Đặc điểmvà tác dụng:

Một phần của tài liệu giáo án dạy ôn văn 9 (Trang 61)

- Phân tích là phép lập luận trình bày từng bộ phận, phơng diện của một vấn đề nhằm chỉ ra nội dung của sự vật, hiện tợng.

- Tổng hợp là phép lập luận rút ra cái chung từ những điều đã phân tích. Không có phân tích thì không có tổng hợp. Lập luận tổng hợp thờng đặt ở cuối đoạn hay cuối bài, ở phần kết luận của một phần hoặc toàn bộ văn bản.

Tác dụng: Sử dụng phép phân tích và tổng hợp để làm rõ ý nghĩa của một sự vật, hiện tợng nào đó.

II. Luyện tập:

Đề: Hãy dùng phép lập luận phân tích và tổng hợp để trình bày cảm nhận của em về khổ thơ cuối của bài thơ “ánh trăng (Nguyễn Duy).

HD: Trăng tràn đầy tình ngời, đáng tiếc thay, cái tình đáng quý ấy con ngời lại bỏ rơi. Nh-

ng điều làm ta xúc động hơn là trăng không chỉ thuỷ chung mà trăng còn rất cao thợng, vị tha:” Trăng cứ tròn vành vạnh phăng phắc”. Không nói một lời nào cả, trăng vẫn khoan … dung, tha thứ cho ngời bạn đã lạnh lùng với mình. Trăng không trách móc, không oán hờn, nhng đôi khi sự im lặng lại chính là sự trừng phạt nặng nề nhất. Chính vì thế, ngời lính đã băn khoăn day dứt biết chừng nào. “Đủ cho ta giật mình”. Không một toà án nào xét xử sự phản bội trong tình bạn, chỉ duy có toà án lơng tâm. Sự cao đẹp của trăng khiến ngời lính giật mình để nhìn lại chính mình, để nhận ra mình đã lãng quên một phần quan trọng của cuộc đời: quá khứ đẹp của đời mình và quá khứ đáng tự hào của dân tộc. Con ngời ta không thể sống thiếu quá khứ để vơn tới tơng lai. Đó mới là cách sống của một con ngời. (phân tích)

Thông qua sự thuỷ chung, cao thợng của ánh trăng, ND đã nói đến chính tình cảm của nhân dân trong thời kì kháng chiến. Những dân tộc mộc mạc, vật chất của họ tuy nghèo nhng sự nghèo nàn lại không thể có trong tâm hồn họ. Họ đã bao bọc, đã chở che cho ngời lính suốt những năm dài gian khổ bằng cả một tình cảm đầy tình nghĩa thuỷ chung son sắt.ánh trăng chính là biểu tợng đẹp đẽ về họ.(Tổng hợp)

Hoạt động 2: HD ôn tập về các phép liên kết.

I. Lí thuyết:

Đoạn văn, bài văn phải có liên kết chặt chẽ về nội dung( LK chủ đề, LK lôgíc) và liên kết hình thức (phép lặp từ ngữ, đồng nghĩa, trái nghĩa, liên tởng, phép thế và phép nối). Cụ thể: - Lặp lại ở câu đứng sau từ ngữ đã có ở câu trớc (phép lặp từ ngữ).

- Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa hoặc cùng trờng liên tởng với từ ngữ đã có ở câu trớc (phép đồng nghĩa, trái nghĩa và liên tởng).

- Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ có tác dụng thay thế từ ngữ đã có ở câu trớc (phép thế).

- Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ biểu thị quan hệ với câu trớc (phép nối).

II. Bài tập:

HD làm các BT trang 101,102,103 Sách “Luyện thi vào lớp 10 môn Ngữ văn”. D. Củng cố. Dặn dò:

NS: 12.6 ND: 16.6

Tiết 73,74: Hệ thống hoá kiến thức về Tiếng Việt. A. Mục tiêu cần đạt:

Giúp HS: Nắm vững một số kiến thức cơ bản về từ vựng(các lớp từ, mở rộng và trau dồi vốn từ); ngữ pháp( các thành phần câu, nghĩa tờng minh và hàm ý) và hoạt động giao tiếp( các phơng châm hội thoại, cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp).

