Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
598 KB
Nội dung
Giáo án dạy ôn Ngữ văn Lớp 9. Trờng THCS Phú Thuỷ Tuần 15 (30.11- 05.12.2009) NS: 29.11 ND: 30.11 Tiết 1, 2: ôn tập các phơng châm hội thoại. cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp. A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Củng cố những kiến thức liên quan đến hoạt động giao tiếp: các PCHT, xng hô trong hội thoại, cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp. - Biết vận dụng để làm bài tập. B. Chuẩn bị: GV: Soạn bài. Dặn hs chuẩn bị bài. HS: Chuẩn bị bài theo sự hớng dẫn của GV. C. Tiến trình các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: HD ôn tập lí thuyết. TT Tên kiến thức. Nội dung. Đặc điểm. Ví dụ liên quan. 1 PC về lợng. Cần nói cho có nội dung; nội dung của lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa. Trâu là một loài gia súc nuôi ở nhà. 2 PC về chất. Đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực. Ăn không nói có. 3 PC quan hệ. Cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề. Ông nói gà, bà nói vịt. 4 PC cách thức. Cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch; tránh nói mơ hồ. Dây cà ra dây muống. 5 PC lịch sự. Cần tế nhị và tôn trọng ngời khác. Một điều nhịn, chín điều lành. 6 Xng hô trong hội thoại. TV có một hệ thống từ ngữ xng hô rất phong phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm. Anh, chị, em, bạn, tớ, cậu, chúng ta.v.v 7 Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp. - Dẫn trực tiếp: nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của ngời khác; đặt trong dấu ngoặc kép. - Dẫn gián tiếp: thuật lại lời nói hay ý nghĩ của ngời khác, có điều chỉnh cho thích hợp; không đặt trong dấu ngoặc kép. - Anh nói: Mai anh đi. - Anh nói rằng ngày mai anh ấy đi. * Hoạt động 2: HD làm bài tập. BT1: Trong các câu sau, câu nào không tuân thủ PCHT? Đó là PC nào? A. Cô giáo nhìn em bằng đôi mắt.(PCVL). B. Tôi nhìn thấy một con lợn to bằng con trâu. (PCVC). C. Bị dị tật ở tay từ nhỏ, bạn tôi phải tập viết bằng chân. D. Bạn ấy đá bóng chỉ bằng chân.(PCVL). E. Ăn nhiều rau xanh sẽ chữa đợc một số bệnh về tim mạch.(PCVC). GV: Nguyễn Thị Lánh Năm học: 2009-2010 1 Giáo án dạy ôn Ngữ văn Lớp 9. Trờng THCS Phú Thuỷ BT2: Viết một đoạn văn nghị luận có nội dung liên quan đến ý kiến dới đây. Trích dẫn ý kiến đó theo hai cách: dẫn trực tiếp và dẫn gián tiếp. Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng. (Hồ Chí Minh, Báo cáo Chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng). HD: 1. Dẫn trực tiếp: Trong Báo cáo Chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng, Chủ tịch HCM có nói: Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng. 2. Dẫn gián tiếp: Tại Báo cáo Chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng, Chủ tịch HCM có lời khuyên chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng. D. Củng cố. Dặn dò: - Nhấn mạnh các kiến thức vừa ôn tập. - Chuẩn bị: Tổng kết về từ vựng./. ************************** NS: 29.11 ND: 02.11 Tiết 3, 4: tổng kết về từ vựng. A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - HTH những kiến thức về từ vựng đã đợc học: từ đơn, từ phức; thành ngữ; nghĩa của từ; từ nhiều nghĩa và hiện tợng chuyển nghĩa của từ; từ đồng âm; từ đồng nghĩa; từ trái nghĩa; cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và trờng từ vựng. - Vận dụng làm đợc bài tập. B. Chuẩn bị: GV: Soạn bài. HD học sinh chuẩn bị bài. HS: Chuẩn bị bài theo sự hớng dẫn của GV. C. Tiến trình các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: HD ôn tập lí thuyết. TT Tên kiến thức. Nội dung. Ví dụ. 1 Từ đơn và từ phức. - Từ đơn: từ chỉ có một tiếng cấu tạo nên. - Từ phức: từ có hai hoặc nhiều tiếng cấu tạo nên. - nhà, hoa, vải.v.v - quê hơng, bóng điện.v.v 2 Thành ngữ. Là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. Đợc voi đòi tiên. 3 Nghĩa của từ. Là nội dung mà từ biểu thị. ác nhân: ngời làm điều ác. 4 Từ nhiều nghĩa và hiện tợng chuyển nghĩa của từ. - Từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa. - Chuyển nghĩa là hiện tợng thay đổi - an tâm: yên lòng. - Hoa:+ phần trong GV: Nguyễn Thị Lánh Năm học: 2009-2010 2 Giáo án dạy ôn Ngữ văn Lớp 9. Trờng THCS Phú Thuỷ nghĩa của từ, tạo ra những từ nhiều nghĩa. cây cỏ, nở ra đậu mút cành nhỏ để mà kết thành quả.(hoa cái, hoa đực). + tốt đẹp, rực rỡ (TP hoa lệ). 5 Từ đồng âm. Là những từ giống nhau về âm thanh nh- ng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau. Kiến bò đĩa thịt bò. 6 Từ đồng nghĩa. Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Chết, hi sinh, qua đời.v.v 7 Từ trái nghĩa. Là những từ có nghĩa trái ngợc nhau. Xấu - đẹp. 8 Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. Nghĩa của một từ có thể rộng hơn hoặc hẹp hơn nghĩa của từ ngữ khác. Thực vật > cây cối > chuối, cam.v.v 9 Trờng từ vựng. Là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa. Bởi, táo, ổi cùng trờng TV cây ăn quả. * Hoạt động 2: HD làm bài tập. BT1: Xếp các từ láy sau vào từng loại cho phù hợp: (sđd). 1. Từ láy miêu tả tiếng cời: khanh khách, hì hì, hà hà, hề hề, khúc khích. 2. Từ láy miêu tả tiếng nói: ồm ồm, oang oang, eo éo, the thé. 3. Từ láy miêu tả dáng đi: lom khom, lừ đừ, ngất ngởng, loạng choạng, tất tởi, chậm chạp. BT2: Điền các thành ngữ vào sau các phần giải thích: 1. Cảnh sống tù túng, bó buộc, mất tự do là thành ngữ cá chậu chim lồng. 2. Cảnh sống không nhà cửa, dãi dầu, khổ cực là thành ngữ màn trời chiếu đất. 3. Cảnh sống lênh đênh, gian truân, lận đận là thành ngữ bảy nổi ba chìm. 4. Mọi việc bắt đầu đều khó khăn là thành ngữ vạn sự khởi đầu nan. BT3: Trong các trờng hợp sau, từ cứng trong những trờng hợp nào là nghĩa chuyển? 1. Bạn ấy học cứng. 2. Nớc cứng. 3. Giải quyết công việc hơi cứng. 4. Gỗ lim cứng nh sắt. 5. Dáng đi cứng. 6. Lạnh cứng cả chân. BT4: Tìm các từ trái nghĩa với các nét nghĩa của từ lành: 1. lành (nguyên vẹn)- rách (vỡ). 2. lành (không có hại cho sức khoẻ)- độc. 3. lành (hiền từ)- dữ. 4. lành (không còn đau ốm)- ốm (đau). D. Củng cố. Dặn dò: - HTH bài học. - Chuẩn bị bài: Tổng kết về từ vựng (tiếp)./. GV: Nguyễn Thị Lánh Năm học: 2009-2010 3 Giáo án dạy ôn Ngữ văn Lớp 9. Trờng THCS Phú Thuỷ Tuần 16 (07- 13.12. 