ
- Truyện “ Phần thưởng” - Truyện danh y Tuệ Tĩnh
2 Nhận xét
* Phần mở truyện
- Truyện “ Phần thưởng”: Mở nêu tình nảy sinh câu chuyện
- Truyện danh y Tuệ Tĩnh: Mở giới thiệu nhân vật nêu chủ đề truyện
* Phần kết câu chuyện - Truyện “ Phần thưởng” kể việc kết thúc câu chuyện
(9)thắng cảnh đẹp thủ đô , “ lẵng hoa xinh xắn” lòng Hà Nội Đặc biệt tên “Hồ Gươm” gắn liền với truyền thuyết đẹp anh hùng Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn Để hiểu rõ điều đó, tơi xin kể cho bạn nghe Kết bài: Câu chuyện kể cho bạn nghe đến hết ! bạn , sau nghe kể xong truyền thuyết lấy làm tự hào quê hương đất nước VN, nơi tên sông, tên núi gắn liền với chiến công hào hùng dân tộc , tự hào trang sử dân tộc Vậy bạn học thật tốt để tô thêm vẻ đẹp cho đất nước quê hương
Giáo viên chia lớp thành tổ , giao nhiệm vụ
Tổ 1,2 viết phần mở theo cách cho
Tổ 3,4 viết phần kết
Thới gian 10 phút, đại diện trùnh bày, em khác nhận xét
Giáo viên nhận xét bổ sung
khác tiếp diễn
3 Kết luận
Có cách mở Có cách kết
4 Luyện viết phần mở bài, kết bài
Cho đề văn: Kể lại chuyện Sơn Tinh Thủy Tinh lời văn em
Hãy viết phần mở bài, kết theo cách
Củng cố
Nhắc lại bước làm văn tự sự? Dàn ý văn tự sự?
Hướng dẫn: Học
Tập kể lại chuyện “Con Rồng cháu Tiên” lời văn ******************************
Ngày soạn: 11/10/2015 Ngày dạy: 12/10/2015
Buổi 3: CÁC KIẾN THỨC VỀ TỪ TIẾNG VIỆT
Mục tiêu
- Giúp học sinh nắm vững kiến thức từ Tiếng Việt: loại từ chia theo cấu tạo, nghĩa từ, từ mượn…
- Rèn kĩ nhận biết từ đơn, từ ghép, từ láy, từ mượn - Biết cách giải thích nghĩa từ
(10)- Rèn kĩ sử dụng từ hay , đúng, nhận diện từ mượn, từ nhiều nghĩa Tiến trình lên lớp
* Tổ chức:
* Kiểm tra: - Kiểm tra tập nhà học sinh
* Bài
?Từ gì?
? Từ phân loại nào? ? Mỗi loại cho 1VD?
? Khi phân biệt từ đơn từ phức , từ ghép từ láy cần lưu ý điều gì?
- Có từ đơn đa âm tiết, có nhũng từ ghép có trùng lặp âm cách ngẫu nhiên cần ý tránh nhầm lẫn ? Một từ gồm mặt nào?
? Hình thức từ thể mặt
? Nghĩa từ thuộc vào mặt nào?
? Nghĩa từ gì?
? Có cách giải nghĩa từ ?
- Học sinh thảo luận thời gian phút, trả lời, nhận xét, Giáo viên chốt
Gv chia lớp làm nhóm, cho học sinh chơi trị chơi nhanh, Các nhóm thảo luận phút, cử đại diện lên bảng viết Trong thời gian phút nhóm tìm nhiều từ, đặt nhiều câu -> chiến thắng
I, Từ
1, Cấu tạo từ Tiếng Việt
- Từ đơn vị ngôn ngữ nhỏ đề tạo câu
- Xét mặt cấu tạo, từ phân chia thành :+ Từ đơn
+ Từ phức( Từ ghép, từ láy)
* Từ đơn: Nhà, xe, cây, bồ câu, họa mi
* Từ ghép: nhà cửa, xe cộ, mong chờ…
*Từ láy: san sát, sẽ, luẩn quẩn…
2, Nghĩa từ
Từ gồm mặt: +Nội dung từ + Hình thức từ Hình thức từ thể mặt: âm chữ viết
Nghĩa từ nội dung mà từ biểu thị
Có cách giải nghĩa từ: + trình bày khái niệm mà từ biểu thị
+ Đưa từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ cần giải thích
Miêu tả đặc điểm, hđ, trạng thái
của vật mà từ biểu thị 3, Bài tập luyện tập Bài
Có bạn cho từ sau từ ghép ý kiến em nào?
Học hành, ăn mặc, dã tràng , dưa hấu, ô tô, ra- đi- ô, chùa chiền
- Đó khơng phải hồn tồn từ ghép chúng có từ đơn đa âm tiết: dã tràng, ra- - ô, ô tô
(11)Học sinh chuẩn bị phút, trình bày, nhận xét, Giáo viên chốt
Học sinh trao đổi nhóm phút, trình bày, nhận xét, Giáo viên chốt
Đáp án A
Cho tiếng: sạch, đẹp, hoa Hãy tạo từ ghép từ láy sau đặt câu với từ tìm
Từ láy: sẽ, sành sanh Từ ghép: đẹp
Đặt câu: + Nhà cửa hôm thật
Bài
Hãy giải nghĩa từ: Quần , bút , bàn cách nêu đặc điểm hình thức, chất liệu, công dụng
- Bàn: đồ dùng có mặt phẳng, có chân làm vật liệu cứng , để bày đồ đạc, sách vở, thức ăn
=> Giải thích cách miêu tả đặc điểm vật
Bài
Từ gia nhân sau giải thích theo cách nào?
Gia nhân: Người giúp việc nhà
A, Trình bày khái niệm mà từ biểu thị
B, Đưa từ đồng nghĩa với từ cần giải thích
C, Đưa từ trái nghĩa D, Miêu tả đặc điểm vật ? Xét nguồn gốc cấu tạo, từ Tiếng
Việt chia thành loại?
? Hãy viết sơ đồ phân loại từ Tiếng Việt?
? Thế từ Việt? ? Thế từ mượn?
? Nguồn vay mượn quan trọng tiếng Việt ngôn ngữ nước nào? Học sinh trao đổi phút, trình bày, nhận xét, Giáo viên chốt
? Nêu cách viết từ mượn?
? Mượn từ cần ý điều gì?
II, Từ mượn
1, Phân loại từ TV theo nguồn gốc: - Từ Việt
- Từ mượn:
+ Từ mượn tiếng Hán + Từ mượn ngôn ngữ khác
* Cách viết từ mượn:
- Với từ Việt hóa hồn tồn viết từ Việt
- Với từ mượn chưa Việt hóa hồn tồn dùng gạch nối để nối âm tiết với
(12)Giáo viên đưa tập lên bảng phụ: Chọn phương án trả lời Lí quan trọng việc vay mượn từ gì?
A, Tiếng Việt chưa có từ biểu thị biểu thị khơng xác
B, Do có thời gian dài bị nước ngồi hộ, áp
C, Tiếng Việt cần có vay mượn để đổi phát triển
D, Nhằm làm phong phú vốn từ Tiếng Việt
Học sinh thảo luận phút, trả lời, nhận xét , Giáo viên chốt
Học sinh làm việc cá nhân , trả lời, học sinh khác nhận xét
- Các từ mượn : phu nhân , phụ nữ mượn tiếng Hán thường có sắc thái trang trọng từ Việt , thích hợp với hồn cảnh sử dụng trang trọng , có tính nghi lễ
-Học sinh thi “ nhanh, đúng” chia nhóm chơi tiếp sức Ai tìm
được nhiều từ thời gian phút
2, Bài tập Bài
Đáp án :A
Bài
Trong cac cặp từ sau đây, từ từ mượn? Hãy đặt câu với từ để thấy cách dùng khác chúng:
Phu nhân/ vợ, phụ nữ/ đàn bà *Phu nhân_> Từ Hán Việt Phụ nữ
VD: - Hôm thủ tướng Pháp phu nhân sang thăm thức nước ta
*Vợ, đàn bà: Từ Việt VD: Vợ anh giáo viên
Bài 3: Tìm từ mượn nói rõ
mượn ngôn ngữ nào?
Củng cố
Nhắc lại cac nội dung ôn tập giờ? Hướng dẫn: Học
Ôn lại nội dung học Làm hoàn chỉnh tập
(13)
Ngày soạn: 17/10/2015 Ngày dạy: 19/10/2015
Buổi 4: RÈN KĨ NĂNG LÀM VĂN TỰ SỰ
I.Mục tiêu
_ Giúp học sinh biết cách viết phần mở , kết theo nhiều cách khác
- Giúp học sinh củng cố kiến thức viết lời văn, đoạn văn tự - Biết cách viết đoạn văn kể việc, kể người
- Biết cách làm văn tự sự: dạng kể chuyện sáng tạo đóng vai nhân vật truyện để kể lại
- Giúp học sinh làm tốt dạng tự : kể chuyện đời thường
- Rèn kĩ làm văn tự theo bước: tìm hiểu đề, lập dàn ý, lập dàn bài…
- Rèn kĩ làm văn tự II.Tiến trình lên lớp
* Tổ chức:
(14)? Nêu lại khái niệm đoạn văn? ? Dấu hiệu nhận biết đoạn văn? ? Hãy xác định việc truyện Thánh Gióng?
Học sinh trao đổi nhóm 3phút, trả lời , nhận xét,G chốt
Mỗi việc viết thành đoạn văn?
Giáo viên chia lớp thành tổ viết đoạn văn kể việc
Lưu ý học sinh : đoạn văn có câu chốt nêu ý đoạn , câu khác làm rõ ý nêu kết hành động nối tiếp hành động
Học sinh viết theo nhóm thời gian 10 phút, học sinh đọc đoạn văn mình, nhận xét về: nội dung, diễn đạt, sáng tạo
I Lời văn, đoạn văn tự
- Đoạn văn: * Về nội dung: diễn đạt trọn vẹn ý
* Về hình thức: gồm nhiều câu, câu khơng rời rạc mà phải kết hợp chặt chẽ với để làm bật ý đoạn
- Đoạn văn chữ viết hoa đầu dịng lui vào kết thúc dấu chấm xuống dòng
II Luyện viết đoạn văn tự
Đề bài: Kể lại truyện Thánh Gióng lời văn em
- Truyện Thánh Gióng gồm việc chính:
+ Sự đời Thánh Gióng + Gióng gặp sứ giả địi đánh giặc + Gióng trận đánh giặc
+ Gióng bay trời dấu vết để lại
? Hãy đọc cho lớp nghe văn tự kể chuyện sáng tạo?
- Giáo viên đọc cho lớp nghe văn kể chuyện sáng tạo sách văn mẫu lớp
? Kiểu có đặc điểm gì?
Học sinh thảo luận, trả lời, Giáo viên chốt
Học sinh thảo luận câu hỏi sau: ? Muốn đóng vai nhân vật truyện để kể lại ngơi kể có thay đổi khơng?
? Người kể chuyện truyện có phải xưng hơ khơng?
? Trong trình kể , ta phải thêm vào câu chuyện có sẵn đảm bảo yếu tố truyện?
Thời gian thảo luận phút, trình báy, nhận xét, Giáo viên chốt
III Một số điểm cần lưu ý dạng kể chuyện sáng tạo
- Kể chuyện tưởng tượng khơng phải kể lại chuyện có sẵn SGK hay sách truyện
- Kể chuyện tưởng tượng khơng phải đem chuyện đời thường có thật để kể
- Kể chuyện sáng tạo tạm hiểu theo kiểu sau( sở dựa vào điều để tưởng tượng ra):
+ Mượn lời đồ vật, vật( nhân hóa) hợp với lơ gíc
+ Thay đổi ngơi kể để kể chuyện đọc, học sách, truyện
+ Tưởng tượng đoạn kết cho truyện cổ tích
IV Cách làm văn kể chuyện sáng tạo( đóng vai nhân vật truyện để kể lại truyện)
(15)Học sinh viết phần mở bầi: Mị Nương tự giới thiệu
Thời gian phút, Học sinh đọc , Giáo viên nhận xét, sửa chữa
diễn biễn việc
- Phải chuyển đổi kể từ thứ sang thứ nhất, người kể phải xưng “tôi”
- Do chuyển đổi kể nên điểm nhìn, quan sát phải phù hợp
- Trong trình kể thêm nhữg suy nghĩ, diễn biến tâm trạng nhân vật kể chuyện xưng “tôi”theo diễn biến việc
3, Luyện tập
Đóng vai nhân vật Mị Nương truyện “ Sơn Tinh, Thủy Tinh” để kể lại truyện
Học sinh đọc, theo dõi đề : 1, Kể thầy giáo giáo mà em q mến
2, Kể kỉ niệm hồi ấu thơ mà em nhớ
3, Kể việc tốt mà em làm ? Hãy xác định yêu cầu đề?
? Các đề thuộc dạng đề văn tự sự?
? Kể chuyện đời thường có khác vỡi kể chuyện tưởng tượng?
? Kể chuyện đời thường giống dạng kể chuyện khác phải đảm bảo yêu cầu gì?
Học sinh đọc lại phần đọc thêm SGK trang 147
? Có cách mở cho văn kể chuyện đời thưòng?
I, Đề
- Thể loại: Tự
- Nội dung: Kể thầy, cô giáo Kể kỉ nệm
Kể việc làm tốt *Dạng kể chuyện đời thường
- Kể chuyện đời thường kể diều có thật xảy sống
- Kể chuyện đời thường tưởng tượng song phải gắn với thực tế
- Kể chuyện đời thường phải xây dựng câu chuyện có mở đầu, có kết thúc, biết kể việc cho hấp dẫn
II, Cách làm kiểu kể chuyện đời thường
1, Mở
Có nhiều cách mở bài:
- Mở cách tả cảnh( VD: trăng sáng quá, cô giáo ngồi…) - Mở ý nghĩ( VD: từ sống sao…)
- Mở cảm giác nhân vật( VD:Lan cảm thấy gió thầm với điều gì…)
(16)Học sinh lập dàn ý theo nhóm, thời gian 10 phút, trình bày, nhận xét , Giáo viên thống dàn ý
G chia lớp thành nhóm, nhóm viết phần
Nhóm viết phần MB Nhóm 2, viết phần TB Nhóm viết phần KB
Thời gian 10 phút, học sinh trình bày, nhận xét, Giáo viên nhận xét bổ sung
3, Kết bài: Kết thúc việc nêu cảm nghĩ nhân vật
III, Luyện tập
1, Lập dàn ý cho đề văn: Kể thầy giáo( giáo) mà em q mến A, Mở
Giới thiệu khái quát người thầy mà em kính mến
B, Thân
Phác qua vài nét bật hình dáng bên ngồi
Kể chi tiết kỉ niệm thân thiết , gắn bó với thầy giáo học tập, đời sống
C, Kết bài: Nêu cảm nghĩ thầy giáo, cô giáo
2, Viết Củng cố :
_? Nhắc lại cách mở bài, kết làm văn tự - Thế đoạn văn tự sự?
- Nêu dấu hiệu nhận biết? - Thế đoạn văn tự sự? - Nêu dấu hiệu nhận biết?
_ Các dạng văn kể chuyện sáng tạo? _ Một số điểm lưu ý làm kiểu này? Hướng dẫn:
_ Học
_ Tập viết mở bài, kết cho đề văn kể chuyện dân gian
_ Viết hoàn chỉnh đoạn văn yêu cầu làm lớp
_ Về nhà làm tiếp tập
*****************************************
Ngày soạn: 25/10/2015 Ngày dạy: 26/10/2015
Buổi 5: RÈN KĨ NĂNG LÀM VĂN TỰ SỰ
Mục tiêu
- Giúp học sinh ôn tập, củng cố kiến thức kể , thứ tự kể văn tự
- Biết lựa chọn ngơi kể , thứ tự kể thích hợp - Rèn kĩ làm văn tự
(17)* Tổ chức:
* Kiểm tra: - Kiểm tra 15 phút
Đề bài: Hãy viết đoạn văn kể lại kỉ niệm đáng nhớ em Đáp án – biểu điểm
- Hình thức: đoạn văn tự hồn chỉnh có mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn Diễn đạt lưu loát, câu viết ngữ pháp, khơng sai tả
- Nội dung: kỉ niệm có ý nghĩa Yêu cầu kể ý sau: + Đó kỉ niệm nào?
+ Thời gian?
+ Diễn biến việc + Kết thúc việc
Điểm 9,10: Đủ yêu cầu trên, viết giàu cảm xúc, câu viết hình ảnh, việc kể hấp dẫn
Điểm 7,8: Đảm bảo yêu cầu trên, viết có cảm xúc, giàu hình ảnh, đơi chỗ cịn mắc vài lỗi diễn đạt
Điểm 5,6: Đảm bảo yêu cầu trên, nội dung sơ sài Điểm 3,4: Bài lộn xộn, nội dung sơ sài
Điểm 1,2: Bài yếu
* Bài
? Có ngơi kể nào?
