1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHUONG PHAP GIANG DAY

8 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 310,05 KB

Nội dung

Cách học này còn phát triển được năng lực riêng của từng học sinh không chỉ về trí tuệ (vẽ, viết gì trên BĐTD), hệ thống hóa kiến thức (huy động những điều đã học trước đó để chọn lọc cá[r]

(1)

CHUYÊN ĐỀ: RÈN LUYỆN KỸ NĂNG SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ

I ĐẶT VẤN ĐỀ:

Bản đồ tư - phương pháp dạy học cách sử dụng đồng thời hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết, với tư tích cực khơng tạo hứng thú cho học tập học sinh mà góp phần đổi làm phong phú phương pháp giáo dục Phương pháp dạy học quán triệt theo tinh thần đạo người đứng đầu ngành giáo dục, Bộ trưởng, GS Phạm Vũ Luận: Tinh thần khoa học giáo dục nghiên cứu phải sâu sắc, kỹ lưỡng phổ biến phải đơn giản, cụ thể, rõ ràng

Thực tế nay, thường ghi chép thông tin ký tự, đường thẳng, số Với cách ghi chép này, sử dụng một nửa não - não trái, mà chưa sử dụng kỹ bên não phải, nơi giúp xử lý thông tin nhịp điệu, màu sắc, khơng gian cách ghi chép thơng thường khó nhìn tổng thể vấn đề

Qua nghiên cứu cho thấy, nhiều học sinh chưa biết cách học, cách ghi kiến thức vào não mà học thuộc lòng, học vẹt, thuộc cách máy móc, thuộc khơng nhớ kiến thức trọng tâm, không nắm “sự kiện bật” tài liệu đó, khơng biết liên tưởng, liên kết kiến thức có liên quan với Từ thực trạng đó,Tony Buzan người sáng tạo phương pháp tư Mind Map (bản đồ tư duy).Ông nghiên cứu chuyên sâu não, trí nhớ; tìm qui luật xây dựng đồ gồm nhiều nhánh, giúp não ghi chép kiện cách hệ thống Bản đồ tư giúp luyện tập trí não, đem lại hiệu cao dạy học; việc sử dụng đồ tư dạy học xem phương pháp dạy học tích cực, góp phần xây dựng tiêu chí “ Trường học thân thiện, học sinh tích cực”

II CƠ SỞ LÍ LUẬN, THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ: 1 Khái niệm đồ tư duy:

Bản đồ tư xuất mà nhiều người Việt Nam biết đến từ năm 2007 GS Tony Buzan (sinh năm 1942, người Anh) – ông tổ đồ tư đến Việt Nam giảng dạy cho doanh nhân phương pháp khơi dậy khả sáng tạo, tạo lợi cạnh tranh Cuốn sách “Mindmap at work” (tiếng Việt “Bản đồ tư công việc”) ông sách bán chạy dành cho lứa tuổi Còn phương pháp sử dụng 250 triệu người giới

BĐTD gọi sơ đồ tư duy, lược đồ tư duy,… hình thức ghi chép nhằm tìm tịi đào sâu, mở rộng ý tưởng, tóm tắt ý nội dung, hệ thống hóa chủ đề… cách kết hợp việc sử dụng hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết

(2)

người việc kết hợp nét vẽ, màu sắc chữ viết Đặc biệt sơ đồ mở, việc thiết kế BĐTD theo mạch tư người, không yêu cầu tỉ lệ, chi tiết khắt khe đồ địa lí, vẽ thêm bớt nhánh, người vẽ kiểu khác nhau, dùng màu sắc, hình ảnh, cụm từ diễn đạt khác nhau,

nội dung người “thể hiện” dạng BĐTD theo cách riêng việc lập BĐTD phát huy tối đa khả sáng tạo

người

Ưu điểm đồ tư Dễ nhìn, dễ viết

Kích thích hứng thú học tập khả sáng tạo HS Phát huy tối đa tiềm ghi nhớ não

Rèn luyện cách xác định chủ đề phát triển ý chính, ý phụ cách logic 3 Ích lợi Bản đồ tư duy:

Bản đồ tư giúp HS: - Sáng tạo

- Tiết kiệm thời gian - Ghi nhớ tốt

- Nhìn thấy tranh tổng thể - Phát triển nhận thức, tư duy, …

III NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ:

3.1 Hướng dẫn cách thiết kế, sử dụng BĐTD dạy học:

3.1.1 Hướng cho HS thói quen tư lơgic theo hình thức sơ đồ hố BĐTD

Từ vấn đề hay chủ đề đưa ý lớn thứ nhất, ý lớn thứ hai, thứ ba ý lớn lại có ý nhỏ liên quan với nó, ý nhỏ lại có ý nhỏ nhánh “bố mẹ” “con, cháu, chắt, chút chít” đường nhánh đường thẳng hay đường cong (Side 2)