2009). NS: 03.12 ND: 07.12. Tiết 5,6: tổng kết về từ vựng (tiếp). A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Tiếp tục HTH kiến thức về từ vựng đã đợc học: sự phát triển của từ vựng,; từ mợn; từ Hán Việt; thuật ngữ và biệt ngữ xã hội; từ tợng thanh, từ tợng hình và trau dồi vốn từ. - Vận dụng để làm đợc bài tập. B. Chuẩn bị: GV: Soạn bài. HD học sinh chuẩn bị bài. HS: Chuẩn bị bài. C. Tiến trình các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: HD ôn tập phần lí thuyết: H: Hãy nêu các cách phát triển từ vựng? Trả lời: Có hai cách phát triển từ vựng: - Phát triển nghĩa của từ ngữ (trên cơ sở nghĩa gốc). - Phát triển số lợng từ ngữ: + Tạo từ ngữ mới. + Mợn từ ngữ của tiếng nớc ngoài. H: Trình bày khái niệm, ví dụ của các kiến thức về Từ mợn, từ Hán Việt, thuật ngữ và trau dồi vốn từ? HD lập bảng thống kê: TT Tên kiến thức Nội dung Ví dụ 1 Từ mợn. Là những từ mà chúng ta vay mợn của tiếng nớc ngoài để biểu thị những sự vật, hiện tợng mà TV ch úng ta cha có từ thật thích hợp để biểu thị. Phụ nữ, hi sinh (mợn tiếng Hán). Hon- da, ra-đi-ô (mợn ngôn ngữ châu Âu). 2 Từ Hán Việt. Là từ mợn của tiếng Hán, nhng đợc phát âm và dùng theo cách dùng từ của TV. Tài tử, giai nhân, tố nga.v.v 3 Thuật ngữ. Là từ ngữ biểu thị khái niệm KH công nghệ và thờng đợc dùng trong các văn bản KHCN. ẩn dụ (NV), thập phân (Toán), trọng lực (Vật lí). 4 Từ tợng thanh, từ tợng hình. - TTT là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, của con ngời. - TTH là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật. Leng keng, ào ào, lộp độp. Thớt tha, lom khom, khẳng khiu. H: Có mấy hình thức để trau dồi vốn từ? Trả lời: Có hai hình thức để trau dồi vốn từ: - Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ. - Rèn luyện để biết thêm những từ cha biết. * Hoạt động 2: HD luyện tập. BT1: a) Từ chín nào trong các câu sau là nghĩa gốc? Còn từ chín nào chuyển nghĩa theo phơng thức nào? GV: Nguyễn Thị Lánh Năm học: 2009-2010 4 Giáo án dạy ôn Ngữ văn Lớp 9. Trờng THCS Phú Thuỷ 1. Tre giữ làng, giữ nớc, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con ngời. (nghĩa gốc- trái cây, hạt khi đã thu hoạch đợc, không còn non). 2. Anh phải suy nghĩ thật chín mới nói với mọi ngời. (nghĩa chuyển- đã nghĩ kĩ, thuần thục: ẩn dụ). 3. Tài năng của cô ấy đã đến độ chín. (chuyển- AD). 4. Khi phát biểu trớc mọi ngời, đôi má của bạn ấy chín nh quả bồ quân. (chuyển- AD). b) So sánh từ chín trong các câu trên và từ chín trong VD sau: Vay chín thì trả cả mời Phòng khi túng nhỡ có ngời cho vay. Từ chín trong câu ca dao có thể xem là hiện tợng chuyển nghĩa nh các câu trên hay không? Trả lời: Đây không phải là hiện tợng chuyển nghĩa mà là hiện tợng đồng âm, khác nghĩa. BT2: Tìm các từ Hán Việt có trong đoạn trích dới đây: Nguyễn Du là ngời có kiến thức sâu rộng, am hiểu văn hoá dân tộc và văn chơng TQ. Cuộc đời từng trải, đi nhiều, tiếp xúc nhiều đã tạo cho ND một vốn sống phong phú và niềm thông cảm sâu sắc với những đau khổ của nhân dân. BT3: Trong các trờng hợp sau, trờng hợp nào sử dụng chính xác? 1. Tấm lòng chung thuỷ. 2. Bộ lòng của quân xâm lợc. 3. Lòng dạ của kẻ thù. 4. Con lợn có béo bộ lòng mới ngon. 5. Tấm lòng độc ác. 6. Lơ đãng trớc nhiệm vụ ngời con. 7. Lơ là trong công việc. 8. Làm lơ khi ngời khác nói