- Rèn kĩ năng giải toán có lời văn liên quan đến các phép tính về phân số. Thái độ: GD ý thức tự giác học tập cho HS... II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:.[r]
(1)TUẦN 26 Ngày soạn:12/3/2019
Thứ hai ngày 18 tháng năm 2019 TOÁN
TIẾT 126: LUYỆN TẬP I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Biết tìm thành phần chưa biết phép nhân, phép chia phân số Kĩ năng:
- Giúp HS rèn kĩ thực phép chia phân số
- HS tính tốn nhanh, xác, khoa học, dạng BT Thái độ: HS tích cực học tập
II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: (5p)
- Yêu cầu HS lên bảng thực tính:
? :
; ? : ;
+ Muốn chia phân số ta làm nào?
- GV nhận xét B Bài mới: (30p)
1 Giới thiệu bài: - Luyện tập Hướng dẫn HS làm BT Bài 1: Tính rút gọn: - HS đọc đề
+ Bài gồm yêu cầu?
+ Dạng BT? Phân số rút gọn phải ntn? - Cả lớp làm bài, HS lên bảng tính
- Dưới lớp đối chiếu kết nhận xét
+ Để thực phép chia, ta làm ntn?
+ Phân số…được rút gọn ntn? Nhận xét kết quả?
- Yêu cầu HS đổi chéo kiểm tra kết
*GV chốt: Dạng BT cần thực yêu cầu, rút gọn cần đưa phân số dạng tối giản
Bài 2: Tìm x:
- HS đọc yêu cầu BT
+ x thành phần phép tính?
- HS lên bảng thực tính:
1.
- HS đọc đề
- Cả lớp làm bài, HS lên bảng tính
- Dưới lớp đối chiếu kết nhận xét
a/
4 15 12 3 : x x x 15 20 10 10 10 : x x x 24 36 9 : x x x
b/
1 4 1 : x x x 8 1 : x x x 10 10 1 10 10 : x x x 2.
(2)+ Cách tìm thành phần x chưa biết biểu thức đó?
- HS làm bài, GV phát phiếu cho nhóm làm
- HS dán kết Lớp GV nhận xét + Tại x tìm phép chia? + Để kiểm tra lại kết quả, ta làm nào?
Những kết đúng?
* GV chốt: Củng cố cho học sinh cách tìm thành phần chưa biết Bài 3.
- Gọi HS đọc yêu cầu - HS làm
- HS lên bảng làm - Nhận xét chữa
- Y/C HS quan sát đối chiếu so sánh phép tính ( Phân số thứ giống nhau; phân số thứ hai phân số đảo ngược)
Bài
- HS đọc yêu cầu
- u cầu HS tóm tắt tốn - Phân tích đề tốn
- GV nêu ví dụ tương tự số tự nhiên Tương tự học sinh lập thực phép tính với tốn cho C Củng cố dặn dị: (5p)
+ Bài học ôn luyện kiến thức nào?
- GV nhận xét tiết học - Nhắc HS chuẩn bị sau
nhận xét
- HS làm bài, GV phát phiếu cho nhóm làm
- HS dán kết Lớp a/ 5x
3
x =
b/ :
x
x =
:
x = :
x = 21 20
x =
3 Tính: a)
2 3
1
3
x x
x
b)
4 7 28
1
7 28
x x
x
c)
1 2
1
2 2
x x
x
4
- HS đọc yêu cầu - Phân tích đề tốn - HS làm
- HS lên bảng làm Bài giải:
Độ dài đáy hình bình hành là:
2
: 1( )
5 m
Đáp số: 1m
TẬP ĐỌC
TIẾT 51: THẮNG BIỂN I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Hiểu từ ngữ
- Hiểu nội dung, ý nghĩa bài, ca ngợi lịng dũng cảm, ý chí thắng người đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ đê, bảo vệ sống yêu bình
2 Kĩ năng:
(3)- Biết đọc diễn cảm văn với giọng gấp gáp, căng thẳng, cảm hứng ngợi ca Nhấn giọng từ ngữ gợi tả, từ tượng làm bật dội bão, bền bỉ, dẻo dai tinh thần thắng niên xung kích
3 Thái độ:
- QTE: Quyền giáo dục giá trị
* CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: - Kĩ giao tiếp: Thể cảm thong
- Kĩ định, ứng phó - Kĩ đảm nhận trách nhiệm