? Ưu điểm , hạn chế kể ? Lấy VD số văn kể theo kể thứ nhất? Ngôi kể thứ 3?
? Thứ tự kể gì?
? Có thể lựa chọn thứ tự kể nào?
? Ưu nhược điểm kiểu? Học sinh trao đổi nhóm, thời gian phút, trình bày, nhận xét, Giáo viên chốt:
- Kể xuôi dễ kể nhược điểm léo dễ gây nhàm chán - Kể ngược khó kể tạo bất ngờ, ý
? Cho VD thứ tự kể? - Kể xuôi : truyện dân gian - Kể ngược: Lão Hạc – Nam Cao
I, Ngôi kể, thứ tự kể 1, Ngôi kể
- Ngôi kể thứ nhất: Người kể xưng “ Tôi”: người kể trực tiếp kể nghe, trải qua Có thể nói cảm nghĩ cách trực tiếp
- Ngơi kể thứ 3: Gọi tên việc tên gọi vốn có chúng, người kể giấu Ngơi thứ giúp người kể kể tự do, linh hoạt diễn với
2, Thứ tự kể
- Thứ tự kể xuôi: kể việc liên thứ tự tự nhiên( việc xảy trước kể trước, việc xảy sau kể sau hết)
(18)Học sinh nêu yêu cầu tập, hướng dẫn học sinh thực yêu cầu tập nêu ra, học sinh thảo luận3 phút, trình bày, nhận xét, Giáo viên chốt
Học sinh làm việc cá nhân phút sau đọc cho bạn nhóm nghe, tổ chọn đọc trước lớp, nhận xét
1, Truyện cây bút thần sử dụng ngôi kể thứ tự kể nào? Hãy chuyển đổi ngôi kể thứ tự kể để kể lại truyện này
- Ngôi kể thứ - Thứ tự kể : xuôi
- Để người kể đóng vai Mã Lương đề kể lại, xưng tơi Có thể lấy việc Mã Lương nằm mơ thần cho bút làm việc mở đầu truyện sau kể lại truyện từ đầu
2, Hãy viết phần mở đầu truyện theo yêu cầu tập 1
? Muốn viết kết thúc khác cho truyện biết, em phải làm gì?
Học sinh trả lời, học sinh khác bổ sung Giáo viên chốt vấn đề
? Nếu viết kết thúc cho câu chuyện này, em dự kiến viết gì?
Học sinh tự phát biểu, Giáo viên chốt đưa cách kết thúc cho học sinh tham khảo
Học sinh viết bài(phần kết bài) , Giáo viên đọc cho học sinh nghe kết thúc khác truyện để học sinh tham khảo:
Nhờ ngầm giúp người em, người anh thoát chết trở Anh hối hận cách cư xử với em, thấy tác hại lòng tham Hai anh em sống hòa thuận, vui vẻ
* Viết kết thúc cho truyện biết
- Kết thúc viết phải khác với kết thúc có
- Đảm bảo lơ gíc , tự nhiên truyện
- Kết thúc phải bất ngờ, lí thú, có ý nghĩa hấp dẫn người nghe, người đọc
* Bài tập 1: Hãy viết kết thúc cho truyện bút thần
- Mã Lương tự giới thiệu thời điểm
- Nêu vấn đề: Có ý thắc mắc khơng biết Mã Lương đâu
- Mã Lương chu du khắp thiên hạ giúp người nghèo khổ
- Mã Lương học , gặp lại vị thần, vị thần lấy lại phép màu bút khoa học kĩ thuật đại
- Lời chào Mã Lương * Bài tập 2:
Viết kết thúc cho truyện khế
(19)Có ngơi kể thứ tự kể nào?
Muốn chuyển đổi ngơi kể , thứ tự kể, ta phải làm gì? Nhắc lại cách mở bài, kết làm văn tự Thế đoạn văn tự sự?
Nêu dấu hiệu nhận biết? Hướng dẫn: Học
Làm hoàn chỉnh đề văn làm lớp
**************************************
Ngày soạn: 01/11/2015 Ngày dạy: 02/11/2015
Buổi 6:
CÁC KIẾN THỨC VỀ TỪ TIẾNG VIỆT
Mục tiêu
- Tiếp tục ôn tập, củng cố, hệ thống hóa cho kiến thức từ Tiếng Việt: Từ nhiêu nghĩa
- Rèn kĩ làm tập tiếng Việt, kĩ sử dụng từ hay, từ Tiến trình lên lớp
* Tổ chức:
* Kiểm tra: - Kiểm tra tập nhà học sinh
* Bài
? Thế từ nhiều nghĩa?
? Thế nghĩa gốc, nghĩa chuyển?
? Trong câu , từ thường sử dụng có nghĩa?
- Thường từ có nghĩa định câu cụ thể trừ số trường hợp từ hiểu theo nghĩa gốc nghĩa chuyển
Học sinh đọc yêu cầu tập, chọn phương án trả lời
Phương án: D
Học sinh đọc, nêu yêu cầu tập 2, thảo luận nhom, trả lời, nhận xét, Giáo viên chốt
Học sinh chơi trò chơi tiếp sức
Cả lớp chia nhóm, chuẩn bị phút , lên trình bày, nhóm tìm
I, Lí thuyết
- Từ có nghĩa hay nhiều nghĩa
- Nghĩa gốc: Là nghĩa xuất từ đầu, làm sở hình thành nghĩa khác
- Nghĩa chuyển: Là hình thành, sở nghĩa gốc
II,Bài tập Bài
Từ chín câu sau, từ chín
nào dùng theo nghĩa gốc? A, Tơi ngượng chín mặt B, Bạn phải suy nghĩ cho chín C, Gị má chín bồ quân D, Vườn cam chín đỏ
Bài
Cho câu sau:
(20)nhiều-> thắng VD: Chạy
A, Nó chạy nhanh( nghĩa gốc) B, Tôi phải chạy ăn bữa ( nghĩa chuyển)
C, Tàu chạy đường ray( nghĩa chuyển)
D, Đồng hồ chạy nhanh 10 phút( nghĩa chuyển)
B, Chúng em bàn lao động C, Nam làm bàn đội bóng đá lớp tơi
- Hãy giải thích ý nghĩa từ bàn trường hợp
- Cách dùng từ bàn trường hợp có phải tượnh đồng âm không?
* Bàn (a): Đồ dùng mặt phẳng , có chân…
* Bàn( b): Trao đổi ý kiến với việc
* Bàn : Lần đưa bóng vào lưới để tính thua
-> Các nghĩa từ bàn câu không liên quan với Vậy tượng đồng âm
Bài
Tìm từ có nghĩa gốc nghĩa chuyển, phân biệt nghĩa gốc, nghĩa chuyển cách đặt câu
Củng cố
- Thế nghĩa gốc? Nghĩa chuyển
- Từ đồng nghĩa có khác với từ nhiều nghĩa? Hướng dẫn: Học
Ôn lại kiến thức từ
*************************************
Ngày soạn: 08/11/2015 Ngày dạy: 10/11/2015
Buổi 7:
ÔN TẬP TỪ LOẠI: DANH TỪ
Mục tiêu
- Giúp học sinh củng cố kiến thức từ loại danh từ - Rèn kĩ nhận biết danh từ câu
- Sử dụng thành thạo danh từ câu Tiến trình lên lớp
* Tổ chức:
* Kiểm tra: - Kiểm tra tập nhà học sinh
* Bài
? Danh từ gì? Cho ví dụ?
? Chức vụ ngữ pháp cụm danh từ
(21)trong câu?
? DT tiếng Việt chia thành loại lớn? loại lớn chia thành loại nhỏ nào? loại cho VD?
? Hãy nêu qui tắc viết hoa dt riêng?
Học sinh lên bảng điền, học sinh khác làm vào giấy nháp, học sinh nhận xét, Giáo viên chốt
Học sinh thảo luận nhóm , đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung, Giáo viên chốt
Học sinh chơi trò chơi tiếp sức Trong thời gian phút, nhóm tìm nhiều từ-> chiến thắng
Là từ người, vật, tượng, khái niệm…
VD: học sinh, bàn, ghế, mây, mưa… Danh từ làm vị ngữ, trước danh từ cần có từ “ là”
VD: Tôi học sinh
Chức vụ ngữ pháp quan trọng danh từ câu làm chủ ngữ VD: Học sinh đến trường
2, Phân loại danh từ
Danh từ tiếng Việt chia thành lớp lớn:
- DT đơn vị: + DT đơn vị tự nhiên + DT đơn vị qui ước: xác, ước chừng
- DT vật: + DT chung + DT riêng
VD: DT đơn vị tự nhiên : cô, chú, bác, ông bà, con, cái,
DT đơn vị qui ước: nắm, vốc,… DT vật: bàn , ghế, trâu, bò 3, Qui tắc viết hoa dt riêng
- Viết hoa chữ phận tạo thành tên riêng
II, Bài tập Bài 1:
Điền từ thích hợp vào ô trống sơ đồ để phân loại dt
Bài 2:
Chỉ dt câu văn sau:
ở làng tôi, nhiều xoan Tháng hai, hoa xoan thả hương thơm ngát, rụng tím phiến đá lát đường Những hàng rào cúc tần xanh mơn mởn mưa bụi mùa xuân Dây tơ hồng vàng quấn quýt đan vào hứng cánh hoa xoan li ti vỏ trấu rơi nhẹ
Bài 3:
Tìm dt đơn vị tự nhiên cho dt: đá, thuyền, vải
VD: Hòn đá… Củng cố
(22)Ôn lại danh từ
*******************************
Ngày soạn: 15/11/2015 Ngày dạy: 16/11/2015
Buổi 8:
ÔN TẬP CÁC KIẾN THỨC VỀ TỪ TIẾNG VIỆT
Mục tiêu
- Tiếp tục giúp học sinh ơn tập, củng cố, hệ thống hóa kiến thức danh từ, cụm danh từ
- Rèn kĩ phát cụm danh từ, sử dụng cụm danh từ để tạo lập đoạn văn
(23)* Tổ chức:
* Kiểm tra: - Kiểm tra tập nhà học sinh
* Bài
Học sinh chuẩn bị theo nhóm, nhóm chuẩn bị từ, chơi trị chơi tiếp sức Trong thời gian phút, nhóm tìm nhiều từ -> chiến thắng
HD Học sinh làm tương tự bt
? Qua tập, em rút kết luận dt?
Học sinh thảo luận nhóm phút, trình bày, nhận xét, Giáo viên chốt
Học sinh đọc, nêu yêu cầu bt, thảo luận nhóm3 phút, trình bày nhận xét , Giáo viên chốt đáp án
G gọi học sinh lên bảng viết,
II, Bài tập
Bài 4: Hãy tìm dt khác kết hợp với dt đơn vị tự nhiên: bức, tờ, dải
- Bức: ( tranh, thư, họa, tượng…) - Tờ: ( giấy, báo, đơn, lịch…) - Dải: ( lụa, yếm, áo…)
Bài5: Tìm dt đơn vị qui ước kèm với dt: nước ,sữa , dầu
- Lít, can, thùng, cốc, bát…
* Có thể có nhiều dt đơn vị tự nhiên khác kết hợp với dt. Ngược lại, dt đơn vị tự nhiên cũng kết hợp với nhiều dt khác nhau
Bài 6: Cho đoạn văn sau:
1, Một năm sau đuổi giặc Minh, hôm, Lê Lợi- làm vua- cưỡi thuyền rồng dạo quanh hồ Tả Vọng Nhân dịp đó, Long Qn sai Rùa Vàng lên địi lại gươm thần ( Sự tích Hồ Gươm)
2, Cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai, lão Miệng từ xưa sống với thân thiết
( Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng) - Tìm dt chung, dt riêng đoạn văn
- Sắp xếp dt riêng thao nhóm: tên người, tên địa lí
-> * DT chung: năm, giặc, hôm, vua, thuyền rồng, hồ , gươm, thần * DT riêng: + Tên người: Lê Lợi, Long Quân, Rùa Vàng, Mắt, Chân, Tay, Tai, Miệng
+ Tên địa lí: Tả Vọng
Bài 7: Cho tên quan, trường học sau:
(24)học sinh bên viết vào giấy nháp, nhận xét bạn, Giáo viên chốt
- Bộ giáo dục đào tạo
- Nhà xuất quân đội nhân dân - Trường THCS Trần Hưng Đạo Hãy viết hoa tên quan , trường học theo qui tắc
-> * Phòng Giáo dục Đào tạo, Bộ Giáo dục Đào tạo, Trường Trung học sở Trần Hưng Đạo, Nhà xuất Quân đội Nhân dân
Củng cố
? Em có nhận xét kết hợp dt? ? Viết dt riêng cần lưu ý gì?
Hướng dẫn: Học
Làm tập vào
Chuẩn bị từ loại
********************************
Ngày soạn: 22/11/2015 Ngày dạy: 23/11/2015
Buổi 9:
ÔN TẬP CÁC KIẾN THỨC VỀ TỪ TIẾNG VIỆT
Mục tiêu
Giúp học sinh ôn tập, củng cố kiến thức từ, số từ, lượng từ, cụm dt. Biết nhận diện từ loại cụm từ câu
Rèn kĩ sử dụng từ loại, cụm từ nói nói, viết Tiến trình lên lớp
* Tổ chức: Lớp
* Kiểm tra: - Kiểm tra tập nhà học sinh
* Bài
? Nhắc lại khái niệm về: + Số từ, loại số từ
+ Lượng từ, loại lượng từ + Chỉ từ
? Vai trò , chức ngữ pháp cảu số từ, lượng từ, từ cụm từ, câu?
Học sinh thảo luận nhóm phút, trình bày, nhận xét, Giáo viên chốt
I, Lí thuyết
1, Số từ từ số lượng hay số thứ tự vật Khi số lượng số từ đứng trước dt Khi stt st đứng sau dt
VD: Một học sinh Lớp em xếp thứ
2, Lượng từ từ lượng nhiều hay vật Lượng từ chia làm nhóm: - Lượng từ tổng thể
- Lượng từ tập hợp hay phân phối
(25)? Nêu cấu tạo cụm dt vị trí từ loại cụm dt
Giáo viên chép sẵn mơ hình cụm dt lên bảng phụ học sinh lên bảng điền
Học sinh thảo luận nhóm3 phút, đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung Giáo viên chốt phương án
G gọi học sinh lên bảng làm, học sinh khác làm vào giấy nháp, nhận xét, Giáo viên nhận xét bổ sung
Học sinh viết thời gian 10 phút, đọc, số từ, lượng từ, từ sử dụng
Học sinh khác nhận xét, Giáo viên nhận xét bổ sung
nhằm xác định vị trí vật không gian thời gian
4, Vai trò ngữ pháp
- Số từ, lượng từ làm phụ ngữ trước cho cụm dt
- Chỉ từ làm phụ ngữ sau cho cụm dt Ngoài từ làm trạng ngữ , chủ ngữ câu
II, Luyện tập
Bài 1: Tìm từ, số từ, lượng từ đoạn trích “ ếch ngồi đáy giếng” đoạn từ đầu -> ếch ta
- Chỉ từ: nọ, kia, - Số từ:
- Lượng từ: vài, các, Bài 2: Đặt câu với số từ, lượng từ, từ vai trò khác
Bài 3: Viết đoạn văn kể gặp gỡ em với thầy giáo cũ sau 10 năm có sử dụng số từ, lượng từ, từ
Củng cố
Lưu ý học sinh sử dụng từ loại nói viết Hướng dẫn: Học
PT PTT PS
T2 T1 T1 T2 S1 S2
Lượng từ tổng thể( tất cả, tất thảy, hết thảy…)
(26)Làm hoàn chỉnh tập lớp Xem trước phần đt, cụm đt
*****************************************
Ngày soạn: 29/11/2015 Ngày dạy: 30/11/2015
Buổi 10:
ÔN TẬP CÁC KIẾN THỨC VỀ TỪ TIẾNG VIỆT
Mục tiêu
Tiếp tục hướng dẫn học sinh ôn tập lại phần cụm danh từ, phân biệt loại danh từ mối quan hệ danh từ cụm danh từ
Tiến trình lên lớp * Tổ chức: Lớp 6:
* Kiểm tra: - Kiểm tra tập nhà học sinh
* Bài
? Cụm DT gì?
? Cho ví dụ cụm DT?
? Cụm DT có đặc điểm ý nghĩa ngữ pháp?
? Cho VD?
? Cụm DT có cấu tạo nào? ? Có phải cụmDT có cấu tạo đầy đủ phần khơng? Phần vắng mặt? Phần bắt buộc phải có mặt? Cho VD?
