1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo dục quốc tế và so sánh

8 54 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 23,36 KB

Nội dung

Lớp: Thạc sĩ QLGD K29 ( Hải Phòng) Họ tên: Vũ Đình Vui ĐỀ BÀI TẬP ĐIỀU KIỆN Mơn: GIÁO DỤC SO SÁNH VÀ QUỐC TẾ Đề Thông qua nghiên cứu đặc điểm thành tựu đại hóa GD quốc gia (như Nhật Bản, Trung Quốc, Phần Lan, Hoa Kì, Hàn Quốc), Anh/Chị rút học kinh nghiệm tham khảo tiến trình đổi đại hóa GD Việt Nam Bài làm Nhật Bản quốc gia đầu hoạt động giáo dục đào tạo Là quốc gia nghèo tài nguyên thiên nhiên, để phát triển, Nhật Bản trơng chờ vào người dân Nhận thức điều đó, phủ Nhật Bản đặc biệt trọng tới giáo dục - đào tạo, thực coi giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu sách phát triển kinh tế Hệ thống giáo dục đào tạo Nhật Bản Nhật Bản biết đến không nước hùng mạnh kinh tế bậc giới, mà cịn coi nước có hệ thống giáo dục đa dạng chất lượng Hệ thống giáo dục Nhật Bản đánh giá đứng thứ giới (sau Mỹ Anh) Nền giáo dục Nhật Bản kết hợp hài hòa sắc văn hóa lâu đời phương Đơng với tri thức phương Tây đại Ở Nhật Bản gần khơng có người mù chữ 72,5% số học sinh theo học lên đến bậc đại học, cao đẳng trung cấp, số ngang hàng với Mỹ vượt trội số quốc gia châu Âu Điều này, tạo sở cho phát triển kinh tế công nghiệp đất nước Nhật Bản thời kỳ đại Ngay từ năm 1950, Nhật Bản trọng xây dựng giáo dục đại Hệ thống giáo dục Nhật Bản thiết lập sau Chiến tranh giới thứ hai vào năm 1947 - 1950, lấy hệ thống giáo dục Mỹ làm kiểu mẫu, bao gồm năm giáo dục bắt buộc (6 năm tiểu học năm trung học sở), năm trung học phổ thông (không bắt buộc) năm đại học Tỷ lệ học sinh tiếp tục học lên trung học phổ thông bậc đại học sau kết thúc chương trình giáo dục bắt buộc ngày tăng Trình độ chung giáo dục cải thiện Hệ thống giáo dục Nhật Bản sửa đổi liên tục nhằm thực hai ưu tiên: Thứ nhất, cưỡng bách giáo dục nhằm phổ cập hóa hệ thống giáo dục tiểu học (năm 1920 đạt 99% phổ cập tiểu học); Thứ hai, lập loại trường dạy nghề cho niên; đồng thời, tổ chức đào tạo qua khố chun tu (nơng, cơng, lâm, ngư nghiệp, thủy sản, dệt…) cấp trung học sở Hai ưu tiên tạo bước việc hình thành nguồn lực đảm bảo kế hoạch phát triển cho công “hiện đại hoá” kinh tế Nhật Bản Chủ trương phát triển giáo dục cấp cao làm đầu tàu Chính phủ Nhật Bản quan tâm hình thành sớm: hệ thống đại học sau đại học với “Trường Chuyên Môn” (không kể loại trường Cao đẳng Chuyên môn dành cho học sinh học hết cấp 2) Hệ thống giáo dục đại học Nhật Bản trường đại học “hoàng gia” công lập, thành lập từ năm 1877 Sáu trường đại học Nhật Bản, là: Tokyo, Kyoto, Kyushu, Tohoku, Nhật Bản hình thành giáo dục tiên tiến sở kế thừa giá trị truyền thống kết hợp với tư tưởng tiên tiến nước cách hiệu quả, vai trị lãnh đạo tuyệt đối cương phủ trở thành nhân tố định dẫn đến thành công công cải cách Trước “Chế độ Giáo dục” thức ban hành vào năm 1872, Nhật Bản thành lập hội đồng gồm