* MTBĐ: Khai thác sử dụng sử dụng hợp lí nguồn tài ngun, bảo vệ mơi trường biển…
II Đồ dùng dạy học: - Máy tính, máy chiếu
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: (5p)
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng “ Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” trả lời câu hỏi
- GV nhận xét B Bài mới:
1 Giới thiệu bài: 1p
- HS quan sát tranh minh hoạ giới thiệu (UDCNTT)
2 Luyện đọc tìm hiểu a) Luyện đọc: (12p)
- Gọi HS đọc - GV chia đoạn: đoạn
+ Đ1: “Mặt trời lên cao… cá chim nhỏ bé”
+ Đ2: “ Một tiếng ào…chống giữ” + Đ3: “ Một tiếng reo to…quãng đê sống lại”
- Gọi HS đọc nối tiếp lần kết hợp sửa phát âm, ngắt câu dài
- HS đọc nối tiếp lần kết hợp giải nghĩa từ
- HS đọc nối tiếp lần - HS đọc theo nhóm bàn - GV đọc mẫu
b, Tìm hiểu bài: (10p)
- GV yêu cầu HS đọc thầm lướt
- HS lên bảng đọc, trả lời câu hỏi
- HS nối tiếp đọc đoạn
+ Lần 1: HS đọc nối tiếp, GV sửa phát âm từ khó
+ Lần 2: HS đọc kết hợp giải nghĩa từ: mập, vẹt, xung kích, chão - HS luyện đọc theo cặp (3’) - Gọi HS đọc toàn
- GV đọc mẫu: Toàn cần đọc với giọng đọc hối hả, rành mạch, gấp gáp, căng thẳng
(4)+ Cuộc chiến đấu người với bão biển miêu tả theo trình tự nào?
Đoạn 1:
- Y/C HS đọc thầm đoạn
+ Tìm từ ngữ, hình ảnh đoạn văn nói lên đe doạn bão biển?
+ Các từ ngữ hình ảnh gợi cho em điều gì?
- Ý đoạn 1? * Đoạn 2:
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn + Cuộc công dội bão biển miêu tả ntn đoạn 2?
-Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
- Ý đoạn 2? * Đoạn 3:
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn + Những từ ngữ, hình ảnh đoạn văn thể lịng dũng cảm, sức mạnh chiến thắng người trước bão biển?
- Ý đoạn 3? - Nội dung tồn bài?
* Qua tìm hiểu em thấy trẻ em có quyền gì?
* Giáo dục tài nguyên môi trường biển đảo:
+ Biển mang lại nguồn lợi cho người?
- Bên cạnh lợi ích đó, biển mang lại thiên tai cho
- Cuộc chiến đấu người bão biển miêu tả theo trình tự: Biển đe doạ đê, biển công đê, người thắng biển ngăn dòng lũ, cứu sống đê
- Các từ ngữ, hình ảnh nói lên đe doạ bão biển là: Gió bắt đầu mạnh, nước biển dữ, biển muốn nuốt tươi đê mỏng manh cá mập đớp cá chim nhỏ bé
- Gợi bão biển mạnh, dữ, phăng đê mỏng manh lúc
2 Cuộc công dội bão biển.
- Cuộc công dội bão biển miêu tả: đàn cá voi lớn, sóng trào qua vẹt cao nhất, vào thân đê rào rào, bên biển, gió giận điên cuồng, bên hàng ngàn người … với tinh thần tâm chống giữ
- Tác giả dùng biện pháp so sánh: cá mập đớp cá chim, đàn voi lớn biện pháp nhân hoá: biển muốn nuốt tươi đê mỏng manh, gió giận điên cuồng
3 Lòng dũng cảm, sức mạnh chiến thắng người trước bão biển.
- … là: hai chục niên người vác vác củi vẹt, nhảy xuống dòng nước dữ, khoác vai thành sợi dây dài, lấy thân ngăn dịng nước…qng đê sống lại
- Quyền giáo dục giá trị (Ca ngợi lịng dũng cảm, ý chí thắng người đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ đê, giữ gìn sống bình yên)
- HS hiểu thêm môi trường biển, thiên tai mà biển mang lại, biện pháp phòng tránh
(5)con người?