3.1.2 Hướng cho HS cách ghi chép BĐTD Nghĩ trước viết

Viết ngắn gọn Viết có tổ chức

Viết lại theo ý mình, nên chừa khoảng trống để bổ sung ý (nếu sau cần)

- Điều cần tránh ghi chép BĐTD Ghi lại ngun đoạn văn dài dịng

Ghi chép nhiều ý vụn vặt không cần thiết Dành nhiều thời gian để ghi chép

3.1.3 Một số gợi ý tạo đồ tư

(3)

2 Nên dùng đường cong thay đường thẳng đường cong tổ chức rõ ràng thu hút ý mắt nhiều so với đường thẳng Bố trí thơng tin quanh hình ảnh trung tâm

Vẽ đồ sáng, rõ tốt, cách vẽ liên kết tỏa hình tròn, đánh số thứ tự vẽ đường viền bao quanh nhánh

Vẽ đường nối có chiều dài với từ/hình ảnh hỗ trợ(Side 3) 3.2 Các bước thiết kế đồ tư duy:

Để thiết kế đồ tư thành công, ta cần ý bước:

1 Từ trang giấy, vẽ hình ảnh đại điện cho chủ đề, sử dụng hai màu khác (Side 4)

Tại lại phải dùng hình ảnh? Vì hình ảnh diễn đạt ngàn từ và giúp ta sử dụng trí tưởng tượng Một hình ảnh trung tâm giúp ta tập trung vào chủ đề làm cho ta hưng phấn hơn.

Tại phải dùng màu sắc? Bởi màu sắc có tác dụng kích thích não hình ảnh.

2 Nối nhánh (cấp một) đến hình ảnh trung tâm, nối nhánh cấp hai đến nhánh cấp một,… đường kẻ, đường cong với màu sắc khác Các đường nối phải liên kết nhau, bắt nguồn từ hình ảnh trung tâm Những đường nối trung tâm dày hơn, rõ ràng, thể rõ mối liên quan, tỏa rộng ra, đường nối mỏng

3 Sử dụng hình ảnh, biểu tượng, mật mã với kích cỡ khác đồ bạn Chọn từ chính, dùng chữ in, chữ thường để viết chúng.( Side 5)

4 Dùng nhiều màu đồ để hỗ trợ nhận biết hình ảnh, đồng thời giúp mã hóa, phân nhóm tốt

5 Phong cách hóa, cá nhân hóa đồ bạn

9 Tạo điểm nhấn thể liên tưởng đồ 3.3 Các dạng sử dụng đồ tư dạy học:

3.3.1 Sử dụng đồ tư công cụ để giúp học sinh chiếm lĩnh kiến thức tổng hợp chương, học ( Side 7)

(4)

những ý nhỏ ý lớn đến học kết thúc lúc kiến thức tổng quát học trình bày cách sáng tạo, sinh động đồ Không cung cấp cho học sinh kiến thức tổng thể, đồ tư cịn giúp cho học sinh nhìn nhận đa chiều mặt vấn đề, từ đưa ý tưởng mới, phát mới, tìm liên kết, ràng buộc ý tưởng tức tìm mạch lơgic học Sau hồn thiện, học sinh nhìn vào đồ tái hiện, thuyết trình lại tồn nội dung kiến thức học Đồng thời học sinh khẳng định toàn dung lượng kiến thức bài, xác định ý chính, ý phụ lên kế hoạch học tập hiệu

3.3.2 Sử dụng đồ tư công cụ để củng cố, khái quát học của học sinh( Side 8)

Sau tiết học có phần củng cố, nhắc lại kiến thức trọng tâm Với cách học truyền thống, học sinh ghi chép thực kiến thức theo trật tự tuyến tính nên khả nhớ kiến thức thường < 50%dung lượng Sử dụng đồ tư giúp em khắc phục hạn chế Sau học, cần củng cố kiến thức học sinh cần nhìn vào đồ tư tái 80%-90% kiến thức học Đến ôn thi học sinh lượng lớn thời gian để đọc lại kiến thức cách học truyền thống mà cần quan sát lại sơ đồ tổng thể tái nội dung học cách cụ thể, chi tiết Như học sinh vừa nâng cao kết học tập vừa tiết kiệm thời gian Trong giảng dạy lịch sử khơng có phương pháp, biện pháp độc tôn, vạn Người dạy cần kết hợp phương pháp, biện pháp cách sinh động để gây hứng thú cho HS nâng cao hiệu dạy

