Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, vấn đề nghị luận đời sống tình cảm gia đình

Một phần của tài liệu giáo án dạy ôn văn 9 (Trang 26)

trong chiến tranh qua tình cảm cha con ông Sáu.

2. Thân bài:

Vài nét về hoàn cảnh lịch sử đất nớc ta trong những năm tháng kháng chiến chống Mĩ.

a) Tình cảm và thái độ của bé Thu với cha:

- Lúc mới gặp cha, bé Thu tỏ ra ngờ vực, lảng tránh: hốt hoảng, mặt tái đi rồi vụt chạy và kêu thét lên.

- Lúc ở nhà với cha, bé luôn tỏ ra lạnh nhạt, xa cách: chỉ gọi trống không, không chịu nhờ giúp đỡ, hất cái trứng cá mà ông gắp cho.v.v…

- Lúc ông Sáu chuẩn bị lên đờng: thái độ và hành động của bé Thu đã đột ngột thay đổi hoàn toàn, em cất tiếng gọi ba nh tiếng xé, rồi “vừa kêu vừa chạy xô tới đôi vai bé

nhỏ của nó run run”. Nó thay đổi vì đã đợc bà ngoại giải thích về vết thẹo trên mặt ba

nó.

b) Tình cảm sâu sắc của ngời cha đối với con:

- Trong chuyến về phép thăm nhà: nóng lòng đợc gặp con, kiên nhẫn chờ đợi, cố gần gũi, chăm sóc con.v.v…

- Tại khu căn cứ: dành hết tâm trí, công sức, tình yêu thơng con vào việc làm cây l- ợc “Anh ca từng chiếc răng lợc Yêu nhớ tặng Thu con của ba .… “ ” Nhng anh cha kịp trao cho con gái thì đã hi sinh. Tuy thế nhng “tình cha con thì không thể chết đợc .

Câu chuyện kể về chiếc lợc ngà không chỉ nói lên tình cha con thắm thiết, sâu nặng của cha con ông Sáu, mà còn gợi cho ngời đọc nghĩ đến và thấm thía những đau thơng mất mát, éo le mà chiến tranh mang đến cho bao nhiêu con ngời, bao nhiêu gia đình. c) Nghệ thuật: Xây dựng cốt truyện chặt chẽ với những yếu tố bất ngờ nhng hợp lý, lựa chọn ngôi kể thích hợp làm tăng thêm sức thuyết phục.

Một phần của tài liệu giáo án dạy ôn văn 9 (Trang 26)