Trong dạy học môn Đạo đức, giảng giải giúp HS hiểu được nội dung bài học một cách cặn kẽ, sâu sắc, nắm được bản chất của chuẩn mực hành vi. Nhờ đó các em có thể hình thành niềm tin đạo đ[r]
(1)ĐẠO ĐỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY ĐẠO ĐỨC
PHẦN MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐẠO ĐỨC, ĐẠO ĐỨC HỌC 1.Một số vấn đề đạo đức
1.1 Khái niệm đạo đức:
Một đặc trưng loài người người sống cộng đồng, xã hội với mối quan hệ đa dạng với người xung quanh Để xã hội tồn phát triển, cá nhân xã hội cần thực hành vi, thể thái độ phù hợp sở lợi ích cộng đồng, xã hội, lợi ích người khác thân Những cách cư xử thích hợp tán đồng đa số thành viên cộng đồng, xã hội nhiều người khác noi theo Dần dần, chúng trở thành quy tắc ứng xử chung cá nhân cộng đồng xã hội Những hành vi cử xử theo quy tắc coi thiện, đạo đức Những hành động ngược lại – có hại cho lợi ích cộng đồng, xã hội, người khác, bị coi ác, vô đạo đức đó, bị lên án, phê phán
Khi nói đến giá trị đạo đức, tích cực tiêu cực, khơng có giá trị trung hịa Có thể chia loại hành động: hành động đạo đức, không thực hành động đạo đức, hành động vô đạo đức không thực hành động vơ đạo đức Trong thực tế sống, khó nói người hồn tồn đạo đức hay vơ đạo đức Vì vậy, đánh giá người đạo đức hay vô đạo đức việc khó, phức tạp Nói xác hơn, đánh giá hành động đạo đức hay không, dễ đánh giá đạo đức người nói chung
(2)Đạo đức hình thái ý thức xã hội đặc biệt, có tác dụng điều chỉnh hành vi người sở đối lập thiện ác Đặc trưng đạo đức phản ánh tồn xã hội quy tắc, chuẩn mực lối ứng xử người với thành viên xã hội xã hội nói chung liên quan đến lợi người, cộng đồng, xã hội
Đạo đức người cịn mang tính tự giác Sự đánh giá cá nhân mối quan hệ lợi ích với lợi ích người xung quanh, cộng đồng, xã hội có tác dụng định hướng cho người hành động
Sự đánh giá biểu qua thái độ chủ thể liên quan đến quan hệ xác định – tích cực hay tiêu cực, tán thành hay phản đối, chấp nhận hay phủ nhận
Đạo đức người thể qua hành vi đạo đức Hành vi đạo đức ý thức đạo đức quy định, có thống hành vi ý thức Trong thực tế, điều ln ln xảy ra, đặc biệt trường hợp có xung đột lợi ích cá nhân với lợi ích người khác với lợi ích cộng đồng, xã hội
1.2 Chức đạo đức: 1.2.1 Chức nhận thức:
Đạo đức giúp người nhận thức giới xung quanh liên quan đến cách ứng xử với người khác, với cộng đồng, xã hội Với nhận thức đắn, người biết cần thiết việc thực hành vi đạo đức phù hợp, hành vi, việc làm khuyến khích, nhận đồng tình người xung quanh, cộng đồng, xã hội; hành vi bị lên án…
Đạo đức giúp người hiểu vai trò đạo đức phát triển xã hội, việc mang lại hạnh phúc cho cá nhân, cho gia đình xã hội nói chung; phẩm chất đạo đức mà người chân cần rèn luyện
(3)Nhận thức đắn có tác dụng định hướng, điều chỉnh hành vi giúp người đánh giá hành vi người khác hành vi thân cách khách quan
1.2.2 Chức định hướng, điều chỉnh hành vi đạo đức:
Đạo đức giúp người hành động tình khác sống ngày cho khơng làm tổn lợi ích người xung quanh, cộng đồng, xã hội
Khi làm điều chưa phù hợp với quy tắc đạo đức, người tự điều chỉnh hành vi
Khi làm việc tốt, người tiếp tục thực hành vi tương tự
Sự định hướng hành vi đạo đức phụ thuộc phần lớn vào nhận thức, điều chỉnh phụ thuộc vào đánh giá (từ xã hội từ thân )
1.2.3 Chức đánh giá đạo đức:
“Thước đo” đánh giá quy tắc, chuẩn mực đạo đức, xã hội
Đánh giá từ xã hội khen ngợi, đồng tình, hay ngược lại, lên án, phê phán
Đánh giá từ phía thân “tòa án lương tâm”
Đạo đức giúp người đánh giá hành vi người khác 2 Đạo đức học khoa học
2.1 Đối tượng đạo đức học:
Vào kỉ thứ III trước Công nguyên, Aristote dùng èthica để ngành Đạo đức học, tên gọi dùng đến ngày
(4)Cụ thể Đạo đức học nghiên cứu:
- Các học thuyết đạo đức nhà lí luận đạo đức, đó, coi trọng việc nghiên cứu khái niệm, quan điểm, nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức…
- Sự khác đạo đức ý thức, quan hệ, thực tiễn đạo đức hình thái kinh tế - xã hội khác nhau, từ đó, xác định tính quy luật xuất hiện, thay đổi, phát triển đạo đức, đặc biệt tác động qua lại tồn xã hội đạo đức
- Dự báo phát triển đạo đức xã hội tương lai – đạo đức kinh tế thị trường, kinh tế tri thức, xu tồn cầu hóa…
2.2 Một số phạm trù đạo đức học bản: 2.2.1 Thiện ác:
Cái thiện tốt lành, có lợi, có ích, mang lại điều tốt đẹp cho xã hội, cộng đồng, người, tiến phụ nữ Nó phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội, bộc lộ qua hành động, việc làm thực tiễn sống
Cái ác xấu, có hại, mang lại nhiều điều đau khổ cho người, có gây bất ổn cộng đồng, xã hội, chống lại tiến xã hội, chống lại lồi người nên bị lên án, phê phán Nó biểu không qua hành vi cụ thể, mà có thể qua suy nghĩ, ý nghĩ, động xấu xa, ích kỉ, hèn hạ…
Cái thiện ác biến đổi theo phát triển xã hội loài người, dân tộc, giai cấp, xã hội…đều có quan niệm thiện ác
(5)Việc đánh giá hành vi người thiện hay ác không phụ thuộc vào kết mà cịn liên quan đến mục đích, động cơ, phương tiện, điều kiện thực hiện…Hành vi đánh giá thiện hay ác cụ thể sau:
- Động tốt, kết tốt – coi thiện - Động tốt, kết xấu – không coi ác - Động xấu, kết tốt – không coi thiện - Động xấu, kết xấu – coi ác
Trong thực tiễn sống, việc xác định hành vi thiện hay ác hồn tồn khơng dễ dàng khó nhận động cơ, mục đích ẩn sau hành vi Hơn nữa, động cơ, mục đích tốt cịn cần điều kiện, phương tiện thực
Lí tưởng cao đẹp lồi người xây dựng xã hội văn minh mà thiện ngự trị tuyệt đối
2.2 Nghĩa vụ:
Nghĩa vụ thực trách nhiệm lợi ích chung người tham gia mối quan hệ nhóm, tập thể khác
Trong thực tiễn sống, người có vai trò khác xã hội nên nghĩa vụ cơng dân khơng giống
Khả xảy trường hợp người phải đồng thời thực số nghĩa vụ khác nên cần phải lựa chọn cách giải phù hợp
Trong sống nghĩa vụ đạo đức, người phải thực nhiều nghĩa vụ pháp lí Điểm chung hai nghĩa vụ điều nhằm định hướng, điều chỉnh hành vi hoạt động người phù hợp với chuẩn mực xã hội Song, nghĩa vụ địi hỏi cơng dân phải tơn trọng, thực pháp luật hành
(6)2.2.3 Lương tâm:
- Lương tâm gì? Lương tâm tiếng nói bên dẫn, thơi thúc người làm điều thiện, theo nghĩa vụ phê phán, ngăn cản người làm điều ác
- Khi người thực hành vi mà sợ bị trừng phạt hay xấu hổ trước dư luận xã hội tức ý thức việc làm có phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội hay khơng lường trước hình phạt, búa rìu dư luận Thật vậy, chưa phải hành vi có lương tâm sở ban đầu để người hình thành nên lương tâm
- Xấu hổ với thân hay tự xấu hổ trạng thái tâm lí người khơng hài lịng với việc khơng làm theo lẽ phải hay làm điều ác Rất việc khơng có biết người thấy ân hận, day dứt thầm hứa không tái phạm hành vi tương tự Đây bước đầu lương tâm
- Lương tâm, theo nghĩa từ này, xuất suốt tồn q trình thực hành vi người - từ khởi đầu kết thúc: thực hành vi theo lương tâm mách bảo kết tốt đẹp cắn rứt lương tâm hành vi mong muốn không thực hay kết hành vi khơng dự kiến
- Lương tâm có ý nghĩa to lớn đời sống đạo đức người giúp người tự đánh giá, tự điều chỉnh hành vi cho phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội, làm trịn nghĩa vụ đạo đức Lương tâm giúp người vượt qua khó khăn, đặc biệt vượt qua để làm điều thiện, khơng làm điều ác, giữ gìn nhân cách cao thượng, dù hoàn cảnh
(7)2.2.4 Hạnh phúc: Hạnh phúc gì?
- Theo quan niệm truyền thống, hạnh phúc người gắn liền với sống gia đình – có gia đình êm ấm, vợ chồng yêu thương nhau, khỏe mạnh, ngoan ngoãn, học giỏi, kinh tế sung túc,… Khi đó, người có cảm giác vui sướng, phấn chấn, thỏa mãn điều mong muốn đạt
- Theo nghĩa rộng, hạnh phúc cảm giác khoan khoái tồn tại, nhu cầu thỏa mãn
- Những nhu cầu người gồm nhu cầu vật chất nhu cầu tinh thần:
+ Nhu cầu vật chất: thức ăn, nước uống, quần áo,… Nhu cầu vật chất có giới hạn, vượt q giới hạn, người khơng cịn cảm thấy sung sướng mà cịn cảm thấy khó chịu, chí nguy hiểm: ăn no gây bội thực, gây bệnh, …Vật chất chưa hẳn mang lại hạnh phúc cho người, chẳng hạn: nhiều người có sống giàu sang, đầy đủ,… nhờ cách làm giàu phi pháp, điều ác lại khơng có hạnh phúc, họ khơng có tinh thần lành mạnh, khơng có thản lương tâm
+ Nhu cầu tinh thần: hiểu biết giới xung quanh, thưởng thức sáng tạo đẹp,… Nhu cầu tinh thần người khơng có giới hạn, khát vọng chân lí, đạo đức, thẩm mĩ vô chúng mang lại xúc cảm tích cực mà thơi Hạnh phúc thật phải biết sẵn sàng hi sinh nhu cầu vật chất để thỏa mãn nhu cầu tinh thần; nhu cầu tinh thần yếu tố tạo nên hạnh phúc người, đó, nhu cầu đạo đức chiếm vị trí đặc biệt quan trọng Vì sống khơng mối quan hệ đạo đức: với người xung quanh, với công việc, với xã hội,… Hạnh phúc thật đến với người có đạo đức: làm việc thiện, điều tốt,…
(8)+ Tính chủ quan: người có quan niệm riêng hạnh phúc, có điều kiện khả để đạt nguyện vọng nhu cầu cá nhân Chẳng hạn: người hạnh phúc có gia đình yên ấm, tiến bộ, việc làm ổn định,… Nhưng người khác yếu tố chưa làm thỏa mãn, phải có xe tơ đắc tiền, vợ đẹp, học giỏi, du lịch nước ngồi,… Để thỏa mãn nhu cầu mình, có người nỗ lực, có ý chí vươn lên tâm “đấu tranh”, có kẻ sống theo kiểu “há miệng chờ sung”,…
+ Tính khách quan: nhu cầu người việc đáp ứng chứng phụ thuộc vào phát triển kinh tế - xã hội quan niệm hạnh phúc thay đổi theo phát triển kinh tế - xã hội; đánh giá xã hội hạnh phúc cá nhân Chẳng hạn: khó cho gia đình người mà phải suốt ngày phải làm thuê, cuốc mướn, không đủ ăn, đủ mặc,… hạnh phúc khơng thể nói người gái bất hạnh mơ ước lấy chồng triệu phú mà khơng thành,… PHẦN II: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MƠN ĐẠO ĐỨC Ở TIỂU HỌC 1 Vị trí, mục tiêu, đặc điểm mơn Đạo đức:
1.1 Vị trí mơn Đạo đức:
1.1.1 Môn Đạo đức môn học gắn bó mật thiết với q trình giáo dục tiểu học:
- Quá trình giáo dục đạo đức tiểu học thực hai đường thống với nhau: đường tổ chức hoạt động giáo dục đường dạy học môn học, có mơn Đạo đức
- Là mơn học có chức riêng biệt giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học, môn Đạo đức với nét đặc thù mục tiêu, nội dung, phương pháp hình thù tổ chức hướng dẫn có khả to lớn góp phần thực q trình giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học
1.1.2 Môn Đạo đức môn học hệ thống mơn học Tiểu học, có tác dụng định hướng cho môn học khác giáo dục đạo đức:
(9)- Môn Đạo đức với nét đặc thù định hướng giáo dục giáo dục cho môn học khác
- Giáo dục đạo đức qua môn học khác làm cho trình giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học liên tục, củng cố, nên có hiệu
1.1.3 Mơn học có mối quan hệ mật thiết với đường giáo dục qua hoạt động ngồi lên lớp:
- Mơn Đạo đức định hướng cho việc tổ chức hoạt động ngồi lên lớp - Nhờ có tri thức, kĩ năng, thái độ hình thành qua mơn Đạo đức, học sinh có khả thực hoạt động lên lớp
- Việc tổ chức hoạt động ngồi lên lớp có tác dụng củng cố, khắc sâu, mở rộng kết dạy học môn Đạo đức
1.1.4 Môn Đạo đức tiểu học tạo tiền đề sở cho học sinh học tiếp nối môn Giáo dục công dân Trung học sở:
- Môn Đạo đức tiểu học giúp cho học sinh nắm tri thức sơ đẳng ngày có tính khái qt chuẩn mực hành vi đạo đức Đến cuối bậc học, em hình thành khái quát sơ đẳng cần thiết
- Những khái quát sơ đẳng chuẩn mực hành vi tạo nên tiền đề điều kiện để em học tiếp môn Giáo dục công dân Trung học sở với nội dung bao gồm khái niệm phẩm chất đạo đức bổn phận đạo đức pháp luật
1.2 Mục tiêu môn Đạo đức: Những điểm cần ý:
- Đây kết mong muốn cần đạt học sinh qua q trình dạy học mơn Đạo đức (mà khơng phải giáo viên, chương trình hay tài liệu dạy học môn Đạo đức,…)
