Dạng mở, không có mệnh lệnh: Đi một ngày đàng, học một sàng khôn ” HD:

Một phần của tài liệu giáo án dạy ôn văn 9 (Trang 54)

I. Trắc nghiệm: Yêu cầu và cho điểm.

2.Dạng mở, không có mệnh lệnh: Đi một ngày đàng, học một sàng khôn ” HD:

C. Tiến trình các hoạt động dạy học:

* Hoạt động 1: Kiểm tra lại kiến thức về bài văn NL về một vấn đề t tởng, đạo lí. Trình bày cách hiểu về các dạng bài.

* Hoạt động 2: HD làm bài văn NL về một vấn đề t tởng, đạo lí (dạng 2).

2. Dạng mở, không có mệnh lệnh: Đi một ngày đàng, học một sàng khôn .“ ” HD: HD:

a) Mở bài: Dẫn dắt, giới thiệu nội dung câu tục ngữ: GD về việc học, cách học. b) Thân bài:

- Giải thích câu tục ngữ:

“Một ngày” là khoảng thời gian rất ngắn. “Sàng khôn” là chỉ khối lợng kiến thức rất lớn. Đi ít mà học hỏi đợc nhiều, qua đó khẳng định một chân lí, đề cao một bài học kinh nghiệm nhằm khuyên nhủ mọi ngời biết đi nhiều, sống nhiều, học hỏi trong thực tế cuộc sống.

- Đánh giá, nhận định: Câu tục ngữ hoàn toàn đúng.

+ Học ở trờng lớp, học trong sách vở, học thầy, học bạn. Chúng ta cần phải biết học hỏi trong thực tế cuộc sống rộng lớn của xã hội. Học đi đôi với hành, học tập gắn liền với lao động sản xuất và hoạt động xã hội.

+ Đi rộng biết nhiều, tầm mắt đợc mở rộng, thấy đợc bao cảnh lạ, tiếp xúc đợc nhiều ngời, nghe đợc bao nhiêu điều hay lẽ phải của thiên hạ.

+ “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn” là cách học tập và giáo dục kết hợp chặt chẽ giữa ba môi trờng: gia đình- nhà trờng- xã hội. Kiến thức sách vở đợc củng cố, khắc sâu. Sự hiểu biết đợc mở rộng và nâng cao.

+ Những hoạt động của thầy và trò nh ngoại khoá, cắm trại, đi tham quan là rất bổ ích. Nó đem lại nhiều hình ảnh sinh động cho trờng học. Văn hào Goocki tuy cha bớc qua ngỡng cửa trờng đại học, nhng nhờ tự học mà trở thành một danh nhân văn hoá thế giới đã từng nói: “Dòng sông Vônga và thảo nguyên mênh mông là những trờng đại học của tôi .” Câu tục ngữ là một bài học vô cùng sâu sắc đối với mỗi ngời về tinh thần vợt khó và ý thức tự học, đặc biệt là học trong thực tế cuộc sống.

c) Kết bài:

- Khẳng định giá trị to lớn của câu tục ngữ. - Liên hệ bản thân, rút ra bài học.

D. Củng cố. Dặn dò:

- HTH bài học (cả 4 tiết).

- Chuẩn bị: Ôn lại kiến thức về ngữ pháp: Các thành phần câu; Nghĩa tờng minh

***************

NS: 27.5 ND: 01.6

Tiết 51,52: Cố hơng. A.Mục tiêu cần đạt:

Giúp HS:- Nắm vững hơn nội dung t tởng của tác phẩm cũng nh NT viết truyện của tác giả Lỗ Tấn.

- Rèn kĩ năng phân tích nhân vật. B. Chuẩn bị:

GV: Soạn bài. NC tài liệu tham khảo.

HS: Đọc kĩ tác phẩm. Ôn tập kiến thức làm văn NL. C. Tiến trình các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Kiếm tra một số kiến thức liên quan đến tác phẩm. Hoạt động 2: HD làm bài TLV.

Đề: Hãy phân tích nhân vật tôi trong truyện ngắn Cố h“ ” “ ơng của Lỗ Tấn.” HD làm bài:

1. Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm.