học giả “tây học”, nhà giáo theo Hán học Quốc học, nhà giáo theo Tây học, đó, Ủy viên xuất thân học từ Pháp chiếm vị trí quan trọng nhất, ngồi cịn có học giả từ Đức, Anh, Hà Lan có ảnh hưởng khơng nhỏ Thực tế chứng tỏ, Chính phủ Nhật Bản vận dụng khả để tiếp cận với giáo dục tiên tiến nước cách cương quyết, buộc tầng lớp xã hội phải học (tiểu học), hủy bỏ chế độ ưu tiên cho tầng lớp quý tộc Sự bình đẳng giáo dục Nhật Bản xác lập sớm, quyền qui định phụ huynh phải toán học phí, nhà nước chịu phần chi phí cho chương trình giáo dục dạy nghề Cũng nhiều nước giới, trình phát triển giáo dục Nhật Bản gắn liền với trình phát triển chế độ trị, kinh tế đời sống văn hóa xã hội Từ xã hội phong kiến tập quyền khép kín, kinh tế tiểu nơng, cơng nghệ lạc hậu, tài nguyên thiên nhiên nghèo nàn , Nhật Bản mở cửa giới bên với sách cải cách mạnh mẽ Minh trị Thiên hoàng (18721912) tất lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội Cùng với việc thành lập Bộ Giáo dục (năm 1871), Nhật Bản sớm có sách phát triển hệ thống giáo dục tiểu học bắt buộc bình đẳng tất trẻ em tuổi, không phân biệt nam - nữ, tôn giáo, thành phần xã hội Chính sách giáo dục bắt buộc thực thi điều chỉnh theo giai đoạn thích hợp Số năm học bắt buộc nâng dần từ - năm (năm 1886) lên năm vào năm 1908 Tỷ lệ nhập học bậc tiểu học đạt 99% (1899) Giáo dục bắt buộc miễn phí năm (hết trung học sở) thực từ năm 1947 với việc ban hành Luật Giáo dục Luật giáo dục nhà trường Nhờ sách mà từ đầu kỷ XX, Nhật Bản sớm thực thành công phổ cập tiểu học bắt buộc cho trẻ em độ tuổi - thành tựu giáo dục mà thời chưa nhiều nước thực Điểm bật Nhật Bản không cải cách giáo dục theo kiểu chắp vá, mà áp dụng mơ hình Hà Lan cho tiểu học, mơ hình Pháp cho trung học mơ hình Mỹ cho đại học - giáo dục tốt theo cấp học thời Cải cách giáo dục lần thứ Nhật Bản tiến hành cải cách giáo dục cho chương trình giáo dục tập trung nhiều vào việc truyền đạt cho học sinh phương pháp học tập truyền thống mà quan tâm đến việc phát huy khả tự học học sinh, mà điều cần xã hội hậu công nghiệp Nhật Bản Mục tiêu đẩy mạnh giáo dục - dạy nghề cơng nghiệp, đưa chương trình giáo dục “Thực nghiệp - kỹ thuật khoa học kết hợp” với tham gia giảng dạy nhiều chuyên gia nước ngồi, thích ứng với phát triển cách mạng xảy vũ bão Nhật Bản mà toàn giới vào năm cuối kỷ XIX Hàng loạt trường chuyên môn, trường giáo dục thực nghiệp (là loại trường dạy nghề sau tốt nghiệp tiểu học) đời Ngoài ra, cịn có trường Thanh niên (đào tạo nghề ngắn hạn) đời năm 1899, từ số trăm trường năm 1870 tăng vọt lên số hàng chục nghìn trường khắp nước Nhật Bản, suốt giai đoạn 1903 - 1947 theo Lệnh lập “trường chuyên môn” ban hành năm 1903; Lệnh cho phép địa phương linh hoạt xây dựng trường đào tạo ngành nghề phù hợp với điều kiện nhu cầu Trường dạy nghề tư thục có điều kiện phát triển khơng kém, chí có nơi trường dạy nghề người nước xây dựng trở nên phổ biến, lấn át hệ thống đào