B. Chuẩn bị:

GV: Soạn bài. Lựa chọn nội dung ôn tập. HS: Ôn tập theo sự hớng dẫn của GV. C. Tiến trình các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: HD ôn luyện phần Từ vựng. I. Lí thuyết:

1. Thuật ngữ: Thuật ngữ là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ, thờng đ- ợc dùng trong các văn bản KH, CN. Thuật ngữ không có tính biểu cảm.

2. Mở rộng và trau dồi vốn từ:

- Nguyên nhân: XH ngày càng phát triển thì vốn từ vựng TV cũng không ngừng phát triển.

- Các cách phát triển vốn từ vựng TV:

+ Phát triển nghĩa của từ ngữ trên cơ sở nghĩa gốc của chúng( bằng phơng thức ẩn dụ và hoán dụ).

+ Tạo từ ngữ mới.

+ Mợn từ ngữ của tiếng nớc ngoài (quan trọng nhất là tiếng Hán). - Các cách để trau dồi vốn từ:

+ Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ. + Rèn luyện để làm tăng vốn từ.

II. Luyện tập: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

BT 1 (Sách Luyện thi tr. 75).

Trả lời:a) Từ chín trong câu 1 là nghĩa gốc. Từ chín trong các câu còn lại là nghĩa chuyển. b) Từ chín trong câu ca dao là hiện tợng đồng âm khác nghĩa với những từ chín ở trên.

BT 2 (SLT tr.75):

Trả lời: …ngọt lịm đờng, xoài ngọt: nghĩa gốc. Cắt rất ngọt: nghĩa chuyển (ẩn dụ).

Hoạt động 2: HD ôn tập phần Hoạt động giao tiếp.

I. Lí thuyết:

- PC về lợng: Cần nói cho có nội dung, đáp ứng đúng yêu cầu cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa.

- PC về chất: Đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực.

- PC quan hệ: Cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề.

- PC cách thức: Cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch; tránh cách nói mơ hồ. - PC lịch sự: Cần tế nhị và tôn trọng ngời khác.

2. Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp:

- Dẫn trực tiếp: Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của ngời khác; đặt trong dấu ngoặc kép.

- Dẫn gián tiếp: Thuật lại lời nói hay ý nghĩ của ngời khác có điều chỉnh; không đặt trong dấu ngoặc kép.

II. Luyện tập:

BT 1( SLT tr. 67).

Trả lời: Các câu không tuân thủ PCHT: A, D: PCVL; B,E: PCVC. BT 1(SLT tr.68).

Trả lời: Lời thoại của ngời bố không tuân thủ PC quan hệ. BT 2 (SLT tr.71).

Trả lời: Nếu tách lời thoại của em bé ra khỏi câu chuyện thì em bé không tuân thủ PC về chất. Hoạt động 3. HD làm bài tập tổng hợp. BT 1( SLT tr.107). Trả lời: Các cụm từ: A, C, D. BT 3(SLT tr.107). Trả lời: Các cụm từ có phó từ: A, C, D. BT 4(SLT tr. 107). Trả lời: Các cụm từ có chỉ từ: B, C, E. BT 5(SLT tr. 108).

Trả lời: Phân loại các cụm từ và phân tích cấu tạo: 1. Cảnh ấy- Cụm danh từ: Cảnh- TT; ấy- PS.

2. Bỗng thấy khó thở nh có bàn tay ai nắm lấy trái tim tôi- Cụm động từ. Bỗng- PT; thấy- TT; khó thở tim tôi- PS.…

3. Bỗng nảy ra ý nghĩ- Cụm động từ. Bỗng- PT; nảy- TT; ra ý nghĩ- PS.. 4. Mọi ngời- Cụm danh từ. Mọi- PT; ngời- TT.

NS: 14.6 ND: 17.6

Tiết 75,76: Hệ thống hoá kiến thức về văn bản ( Phần truyện trung đại Việt Nam)

Giúp HS: Củng cố, khái quát những kiến thức cơ bản của các tác phẩm đợc trích học trong chơng trình lớp 9(Phần truyện trung đại Việt Nam).