3.3.3 Sử dụng đồ tư công cụ gợi mở, kích thích q trình tìm kiếm kiến thức học sinh:

Với ưu điểm mình, đồ tư trở thành cơng cụ gợi mở, kích thích q trình tìm tịi kiến thức học sinh Bước quan trọng giáo viên giúp học sinh phát hiện, tìm kiếm trung tâm đồ - trọng tâm học Sau theo ngun lí đồ tư ý gợi ý giúp học sinh khám phá kiến thức học Bằng trí tưởng tượng tập hợp kiến thức từ nguồn, học sinh phải biết cách phân tích tìm từ khóa, hình ảnh xác Khi nhánh lớn xây dựng giáo viên nên hướng dẫn học sinh xếp theo thứ tự quan trọng cách đánh số đầu nhánh Điều giúp học sinh dễ dàng ơn tập sau Cứ làm việc theo cách học sinh biết cách tự vận động, tìm tịi khám phá, lĩnh hội tri thức cách có hiệu

3.3 Một số hoạt động dạy học lớp với BĐTD:

Có thể tóm tắt số hoạt động dạy học lớp với BĐTD:

(5)

Hoạt động 2: HS đại diện nhóm HS lên báo cáo, thuyết minh BĐTD mà nhóm thiết lập

Hoạt động 3: HS thảo luận, bổ sung, chỉnh sửa để hoàn thiện BĐTD kiến thức học GV người cố vấn, trọng tài giúp HS hoàn chỉnh BĐTD, từ dẫn dắt đến kiến thức học

Hoạt động 4: củng cố kiến thức BĐTD mà GV chuẩn bị sẵn BĐTD mà lớp tham gia chỉnh sửa hoàn chỉnh, cho HS lên trình bày, thuyết minh kiến thức

Lưu ý: - BĐTD sơ đồ mở nên khơng u cầu tất nhóm HS có chung kiểu BĐTD, GV nên chỉnh sửa cho HS mặt kiến thức, góp ý thêm đường nét vẽ, màu sắc hình thức (nếu cần)

4.5 Phương tiện thiết kế BĐTD

Phương tiện để thiết kế BĐTD đơn giản, cần giấy, bìa, bảng phụ, phấn màu, bút chì màu, tẩy,…hoặc dùng phần mềm Mindmap, vận dụng với điều kiện sở vật chất nhà trường Điều quan trọng GV hướng cho HS có thói quen lập BĐTD trước sau học hay chủ đề, chương, để giúp em có cách xếp kiến thức cách khoa học, lôgic

(6)

Qua nghiên cứu lí luận thực nghiệm dạy học cho thấy, sử dụng BĐTD dạy học kiến thức giúp HS học tập cách chủ động, tích cực huy động tất HS tham gia xây dựng cách hào hứng Với sản phẩm độc đáo “kiến thức + hội họa” niềm vui sáng tạo hàng ngày HS niềm vui thầy giáo phụ huynh HS chứng kiến thành lao động học trị Cách học cịn phát triển lực riêng học sinh không trí tuệ (vẽ, viết BĐTD), hệ thống hóa kiến thức (huy động điều học trước để chọn lọc ý để ghi), khả hội họa (hình thức trình bày, kết hợp hình vẽ, chữ viết, màu sắc), vận dụng kiến thức học qua sách vào sống

BĐTD cơng cụ có tính khả thi cao vận dụng với điều kiện sở vật chất nhà trường Có thể thiết kế BĐTD giấy, bìa, bảng phụ,… cách sử dụng bút chì màu, phấn, tẩy,… thiết kế phần mềm BĐTD Với trường có điều kiện sở hạ tầng cơng nghệ thơng tin tốt cài vào máy tính phần mềm Mindmap cho GV, HS sử dụng, cách vào trang web www.download.com.vn gõ vào “tìm kiếm” cụm từ Mindmap, ta tải demo ConceptDraw MINDMAP Professional, phần mềm không hạn chế số ngày sử dụng việc sử dụng đơn giản

Bên cạnh thành công trên, việc sử dụng BĐTD vào dạy học gặp phải số khó khăn sau:

- Việc tập huấn , hướng dẫn cho giáo viên học sinh cách thiết kế, sử dụng BĐTD cịn làm cho giáo viên, học sinh lúng túng khâu thiết kế, sử dụng

- Việc sử dụng BĐTD sử dụng không tốt dễ dẫn đến “ cháy giáo án” - HS chưa tích cực học tập

(7)(8) nh chủ đề phát

Ngày đăng: 21/06/2021, 13:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w