tạo nghề công lập với tỷ lệ công - tư 4/6 hay 3/7 Cải cách giáo dục lần thứ hai Sau Chiến tranh giới thứ hai (tháng 8/1945), giáo dục Nhật Bản thực cải cách giáo dục lần thứ hai theo mơ hình Mỹ với hệ thống giáo dục 6-3-3-4 Chính sách giáo dục bắt buộc, miễn phí bình đẳng tiếp tục thực giáo dục năm (tiểu học trung học sở) Chính sách tạo sở cho Nhật Bản sớm thực phổ cập giáo dục trung học sở vào năm 1950 phổ cập trung học phổ thông vào năm 1970 kỷ XX Sau cải cách giáo dục lần hai, số thống kê trường trung học sở (cấp 2) hay trung học phổ thông (cấp 3) tăng nhanh cách đáng kể Các “trường chuyên môn” thời quân phiệt trước bị huỷ bỏ thay “trường dạy nghề” nâng cấp trở thành trường đại học Năm 1961, Nhật Bản thay đổi qui định hệ thống giáo dục dạy nghề Luật giáo dục, cho phép lập “trường cao đẳng chuyên nghiệp” với học trình năm (gồm năm trung học phổ thơng năm chuyên tu) tồn song song với trường dạy nghề Năm 1975, để đáp ứng yêu cầu nhân lực, Bộ Giáo dục Nhật Bản cho phép thành lập trường “chuyên tu kỹ thuật” gọn nhẹ tập trung đào tạo cán kỹ thuật nhằm bổ sung cho hệ thống “đại học ngắn hạn”(2 - năm) hay hệ thống đại học qui (4 năm) Mục đích giảm bớt sức ép tranh thi vào cửa hẹp đại học nhân trưởng thành tăng đột biến (“baby boom” – tăng vọt trẻ sơ sinh sau chiến thứ hai), tạo hội cho học sinh bị rớt kỳ thi tuyển vào đại học vào trường dạy nghề với thời gian học ngắn Cấu trúc hệ thống giáo dục công lập Nhật Bản sau Chiến tranh giới thứ hai dựa theo mơ hình hệ thống giáo dục Mỹ Trên thực tế, gần 100% học sinh Nhật Bản hồn tất chương trình giáo dục phổ cập (bắt buộc năm) Sau tốt nghiệp cấp (trung học sở), khoảng 95% học sinh tiếp tục lên cấp phổ thông chọn vào trường trung học kỹ thuật, hay trường chuyên tu để học nghề Trong số đó, có khoảng 2% học sinh bỏ học trước tốt nghiệp lý bệnh tật, tìm việc làm sớm Giáo dục đào tạo Nhật Bản Tỷ lệ người biết chữ cao giới xem thành tựu bật giáo dục Nhật Bản từ sau Chiến tranh giới thứ hai, số người Nhật trẻ tuổi gia nhập vào lực lượng lao động với trình độ văn hố cao nhiều so với trước Năm 1950, 45,2% học sinh Nhật Bản tốt nghiệp cấp 2, tức sau hồn thành chương trình giáo dục cưỡng bách, bắt đầu làm việc độ tuổi 15, 43% học sinh vào trung học phổ thông để tiếp tục học Hiện tỷ lệ học tiếp trung học phổ thông đến mức 95 - 97% Cũng lý đó, lực lượng lao động Nhật Bản ba thập kỷ 1960 - 1980 pha trộn người lao động lớn tuổi với trình độ văn hố thấp tay nghề cao, ngày giảm dần người lao động trẻ tuổi có trình độ văn hóa cao tay nghề phải “đào tạo lại” sau tiếp nhận vào làm việc xí nghiệp Khơng giống Mỹ, hệ thống giáo dục công lập Nhật Bản chiếm đa số tuyệt đối, 95% - 98% cấp tiểu học phổ thơng sở Chương trình giảng dạy cho bậc tiểu học, cấp sở phổ thông trung học ban hành quản lý chặt chẽ Bộ Giáo dục Sau khoảng 10 năm, Bộ Giáo dục lại ban hành giáo trình sách giáo khoa theo tiêu chuẩn mới, với nội dung chi tiết