đến. D. Củng cố. Dặn dò: - HTH bài học. - Chuẩn bị bài: Tổng kết về từ vựng (tiếp theo)./. ******************** NS: 06.12 ND: 09.12. Tiết 7,8: tổng kết về từ vựng (tiếp). A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Tiếp tục HTH kiến thức về từ vựng- các phép tu từ từ vựng đã đợc học: so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, nói quá, nói giảm nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ. - Vận dụng để làm đợc bài tập. B. Chuẩn bị: GV: Soạn bài. Hớng dẫn HS chuẩn bị bài. HS: Ôn tập các phép tu từ từ vựng. C. Tiến trình các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: HD lập bảng hệ thống hoá những kiến thức cơ bản: GV: Nguyễn Thị Lánh Năm học: 2009-2010 5 Giáo án dạy ôn Ngữ văn Lớp 9. Trờng THCS Phú Thuỷ TT Tên kiến thức Nội dung Ví dụ 1 So sánh. Đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tơng đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Hoa lay ơn giống chiếc loa kèn. 2 ẩn dụ. Gọi tên sự vật, hiện tợng này bằng tên sự vật, hiện tợng khác có nét tơng đồng với nó nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Hoa cời ngọc thốt đoan trang. 3 Hoán dụ. Gọi tên sự vật, hiện tợng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tợng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Một tay lái chiếc đò ngang. 4 Nhân hoá. Gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật bằng những từ ngữ vốn đợc dùng để gọi hoặc tả con ngời, làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật trở nên gần gũi với con ngời, biểu thị đợc những suy nghĩ, tình cảm của con ngời. Trâu ơi ta bảo trâu này. 5 Nói quá. Cách nói phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tợng đợc miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tợng, tăng sức biểu cảm. Cời vỡ ruột. 6 Nói giảm, nói tránh. Dùng cách diễn đạt tế nhị, tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự. Bác Dơng thôi đã thôi rồi. 7 Điệp ngữ. Dùng lặp lại từ ngữ để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Trông trời, trông đất, trông mây. 8 Chơi chữ. Lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hớc làm câu văn hấp dẫn và thú vị. Nhớ nớc đau lòng con quốc quốc. * Hoạt động 2: HD làm bài tập. BT 3/ 147, 148: Phân tích nét NT độc đáo trong những câu thơ đợc trích ở sgk: HD: a) Phép điệp ngữ còn và dùng từ đa nghĩa say s a (say rợu, say tình). Nhờ cách nói đó mà chàng trai đã thể hiện tình cảm của mình mạnh mẽ và kín đáo. b) Dùng phép nói quá để nói về sự lớn mạnh của nghĩa quân Lam Sơn. c) Nhờ phép so sánh mà nhà thơ đã miêu tả sắc nét và sinh động âm thanh của tiếng suối và cảnh rừng dới đêm trăng (trăng rất sáng khiến cảnh vật hiện rõ đờng nét). d) Phép nhân hoá: nhà thơ đã nhân hoá ánh trăng, biến trăng thành ngời bạn tri âm tri kỉ. Nhờ đó mà thiên nhiên trong bài thơ trở nên sống động hơn, có hồn hơn và gắn bó với con ngời hơn. e) Phép ẩn dụ: từ mặt trời trong câu thơ thứ hai chỉ em bé trên lng mẹ. ẩn dụ này chỉ sự gắn bó của đứa con đối với mẹ, đó là nguồn sống, nguồn nuôi dỡng, niềm tin của mẹ vào ngày mai. BT bổ sung: Nhớ Ng ời những sáng tinh sơng, Ung dung yên ngựa trên đờng suối reo. GV: Nguyễn Thị Lánh Năm học: 