- Những mục tiêu có tác dụng định hướng cho việc tổ chức q trình dạy học mơn Đạo đức để đạt kết
(10)- Những mục tiêu phản ánh khía cạnh khác chuẩn mực hành vi đạo đực – hiểu biết chuẩn mực, thái độ liên quan việc thực chuẩn mực
1.2.1 Mục tiêu tri thức:
Sau học môn học môn Đạo đức, học sinh nêu tri thức bản, cần thiết chuẩn mực hành vi đạo đức phù hợp lứa tuổi, phản ánh mối quan hệ ngày thường gặp em, từ đó, bước đầu, em có niềm tin đạo đức đắn
Tri thức đạo đức sở việc hình thành niềm tin, nhờ học sinh có ý thức đạo đức tự giác
Những tri thức bao gồm: - Yêu cầu chuẩn mực hành vi
- Sự cần thiết thực chuẩn mực hành vi:
+ Ý nghĩa: mối quan hệ học sinh đối tượng liên quan đến chuẩn mực
+ Tác dụng: lợi ích, điều tốt đẹp mang lại cho đối tượng, người xung quanh, thân học sinh
+ Tác hại việc làm trái chuẩn mực hành vi: ác, điều xấu mang lại cho đối tượng, người xung quanh, thân học sinh
- Cách thực chuẩn mực theo tình liên quan: + Những việc cần làm
+ Những việc cần tránh theo chuẩn mực quy định 1.2.2 Mục tiêu kĩ năng, hành vi:
Sau học môn Đạo đức, học sinh có kĩ vận dụng học đạo đức, lựa chọn thực hành vi phù hợp với chuẩn mực hành vi quy định sở đó, em rèn luyện thói quen đạo đức tích cực
(11)chung học sinh tiểu học nói riêng đánh giá chủ yếu qua hành động, việc làm mà khơng phải qua lời nói
Những kĩ năng, hành vi bao gồm: - Biết tự nhận xét hành vi thân
- Biết nhận xét, đánh giá hành vi người khác
- Biết xử lí tình đạo đức tương tự sống
- Biết thực thao tác, hành động đắn theo mẫu, qua trò chơi, hoạt cảnh,…
- Biết đánh giá vấn đề thực tiễn liên quan đến đạo đức
- Thực hành vi tích cực sống ngày phù hợp với chuẩn mực hành vi,…
1.2.3 Mục tiêu thái độ:
Sau học môn Đạo đức, học sinh bày tỏ xúc cảm, thái độ phù hợp liên quan đến chuẩn mực hành vi đạo đức từ đó, có tình cảm đạo đức bền vững
Thái độ, tình cảm đạo đức đóng vai trị quan trọng đời sống thái độ, tình cảm đắn coi “chất men kích thích” từ bên nội tâm, giúp người vượt qua khó khăn trở ngại, làm điều thiện, làm cho sống trở nên nhân hơn, giàu tình người
Những thái độ, tình cảm bao gồm:
- Thái độ tự giác, tích cực thực hành vi theo chuẩn mực quy định
- Thái độ đồng tình với hành động tích cực; thái độ phê phán hành động tiêu cực
- Tình cảm đối tượng khác đạo đức quy định 1.3 Đặc điểm môn Đạo đức:
1.3.1 Dạy học môn Đạo đức hoạt động giáo dục đạo đức:
(12)- Khi tham gia hoạt đơng, học sinh hình thành cho mặt: tri thức, kĩ năng, hành vi thái độ
- Hạn chế việc giáo dục học sinh qua sách vở: tri thức nông cạn, kĩ bền vững, hành vi không thực hiện, thái độ tình cảm hời hợt,… 1.3.2 Tính cụ thể chuẩn mực hành vi đạo đức:
- Những nguyên nhân việc đưa chuẩn mực đạo đức dạng chuẩn mực hành vi cụ thể: tư cụ thể chiếm ưu thế, khả nhận thức hạn chế, kinh nghiệm sống nghèo nàn, tính bắt chước,…
- Tính cụ thể chuẩn mực hành vi phù hợp với tình thường gặp sống em
- So với lớp 1, 2, lớp 4, 5, chuẩn mực hành vi có tính khái quát cao
1.3.3 Tính đồng tâm chuẩn mực hành vi đạo đức:
- Sự cần thiết xây dựng chuẩn mực hành vi theo cấu trúc đồng tâm – khả nhận thức, kinh nghiệm sống hạn chế, mối liên hệ, ràng buộc chuẩn mực hành vi đạo đức,…
- Biểu tính đồng tâm:
+ Các chuẩn mực chủ đề lặp đi, lặp lại từ lớp lên lớp + Mức độ khái quát chúng nâng cao
- Tính đồng tâm thể không đồng theo chủ đề, mối quan hệ,… 1.3.4 Logic trình hình thành chuẩn mực hành vi đạo đức cho học sinh tiểu học:
- Quy định nhận thức định logic hình thành chuẩn mực hành vi đạo đức – từ trực quan sinh động đến tư từu tượng, từ tư trừu tượng đến thực tiễn
- Các giai đoạn hình thành chuẩn mực hành vi đạo đức: + Hình thành mẫu hành vi đạo đức
(13)- Sơ đồ logic trên: M B T
1.3.5 Thời gian tiết dành cho đạo đức: - Mỗi đạo đức thực tiết
- Nhiệm vụ tiết 1: giúp học sinh nắm tri thức chuẩn mực hành vi, đồng thời bước đầu góp phần hình thành thái độ, kĩ hành vi tương ứng
- Nhiệm vụ tiết 2: tổ chức cho học sinh hình thành kĩ năng, rèn luyện hành vi, qua đó, củng cố tri thức, giáo dục thái độ tương ứng
- Mối quan hệ hai tiết đạo đức: tiết chuẩn bị cho tiết 2; tiết củng cố khẳng định kết tiết
2 Nội dung môn Đạo đức
2.1 Định hướng xây dựng chương trình mơn Đạo đức:
2.1.1 Bảo đảm phù hợp phục vụ việc thực mục tiêu giáo dục tiểu học Mục tiêu giáo dục tiểu học “nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất thẩm mĩ kĩ để học sinh tiếp tục học Trung học sở” (theo Điều 27 Luật giáo dục, 2005)
Như vậy, theo mục tiêu chương trình mơn Đạo đức phải:
- Tạo sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức cho học sinh tiểu học: Điều chuẩn mực hành vi chương trình phải chuẩn mực bản, vừa sức, phản ánh mối quan hệ thường gặp em Đồng thời, chúng tạo điều kiện cho học sinh tiểu học phát triển đạo đức qua việc mở rộng mối quan hệ khác
(14)học tập tích cực, kĩ thói quen hoạt động tập thể, cư xử đắn với người xung quanh, tính động, sáng tạo cơng việc khác nhau…
2.1.2 Bảo đảm tính bản, đại, thiết thực, gắn với thực tiễn Việt Nam Theo định hướng này, nội dung chương trình môn Đạo đức cần phải:
- Phản ánh mối quan hệ thường gặp học sinh tiểu học : + Quan hệ với thân ( tự trọng, ngăn nắp, ý chí, trung thực…)
+ Quan hệ với gia đình (yêu quý, quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em, công việc khác để giúp đỡ…)
+ Quan hệ với nhà trường (yêu quý, lời, kính trọng thầy cô giáo, yêu mến, giúp đỡ, chia sẻ với bạn bè, giữ gìn vệ sinh, thực nội quy trường lớp, chăm học tập…)
+ Quan hệ với cộng đồng, xã hội (yêu quê hương, đất nước, tôn trọng nội quy, quy định nơi công cộng, tôn trọng, giúp đỡ, cư xử lịch với người xung quanh…)
+ Quan hệ với môi trường tự nhiên (yêu quý, bảo vệ trồng, vật nuôi, thiên nhiên, môi trường…)
- Giúp học sinh tiểu học hòa nhập với sống văn minh, đại bối cảnh đất nước đổi toàn diện, nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa, hịa nhập quốc tế Vì vậy, chương trình, cần có chuẩn mực hành vi liên quan đến tôn trọng, thực quy định, luật lệ nhà nước, xã hội, ứng xử đắn với người nước ngoài, thiếu nhi quốc tế, hiểu biết tôn trọng tổ chức quốc tế…
2.1.3 Góp phần đổi phương pháp dạy học tiểu học
Định hướng đổi phương pháp dạy học chương trình tiểu học thể chương trình mơn đạo đức chỗ:
(15)- Chương trình coi trọng khuyến khích dạy học sở tổ chức hoạt động học tập tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, từ tạo điều kiện cho em phát tri thức mới, tự giải vấn đề học
- Chương trình địi hỏi đổi phương pháp dạy học mơn Đạo đức phải song song với đổi phương tiện, hình thức tổ chức, kiểm tra đánh giá kết dạy học…
2.2 Đặc điểm sách giáo khoa, Vở tập môn Đạo đức: 2.2.1 Sách giáo khoa
Sách giáo khoa mơn Đạo đức có lớp (các lớp 1, 2, khơng có sách giáo khoa) giúp giáo viên học sinh dạy học đạo đức theo quy định chương trình nhằm đạt mục tiêu đề
Sách giáo khoa Đạo đức gồm 14 theo chương trình bắt buộc Mỗi đạo đức sách giáo khoa có cấu trúc gồm phần sau:
a) Giới thiệu mẫu hành vi đạo đức
Mẫu hành vi đạo đức biểu tượng cụ thể liên quan đến chuẩn mực hành vi đạo đức đưa để học sinh tiểu học làm theo, bắt chước (đối với biểu tượng tích cực) tránh (đối với biểu tượng tiêu cực) Nó giới thiệu qua nhiều hình thức khác như:
- Truyện kể đạo đức: Thường câu chuyện trọn vẹn - có mở đầu, diễn biến, kết thúc Trong truyện kể, tình đạo đức nêu để nhân vật giải quyết, ứng xử theo cách Từ đó, dẫn đến kết hay hậu - hành vi ứng xử cho kết tích cực ngược lại Từ kết hay hậu này, học sinh rút kết luận tương ứng (bắt chước hay tránh) chuẩn mực cần thực
(16)Cuối truyện kể, có số câu hỏi nhằm giúp học sinh phân tích truyện rút kết luận phù hợp
- Tình đạo đức: Một tình liên quan đến đạo đức đưa ra, đó, nhân vật chưa thực hành vi ứng xử Khi đó, giáo viên đặt học sinh vào tình để em đoán cách giải nhân vật, nêu cách riêng sau đó, cân nhắc, lựa chọn cách phù hợp Cách ứng xử học sinh lựa chọn học đạo đức cần thực
Ở tình huống, thường có tranh minh họa để nội dung dễ hiểu học sinh
Ví dụ: Bài “Giúp đỡ người khuyết tật” (Lớp 2) yêu cầu học sinh giải tình sau:
Đi học đến đầu làng Thủy Quân gặp người bị hỏng mắt Thủy chào: “Chúng cháu chào ạ!” Người bảo “Chú chào cháu Nhờ cháu đưa giúp đến nhà ông Tuấn” Quân liền bảo Thủy: “Về nhà nhanh để xem phim, cậu ạ!
Sau tình huống, sách giáo khoa đưa câu hỏi để yêu cầu học sinh giải Câu hỏi nêu là: Nếu em bạn Thủy tình em làm gì? Vì sao?
- Thông tin, kiện, tư liệu: Là thông tin, tư liệu, kiện liên quan chặt chẽ với chuẩn mực hành vi giáo dục cho học sinh Chúng nêu để em phân tích rút kết luận cần thiết Từ kết luận này, học sinh có học đạo đức tương ứng
Tiếp sau số câu hỏi phân tích thơng tin, tư liệu, kiện
(17)b) Ghi nhớ
Phần ghi nhớ phản ánh nội dung chuẩn mực hành vi đạo đức Nội dung ghi nhớ thường diễn đạt cách ngắn gọn để học sinh dễ nhớ, dễ vận dụng dễ thực
c) Bài tập
- Những tập đạo đức nhằm giúp học sinh phát tri thức mới, bày tỏ thái độ vận dụng học để hình thành kĩ năng, hành vi tương ứng Nhờ đó, em đạt mục tiêu học
- Ở đạo đức sách giáo khoa, thường có khoảng 4-6 tập Chúng gồm dạng tri thức, kĩ năng, hành vi thái độ
d) Thực hành
Phần hướng dẫn học sinh thực công việc sau học, chủ yếu nhằm giúp em củng cố tri thức, thí độ hình thành hành vi đạo đức Những nội dung thực hành là: thực hành vi sống, vẽ tranh, điều tra…
2.2.2 Vở tập
- Vở tập đạo đức tài liệu học tập dành cho học sinh Theo xu chung, lớp 1, 2, khơng có sách giáo khoa đạo đức mà thay vào tập khơng bắt buộc sử dụng Ngồi ra, lớp 4, có sách giáo khoa đạo đức người ta biên soạn tập để hỗ trợ môn
- Theo đổi dạy học môn Đạo đức nay, môn Đạo đức coi hoạt động giáo dục Trong trường hợp này, tập coi phương tiện giúp học sinh thực hoạt động giáo viên tổ chức Như vậy, tập giúp học sinh phát tri thức đạo đức, hình thành kĩ năng, hành vi bày tỏ thái độ liên quan đến đạo đức
- Tuy nhiên, giáo viên phải thật tỉnh táo sử dụng tập Bởi lẽ, lạm dụng khơng đạt mục tiêu học đề ra, đặc biệt mục tiêu hành vi
(18)+ Các tập: Thường đa dạng với số lượng khoảng đến đạo đức Chúng nêu qua nhiều hình thức khác nhau, ví như: điền sai vào trống, nối nội dung với hình vẽ, xác định hành vi tranh hay sai… + Ghi nhớ: Cũng nêu tương tự sách giáo khoa
2.3 Vấn đề xây tập dạy học môn Đạo đức 2.3.1 Bài tập tri thức
a) Bài tập (Đ)- sai (S)
Tính chất dạng tập là, trước câu dẫn, phát biểu đó, HS cần xác định – câu hay sai đánh dấu + hay tương ứng
VD1: Bài “Bảo vệ hoa nơi công cộng”
Em ghi vào ô Đ thể việc làm đúng, ghi S việc làm sai Chỉ cần bảo vệ hoa nơi cơng cộng có người yêu cầu
Bảo vệ hoa nơi công cộng trách nhiệm học sinh Khi khơng có ai, hái hoa nơi công cộng Chỉ cần bảo vệ hoa nhà trường học
Bảo vệ hoa nơi công cộng bảo vệ môi trường
Chúng ta cần chăm sóc giữ gìn xanh làm cho môi trường xanh đẹp VD2: Bài “Giữ gìn trường lớp đẹp
Hãy đánh dấu + vào ô trước ý kiến mà em tán thành Trường lớp đẹp có lợi cho sức khỏe
Trường lớp đẹp giúp em học tập tốt
Giữ gìn trường lớp đẹp trách nhiệm học sinh Giữ gìn trường lớp đẹp thể lịng u trường, yêu lớp Vệ sinh trường lớp trách nhiệm bác lao công Những yêu cầu sư phạm loại tập là:
- Nội dung phát biểu phải vừa sức với HS tiểu học
(19)- Tính chất hay sai phát biểu phải chắn, HS hiểu
- Nội dung ý câu, hay nội dung câu phải độc lập với nhau; tránh trường hợp chúng độc lập nhau, mâu thuẫn nhau, gợi ý cho
Ví dụ: Hai nội dung sau mâu thuẫn nhau, chúng gợi ý cho nhau, nên không hỏi chúng:
Cần giữ gìn trường lớp đẹp
Cần giữ gìn trường lớp mơi trường đẹp Chỉ cần hỏi hai ý đủ