hướng dẫn viết cụ thể cho môn học trường tiểu học trường cấp để hướng dẫn cho giáo viên Việc chỉnh sửa chương trình giảng dạy sách giáo khoa đề hội đồng chuyên môn, bao gồm chuyên gia giáo trình, giáo sư trường đại học, giáo viên, thành viên ban ngành giáo dục địa phương bậc lão thành có kinh nghiệm khác xã hội Trường dạy nghề tư nhân chiếm tỷ lệ 80% - 90% tổng số trường dạy nghề nước, ngành công nghệ thông tin chiếm đa số Ở thành phố lớn có trung tâm đào tạo cơng nghệ thông tin kỹ thuật hoạt động độc lập Các trung tâm có chức đào tạo giáo viên giảng dạy, hoàn thiện tài liệu giảng dạy nghiên cứu phương pháp giảng dạy Để sử dụng hiệu nguồn ngân sách nhà nước, trung tâm đào tạo thành phố trang bị trang thiết bị đắt tiền hệ thống máy vi tính quy mơ lớn trung tâm khí đại Cải cách giáo dục lần thứ ba Để chuẩn bị bước vào kỷ XXI, từ năm 1984, Nhật Bản tiến hành cải cách giáo dục lần thứ ba với tư tưởng chủ đạo hình thành hệ thống giáo dục suốt đời (life-long learning), xây dựng xã hội học tập, chuẩn bị hệ trẻ phát triển toàn diện, động, tự chủ, sáng tạo, đáp ứng yêu cầu xã hội đại Nhật Bản kinh tế tri thức, với q trình tồn cầu hóa, nâng cao khả cạnh tranh trường quốc tế Các chương trình giáo dục đặc biệt bao gồm: Chương trình giáo dục phổ thông xây dựng với xu hướng đa dạng hóa, tăng cường vai trị trách nhiệm nhà trường, giáo viên; Chương trình giáo dục phù hợp với đặc điểm vùng, miền nhà trường; giảm thời gian lên lớp môn bắt buộc; tăng thời lượng nội dung tự chọn; Chú trọng giáo dục chủ đề tích hợp cập nhật đời sống xã hội phù hợp với cấp, bậc học.v.v Nhờ đa dạng hóa chương trình giúp Nhật Bản đạt kết cao kỳ đánh giá chất lượng giáo dục quốc tế PISA (Programme for International Student Assesment) năm 2000, năm 2003, năm 2006 năm gần Sau hết trung học sở (9 năm bắt buộc), không vào trường trung học phổ thông, học sinh chọn trường trung học chuyên tu, chuyên nghiệp để sớm có kỹ thuật chun mơn Hiện trường trung học chuyên tu Nhật Bản có 50.000 người theo học Hệ thống trường nhằm đào tạo chuyên viên chuyên viên sửa chữa xe, chăm sóc cơng viên, y tá, y sỹ làm việc phịng phóng xạ, chun viên dinh dưỡng, thẩm mỹ, chuyên viên thuế, chuyên viên thiết kế thời trang Khác với hệ giáo dục chuyên tu (1 - năm), chương trình trường trung học chuyên nghiệp (5 năm) lại trọng vào thí nghiệm thực hành, với mục đích đào tạo kỹ thuật viên, kỹ sư có tính sáng tạo thực tiễn Khơng dừng lại đó, người tốt nghiệp trung học chuyên tu, trung học chuyên nghiệp có hội học lên cao từ trường chuyên môn hay vào học đại học Năm 2010, Nhật Bản có khoảng 3.000 trường chun mơn với 700.000 người theo học Giáo dục đại học Nhật Bản “mở rộng” năm 1960 - đặc trưng phát triển kinh tế nhanh Hệ thống giáo dục Nhật Bản bao gồm khu vực: quốc gia, tư thục nhà nước địa phương (cấp tỉnh) Năm 2008 Nhật Bản có đến 589 trường đại học tư thục, khoảng 86 đại học công lập cấp quốc gia (theo thể chế