- Con người cần làm phịng tránh thiên tai biển mang lại?
c Hướng dẫn đọc diễn cảm (8p) - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn
- GV hướng dẫn HS tìm giọng đọc văn giọng đọc diễn cảm - GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm đoạn 3)
- Gọi HS đọc
- HS tìm cách đọc diễn cảm(ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
- GV sửa lỗi
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm đoạn, trước lớp
C Củng cố dặn dò: (5p) + Giáo dục kĩ sống:
- Yêu cầu HS nêu lại nội dung - GV nhận xét tiết học, nhắc HS
chuẩn bị Ga- vrốt chiến lũy
- Khai thác sử dụng sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên, bảo vệ môi trường biển…
* Đoạn đọc diễn cảm:
“ Một tiếng reo to lên, ầm ầm, hai chục niên nam lẫn nữ, người vác vác củi vẹt, nhảy xuống dòng nước Họ khoác vai thành sợi dây dài, lấy thân ngăn dịng nước mặn Nước quật vào mặt, vào ngực, trào qua đầu hàng rào sống Họ ngụp xuống, trồi lên, ngụp xuống…”
- HS đọc
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp
- Đọc trước lớp
- Kĩ giao tiếp: Thể cảm thông.
- Kĩ định, ứng phó. - Kĩ đảm nhận trách nhiệm
CHÍNH TẢ: ( Nghe- viết) TIẾT 26: THẮNG BIỂN I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Nghe viết tả, trình bày đoạn đọc “Thắng biển”
2 Kĩ năng: Làm tập tả phương ngữ ( 2a)
3 Thái độ: HS rèn tính cẩn thận, khoa học, giữ sạch, viết chữ đẹp
* GDMT: Giáo dục HS lòng dũng cảm, tinh thần đoàn kết chống lại nguy hiểm thiên nhiên gây để bảo vệ sống người
II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: (5p)
- HS lên bảng viết từ; lớp viết nháp: Giao thừa, dao, rao vặt, ranh giới, cỏ gianh, danh lam
(6)- HS nhận xét bạn, GV chữa (nếu sai)
B Bài mới:
1/ Giới thiệu bài: 1p - Nghe viết: Thắng biển
2/ Hướng dẫn HS nghe viết: (20P) - HS đọc to, rõ ràng đoạn viết; lớp theo dõi SGK(76)
+ Biển có dấu hiệu bão lớn?
+ Con người so với thiên nhiên nào?
*Kết luận: Đoạn văn miêu tả bão công vào đất liền bão biển
- Yêu cầu HS viết số từ bài; GV nhận xét
+ Dạng viết? Cách trình bày? - HS ngồi ngắn GV đọc rõ ràng toàn
- HS viết theo câu GV đọc - GV đọc soát bài: lần
- HS đổi chéo để kiểm tra cho bạn + Ai sai lỗi, lỗi,… lỗi?
- Thu bài, chấm 5-7 lớp nhận xét
3/ Hướng dẫn làm BT tả: (10p) Bài 2a(77)
- GV treo bảng phụ HS đọc yêu cầu nội dung
- HS làm theo nhóm đơi (3’)
- nhóm lên bảng điền kết trình bày
- Lớp GV nhận xét, góp ý, sửa lỗi - HS đọc to kết BT
C Củng cố dặn dò: (5p)
+ Giáo dục bảo vệ môi trường: - GV nhận xét tiết học
- Nhắc HS chuẩn bị sau
- Mặt trời lên cao dần…quyết tâm chống giữ”
- Gió to, sóng dữ, ầm ĩ, dội,… - Con người bé nhỏ, dụng cụ thô sơ
- Lan rộng, vật lộn, dội, điên cuồng, tâm
- HS sửa lỗi lề
Bài 2(77) Điền vào chỗ trống - HS đọc yêu cầu
- HS làm theo nhóm đơi (3’)
- nhóm lên bảng điền kết trình bày
a/ l hay n
- Nhìn lại, lóng lánh, khổng lồ, lung linh, lửa, nắng, búp nõn, lũ lũ, ánh nến, lượn lên lượn xuống
- Giáo dục HS lòng dũng cảm, tinh thần đoàn kết chống lại nguy hiểm do thiên nhiên gây để bảo vệ sống người.