- Vị trí câu (hay sai) phải xếp ngẫu nhiên b) Bài tập nhiều lựa chọn
Tính chất dạng tập là, câu hỏi thường có đến câu trả lời sẵn, có câu trả lời phù hợp, câu trả lời khác xem câu “gây nhiễu”
Loại tập kích thích HS suy nghĩ, động não nhiều so với câu hỏi - sai, việc biên soạn lại khó hơn, địi hỏi người biên soạn có chun mơn sâu sắc
VD1: Bài “Bảo vệ hoa nơi công cộng” Hãy chọn câu trả lời
Việc làm bảo vệ hoa nơi công cộng làm cho: a) Môi trường ln xanh đẹp
b) Có nhiều lồi hoa trồng đẹp c) Có nhiều bóng mát
d) Cả ý
VD2: Bài “Lễ phép, lời thầy giáo, cô giáo” Hãy đánh dấu + vào ô trước ý Lễ phép, lời thầy giáo, cô giáo để:
(20) Bạn bè yêu mến
Là học sinh ngoan; cô thầy yêu thương, người thương mến Những yêu cầu sư phạm loại tập là:
- Số phương án trả lời tối ưu cho câu 3-5 câu, khơng nên có q ít, hay ngược lại q nhiều làm cho việc xác định câu trả lời trở nên rắc rối
- Trong câu hỏi, phương án trả lời phải rõ, chắn; tránh trường hợp phân biệt, xác định câu trả lời
- Tránh xếp phương án trả lời giống tất câu hỏi nêu
c) Bài tập ghép đơi
Tính chất dạng tập là, cho hai dãy (cột) thơng tin, đó, dãy (cột) câu hỏi (hay câu dẫn), dãy câu trả lời (hay câu lựa chọn) Yêu cầu HS là, cần lựa chọn tương ứng nội dung hai dãy thông tin cho đúng, cho phù hợp, nối chúng lại với
Ví dụ: Bài “Giữ gìn trường lớp đẹp”
Hãy nối ý nêu tình (ở cột A) với cách ứng xử hậu (ghi cột B) cho phù hợp
A B
Nếu em lỡ tay làm đổ mực bàn Thì em lấy khăn (hoặc giấy lau Nếu tổ em dọn vệ sinh lớp học Thì mơi trường lớp học bị nhiễm,
có hại cho sức khỏe Nếu em bạn khơng biết giữ gìn
vệ sinh lớp học
Thì em nhắc bạn nhặt rác bỏ vào nơi qui định
Nếu em thấy bạn ăn quà xong vứt rác sân trường
Thì tổ em quét lớp, quét mạng nhện, xóa quét bẩn tường bàn ghế
(21)Hãy nối việc nên làm không nên cho phù hợp: - Trồng xanh - Chặt phá
- Chăm sóc bảo vệ nơi cơng cộng - Giẫm đạp lên cỏ
- Ngắt, hái hoa
- Không cần phải bảo vệ xanh - Tưới nước, tỉa cành
- Tham gia trồng đường làng, ngõ xóm Những yêu cầu sư phạm loại tập này:
-Những thông tin nêu cột khơng nên q dài, dễ làm cho việc nối nội dung hai cột bị “rối”, HS dễ bị lẫn
- Những thơng tin cột phải đơn tính (cùng phản ánh tính chất nội dung); tránh thơng tin khơng thuộc loại, đa tính cột
- Thứ tự câu hỏi thứ tự câu trả lời nên xếp lẫn lộn; tránh thứ tự tương ứng, làm giảm tính khách quan việc lựa chọn HS
d Bài tập điền khuyết: * Tính chất:
- Trong câu dẫn có vài chỗ khuyết (thường biểu diễn dãy dấu chấm) yêu cầu đặt học sinh phải điền từ thích hợp vào chỗ khuyết
- Các từ cần điền từ “cốt yếu”, phản ánh nội dung tri thức đạo đức mà học sinh cần phát hiện, cần biết Chúng cho trước khơng
VD1: Bài “ Giữ gìn trường, lớp đẹp” (lớp 2) Điền vào chỗ chấm từ thích hợp:
Nếu khơng giữ gìn đẹp mơi trường bị ……….có hại cho ……… , quan cảnh nhà trường bị ………
Nên làm
(22)VD2: Bài “biết ơn thương binh, liệt sĩ” (lớp 3)
Điền vào chỗ chấm từ sau cho thích hợp: hịa bình, độc lập, thân thể, tự
Chúng ta cần biết ơn thương binh, liệt sĩ họ người hi sinh ……….của cho ………của dân tộc ………… Nhờ đó, em sống, học tập, vui chơi bầu trời ………….như ngày hôm * Yêu cầu sư phạm:
- Những từ cần điền phải quan trọng nhất, phản ánh nội dung học mà học sinh cần lĩnh hội; tránh việc u cầu HS tìm điền từ khơng phản ánh nội dung học
VD: Bài “Có chí nên” (lớp 5)
Khơng nên đưa câu sau để yêu cầu HS điền vào chỗ chấm:
Trong sống, ……… gặp khó khăn, …………có niềm tin cố gắng ………… thành cơng
Những từ: có thể, nếu, vượt qua, không đặc trưng cho nội dung đạo đức chuẩn mực hành vi trên, nên yêu cầu:
Trong sống, gặp………… , có ……….và ……… vượt qua ………
- Số từ cần điền không nên nhiều
- Những từ em cần điền, phải học sinh hiểu rõ nội dung; tránh việc yêu cầu em tìm từ mà chúng khơng hiểu rõ, đặc biệt là, từ không GV cho trước để lựa chọn
VD: Bài “Em tìm hiểu Liên Hợp Quốc” (lớp 5) Điền vào chỗ chấm cho thích hợp:
(23)Bài tập không vừa sức đa số HS tiểu học, tổ chức LHQ cịn xa lạ HS Ở đây, nên đưa từ cần điền yêu cầu em lựa chọn, cách cho sau:
Điền vào chỗ chấm từ sau cho thích hợp: quốc tế, tự tơn, hịa bình, hợp tác, tiến
Chúng ta cần tơn trọng tổ chức Liên Hợp Quốc tổ chức ……… lớn nhất, có nhiệm vụ …………, …………., thúc đẩy ……….trên giới Việc tôn trọng tổ chức Liên hợp quốc hành động ……… dân tộc
- Những từ cần điền phải phù hợp với đạo đức học; tránh từ xa lạ, không liên quan đến chuẩn mực hành vi liên quan
e Bài tập trả lời ngắn: * Đặc điểm:
- HS cần trả lời ngắn gọn, việc số từ, vài câu,…
- Vận dụng cho nội dung thực chuẩn mực hành vi (những việc cần làm, hành động cần tránh,…)
VD: Bài “Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên” (lớp 5)
Hãy ghi việc cần làm để bảo vệ giữ gìn tài nguyên thiên nhiên việc cần tránh
Những việc cần làm: ……… ……… Những việc cần tránh: ……… ……… * Yêu cầu sư phạm:
- Bài tập phải rõ ràng, HS biết phải làm gì, trả lời cách viết số từ hay câu,…; tránh nêu lệnh chung chung, không rõ ràng
(24)- Chỉ vận dụng với đạo đức mà đối tượng quen thuộc với học sinh tiểu học trường hợp đó, HS có kinh nghiệm để trả lời
VD: Bài “Em tìm hiểu Liên Hợp Quốc” (lớp 5)
Hãy ghi việc thể tôn trọng tổ chức LHQ hành động cần tránh tổ chức
Những việc cần làm: ……… ……… Những việc cần tránh: ……… ……… Bài tập không vừa sức đa số HS tiểu học, tổ chức LHQ xa lạ HS
- Cần phân biệt rõ nội dung học sinh cần trả lời – nên tách nội dung cần thực thành hai nội dung – công việc cần làm hành động cần tránh VD: Nếu nêu tập sau (bài “Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên”) không hợp lí Hãy ghi việc, việc làm liên quan đến việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ……… ……… 2.3.2 Bài tập thái độ
Để thăm dò đánh giá thái độ học sinh, giáo viên yêu cầu em bày tỏ thái độ số quan niệm, phát biểu liên quan đến chuẩn mực hành vi đạo đức Khi đó, thái độ mức độ:
Đồng ý (hay tán thành) Phân vân (hay lưỡng lự)
Không đồng ý (hay không tán thành)
Tuy nhiên, dạy đạo đức, giáo viên muốn học sinh tỏ thái độ cách rõ ràng, nên nêu thái độ đồng ý không đồng ý
(25)Hãy điền vào ô trống dấu + trước ý kiến mà em đồng ý , dấu – trước ý kiến mà em không đồng ý:
Nước dùng để ăn uống, sinh hoạt
Tắm rửa cho lợn, trâu, bị, chó cạnh giếng nước ăn, bể nước ăn Để nước chảy tràn bể
Dùng nước xong khố vịi lại
Nước thảy nhà máy, bệnh viện cần xử lý Tận dụng nước sinh hoạt để sản xuất, tưới * Những yêu cầu sư phạm loại tập này:
- Nội dung quan niệm phát biểu phải sát, liên quan đến đạo đức, tránh đưa nội dung xa với tính chất chuẩn mực hành vi
Ví dụ: Bài “Tiết kiệm bảo vệ nguồn nước” (lớp 3) rèn thái độ quý trọng nguồn nước; có ý tức sử dụng tiết kiệm bảo vệ nguồn nước; tán thành, học tập người biết tiết kiệm bảo vệ nguồn nước; không đồng ý với người lãng phí làm nhiễm nguồn nước
- Câu phát biểu cần diễn đạt cách rõ ràng, chúng phải học sinh hiểu nhau, hiểu nghĩa
Ví dụ: Bài “Tiết kiệm bảo vệ nguồn nước” (lớp 3) yêu cầu học sinh: thực hành tiết kiệm nước, vệ sinh nguồn nước; tham gia vào hoạt động, phong trào tiết kiệm nước địa phương
- Nội dung câu phát biểu cần độc lập tương tránh đưa nội dung bao hàm nhau, tương tự hay phủ nhận lẫn
Ví dụ: Bài “Giữ lời hứa” (lớp 3) dạy cho học sinh kiến thức: Giữ lời hứa với người tơn người thân Nếu ta hứa mà khơng giữ lời làm niềm tin người làm lỡ việc người khác
(26)Ví dụ: Bài ‘Biết ơn thương binh , liệt sĩ” (lớp 3)
Hãy viết chữ Đ vào ô trống trước hành vi đúng, chữ S vào ô trống trước hành vi sai:
Ngày nghỉ cuối tuần, bạn lớp 3A đến nhà Thanh-thương binh nặng giúp học
Trêu đùa thương binh đường
Ngày 27/7/2010 bạn lớp 3B viếng nghĩa trang liệt sĩ Thăm mẹ liệt sĩ, giúp bà quét nhà, quét sân
Xa lánh thương binh trơng xấu xí, khác lạ
Cần nêu nội dung mà thái độ theo đáp án phải đa chiều; tránh diễn đạt tất nội dung mà đáp án chiều - tồn đồng ý, hay khơng đồng ý
Ví dụ: Bài “Đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế” (lớp 3) Hãy đánh dấu vào cột phù hợp với thái độ em
STT Nội dung phát biểu Đồng ý Khơng đồng ý Khơng tị mị theo, trêu chọc
bạn nhỏ nước khác
2 Ủng hộ quần áo, sách giúp bạn nhỏ nghèo Cuba
3 Giới thiệu đất nước với bạn nước đến thăm Việt Nam
4 Khơng tiếp xúc với trẻ em nước ngồi
- Nội dung cần bố trí cho thái độ theo đáp án không theo trật tự cả, tránh xếp chúng mà đáp án nằm vị trí theo thứ tự định
(27) Chăm sóc bảo vệ trồng, vật ni góp phần bảo vệ mơi trường Cây trồng vật nuôi giúp sống người sung túc
Chỉ cần chăm sóc, bảo vệ vật người nuôi Chỉ cần chăm sóc, bảo vệ trồng, vật ni nhà đủ
- Trong nội dung đưa cần mang tính trung lập người với nhau, tránh đưa nội dung liên quan đến nhân vật định
Ví dụ: Bài “Biết ơn thương binh, liệt sĩ” không nên đưa nội dung như: Lan, Hoa, Mai đến nhà Thanh giúp đỡ việc nhà
2.3.3 Bài tập kỹ hành vi:
a Bài tập tự nhận xét, đánh giá hành vi thân:
Theo dạng tập này, học sinh yêu cầu đánh giá việc thân thực hành vi đạo đức liên quan đến chuẩn mưc học
Dạng tập có số phương án sau: Theo phương án thứ nhất, học sinh cần tự xác định mức độ thực hành vi – thường xuyên, khi, chưa khẳng định thực hành vi hay chưa
Ví dụ: Bài “Tích cực tham gia việc lớp, việc trường”
Hãy cho biết việc thực việc lớp, việc trường em cách đánh dấu vào cột cho thích hợp:
STT Cơng vệc mà em làm Thường xuyên Ít Chưa làm
2
(28)* Những yêu cầu sư phạm tập này:
Nội dung hành vi, việc làm mà học sinh tự nhận xét phải phù hợp với sống thực em; tránh tượng yêu cầu học sinh tự đánh giá hành vi mà sống em khơng có điều kiện thực
Ví dụ: Tự đánh giá hành vi em việc thực việc trường, việc lớp
Cần có biện pháp kiểm tra để bảo đảm tính xác thực hành vi học sinh; tránh tượng thiếu kiểm tra lại thừa nhận chúng cách dễ dàng (cần đề phịng tượng đối phó học sinh; giáo viên khen điều có tác dụng phản giáo dục vơ tình khuyến khích trẻ nói dối)
Ví dụ: GV hỏi HS
Tổ em thường trực nhật vào ngày nào? Em thường làm việc gì?
Em thường lao động ai?
Cần xem xét không việc thực mà điều kiện, tình mà học sinh thể hành vi
Ví dụ: trường thành phố khơng có vườn trường, em trồng cây, làm cỏ,…
Cần yêu cầu học sinh làm rõ kết tích cực hay hậu tiêu cực hành vi mà thực để rút kinh nghiệm, học cho thân, cho người khác
Ví dụ: “Tiết kiệm bảo vệ nguồn nước: (lớp 3) Nếu học sinh nói em có lần xả vịi nước bỏ qn (do lúc bị cúp nước) tới phát nước chảy lan ngồi đường lúc giáo viên khơng vội chê cười mà phải dặn dị học sinh sau cẩn thận
(29)Để tránh điều này, có số cách khắc phục lồng việc tự nhận xét hành vi vào trình khác (xử lý tình đạo đức, nhận xét trò chơi…) hỏi đến số em “đặc biệt” mà giáo viên phải quan tâm, kiểm tra lớp phiếu tập
b Bài tập nhận xét, đánh giá hành vi đạo đức người khác
Một số hành vi liên quan đến đạo đức đưa yêu cầu học sinh nhận xét, đánh giá: hành vi hay sai, sao?
Hành vi là:
- Tích cực (tốt, thiện, có lợi) hay tiêu cực (xấu, ác, có hại) - Lấy từ thực tiễn xung quanh hay giáo viên tự xây dựng
- Một chiều (tức điều tốt, hay ngược lại) gồm hai hành động trái ngược (thường hai nhân vật) thực tình Ví dụ: Bài: “Giữ gìn cơng trình cơng cộng”
Hãy nhận xét hành vi, việc làm tình sau:
Đi tham quan, bắt chước anh chị lớn, Quân Dũng rủ khắc tên lên thân cây.
Hai bạn làm hay sai? Vì sao?
Gần đến Tết, Lan xóm dọn cỏ qt đường xóm.
Việc làm Lan người có lợi ích gì?
Trên đường học về, Minh Quốc phát niên tháo ốc ở đường ray xe lửa Minh định báo cho cơng an để ngăn chặn hành vi Nhưng Quốc bảo:” Có liên quan đến đâu mà phải lo Theo em, Minh Quốc, bạn đúng, bạn sai? Vì sao?