National University Corporation- NUC) 90 đại học công lập địa phương (với thể chế Public University Corporation- PUC) Phần lớn chi tiêu quốc gia dành cho giáo dục đại học công lập NUC (chiếm gần 1,3% GDP), phần lớn sinh viên theo học đại học tư thục Trước năm 1998, phân bố trường đại học phải đáp ứng tiêu chí là: Đại học công lập thỏa mãn nhu cầu nhân lực quốc gia; Đại học địa phương - thỏa mãn nhu cầu nhân lực cấp tỉnh huyện; Đại học tư thục – đáp ứng nhu cầu nhân lực cho thị trường Tuy nhiên, phân bố bị phức tạp hóa tác động “sự phân hóa chức năng” trường đại học dẫn đến việc xóa bỏ ranh giới khu vực Tỷ lệ học sinh thi đỗ vào trường đại học, cao đẳng Nhật Bản ngày nhiều, đứng sau Mỹ Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Kinh nghiệm Nhật Bản việc đào tạo tầng lớp cơng nhân có kỹ thích ứng với tốc độ phát triển đem lại cách nhìn cho giáo dục Việt Nam giai đoạn hội nhập cạnh tranh gay gắt Thời kỳ mà nhu cầu lao động có kỹ kỹ thuật cao trở thành đòi hỏi thiết nước có kinh tế vốn khơng bền vững, chưa bắt kịp nhịp điệu tăng tốc nhà đầu tư nước nước Nhật Bản chi cho học cần coi trọng tâm thực thi sách giáo dục - đào tạo phù hợp nhân tố định tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho phát triển nhanh bền vững Từ học kinh nghiệm Nhật Bản, Việt Nam cần đổi cơng tác giáo dục, đào tạo nói chung, đào tạo nhân tài nói riêng Trước hết, cần cải tiến, tổ chức hợp lý hệ thống cấp, bậc đào tạo; thực phân cấp quản lý đào tạo Bộ, ngành địa phương; quy hoạch lại mạng lưới trường đại học, cao đẳng trường dạy nghề nước; thí điểm sở đào tạo nhân tài, tiến tới hình thành "thung lũng” giáo dục nhân tài Hàn Quốc Việc hoạch định thực thi sách thu hút đào tạo nhân tài cần thiết giải nhiệm vụ sau: Thứ nhất, đổi công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cho cán bộ, đảng viên nhân dân cần thiết phải có Chiến lược nhân tài, sách thu hút đào tạo nhân tài Tuyên truyền, giáo dục để người thấy rõ vị trí, ý nghĩa việc xây dựng Chiến lược nhân tài, Chính sách thu hút đào tạo nhân tài thể quan điểm phát triển người, phát triển kinh tế - xã hội người người, nội dung phát triển bền vững, góp phần biến "thách thức” dân số thành "lợi thế’ nhân lực Thứ hai, đổi tổ chức phương thức quản lý nhà nước công tác thu hút, đào tạo phát triển nhân tài Tập trung hoàn thiện cấu tổ chức nhà nước thu hút, đào tạo phát triển nhân tài; đổi phương thức quản lý, nâng cao lực hiệu hoạt động máy quản lý nhà nước thu hút, đào tạo phát triển nhân tài Xây dựng hệ thống thông tin cung - cầu nhân lực, nhân tài địa bàn nước Đảm bảo cân đối cung - cầu nhân lực, nhân tài cho phát triển kinh tế - xã hội, cho vùng miền cho toàn quốc Tăng cường phối hợp cấp, ngành, chủ thể tham gia công tác thu hút, đào tạo phát triển nhân tài Thứ ba, đổi công tác giáo dục đào tạo nhân tài theo hướng đại, thiết thực, phù hợp với điều kiện Việt Nam, đáp ứng nhu cầu công đổi mới, hội nhập