Rèn luyện kĩ năng tổng hợp, khái quát. B. Chuẩn bị:

GV: Soạn bài. Nhắc HS chuẩn bị những kiến thức cần thiết. HS: Chuẩn bị bài theo sự hớng dẫn của GV.

C. Tiến trình các hoạt động dạy học: TT Tên VB(TP)

Thể loại Tác giả Thời gian Nội dung Nghệ thuật

1

2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3

4

Chuyện ngời con gái Nam X- ơng (Truyền kì mạn lục)- Truyền kì. Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh (Vũ trung tuỳ bút)- Tuỳ bút. Hồi thứ mời bốn ( Hoàng Lê nhất thống chí)- chí (cũng có thể xem là một cuốn tiểu thuyết lịch sử viết theo lối chơng hồi).

Nguyễn Dữ, ngời ở tỉnh Hải Dơng, sống ở TK XVI, lúc triều đình nhà Lê bắt đầu khủng hoảng. Là học trò của NBK. Ông học rộng, tài cao nhng chỉ làm quan một năm rồi về nghỉ.

Phạm Đình Hổ(1768- 1839) ở tỉnh Hải Dơng. Ông sống vào thời buổi loạn lạc nên đã từ quan mấy lần, chỉ muốn ẩn c. Ông để lại nhiều TP có giá trị trên nhiều lĩnh vực: VH, triết học, lịch sử, địa lí.v.v bằng chữ Hán.

Ngô gia văn phái: Ngô Thì Chí(1753- 1788); Ngô Thì Du(1772- 1840) ngời tỉnh Hà Tây(cũ), nay là HN. TK XVI. TK XIX. Cuối XVIII- đầu XIX Cuối Truyện thể hiện niềm thơng cảm đối với số phận oan nghiệt của ng- ời phụ nữ VN dới chế độ PK, đồng thời khẳng định vẻ đẹp truyền thống của họ. TP phản ánh đời sống xa hoa của vua chúa và sự nhũng nhiễu của bọn quan lại thời Lê- Trịnh.

VB tái hiện chân thực hình ảnh ng- ời anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ qua chiến công thần tốc đại phá quân Thanh, sự thảm bại của quân tớng nhà Thanh và số phận bi đát của vua tôi Lê Chiêu Thống. TP thành công về NT dựng truyện, miêu tả nhân vật, kết hợp tự sự với trữ tình. Cách ghi chép sự việc cụ thể, chân thực, sinh động. Tái hiện một cách chân thực những sự kiện và nhân vật lịch sử. Sử dụng

5

6

7

Chị em Thuý Kiều (Truyện Kiều hoặc Đoạn trờng tân thanh)- Truyện Nôm. Cảnh ngày xuân ( Truyện Kiều) Kiều ở lầu Ng- ng Bích (Truyện Kiều). Mã Giám Sinh mua Kiều (Truyện Kiều). Nguyễn Du(1765- 1820) quê ở Hà Tĩnh. Sinh ra trong một gia đình đại quý tộc, nhiều đời làm quan và có truyền thống về văn học. Cuộc đời ND gắn bó sâu sắc với những biến cố lịch sử của giai đoạn cuối TK XVIII- đầu TK XIX. ND từng sống phiêu bạt nhiều năm, từng làm quan và đợc cử làm chánh sứ sang TQ. Ông là ngời có kiến thức sâu rộng, am hiểu văn hoá dân tộc và văn ch- ơng TQ. ND có một vốn sống phong phú và niềm thông cảm sâu sắc với những đau khổ của nhân dân.