2009-2010 6 Giáo án dạy ôn Ngữ văn Lớp 9. Trờng THCS Phú Thuỷ Nhớ chân Ngời bớc lên đèo, Ngời đi rừng núi trông theo bóng Ngời . (Tố Hữu- Việt Bắc). Em hãy phân tích biện pháp tu từ trong đoạn thơ trên? HD: Trong đoạn thơ trên, tác giả đã sử dụng các BPTT sau: - BP nhân hoá: rừng núi trông theo bóng Ngời: nói lên tấm lòng yêu mến của nhân dân Việt Bắc đối với Bác Hồ. Rừng núi ở đây không chỉ là rừng núi thiên nhiên Việt Bắc, mà còn là đồng bào VB (rừng núi tợng trng cho nhân dân VB- ẩn dụ). - Điệp từ nhớ ở câu thứ nhất và câu thứ ba để nói rõ hơn tấm lòng nhớ mong của nhân dân VB đối với Bác. D. Củng cố. Dặn dò: - HTH bài học. - Chuẩn bị bài: Ôn tập truyện trung đại ./. ********************** Tuần 17 ( 14- 20.12.2009). NS: 12.12. ND: 14.12. Tiết 9,10: ôn tập truyện trung đại việt nam. A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Nắm vững những kiến thức cơ bản về truyện trung đại VN: tác giả, hoàn cảnh ra đời, nhân vật chính, đặc sắc về ND và NT. - Rèn luyện kĩ năng hệ thống kiến thức; tóm tắt truyện, đọc thuộc lòng các đoạn trích thơ. B. Chuẩn bị: GV: Soạn bài. Dặn HS chuẩn bị bài học. HS: Chuẩn bị bài. C. Tiến trình các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: HD lập bảng hệ thống kiến thức: TT Tên bài. Tác giả. TK. NV chính. Nội dung. Nghệ thuật. 1 Chuyện ng- ời con gái Nam Xơng (Truyền kì mạn lục). Nguyễn Dữ. XVI. Vũ Nơng. Thể hiện niềm cảm thơng đối với số phận oan nghiệt của ngời phụ nữ VN dới chế độ PK, đồng thời khẳng định vẻ đẹp truyền thống của họ. NT dựng truyện, miêu tả nhân vật, kết hợp tự sự với trữ tình. (thể Truyền kì). 2 Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh Phạm Đình Hổ (Chiêu đầu Tk XIX. Chúa Thịnh V- ơng (Trịnh Sâm). Phản ánh đời sống xa hoa của vua chúa và sự nhũng nhiễu của Ghi chép sự việc cụ thể, sinh động. GV: Nguyễn Thị Lánh Năm học: 2009-2010 7 Giáo án dạy ôn Ngữ văn Lớp 9. Trờng THCS Phú Thuỷ (Vũ trung tuỳ bút). Hổ) (1768 1839). bọn quan lại thời Lê- Trịnh. ( thể Tuỳ bút). 3 Hoàng Lê nhất thống chí- hồi 14. Ngô gia văn phái (cuối TK XVIII- đầu TK XIX). Cuối TK XVIII- đầu TK XIX. Vua Quang Trung- Nguyễn Huệ. Tái hiện chân thực hình ảnh ngời anh hùng dân tộc N. Huệ qua chiến công thần tốc đại phá quân Thanh, sự thảm bại của quân tớng nhà Thanh và số phận bi đát của vua tôi Lê Chiêu Thống. Ghi chép chân thực, khách quan. (thể Chí). 4 Truyện Kiều. Nguyễn Du (Tố Nh) (1765- 1820). Cuối TK XVIII- đầu TK XIX. Thuý Kiều, Thuý Vân, Kim Trọng, Từ Hải, Mã Giám Sinh.v.v Là kiệt tác văn học, kết tinh giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo. Kết tinh thành tựu NT tiêu biểu của văn học dân tộc. (truyện thơ Nôm). 5 Chị em Thuý Kiều (Truyện Kiều). Thuý Kiều, Thuý Vân. Khắc hoạ rõ nét chân dung chị em TK. Ca ngợi vẻ đẹp, tài năng của con ngời và dự cảm về kiếp ngời tài hoa bạc mệnh. Sử dụng bút pháp NT ớc lệ, lấy vẻ đẹp của thiên nhiên để gợi tả vẻ đẹp của con ngời. 6 Cảnh ngày xuân (TK). Thuý Kiều. Là bức tranh thiên nhiên, lễ hội mùa xuân tơi đẹp, trong sáng. Từ ngữ, bút pháp miêu tả giàu chất tạo hình. 7 Mã Giám Sinh mua Kiều (TK). Thuý Kiều, Mã Giám Sinh. Bóc trần bản chất xấu xa, đê tiện của MGS, qua đó lên án những thế lực tàn bạo chà đạp lên sắc tài và nhân phẩm của ngời phụ nữ. Miêu tả ngoại hình, cử chỉ và ngôn ngữ đối thoại. 