Thứ ba ngày 19 tháng năm 2019 TOÁN
(7)I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Biết cách tính viết gọn phép tính số tự nhiên chia cho phân số
2 Kĩ năng: Giúp HS rèn kĩ thực phép chia phân số Thái độ: HS tích cực học tập
II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: (5p)
- Yêu cầu HS lên bảng tính nhận xét:
a/
x X= b/ ? 3 x
- Dưới lớp nhận xét B Bài mới:
1/ Giới thiệu bài: Luyện tập Thực hành: (30p)
Bài 1
- HS đọc đề quan sát bảng phụ + Bài gồm yêu cầu ? Là yêu cầu nào?
+ Rút gọn phân số nào? - Yêu cầu HS làm theo nhóm đơi (5’)
- Lần lượt lên bảng chữa - HS khác nhận xét, GV chốt kết
+ Bài ôn kiến thức học? + Nêu cách chia phân số? Bài
- Yêu cầu HS quan sát mẫu nhận xét
+ Số viết dạng phân số ntn?
+ Chia số tự nhiên cho phân số có thay đổi?
- HS áp dụng làm HS lên bảng thực tính
- Lớp GV nhận xét kết + Cách làm dạng chia STN
- HS lên bảng tính - Dưới lớp nhận xét
Bài Tính rút gọn.
- HS đọc đề quan sát bảng phụ - Lần lượt lên bảng chữa HS làm theo nhóm đơi (5’)
a/ 14
5 28 10 : x
b/
1 72 12 9 : x
c/
2 84 56 21 : 21 x
d/
1 120 40 15 8 15 : x
Bài Tính (theo mẫu) - HS nêu yêu cầu tập - HS lên bảng thực tính - Lớp GV nhận xét kết a/ :
5
=
21 x
b/ : 12 x
c/ : 30 6 x
(8)cho phân số? Bài
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS nêu cách làm.( Em áp dụng tính chất để tính?)
- Gọi HS lên bảng làm - Nhận xét, chữa - GV chốt
Bài
- Gọi HS đọc yêu cầu - HS tự làm theo mẫu
- GV cho HS lên bảng chữa - GV cho nhận xét bổ sung - GV giúp đỡ HS yếu
- GV chốt
C Củng cố dặn dò: ( 5p)
+ Bài học ôn luyện kiến thức nào? Cách thực phép chia phân số?
a)- Cách 1:
1 1 8
( ) ( )
3 15 15 15 15 15
x
x x x
x
- Cách 2:
1 1 1 1 1 10
( )
3 5 x2 3 2x x 6 10 60 60 15 b)
Làm tương tự
4 Cho phân số
1 1 ; ; ;
2 6 Hỏi phân
số gấp lần
1 12?
+ Ta có:
1 1 12 12
:
2 12 2 1
x x
x
Vậy:
1
2 gấp lần 12
+ Ta có:
1 1 12 12
:
3 123 1x 3
Vậy:
1
3 gấp lần 12
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 51: LUYỆN TẬP VỀ CÂU “ AI KỂ LÀ GÌ” I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Nhận biết câu kể Ai gì? Trong đoạn văn, nêu tác dụng câu kể tìm
2 Kĩ năng:
- Xác định phận C-V câu
- Viết đoạn văn có dùng kiểu câu Ai gì? Thái độ: HS thêm u thích mơn học
II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: (5p)
- Gọi HS đọc ghi nhớ tiết học trước - GV nhận xét
B Bài mới: Giới thiệu bài:
- Luyện tập câu “Ai gì? Luyện tập: (30p)
Bài 1:
- HS đọc yêu cầu bài, tìm câu kể
- hs đọc
(9)Ai gì? có đoạn văn nêu tác dụng
- HS làm theo cặp - cặp làm phiếu
- Treo làm HS, nhận xét - GV dán tờ giấy ghi sẵn lên bảng Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu - HS làm cá nhân
- HS lên bảng làm phiếu, lớp phát biểu ý kiến
- GV nhận xét
Bài 3:
- HS đọc yêu cầu tập
- HD học sinh cần tưởng tượng tình bạn đến thăm bạn Hà bị ốm Gặp bố mẹ Hà, trước hết cần phải chào hỏi, nêu lí đến thăm, sau giới thiệu với bố mẹ Hà người nhóm
Cần giới thiệu tự nhiên
GV theo dõi, nhận xét, sửa chữa cho HS
- GV nhận xét, sửa lỗi dùng từ - GV chấm số
C Củng cố dặn dò: ( 5p) - Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài: MRVT: Dũng cảm
- Nguyễn Tri Phương người Thừa Thiên (giới thiệu )
- Cả hai ông người Hà Nội (nêu nhận định )
- Ông Năm dân định cư làng (giới thiệu )
- Cần trục cánh tay kì diệu công nhân (nêu nhận định )
2 Xác định CN, VN câu vừa tìm
+ Nguyễn Tri Phương// người Thừa Thiên
+Cả hai ông //đều người Hà Nội
+ Ông Năm //là dân định cư làng
+ Cần trục // cánh tay kì diệu công nhân
3 Viết đoạn văn… - HS làm
- HS đọc yêu cầu
- VD : Tuần trước , bạn Hà bị ốm Tan học đứa em vào thăm Hà Gặp bố Hà bạn Nam giới thiệu.Thưa bác, cháu Nam- lớp trưởng Còn bạn Minh – lớp phó
ĐỊA LÍ
TIẾT 26: DẢI ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Qua HS biết: Dựa vào đồ, lược đồ, đọc tên đồng Duyên hải miền Trung
- Duyên hải miền Trung có nhiều ĐB nhỏ hẹp, nối với tạo thành dải đồng với nhiều đồi cát ven biển
2 Kĩ năng:
(10)- Biết chia sẻ với người dân miền Trung khó khăn thiên tai gây * GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG BIỂN, HẢI ĐẢO:
- HS biết đặc điểm địa hình, khí hậu dải đồng ven biển miền Trung (GV liên hệ toàn phần)
II Đồ dùng dạy học: - Máy tính, máy chiếu
III Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Kiểm tra cũ: 4’
+ Nước ta có ĐB nào? Nêu vài đặc điểm TN ĐB học?
- GV nhận xét 2/ Bài mới: 28’ a/ Giới thiệu
- Dải ĐB Duyên hải miền Trung b/ Dạy
*Hđ 1: Làm việc lớp, nhóm
- (UDCNTT) đồ cho HS toàn vùng miền Trung nước ta dải ĐB Duyên hải miền Trung (Màu xanh- giáp biển)
+ Nêu giới hạn, vị trí ĐB Duyên hải miền Trung?
- Mời HS lên bảng vị trí ĐB Duyên hải miền Trung
- Từng nhóm quan sát lược đồ(SGK-135) cho biết:
+ Tên, vị trí ĐB Duyên hải miền
*Hoạt động 2: Làm việc nhóm đơi
- HS theo nhóm đọc thơng tin SGK (136) TLCH(5’)
+ Ở khu vực ĐB Duyên hải miền Trung có dãy núi cao, đèo nào? Chỉ đồ + Tại khí hậu có khác biệt khu vực phía Bắc – Nam?
+ Quan sát hình mô tả đèo Hải Vân? + Tại miền Trung hay có bão?
*Kl: Do dãy núi cao cản gió nên khí hậu sống người dân miền Trung có
1/ Các ĐB nhỏ hẹp với nhiều cồn cát ven biển.
- Phía Bắc giáp với ĐBBB - Phía Nam giáp với ĐBNB - Phía Tây giáp dãy Trường Sơn - Phía Đông giáp với Biển Đông - ĐB Thanh-Nghệ Tĩnh
- ĐB Bình-Trị-Thiên - ĐB Nam-Ngãi
- ĐB Bình Phú-Khánh Hồ - ĐB Ninh Thuận-Bình Thuận - Có nhiều cồn cát, có nhiều đầm-phá
- Trồng phi lao ven biển
- Phá Tam Giang, Đầm Cầu Hai 2/ Khí hậu có khác biệt khu vực phía Bắc phía Nam.