Ở ví dụ trên:
(30)- Hành vi Lan người xóm tích cực, làm cho đường sạch, đẹp lối chung người, có ý thức trách nhiệm giữ gìn Bài tập tự xây dựng
- Hành vi Quân Dũng trái ngược Minh Minh có ý thức bảo vệ cơng, ngăn chặn hành vi xấu, phá hoại công kịp thời Bài tập lấy từ thực tiễn
* Những yêu cầu sư phạm loại tập này:
- Hành vi nêu phải bám sát đạo đức; tránh tượng đạo đức đằng hành vi nêu lại khơng liên quan
Ví dụ: Trong bài: “Giữ gìn cơng trình cơng cộng” giáo viên đưa hành vi sau cho học sinh đánh giá, nhận xét không phù hợp: “Trên đường học về, An ăn bánh vứt rác đường” Nội dung không nên nằm này, mà nên đưa vào bài: “Giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng”
- Hành vi đưa cần thường gặp, gần gũi với em; tránh hành vi xa lạ, gặp học sinh, không phù hợp với sống thường nhật em
Ví dụ: Ở bài: “Chăm sóc trồng, vật ni” (lớp 3)
Nếu đưa tình huống: “Nhà Dũng nuôi gà trống choai Chúng hay vào vườn cải kiếm ăn nhổ luống cải Nếu em Dũng em làm gì? Vì sao?”. Tình khơng phù hợp với học sinh thành thị nhà em khơng có vườn cải, chí em chưa thấy luống cải hay gà trống choai
- Tránh việc mô tả chi tiết nội dung hành vi mang tính chất đứng hay sai cách “lộ liễu” (làm cho học sinh dễ dàng nhận biết mà khơng cần động não nhiều)
Ví dụ: Bài: “Chăm sóc trồng, vật ni” (lớp 3)
(31)(như “khi tha đồ” hay “khi sủa người lạ”…) hành vi bạn Tuấn nêu
- Hành vi đưa cần rõ ràng sai; không nên yêu cầu học sinh nhận xét hành vi khó xác định tính chất – sai
Ví dụ: Bài: “Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng” không nên đưa hành vi cho em đánh giá: Bác Tư hàng xóm nhờ Hiền làm giúp việc, nghe xong Hiền lắc đầu từ chối Những chi tiết không rõ ràng đây: Bạn Hiền thấy việc khó khơng làm nên khơng giúp hay khơng muốn giúp Do trường hợp khơng xác định được, hành vi Hiền hay sai Ở sửa lại: Bác Tư nhờ Hiền làm giúp việc muốn chơi nên Hiền lắc đầu từ chối.
c Bài tập xử lí tình đạo đức:
Một tình liên quan đến chuẩn mực hành vi nêu để học sinh nêu cách xử lí, giải lí giải cách ứng xử
Nhân vật phải gặp trường hợp, hoàn cảnh khác thường cần phải ứng xử, giải nhân vật băn khoăn, dự chưa biết nên làm nào…Khi đó, giáo viên đặt học sinh vào tình (“Nếu em bạn đó, em làm đó?”, “Nếu em có mặt em khun bạn nào?”, hay “Theo em, bạn phải làm cho đúng?”…) định thay cho nhân vật
Tình đưa “đóng” “mở” Ở tình “đóng”, giáo viên cho sẵn số cách ứng xử yêu cầu học sinh chọn cách ứng xử
Ví dụ: Bài:”Tiết kiệm tiền của”
Hãy xử lí tình đạo đức sau cách đánh dấu +vào ô tương ứng với cách ứng xử em chọn:
- Bằng rủ Tuấn xé sách lấy giấy gấp đồ chơi Tuấn xử nào? Tuấn không làm để Bằng làm
(32) Khơng xé sách khuyên Bằng chơi trò khác Chỉ xé sách cũ
- Em Tâm đòi mẹ mua cho đồ chơi chưa chơi hết đồ chơi đã có Theo em, Tâm nên nói với em?
Chỉ mua lần thôi, mai mốt chơi hết mua Đồng ý cho em mua
Tâm dỗ cho em chơi trị chơi có bé ngoan Khơng mua hết, em khơng chơi đồ chơi có thơi
Ở tình “mở”, giáo viên khơng cho sẵn cách ứng xử, nên học sinh phải tự nghĩ ra, tự đề xuất cách ứng xử
Ví dụ: Cũng bài: “Tiết kiệm tiền của”
Hãy xử lí tình sau: Cường thấy Hùng dùng vở cũ nhiều trang giấy trắng Theo em, bạn Cường nói với Hùng?
- Nếu bạn Hương muốn mua sách định cho Hương quyển sách bạn thấy sách khơng cịn Em nói với bạn? Vì sao?
Nói chung, tình đạo đức, học sinh phải nêu cách giải Trong số trường hợp, nhân vật hành động yêu cầu học sinh trả lời – nhân vật đó, em có làm khơng? sao?
- Sang năm học mới, Hoa dùng hộp bút cũ mua từ năm hộp bút vẫn cịn sử dụng Nếu em Hoa, em có làm khơng? Vì sao?
- Ngọc để tập sách, đồ dùng ngăn nắp cịn em Ngọc vứt sách vở, đồ dùng bừa bãi Nếu em hai người em làm theo người nào? * Những yêu cầu sư phạm loại tập này:
- Tình đạo đức nêu phải thường gặp học sinh; tránh tình xa lạ với sống thực ngày em
(33)Trong trường hợp này, giáo viên nên nêu tình liên quan mà học sinh gặp, thường xảy địa phương
- Tình nêu phải vừa sức giải em; tránh tình đơn giản mà học sinh khơng cần động não trả lời Hay tình phức tạp mà học sinh không đủ kinh nghiệm, khả để giải
Ví dụ 1: Bài: “Tơn trọng đám tang”, giáo viên đưa tình cho hoc sinh xử lí:
Nhà bạn An có đám tang, bạn vào lớp buồn khóc trước mặt em Em cần làm đó? Vì sao?
Ở đây, tình q đơn giản nên em trả lời là, em đến an ủi bạn bớt đau buồn Chúng ta tin rằng, có học sinh lại đưa cách úng xử khác (ví dụ: bỏ mặc An khóc mình)
Ví dụ 2: Bài “Biết ơn thương binh, liệt sĩ” đưa nội dung sau để học sinh xử lí thì q sức:
Ngày cuối tuần, Long đến thăm Hà, thương binh nặng Long thấy đang vất vả để khiêng bao cát vào nhà Nếu em Long, em làm để giúp đỡ chú Hà?
Vấn đề lưu ý đây, Long cịn nhỏ, khơng đủ sức khỏe để giúp Hà Chúng ta khuyên Long làm việc sức
- Đáp án cách xử lí tình nêu phù hợp với sống thực tế mà khơng nên cách máy móc “theo học đạo đức”
Ví dụ: Khi học “Yêu lao động” học sinh phải giải tình sau: Hà vừa học vội chạy xuống bếp khoe điểm 10 với mẹ Vừa xuống bếp, Hà đã thấy ấm nước điện sôi mẹ thi Hà biết cần phải tắt điện của ấm nước.
Theo em, bạn Hà nên làm đó? Vì sao?
(34)nguy hiểm, nên đáp án khơng hợp lí Đáp án là: bạn Hà cần chạy tìm người lớn đến giúp đỡ
d Bài tập thực thao tác, hành động theo mẫu hành vi đạo đức
Đối với số mẫu hành vi, giáo viên tập cho học sinh thực thao tác, hành động cụ thể tương ứng với mẫu Những mẫu thường phân tích thành thao tác, hành động cụ thể liên quan đến phận thể Ví dụ: Bài “Nghiêm trang chào cờ” (lớp 1)
Những thao tác hành vi nghiêm trang chào cờ mà học sinh cần thực là: - Bỏ mũ, nón (nếu có)
- Đứng thẳng, nghiêm - Mắt nhìn thẳng quốc kì - Nét mặt tươi, trang nghiêm - Hát đúng, to, rõ quốc ca * Những yêu cầu sư phạm:
- Học sinh cần biết mẫu hành vi đạo đức thực thao tác, hành động theo mẫu Trong trường hợp ngược lại, học sinh thực mò mẫm, theo kinh nghiệm mình, dễ sai sót
- Các thao tác, hành động khơng nên đưa theo mẫu cách máy móc mà cần phải thích hợp với hành vi, tình thường gặp sống em
- Cần yêu cầu học sinh thực thao tác, hành động tình xác định
- Mẫu hành vi chuẩn mực hành vi quy định cần phân tích thành thao tác cụ thể
* Bài tập thực trò chơi
(35)Ví dụ: Khi dạy “ Giữ gìn trường lớp đẹp” (lớp 2) đưa trị chơi sau:
- Tên trị chơi: Lơ tơ nhận biết hành vi
- Nội dung: Những hành vi sai để giữ gìn trường lớp đẹp Hành vi: Lau bàn ghế, vẽ bậy lên tường, vẽ lên bàn, vứt rác xuống sàn lớp (sân trường), quét lớp, trồng trồng hoa sân trường, dọn vệ sinh phòng học…
- Cách chơi: Mỗi lần chơi có đội tham gia, đội có – em Mỗi đội chơi phát hình (4 hình mặt cười, hình mặt mếu) Khi giáo viên hơ “Bắt đầu” thành viên đội dán hình mặt cười vào hình vẽ thể hành vi dán mặt mếu vào hình vẽ thể hành vi sai vào phần tranh đội
- Cách phân thắng bại:
+ Đội dán xong sớm 10 điểm + Dán hình 10 điểm
Đội có tổng số điểm cao đội chiến thắng * Những yêu cầu sư phạm:
- Nội dung phải phù hợp với đạo đức - Nội dung phải vừa sức học sinh
- Nội dung cần phù hợp với sống thực tế học sinh, giúp em dễ vận dụng vào thực tiễn
- Trò chơi phải có tính khả thi * Bài tập điều tra
Dạng tập đòi hỏi học sinh tìm hiểu thực trạng số vấn đề có liên quan đến đạo đức, phân tích nguyên nhân, đề biện pháp giải Đây loại quan trọng gúp học sinh gắn đạo đức với sống xung quanh Ví dụ: Bài “Giữ gìn cơng trình cơng cộng” (lớp 4)
(36)quyết từ định hướng cho em thực việc phù hợp để giữ gìn vài cơng trình cơng cộng
Kết điều tra ghi lại theo mẫu sau
STT Nơi cơng cộng Tình trạng Ngun nhân Biện pháp bảo vệ
2
……… ………
……… …………
……… ………
………… …
* Những yêu cầu sư phạm
- Công việc điều tra phải có tính giáo dục rõ ràng - Nội dung điều tra cần vừa sức học sinh
- Nội dung điều tra đánh giá cần đánh giá khách quan - Nội dung điều tra phù hợp với điều kiện thực tế địa phương
g Bài tập rèn luyện hành vi:
Giáo viên tổ chức cho học sinh tham gia thực hành vi, hoạt động theo yêu cầu học đạo đức Học sinh khơng thực sách bút, lời nói mà qua thực tiễn gia đình, nhà trường, cộng đồng ngồi xã hội dụng cụ lao động, việc làm cụ thể với sức lực Từ kết tập khơng phải dịng chữ mà hành vi đạo đức thói quen tương ứng Đây loại tập có khả tốt nhất, quan trong việc hình thành hành vi đạo đức cho học sinh tiểu học
Ví dụ: Bài “Chăm sóc trồng, vật ni” (lớp 3)
Khi dạy giáo viên cho học sinh nhà quan sát thực hành chăm sóc trồng vật ni Nhờ đó, học sinh hình thành hành vi đạo đức tương ứng Sau quan sát thực hành, giáo viên yêu cầu học sinh ghi chép lại việc làm với nội dung sau:
(37)- Đối tượng thực - Người thực
Thứ, ngày Nhà em có vật ni (cây trồng)
Những việc em/gia đình làm để chăm sóc vật ni (cây trồng)
Những yêu cầu sư phạm loại tập này:
- Công việc, hoạt động tổ chức phải vừa sức với học sinh
Ví dụ: Học bài: “Tích cực tham gia hoạt động nhân đạo” (lớp 4) , tổ chức cho học sinh quyên góp tập sách, quần áo cũ gây quỹ giúp đỡ bạn có hồn cảnh khó khăn Nhưng yêu cầu học sinh làm việc chưa phù hợp với sức em hiến máu nhân đạo, qun góp tiền xây dựng cơng trình công cộng…
- Công việc rèn luyện phải phù hợp với thực tế địa phương - Hoạt động phải mang tính khả thi cao
(38)- Kết rèn luyện học sinh cần đánh giá
Việc đánh giá có tác dụng khẳng định nỗ lực học sinh, giúp em rút kinh nghiệm cần thiết, mang lại niềm vui thực hành vi đạo đức tốt… Bỏ qua khâu dễ tạo cho học sinh lối suy nghĩ xấu “ làm tốt cơng việc hay khơng nhau”
Trên dạng tập dạy học môn Đạo đức Trong thực tế, giáo viên đưa số dạng khác, nêu câu hỏi mở (với câu hỏi “tại sao?”, “như nào?”…) đọc phân tích truyện kể đạo đức, sưu tầm ca dao, tục ngữ, đặt tên cho tranh, ảnh…
3 Phương pháp phương tiện dạy học môn Đạo đức 3.1 Phương pháp dạy học môn Đạo đức
3.1.1 Kể chuyện 3.1.1.1 Khái niệm
Kể chuyện phương pháp dùng lời để thuật lại truyện kể đạo đức nhằm giúp học sinh nắm nội dung từ đó, rút học đạo đức cần thiết Truyện kể lấy từ tập, sách giáo khoa môn đạo đức từ nguồn khác
Phương pháp thường vận dụng tiết nhằm giới thiệu cho học sinh biểu tượng cụ thể chuẩn mực hành vi đạo đức theo học
3.1.1.2 Các bước tiến hành * Bước 1: Chuẩn bị
- Lựa chọn câu chuyện phù hợp với đạo đức, khả tiếp thu học sinh, gây hứng thú, có tác dụng giáo dục thiết thực, dễ rút học đạo đức tương ứng
- Xác định tư tưởng chủ đạo, yêu cầu giáo dục, tình tiết bản, tình đạo đức, đặc điểm nhân vật truyện
(39)* Bước 2: Phân tích truyện kể
Để giúp em nắm vững biểu tượng chuẩn mực hành vi đạo đức rút kết luận thích hợp, giáo viên nêu số câu hỏi liên quan đến nội dung câu chuyện Trong thực tế dạy môn Đạo đức, bước phương pháp thường thực phương pháp đàm thoại hay thảo luận nhóm
3.1.1.3 Những yêu cầu sư phạm
- Giáo viên cần nắm vững truyện kể với tư tưởng chủ đạo, yêu cầu giáo dục, tinh tiết bản, tình đạo đức, đặc điểm nhân vật; tránh tình trạng nắm đến đâu hay đến
- Cần dùng ngơn ngữ sáng, dễ hiểu, giàu hình ảnh, tránh kể chuyện cách khô khan
- Khi kể chuyện, cần tạo lại tình đạo đức, tái tạo đầy đủ tình tiết bản, đặt học sinh vào tình kích thích chúng tích cực theo dõi, suy nghĩ, tránh kể lan man, dàn
- Kết hợp kể chuyện với phương tiện trực quan thích hợp
- Giáo viên cần nhập vai, hòa nhập thực tâm hồn vào truyện kể để việc kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn
Ví dụ: Khi dạy bài: “Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng” (lớp 3) vận dụng phương pháp kể chuyện kể cho học sinh nghe truyện “Chị Thủy em”
Truyện kể bạn Thủy quan tâm bé Viên mẹ bé Viên vắng nhà Việc làm Thủy biểu tượng cụ thể quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng để học sinh noi theo
Các bước tiến hành: Chuẩn bị:
- Xác định tư tưởng chủ đạo truyện: biết quan tâm, giúp đỡ người xung quanh việc làm tốt người yêu quý
(40)+ Tình tiết 1: Mẹ bé Viên làm khơng trơng nom em nên bé chơi ngồi nắng
+ Tình 2: Thủy gọi bé Viên sang nhà chơi em
+ Tình đạo đức: tình Thủy thấy bé Viên chơi ngồi nắng mẹ khơng có nhà nên gọi em sang nhà
+ Đặc điểm nhân vật: Thủy nhỏ biết quan tâm, giúp đỡ người xung quanh
Bước kể chuyện:
- Giới thiệu khái quát truyện kể
Trước kể mẫu chuyện “Chị Thủy em”, giáo viên nêu đánh sau: Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng biểu tình làng nghĩa xóm Trẻ em cần phải quan tâm, giúp đỡ người xung quanh việc làm phù hợp Câu chuyện cô bé tốt bụng mà cô kể sau học cho em noi theo
- Giáo viên thuật lại truyện kể Bước phân tích
Sau kể xong câu chuyện trên, giáo viên hỏi học sinh:
- Vì câu chuyện mẹ bé Viên lại thầm cảm ơn Thủy? - Qua câu chuyện trên, em học Thủy?