Học sinh trao đổi phút, trả lời, nhận xét, Giáo viên chốt
I.Cụm danh từ Khái niệm
Cụm danh từ tổ hợp từ danh từ từ ngữ phụ thuộc tạo thành
2 Đặc điểm
- Về ý nghĩa: Cụm danh từ có nghĩa đầy đủ danh từ
- Về ngữ pháp: cụm danh từ hoạt động ngữ pháp câu giống danh từ
3 Cấu tạo
Cụm DT gồm phần:
- Phần phụ trước: Do từ ý nghĩa số lượng đảm nhiệm
- Phần trung tâm: Do DT đơn vị DT vật đảm nhiệm
- Phần phụ sau: Do tư ngữ đặc điểm vật từ xác định ý nghĩa vật không gian thời gian đảm nhiệm
Không phải cụm DT có cấu tạo đầy đủ phần
Phần PT phần PS vắng mặt, phần trung tâm bắt buộc phải có mặt
(27)Học sinh trao đổi, trình bày, nhận xét
G đưa mơ hình cụm dt bảng phụ, gọi 1học sinh lên bảng điền, học sinh khác nhận xét, Giáo viên chốt
bàn này-> vắng mặt phần pt II Bài tập
Bài 1: Gạch chân cụm DT đoạn văn sau:
Có ếch sống lâu ngày giếng Xung quanh có vài nhái, cua, ốc bé nhỏ Hằng ngày cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động giếng, khiến vật hoảng sợ Các cụm DT là: ếch; giếng nọ; vài nhái, cua, ốc bé nhỏ; tiếng kêu ồm ộp; giếng; vật Bài 2: Xếp cụm DT tìm vào mơ hình cụm DT:
PT PTT PS
t2 t1 T1 T2 S1 S2
một ếch
giếng
vài nhái bé nhỏ tiếng kêu ồm
ộp
cả giếng
các vật
G đưa bt bảng phụ, học sinh suy nghĩ, trao đổi nhóm phút, trình bày, nhận xét, bổ sung, Giáo viên chốt
G đưa bt bảng phụ, học sinh theo dõi, chuẩn bị thời gian phút
Bài tập 3:
Trong câu sau, cụm dt giữ chức vụ ngữ pháp gì?
a, Con ánh sáng đời mẹ b, Cái áo cịn
c, Ngơi trường thân yêu em nằm trục đường giao thông liên xã d, Những hoa màu vàng làm sáng góc vườn
=> Câu a: cụm dt làm VN Câu b: cụm dt làm CN Câu c: cụm dt làm CN Câu d: cụm dt làm CN
Bài 4: Điền vào chỗ trống phụ ngữ để hoàn thành cụm dt sau:
(28)Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi tiếp sức nhóm học sinh cử đại diện thay lên bảng Trong thời gian phút, nhóm tìm nhiều phụ ngữ cho dt để điền vào chỗ tróng-> chiến thắng
Học sinh làm nhanh , trình bày, nhận xét, Giáo viên cho điểm
Học sinh HĐ cá nhân, thời gian 10 phút, trình bày, học sinh khác nhận xét về: nội dung, cách diễn đạt, cụm dt sử dụng xác chưa
nặng trĩu bơng, ngả đầu vào nhau, thoang thoảng hương thơm.
Bài 5: Cho VD dt , phát triển dt thành cụm dt đặt câu với cụm dt Bài 6: Viết đoạn văn ngắn từ 3-> câu có sử dụng cụm dt Gạch chân cụm dt sử dụng
Củng cố
Cụm dt gì? Cụm dt có cấu tạo nào? Hướng dẫn: Học
Xếp cụm dt bt vào mơ hình cụm dt Xem trước bài: số từ , lượng từ
Ngày soạn: 06/12/2015 Ngày dạy: 07/12/2015
Buổi 11:
ÔN TẬP CÁC KIẾN THỨC VỀ TỪ TIẾNG VIỆT
Mục tiêu
Giúp học sinh ôn luyện, củng cố kiến thức đt, cụm đt Nhận diện đt, cụm đt câu
Rèn kĩ làm tập tiếng Việt Tiến trình lên lớp
* Tổ chức: Lớp
* Kiểm tra: - Kiểm tra tập nhà học sinh
* Bài
? Nhắc lại khái niệm về: -Động từ, phân loại đt
- Cụm đt
- Chức ngữ pháp đt cụm đt
Học sinh trao đổi nhóm phút, trình
I , Lí thuyết
- Động từ từ hành động, trạng thái
- Động từ gồm: đt tình thái, đt hành động, đt trạng thái
(29)bày, nhận xét, Giáo viên chốt ?Vẽ mơ hình cấu tạo cụm đt
Học sinh lên bảng vẽ, học sinh khác vẽ giấy nháp, học sinh nhận xét bảng, Giáo viên nhận xét bổ sung
? Đặt câu có cụm đt, đt? G cho học sinh chơi trò chơi “ nhanh hơn” Thời gian chuẩn bị phút, nhóm đặt nhiều câu đúng-> chiến thắng
Học sinh thảo luận nhóm phút, cử đại diện lên bảng trình bày, học sinh khác nhận xét, Giáo viên chốt
Học sinh thảo luận phút, trả lời, học sinh khác nhận xét, Giáo viên chốt
Học sinh viết đoạn văn thời gian 10 phút, trình bày ,học sinh
- Chức ngữ pháp chính: làm vị ngữ
Phần PT Phần TT Phần PS Do
phụ ngữ thời gian, tiếp diễn, mệnh lệnh, khẳng định, phủ định đảm nhiệm
Do động từ đảm nhiệm
Do từ ngữ bổ sung ý nghĩa: hướng, mục đích,phương tiện, cách thức… cho hoạt động, trạng thái nêu đt
II, Bài tập
Bài 1: Tìm cụm đt “ ếch ngồi đáy giếng” xếp vào mơ hình
Phần PT Phần TT Phần PS
Cứ
Sống
Tưởng đưa
Lâu ngày giếng Bầu trời… vung
ếch ta
Bài 2: Các phụ ngữ sau tập nêu lên đặc điểm hành động nói đến động từ?
PS 1: lâu ngày-> bổ sung ý nghĩa thời gian
PS 2: bầu trời…vung->đối tượng PS 3: ếch ta-> …đối tượng
Ra ngoài-> hướng Bài 3:
(30)khác nhận xét, Giáo viên nhận xét bổ sung
Củng cố
? Nhắc lại kiến thức đt, cụm đt? ? Chức ngữ pháp, cấu tạo cụm đt? Hướng dẫn: Học
Làm tập vào
Xem trước phần tính từ, cụm tính từ
************************
Ngày soạn: 13/12/2015 Ngày dạy: 14/12/2015
Buổi 11:
ÔN TẬP CÁC KIẾN THỨC VỀ TỪ TIẾNG VIỆT
Mục tiêu
Giúp học sinh ôn luyện, củng cố kiến thức tính từ, cụm tính từ Biết nhận diện tính từ, cụm tính từ câu, đoạn văn
Rèn kĩ sử dụng từ hay, Tiến trình lên lớp
* Tổ chức: Lớp 6:
* Kiểm tra: - Kiểm tra tập nhà học sinh
* Bài
? Tính từ gì?
? Tìm VD tính từ đặt câu? ? Các loại tính từ?
? Dấu hiệu giúp em nhận loại tính từ đó?
? Chức ngữ pháp tính từ câu?
? Đặt câu với tính từ chức ngữ pháp đó?
? Vẽ mơ hình cấu tạo cụm tt?
học sinh lên bảng vẽ, học sinh khác làm giấy nháp, nhận xét bạn, Giáo viên chốt
I, Lí thuyết 1, Tính từ
Là từ đặc điểm, tính chất vật, hành động, trạng thái 2, Các loại tính từ
- Tính từ đặc điểm tương đối: có khả kết hợp với từ mức độ( rất, hơi, khá, )
- Tính từ đặc điểm tuyệt đối: khơng có khả kết hợp với từ mức độ
* Tính từ có khả làm chủ ngữ, vị ngữ
VD: Đỏ màu tơi thích Cơ xinh 3, Cụm tính từ
Phần PT Phần TT Phần PS Do
phụ ngữ thời thể ,
Do tính từ đảm
nhiệm
(31)? Tìm số tt phát triển thành cụm tt đặt câu
Học sinh đọc nêu yêu cầu BT 1, thảo luận nhóm2 phút, trình bày, nhận xét, Giáo viên chốt
Học sinh thi tiếp sức Chia lớp thành nhóm Trong thời gian phút, nhóm tìm nhiều cụm tt theo yêu cầu-> thắng
Giáo viên nhận xét
Học sinh viết đoạn văn thời gian 10 phút, đọc, nhận xét Giáo viên nhận xét bổ sung
tiếp diễn, mức độ…đảm nhiệm
sánh, mức độ, phạm vi
- Tính từ: đẹp-> đẹp q - -> Bơng hoa đẹp II, Luyện tập
Bài 1: Tìm phụ ngữ cụm tính từ, cho biết phụ ngữ biểu thị ý nghĩa gì?
1, Suốt ngày, nàng chẳng nói, chẳng cười, mặt buồn rười rượi
- rười rượi: PN miêu tả
2, Có ếch sống lâu ngày giếng
- ngày: PN định tính
3, ếch tưởng bầu trời đầu bé vung
- vung: PN so sánh
Bài 2: Tìm cụm từ có PN so sánh dùng thường xuyên lời nói hàng ngày
VD: Rẻ bèo
Bài 3: Viết đoạn văn có sử dụng TT, cụm TT tả cảnh dịng sơng q em Củng cố
Nhắc lại kiến thức tính từ? Hướng dẫn: Học
Làm tập vào Xem trước phần phó từ
(32)
Ngày soạn: 20/12/2015 Ngày dạy: 21/12/2015
Buổi 12:
ÔN TẬP CÁC KIẾN THỨC VỀ TỪ TIẾNG VIỆT
Mục tiêu
Giúp học sinh ôn luyện, củng cố kiến thức phó từ
Nắm khái niệm , loại phó từ chức ngữ pháp phó từ Nhận diện phó từ câu, đoạn văn
Rèn kĩ sử dụng phó từ nói viết đoạn văn Tiến trình lên lớp
* Tổ chức:
* Kiểm tra: - Kiểm tra tập nhà học sinh
* Bài
? Phó từ gì? cho VD đặt câu?
? Phó từ có khả làm thành phần câu khong?
? Phó từ thường giữ chức vụ gì? ? Người ta thường dùng phó từ để
I, Lí thuyết
1, Khái niệm phó từ
Phó từ từ chuyên kèm bổ sung ý nghĩa cho đt, tt
VD: hãy, đừng, chớ…
Phó từ coi từ có ý nghĩa ngữ pháp, khơng có ý nghĩa từ vựng
2, Chức ngữ pháp
(33)phân biệt dt với đt, tt nào?
? Phó từ gồm loại nào?
? Hãy đặt câu với loại phó từ đó?
G đưa đoạn văn lên bảng phụ:
“ Biển gào thét Gió từng cơn đẩy nước dồn ứ lại đột ngột dãn Con tàu lặn hụp con cá kình mn nghìn lớp sóng.Thuyền trưởng Thắng điềm tĩnh huy đồn tàu vượt lốc dữ”
Học sinh đọc đoạn văn, xác định u cầu, thảo luận nhóm, trình bày, nhận xét, Giáo viên chốt
G đưa đoạn văn lên bảng phụ:
“ Thưa anh, em muốn khôn nhưng không khôn Đụng đến việc em thở khơng cịn sức đâu mà đào bới Lắm em cũng nghĩ nỗi nhà cửa này là nguy hiểm, em nghèo sức quá, em nghĩ ròng rã hàng mấy tháng làm nào. Hay em nghĩ này…”
Học sinh chơi trò chơi tiếp sức, thời gian chuẩn bị phút, thời gian
- Dùng phó từ để phân biệt dt với đt, tt.Danh từ khơng có khả kêt hợp với phó từ
VD: khơng thể nói: hét, trẻ áo
3, Các loại phó từ
- Phó từ thời gian: đã, sẽ, đang, vừa, mới,
- Phó từ mức độ: rất, hơi, khá, quá, lắm,
- Phó từ tiếp diễn tương tự: đều, cùng, vẫn, cứ, cũng, cịn, nữa… - Phó từ khẳng định, phủ định: khơng, chưa, chẳng…
- Phó từ ý cầu khiến: hãy, đừng, chớ…
- Phó từ kết quả, hướng: được, ra, vào, lên, xuống…
- Phó từ tần số: thường thường, ít, hiếm…
II, Bài tập
Bài 1: Xác định phó từ ý nghĩa phó từ
- Vẫn: tiếp diễn thiên nhiên điềm tĩnh thuyền trưởng Thắng-> tính cách kiên định, khơng nao núng người huy
Bài 2: Tìm phó từ đoạn trích sau xác định ý nghĩa phó từ
- cũng: tiếp diễn tương tự - không: ý phủ định
- : kết
- không( đâu): ý phủ định - : tiếp diễn tương tự - đã: quan hệ thời gian
(34)2 phút nhóm thay viết đúng, đủ phó từ đoạn trích-> chiến thắng
Sau thời gian kết thúc, Giáo viên cho học sinh nhận xét, Giáo viên chốt
Học sinh viết thời gian 10 phút, đọc, nhận xét, Giáo viên nhận xét bổ sung
Bài 3: Viết đoạn văn tả cảnh buổi sáng mùa hè quê hương em có sử dụng phó từ
Củng cố
Nhắc lại kiến thức phó từ? Hướng dẫn: Học
Làm tập vào Xem trước phần văn miêu tả
Ngày soạn: 27/12/2015 Ngày dạy: 28/12/2015
Buổi 13:
ÔN TẬP CÁC KIẾN THỨC VỀ VĂN TỰ SỰ
MỤC TIÊU:
Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức văn tự học chủ đề
Củng cố lại kiến thức văn tự TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Tổ chức:
Kiểm tra: Kết hợp ôn Bài
? Tự gì?
? Tự có vai trị nào?
Hãy chứng tỏ văn Sơn Tinh, Thuỷ Tinh mang đặc điểm văn tự sự?
Học sinh chuẩn bị theo nhóm, thời gian phút, trình bày, nhận xét, bổ sung, Giáo viên chốt
1 Những kiến thức chung văn tự - Tự phương thức trình bày chuỗi việc , việc dẫn đến việc kia, cuối dẫn đến kết thúc, thể ý nghĩa
- Tự giúp người kể giải thích việc, tìm hiểu người, nêu vấn đề bày tỏ thái độ khen chê
(35)? Nhũng yếu tố thiếu văn tự sự?
? Sự việc văn tự trình bày nào?
? Nhân vật văn tự có vai trị gì?
Học sinh HĐ theo nhóm, thời gian phút, trình bày, nhận xét
quân
=> ý nghĩa: Giải thích tượng bão lũ đồng sơng Hồng
Mơ ước có sức mạnh để chế ngự thiên nhiên
- Các yếu tố then chốt tự sự: Nhân vật việc
+ Sự việc : trình bày cách cụ thể : Sự việc xảy thời gian, địa điểm cụ thể, nhân vật cụ thể thực hiện, có nguyên nhân , diễn biến, kết
Được xếp theo trật tự , diễn biến
+ Nhân vật : Thực việc Có nhân vật nhân vật phụ
2 Bài tập
Hãy thống kê việc nhân vật văn “ Bánh chưng, bánh giày” theo hướng dẫn sau:
Sự việc Nhân vật thực Hướng dẫn
Làm tập : Thống kê việc nhân vật truyện “ Sự tích Hồ Gươm”
****************************************
Ngày soạn: 03/01/2016 Ngày dạy: 04/01/2016
Buổi 14:
ÔN TẬP CÁC DẠNG VĂN TỰ SỰ
MỤC TIÊU:
Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức ôn hai chủ đề học
học kì I
TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Tổ chức:
Kiểm tra: Nhắc lại chủ đề học học kì I? Bai
? Đã học kiểu tự nào? 1.Văn tự
a Kể chuyện dựa vào cốt truyện có sẵn
(36)? Mỗi dạng vài đề? Học sinh đề theo nhóm;
Nhóm 1: dạng Nhóm 2: dạng2 Nhóm 3: dạng Nhóm 4: dạng
Thời gian thảo luận phút, trình bày, nhận xét câu từ đề
Học sinh trao đổi nhanh , trả lời, nhận xét, Giáo viên chốt
Học sinh làm dàn ý theo nhóm, thời gian 10 phút, nhóm trình bày dàn ý, nhận xét , Giáo viên chốt dàn ý bảng phụ
c Kể chuyện đời thường d Kể chuyện tưởng tượng
2 Bài tập
Bài 1: Trong đề sau, đề thuộc dạng tự nào?
