Tự luận( 7.0 điểm).

Một phần của tài liệu giáo án dạy ôn văn 9 (Trang 30)

Câu 1(2.0 điểm). Em hãy nêu những hiểu biết về tác giả Bằng Việt và giá trị nội dung của bài thơ Bếp lửa.

Câu 2(5.0 điểm). Hình ảnh ngời phụ nữ dới chế độ xã hội phong kiến qua hai tác phẩm

Chuyện ngời con gái Nam Xơng và Truyện Kiều.

Đề B.

I. Trắc nghiệm khách quan(3.0 điểm):

Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái ở đầu đáp án đúng nhất.

Ông lão ôm thằng con út lên lòng, vỗ nhè nhẹ vào lng nó, khẽ hỏi: - Húc kia! Thầy hỏi con nhé, con là con ai?

- Là con thầy mấy lị con u. - Thế nhà con ở đâu? - Thế nhà con ở đâu? - Nhà ta ở làng chợ Dâù.

- Thế con có thích về làng Chợ Dầu không? Thằng bé nép đầu vào ngực bố trả lời khe khẽ: Thằng bé nép đầu vào ngực bố trả lời khe khẽ: - Có.

Ông lão ôm khít thằng bé vào lòng, một lúc lâu ông lại hỏi: - à, thầy hỏi con nhé. Thế con ủng hộ ai?

Thằng bé giơ tay lên, mạnh bạo và rành rọt: - ủng hộ Cụ Hồ Chí Minh muôn năm!

Nớc mắt ông lão giàn ra, chảy ròng ròng trên hai má. Ông nói thủ thỉ: - ừ đúng rồi, ủng hộ Cụ Hồ con nhỉ.

Mấy hôm nay ru rú ở xó nhà, những lúc buồn khổ quá chẳng biết nói cùng ai, ông lão lại thủ thỉ với con nh vậy. Ông nói nh để ngỏ lòng mình, nh để mình lại minh oan cho mình nữa.

Anh em đồng chí biết cho bố con ông.

Cụ Hồ trên đầu, trên cổ xét soi cho bố con ông.

Cái lòng bố con ông là nh thế đấy, có bao giờ dám đơn sai. Chết thì chết có bao giờ dám đơn sai. Mỗi lần nói ra đợc đôi câu nh vậy nỗi khổ trong lòng ông cũng vợi đi đợc đôi phần .

1. Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào?

A. Lặng lẽ Sa Pa. B. Bến quê. C. Chiếc lợc ngà. D. Làng. 2. Tác giả của đoạn trích đó là ai?

A. Nguyễn Quang Sáng. B. Nguyễn Minh Châu. C. Kim Lân. D. Phạm Tiến Duật. 3. Nội dung chính của đoạn trích trên là gì?

A. Kể về thằng con út của ông Hai.

B. Kể về tình yêu con sâu sắc của ông Hai. C. Kể về tình yêu làng của ông Hai.

D. Kể về tấm lòng thuỷ chung với kháng chiến của ông Hai. 4. Ngời kể chuyện trong đoạn trích trên là ai?

A. Tác giả. B. Ông Hai. C. Vợ ông Hai. D. Ngời kể chuyện giấu mặt. 5. Tác phẩm đó đợc viết trong thời kì nào?

A. Trớc Cách mạng tháng Tám năm 1945. B. Trong kháng chiến chống Pháp.

C.Trong kháng chiến chống Mĩ. D. Sau kháng chiến chống Mĩ.

6. Từ nào trong các từ sau không phải là từ láy?

A. Nhè nhẹ. B. Xét soi. C. Rành rọt. D. Khe khẽ. 7. Từ nào sau đây đặt vào dấu( ) cho đúng nghĩa của câu: … “Cái lòng của bố con ông là nh thế đấy, có bao giờ dám…”.

A. Đơm sai. B. Đơn sai. C. Đâm sai.

8. Câu: “Ông nói nh để ngỏ lòng mình, nh để mình lại minh oan cho mình nữa .” đã sử dụng biện pháp tu từ gì?

A. Nhân hoá. B. ẩn dụ. C. Nói quá. D. So sánh. 9. Câu văn: “Mấy hôm nay ru rú ở xó nhà, những lúc buồn khổ quá chẳng biết nói cùng ai, ông lão lại thủ thỉ với con nh vậy .” miêu tả phơng diện nào của nhân vật?

A. Ngoại hình. B. Tính cách. C. Tâm trạng. 10. Từ xng hô “thầy” thuộc lớp từ nào?

A. Từ toàn dân. B. Phơng ngữ. C. Biệt ngữ xã hội. 11. Những câu đối thoại giữa ông Hai với thằng bé Húc đợc dẫn theo cách nào? A. Cách dẫn trực tiếp. B. Cách dẫn gián tiếp. 12. Phơng thức biểu đạt chính trong đoạn trích trên là gì?

A. Miêu tả. B. Tự sự. C. Biểu cảm. D. Thuyết minh.

Câu 1(2.0 điểm). Em hãy nêu những hiểu biết về tác giả Nguyễn Duy và giá trị nội dung của bài thơ ánh trăng.

Câu 2(5.0 điểm). Hình ảnh ngời phụ nữ dới chế độ xã hội phong kiến qua hai tác phẩm Chuyện ngời con gái Nam Xơng và Truyện Kiều.

Một phần của tài liệu giáo án dạy ôn văn 9 (Trang 30)