- Dãy Trường Sơn, dãy Bạch Mã, đèo Hải Vân
(11)sự khác biệt so với vùng khác - Giáo dục môi trường biển, hải đảo: 3/ Củng cố, dặn dò: 3’
- HS đọc học – SGK (137)
- Hs đồ dải đồng duyên hải Miền Trung
+Tại phải biết chia sẻ khó khăn với đồng bào miền Trung?
+ Em làm để chia sẻ khó khăn giúp đỡ đồng bào Miền Trung?
- Nhận xét học
+ HS biết đặc điểm địa hình, khí hậu dải đồng ven biển miền Trung.
Thứ tư ngày 20 tháng năm 2019 TOÁN
TIẾT 128: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Biết cách tính viết gọn phép chia phân số cho số tự nhiên
2 Kĩ năng: Rèn kĩ thực phép chia phân số Thái độ: HS có ý thức học tập
II Đồ dùng dạy học: - PHTM
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: (5p)
-Nêu cách chia số tự nhiên cho phân số ? Nêu ví dụ minh hoạ B Bài mới:
1 Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu, yêu cầu học 2.Hướng dẫnHS làm bài: (30p) Bài tập 1:
- HS nhắc lại yêu cầu - HS làm bảng lớp
- Lớp theo dõi, đối chiếu kết - HS nêu cách chia phân số - GV cho chữa
-Cùng lớp nhận xét, bổ sung, chốt lại kết
- GV củng cố cách chia phân số Bài tập 2:
- Cho HS làm theo mẫu: Tính rút gọn
+ HD viết gọn (Trình bày theo mẫu
- HS nêu; Lớp theo dõi, nhận xét
-1 Tính: a)
5 7 35
:
9 9 36
x x
x
b)
1 1 3
:
5 5
x x
x
c)
2 3
1: :
3 2
x x
x
(12)này)
- Gv theo dõi, giúp HS yếu
- Nêu cách chia phân số cho số tự nhiên?
-GV chốt cách làm cho HS Bài tập 3:
- GV HD cho HS thực hiện: nhân, chia trước; cộng, trừ sau
-GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu -Chốt lại lời kết Bài tập 4:
- Nêu bước giải ?
+ Nhắc lại cách tính chu vi, diện tích hình chữ nhật
- GV chấm, nhận xét số
- Chốt lại lời giải (gửi HS đổi chéo kiểm tra)
C Củng cố dặn dò: ( 5p)
- Hệ thống kiến thức cần ghi nhớ - Dặn ôn bài; chuẩn bị sau
7
: =
:
=
x
=
x x
= 21
* Viết gọn :
: =
x = 21
3 Tính:
*
x
+
= 36
+3
= 36
+ 36 12
= 36 18
=2
4
- HS đọc đề tóm tắt tốn -HS nêu bước giải toán - Lớp tự làm vào
Bài giải
Chiều rộng mảnh vườn là: 60 x
3
= 36 (m) Chu vi mảnh vườn là:
( 60 + 36) : = 192 (m) Diện tích mảnh vườn là: 60 x 36 = 2160 (m) Đáp số: 2160m2 KỂ CHUYỆN
TIẾT 26: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Hiểu truyện, trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện Kĩ năng:
- Rèn kĩ nói : Biết kể tự nhiên lời câu chuyện (hoặc đoạn truyện) nghe, đọc có nhân vật, ý nghĩa, nói lịng dũng cảm người
- Rèn kĩ nghe: Lắng nghe bạn kể, nhận xét lời kể bạn
* TTHCM: Kể câu chuyện nói lịng dũng cảm vượt qua nguy hiểm, thử thách Bác đời hoạt động cách mạng
* QTE: Quyền giáo dục giá trị Thái độ: HS thêm u thích mơn học II Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
(13)A Kiểm tra cũ: (5p)
- Hãy kể lại câu chuyện bé không chết
B Bài mới:
1 Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu tiết học
2 Hướng dẫn HS tìm hiểu đề kể chuyện : (30p)
- GV chép đề - Đề yêu cầu gì?
- Nội dung câu chuyện nói điều gì? - Xác định từ trọng tâm?
- GV gạch chân từ trọng tâm - Cho HS đọc gợi ý
- Em chọn câu chuyện gì?
* Giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh
- GV treo bảng phụ có dàn ý kể chuyện - HS kể chuyện
- GV hướng dẫn HS khác nhận xét bạn kể: + Nội dung câu chuyện phù hợp chưa?