Đề 1: Kể lại truyện “ Sơn Tinh, Thuỷ Tinh” theo kể thứ
Đề 2: Vì lần nói dối, em bị biến thành cún Hãy kể lại tâm trạng em ngày sống giới loài vật
Đề 3: Kể người mà em yêu quí
Đề 4: Viết tiếp phần kết cho truyện “ Cây bút thần”
Đề 1: Kể chuyện dựa cốt truyện có sẵn.
Đề 2: Kể chuyện tưởng tượng. Đề 3: Kể chuyện đời thường. Đề 4: Kể chuyện sáng tạo.
Bài 2: Làm dàn ý cho đề 1 Tìm hiểu đề
- Thể loại: Tự
- Nội dung: Truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
_ Ngôi kể thứ
- Lời kể nhân vật truyện
2 Dàn
a Mở bài: Giới thiệu nhân vật việc khởi đầu
b Thân bài: Các việc kể cầu hôn giao tranh Sơn Tinh Thuỷ Tinh
c Kết bài: Kết thúc truyện Hướng dẫn
Viết thành văn tập
Chuẩn bị phần kể chuyện tưởng tượng
(37)Ngày soạn:10/01/2016 Ngày dạy: 11/01/2016
Buổi 16:
ÔN TẬP CÁC BƯỚC LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ
MỤC TIÊU:
Tiếp tục giúp học sinh củng cố lại bước làm văn tự
Rèn kĩ làm văn tự Rèn ý thức tự giác làm
TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Tổ chức:
Kiểm tra: Nhắc lại chủ đề học học kì I? Bài
? Nêu bước làm văn tự sự?
? Xác định thể loại, nội dung đề?
? Với đề này, em cần thể ý nghĩa câu chuyện?
? Nêu ý mà em định kể?
? Lập dàn ý cho đề bài?
Học sinh HĐ theo nhóm, thời gian phút, trình bày, nhận xét, Giáo viên chốt bảng phụ
1 Các bước làm văn tự - Tìm hiểu đề
- Tìm ý - Lập dàn ý - Viết
- Đọc sửa Bài tập
Đề bài: Kể người mà em yêu quí
1 Tìm hiểu đề:
- Thể loại: Văn tự sự- kể chuyện đời thường
- Nội dung: Kể người mà em u q
2 Tìm ý:
- Giới thiệu người mà định kể - Kể sở thích người
- Kể tình cảm, mối quan hệ người với người thân
- Tình cảm , cảm xúc với người
3 Lập dàn ý
a Mở bài; Giới thiệu người mà định kể
b Thân bài:
- Sở thích người + ý nghĩ
+ Việc làm + Lời nói
(38)Học sinh viết phần mở theo nhóm, thời gian phút, học sinh đọc trước lớp, nhận xét
những người xung quanh c Kết bài:
Tình cảm, cảm xúc với người Viết bài
Hướng dẫn
Về nhà viết thành văn hoàn chỉnh Xem lại phần Tiếng Việt ôn tập
******************************
Ngày soạn:17/01/2016 Ngày dạy: 18/01/2016
Buổi 17:
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT:TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ,NGHĨA CỦA TỪ
MỤC TIÊU
Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức Tiếng Việt học Rèn kĩ làm tập
TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Tổ chức:
Kiểm tra: Nhắc lại chủ đề học học kì I? Bài
? Từ gì?
? Từ chia thành loại? Nêu đặc điểm loại?
? Từ Tiếng Việt chia thành lớp? ? Từ mượn gì? Có nguồn vay mượn nào?
? Nghĩa từ gì?
? Có cách giải nghĩa từ?
? Hãy giải nghĩa từ: bút cho biết giải nghĩa theo cách nào?
Học sinh làm nhanh , trình bày, nhận xét Giáo viên chốt
1 Từ cấu tạo từ Tiếng Việt – Từ đơn vị ngôn ngữ nhỏ để tạo câu
- Từ chia thành loại lớn: Từ đơn từ phức
Từ phức gồm từ ghép từ láy Từ mượn
Là từ mượn ngôn ngữ khác
Các nguồn vay mượn: Hán, Anh, Pháp,
3 Nghĩa từ
Là nội dung mà từ biểu thị
Có cách giải nghĩa từ: Miêu tả vật mà từ biểu thị, dùng từ đồng nghĩa trái nghĩa
4 Bài tập
a.Cho tập hợp từ sau: bút chì, ti vi, bàn, quần áo, máy khâu, tơ, tay, máy tính, in tơ nét, sách giáo khoa,
(39)Học sinh trình bày cách giải nghĩa, học sinh khác nhận xét độ xác ttrong cách giải nghĩa
Học sinh chơi trò chơi tiếp sức:
Chia lớp thành đội chơi, thời gian phút, nhóm tìm nhiều từ đúng-> chiến thắng
Học sinh làm nhanh, trình bày, nhận xét
- Từ đơn: ti vi, bàn, ô tô, tay, in tơ nét
- Từ phức: bút chì, quần áo, máy khâu, máy tính, sách giáo khoa b Giải nghĩa từ sau cho biết giải nghĩa từ theo cách nào?
vở, thước, chạy, buồn, vội vã
c Tìm từ mượn vật dụng gia đình em
d Tìm từ mượn truyện “ Sơn Tinh, Thuỷ Tinh” cho biết mượn từ gốc nào?
Hướng dẫn
Làm lại tập từ nghĩa từ sgk Xem trước phần từ loại học
*************************************
Ngày soạn:24/01/2016 Ngày dạy: 25/01/2016
Buổi 18:
ÔN TẬP VĂN MIÊU TẢ Mục tiêu
Giúp học sinh ôn tập lại kiến thức lí thuyết văn miêu tả
Tích hợp với kiến thức văn ttrong “ Dế Mèn phiêu lưu kí’ Tiến trình dạy
Tổ chức:
Kiểm tra:Kết hợp Bài
? Miêu tả gì?
? Yêu cầu với người viết, người nói văn miêu tả?
? Hãy kể tên văn miêu tả mà em đọc cho biết văn miêu tả miêu tả đối tượng nào?
1.Khái nệm văn miêu tả
(40)G đưa tập lên bảng phụ, học sinh đọc yêu cầu tập
Học sinh trao đổi nhóm thời gian phút, trình bày, nhận xét, Giáo viên chốt, ghi bảng
1 Bài tập
Mỗi đoạn văn miêu tả sau tái điều gì? đặc điểm bật đối tượng miêu tả đoạn?
a.Cái chàng Dế Choắt người gầy gò dài nghêu gã nghiện thuốc phiện Đã niên mà cánh ngắn củn đến lưng, hở mạng sườn người cởi trần mặc áo gi –lê Đôi bề bề, nặng nề trông đến xấu xí.Râu ria mà cụt có mẩu mặt mũi lúc ngẩn ngẩn ngơ ngơ
b Mấy hôm nọ, trời mưa lớn, hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh mơng Nước đày nước cua cá tấp nập xi ngược, cị, vạc, sếu, cốc, sâm cầm, vịt trời, bồ nơng, mịng, két bãi sông xơ xác tận đâu bay vùng nưopức để kiếm mồi…
Hướng dẫn
Câu a: Tả loài vật
Đối tượng miêu tả: Dế Choắt
Đặc điểm bật: Hình dáng gầy gị, yếu đuối, xấu xí đáng thương
Câu b: Tả cảnh
Đối tượng miêu tả:Cảnh ao hồ mùa nước lên
Đặc điểm bật: Rộng mênh mông, cảnh tượng nhộn nhịp, đơng vui với góp mặt lồi vật
Củng cố
? Thế văn miêu tả?
?Khi viết văn miêu tả, người viết cần làm gì? Hướng dẫn
Xem trước đoạn từ đầu đến “ thiên hạ rồi” “ Bài học đường đời đầu tiên” Sưu tầm văn miêu tả
*********************************
Ngày soạn:29/01/2016 Ngày dạy: 01/02/2016
(41)LUYỆN TẬP BÀI TẬP VĂN MIÊU TẢ Mục tiêu
Tiếp tục giúp học sinh củng cố lại kiến thức văn miêu tả. Tích hợp với văn bản: “ Bài học đường đời đầu tiên”
Phát huy khả tự mở rộng cách sưu tầm đọc sách Tiến trình dạy
Tổ chức:
Kiểm tra:Kết hợp Bài
Học sinh đọc đoạn văn, trao đổi nhóm phút, trình bày, nhận xét, Giáo viên chốt
Học sinh đọc yêu cầu tập, viết thời gian 15 phút, đọc , nhận xét, Giáo viên cho điểm em viết tốt
Bài tập
Bài 1:Đọc theo dõi đoạn: “ Bởi ăn uống điều độ…thiên hạ rồi” văn “ Bài học đường đời đầu tiên” trả lời câu hỏi sau:
Đoạn văn miêu tả đối tượng nào? đặc diểm đối tưọng làm bật? Yếu tố nghệ thuật thể rõ điều đó?
Hướng dẫn:
- Đối tượng miêu tả: Dế Mèn
- Đặc điểm làm bật: + Ngoại hình: Đẹp khoẻ khoắn, hấp dẫn, đày sức sống
+Tính cách: kiêu căng, hợm hĩnh, coi thường người khác
- Yếu tố nghệ thuật sử dụng miêu tả:+ từ láy gợi hình ảnh, gợi âm thanh: ngoàm ngoạp, phanh phách, rung rinh, dún dẩy, ngơ ngác
+ Biện pháp so sánh: Hai răng… hai lưỡi liềm máy
Những cỏ gãy rạp xuống có nhát dao vừa lia qua
Bài 2: Dùng câu văn miêu tả để tái hoạt động vật sau: A, Mưa rơi
B, Gió bấc thổi C, mặt trời mọc Củng cố
? Thế văn miêu tả? Hướng dẫn
(42)**************************************************
Ngày soạn:14/02/2016 Ngày dạy: 15/02/2016
Buổi 20:
RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VĂN MIÊU TẢ Mục tiêu
Giúp học sinh ôn luyện kiến thức văn miêu tả, tập kĩ quan sát tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả
Rèn kĩ làm văn miêu tả Tiến trình lên lớp
* Tổ chức: Lớp
* Kiểm tra: - Kiểm tra tập nhà học sinh
* Bài
? Muốn miêu tả đối tượng , em phải tuân theo trình tự nào?
?Muốn làm bật đặc điểm tiêu biểu đối tượng, người viết phải biết làm gì?
Học sinh đọc đoạn văn bảng phụ, đọc yêu cầu, thảo luận nhóm phút, trả lời, nhận xét, Giáo viên chốt
I, Lí thuyết
- Xác định đối tượng miêu tả
- Quan sát, liên tưởng, tưởng tượng, so sánh,
- Viết theo trình tự định II, Bài tập
1, Đọc doạn văn sau trả lời câu hỏi:
A, “ Nhưng có lúc… che chở cho làng”
( Rừng xà nu- Nguyễn Trung Thành)
B, “ Một đôi chèo bẻo về… sương trắng bồng bềnh”
( Vũ Tú Nam)
( Sách nâng cao Ngữ văn trang 193)
Các đoạn văn miêu tả đối tượng nào?
Nét bật đối tượng gì?
Hãy câu văn có chứa phép so sánh, nhân hóa tác dụng biện pháp nghệ thuật đó?
* Đoạn a: tả cảnh rừng xà nu
(43)Học sinh đọc nêu yêu cầu tập 2, thảo luận3 phút, đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung
G đưa vài gợi ý: - Bâù trời sáng sủa - Khơng khí ấm áp
- Mưa xuân giăng nhẹ - Gió xuân hây hẩy
- Cây cối đày lộc non, biếc
- Hoa nở, chim chóc bay hót líu lo - trẻ em tung tăng đến trường… Học sinh tham khảo đoạn văn tả cảnh mùa xuân tác phẩm “ chiếc nhẫn thép”( Pau xtốp xki)
- Các câu văn có hình ảnh so sánh, nhân hoá: câu 1, 2,
-> Tác dụng: Miêu tả sinh đọng sức sống mãnh liệt rừng xà nu
* Đoạn b: Tả cảnh Ba Vì vào xuân tươi đẹp , thơ mộng
- So sánh: tiếng kêu mài gươm - Nhân hóa: Hoa xoan rắc nhớ nhung…
-> Tác dụng: Gợi lên sắc tim tím màu nhớ thương , vừa gợi tả tình cảm thiết tha gắn bó với cảnh vật người miêu tả
Bài tập
Nếu phải viết văn tả cảnh mùa xuân quê hương em, em lựa chọn hình ảnh bật nào? Em liên tưởng , so sánh hình ảnh với vật nào?
Củng cố
Muốn làm tốt văn miêu tả, người viết cần có lực gì? Hướng dẫn: Học
Viết hồn chỉnh tập
**************************
Ngày soạn:21/02/2016 Ngày dạy: 22/02/2016
Buổi 21:
CÁC BƯỚC LÀM BÀI VĂN VĂN MIÊU TẢ Mục tiêu
Giúp học sinh nắm phương pháp làm văn miêu tả Biết cách lập dàn ý cho văn miêu tả
(44)* Tổ chức: Lớp
* Kiểm tra: - Kiểm tra tập nhà học sinh
* Bài
? Trình bày dàn ý văn miêu tả?
? Nêu bước làm văn miêu tả? - Tìm hiểu đề
- Tìm ý, lập dàn ý - Viết
- Đọc sửa lại
? Hãy thực bước: tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý cho đề trên? Học sinh hđ theo nhom , thời gian phút, trình bày, nhận xét , Giáo viên bổ sung
Học sinh viết theo nhóm: Tổ1 viết phần mở
Tổ 2, viết phần thân Tổ viết phần kết
Thời gian 10 phút, đại diện nhóm đọc , học sinh khác nhận xét, Giáo viên nhận xét bổ sung
A1, Lí thuyết
* Dàn ý văn miêu tả:
1, Mở bài: Giới thiệu cảnh định tả( Đó cảnh nào? đâu? ấn tượng chung cảnh?)
2, Thân bài: Tả cảnh theo trình tự định( Thời gian khơng gian)
3, Kết bài: Nêu cảm nghĩ cảnh A2, Bài tập
Đề bài: Hãy tả quang cảnh buổi sáng biển
1, Tìm hiểu đề:
- Thể loại: Miêu tả( tả cảnh)
- Nội dung: tả cảnh buổi sáng biển
2, Tìm ý- lập dàn ý:
* Mở bài: giới thiệu cảnh định tả.( tả cảnh gì? Quan sát vào dịp nào? đâu? ấn tượng chung cảnh?) * Thân bài:
- Cảnh mặt trời mọc biển: Mặt trời cầu lửa khổng lồ từ từ đội biển nhô lên
Bầu trời… Mặt biển… Sóng biển, gió… Bãi cát…
Những thuyền…
Những người tắm buổi sáng… - Mặt trời lên cao…
* Kết bài: Cảm nghĩ: yêu biển, yêu đất nước
3, Viết
4, Đọc sửa
(45)? Muốn làm tốt văn tả người cần phải làm gì?
? Bố cụ văn tả người ?
? phần em cần triển khai nào?
Học sinh đọc, nêu yêu cầu tập, thảo luận nhóm phút, trả lời, học sinh khác nhận xét, Giáo viên chốt: - Tả ông ( bà) -> tả chân dung tĩnh - Tả em bé tập đi, bạn học sinh đá bóng-> Tả người tư hoạt động
Chia lớp làm nhóm, nhóm2 đề, thời gian phút, đại diện nhóm trình bày, học sinh khác nhận xét, Giáo viên nhận xét bổ sung chốt Học sinh đọc nêu yêu cầu tập2, thảo luận theo nhóm phút, đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét Giáo viên nhận xét bổ sung, chốt dàn ý hoàn chỉnh
- Xác định đối tượng miêu tả( tả chân dung hay tả tư làm việc)
- Quan sát , lựa chọn chi tiết , hình ảnh bật
- trình bày theo thứ tự * Bố cục
A, Mở bài: Giới thiệu người định tả( người ai? Quan hệ với em? ấn tượng em người đó?)
B, Thân bài: Lần lượt tả: - Ngoại hình
- Hành động , cử
- Lời nói-> làm bật tính cách đối tượng
C, Kết bài:
Nêu cảm nghĩ người tả( yêu mến, tự hào, yêu thương … liên hệ nhiệm vụ thân)
B2, Bài tập Bài 1:
1, Trong đối tượng miêu tả sau, người tả chân dung, người tả tư làm việc?
A, tả em bé tập nói, tập B, Tả ông ( bà) em
C, Tả bạn học sinh chơi đá bóng
2, Em lựa chọn chi tiết tiêu biểu để tả đối tượng trên?