3.1.2 Đàm thoại 3.1.2.1 Khái niệm
Đàm thoại phương pháp tổ chức trò chuyện, chủ yếu GV HS, vấn đề đạo đức, dựa hệ thống câu hỏi chuẩn bị
(41)- Yêu cầu chuẩn mực hành vi đạo đức
- Sự cần thiết: ý nghĩa, tác dụng việc thực tác hại việc làm trái chuẩn mực hành vi
- Cách thực chuẩn mực hành vi: việc cần làm việc cần tránh theo chuẩn mực hành vi quy định
Như vậy, chất đàm thoại dạy học môn Đạo đức biểu diễn theo sơ đồ sau:
Trong thực tế hướng dẫn môn Đạo đức, đàm thoại dừng lại câu hỏi rút học (chẳng hạn: Qua truyện kể trên, em rút học gì?) Khi nội dung lại giải phương pháp khác thảo luận nhóm… Ví dụ: sau kể xong truyện “Chiếc vòng bạc” (bài “Giữ lời hứa”, lớp 3), GV nêu câu hỏi đàm thoại để HS rút kết luận học đạo đức: thực lời hứa sau hứa với người khác
Ở tiết 2, trình thực hành, đàm thoại vận dụng biện pháp phương pháp khác liên hệ thực tế, nhận xét hành, xử lí tình huống… 3.1.2.2 Các bước tiến hành
a) Bước chuẩn bị
- Xây dựng hệ thống câu hỏi Hệ thống câu hỏi gồm hai phần: câu hỏi phân tích tình tiết truyện kể câu hỏi phản ánh kết luận chuẩn mực hành vi
Ví dụ: Những câu hỏi phân tích truyện kể “Đơi bạn” (bài “Tình bạn”, lớp 5) gồm:
* Hai người bạn thấy gì?
* Một người làm gì? Và người cịn lại làm gì? Truyện kể
hệ thống câu hỏi
(42)* Em có nhận xét hành động bỏ bạn để chạy thoát thân nhân vật truyện?
* Qua câu chuyện trên, em rút điều cách đối xử với bạn bè - Dự kiến đáp án trả lời câu hỏi xây dựng khả trả lời HS - Dự kiến phương án gợi ý cho câu hỏi khó
- Ngồi GV cịn cần dự kiến thời gian dành cho đàm thoại, HS trả lời (đặc biệt cho câu hỏi khó)…
b) Bước đàm thoại
Đàm thoại thường tiếp nối sau kể chuyện Yêu cầu HS trả lời hệ thống câu hỏi phân tích câu chuyện vừa kể từ rút kết luận chuẩn mực hành vi c) Bước tổng kết
Sau HS trả lời xong hệ thống câu hỏi, GV HS (tốt HS) tổng kết ngắn gọn nội dung kết luận đàm thoại
3.1.2.3 Những yêu cầu sư phạm
- Các câu hỏi cần chuẩn bị trước thành hệ thống sở tính đến yêu cầu giáo dục đạo đức, nội dung truyện kể, trình độ nhận thức kinh nghiệm sống HS
- Hệ thống câu hỏi bao gồm câu hỏi có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tạo nên thể thống nhằm dẫn dắt HS tự kết luận chuẩn mực cần thực
- Câu hỏi phải rõ ràng, xác, dễ hiễu hiểu HS; tránh câu hỏi chung chung, khó hiểu
- Các câu hỏi phải tập trung khai thác khía cạnh đạo đức theo yêu cầu đạo đức, truyện kể; tránh biến đạo đức thành giảng văn
- Các câu hỏi phải phát huy tính tích cực, độc lập, tư HS, cụ thể yêu cầu HS:
+ Tập so sánh, đánh giá hành vi ứng xử khác tình xác định
(43)+ Tập rút nét khái quát từ kiện, hành vi cụ thể
- Cần ý đến em rụt rè, ngại phát biểu; tránh tượng gọi em “quen thuộc”, em giơ tay mà bỏ qua, em không giơ tay mà gọi phát biểu
3.1.3 Phương pháp thảo luận nhóm 3.1.3.1 Khái niệm
Thảo luận nhóm nhóm phương pháp tổ chức cho HS trao đổi với theo nhóm nhỏ vấn đề liên quan đến học đạo đức để đưa ý kiến chung nhóm giải vấn đề đạo đức nêu
* Ý nghĩa việc thảo luận nhóm:
- Kiến thức HS giảm bớt phần chủ quan, phiến diện, làm tăng tính khách quan khoa học
- Qua việc học bạn, hợp tác với bạn mà tri thức trở nên sâu sắc, bền vững, dễ nhớ nhớ nhanh
- Nhờ khơng khí thảo luận cởi mở nên HS, đặc biệt em nhút nhát trở nên bạo dạn hơn; em học cách trình bày ý kiến mình, biết lắng nghe có phê phán ý kiến bạn, từ giúp trẻ dễ hịa nhập vào cộng đồng nhóm, tạo cho em tự tin, hứng thú học tập sinh hoạt
Phương pháp thảo luận nhóm tổ chức cho HS tiết dạy học môn Đạo đức
3.1.3.2 Các bước tiến hành a) Bước chuẩn bị
GV cần:
- Xác định nội dung thảo luận
+ Ở tiết 1, HS thảo luận nhóm để: phân tích truyện kể, nêu cách xử lí tình huống, phân tích tranh ảnh, tư liệu rút học đạo đức; phát nội dung chất chuẩn mực hành vi; vận dụng học đạo đức…
(44)Ví dụ: dạy tiết “Tự làm lấy việc mình”, GV tổ chức cho HS thảo luận nội dung chất chuẩn mực hành vi với câu hỏi:
* Như tự làm lấy việc mình? * Tại cần tự làm lấy việc mình? - Dự kiến đáp án khả thảo luận HS
- Chuẩn bị phương tiện: nên có phiếu thảo luận nhóm thiết kế thích hợp để giúp HS ghi lại kết dựa vào để trình bày trước lớp
- Dự kiến việc tổ chức nhóm HS: nhóm cặp đơi (2 HS) nhóm nhóm hình vng (4 HS) Nên để HS thay phiên lảm nhiệm vụ nhóm trưởng thư kí Trình độ nhóm nên tương đương
- Dự kiến thời gian dành cho thảo luận, in viết phiếu thảo luận nhóm… b) Bước thảo luận
- GV nêu vấn đề, hướng dẫn cho HS cách thảo luận
- GV chia lớp thành nhóm, giao nhiệm vụ quy định khoảng thời gian dành cho nhóm thảo luận; phát phiếu thảo luận cho nhóm
- Các nhóm độc lập thảo luận: nhóm trưởng nêu vấn đề, cá nhân phát biểu ý kiến đến thống ý kiến chung nhóm; thư kí ghi lại kết thảo luận c) Bước trình bày kết tổng kết
- HS trình bày kết thảo luận trước lớp Theo nội dung, đại diện nhóm trình bày ý kiến nhóm mình, nhóm khác nêu ý kiến tranh luận bổ sung
GV tổng kết ngắn gọn kết luận chung theo nội dung thảo luận GV khen ngợi hay nhắc nhở tinh thần, thái độ làm việc, sáng tạo nhóm trình tiến hành thảo lụân
3.1.3.3 Các yêu cầu sư phạm
(45)- Cần có phiếu thảo luận nhóm dành cho nhóm HS
- Tổ chức nhóm phù hợp; tránh tượng số lượng HS nhóm q đơng, tính khơng “cân sức” nhóm, chọn HS khá, giỏi làm nhóm trưởng thư kí
- Tạo khơng khí thoải mái, thân thiện tin cậy nghiêm túc nhóm; tránh tượng căng thẳng giả tạo hay đùa cợt thảo luận
- Cần tạo điều kiện cho HS tự bày tỏ ý kiến mình, tranh luận với nhau, cần động viên, khen ngợi dể tạo phấn khởi tạo khơng khí thi đua lành mạnh nhóm em nhóm với
3.1.4 Phương pháp tổ chức làm việc cá nhân 3.1.4.1 Khái niệm
Tổ chức làm việc cá nhân phương pháp tổ chức cho em HS độc lập giải tập đạo đức
Phương pháp giúp em vận dụng học đạo đức dể làm tập thực hành nêu tập, sách giáo khoa, phiếu học tập cá nhân… Giúp em củng cố tri thức, thái độ đạo đức, hình thành em kĩ tự nhận xét hành vi thân, nhận xét hành vi người khác, xử lí tình đạo đức tương tự sống…
3.1.4.2 Các bước tiến hành a) Bước chuẩn bị
GV cần
- Xác định nội dung để HS làm việc cá nhân: nhận xét hành vi thân, nhận xét hành vi người khác, xử lí tình đạo đức, bày tỏ thái độ, nêu nội dung số câu ca dao, tục ngữ…
Ví dụ: đưa dạng tập sau cho HS làm việc cá nhân luyện tập theo “ Quan tâm, giúp đỡ bạn”, lớp là:
+ Tự nhận xét hành vi thân:
(46)STT Công việc em quan tâm, giúp đỡ bạn bè
Đã thực Chưa thực Cho bạn mượn bút
2 Tặng sách cho bạn khó khăn
3 Chăm sóc bạn bị ốm
4 Trực nhật thay bạn bạn bị mệt
… …
Phương án 2: Yêu cầu HS nêu việc làm thể quan tâm, giúp đỡ bạn bè
Hãy ghi việc em làm thể quan tâm, giúp đỡ bạn
- ……… - ……… - ……… - ……… - ……… + Nhận xét hành vi người khác:
Hãy ghi vào ô dấu + trước hành vi, việc làm đúng, dấu – trước hành vi việc làm sai
Cho bạn mượn bút bạn quên đem bút Trong kiểm tra cho bạn chép Đánh với bạn
Chăm sóc sóc bạn ốm
Khuyên bạn không nên đọc truyện học Giảng cho bạn hiểu
+ Xử lý tình đạo đức
(47)Em làm tình sau: Trong học vẽ, bạn bên cạnh qn mang hộp bút chì màu mà em lại có
Cho bạn dùng chung với Khơng cho bạn mượn
Cứ tô màu không bận tâm tới bạn Kêu bạn mượn người khác
Phương án 2: Tình “mở” – khơng cho sẵn cách ứng xử yêu cầu em tự tìm cách giải
Hãy xử lí tình đạo đức sau:
Nam Lan hai bạn thân, ngồi cạnh Trong học, Nam không nghe cô giảng mà mải mê đọc truyện Đôrêmon
Nếu em Lan, em làm gì?
+ Bày tỏ thái độ ý kiến liên quan:
Hãy ghi đánh dấu + vào ô trước ý kiến mà em tán thành Cần quan tâm, giúp đỡ bạn bè vì:
Em yêu mến bạn Bạn cho em đồ chơi
Bạn nhắc cho em kiểm tra Em làm theo lời thầy giáo, cô giáo Bạn che giấu khuyết điểm cho em Bạn có hồn cảnh khó khăn
+ Nêu nội dung, ý nghĩa số câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ liên quan đến học đạo đức
Câu tục ngữ: “Bạn bè thể anh em, quan tâm giúp đỡ thêm thân tình” có ý nghĩa nào?
- Dự kiến đáp án khả thực HS
- Chuẩn bị phương tiện: sách giáo khoa lớp 4, lớp 5; tập 1,2,3 hay phiếu học tập cá nhân
(48)b) Bước HS làm việc cá nhân
- GV nêu nhiệm vụ cho HS, hướng dẫn cách thực hiện; phát phiếu cho em rõ trang, tập
- HS độc lập làm tập theo yêu cầu; GV tiếp cận số HS để nắm bắt việc thực em
c) Bước trình bày kết kết luận
- Theo nội dung, HS trình bày kết trước lớp; em khác nêu ý kiến khác, tranh luận với nhau, bổ sung ý kiến…
- GV kết luận theo nội dung Ý kiến đúng? sao? 3.1.4.3 Các yêu cầu sư phạm
- Nội dung tập cần phải phù hợp với học đạo đức, thường gặp sống, vừa sức với em; tránh đưa nội dung xa lạ, gò ép, trừu tượng - Các tập phải diễn đạt cách sáng, dễ hiễu, dễ đọc, trình bày đẹp, rõ ràng
- Khi HS trình bày kết quả, cần tạo điều kiện cho em bảo vệ ý kiến mình, tranh luận với bạn, bổ sung ý kiến cho
- Tránh lạm dụng việc tự đánh giá HS dẫn đến việc tự kiểm điểm nặng nề hay vơ tình tạo điều kiện cho em nói dối
3.1.5 Phương pháp giảng giải 3.1.5.1 Khái niệm
Giảng giải phương pháp GV dùng lời nói để trình bày, giải thích để làm rõ vấn đề liên quan học đạo đức
(49)Hạn chế phương pháp dễ làm cho học trở thành lí thuyết khơ khan, trừu tượng, hấp dẫn, dễ làm giảm hứng thú, tính tích cực, độc lập HS Vì giảng giải, GV người làm việc chủ yếu HS người nghe lời giảng GV giảng nhanh, khả tư trừu tượng kinh nghiệm sống HS hạn chế nên chất lượng dạy học không cao (bài “Uỷ ban nhân dân xã (phường) em, lớp 5;… )
Trong dạy học môn Đạo đức, phương pháp giảng giải chủ yếu vận dụng tiết nhằm giúp HS hiểu chất chuẩn mực hành vi
3.1.5.2 Các bước tiến hành a) Bước chuẩn bị
GV cần
- Xác định nội dung giảng giải:
+ Sự cần thiết thực chuẩn mực hành vi + Cách thực chuẩn mực hành vi
Cần giảng giải cho HS thuật ngữ liên quan chuẩn mực hành vi
Ví dụ: dạy “Biết ơn thương binh, liệt sĩ” (lớp 3) GV giảng giải cho HS nội dung:
* Thế thương binh, liệt sĩ?
* Tại phải biết ơn thương binh, liệt sĩ?