ND là một thiên tài văn học, để lại nhiều tác phẩm có giá trị, tiêu biểu là Truyện Kiều. Nguyễn Du. Nguyễn Du. Nguyễn Du. XVIII- đầu

XIX Đoạn thơ khắc hoạ rõ nét chân dung chị em TK. Ca ngợi vẻ đẹp, tài năng của hai chị em họ mà tiêu biểu là Thuý Kiều.

Khắc hoạ bức tranh thiên nhiên, lễ hội mùa xuân t- ơi đẹp, trong sáng. Cảnh ngộ cô dơn, buồn tủi và tấm lòng thuỷ chung, hiếu thảo của Thuý Kiều.

Bản chất xấu xa, đê tiện của MGS, qua đó lên án bút pháp nghệ thuật ớc lệ, lấy vẻ đẹp của thiên nhiên để gợi tả vẻ đẹp của con ngời. Sử dụng từ ngữ, bút pháp miêu tả giàu chất tạo hình. NT miêu tả nội tâm nhân vật, đặc biệt là bút pháp tả cảnh ngụ tình. NT miêu tả ngoại hình, cử chỉ và ngôn ngữ đối thoại để khắc

8 9 Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga (Truyện Lục Vân Tiên). Lục Vân Tiên gặp nạn( Truyện Lục Vân Tiên). Nguyễn Đình Chiểu(1822- 1888) sinh tại Gia Định ( nay thuộc TP HCM). Ông thi đỗ tú tài năm 21 tuổi nhng sáu năm sau bị mù. Không đầu hàng số phận, ông về quê dạy học và chữa bệnh cho dân, cùng các lãnh tụ nghĩa quân bàn bạc việc đánh giặc và sáng tác thơ văn khích lệ tinh thần chiến đấu của nhân dân. Ông luôn nêu cao tinh thần bất khuất trớc kẻ thù, giữ trọn lòng trung thành với Tổ quốc. NĐC là một nhà thơ lớn của dân tộc, để lại nhiều TP có giá trị nh Truyện

Lục Vân Tiên, Chạy giặc.v.v… Nguyễn Đình Chiểu. Nửa cuối TK XIX. những thế lực tàn bạo chà đạp lên sắc tài và nhân phẩm của ngời phụ nữ. Thể hiện khát vọng hành đạo giúp đời của tác giả và khắc hoạ những phẩm chất đẹp đẽ của hai nhân vật; lvt tài ba, dũng cảm, trọng nghĩa khinh tài; KNN hiền hậu, nết na, ân tình. Sự đối lập giữa thiện và ác, giữa nhân cách cao cả và những toan tính thấp hèn, đồng thời thể hiện thái độ quý trọng và niềm tin của tác giả đối với nhân dân lao động. hoạ tính cách nhân vật. NT khắc hoạ tính cách nhân vật qua hành động, cử chỉ. Ngôn ngữ giản dị, mang đậm màu sắc địa phơng Nam Bộ. Đây là đoạn thơ giàu cảm xúc, khoáng đạt, ngôn ngữ bình dị, dân dã. D. Củng cố. Dặn dò:

- HTH bài học: Yêu cầu HS đọc thuộc lòng các đoạn trích học và nắm đợc cốt truyện mỗi bài.

- Chuẩn bị bài: Ôn tập phần TLV ( Các kiểu văn bản)./.

NS: 15.6 ND: 18.6

Tiết 77,78: Hệ thống hoá kiến thức về Tập làm văn. A. Mục tiêu cần đạt:

Giúp HS:- HTH những kiến thức cơ bản về các kiểu văn bản: đặc điểm, nội dung, hình thức, cách tạo lập.v.v…

- Biết viết đoạn văn, bài văn thuộc các kiểu loại văn bản. B. Chuẩn bị:

GV: Soạn bài. Lựa chọn nội dung ôn tập. HS: Ôn tập các kiểu loại văn bản.

C. Tiến trình các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: HD lập bảng hệ thống về ba kiểu văn bản trọng tâm đã học ở lớp 9: STT Kiểu văn

bản Phơng thức biểu đạt VD về hình thức văn bản cụ thể

1 Văn bản

thuyết minh

- Trình bày thuộc tính, cấu tạo, nguyên nhân, kết quả, tính có ích hoặc có hại của sự vật, hiện tợng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Mục đích: Giúp ngời đọc có tri thức khách quan và có thái độ đúng đắn đối với chúng.