Bài 2:
Từ thơ “Lượm” nhà thơ Tố Hữu, tả lại bé Lượm theo trí tưởng tượng em
* Dàn ý: A, Mở bài:
Giới thiệu Lượm bé làm nhiệm vụ liên lạc kháng chiến chống Pháp
Lượm để lại ấn tượng sâu sắc lòng người đọc
(46)Học sinh viết phần mở phần kết bài, thời gian phút, đọc, nhận xét, Giáo viên nhận xét
- Hình dáng: nhỏ bé, nhanh nhẹn Đôi mắt sáng, miệng cười tươi Mặc quần áo vải ka ki cũ, áo trấn thủ mặc ngoài…
- Cử chỉ, hành động: nhảy chân sáo, ln mồm ht sáo
- Lời nói: Kể chuyện ngày liên lạc với giọng hồn nhiên, chân thật Thích cơng tác…
C, Kết bài: Yêu mến, tự hào, cảm phục Lượm
Liên hệ thân * Viết bài:
Viết mở kết
Củng cố
Nhắc lại phương pháp làm văn tả người Hướng dẫn: Học
Xem lại
Viết hoàn chỉnh tập
Xem trước phép tu từ đẫ học
************************************************
Ngày soạn:28/02/2016 Ngày dạy: 29/02/2016
Buổi 22:
MỘT SỐ BIỆN PHÁP TU TỪ TRONG TIẾNG VIỆT: SO SÁNH, NHÂN HĨA
Mục tiêu
Giúp học sinh thơng qua chủ đề nắm kiến thức số biện pháp tu từ Tiếng Việt
Rèn kĩ phân tích giá trị biểu cảm số biện pháp tu từ học Tiến trình lên lớp
* Tổ chức: Lớp
* Kiểm tra: - Kiểm tra tập nhà học sinh
* Bài
? Thế so sánh?
?Có kiểu so sánh?
I, Biện pháp so sánh
- So sánh đối chiếu vật với vật khác chúng có nét tương đồng nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt
(47)?LấyVd kiểu ?
? Nêu mơ hình cấu tạo phép so sánh?
? Tác dụng phép so sánh?
? Hãy tìm so sánh đặc sắc văn học ?
? Hãy phân tích mộtmvài hình ảnh so sánh mà em cho thú vị?
Học sinh chuẩn bị thời gian phút, trình bày, nhận xét , Giáo viên nhận xét, chốt
+ so sánh ngang
+ So sánh không ngang
- Vế A- từ so sánh- phương diện so sánh- vế B
- Làm vật , việc nói đế sinh động , gợi cảm
- Thể tư tưởng , tình cảm người viết
* Bài tập
VD: Trong “ Vượt thác”( Võ Quảng) có hình ảnh so sánh đặc sắc:
1, “ Dượng Hương Thư tượng đồng đúc…”
2, “Dượng Hương Thư hiệp sĩ Trường Sơn oai linh hùng vĩ.” 3, “ Dượng Hương Thư khác hẳn lúc nhà tính nết nhu mì gọi vâng dạ”
-> so sánh liên tiếp khắc hoạ rõ nét ngoại hình khoẻ mạnh, vững chắc, tư hào hùng người trước thiên nhiên
* Kiểm tra 20 phút
Đề bài: Viết văn ngắn phân tích giá trị biểu cảm biện pháp tu từ so sánh hai câu thơ sau:
Bóng Bác cao lồng lộng ấm lửa hồng
( Đêm Bác không ngủ- Minh Huệ) 1, Yêu cầu:
- Thể loại: Văn cảm nhận
- Nội dung: Tác dụng so sánh hai câu thơ thơ “ Đêm Bác không ngủ”
+ Chỉ biện pháp so sánh hai câu thơ: Bóng Bác- Ngọn lửa hồng
- Tác dụng: Làm bật lớn lao , cao , vĩ đại song gần gũi, ấm áp củaBác
-> Niềm cảm phục , ngưỡng mộ, yêu thương anh đội viên Bác kính yêu
- Hình thức: Viết thành bìa văn ngắn có bố cục phần, diễn đạt trơi chảy, chữ đẹp, tả
2, Biểu điểm:
Điểm 9, 10: Đáp ứng yêu cầu trên, văn viết sấng tạo, có cảm xúc
(48)Điểm 5,6: Đủ yêu cầu nội dung song mắc lỗi diễn đạt tả Điểm3, 4: nội dung sơ sài
Điểm 1, 2: Bài yu
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức
HS trỡnh by
Giáo viên cđng cè l¹i ?Thế nhân hóa? ?Tác dụng nhân hóa? ?Có kiểu nhân hóa?
II, Bin phỏp nhân hoá :
1 Nhân hoá cách gọi, tả vật, cối, đồ vật, tợng thiên nhiên từ ngữ đợc dùng để gọi tả ngời
2 Tác dụng: làm cho đồ vật, cối thiên nhiên trở lên gần gũi với ngời - diễn đạt sinh động cụ thể gợi cảm
3.C¸c kiểu nhân hoá
+ Gọi vật từ vốn gọi ngời: LÃo miệng, cô mắt
+ Dựng từ hoạt động, tính chất ngời để hoạt động, tính chất vật, thiên nhiên; Sơng gầy, đê chỗi chân ra… + Trị chuyện xng hô với vật nh với ngời Khăn thơng nhớ
Khăn rơi xuống đất? Khăn thơng nhớ Khăn vắt lên vai? Học sinh trao đổi thảo luận nhóm
Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận
Các bạn nhận xét, bổ sung Giáo viên kết luận
* Bµi tËp SGK:
Bµi 4: (trang 59)
a) Núi (trò chuyện xng hô với vËt nh víi ng-êi)
b) Cua, cá tấp nập; cò, sến, vạc, le cãi cọ om sòm; dùng từ hoạt động tính chất ngời để hoạt động tính chất vật Họ (cị, sếu, vạc,le), anh (cò); dùng từ ngữ vốn gọi ngời để gọi vật
c) Chòm cổ thụ - dáng mãnh liệt, đứng trầm ngâm lặng nhìn, thuyền - vùng vằng: dùng từ hoạt động tính chất ngời để ch vt
Quay đầu chạy: tợng chuyển nghĩa từ biện pháp tu từ
d) Cây - bị thơng, thân mình, vết thơng, cục máu; dùng từ hoạt động, tính chất phận ngời vật
* T¸c dông:
- Làm cho vật đợc miêu tả trở lên sống động gần gũi với ngời
- Để bộc lộ tâm ngời (câu a)
Bài 5: Viết đoạn văn có sử dụng phép nhân hoá
- Yêu cầu: đoạn văn miêu tả, tả ngời - tả cảnh
- Có sử dụng phép nhân hoá hợp lý
III- Bài tập bæ sung:
(49)GV dùng bảng phụ ghi thơ
Häc sinh thi t×m nhanh phÐp nhân hoá
Học sinh làm việc cá nhân Giáo viên chấm
Cây da cao ta nhiều tàu
Dang tay đãn giã gật u gi trng Thân da bc phch tháng nm Quả dừa đàn lợn nằm trªn cao Hoa dừa nở lẫn
Tàu dừa lược chải vào m©y xanh Ai đem nước nước lành Ai đeo bao hũ rượu quanh cổ dừa Đứng canh trời đất bao la
Mà dừa đủng đỉnh đứng chơi
->C©y dừa: dang tay ,gật đầu,chải,canh,đủng đỉnh
* Tác dụng: Sự vật trở lên gần gũi ,sinh động B
i : Dïng nghệ thuật nh©n hãa để viết lại c©u văn tả sau ây cho cách din t tr nên giu h×nh ảnh
a.Về mùa hè ,nước dịng sơng xanh màu ngọc bÝch
c.Khi diu hâu xut hin ,g m xòe cánh che chở cho đàn
Gợi ý:
a.Về mùa hè ,dịng sơng khóac áo màu xanh ngọc bích
b.Khi diều hâu xuất ,gà mẹ giang rộng đôi cánh che chở cho đàn
D.D ặ n dò : Học thuộc khái niệm so sánh ,nhân hóa,tập đạt câu ,viết đoạn văn có sử dung phép tu từ
Củng cố - Thu
- Nhắc lại kiến thức học Hướng dẫn: Học
Xem trước biện pháp so sánh sưu tầm câu văn, câu thơ có sử dụng so sánh để phân tích
Ngày soạn:06/03/2016 Ngày dạy: 07/03/2016
Buổi 23:
(50)H
ớng dẫn ph ơng pháp học : Cảm thụ văn bản"Bài học đ - ờng đời đầu tiên":
I Mục tiêu học:
- Qua bi hc nhằm giúp học sinh có đợc hiểu biết số thể loại nh Truyện ngắn, kí, thơ Việt Nam đại
- Từ em phân biệt đợc với thể loại khác - Rèn kỹ phân tích tác phẩm văn xuôi Việt Nam đại
II Thiết bị dạy học: III tiến trình dạy-học: 1.ổn định lớp:
2 Kiểm tra cũ:
? Tả cảnh có yêu cầu khác so với yêu cầu tả ngời? ? Khi tả ngời ta cần ý điều gì?
? Có kiểu văn tả ngời? Nêu yêu cầu loại?
3 Bài mới:
? Theo em nh©n vËt DÕ MÌn cã giá trị mặt nội dung tác phẩm?
? Tại "Tại Dế Mèn phiêu lu kí"
lại đợc thiếu nhi mà tất độc giả yêu thích?
? Tại Dế Mèn lại vợt qua khó khăn đờng phiêu lu
I Trun ng¾n
1 Thế truyện ngắn?
- L nhng văn văn xuôi, viết đề tài khác nh thiên nhiên, ngời, vấn dề xã hội khác
- Truyện có nhân vật, có cốt truyện, có chuỗi việc tình đợc nảy sinh, phát triển giải truyện…
2 Những truyện ngắn mà em đ ợc học
- Bài học đờng đời - Bức tranh em gái - Vợt thỏc
- Sông nớc Cà Mau
II Giá trÞ néi dung
1 Bài học đ ờng đời đầu tiên( Dế Mèn phiêu l u ký).
a) Hình ảnh Dế Mèn.
D Mốn l hình ảnh cao đẹp đợc tác giả xây dựng để mang thông điệp xây dựng xã hội đồn kết tơi đẹp Vì suy nghĩ, hành động cao đẹp Một t tởng đợc tác giả gây dựng qua nhân vật mà ngời đọc thấy
(51)m×nh?
? Các nhân vật khác có ý nghĩa nh nhân vật Dế Mèn giá trị nội dung câu chuyện?
gian khổ nhng khơng lùi bớc nhân vật đợc tạo sức mạnh lý tỏng sng cao p
b) Các nhân vật khác.
Từ hình ảnh Dế Choắt đến chị Cào Cào, bác Châu Chấu Ma hay võ sĩ Bọ Ngựa đợc tác giả gửi gắm tình cảm sâu sắc, có liên hệ chặt chẽ đến lý tởng sống Dế Mèn Vì vậy, khơng phải nhân vật nhng mang nét đẹp riêng ngồi hình dáng suy nghĩ, hành động việc làm lý tởng Những nhân vật góp phần tạo dựng thành cơng cho tác phm
Giáo viên hớng dẫn học sinh bớc soạn bài, học
I- H ớng dẫn soạn văn - Học bài:
Bớc 1: Đọc kỹ văn (3 lần trở lên) - Thơ học thuộc - Truyện tóm tắt - Chia đoạn, t×m bè cơc
Bớc 2: Trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn - Lần lợt trả lời câu hỏi SGK
Bíc 3: Lµm tập phần luyện tập- tập bổ sung Bíc 4: Häc bµi cị
Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc văn "Bài học "
II- H ớng dẫn soạn "Bài học đ ờng đời đầu tiờn":
Tìm bố cục văn Bớc 1:Đọc kỹ
* Tìm bố cục: - Hình ảnh Dế Mèn
- Câu chuyện học đờng đời Dế Mèn
- MÌn rÊt ©n hận, xót thơng Choắt
Bc 2: Tr li cỏc câu hỏi phần đọc hiểu
T¸c phÈm cã 10 chơng 1 Tóm tắt tác phẩm "Dế Mèn phiêu l u ký"
- Chơng đầu:Lai lịch học đờng đời đầu Mèn
- Chơng tiếp: Mèn bị bọn trẻ bắt đem chọi - trốn thoát - sa lới bọn Nhện - đánh Nhện cứu Nhà Trò
(52)hang tối đợc Chấu Voi, Xiến tóc, Trũi cứu -cả bọn đến vùng Kiến để nhờ Kiến truyền thông tin mong muốn hồ bình - hiểu lầm bọn Mèn bị bọn Kiến bao vây, Trũi tìm cứu viện Ngẫu nhiên vịng vây Kiến bị phá Mèn tìm đợc Kiến chúa, giải toả hiểu lầm Kiến truyền lời hịch mn lồi kết anh em
MÌn, Trịi vỊ quê thăm mộ mẹ dự tính phiêu lu
2 Tóm tắt đoạn trích "Bài học đ ờng i"
- Mèn chàng Dế niên cờng tráng, kiêu ngạo, xốc
- Mèn coi thờng chê bai anh hàng xóm Dế Choắt ốm yếu xấu xÝ
- Một chiều Mèn trêu chị Cốc xong trốn vào hang khiến chị hiểu lầm đánh Choắt trọng thng
- Trớc chết Choắt khuyên Mèn bỏ thói hăng bậy bạ
- Mốn xút thng Choắt ân hận vô học đờng đời
III- Bµi tËp:
Bµi 1:(Trang 11SGK) Viết đoạn văn tả tâm trạng Mèn
* Néi dung:
+ Cay đắng lỗi lầm + Xót thơng Dế Choắt
+ ăn năn hành động tội lỗi
+ Lời hứa với ngời khuất: Thay đổi cách sống ( Chú ý khung cảnh xung quanh nấm mồ )
* Hình thức:
+ Đoạn văn - c©u
+ Ngåi kĨ - nh©n vật Mèn xng
Bài 2: Đọc phân vai nhân vật
IV- Bài tập bổ sung:
Viết đoạn văn trình bày cảm nhận em về nhân vật Dế Mèn
* Ngoại hình:
- Nét đẹp, khoẻ mạnh
* TÝnh c¸ch:
- Nét cha đẹp; kiêu căng tự phụ
- Nét đẹp; yêu đời, tự tin - ân hận, sám hối
****************************************************
(53)Ngày dạy:14 /03/2016
Bui 24:
Cảm thụ văn bản: Sông nớc Cà Mau, Vợt thác A Mục tiêu:
- Học sinh hiểu sâu sắc ND, NT văn - Học sinh làm số tập cảm thụ văn B Tiến trình:
I- Bài tập SGK: HS làm việc cá nhân
Trao i phỏt biểu ý kiến
GV định hớng học sinh viết đoạn hồn chỉnh
Bµi 1
* Cảm nhận vùng đất Cà Mau
- Cảm nhận thiên nhiên vẻ đẹp hùng vĩ đầy sức sống
+ Không gian mênh mông trời nớc toàn màu xanh thơ mộng
+ Âm rì rào bất tận tiếng sóng, gió, rừng
+ Sông ngòi kênh rạch chi chít: Rạch Mái Giầm, kênh Ba Khía, kênh Bọ Mắt
+Dũng sông Năm Căn; rộng ngàn thớc, nớc đổ ầm ầm ngày đêm, cá bơi hàng đàn đen trũi
+ Rừng đớc cao ngất nh trờng thành vô tận + Chợ Năm Căn; trù phú, đông vui, tấp nập, thuyền bè san sát, đống gỗ cao nh núi, bến vận hà nhộn nhịp, nhà bè ánh đèn măng sông sáng rực
+ Độc đáo; họp sông nh khu phố nổi, thuyền bán hàng len lỏi, tiếng nói, màu sắc quần áo ngời bán hàng
Bµi 2:
* Các động từ câu: qua, đổ ra, xi * Khơng thể thay đổi trình tự động từ nh làm sai lạc nội dung đặc biệt diễn tả trạng thái hoạt động thuyền khung cảnh
- Tho¸t qua; nãi thuyền vợt qua nơi khó khăn nguy hiểm
- Đổ ra; diễn tả thuyền từ kênh nhỏ đổ dịng sơng lớn
(54)-Bài 2: Cảm thụ văn bản: Vợt thác
A Mục tiêu:
- Cng c kiến thức bài, biết cảm nhận chi tiết hay hình ảnh đẹp - Tích hợp với tập làm văn tả cảnh, tả ngời
B TiÕn tr×nh:
Học sinh đọc câu hỏi
Phân tích thay đổi cảnh sông n-ớc hai bờ
Ngời kể quan sát vật từ vị trí nào? vị trí có thích hợp khơng? sao?