8 Kiều ở lầu Ngng Bích (TK). Thuý Kiều. Cảnh ngộ cô đơn, buồn tủi và tấm lòng thuỷ chung, hiếu thảo của Thuý Kiều. Miêu tả nội tâm nhân vật bằng bút pháp tả cảnh ngụ tình. 9 Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyễn Đình Chiểu Cuối TK XIX. Lục Vân Tiên, Kiều Nguyệt Nga. Thể hiện khát vọng hành đạo giúp đời của tác giả và khắc Miêu tả nhân vật qua hành động, cử chỉ, GV: Nguyễn Thị Lánh Năm học: 2009-2010 8 Giáo án dạy ôn Ngữ văn Lớp 9. Trờng THCS Phú Thuỷ Nguyệt Nga (Truyện Lục Vân Tiên). (Đồ Chiểu) (1822- 1888). hoạ những phẩm chất đẹp đẽ của hai nhân vật: LVT tài ba, dũng cảm, trọng nghĩa khinh tài; KNN hiền hậu, nết na, ân tình. lời nói. Ngôn ngữ mộc mạc, bình dị. (truyện thơ Nôm). 10 Lục Vân Tiên gặp nạn (TLVT). Lục Vân Tiên, Trịnh Hâm, ông Ng. Sự đối lập giữa thiện và ác, giữa nhân cách cao cả và những toan tính thấp hèn, đồng thời thể hiện thái độ quý trọng và niềm tin của tác giả đối với nhân dân lao động. Hình ảnh thơ giàu cảm xúc, khoáng đạt, ngôn ngữ bình dị, dân dã. * Hoạt động 2: Kiểm tra tóm tắt truyện và đọc thuộc lòng các đoạn trích trên. D. Củng cố. Dặn dò: - HTH kiến thức. - Chuẩn bị bài: Ôn tập thơ và truyện hiện đại (từ sau 1945- 1975) ./. ******************** NS: 14. 12 ND: 16. 12. Tiết 11, 12: Ôn tập thơ và truyện hiện đại việt nam (từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến 1975). A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Hiểu và nắm đợc những vấn đề nổi bật qua các tác phẩm VHVN hiện đại đã đợc học. - Rèn luyện kĩ năng khái quát, tổng hợp. B. Chuẩn bị: GV: Soạn bài. HD học sinh chuẩn bị bài. HS: Ôn tập truyện và thơ hiện đại VN. C. Tiến trình các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: HD lập bảng khái quát những vấn đề cơ bản về ND và NT của những tác phẩm VHVN hiện đại: TT Tác phẩm, tác giả. Nội dung. Nghệ thuật. 1 Đồng chí. Chính Hữu- Trần Đình Đắc (1926). Tình đồng chí gắn bó keo sơn của những ngời lính dựa trên cơ sở cùng chung cảnh ngộ và lí tởng chiến đấu. Chi tiết, hình ảnh, ngôn ngữ giản dị, chân thực, cô đọng, giàu sức biểu cảm. 2 Bài thơ về tiểu đội xe không Những ngời lính lái xe ở TS trong thời chống Mĩ, với t thế hiên ngang, tinh thần Tả thực. Ngôn ngữ và giọng điệu giàu tính khẩu ngữ, tự GV: Nguyễn Thị Lánh Năm học: 2009-2010 9 Giáo án dạy ôn Ngữ văn Lớp 9. Trờng THCS Phú Thuỷ kính. Phạm Tiến Duật (1941- 2007). lạc quan, dũng cảm, bất chấp khó khăn nguy hiểm và ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam. nhiên, khoẻ khoắn. 3 Đoàn thuyền đánh cá. Huy Cận- Cù Huy Cận (1919- 2005). Sự hài hoà giữa thiên nhiên và con ngời lao động, bộc lộ niềm vui, niềm tự hào của nhà thơ trớc đất nớc và cuộc sống. Xây dựng nhiều hình ảnh sáng tạo. Sự liên tởng, tởng tợng phong phú, độc đáo; có âm hởng khoẻ khoắn, hào hùng, lạc quan. 4 Bếp lửa. Bằng Việt- Nguyễn Việt Bằng (1941). Gợi lại những kỉ niệm đầy xúc động về ngời bà và tình bà cháu, đồng thời thể hiện niềm kính yêu trân trọng và biết ơn của ngời cháu đối với bà và cũng là đối với gia đình, quê hơng, đất nớc. Kết hợp