- Chuẩn bị dẫn chứng, ví dụ, tranh ảnh minh họa cho nội dung giảng giải làm cho nội dung giảng giải trở nên sinh động, hấp dẫn, có sức thuyết phục
- GV cần dự kiến thời điểm, thời gian dành cho việc giảng giải b) Bước giảng giải
Việc giảng giải thường thực sau HS nắm yêu cầu chuẩn mực hành vi Giảng giải phương pháp tổ chức hoạt động thứ hai nhằm giúp HS hiểu cần thiết cách thực chuẩn mực hành vi
(50)3.1.5.3 Các yêu cầu sư phạm
- Cần đảm bảo tính khoa học, tính vừa sức, tính giáo dục nội dung giảng giải; tránh nội dung giảng giải cao hay thô thiển
- Nên khai thác sử dụng hợp lí thông tin, tư liệu thực tế đất nước, địa phương, nhà trường, lớp liên quan để minh họa cho nội dung giảng giải
- Nên kết hợp giảng giải với trình bày trực quan, nêu gương, đàm thoại…
- Cần đảm bảo lời giảng giải sáng, giàu hình ảnh, ngắn gọn, có tính logic, có sức thuyết phục
- Tránh lạm dụng phương pháp giảng giải; nên sử dụng trường hợp chuẩn mực hành vi trừu tượng, khả HS tiểu học lại hạn chế, khó vận dụng hiệu phương pháp khác (như đàm thoại, thảo luận nhóm)
3.1.6 Tập luyện theo mẫu hành vi 3.1.6.1 Khái niệm:
Tập luyện theo mẫu hành vi phương pháp tổ chức cho học sinh thực thao tác mẫu hành vi
Việc huớng dẫn cho học sinh thực thao tác hành vi đơn giản (chào hỏi, trao hay nhận vật từ người lớn…) đặc biệt lớp 1, cần thiết Vì nhiều sống, em mắc sai sót trong hành vi khơng đựơc bảo đến nơi đến chốn thao tác cụ thể cuả hành vi đạo đức
Phương pháp tập luyện theo mẫu hành vi chủ yếu vận dụng tiết 1, sau học sinh biết cách thực chuẩn hành vi Phương pháp vận dụng với đạo đức mà mẫu hành vi phân tích thành thao tác cụ thể
Ví dụ: mẫu hành vi nghiêm trang chào cờ (bài “Nghiêm trang chào cờ”) gồm thao tác sau:
- Chân đứng thẳng, nghiêm; - Tay bỏ thẳng;
(51)- Nét mặt trang nghiêm; - Miệng hát Quốc ca… 3.1.6.2 Các bước tiến hành: - Bước chuẩn bị:
Trong trình chuẩn bị, giáo viên cần:
+ Xây dựng mẫu hành vi: Theo mẫu hành vi đạo đức, giáo viên phân tích thao tác cụ thể liên quan đến phận thể (tay, chân, miệng, nét mặt…)
+ Chuẩn bị phương tiện làm mẫu: Phương tiện người (học sinh lớp, thân giáo viên), tranh ảnh, phim… Nếu giáo viên có ý định chọn học sinh làm mẫu cần tập luyện trước cho em cho thao tác phải xác
+ Ngịai ra, giáo viên cần dự kiến thời gian, địa điểm dành cho việc luyện tập này…
- Bước luyện tập:
+ Giáo viên nêu rõ yêu cầu cần đạt việc tập luyện liên quan thao tác khác mẫu hành vi
+ Giáo viên trình bày phương tiện trực quan
+ Học sinh lặp lại mẫu hành vi cách chuẩn xác Tốt tất học sinh tập làm thử, giáo viên theo dõi, uốn nắn
+ Giáo viên nhận xét, đánh giá chung 3.1.6.3 Những yêu cầu sư phạm:
- Cần bảo đảm mẫu hành vi phải phân tích thành thao tác cụ thể, tránh đưa mẫu hành vi cứng nhắc
- Thao tác mẫu hành vi phải phù hợp với học đạo đức, đòi hỏi sống thực tế
(52)3.1.7 Tổ chức trò chơi 3.1.7.1 Khái niệm:
Tổ chức trò chơi phương pháp tổ chức cho học sinh thực thao tác, hành động phù hợp với học đạo đức thông qua trị chơi Nó làm cho khơng khí học tập trở nên sôi nổi, sinh động nên em hứng thú với việc học tập Từ đó, em tự tin vận dụng chúng vào thực tiễn sống mình; ngịai việc tổ chức trò chơi tăng cường giáo dục mối quan hệ đạo đức mang tính nhân em, rèn luyện cho học sinh tự tin, bạo dạn trước đám đông, giáo dục tinh thần ham học hỏi, mang lại niềm vui nhận thức, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo em học tập
3.1.7.2 Các bước tiến hành: - Bước chuẩn bị
Trong trình chuẩn bị, giáo viên cần:
+ Thiết kế trò chơi: Căn vào yêu cầu giáo dục đạo đức, khả kinh nghiệm học sinh, phương tiện vật chất cần thiết để xây dựng trò chơi cho phù hợp Trong trị chơi, thơng thường giáo viên cần làm rõ: tên trò chơi, nội dung, cách chơi, cách phân thắng - bại, nhân vật, tình xảy ra…
+ Dự kiến học sinh tham gia trò chơi
+ Chuẩn bị phương tiện phục vụ cho trị chơi: tùy tính chất, nội dung trị chơi mà chuẩn bị phương tiện định
+ Ngoài ra, giáo viên cần dự kiến khả thực học sinh, thời gian dành cho trò chơi, học sinh làm trọng tài (nếu cần)
- Bước tiến hành
+ Giáo viên giúp học sinh nắm vững trò chơi như: tên trò chơi, nội dung, cách chơi, cách phân thắng bại…
+ Các em thảo luận với thực trò chơi (nếu cần)
+ Một nhóm học sinh thực trị chơi, em khác tiếp tục thực trị chơi (trị chơi sắm vai phải có cách giải khác…)
(53)+ Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh giá thực trò chơi: trị chơi có thực quy tắc khơng, có phù hợp với học đạo đức khơng, rút điều qua trị chơi này…
+ Giáo viên nhận xét, đánh giá chung tuyên bố nhóm (hay cá nhân) thắng (nếu có)
3.1.7.3 Những yêu cầu sư phạm:
- Nội dung trò chơi phải phù hợp với đạo đức, vừa sức với học sinh tiểu học phản ánh sống thực, thường gặp, vận dụng vào thực tế; tránh nội dung trò chơi giả tạo xa lạ với thực tế hàng ngày em
- Nên có sở vật chất, phương tiện cần thiết để nâng cao hiệu trị chơi
- Khơng nên tổ chức tập dượt trước trò chơi cho học sinh
- Cần tạo điều kiện cho đơng đảo học sinh tham gia trị chơi, đặc biệt ý đến em nhút nhát; không nên chọn em mạnh dạn tham gia trị chơi - Tránh hịện tượng nóng vội, muốn học sinh đóng vai diễn viên, thái độ cầu toàn, muốn việc diễn “trơn tru” lập tức, hay thiếu tin tưởng vào khả em…
Ví dụ: Bài “Tự làm lấy việc mình” (lớp 3), GV tổ chức trò chơi “Ai chăm hơn”
Cách chơi:
Chọn đội chơi, đội 5-7 HS
2 đội oẳn dành quyền câu hỏi trước
Ra câu hỏi cách diễn tả công việc nhà hành động (kịch câm)
Đội lại xem hành động nêu tên việc làm mà đội bạn diễn tả Nếu điểm; sai đội nêu câu hỏi điểm
Đội câu hỏi diễn tả hành động, sau đổi đổi lượt để đội trả lời câu hỏi Đội thắng đội ghi nhiều điểm
(54)Lưu ý: Tùy thời gian mà GV tổ chức lượt chơi cho thích hợp
GV làm trọng tài , nhận xét, đánh giá kết họat động dặn dò em nên cố gắng tự thực tốt nhiệm vụ học tập lao động nhà
3.1.8 Tổ chức điều tra 3.1.8.1 Khái niệm:
Tổ chức điều tra phương pháp tổ chức cho học sinh tìm hiểu thực trạng vấn đề thực tế xung quanh liên quan đến đạo đức
Khi điều tra, học sinh phải thâm nhập thực tiễn, quan sát trạng để có thơng tin, số liệu cần thiết, xác định nguyên nhân, đề biện pháp giải quyết…Đây cầu nối quan trọng giúp học sinh vận dụng kiến thức đạo đức vào sống, mở rộng hiểu biết sống xung quanh, hòa nhập cộng đồng xã hội, gắn việc học tập nhà trường với thực tế xã hội phong phú Như vậy, điều tra giúp học sinh hình thành kỹ sống quan trọng – biết phát giải vấn đề sống địi hỏi
Thơng thường, việc điều tra học sinh thường tiến hành vào thời gian lên lớp tiết đạo đức (sau học tiết 1, trước học đạo đức)
3.1.8.2 Các bước tiến hành - Bước chuẩn bị:
Trong trình chuẩn bị, giáo viên cần:
+ Xác định nội dung điều tra: Căn vào tính chất đạo đức, khả kinh nghiệm học sinh, điều tra thực tế xung quanh… để xác định công việc điều tra cho phù hợp
+ Dự kiến kết điều tra học sinh, thông tin cụ thể, phiếu điều tra cần hoàn thành…
(55)+ Ngồi ra, giáo viên cịn phải dự kiến thời gian, địa điểm, cách tiến hành điều tra học sinh, cách đánh giá kết quả, phối hợp lực lượng giáo dục để hỗ trợ học sinh…
- Buớc giao nhiệm vụ:
+ Bước thường thực vào cuối tiết đạo đức Khi đó, giáo viên giúp học sinh nắm vững:
+ Nội dung điều tra;
+ Cách tiến hành, cách ghi chép; + Địa điểm điều tra;
+Yêu cầu kết quả, sản phẩm; + Thời gian thời hạn hòan thành
+ Dự kiến cách đánh giá (học sinh nộp phiếu điều tra hay báo cáo trước lớp) + Sau đó, giáo viên phát phiếu điều tra cho em
- Bước điều tra học sinh 3.1.8.3 Những yêu cầu sư phạm:
- Nội dung điều tra phải phù hợp với đạo đức, khả năng, kinh nghiệm học sinh tiểu học, điều kiện thực tế xung quanh, mang tính thực; tránh công việc điều tra vượt khả em
- Công việc điều tra phải mang ý nghĩa xã hội định, đó, có tác dụng giáo dục thiết thực
- Cần có phiếu điều tra để em ghi lại kết cho thuận lợi dựa vào để trình bày trước lớp
- Giáo viên cần có biện pháp để kiểm tra việc thực học sinh đánh giá kịp thời kết đạt em ghi nhận xét vào phiếu điều tra, yêu cầu học sinh trình bày kết điều tra trước lớp
(56)Ví dụ: Khi dạy “Tiết kiệm bảo vệ nguồn nước” (lớp 3), yêu cầu HS nhà quan sát tìm hiểu thực tế sử dụng nước nơi điền vào phiếu điều tra
PHIẾU ĐIỀU TRA
1) Hãy quan sát nguồn nước nơi em sống cho biết: 2) Nước thiếu, thừa hay đủ? Biểu nào? 3) Nước hay bị ô nhiễm? Biểu nào? Liệt kê hành vi mà em quan sát vào bảng sau: Những hành vi
thực tiết kiệm nước
Những biểu lãng phí nước
Những hành vi bảo vệ nguồn nước
Những việc làm gây ô nhiễm nguồn
nước
3.1.9 Rèn luyện 3.1.9.1 Khái niệm:
Rèn luyện phương pháp tổ chức cho học sinh thưc hành vi, công việc sống hàng ngày theo học đạo đức
Việc rèn luyện có tác dụng to lớn việc hình thành học sinh hành vi, thói quen đạo đức mục tiêu chủ yếu q trình dạy học mơn Đạo đức, đóng vai trò quan trọng việc biến tri thức thành hành động thực tiễn Việc rèn luyện thói quen tích cực cho em từ nhỏ sở thuận lợi để hình thành nét tính cách tốt phù hợp đạo đức xã hội
(57)3.1.9.2 Các bước tiến hành: - Bước chuẩn bị
Giáo viên cần:
+ Xác định nội dung rèn luyện: Căn vào tính chất đạo đức, mục tiêu bài, khả học sinh, điều kiện thực tế xung quanh…để xác định hành vi, công việc mà em cần thực cho phù hợp
+ Dự kiến kết quả, sản phẩm họat động học sinh qua rèn luyện, kết buổi lao động, lọai phiếu mà em cần hòan thành…
+ Dự kiến thời gian tổ chức
+ Chuẩn bị phiếu rèn luyện: Cần có phiếu rèn luyện thiết kế thích hợp nhằm giúp học sinh ghi lại q trình, cơng việc, kết họat động để sau nộp lại cho giáo viên trình bày trứơc lớp
+ Ngồi ra, giáo viên cần dự kiến địa điểm tiến hành cơng việc, phân cơng học sinh theo tổ, nhóm, cá nhân; cách đánh giá; việc phối hợp lực lượng giáo dục - Bước giao nhiệm vụ:
Bước thường thực phần hướng dẫn thực hành học Khi đó, giáo viên giúp học sinh nắm vững:
+ Nội dung công việc cần thực kết cần đạt + Cách tiến hành, thực công việc; cách ghi phiếu rèn luyện + Thời gian
+ Địa điểm
+ Dự kiến cách đánh giá (học sinh nộp phiếu hay báo cáo trước lớp)
+ Sau giáo viên phát phiếu rèn luyện cho em hướng dẫn học sinh ghi lại q trình thực cơng việc vào phiếu rèn luyện (và phiếu báo cáo, cần) - Bước học sinh thực nhiệm vụ
3.1.9.3 Những yêu cầu sư phạm:
(58)- Cần tổ chức rèn luyện cho học sinh cách thường xuyên, có hệ thống Có hình thành học sinh kỹ tham gia, tổ chức hoạt động thực tiễn, thói quen, tình cảm đạo đức bền vững
- Cần có phương tiện cần thiết cho hoạt động học sinh, phiếu rèn luyện đóng vai trị quan trọng
- Cần đề cao vai trị chủ thể tích cực, nâng cao ý thức tự giác, tự quản học sinh trình tự rèn luyện
- Cần kiểm tra việc rèn luyện học sinh, có phối hợp với gia đình, tổ chức xã hội, ban tự quản học sinh tiểu học Việc đánh giá phải khách quan, kịp thời, công bằng cách tổ chức cho em báo cáo kết rèn luyện trước lớp, ghi nhận xét vào phiếu rèn luyện…
- Tránh tượng ngại khó, thiếu tin tưởng vào khả học sinh Ví dụ: Khi dạy “Quan tâm chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em” (lớp 3) GV yêu cầu học sinh nhà thực việc quan tâm chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em Phiếu rèn luyện dành cho hoạt động thiết kế sau:
Lớp: Họ tên:
PHIẾU RÈN LUYỆN
Bài: Quan tâm chăm sóc Ơng bà , cha mẹ, anh chị em
Hằng ngày, em làm việc để giúp đỡ Ơng bà, cha mẹ, anh chị em Hãy ghi công việc, kết vào phiếu
(59)Nhận xét Giáo viên Xác nhận gia đình
3.1.10 Báo cáo: 3.1.10.1 Khái niệm
Báo cáo phương pháp tổ chức cho học sinh trình bày trình, kết thực cơng việc giao
Nhờ phương pháp này, kĩ vận dụng học đạo đức vào thực tế, hành vi thực công việc khác theo chuẩn mực hành vi quy định, học sinh cịn hình thành cho kỹ viết báo cáo, kĩ trình bày vấn đề 3.1.10.2 Các bước tiến hành
a) Bước chuẩn bị
Bước chuẩn bị bao gồm công việc giáo viên học sinh
- Chuẩn bị giáo viên: vào nhiệm vụ mà học sinh thực hiện, giáo viên xác định nội dung báo cáo học sinh
- Chuẩn bị học sinh: Dựa vào nhiệm vụ giao, yêu cầu giáo viên nội dung hình thức trình bày báo cáo, thời gian cho phép…