+ Lời kể, cử chỉ, điệu
+ Câu chuyện bạn kể có nội dung trọng tâm mà đề u cầu khơng? 3- Tìm hiểu ý nghĩa chuyện:
- Các câu chuyện bạn kể có ý nghĩa gì? *Giáo dục quyền trẻ em:
C Củng cố dặn dò: ( 5p) - Nhận xét tiết học
- GV tuyên dương HS kể hay, kể tốt - Về tìm thêm chuyện khác kể cho người nhà nghe
- HS lên bảng kể
* Đề bài: Kể lại câu chuyện nói lịng dũng cảm người mà em nghe đọc
- HS đọc đề
=> lòng dũng cảm
- HS đọc từ trọng tâm: câu chuyện, lòng dũng cảm, nghe, đọc - HS đọc gợi ý
- HS nêu chuyện đọc
* Kể câu chuyện nói lịng dũng cảm vượt qua nguy hiểm, thử thách Bác đời hoạt động cách mạng
- HS đọc dàn ý
- HS kể theo nhóm đôi - HS kể trước lớp
- HS khác nhận xét bạn kể - Theo dõi
* Quyền giáo dục giá trị. - HS nêu
LỊCH SỬ
TIẾT 26: CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- HS biết kỉ XVI – XVII, nhà Nguyễn phát động di dân từ sông Gianh trở vào Nam Bộ ngày
- Cuộc di dân mở rộng lãnh thổ nước Đại Việt - Nhân dân dân tộc Việt Nam sống hoà hợp với
(14)II Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Việt Nam
III Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Kiểm tra cũ: 5p
+ Nguyên nhân dẫn đến việc chia cắt đất nước ta kỉ XVI?
+ Cuộc xung đột tập đoàn phong kiến gây hậu nào?
- GV nhận xét 2/ Bài mới: 30p
*Hoạt động 1: Các chúa Nguyễn tổ chức khẩn hoang
- GV giới thiệu đồ Việt Nam kỉ XVI-XVII
- Yêu cầu HS đọc SGK (55)
+ Xác định địa phận Đàng Trong? + Do đâu người dân đến lập làng sinh sống?
- HS nêu ý kiến nhận xét
- HS theo nhóm bàn đọc nội dung (55, 56) cho biết:
+ Lực lượng chủ yếu khẩn hoang Đàng Trong ai?
+ Để giúp dân khẩn hoang, chúa Nguyễn làm gì?
+ Đồn người đến đâu để khẩn hoang?
+ Người khẩn hoang làm nơi họ đến?
- HS đại diện nêu ý kiến HS khác bổ sung * Hoạt động 2: Kết khẩn hoang
- Yêu cầu HS đọc thông tin (56)
+ Những kết khẩn hoang gì?
*Kết luận: Cuộc khẩn hoang giúp cho lãnh thổ mở rộng, nhiều văn hoá dân tộc hội nhập, có sắc
3/ Củng cố, dặn dò: 5p
- Cuối kỉ XVI nhân dân Đàng Trong làm gì? Kết sao?
- Từ sông Gianh trở vào Quảng Nam đến Nam Bộ ngày
- Đất hoang nhiều, người nơng dân nghèo khổ phía Bắc di cư vào khai phá, làm ăn
- Nơng dân, binh lính, tù nhân - Cấp lương thực nửa năm, cấp số nông cụ
- Phú Yên – Khánh Hoà, Nam Trung Bộ Tây Nguyên đến tiến sâu vào ĐB Sông Cửu Long
- Lập làng, lập ấp mới, vỡ đất trồng trọt, chăn nuôi
- S mở rộng đến ĐBNB
(15)- HS đọc “Bài học” – SGK (56) - GV nhận xét học
- CB bài: Thành thị kỉ XVI- XVII
Thứ năm ngày 21 tháng năm 2019 TOÁN
TIẾT 129: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Củng cố cách thực phép tính với phân số Giải tốn có lời văn Kĩ năng:
- HS rèn kỹ thực phép tính với phân số Giải tốn có lời văn - HS vận dụng để làm tập thành thạo
3 Thái độ: GD cho HS ý thức tự giác học tập II Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: (5p)
- Nêu cách chia số tự nhiên cho phân số ? Cho ví dụ minh hoạ
- Muốn chia phân số cho số tự nhiên ta làm nào?