nhuần nhuyễn giữa BC với MT, TS và BL. Sáng tạo hình ảnh bếp lửa gắn liền với hình ảnh ngời bà để khơi gợi nguồn cảm hứng. 5 Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ. Nguyễn Khoa Điềm (1943). Tình yêu thơng con gắn với lòng yêu n- ớc, với tinh thần chiến đấu của ngời mẹ miền Tây Thừa Thiên. Giọng điệu ngọt ngào, trìu mến. 6 Làng. Kim Lân- Nguyễn Văn Tài (1920- 2007). Tình yêu làng và lòng yêu nớc, tinh thần kháng chiến của ngời nông dân phải rời làng đi tản c đã đợc thể hiện chân thực, sâu sắc và cảm động ở nhân vật ông Hai. Xây dựng tình huống độc đáo; NT miêu tả tâm lí và ngôn ngữ nhân vật đặc sắc. 7 Lặng lẽ Sa Pa. Nguyễn Thành Long (1925- 1991). Khắc hoạ hình ảnh những ngời lao động bình thờng, mà tiêu biểu là anh thanh niên làm công tác khí tợng ở một mình trên đỉnh núi cao. Qua đó, truyện khẳng định vẻ đẹp của con ngời lao động và ý nghĩa của những công việc thầm lạng. Xây dựng tình huống hợp lí, cách kể chuyện tự nhiên, có sự kết hợp giữa tự sự, trữ tình với bình luận. 8 Chiếc lợc ngà. Nguyễn Quang Sáng (1932). Truyện thể hiện thật cảm động tình cha con sâu nặng và cao đẹp trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh. Thành công trong việc miêu tả tâm lí và xây dựng tính cách nhân vật, đặc biệt là nhân vật bé Thu. * Hoạt động 2: Kiểm tra đọc thuộc lòng thơ và tóm tắt truyện. D. Củng cố. Dặn dò: - HTH bài học. - Chuẩn bị: Tóm tắt văn bản tự sự ./. Tuần 18 (21- 27. 12. 2009). NS: 20. 12 ND: 21. 12 Tiết 13, 14: tóm tắt văn bản tự sự. GV: Nguyễn Thị Lánh Năm học: 2009-2010 10 [...]... ai? A Tác giả B Ông Hai C Vợ ông Hai D Ngời kể chuyện giấu mặt 5 Nội dung chính của đoạn trích trên là gì? A Kể về thằng con út của ông Hai B Kể về tình yêu con sâu sắc của ông Hai C Kể về tình yêu làng của ông Hai D Kể về tấm lòng thuỷ chung với kháng chiến của ông Hai 29 GV: Nguyễn Thị Lánh Năm học: 20 09- 2010 Giáo án dạy ôn Ngữ văn Lớp 9 Trờng THCS Phú Thuỷ 6 Từ nào trong các từ sau không phải là từ... Nguyễn Thị Lánh Năm học: 20 09- 2010 34 Giáo án dạy ôn Ngữ văn Lớp 9 Trờng THCS Phú Thuỷ Những em cần phải cố gắng nhiều: Đạt, Duẩn, Quyền, Thuỷ, Chi, Quyết (9A); Hà, Hạnh, Lan, H Liên, Nga, Thuận (9B); Công, Cảm, Cờng, Sơn, Thành, Thắng, Chiến, N.Hằng, T Hằng, Quyết, Tình (9C) 3 Kết quả: 9A: Giỏi- Khá: 10 (27.0%); Yếu: 17 (45 .9% ); Kém: 01 (2.7%) 9B: Giỏi- Khá: 10 (27.0%); Yếu: 14 (37.8%) 9C: Giỏi- Khá:... vui sớng của ông đợc nhân lên gấp bội Ông lại đi khoe làng, đi kể với mọi ngời về cái làng của ông * Hoạt động 3: Kiểm tra tóm tắt các văn bản: Truyện Kiều; Truyện Lục Vân Tiên; Chiếc lợc ngà; Lặng lẽ Sa Pa 11 GV: Nguyễn Thị Lánh Năm học: 20 09- 2010 Giáo án dạy ôn Ngữ văn Lớp 9 Trờng THCS Phú Thuỷ D Củng cố Dặn dò: - Nhấn mạnh những vấn đề cần lu ý khi tóm tắt văn bản tự sự - Chuẩn bị: Ôn lại kiến thức,... mạnh bạo và rành rọt: - ủng hộ Cụ Hồ Chí Minh muôn năm! Nớc mắt ông lão giàn ra, chảy ròng ròng trên hai má Ông nói thủ thỉ: - ừ đúng rồi, ủng hộ Cụ Hồ con nhỉ GV: Nguyễn Thị Lánh Năm học: 20 09- 2010 30 Giáo án dạy ôn Ngữ văn Lớp 9 Trờng THCS Phú Thuỷ Mấy hôm nay ru rú ở xó nhà, những lúc buồn khổ quá chẳng biết nói cùng ai, ông lão lại thủ thỉ với con nh vậy Ông