- Bản TM sản phẩm hàng hoá. - Lời giới thiệu di tích, thắng cảnh, nhân vật.

- Văn bản trình bày tri thức và ph- ơng pháp trong khoa học tự nhiên và xã hội.

2 Văn bản tự

sự - Trình bày các sự việc( sự kiện) có quan hệ nhân quả dẫn đến kết cục, biểu lộ ý nghĩa.

- Mục đích: Biểu hiện con ngời, quy luật đời sống, bày tỏ tình cảm, thái độ.

- Bản tin báo chí.

- Bản tờng thuật, tờng trình. - Tác phẩm lịch sử.

- Tác phẩm văn học nghệ thuật: truyện, tiểu thuyết, kí sự,…

3 Văn bản

nghị luận - Trình bày t tởng, quan niệm đối với tự nhiên, xã hội, con ng- ời và tác phẩm văn học bằng các luận điểm, luận cứ và cách lập luận.

- Mục đích: Thuyết phục mọi ngời tin theo cái đúng, cái tốt,

- Cáo, hịch, chiếu, biểu.

- Xã luận, bình luận, lời kêu gọi. - Sách lí luận.

- Lời phát biểu trong hội thảo về khoa học xã hội.

- Tranh luận về một vấn đề chính trị, xã hội, văn học.

từ bỏ cái sai, cái xấu.

Hoạt động 2: HD lập bảng thể hiện khả năng kết hợp của các kiểu văn bản chính. STT Kiểu văn bản

chính

Các yếu tố kết hợp với văn bản chính

1 Tự sự Miêu tả Nghị luận Biểu cảm Thuyết

minh Có VD minh hoạ. 2 Thuyết minh Miêu tả Nghị luận

3 Nghị luận Miêu tả Biểu cảm Thuyết

minh Hoạt động 3: HD viết đoạn văn NLcó sử dụng các yếu tố miêu tả, biểu cảm.

Đề: Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về hình ảnh con cò trong bài thơ Con“

cò của Chế Lan Viên.

GV theo dõi, uốn nắn, bổ sung. D. Củng cố. Dặn dò: HTH bài học. Chuẩn bị: Làm BT tổng hợp./. NS: 17.6 ND: 19.6 Tiết 79,80: Ôn tập tổng hợp. A. Mục tiêu cần đạt:

Giúp HS: - HTH kiến thức của cả ba phân môn: TV, VB và TLV. - Rèn kĩ năng giải quyết các BT tổng hợp dới dạng đề thi. B. Chuẩn bị:

GV: Chọn BT, soạn bài.

HS: Ôn tập kiến thức tổng hợp. C. Tiến trình các hoạt động dạy học: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HD làm đề 3 (SLT trang 139). HD trả lời:

1.Phần trắc nghiệm:

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

B C A B B C D A D D D B

2. Phần tự luận: Chép khổ cuối bài thơ “Viếng lăng Bác” của Viễn Phơng. “Mai về miền Nam thơng trào nớc mắt

Muốn làm đoá hoa toả hơng đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này”. D. Củng cố. Dặn dò:

HTH bài học.

Chuẩn bị: RL viết đoạn văn tự sự có kết hợp các yếu tố miêu tả nội tâm, biểu cảm, NL và chuyển đổi ngôi kể./.

NS: ND:

Tiết 89,90: Ôn tập truyện Việt Nam hiện đại. A. Mục tiêu cần đạt:

Giúp HS: - Hiểu, cảm nhận đợc giá trị nội dung và NT của một số tác phẩm (trích đoạn) truyện VN sau Cách mạng tháng Tám 1945.

- RL kĩ năng tổng hợp, khái quát.

Một phần của tài liệu giáo án dạy ôn văn 9 (Trang 61)