b) Bước tiến hành
- Giáo viên nhắc lại nhiệm vụ học sinh yêu cầu học sinh trình bày kết trước lớp
- Đại diện tổ, nhóm theo cá nhân học sinh lần lược báo cáo trước lớp - Giáo viên tổ chức cho lớp thảo luận vấn đề rút từ báo cáo c) Bước tổng kết
Giáo viên nhận xét, tổng kết ngắn gọn, đặc biệt nhấn mạnh đến chương trình hành động sau báo cáo
3.1.10.3 Những yêu cầu sư phạm
(60)- Cần tạo điều kiện cho học sinh tham gia góp ý, thảo luận để rút kinh nghiệm
- Giáo viên cần phải có biện pháp kiểm tra tính thực tế báo cáo đánh giá kịp thời
3.2 Phương tiện dạy học môn đạo đức: 3.2.1 Các phương tiện in, vẽ:
a) Các tranh, ảnh, hình vẽ…minh họa:
- Các tình tiết, tình hành vi đạo đức truyện kể - Mẫu hành vi theo học đạo đức
- Các hành vi để học sinh nhận xét - Các tình để học sinh xử lí
Ví dụ: Khi dạy : “Lễ phép, lời thầy giáo, cô giáo” (lớp 1) giáo viên đưa tranh, ảnh minh họa cho hành vi:
+ Lễ phép chào hỏi thầy giáo, cô giáo
+ Trao hay nhận đồ vật từ thầy giáo, cô giáo + Xin phép vào lớp
+ Giơ tay xin phép b) Các loại phiếu học tập:
- Được sử dụng rộng rãi dạy học môn Đạo đức dành cho hoạt động cá nhân hay theo nhóm, chứa đựng nội dung học tập, hướng dẫn em cách làm, giúp học sinh ghi lại kết
- Sử dụng trình hình thành tri thức mới, thực hành lớp, lớp, kiểm tra kết học tập học sinh
3.2.2 Các phương tiện đồ vật, mơ hình: a) Các loại đồ dùng, mơ hình, vật liệu tự nhiên:
- Được sử dụng chủ yếu để tiến hành trò chơi, có sắm vai
- Khi sử dụng phương tiện này, không thiết phải sử dụng đồ vật mà mơ hình (mũ công an giấy, râu giả)
(61)b) Các loại dụng cụ:
- Chúng sử dụng chủ yếu trình thực hành, rèn luyện.Ví dụ: tổ chức lao động (bài: “Tích cực tham gia việc trường, việc lớp”) cần dụng cụ chổi, xẻng, cuốc…
- Sử dụng tập luyện theo mẫu hành vi, tổ chức trò chơi 3.2.3 Các phương tiện kỹ thuật nghe – nhìn:
- Các phương tiện bao gồm: đèn chiếu, phim học tập, máy ghi âm, máy ghi hình, máy vi tính
+ Ưu điểm: trình bày hành vi, tình liên tục, gây hứng thú cho học sinh
+ Nhược điểm: đòi hỏi hỗ trợ lớn nhà chuyên môn kỹ thuật, cần đầu tư lớn kinh phí
- Những phương tiện đóng vai trị phương tiện trực quan (minh họa cho truyện kể, mẫu hành vi theo chuẩn mực ) Hỗ trợ học sinh tiến hành công việc lên lớp (điều tra, rèn luyện, sưu tầm…)
4 Hình thức tổ chức dạy học mơn Đạo đức 4.1 Khái niệm
- Hình thức tổ chức dạy học biểu tượng bên hoạt động phối hợp giáo viên học sinh thực theo trình tự chế độ định
- Hình thức tổ chức dạy học mơn Đạo đức vận dụng cụ thể từ hình thức tổ chức dạy học nói chung có nét riêng tính chất q trình dạy học mơn Đạo đức quy định
- Phân biệt hình thức tổ chức dạy học môn Đạo đức bởi: + Số lượng học sinh tham gia
+ Không gian + Thời gian
+ Mục đích học
(62)4.2.1 Bài lên lớp:
4.2.1.1 Bài lên lớp tiết 1: a Đặc điểm:
- Mục tiêu chủ yếu: học sinh nắm vững chuẩn kiến thức chuẩn mực hành vi đạo đức
- Logic học:
+ Hình thành biểu tượng cụ thể chuẩn mực hành vi đạo đức + Giúp học sinh khái quát chuẩn mực cần thực
+ Tổ chức cho học sinh phát chất chuẩn mực hành vi
+ Cho học sinh vận dụng học vào thực tế, làm tập thực hành vi, - Phương pháp dạy học: vận dụng phương pháp dạy học lên lí trí, tình cảm học sinh (kể chuyện, đàm thoại, thảo luận nhóm, nêu gương…) Bên cạnh đó, cịn vận dụng phương pháp khác như: trò chơi, tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân
- Kiểm tra cũ:
+ Giúp học sinh lĩnh hội tri thức liên quan tới đạo đức
+ Điểm khác biệt kiểm tra cũ: tri thức, thái độ, hành vi kiểm tra khơng mang tính chất chuẩn bị cho
b Quy trình tổ chức:
- Kích thích học sinh tập trung ý, chuẩn bị cho học + Duy trì trật tự
+ Chuẩn bị sách, đạo đức…
- Kiểm tra cũ huy động vốn kinh nghiệm cũ học sinh + Tổ chức kiểm tra cũ:
Kiểm tra tri thức, thái độ, hành vi, kỹ
Yêu cầu học sinh nộp báo cáo kết điều tra, rèn luyện… + Đàm thoại ngắn nội dung liên quan tới nắm bắt
- Nêu vấn đề nhiệm vụ mới:
(63)+ Nêu rõ, ngắn gọn mục tiêu cần đạt
- Giúp học sinh lĩnh hội tri thức cần thiết chuẩn mực hành vi
+ Hình thành biểu tượng cụ thể chuẩn mực hành vi (truyện kể, tình huống, tư liệu )
+ Học sinh hiểu thực chuẩn mực hành vi - Củng cố học
+ Liên hệ thực tế: đối chiếu học với thực tiễn
+ Làm tập đạo đức: tổ chức cho học sinh vận dụng tri thức đạo đức vừa học để nhận xét hành vi, xử lí tình huống, bày tỏ thái độ…
- Hướng dẫn thực hành:
+ Nêu nội dung, cách thực hiện, thời gian tiến hành
+ Chuẩn bị cho thực hành tiết 2: phiếu thực hành, báo cáo, đồ vật… Chú ý:
- Các bước phương án gợi ý, không bắt buộc phải tuân thủ chặt chẽ Cần vận dụng sáng tạo để thiết kế cho phù hợp
- Đảm bảo thống bước tiết
c Chuẩn bị, tiến hành đánh giá, rút kinh nghiệm lên lớp tiết 1: Việc chuẩn bị:
- Ý thức rõ mục tiêu lên lớp tiết + Yêu cầu chuẩn mực hành vi
+ Sự cần thiết thực chuẩn mực hành vi: ý nghĩa, tác dụng việc thực chuẩn mực tác hại việc làm trái
+ Cách thực chuẩn mực hành vi - Xác định nội dung lên lớp:
+ Nội dung mẫu hành vi: giới thiệu mẫu hành vi tích cực hay tiêu cực, thơng qua hình thức (truyện kể, tình huống, tranh, ảnh )
(64)+ Nội dung củng cố, luyện tập: giáo viên dự kiến cụ thể gương, hành vi học sinh, vật, tượng có thực liên quan đến đạo đức nêu liên hệ thực tế Cũng kết luận cần rút từ
- Lựa chọn phương pháp, hình thức tổ chức, chuẩn bị phương tiện dạy học: Khi lựa chọn phương pháp cần xác định rõ:
+ Những phương pháp thích hợp
+ Lựa chọn phương pháp có hiệu
+ Mỗi phương pháp cần thực nào, tương ứng với phần lên lớp
+ Phối hợp phương pháp với Phương tiện dạy học:
+ Tương ứng phương pháp cần phương tiện gì, số lượng hình thức + Chúng thiết kế, chế tạo, sử dụng
+ Sử dụng hình thức tổ chức với phương pháp cho hiệu + Cần phối hợp hình thức tổ chức với
- Chuẩn bị nội dung thực hành nhà cho học sinh sau tiết 1:
+ Những công việc học sinh (thực theo hành vi đạo đức, sưu tầm, điều tra, rèn luyện, viết báo cáo…)
+ Yêu cầu học sinh thực công việc gì, khả thực học sinh
+ Cần chuẩn bị loại phiếu thực hành - Xây dựng giáo án tiết 1:
+ Việc thực lên lớp tiết 1: Giáo viên cần chủ động, sáng tạo
Giáo viên cần ln giữ vai trị tổ chức, đạo hoạt động học sinh: giáo viên phải làm chủ tiến trình lên lớp, dẫn dắt học sinh lĩnh hội mẫu hành vi
(65) Việc đánh giá, rút kinh nghiệm lên lớp tiết 1: giáo viên cần tự đánh giá, rút kinh nghiệm mặt Để chuẩn bị cho học có hiệu
4.2.1.2 Bài lên lớp tiết 2:
a) Một số đặc điểm riêng lên lớp tiết 2: * Mục tiêu bản:
Học sinh hình thành kỹ năng, hành vi đạo đức phù hợp nhờ vào việc vận dụng tri thức đạo đức lĩnh hội tiết
* Các phương pháp dạy học mang tính luyện tập, thực hành vận dụng – tổ chức trò chơi báo cáo, rèn luyện…
* Việc kiểm tra cũ lên lớp tiết phụ thuộc vào nội dung thực hành tiết 1, chuẩn bị cho trình thực hành tổ chức
b) Quy trình tổ chức lên lớp tiết 2:
* Kích thích học sinh tập trung ý, chuẩn bị cho học: - Duy trì trật tự
- Chuẩn bị phương tiện dạy học phục vụ cho thực hành đạo đức: phiếu thực hành, báo cáo…
* Kiểm tra cũ, chuẩn bị vốn tri thúc cho thực hành:
- Tổ chức kiểm tra cũ tri thức, thái độ, kĩ năng, hành vi
- Yêu cầu học sinh trình bày kết sưu tầm: ca dao, tục ngữ, hát…liên quan đạo đức học
* Nêu nhiệm vụ lên lớp tiết 2: - Dẫn dắt học sinh từ lên lớp tiết
- Nêu rõ, ngắn gọn nhiệm vụ; công việc mà học sinh thực hiện; kết điều tra
* Tổ chức cho học sinh luyện tập:
(66)- Tổ chức cho học sinh làm việc nhóm, tham gia trị chơi, báo cáo, thực hành vi đạo đức
* Hướng dẫn thực hành nhà cho học sinh sau tiết 2:
- Cần nêu rõ nội dung, cách thực thời gian tiến hành - Yêu cầu học sinh chuẩn bị cho
c) Việc chuẩn bị, tiến hành đánh giá, rút kinh nghiệm lên lớp tiết 2: * Việc chuẩn bị:
+ Ý thức rõ mục tiêu lên lớp tiết 2:
- Các em cần hình thành kỹ (tự nhận xét thân, nhận xét người khác…)
- Học sinh cần thực hành vi đạo đức sống + Xác định nội dung lên lớp tiết 2:
- Những hành vi để học sinh nhận xét
- Một số tình đạo đức để học sinh xử lí - Những ý kiến để học sinh bày tỏ thái độ
- Nội dung trò chơi, đặc biệt trò chơi sắm vai - Hành vi đạo đức cần tổ chức cho em thực hiện…
+ Lựa chọn phương pháp hình thức tổ chức, chuẩn bị phương tiện dạy học:
- Phương pháp: phù hợp, mang lại hiệu cao, chúng cần thực phối hợp
- Hình thức tổ chức: dự kiến hình thức đa dạng (làm việc theo nhóm, cá nhân, tồn lớp…)
- Phương tiện dạy học phù hợp phương pháp dạy học hình thức tổ chức: số lượng, cách thức, cách sử dụng
+ Chuẩn bị nội dung thực hành nhà cho học sinh sau tiết 2: Tương tự tiết
(67)* Việc thực lên lớp tiết 2:
Giáo viên cần khéo léo điều chỉnh nội dung, hình thức hay phương pháp tổ chức cho phù hợp với tình sư phạm nảy sinh
* Việc đánh giá , rút kinh nghiệm lên lớp tiết 2:
Đòi hỏi sáng tạo giáo viên cao từ việc xác định mục tiêu, nội dung đến lựa chọn phương pháp hình thức tổ chức phương tiện cho phù hợp 4.2.2 Dạy học trường:
- Hiện trường khơng gian ngồi lớp học liên quan đến đạo đức thuận lợi cho việc hình thành học sinh tiểu học tri thức, kỹ năng, hành vi thái độ phù hợp
- Tiết học đạo đức tổ chức trường giúp cho em trực tiếp tiếp xúc với vật, tượng có thực tiễn quanh mà khơng phải qua sách Nhờ học sinh học tập cách hứng thú hơn, khơng khí học tập sinh động hơn, học trở nên sâu sắc, bền vững hơn, hiệu dạy học nâng cao Ví dụ: “Biết ơn thương binh, liệt sĩ”, trường nghĩa trang liệt sĩ địa phương, tổ chức liên hệ thực tế người ưu tú quê hương hi sinh Tổ quốc
- Khi áp dụng hình thức này, giáo viên cần ý thực yêu cầu sư phạm sau:
+ Tính chất vật có trường phải phù hợp vời đạo đức + Hiện trường lựa chọn không nên nằm xa trường học
+ Xác định rõ mục tiêu, tổ chức hoạt động định trường, rút kết luận bổ ích
+ Tùy điều kiện cụ thể, định thời gian học tập trường + Bảo đảm tính tổ chức, trật tự, an toàn học sinh
+ Tránh tượng ngại khó, ngại thời gian 4.2.3 Tham quan:
(68)sống đòi hỏi, làm trình nhận thức, hành động thống với tình cảm thái độ
Ví dụ: Hoạt động giao thông thị trấn, thị xã, thành phố…(bài “Tôn trọng Luật Giao thông”)
- Khi Tham quan, học sinh cần thực công việc cụ thể sau: + Quan sát chăm vật, tượng liên quan quy định
+ Nghe báo cáo
+ Ghi chép nội dung cần thiết + Thu thập số vật
- Sau tham quan, tổ chức cho học sinh báo cáo, thảo luận, vạch chương trình hành động cụ thể
* Một số yêu cầu sư phạm:
+ Nơi tham quan phải phù hợp với tính chất đạo đức
+ Quá trình tham quan phải mang lại điều lạ, bổ ích, có tác dụng giáo dục
+ Cần tổ chức chu đáo
+ Đảm bảo tính kỷ luật, trật tự, an tồn + Thời gian tham quan phải phù hợp + Phối hợp lực lượng giáo dục
+ Tránh tượng ngại khó, ngại thời gian 4.2.4 Hoạt động ngoại khóa:
- Là hoạt động tổ chức vào thời gian lên lớp, giúp em thực hành vi, việc làm thực tiễn theo chuẩn mực hành vi đạo đức Học sinh không dừng lại hình thành kỹ mà rèn luyện hành vi đạo đức đích thực
Ví dụ: Bài “Chăm sóc trồng, vật ni”, tổ chức cho học sinh thực việc chăm sóc xanh trường
- Khi tham gia hoạt động ngoại khóa, học sinh có nhiệm vụ:
(69)+ Ghi chép lại q trình, cơng việc làm, kết quả, ý kiến… * Yêu cầu sư phạm:
+ Nội dung phải phù hợp với tính chất mục tiêu đạo đức, khả học sinh, điều kiện thực tế khách quan
+ Phải tổ chức chặt chẽ
+ Tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh thể vai trị chủ thể tích cực + Phối hợp tận dụng hỗ trợ gia đình tổ chức xã hội + Tránh tượng ngại khó, ngại vất vả, tốn thời gian
4.3 Hướng dẫn thiết kế giáo án môn Đạo đức Trước thiết kế giáo án, giáo viên cần ý: - Khung giáo án gồm ba phần:
+ Những mục tiêu + Tài liệu phương tiện
+ Các hoạt động dạy học chủ yếu tiết - Phân phối thời gian: nên dự kiến thời gian cụ thể
- Mức độ chi tiết giáo án: tùy khả sư phạm giáo viên - Giáo án trình bày theo hàng ngang hay cột dọc 4.3.1 Xác định mục tiêu đạo đức:
- Mỗi đạo đức có ba mục tiêu tri thức: kĩ năng, thái độ, hành vi - Khi diễn đạt mục tiêu nên bắt đầu “học sinh…”
- Dùng động từ đánh giá để diễn đạt mục tiêu như: “nêu lên dược”, “chỉ được”, “có thái độ”…
4.3.1.1 Mục tiêu tri thức: - Yêu cầu chuẩn mực hành vi