nói nh để ngỏ lòng mình, nh để mình lại... tục củng cố kĩ năng làm bài văn NL về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) - Tìm hiểu rõ hơn về nhân vật Lục Vân Tiên cũng nh các nhân vật đại diện cho cái thiện trong tác phẩm Qua đó thấy đợc quan điểm sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu GV: Nguyễn Thị Lánh Năm học: 20 09- 2010 22 Giáo án dạy ôn Ngữ văn Lớp 9 Trờng THCS Phú Thuỷ B Chuẩn bị: GV: Soạn bài NCTL: HD ôn luyện Ngữ văn 9 HS: Tóm tắt truyện Lục Vân... đẹp không phô trơng mà rất đáng quý, không có tên mà lại đợc nhiều ngời biết đến GV: Nguyễn Thị Lánh Năm học: 20 09- 2010 25 Giáo án dạy ôn Ngữ văn Lớp 9 Trờng THCS Phú Thuỷ - Suy nghĩ của bản thân D Củng cố Dặn dò: - Nhấn mạnh những phẩm chất nổi bật của nhân vật anh thanh niên - Yêu cầu HS nắm vững dàn ý và tham khảo bài viết - Chuẩn bị bài: Chiếc lợc ngà./ **************** NS: 26.3 ND: 28.3 Tiết 39, ... trí, công sức, tình yêu thơng con vào việc làm cây lợc Anh ca từng chiếc răng lợc Yêu nhớ tặng Thu con của ba Nhng anh cha kịp trao cho con gái thì đã hi sinh Tuy thế nhng tình cha con thì không thể chết đợc GV: Nguyễn Thị Lánh Năm học: 20 09- 2010 26 Giáo án dạy ôn Ngữ văn Lớp 9 Trờng THCS Phú Thuỷ Câu chuyện kể về chiếc lợc ngà không chỉ nói lên tình cha con thắm thiết, sâu nặng của cha con ông Sáu,... út của ông Hai B Kể về tình yêu con sâu sắc của ông Hai C Kể về tình yêu làng của ông Hai D Kể về tấm lòng thuỷ chung với kháng chiến của ông Hai 4 Ngời kể chuyện trong đoạn trích trên là ai? A Tác giả B Ông Hai C Vợ ông Hai D Ngời kể chuyện giấu mặt 5 Tác phẩm đó đợc viết trong thời kì nào? A Trớc Cách mạng tháng Tám năm 194 5 B Trong kháng chiến chống Pháp C.Trong kháng chiến chống Mĩ D Sau kháng chiến... cố kĩ năng làm bài kiểm tra tổng hợp tất cả các kiến thức đã học, đã ôn tập của cả ba phân môn 2 Nhận ra những u, khuyết điểm trong bài làm, biết sửa lỗi về diễn đạt và chính tả 3 Giáo dục HS ý thức tự giác B Chuẩn bị: GV: Nguyễn Thị Lánh Năm học: 20 09- 2010 33 Giáo án dạy ôn Ngữ văn Lớp 9 Trờng THCS Phú Thuỷ GV: Chấm bài Soạn bài HS: Ôn lại kiến thức có liên quan đến bài kiểm tra C Các bớc lên lớp: 1... gian học ôn thi tuyển sinh - Rèn luyện kĩ năng HTH, khái quát kiến thức của ba phân môn Kĩ năng diễn đạt, trình bày - Qua đó, GV kịp thời điều chỉnh những kĩ năng còn hạn chế của HS B Chuẩn bị: GV: Ra đề kiểm tra và HD chấm Nhắc HS về nhà ôn tập kiến thức đã học HS: Ôn tập theo sự HD của GV C Tiến trình các bớc lên lớp: GV: Nguyễn Thị Lánh Năm học: 20 09- 2010 28 Giáo án dạy ôn Ngữ văn Lớp 9 I Đề ra: . một danh nhân văn hoá thế giới. Ông sáng tác cả chữ Hán và chữ Nôm. Về chữ Hán có ba tập thơ nổi tiếng: Thanh GV: Nguyễn Thị Lánh Năm học: 20 09- 2010 13 Giáo án dạy ôn Ngữ văn Lớp 9. Trờng THCS. Tóm tắt văn bản tự sự ./. Tuần 18 (21- 27. 12. 20 09) . NS: 20. 12 ND: 21. 12 Tiết 13, 14: tóm tắt văn bản tự sự. GV: Nguyễn Thị Lánh Năm học: 20 09- 2010 10 Giáo án dạy ôn Ngữ văn Lớp 9. Trờng. Giáo án dạy ôn Ngữ văn Lớp 9. Trờng THCS Phú Thuỷ Tuần 15 (30.11- 05.12.20 09) NS: 29. 11 ND: 30.11 Tiết 1, 2: ôn tập các phơng châm hội thoại. cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp. A.