quốc tế phát triển đất nước Đổi phương thức giáo dục, đào tạo theo hướng xã hội hóa giáo dục đào tạo giáo dục đào tạo phục vụ nhu cầu xã hội Tập trung nguồn lực, trước hết nguồn lực tài cho việc thu hút, đào tạo nhân tài, đặc biệt huy động vốn cho trung tâm đào tạo nhân tài Thứ tư, đẩy mạnh hợp tác quốc tế công tác đào tạo, phát triển nhân tài Tiếp tục thực sách hỗ trợ từ ngân sách nhà nước huy động nguồn vốn xã hội hóa, kêu gọi vốn đầu tư nước ngồi nhằm xây dựng số trường đạt chuẩn quốc tế, tiến tới xây dựng "thung lũng” đào tạo nhân tài; thu hút số trường đại học, dạy nghề có đẳng cấp quốc tế vào Việt Nam hoạt động "thung lũng” đào tạo nhân tài; đẩy mạnh hợp tác với nước có trình độ đào tạo tiên tiến để bước tiếp thu, chuyển giao công nghệ đào tạo, phù hợp nhu cầu đào tạo nhân tài đáp ứng yêu cầu công đổi mới, hội nhập quốc tế Hiện Nhật Bản tiếp tục đầu tư cho giáo dục nhằm đưa Nhật Bản trở thành nước có hệ thống giáo dục phát triển giới, tạo môi trường học tập lý tưởng cho sinh viên Nhật Bản sinh viên nước ngồi Trong chương trình đào tạo giáo dục Việt Nam giai đoạn 2011 - 2016, mục tiêu Bộ Giáo dục Đào tạo đặt đổi toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế Cụ thể, năm 2015 hoàn thành mục tiêu phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ tuổi; phấn đấu có 70% số học sinh tiểu học, 30% học sinh THCS 25% học sinh THPT học buổi/ngày; 90% số người độ tuổi học THCS; 70% số người độ tuổi học THPT Chú trọng nâng tỉ lệ trẻ em người dân tộc thiểu số; phát triển giáo dục đại học giáo dục nghề nghiệp, bảo đảm tỉ lệ lao động qua đào tạo đạt 50% Trong Dự thảo chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2009 2020 Bộ Giáo dục Đào tạo xác định tầm nhìn giáo dục Việt Nam vòng thập kỷ tới nhằm mục tiêu chiến lược Mục tiêu đề cập đến quy mô giáo dục phát triển hợp lý, chuẩn bị nguồn nhân lực có chất lượng, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hố, hội nhập quốc tế tạo hội học tập suốt đời cho người; Mục tiêu thứ hai hướng đến chất lượng hiệu giáo dục, tiến tới tiếp cận với chất lượng giáo dục khu vực quốc tế; Mục tiêu thứ ba nhằm huy động, phân bổ sử dụng nguồn lực cho giáo dục Phấn đấu đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện ... cách giáo dục lần thứ hai Sau Chiến tranh giới thứ hai (tháng 8/1945), giáo dục Nhật Bản thực cải cách giáo dục lần thứ hai theo mơ hình Mỹ với hệ thống giáo dục 6-3-3-4 Chính sách giáo dục bắt... thực giáo dục năm (tiểu học trung học sở) Chính sách tạo sở cho Nhật Bản sớm thực phổ cập giáo dục trung học sở vào năm 1950 phổ cập trung học phổ thông vào năm 1970 kỷ XX Sau cải cách giáo dục. .. Nam, đáp ứng nhu cầu công đổi mới, hội nhập quốc tế phát triển đất nước Đổi phương thức giáo dục, đào tạo theo hướng xã hội hóa giáo dục đào tạo giáo dục đào tạo phục vụ nhu cầu xã hội Tập trung

Ngày đăng: 04/03/2021, 09:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w