- Khái quát giá trị của truyện ngắn, vị trí của nhân vật “tôi” trong tác phẩm. 2. Thân bài:

- Nhân vật tôi trên đ“ ” ờng trở về thăm quê cũ, cảm thấy ngạc nhiên, chua xót, thất vọng cho sự nghèo khổ của làng quê mình.

+ “ Đang độ giữa đông, xa gần thấy thấp thoáng mấy thôn xóm tiêu điều, hoang vắng, nằm im lìm dới vòm trời màu vàng úa”: tàn tạ, nghèo khổ.

+ “A, đây thật có phải là làng cũ mà hai mơi năm trời nay tôi hằng ghi lấy hình ảnh trong kí ức không?”: ngỡ ngàng, xót xa.

+ “ý định là để từ giã nó lần cuối cùng”: cuộc sống nơi quê ngày một nghèo khó khiến nhiều gia đình buộc phải rời làng đi nơi khác để tìm cách sinh sống.

- Những ngày nhân vật tôi ở cố h“ ” ơng, chứng kiến sự thay đổi theo chiều hớng xấu của con ngời và làng quê mà cảm thấy xót thơng, bất lực.

+ Nhuận Thổ trong quá khứ: “Khuôn mặt tròn trĩnh, nớc da bánh mật, đầu đội mũ lông chiên bé tí tẹo, cổ đeo vòng bạc sáng loáng”, “hắn thấy ai là bẽn lẽn, chỉ không bẽn lẽn với một mình tôi thôi”, “bẫy chim sẻ thì tài lắm; biết nhiều chuyện lạ lùng lắm”: khôi ngô, khoẻ mạnh, hồn nhiên, hiểu biết, nhanh nhẹn, gần gũi và nhiều tình cảm.

+ Nhuận Thổ thời hiện tại: “Nớc da vàng sạm, lại có thêm những nếp răn sâu hoắm, mi mắt viền đỏ húp mọng lên, đội chiếc mũ lông chiên rách tơm, mặc một chiếc áo bông mỏng dính, ngời co ro cúm rúm, bàn tay vừa thô kệch vừa nặng nề, nứt nẻ nh vỏ cây thông”, “lấy một dáng điệu cung kính chào rất rành mạch: “Bẩm ông!””: đã thay đổi theo chiều hớng xấu.

+ Chị Hai Dơng: Từ “nàng Tây Thi đậu phụ” ngày trớc nay thành “một ngời đàn bà trên d- ới năm mơi tuổi, lỡng quyền nhô ra, môi mỏng dính, hai tay chống nạnh, không buộc thắt l- ng, chân đứng chạng ra, giống hệt một cái com pa”, “miệng lẩm bẩm; tiện tay giật luôn đôi bít tất tay của mẹ tôi giắt vào lng quần, cút thẳng”: thay đổi xấu toàn diện, cả hình dạng lẫn tính tình.

* Cuộc sống quẩn quanh, bế tắc, nghèo khổ khiến làng quê ngày một tàn tạ, con ngời ngày một khổ sở, hèn kém và bất lơng.

- Khi rời cố hơng nhân vật tôi không chút l“ ” u luyến và vô cùng lẻ loi, ngột ngạt.

+ Cố hơng giờ không còn trong lành, đẹp đẽ, ấm áp nh xa mà chỉ còn là xơ xác nghèo hèn và xa lạ, từ cảnh vật đến con ngời.

+ Mong cho thế hệ con cháu không bao giờ phải cách bức nhau; không phải vất vả chạy vạy nh tôi; không phải khốn khổ mà đần độn nh Nhuận Thổ; không phải khốn khổ mà tàn nhẫn nh bao nhiêu ngời khác. Chúng nó cần phải sống một cuộc đời mới, một cuộc đời mà chúng tôi cha từng đợc sống.

3. Kết bài:

- Nhấn mạnh những t tởng, suy nghĩ của nhân vật “tôi”- điều gửi gắm của tác giả. - Thành công của nhà văn trong việc xây dựng nhân vật.

D. Củng cố. Dặn dò: HTH bài học.

Chuẩn bị bài “Bố của Xi-mông”./.