Học sinh trao đổi nhóm
Bài 1: Cảnh sơng nớc thay đổi theo điểm nhìn của tác giả qua ba chặng đờng sông
- Đoạn đầu tiên: Nằm vùng đồng sơng hiền hồ thơ mộng, cảnh hai bên bờ đẹp êm đềm với bãi dâu trải bạt ngàn đến tận làng xa tít Trên sơng thuyền chầm chậm bình n
- Đoạn 2: Toàn thác nhịp điệu câu văn biến vẻ đẹp dội qua hình ảnh nớc từ cao phóng xuống hai vách đá dựng đứng chảy đứt đuôi rắn
- Đoạn 3: Sau cảnh vợt thác thiên nhiên trở lại êm đềm nh đón chào thắng lợi trở "qua nhiều lớp núi đồng ruộng lại mở ra"
* Ngời kể quan sát cảnh vật từ thuyền Đây vị trí thích hợp ngời tả vừa quan sát cảnh vật sơng vừa nhìn thấy cảnh tợng thay đổi hai bờ sông Qua đôi mắt ngời kể cảnh trí lên nh thớc phim quay chậm thiên nhiên hùng vĩ nhng đầy chất thơ
Bài 2: Cảm nhận sâu sắc em vẻ đẹp thiên nhiên vẻ đẹp ngời lao động trên sông.
+ Vẻ đẹp thiên nhiên: hùng vĩ thơ mộng - hiểm trở
+ Vẻ đẹp ngời lao động: gân guốc, rắn mạnh mẽ, dũng cảm dày dạn kinh nghiệm
Bµi 3: PhÇn lun tËp SGK trang 41
Tìm nét đặc sắc phong cảnh thiên nhiên đợc miêu tả "sông nớc trợt thác" 1. Sông nớc C Mau
(55)- Tiếng rì rào bất tận rừng sóng biển
Cảnh thơ mộng hoang sơ, đầy sức sống
2 Vợt thác
- Sông rộng bờ bÃi ngút ngàn - Thác ghềnh hiểm trở
Thơ mộng, hùng vĩ
C Dặn dò:
- Làm tập lại - Học lại lý thuyết
****************************************
Ngày soạn:20/03/2016 Ngày dạy:21 /03/2016
Buổi 25:
ễn tp văn Cây tre việt nam - cô tô
A Mục tiêu:
- Giúp học sinh hiểu sâu sắc văn bản: Cây tre Việt Nam, Cô Tô - Làm tập cảm thụ văn
B Tiến trình:
Học sinh hệ thống hoá kiến thức ND NT hai văn
Lớp nhận xét, sửa chữa, bổ sung
Giáo viên chốt lại
I Nội dung kiến thức:
1 Văn "Cây tre Viêt Nam":
* Nội dung
- Những phẩm chất Tre Việt Nam, ngời Việt Nam
- Sự gắn bó tre víi ngêi ViƯt Nam
* NghƯ tht.
- Hình ảh ẩnh dụ tre - biểu tợng
- Giọng điệu nhịp điệu câu văn có nhạc tính tạo chất trữ tình thiết tha, sôi nổi, bay bổng
2 Văn "Cô Tô":
* Néi dung
- Vẻ đẹp thiên nhiên cảnh sinh hoạt ngời lao động đảo Cụ Tụ
- Tình cảm tác giả * NghÖ thuËt
- Nghệ thuật tả cảnh đặc sắc đầy chất thơ
- NghƯ tht sư dơng ng«n ngữ điêu luyện xác tinh tế
(56)Học sinh thảo luận nhóm đơi 2'
Häc sinh thảo luận nhóm 4: 3'
Đạidiện nhóm trình bày kết
Lp nhn xột b sung Giáo viên chốt đáp án Học sinh dựa vào đáp án trả lời thành đoạn văn
Bµi 1: Bãng tre trùm lên âu yếm khai hoang a) Đoạn văn sử dụng phép tu từ gì?
b) Nêu tác dơng
* Gợi ý đáp án:
a) Nh©n hoá: Bóng tre - âu yếm b) Tác dụng:
+ Sự gắn bó gần gũi tre với ngời Việt Nam + Tre nh ngời mẹ tình cảm che chở yêu thơng ngời nông dân Việt Nam
Bài 2: Đoạn văn sử dụng phép tu từ gì? Tác dụng? "Sau trận bÃo, chân trời ngấn bĨ… Níc biĨn hưng hång"
* Gỵi ý:
- Phép so sánh:
Chân trời ngấn bể - Tấm kính Mặt trời - Qủa trứng thiên nhiên - T¸c dơng:
+ Cảnh mặt trời mọc đợc đặt khung cảnh rộng lớn bao la, trẻo tinh khôi
+ Cảnh mặt trời mọc biển tranh tuyệt đẹp rực rõ tráng lệ
***********************************************
Ngày soạn:20/03/2016 Ngày dạy:21 /03/2016
Buổi 26:
ÔN TẬP BIỆN PHÁP TU TỪ:ẨN DỤ, HOÁN DỤ
A.Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức: Củng cố nâng cao kiến thức phép tu từ ẩn dụ 2.Kĩ năng: Rèn kĩ nhận diện phân tích ý nghĩa nh tác dụng ẩn dụ Bớc đầu biết tạo số kiểu ẩn dụ đơn giản nói viết 3.Thái độ:có ý thức sử dụng ẩn dụ nói viết
B.ChuÈn bÞ:
GV: +Phơng pháp:Nêu vấn đề ,phát vấn ,động não ,thảo luận nhóm,trình bày phút
+Phơng tiện:Bài soạn.SGK,sách tham khảo.bảng phụ HS: Vở ghi.SGK,bảng nhóm,phiếu học tập cá nhân
C.Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên học sinh Hoạt động 1: Củng cố kiến thức phép tu từ ẩn dụ
?ẩn dụ gì?
Ni dung cn đạt I.Những kiến thức bản:
(57)?Có kiểu ẩndụ? HS trình bày
GV bổ sung:
GV dùng bảng phụ ghi tập u cầu Hs trao đổi ,thảo luận ->sau trình bày ý kiến
Gv nhận xét ,đánh giá
HS suy nghĩ trả lời cá nhân Cả lớp nhËn xÐt GV nhËn xÐt
tăng sức gợi hình ,gợi cảm cho diễn đạt 2.Các kiểu ẩndụ:
+Èndơ h×nh thøc +Èn dơ c¸ch thøc +Èndơ phÈm chÊt
+ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
3.ẩn dụ tu từ ẩn dụ gắn với cách thức sử dụng ngôn ngữ mang đậm dấu ấn cá nhân tác giả.Thông thờng để hiẻu đợc chúng ,phải đặt chúng khung cảnh sử dụng chung (trong câu văn bản.ẩn dụ tu từ có sức biểu cảm cao ,tạo tính hàm súc tính hình tợng cho câu thơ ,câu văn 4.ẩn dụ có mối liên hệ chặt chẽ với so sánh Về chất ,ẩn dụ loại so sánh ngầm ,trong ẩn đị vật ,sự việc đ ợc so sánh (vế A),phơng diện so sánh,từ so sánh ;chỉ lại vật ,sự việc so sánh (vế B).Muốn phân tích đợc ẩn dụ ,hiểu đợc hay ,cái hàm súc ẩn dụ phải xuất phát từ từ ngữ ẩn dụ (B) tìm đến đợc A (sự vật ,sự việc đợc so sánh).Ví dụ: Ngày ngày mặt trời qua lăng
Thấy mặt trời lăng đỏ (Viễn Phơng)
“Mặt trời” câu thứ hai ẩn dụ Tác giả dùng từ “Mặt trời” để Bác Hồ –vị lãnh tụ dân tộc Ngời (nh Mặt trời) soi sáng ,dẫn đờng lối cho dân tộc ta khỏi sống nơ lệ tối tăm ,đi tới tơng lai độc lập ,tự ,hạnh phúc
II.LuyÖn tËp:
Bài 1:Xác định kiểu ẩn dụ câu sau đây: a Ngày ngày mặt trời qua lăng
Thấy mặt trời lăng đỏ
(Viễn Phơng) b Duới trăng quyên gọi hè
Đầu tờng lửa lựu lập loè đâm
(Ngun Du) c ChØ cã thun hiểu
Biển mênh mông nhờng ChØ cã biĨn míi biÕt
Thuyền đâu ,về đâu
(Xuân Quỳnh) d Này lắng nghe em khúc nhạc thơm (Xuân Diệu)
Gợi ý: a Từ Mặt trời thø hai -> Èn dô phÈm chÊt b “Lưa lùu” -> Èn dơ h×nh thøc
c “Thun” vµ “biĨn” -> Èn dơ phÈm chÊt
d “khúc nhạc thơm”-> ẩn dụ chuyển đổi cảm giác Bài 2: Những câu sau có câu sử dụng ẩn dụ khơng? Nếu có ,em ẩn dụ cụ thể
- Chúng ta không nên nớng tiền bạc cha mẹ - Chúng tắm khởi nghĩa ta bể máu Gợi ý: ẩn dụ hai câu nớng tắm
Bài 3: Thay từ ngữ in đậm ẩn dụ thích hỵp:
a -Trong ánh hồng ,những nơng sắn với màu nắng vàng lộng lẫy có khắp sờn đồi
b -Trong đôi mắt sâu thẳm ơng ,tơi thấy có niềm hi vọng
Gỵi ý:
(58)GV dùng bảng phụ ghi tập HS thảo luận tìm từ ngữ thích hợp để thay cho từ in đậm Trình bày ý kiến
Gv gợi ý: Tìm xem Kiều Ph-ơng Mỡo có điểm giống khơng.Từ xác định xem có phải ẩn dụ khơng
HS trao đổi ,thảo luận Sau trình bày ý kiến GV nhận xột
HS suy nghĩ trả lời cá nhân GV nhận xét
HS thực hành vào giấy nháp
Từ có = nằm trải dài
b Từ có= sáng lên ,ánh lên loé lên Bµi tËp 4:
Đọc lại văn “Bức tranh em gái tôi”(NV 6,tập 2),hay cho biết em Kiều Phơng – nhân vật truyện – lại đợc gọi Mèo.Cách gọi tên nh có phải ẩn dụ khơng ?tại sao?
Tìm giao tiếp đời sống hàng ngày cách gọi tên tơng tự
->Cách gọi tên nh ẩndụ.Cách gọi thông dụng đời sống hàng ngày.Chẳng hạn mẹ gọi : cún ,chó bơng…
Bài tập 5: Trong lời ăn tiếng nói hàng ngµy ,chóng ta th nãi:
-Nói lọt n xng -Núi nng quỏ
Đây ẩn dụ thuộc kiểu nào?HÃy tìm thêm số ví dụ t tù
Gỵi ý:
Đây ẩn dụ chuyển đổi cảm giác – lấy từ ảm giác giác quan để cảm giác giác quan khác
“ngät” : vÞ gi¸c ->thÝnh gi¸c
VD: -Giäng chua ,giän Êm ,giäng nhạt -nói nhẹ ,nói sắc ,nói đau
-màu mát ,màu nóng ,màu lạnh ,màu ấm -thấy lạnh,nghe mệt
Bài 6:Trong thơ Thơng vợ nhà thơ Tú Xơng có câu: Lặn lội thân cò quÃng vắng
Eo sèo mặt nớc buổi đị đơng…”
Em h·y chØ phân tích tác dụng phép ẩn dụ câu thơ
(59)HS thc hành vào giấy Sau trình bày trớc lớp Cả lớp theo dõi nhận xét Cuối GV nhận xét
* Lun tËp vỊ ho¸n dơ.
A.Mục tiêu cần đạt:
1.KiÕn thøc: gióp HS cđng cè c¸c kiÕn thøc vỊ phÐp tu t ho¸n dơ
2.Kĩ :rèn kĩ nhận diện phân tích ý nghĩa ,tác dụng ẩn dụ.Bớc đầu biết tạo số kiểu hoán dụ đơn giản nói viết
3.TháI độ: giáo dục thái độ nghiêm túc ,tự giác học tập ,có ý thức sử dụng hốn dụ nói viết
B.Chn bÞ:
-Giáo viên: +phơng pháp: Nêu vấn đề ,phát vấn ,đàm thoịa ,động não ,thảo luận nhóm ,trình bày phút
+Phơng tiện:Bài soạn,SGK,sách tham khảo,bảng phụ -Häc sinh: Vë ghi ,SGK,giÊy
C.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên học sinh
Hoạt động 1: Củng cố mở rộng kiến thức hoán dụ
?ThÕ hoán dụ?
?Các kiểu hoán dụ thờng gặp? HS trình bày
GV dựng bng ph ghi tập HS trao đổi ,thảo luận xác định hốn dụ kiểu hốn dụ
Sau trình by ý kin
HS suy nghĩ trả lời cá nhân
Ni dung cn t
I.Những kiến thức bản:
1.Khaí niệm:
Hoán dụ gọi tên vật ,hiện tợng ,khái niệm tên vật t-ợng ,khái niệm khác có quan hệ gần gũi với để làm tăng sức gợi hình ,gợi cảm cho diễn đạt
2.C¸c kiĨu ho¸n dơ:
+Lấy phận để gọi toàn thể +Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng
+Lấy dấu hiệu vật để gọi vật
+Lấy cụ thể để gọi trìu tợng II.Bài tập:
Bài : Chỉ phép hoán dụ câu sau cho biết kiểu hốn dụ gì?
a Nhớ chân Ngời bớc lên đèo
Ngời rừng núi trông theo bóng Ng-ời
(Tố Hữu) b Kháng chiến ba ngàn ngày không nghỉ
Bắp chân đầu gối săn gân c.Họ hai chục tay sào ,tay chÌo ,lµm rng cịng giái mµ lµm thun cịng giái
Gỵi ý:
a.Phép hốn dụ đợc sử dụng chỗ : “rừng núi trông theo ” ngời sống vùng Việt Bắc luôn nhớ Ngời-vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc ->lấy vật chứa đựng để vật bị chứa đựng
(60)t-Hs thực hành vào giấy nháp ->sau trình bày trớc lớp
GV theo dâi nhận xét
ợng
d Hoỏn d “tay sào ,tay chèo” ngời chèo thuyền.->lấy phận để tồn thể
Bµi 2:
Trong giao tiếp hàng ngày ,ngời ta có sử dụng hốn dụ khơng ?Em tìm năm đến bảy hốn dụ
Gỵi ý:
Hốn dụ đợc dùng nhiều đời sống hàng ngày VD: làng đổ xem,cả hội trờng đứng dậy…
Hoặc : ngời có tên riêng nhng gọi tên ngời ta gọi đích danh mà lấy từ nghệ nghiệp ,chức vụ để gọi Cách gọi nh hốn dụ.VD: Chào bác sĩ,chào thầy giáo… Bài 3:Chỉ hốn dụ phân tích tác dụng câu sau:
a.Bãng hång nhác thấy nẻo xa Xuân lan ,thu cúc mặn mà hai (Nguyễn Du)
b.Hỡi trái tim chét Chúng theo vết anh Những hồn Trần Phú vô danh
Sóng xanh biển ,cây xanh núi ngàn (Tố Hữu)
Gợi ý:
a.õy l hai câu thơ trích “Truyện Kiều” ND Lần Kim Trọng nhìn thấy hai chi em Thuý Kiều Th Vân “Bóng hồng” hình ảnh hốn dụ :lấy cáI cụ thể ,bộ phận (váy màu đỏ ,má màu hồng) để ngời thiếu nữ ,nhan sắc thiếu nữ: đẹp.Sác đẹp hai chị em Thuý Kiều đằm thắm ,mặn mà nh lan mùa xuân ,nh cúc mùa thu.Đó vẻ đẹp tơi tắn ,trẻ trung
b Trong khổ thơ tác giả sử dụng hình ảnh hốn dụ:
- “Tr¸i tim” tình yêu nớc ,thơng dân ,tình yêu lí tởng liệt sĩ cách mạng
- Hn Trần Phú vơ danh” (Trần Phú vị Tổng bí th Đảng ta,một chiến sĩ cách mạng lỗi lạc dân tộc.)->đây hoán dụ biểu thi liệt sĩ cách mạng Đảng dân tộc anh dũng hi sinh độc lập ,tự Tổ quốc”
(61)dân ,lòng trung thành với lý tởng cộng sản liệt sĩ cách mạng Nhà thơ khẳng định :tên tổi tinh thần cách mạng liệt sĩ nh Trần Phú đời đời ,trờng tồn với đất nớc thân u D.Dặn dị: Ơn lại phép tu từ học
………
Ngày soạn:10/04/2016 Ngày dạy:11/04/2016
Buổi 27:
ÔN TẬP TRUYỆN KÝ
A Mục tiêu cân đạt:
- Giúp HS hệ thống kiến thức ôn tập truyện ký đại - Làm tập cảm thụ luyện tập truyện ký
B TiÕn tr×nh:
HS hệ thống kiến thức tác phẩm đặe điểm thể loại
HS thảo luận nhóm tìm ý trình bµy ý kiÕn tríc líp
Líp bỉ sung hoµn chỉnh cá nhân làm
I- H thng cỏc tập truyện ký học:
1.DÕ MÌn phiªu l ký- Tô Hoài 2.Sông nớc Cà Mau
3 Bức tranh em gái tôi- Tạ Huy Anh 4.Vợt thác
5.Buåi häc cuèi cïng C« T«
7 Cây tre Việt Nam Lòng yêu nớc
II Hệ thống tập:
Bài 1: Viết đoạn văn ngắn 5-7 câu trình bày ấn tợng
ca em cảnh mặt trời mọc đợc miêu tả Cụ Tụ ca tỏc ga Nguyn Tuõn
-Cảnh mặt trời mọc biển tranh tuyệt vời, rực rỡ tráng lệ
-Tác giả vẽ mét khung c¶nh réng lín bao la hÕt søc trẻo, tinh khôi
(62)-HS trao i thảo luận nêu ý kiến Đây văn khó GV định hớng lại học sinh viết hoàn chỉnh
một trứng thiên nhiên đầy đặn hình ảnh so sánh đặc sắc tính tế, giọng văn điêu luyện bậc thầy ngụn ng
Đọc đoạn văn ta thêm yêu thiên nhiên , đoạn văn Việt Nam
Bài 2:
Trình bày ý kiến em nhan đề văn "Lao xao" đoạn văn ngắn khoảng 4-6 câu -Với tiêu đề "Lao xao" tác giả Duy Khán dờng nh từ đầu cho ngời đọc cảm nhận đợc vẻ đẹp thiên nhiên bui sm hố
-Đó tiếng gió lao xao nhè nhè vòm -Đó tiếng lao xao cánh bớm mỏng nh lụa trắng rập rờn vờn cây,
-Ting lao xao ca bầy ong chăm siêng - Và phải cịn tiếng lao xao lịng ng-ời trớc vẻ đẹp quyến rũ thiên nhiên vình yên nơi lng quờ
* Cảm thụ văn bản: Lòng yªu níc”
Hoạt động Gv HS
Hoạt động 1: Củng cố kiến thức ca VB Lũng yờu n-c
?Trình bày khái quát kiến thức cần nhớ Lòng yêu nớc?