- Sự cần thiết thực chuẩn mực hành vi: ý nghĩa, tác dụng việc thực hành vi tác hại việc làm trái chuẩn mực
- Cách thực chuẩn mực: việc nên khơng nên
(70)- Tính chất đạo đức có quen thuộc, chuẩn mực hành vi có thường gặp với học sinh khơng
- Học sinh có khả cần nắm nội dung tri thức mức độ Ví dụ: Bài “Chăm sóc trồng, vật ni” (lớp 3) Học sinh nêu lên được:
+ Cần phải chăm sóc, bảo vệ trồng, vật ni
+ Sự cần thiết việc chăm sóc, bảo vệ trồng, vật ni :
Lợi ích trồng, vật nuôi: cho lương thực, thực phẩm, lấy gỗ, làm thuốc
Khi chăm sóc trồng, vật ni tốt lợi ích chúng mang lại nhiều, em khen ngợi ngược lại
+ Cách chăm sóc trồng, vật ni:
Cây trồng: tưới, chăm sóc, làm cỏ, tỉa cành, bắt sâu…
Vật nuôi: ăn uống đầy đủ, tắm vệ sinh chuồng trại, tiêm phòng… 4.3.1.2 Mục tiêu kỹ năng, hành vi:
- Kỹ năng:
+ Biết tự nhận xét hành vi thân + Biết nhận xét hành vi người khác + Biết xử lí tình đạo đức + Biết thực thao tác
+ Biết điều tra tìm hiểu vật, tượng
- Hành vi: hành động, việc làm học sinh thực sống thực thông qua hoạt động giao tiếp cụ thể liên quan đến đạo đức
Khi xác định mục tiêu này, giáo viên cần lưu ý:
- Chuẩn mực hành vi có quen thuộc với học sinh khơng, đối tượng mà em thể hành vi có thường gặp sống xung quanh không
- Khả thực hành vi em thực tế
Ví dụ: Bài “Giữ gìn trường, lớp đẹp”, học sinh có khả năng: + Tự nhận xét hành vi
(71)+ Tìm hiểu nơi đẹp, nơi chưa đẹp trường + Những việc làm cần thực để giữ trường, lớp đẹp 4.3.1.3 Mục tiêu thái độ:
- Thái độ việc thực hành vi đạo đức
- Thái độ hành động phù hợp hay trái ngược với chuẩn mực quy định - Tình cảm, thái độ chuẩn mực liên quan
Khi xác định mục tiêu giáo viên cần ý:
- Nên lựa chọn nội dung hay tất - Nội dung cụ thể
Ví dụ: “Chăm học tập” (lớp 2), học sinh bày tỏ được: + Thái độ tích cực, chăm tự giác học tập
+ Thái độ tán thành với hành động chăm chỉ, nhắc nhở hành động lười biếng
4.3.2 Xác định chuẩn bị tài liệu, phương tiện:
- Các tranh ảnh, phim đèn chiếu, phim video…minh họa cho truyện kể, mẫu hành vi đạo đức, xử lí tình
- Các loại phiếu học tập như: phiếu học tập cá nhân, phiếu thực hành, phiếu báo cáo…
- Các loại dung cụ, đồ vật, sản phẩm tự nhiên… phục vụ cho hoạt cảnh, tổ chức trò chơi
- Sách giáo khoa, tập đạo đức
- Chuẩn bị mẩu chuyện, gương để liên hệ thực tế
Khi hoạt động thiết kế xong, giáo viên cần xem xét: - Từng hoạt động cần tài liệu, phương tiện cụ thể
- Nội dung chi tiết phương tiện - Cần chuẩn bị phương tiện
4.3.3 Thiết kế hoạt động dạy học hoạt động chủ yếu:
(72)- Phải vào mục tiêu để dự kiến hoạt động tương ứng – Từng mục tiêu phải hay số hoạt động giải
- Các hoạt động phải có nội dung phù hợp
- Phương pháp dạy học phải phát huy tính tích cực học sinh, hình thức tổ chức dạy học phải đa dạng
- Khi thiết kế hoạt động, cần làm rõ bốn điểm thống với nhau: tên, mục tiêu, cách tiến hành, kết luận hoạt động
4.3.3.1 Các hoạt động dạy học chủ yếu tiết 1: a Kiểm tra cũ:
Khi kiểm tra, giáo viên cần cân nhắc:
- Cần kiểm tra đánh giá mục tiêu với nội dung cụ thể - Kiểm tra đánh giá phương pháp nào…
Phần kiểm tra cũ có ba nội dung tương ứng với ba mục tiêu, gồm:
- Tri thức: yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi cần thiết, cách thực chuẩn mực hành vi đạo đức
- Kĩ năng, hành vi: kiểm tra kỹ (thực thao tác, hành động, xử lí tình huống), hành vi mà học sinh thực lên lớp
+ Thực thao tác theo mẫu hành vi
+ Nhận xét đánh giá hành vi, xử lí tình đạo đức giáo viên nêu + Kể lại hành vi, việc làm mà em thực
+ Trình bày, nộp phiếu thực hành việc em làm
- Thái độ, tình cảm: yêu cầu học sinh bày tỏ thái độ hành vi, phát biểu giáo viên nêu việc em làm
b Hoạt động 1:
- Mục tiêu hoạt động phải tương ứng với mục tiêu tri thức yêu cầu chuẩn mực hành vi – học sinh biết chuẩn mực cụ thể thực chuẩn mực hành vi
(73)- Sau hoạt động, giáo viên dự kiến kết luận, nêu kết học sinh đạt c Hoạt động 2:
- Mục tiêu: nội dung tri thức cần thiết, cách thực chuẩn mực hành vi - Nên sử dụng phương pháp thảo luận nhóm để giúp học sinh tự phát nội dung
- Cần gợi ý nội dung cách thích hợp chuẩn bị phương tiện cần thiết cho em
d Hoạt động 3:
- Các em bắt đầu vận dụng vào trình thực hành để củng cố tri thức mới, nhắm tới mục tiêu kỹ năng, hành vi tương ứng
- Tổ chức cho học sinh liên hệ thực tế vè vật, tượng xung quanh… Giúp em tự rút kết luận cần thiết
Tiết thường có ba hoạt động, thời gian cho phép giáo viên tổ chức cho học sinh thêm hoạt động
e Hướng dẫn thực hành:
- Phụ thuộc vào tính chất đạo đức, đặc điểm sinh lí, khả em, điều kiện thực tế
- Đây hội để hình thành hành vi cho học sinh, giáo viên cần ưu tiên phương pháp như: điều tra, rèn luyện…và sử dụng hình thức tổ chức dạy học như: tham quan, hoạt động ngoại khóa
- Yêu cầu học sinh sưu tầm ca dao, tục ngữ liên quan đến học, chuẩn bị loại phiếu điều tra, rèn luyện, báo cáo, chuẩn bị phương tiện dạy học phục vụ cho tiết
4.3.3.2 Các hoạt động dạy học chủ yếu tiết 2: a Kiểm tra cũ:
- Nội dung tương tự tiết
- Nội dung kiểm tra cũ tiết liên quan đến đạo đức học có tác dụng chuẩn bị cho việc thực hành tiết
(74)- Nhắm đến mục tiêu kỹ hành vi
- Nếu tiết 1, phần hướng dẫn thực hành liên quan đến điều tra nên có hoạt động báo cáo
- Nếu đạo đức phù hợp với điều kiện thực tế xung quanh nên tổ chức cho học sinh rèn luyện tiết
- Nếu tính chất học, điều kiện cho phép, nên tổ chức trò chơi sắm vai - Tổ chức cho học sinh làm việc theo phiếu học tập cá nhân, thảo luận nhóm - Cần kết hợp hài hịa dạy học tồn lớp với dạy học theo nhóm, cá nhân c Hướng dẫn thực hành:
- Nội dung tiết làm tương tự tiết
- Cần ưu tiên cho rèn luyện hành vi học sinh, tham gia hoạt động ngoại khóa, tham quan
5 Kiểm tra đánh giá kết học tập môn Đạo đức
5.1 Khái niệm kiểm tra, đánh giá dạy học môn Đạo đức
Kiểm tra trình thu nhập, tìm kiếm, phát thơng tin trình, kết học sinh tiếp thu, thực đạo đức
Đánh giá trình xử lý thông tin thu nhập qua kiểm tra sở đối chiếu mục tiêu xác định, điều kiện thực hiện, kết đạt được…
Đánh giá thái độ việc tỏ đồng tình, tán thành, khen ngợi hay ngược lại – nhắc nhở, phê bình, chê cười, chê trách
Trong thực tiễn dạy học môn đạo đức, việc kiểm tra đánh giá thường tiến hành theo loại :
- Liên hệ thực tế (trong tiết học);
- Kiểm tra cũ (sau tiết hay bài); - Kiểm tra học kì (sau học kì một);
- Kiểm tra năm học (sau kết thúc năm học);
Việc kiểm tra đánh giá có ý nghĩa quan trọng như:
(75)- Củng cố niềm tin học sinh, tạo điều kiện cho học sinh tự khẳng định thân;
- Giúp học sinh tự đánh giá kết học tập mơn Đạo đức mình;
- Giúp giáo viên nắm mức độ giáo dục học sinh mặt khác từ có điều chỉnh, tác động thích hợp với em
- Từ đó, nâng cao chất lượng dạy mơn Đạo đức nói riêng giáo dục đạo đức cho học sinh nói chung
5.2. Các phương pháp kiểm tra đánh giá 5.2.1 Kiểm tra đánh giá qua lời nói
Giáo viên kiểm tra đánh giá thơng qua nguồn thơng tin lời nói em
Bằng cách này, giáo viên kiểm tra đánh giá ba mặt: tri thức, kỹ năng, hành vi thái độ đạo đức học sinh
- Về tri thức, giáo viên yêu cầu học sinh tra lời câu hỏi như: Tại sao? Như nào? Làm gì?
- Về kỹ năng, giáo viên yêu cầu em nhận xét hành vi, xử lý tình huống… - Về hành vi, giáo viên yêu cầu em tự đánh giá hành vi
- Về thái độ, giáo viên yêu cầu học sinh giải thích động thực hành vi đạo đức
5.2.2 Kiểm tra đánh giá qua viết
Bài viết học sinh thực theo trắc nghiệm, tự luận hay trắc nghiệm khách quan
5.2.2.1 Trắc nghiệm tự luận
Trắc nghiệm tự luận phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh qua việc em nhớ lại, xếp lại, vận dụng tri thức kỹ học để giải vấn đề
(76)- Về tri thức, yêu cầu em trả lời câu hỏi như: Tại sao? Như nào?
- Về kĩ năng, học sinh phải nhận xét hành vi, xử lý tình huống; hành vi, em nêu việc làm kết
- Về thái độ, học sinh cần tỏ thái độ hành vi, ý kiến liên quan nêu
5.2.2.2 Trắc nghiệm khách quan
Trắc nghiệm khách quan phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh câu hỏi mà phương án trả lời nói chung cho trước, như: câu hỏi nhiều lựa chọn, câu hỏi ghép đôi, câu hỏi điền -sai, câu điền khuyết…
Nhìn chung, trắc nghiệm khách quan đánh giá ba mặt theo mục tiêu môn học Đạo đức là:
-Về tri thức, học sinh phải trả lời dạng câu hỏi như: điền – sai … - Về kĩ năng, học sinh nhận xét hành vi (đúng/sai), xử lý tình (lựa chọn cách giải đúng); hành vi, học sinh nêu việc làm hay mức độ thực (thường xuyên, khi, chưa bao giờ)
- Về thái độ, học sinh bày tỏ thái độ đồng ý / không đồng ý với ý kiến liên quan …
5.2.3 Kiểm tra đánh giá hành động, việc làm học sinh
Phương pháp đòi hỏi giáo viên quan sát hành vi, việc làm, cử chỉ, lời nói hay nghiên cứu hoạt động học sinh thực tiễn sống
Bằng phương pháp này, giáo viên chủ yếu để kiểm tra đánh giá kĩ năng, hành vi thái độ đạo đức học sinh Cụ thể là:
(77)- Về hành vi: thông qua công việc, việc làm cụ thể em thực thực tiễn sống để giáo viên đánh giá – học sinh có hành vi đạo đức
- Về thái độ: qua việc thực hành vi mình, học sinh bộc lộ thái độ tình cảm tương ứng; nhờ đó, giáo viên biết em có thái độ đối tượng, công việc liên quan
- Quan sát hành động học sinh: hành động em thực cách tự nhiên, tự giác
- Xem xét hành vi, công việc học sinh thông qua phiếu thực hành 5.2.4 Kiểm tra đánh giá thông qua lực lượng giáo dục
Thông qua gia đình lực lượng giáo dục khác, giáo viên biết học sinh thực hành vi thể thái độ
Những lực lượng mà giáo viên cần phối hợp để kiểm tra đánh giá kết học tập môn Đạo đức học sinh gia đình, tổ chức, đoàn thể xã hội, dân cư nơi em sinh sống
Bằng phương pháp này, giáo viên chủ yếu kiểm tra đánh giá hành vi thái độ đạo đức học sinh Cụ thể là:
- Về hành vi: nhờ công việc cụ thể, việc làm cụ thể mà em thực gia đình ngồi xã hội, giáo viên cha mẹ học sinh lực lượng giáo dục khác cho biết – em có hành vi đạo đức nào, làm theo học đạo đức quy định
- Về thái độ: qua việc thực hành vi mình, học sinh bộc lộ thái độ tình cảm tương ứng Nhờ mà gia đình, lực lượng giáo dục khác (và sau giáo viên) biết thái độ em
- Đàm thoại: giáo viên trao đổi với gia đình, người sống xung quanh, gần gũi với em để tìm hiểu việc học sinh thực chuẩn mực hành vi liên quan
(78)5.3 Một số yêu cầu sư phạm việc kiểm tra đánh giá kết học tập môn Đạo đức học sinh tiểu học
5.3.1 Bảo đảm tính tồn diện
Theo mục tiêu mơn đạo đức, học sinh phải đồng thời có kiến thức; kĩ năng, hành vi thái độ Do đó, kiểm tra đánh giá kết học tập môn đạo đức học sinh tiểu học, cần bảo đảm tính tồn diện ba mặt trên, đặc biệt hành vi học sinh Vì hành vi kết quan trình giáo dục đạo đức cho em
5.3.2.Bảo đảm tính khách quan cơng bằng
Tính khách quan địi hỏi thông tin thu thập phải chúng tồn thực tế Việc đánh giá phải dựa vào mục tiêu môn đạo đức, điều kiện thực hiện, khả học sinh… Tính khách quan tạo công học sinh với
Mỗi cá nhân có đặc điểm riêng hồn cảnh gia đình, khả thân, mối quan hệ xã hội, môi trường sống địa phương Cùng chuẩn mực hành vi, việc thực có thễ khơng giống học sinh khác hai mặt chủ quan khách quan
Giáo viên mắc sai lầm cho nhận xét tốt kết học tập em chưa có thơng tin đầy đủ, tin cậy, hay cố tình khơng đếm xỉa đến chúng 5.3.3 Bảo đảm tính phát triển nhân văn:
Yêu cầu sư phạm đòi hỏi giáo viên phải xác định tiến bộ, mức độ phát triển học sinh qua thời kì, giai đoạn
Phải kích thích em nỗ lực, phấn khởi học tập tự giác thực hành vi đạo đức đắn sống hàng ngày
Khi đánh giá, cần coi trọng, đề cao tiến ý thức, hành vi, thái độ em, tỏ thái độ hài lịng, đồng tình
Giáo dục đạo đức q trình đánh giá địi hỏi kiên nhẫn, chăm chút nhà giáo dục qua hoạt động, tiết học
(79)Việc đánh giá giáo viên kết học tập môn đạo đức tức em phải hiểu thầy giáo đánh giá cao
Giáo viên cần giúp học sinh có biện pháp phịng ngừa, khắc phục khuyết điểm, hạn chế mắc phải
5.3.5 Bảo đảm phối hợp phương pháp kiểm tra đánh giá:
Một biện pháp hỗ trợ quan trọng cần phối hợp phương pháp kiểm tra đánh giá khác qua lời nói học sinh, viết trắc nghiệm tự luận…
Tránh tượng đề cao phương pháp mà coi nhẹ phương pháp khác