NS: 31.5 ND: 02.6

Tiết 53,54: Bố của Xi-mông. A. Mục tiêu cần đạt:

Giúp HS: - Cảm nhận đợc cảnh ngộ đáng thơng của Xi-mông và NT kể chuyện của tác giả.

- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng phân tích nhân vật trong tác phẩm truyện. B. Chuẩn bị:

GV: Soạn bài. NC tài liệu tham khảo.

HS: Nắm vững cốt truyện, những chi tiết nói về nhân vật chính. C. Tiến trình các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Yêu cầu HS tóm tắt tác phẩm. Hoạt động 2: HD phân tích nhân vật.

Đề: Phân tích nhân vật Xi-mông trong đoạn trích Bố của Xi-mông của tác giả “ ”

Mô-pa-xăng.

HD làm bài:

1. Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm.

- Khái quát giá trị của đoạn trích, ấn tợng từ nhân vật Xi-mông. 2. Thân bài:

- Nỗi khổ của Xi-mông- em không có bố.

+ Đứng trớc một cảnh tợng cao rộng, trong sáng, ấm áp nơi bờ sông, Xi-mông đã có những giây phút khoan khoái song rồi em không thể ngăn nổi những dòng nớc mắt tuôn trào. + Bị bạn bè trêu chọc, đánh đập vì em không có bố khiến cho Xi-mông hết sức đau khổ, một nỗi đau không thể giải thoát, đến độ tuyệt vọng- muốn nhảy xuống sông cho chết đuối. - Xi-mông đợc giải thoát khỏi nỗi khổ vì ngời ta đã cho em một ông bố.

+ Đúng vào lúc cậu bé đang tuyệt vọng nhất, bác Phi-líp đã xuất hiện hỏi han “Có điều gì làm cháu buồn phiền đến thế, cháu ơi?” và động viên an ủi “Thôi nào, đừng buồn nữa, cháu ơi, và về nhà mẹ cháu với bác đi. Ngời ta sẽ cho cháu một ông bố”.…

+ Bác Phi-líp đa em về nhà và cảm thấy “chẳng khó chịu đợc đến gặp chị Blăng-sốt”, theo yêu cầu của Xi-mông, bác đã nhận làm bố của Xi-mông vì bác hiểu và cảm thông với nỗi bất hạnh của họ. Bác thơng quý đến độ có thể che chở, nâng đỡ nỗi khổ của những kẻ yếu đuối nh mẹ con Xi-mông.

+ Việc này khiến Xi-mông vui sớng và không còn sợ đám bạn bắt nạt nữa vì em đã cứng cỏi lên nhờ có lòng tin.

* Truyện đề cao lòng nhân ái, lòng vị tha của con ngời, nhất là hãy rộng lòng với mọi nỗi khổ của ngời khác.

3. Kết bài:

- nhấn mạnh giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích. - điều nhà văn muốn gửi gắm.

d. c ủng cố. Dặn dò . - hth bài học.

- chuẩn bị bài “mây và sóng”./.

NS: 31.5 ND: 03.6

Tiết 55,56: Mây và Sóng. A. Mục tiêu cần đạt:

Giúp HS:- Cảm nhận sâu sắc hơn tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt. - Rèn luyện kĩ năng phân tích thơ nớc ngoài.

B. Chuẩn bị:

GV: Soạn bài. NC tài liệu tham khảo.

HS: Đọc bài thơ. Tập tìm hiểu những hình ảnh đặc sắc trong bài. C. Tiến trình các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Kiếm tra những hiểu biết của HS về tác giả, tác phẩm. Hoạt động 2: HD phân tích.

Đề: Cảm nhận của em về tình mẫu tử đợc thể hiện trong bài thơ Mây và Sóng “ ”

của Ta-gor.

HD làm bài.

1. Mở bài:- Giới thiệu tác giả, tác phẩm.

- Nêu cảm nhận khái quát về tình cảm mẹ con đợc thể hiện trong bài. 2. Thân bài:

Một phần của tài liệu giáo án dạy ôn văn 9 (Trang 54)