HS trả lời cá nhân.GV nhận xét nhấn mạnh
Hot ng 2: Lm bi
HS trao đổi ,thảo luận theo nhóm Sau đại diện nhóm trình bày kết
GV nhËn xÐt vµ kÕt luËn
Nội dung cn t
I.Những kiến thức bản:
->- Văn “Lịng u nớc” trích từ báo nhà văn Nga I-li-a Ê-ren-bua viết thời kì chiến tranh vệ quốc (1941-1945)chống phát xít Đức nhân dân Liên Xơ (trớc đây).Tác giả thể lịng u mến tha thiết ngời dân Xô viết với vùng quê hơng nêu lên chân lí giản dị mà sâu sắc : “Lòng yêu nhà ,yêu làng xóm ,u miền q trở nên lịng u Tổ quốc”
-Bài văn kết hợp miêu tả tinh tế ,chọn lọc hình ảnh tiêu biểu vùng miền với biểu cảm xúc tha thiết ,sôi suy nghĩ sâu sắc
II.Bài tập:
Bài :Đọc xong đoạn văn ,em chọn câu văn nêu lên rõ đại ý bài.Vì em lại cho câu tiêu biểu
->Gỵi ý: Cã thĨ chän câu sau:
-Lòng yêu nớc ban đầu lòng yêu vật tầm thờng
(63)HS trả lời dới hình thức đoạn văn.GV yêu cầu HS trình bày trớc lớp Cả líp nhËn xÐt.GV nhËn xÐt
th¸ch
Đây câu quan trọng bài,nêu lên đợc tinh thần đoạn văn Vì: Câu đâù tiên mở đoạn văn nói nguồn lịng u nớc,câu thứ hai nêu lên chân lí lịng u nớc ,câu thứ ba nói lịng u nớc cần phảI đợc trảI qua thử thách câu cuối nh hệ câu ,nêu lên ý nghĩa Tổ quốc sống ngời
Bài 2: Cảm nghĩ em câu văn quan trọng văn này: “Dòng suối đổ vào sông,sông đổ vào dải trờng giang Vôn-ga ,con sơng Vơn-Vơn-ga bể.Lịng u nhà ,u làng xóm ,yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc”
->Gợi ý:đây câu văn chủ chốt ,thể tập trung t tởng văn.Đó chân lí thật giản dị ,dễ hiểu mà sâu sắc: Lòng yêu nớc lịng u gần gũi ,thân thuộc với ngời- “lòng yêu nhà ,yêu làng xóm,u miền q trở nên lịng u Tổ quốc Nhà văn Ê-ren-bua phát khẳng định chân lí hoàn cảnh chiến tranh vệ quốc nhân dân Xô viết ,khi hàng triệungời từ biệt quê hơng để lên đờng chiến đấu.Để diễn tả cho sinh động chân lí ,tác giả cịn dùng hình ảnh : “Dịng suối đổ vào sơng ,sơng đổ vào dải trờng giang Vôn – ga ,con sông Vôn-ga đI bể:.Nhng đâu chân lí ngời dân Xơ viết ,mà cịn quy luật chung hình thành lịng u nớc ngỡ ,mi dõn
tộc.Chẳng hạn ,với ngời nông dân VN xa quê hình ảnh quê hơng in đậm điều thật bình dị nghèo khó:
Anh anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau mớng ,nhớ cà dầm tơng Và hình ảnh ngời quê hơng: Nhớ dÃi nắng dầm sơng
Nh tát nớc bên đờng hôm nao Chẳng phải lịng u nớc đợc tình u gắn bó với bình dị thân thuộc nh thế?
* Cảm thụ văn “Buổi học cuối cùng”
(An-phông –xơ Đô-đê)
A
.Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức: giúp hS củng cố nắm vững kiến thức văn “Buổi học cuối cùng”
2.Kĩ năng: Rèn kĩ cam thụ tác phẩm văn học;kĩ viết đoạn văn trình bày cảm nhận nhân vật
(64)B.Chuẩn bị:
+Phương pháp: Nếu vấn đề,phát vấn ,đàm thoại,động não,thảo luận nhóm,trình bày phút
C.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên học sinh GV hướng dẫn HS củng cố kiến thức văn
?Khái quát nét tác giả ,tác phẩm ?
GV yêu cầu HS trình bày ngắn gọn hồn cảnh đời tác phẩm ?Truyện có đặc sắc nội dung nghệ thuật?
HS đọc kĩ đề ->trao đổi ,thảo luận Sau trình bày ý kiến
HS thực hành vào giấy nháp ->trình bày trước lớp
Nội dung cần đạt. I.Những kiến thức cần nhớ:
-Buổi học cuối cùng tác phẩm tiếng An-phông-xơ Đô-đê –một bút tiếng văn học Pháp kỉ XI X
- Về nội dung: Qua câu chuyện buổi học cuối tiếng Pháp vùng An-dát bị quân Phổ chiếm đóng hình ảnh cảm động thầy Ha-men ,truyện thể lòng yêu nước biểu cụ thể tình u tiếng nói dân tộc nêu chân lí: “Khi dân tộc rơi vào vịng nơ lệ,chừng họ giữ vững tiếng nói chẳng khác nắm chìa khóa chốn lao tù
-Về nghệ thuật:
+Sử dụng kể thứ tự nhiên ,chân thực +Tình truyện tiêu biểu
+NT xây dựng nhân vật qua miêu tả ngoại hình ,cử ,lời nói tâm trạng
II.Luyện tập:
Bài 1: Trong truyện “Buổi học cuối cùng” nhân vật Ph-răng có có ý nghĩa nghệ thuật nào?
Gợi ý: Nhân vật Ph-răng có vị trí quan trọng truyện.Trước hết nhân vật giữ chức người kể chuyện ,và câu chuyện diễn theo nhìn thái độ cậu Thứ hai ,thơng qua cảm nhận cậu bé ,tác giả làm bật chủ đề tác phẩm: Biết yêu quý tiếng nói dân tộc biểu cụ thể lòng yêu nước sâu sắc.Thực ,những tư tưởng thầy Ha-men trình bày thấm sâu vào tâm hồn cậu bé làm thay đổi nhận thức cậu.Đó thay đổi vừa tự nhiên vừa mang tình đột biến
Bài 2: Viết đoạn văn trình bày cảm nhận em hình ảnh thầy Ha-men buổi học cuối Gợi ý: Cần ý điểm sau:
- Trang phục,lời nói ,thái độ ,hành động cử thầy buổi học cuối đặc biệt tình u sâu sắc tiếng nói dân tộc
- Cảm nhận: Cảm phục,kính trọng …
(65)sức thuyết phục D.Dặn dò: - Nắm nội dung ý nghĩa văn ………
Ngày soạn:10/04/2016 Ngày dạy:11/04/2016
Buổi 28:
ễn tập thành phần câu,câu trần thuật đơn ,câu
trần thuật đơn có từ là A.Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức: Giúp HS củng cố mở rộng kiến thức thành phần câu ,câu trần thuật đơn câu trần thuật đơn có từ “là”
2.Kỹ năng: Rèn kỹ nhận diện thành phần câu ,câu trần thuật đơn câu trần thuật đơn có từ là; đặt câu có đầy đủ thành phần 3.TháI độ: Giáo dục HS tháI độ học tập nghiêm túc,tự giác ,có hiệu B.Chuẩn bị:
-Giáo viên: +Phơng pháp: Nêu vấn đề ,phát vấn ,đàm thoại,động não ,thảo luận nhóm
+Phơng tiện: Bài soạn,SGk,tài liệu tham khảo -Học sinh: Vở ghi,SGK ,bảng nhóm,bút
C.Tiến trình dạy học:
*Bµi míi: TiÕt 1,2 : Lun tập thành phần câu
Hoạt động Gv HS
Hoạt động 1: Củng cố kiến thức
?ThÕ thành phần chính? Thành phần gồm thành phần nào?
?Nờu c im ca thnh phn ch ng?
?Đặc điểm thành phần vị ngữ?
Nội dung cần đạt
I.Nh÷ng kiÕn thức bản:
1 Cỏc thnh phn chớnh: Ch ngữ - vị ngữ thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hồn chỉnh diễn đạt đ-ợc ý trọn vẹn
2 Khi nói TPC bắt buộc phải có mặt nói mặt kết cấu NP câu, tách rời hoàn cảnh nói cụ thể
Nu t hon cnh nói cụ thể có TPC lợc bỏ, cịn TPP khơng Ví dụ:- Anh hôm nào?
- Tôi hôm qua (dạng hồn chỉnh) - Hơm qua (lợc bỏ CN – VN đợc nêu rõ câu liền trc)
2 Thành phần chủ ngữ
a) Đặc ®iĨm
- Biểu thị vật,hiện tợng có hành động ,đặc điểm ,trạng thái,…nêu vị ngữ
- Trả lời câu hỏi: Ai? Con gì? Cái gì?
b) CÊu t¹o
- Có thể từ, cụm từ ,do đại từ, danh từ, cụm danh tm nhim
Câu nhiều chủ ngữ
3 Thành phần vị ngữ
a) Đặc điểm
- Cú th kt hp cỏc phó từ: đã, đang, sẽ, vẫn…
(66)Hoạt động 2:Làm tập
GV dïng b¶ng phơ ghi đoạn văn HS lên bảng hoàn thành câu GV nhËn xÐt
HS làm việc cá nhân:căn vào nội dung nêu vị ngữ,tìm từ ngữ để điền vào chỗ chủ ngữ cho thích hp
GV nhận xét kết Bài 3: Cách thức nh
HSc làm việc cá nhân
nào?thế nào?
b) Cấu tạo
- Thng từ, cụm từ ĐT, TT, cụm ĐT, TT ,Dt ,cụm DT đảm nhiệm
- C©u có nhiều vị ngữ
II- LuyÖn tËp:
Bài 1: Xác định CN - VN nêu cấu tạo CN VN câu đoạn văn sau Giời chớm hè Cây cối um tùm Cả làng thơm Cây hoa lan nở trắng muốt Hoa dẻ chùm mảnh dẻ Hoa móng rồng bụ bẫm thơm nh mùi mít chín góc vờn ơng Tun Ong vàng, ong vị vẽ, ong mật đánh lộn để hút mật hoa Chúng đuổi b-ớm Bớm hiền lành bỏ chỗ lao xao Từng đàn rủ lặng lẽ bay
+ Giêi/ chím hÌ DT 1cơm §T + C©y cèi/ um tïm DT TT + Cả làng / thơm cụm DT TT
+ Cây hoa lan / nở hoa trắng xoá cơm DT TT
+ Hoa dỴ tõng chùm / mảnh dẻ cụm DT TT
+ Hoa mãng rång / th¬m nh mïi mÝt chÝn… côm DT 1côm TT
+ Ong vàng, ong vò vẽ … / đánh lộn DT cụm ĐT + Chúng / đuổi bớm
đại từ cụm ĐT
+Bớm// hiền lành/ bỏ chỗ lao xao 1DT 1TT 1cụm ĐT +Từng đàn /rủ lặng lẽ bay Cụm DT Cụm ĐT
Bài tập 2: Điền chủ ngữ cho câu sau: a.Hôm nay,…… lao động
b…… học sinh giỏi lớp c.trong xanh,không gơn mây Bài tập 3: Điền vị ngữ cho câu sau: a.Dòng sông Năm Căn
b.Cây tre c.Cha mẹ
Bài tập 4: Trong câu dới ,câu có cụm C-V,câu có hai cụm C-V trở lên ?Vạch ranh giới chủ ngữ vị ngữ câu?
“Dịng suối đổ vào sơng ,sơng đổ vào dải tr-ờng giang Vơn-ga,con sơng Vơn –ga bể.(1)Lịng u nhà ,u làng xóm ,u miền q trở nên lịng u Tổ quốc(2)” Gợi ý: Câu 1: câu có ba cụm C-V Câu 2: câu có cụm C-V Vạch ranh giới C-V câu 2:
(67)Dặn dò: Về nhà viết đoạn văn khoảng 4->5 câu (nội dung tuỳ chọn.Xác định chủ ngữ vị ngữ câu đoạn văn em vit
CN
nên lòng yêu Tæ quèc VN
Tiết3 : Luyện tập câu trần thuật đơn Hoạt động GV Hs
Hoạt động1: Củng cố mở rộng kiến thức câu trần thuật đơn ?Thế câu trần thuật đơn? HS trả lời cá nhân
GV nhËn xÐt vµ bỉ sung
?Căn để xác định câu trần thuật đơn?
Hoạt động2:Làm tập
GV dùng bảng phụ ghi câu 1.Yêu cầu HS xác định tác dụng câu ->xác định câu trần thuật đơn
HS trao đổi ,thảo luận.->trình bày ý kiến
GV nhËn xÐt
GV hớng dẫn: Xác định chủ ngữ, vị ngữ câu.Trên sở tách thành câu trần thuật đơn
Ni dung cn t
I.Những kiến thức b¶n:
->+Câu trần thuật đơn đợc hiểu câu có hai tính chất:
-Đó câu đơn xét đặc điểm phân loại câu theo cấu tạo ngữ pháp (là câu có cụm C-V)
-Đó câu trần thuật xét đặc điểm phân loại câu theo mục đích nói (là câu dùng để giới thiệu tả ,kể ,nêu nhận xét…về vật,việc…)
-Căn để xác định câu trần thuật đơn câu có cụm C-V.Song cần lu ý cụm C-V nịng cốt.Những câu có từ hai cụm C-V trở lên ,nhng có cụm C-V nòng cốt dợc coi câu trần thuật đơn VD: Mèo/ chạy// làm đổ lọ hoa
C V
C V Hoặc: Cây này// /vàng C V
C V II.Bµi tËp:
Bµi 1:
Nêu tác dụng câu sau xác định câu thuộc loại câu trần thuật đơn
a.Chẳng bao lâu, trở thành chàng dế niên cờng tráng
b.C¸i chàng Dế Choắt ,ngời gầy gò dài nghêu nh gà nghiện thuốc phiện c.Em gái tên Kiều Phơng nhng quen gọi Mèo mặt bị bôi bÈn
d.Ngµy xa cã mét em bÐ rÊt thông minh tên MÃ Lơng
Gợi ý:
a.kể.->câu trần thuật đơn b.miêu tả.->câu trần thuật đơn c.Kể.->câu trần thuật ghép d.giới thiệu.->câu trần thuật đơn
Bài 2:Chuyển câu dới thành câu trần thuật đơn (có thể thay đổi từ ngữ chút cho phù hợp)
(68)HS thực hành vào giấy nháp.Sau trình bày trớc lớp.Cả lớp GV nhận xét
đấy
Gợi ý: b Có thể tách:
-Mời tên đầy tớ hăng xông vào chuồng ngựa
-MÃ Lơng không chuồng ngựa
Bài 3: Viết đoạn văn ngắn chứa câu trần thuật đơn có tác dụng giới thiệu
Tiết : Luyện tập câu trần thuật đơn có từ là.
Hoạt động Gv HS
Hoạt động 1: Củng cố kiến thức
?Đặc điểm câu trần thuật đơn có từ là?
?Câu trần thuật đơn có từ là đợc phân thành kiểu câu?
GV lu ý HS:
Hoạt động 2: Hớng dẫn lm bi
GV dùng bảng phụ ghi câu văn
HS lờn bng xỏc nh CN-VN-> t xác định câu trần thuật đơn có từ là
Nội dung cần đạt
I.Nh÷ng kiÕn thức bản: a) Đặc điểm
Là + danh từ - cụm DT - Vị ngữ Là + ĐT - cụm ĐT Là + TT - côm TT
- Khi VN biểu thị ý PĐ kết hợp với cụm từ phủ định: khơng phi, cha phi.
b) Phân loại
- Cõu định nghĩa: VN trình bày cách hiểu vật ,hiện tợng ,khái niệm nói chủ ngữ VD: Sách giáo khoa công cụ để thầy cô tổ hoạt động học tập
- Câu giới thiệu:VN có tác dụng giới thiệu vật ,hiện tợng ,khái niệm nói chủ ngữ VD:Bà đỡ Trần ngời huyện Đông Triều - Câu miêu tả:VN miêu tả đặc điểm ,trạng thái vật tợng ,khái niệm nói chủ ngữ
VD: Mị Nơng ngời gái xinh đẹp tuyệt trần
- Câu đánh giá:VN thể đánh giá vật ,hiện tợng ,khái niệm nói chủ ngữ
VD:Bµi văn hay *L
u ý: Không phải câu có từ là
u đợc gọi câu trần thuật đơn có từ
là.Vấn đề quan trọng chỗ từ là phải làm nhiệm vụ nối chủ ngữ với vị ngữ Những câu nh sau không đợc coi câu trần thuật đơn có từ là:
Ngêi ta gäi chµng Sơn Tinh (từ là phận phơ ng÷)
Chủ ngữ vị ngữ câu trần thuật đơn có từ là đợc nối với bằng:
+hình thức khẳng định: là.
+Hình thức phủ định : khơng phải ,khơng phải ,cha phải.
II.Bµi tËp:
Bài 1: Trong câu sau ,câu thuộc kiểu câu trần thuật đơn có từ là?
a Dế Choắt tên tơi đặt cho cách chế giễu trịch thợng
(69)GV nhËn xÐt
HS trao đổi ,thảo luận theo nhóm.Sau trình bày ý kiến HS trình bày vào giấy nháp.GV yêu cầu trình bày trớc lớp Cả lớp theo dõi nhận xét GV nhận xét
c.Hµng ngµn hoa hàng ngàn lửa hồng tơi
d.Hàng ngàn búp nõn hàng ngàn ánh nến xanh
Gỵi ý:
a.Câu trần thuật đơn có từ là
b.Khơng phải câu trần thuật đơn có từ là c Câu trần thuật đơn có từ là
d.Câu trần thuật đơn có từ là.
Bài 2:Xác định kiểu câu trần thuật đơn cú t
là cho câu tập Gợi ý:
a.Câu giới thiệu b,c: câu miêu tả
Bi 3:Vit mt on ngn miêu tả cảnh đẹp quê em có câu trần thuật đơn giới thiệu câu trần thuật đơn miêu tả
Xác định chủ ngữ ,vị ngữ câu D.Dặn dò: Xem lại nội dung kiến thức cần nhớ ba học
-Làm tập: Viết đoạn văn có sử dụng câu trần thuật đơn có từ Cho biết câu thuộc kiểu câu
Ngày soạn:24/04/2016 Ngày dạy:25/04/2016
Buổi 29:
Cảm thụ văn : “Bức tranh em gái tôi” A.Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức :Giúp học sinh củng cố nắm vững kiến thức văn “Bức tranh em gái tôi”
2.Kĩ năng: Tiếp tục rèn kĩ cảm thụ tác phẩm văn học
3.Thái độ: Giáo dục học sinh biết sống nhân hậu ,không nên ghen ghét ,đố kị trước tài thành công người khác
B.Chuẩn bị:
+Phương pháp: Nêu vấn đề ,động não,thảo luận nhóm,trình bày phút +Phương tiện: Bài soạn,SGK,Sách tham khảo ,bảng phụ,bảng nhóm,bút C.Các hoạt động dạy học:
*Bài mới:
Hoạt động giáo viên học sinh GV hướng dẫn HS củng cố kiến thức cần nhớ văn “Bức tranh em gái tôi”
?Em khái quát lại điểm cần ý tác giả ,tác phẩm ?
Nội dung cần đạt.
I.Những kiến thức cần nhớ:
-Tạ Duy Anh bút bật giai đoạn đổi (sau 1986)
(70)GV yêu cầu HS đọc kĩ nêu yêu cầu đề
HS trao đổi ,thảo luận->trình bày ý kiến GV theo dõi nhận xét
HS dựa vào văn “Bức tranh em gái tơi” để nêu cảm nghĩ nhân vật Khi nêu cảm nghĩ cần ý đến vẻ đẹp tâm hồn ,tính cách nhân vật
HS chuẩn bị vào giấy nháp Sau trình bày trước lớp
Cả lớp nhận xét Cuối GV nhận xét đánh giá
Báo Thiếu niên Tiền phong -Về giá trị nghệ thuật truyện:
+Sử dụng kể thứ ,lời văn giọng kể chân thực sinh động
+Nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật -Về giá trị nội dung:
Qua câu chuyện người anh cô em gái có tài hội họa ,truyện cho thấy: Tình cảm sáng hồn nhiên lòng nhân hậu người em giúp cho người anh nhận vượt lên lòng tự đố kị
II.Luyện tập:
Bài 1: Trong văn “Bức tranh em gái tôi” ,ai người kể chuyện?Taị tác giả lại để nhân vật kể chuyện nhân vật khác?Tác dụng nó?
Gợi ý: Người kể chuyện người anh Điều xuất phát từ ý đồ sáng tạo nhà văn: tác gải muốn nói q trình tự thức tỉnh người anh.Đây nhân vật có ý nghĩa giáo dục lứa tuổi học sinh phải biết vượt lên hạn chế thân để vươn tới hoàn thiện nhân cách
Tác dụng viêc sử dụng kể thứ nhất: +Làm cho câu chuyện trở nên chân thực Tác giả miêu tả tâm trạng người anh cách sinh động ngơn ngữ nhân vật Độ tin cậy câu chuyện ,vì ,cao so với lời kể nhân vật khác truyện +Người em hoàn toàn lên qua lời kể người anh Điều tạo nên vẻ khách quan cho câu chuyện.Hơn nhân vật người em thay đổi theo diễn biến tâm trạng người kể nên lên sinh động
Bài 2: Trình bày cảm nghĩ em nhân vật Kiều Phương
Gợi ý trả lời:
Nhân vật Kiều Phương qua lời kể người anh ,là cô bé đẹp đẽ nhân hậu gần gũi.Vẻ đẹp thể điểm sau:
(71)GV dùng bảng phụ ghi tập
HS trao đổi thảo luận->trình bày ý kiến GV theo dõi ->nhận xét
+Tuy nhiên phẩm chất bật nhân vật lòng nhân hậu ,trong sáng:Mặc dù bị anh đối xử nghiêm khắc cách thái với cô bé ,”anh trai tôi” người thân ,đẹp đẽ
Bài 3: Khi nhận xét nhân vật người anh có hai ý kiến sau:
a.Người anh thật xấu xa ,đáng ghét ,vì đốkị với em gái Lỗi người anh tha thứ
b.Đúng người anh có lúc khơng phải với em sau biết hối hận ,xấu hổ hành động mình.Vì ,đó người anh tốt
Trong hai ý kiến ,em đồng ý với ý kiến nào?Trình bày ngắn gọn ý kiến em
Gợi ý: Ý kiến b ,hợp lí hơn.Người anh có lúc q khắt khe với em chí có lúc đố kị ,tự ái.Nhưng cậu nhận khiếu em bất tài mình.Khi chứng kiến lòng nhận hậu em gái thể tranh ,cậu bé thức tỉnh ,nhận hạn chế để sống sáng ,cao đẹp
hơn Vì ,cậu bé truyện người anh tốt
C¶M THơ V¡N B¶N: LAO XAO
A.Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức:- Giúp học sinh cảm nhận đợc vẻ đẹp phong phú thiên nhiên làng quê qua hình ảnh lồi chim
- HiĨu nghệ thuật quan sát tinh tế, tâm hồn yêu thiên nhiên tác giả
2.K nng: Rốn k cảm thụ tác phẩm văn học;Kĩ viết đoạn văn 3.Thái độ: Giáo dục HS thái độ học tập nghiêm túc,tự giác
B.ChuÈn bÞ:
-Giáo viên: +Phơng pháp: Nêu vấn đề ,phát vấn ,đàm thoại,động não ,thảo luận nhóm,trình bày phút
+Phơng tiện: Bài soạn,SGK,sách tham khảo -Học sinh: Vở ghi ,SGK,giấy nháp
C.Tiến trình dạy học:
Hoạt động GV HS
?Em h·y trình bày khái quát nét giá trị nội dung nghệ thuật văn “Lao xao”?
Học sinh trao đổi thảo luận Đại diện phát biểu
Nội dung cần đạt. I- Kiến thức bản:
(72)Gi¸o viên chốt lại kiến thức
Học sinh ph¸t biĨu tù C¸c em kh¸c bỉ sung
Giáo viên tổng hợp
GV:Cn chn lc cỏc phng diện bật để miêu tả.Nên kết hợp tả ngoại hình ,tập tính với hoạt động lồi chim
Học sinh thảo luận nhóm đơi Nêu ý bn
Giáo viên nhận xét chốt lại
Học sinh viết cá nhân.->Trình bày trớc lớp
Giáo viên chấm chữa
2 Vn bn trung miờu tả số loài chim th thấy làng quê nhìn hồn nhiên tuổi thơ lan man tự nhng lại theo trình tự chặt chẽ loài thờng chọn miêu tả vài nét tiêu biểu màu sắc hình dáng, tiếng kêu đặc tính đồng thời trọng tả hoạt động chúng kết hộp với kể nhận xét bình luận
Qua việc miêu tả phong phú loài chim ,tác giả thể tình yêu tha thiết vẻ đẹp thiên nhiên làng q
II- Lun tËp Bµi 1:
Đọc văn “Lao xao” thấy đậm màu sắc dân gian.Theo em chất dân gian đợc thể yếu tố nào?Việc sử dụng yếu tố dân gian đem lại giá trị nghệ thuật cho văn?
Gợi ý: Một yếu tố quan trọng tạo nên sức hấp dẫn văn “Lao xao” có mặt yếu tố dân gian.Chất dân gian đợc thể qua câu đồng dao ,thành ngữ nh: “Bồ bác chim ri ,chim ri dì sáo sậu,sáo sậu cậu sáo đen,sáo đen em tu hú…”, “dây mơ rễ má”, “Kẻ cắp gặp bà già”, “Lia lia láu láu nh quạ dòm chuồng lợn” hay truyện kể tích loại chim nh “Sự tích chim bìm bịp”, “Sự tích chim chèo bẻo”.Ngồi chất dân gian cịn cịn thấm vào cách nhìn thái độ miêu tả mang quan niệm dân gian ngời kể loài chim nh chim tú hú,chim sáo hiền ,chim diều hâu,chèo bẻo,quạ…là loài chim ác
Việc sử dụng yếu tố dân gian làm cho lời bình luận loài chim thêm sắc sảo,lời văn sinh động ,hoạt bát ,gần gũi với tuổi thơ
Bµi 2: Häc tập cách miêu tả tác giả,em hÃy quan sát miêu tả số loài chim quê em
+ Chích bông: Thân hình bé nhỏ di chuyển nhanh, lông màu hung, hay bắt sâu, có ích
+ Bồ câu: Hiền lành sống theo đàn đôi một, lơng màu trắng đen, chân nhỏ, thích đậu mái nhà, thích ăn ngũ cốc, biểu tợng hồ bình, hữu nghị
+ Chim sẻ: Mình nhỏ, tiếng kêu nghe vui tai, th xuất vào mùa hè, thân thiết với học trò, sống theo đàn, đậu lùm cây, di chuyển nhanh thoăn thot
Bài 3:
Viết đoạn văn ngắn phát biểu cảm nghĩ văn Lao xao
Gợi ý: Những ý cần có đoạn văn:
- ấn tợng sâu sắc làng quê Việt Nam với sống bình
- Tình yêu tác giả với quê hơng qua hồi øc ti häc trß
(73)Ngày soạn:01/05/2016 Ngày dạy02/05/2016
Buổi 30: Luyện đề A.Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức :Giúp học sinh củng cố nắm vững kiến thức ngữ văn học
2.Kĩ năng: Tiếp tục rèn kĩ cảm thụ văn miêu tả B.Chuẩn bị: Nêu vấn đề
+Phương pháp: GV đề ,hs làm,trình bày,gv chữa +Phương tiện: đề kiểm tra
C.Các hoạt động dạy học: *Bài mới:
ĐỀ RA:
I-VĂN- TIẾNG VIỆT: (4 điểm) Câu 1: (2 điểm)
a Đoạn trích “ Bài học đường đời đầu tiên” (Ngữ văn 6- tập 2) trích từ truyện nào? Tác giả ai? (1 điểm)
b Trong đoạn trích trên, nhân vật miêu tả nào? Qua nhân vật em rút học cho thân? (1 điểm)
Câu 2: (2 điểm)
Trong câu: Nhìn từ xa, gạo tháp đèn
a Phép tu từ sử dụng câu trên? (0,5 điểm) b Hãy xác định chủ ngữ vị ngữ câu (1 điểm) c Cho biết câu thuộc kiểu câu gì? (0,5 điểm)
II- LÀM VĂN:(6 điểm)
Em tả người thầy giáo (cô giáo) để lại lòng em ấn tượng sâu sắc
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA Môn : Ngữ văn Lớp 6
Câu Nội dung Thang điểm
I.VĂN - TIẾNG VIỆT
Câu 1 a - Đoạn trích “ Bài học đường đời đầu tiên” trích từ truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí”
- Tác giả Tơ Hồi
b Trong đoạn trích, nhân vật - Dế Mèn miêu tả:
(74)- Có vẻ đẹp cường tráng tính nết kiêu căng, xốc Do bày trò trêu chị Cốc nên gây chết cho Dế Choắt - Học sinh rút học cho thân:
Khơng nên kiêu ngạo, coi thường người khác Vì trước sau gây tai họa
0,5đ
0,5đ Câu 2 a Câu văn sử dụng phép tu từ so sánh
b Nhìn từ xa, gạo / tháp đèn CN VN
c Câu trần thuật đơn
0,5đ 1đ 0,5đ II LÀM VĂN
1.Mở bài
- Giới thiệu người tả: thầy giáo(cô giáo) để lại ấn tượng sâu sắc
2 Thân bài: Tả theo trình tự hợp lí chi tiết
- Các chi tiết, hình ảnh tiêu biểu ngoại hình (cao, thấp, mái tóc, gương mặt, đơi mắt, da, nụ cười…)
- Các chi tiết tiêu biểu hành động, cử chỉ, lời nói (Quan tâm, yêu thương học sinh, giúp đỡ học sinh, lời nói hiền từ…) - Kể lại kỉ niệm sâu sắc học sinh thầy (cô) giáo 3 Kết bài
Suy nghĩ hình ảnh người thầy (cơ) giáo Lời hứa học sinh
* Biểu điểm:
- Điểm 5-6: Biết viết văn tả người hồn chỉnh, bố cục rõ ràng, trình tự hợp lí, diễn đạt trôi chảy, sáng, biết dùng từ, đặt câu đúng, vận dụng phép tu từ, không mắc lỗi tả
- Điểm 3-4: Đạt yêu cầu hạn chế cách diễn đạt, cịn mắc lỗi dùng từ, đặt câu, tả… - Điểm 1-2: Bài viết sơ sài, diễn đạt lủng củng, sai nhiều lỗi tả, dùng từ, đặt câu…
1đ
1đ 2đ 1đ 1đ
(75)(76)