B Bài : (30p)
1 GTB: ( Giới thiệu trực tiếp) Hướng dẫn HS luyện tập: Bài 1
- Hs đọc đề nhận xét
+ Dạng tập?các bước thực hiện? - Cả lớp làm bài.3 học sinh lên bảng tính
- Dưới lớp đối chiếu kết nhận xét; giáo viên chốt kết quả:
+ Tại sao(b),(c) chọn MSC la 12? + (a) giải quy đồng phân số? Tại sao?
+ Muốn cộng hai phân số khác MS (cùng MS), làm NTN?
Bài 2
- Học sinh đọc đề tự làm bài.GV phát phiếu cho HS làm(5’)
- Học sinh dán kết tập Lớp giáo viên nhận xét làm
+ Dạng tập nào?
+ Cách trừ hai phân số khác mẫu số? Cách quy đồng(b)?
- Hs đổi chéo VBT để kiểm tra cho
- HS nêu- Lớp theo dõi, nhận xét
Bài 1: Tính - Hs đọc đề
- Cả lớp làm bài.3 học sinh lên bảng tính
a/ 15
22 15 12 15 10
b/ 12
5
Chọn MSC = 12
12 12
2 12
5 12
5
Bài 2: Tính
- Học sinh đọc đề tự làm bài, HS làm phiếu (5’)
- Hs đổi chéo VBT để kiểm tra cho - Học sinh dán kết tập
a/ 15
14 15 55 15 69 11 23
(16)=>GV :BT1 +2:Để cộng (trừ)hai phân số khác mẫu số phải quy đồng mẫu số phân số
Bài 3
- Gọi HS đọc đề làm thi đua tổ
- Gọi hs đại diện cho tổ lên bảng điền kết Lớp GV nhận xét kết quả:
+ Bài làm nhanh, đúng?
+ Dạng tập vừa làm ? Cách nhân hai phân số?
+ Kết cuối phải NTN ?
=>GV:Sd quy tắc nhân phân số rút gọn kết phân số tối giản
Bài 4
- Hs đọc đề làm vào tập - HS lên bảng chữa HS khác nhận xét góp ý:
+ Bài tập ôn kiến thức nào?
+ Nêu quy tắc chia phân số? Yêu cầu HS đổi chéo VBT để kiểm tra
Bài tập 5:
- Nêu tóm tắt - Tự làm vào - GV chấm số bài, nhận xét - Chữa
- Treo bảng phụ, chốt lại lời giải
C Củng cố dặn dị: (5p)
+ Bài học ơn cho em dạng tập nào?
- GV nhận xét tiết học
b/ 14
5 14 14 14
Bài 3: Tính
- HS đọc đề làm thi đua tổ
- hs đại diện cho tổ lên bảng điền kết quả.Lớp nhận xét kết quả:
a/ 24
15 6 x x x
b/
52 13 13 x x
Bài : Tính
- Hs đọc đề làm vào tập - HS lên bảng chữa
a/
24 : x
b/ 14
3 7 : x x Bài 5
-HS đọc đề
- HS tự làm vào (Tìm phân số số )
Bài giải Số đường lại là:
50 - 10 = 40 (kg)
Số đường bán buổi chiều là: 40 x
3
= 15 (kg)
Số đường bán buổi là: 10 + 15 = 25 (kg)
Đáp số: 25 kg - HS đối chiếu kết - HS nêu
- Theo dõi TẬP LÀM VĂN
(17)TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Học sinh nắm kiểu kết (không mở rộng, mở rộng ) văn tả cối
2 Kĩ năng: Luyện tập viết đoạn kết văn miêu tả cối theo cách mở rộng
3 Thái độ: GD cho HS ý thức tự giác học tập
- GDMT: HS biết thể hiểu biết môi trường thiên nhiên u thích lồi có ích sống
II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: (5p)
- HS đọc đoạn mở giới thiệu ăn mà em yêu thích (BT4 LTVC trước)
- GV nhận xét, góp ý + Có cách mở bài? B Bài mới:
1 Giới thiệu bài: 1p
- Luyện tập xây dựng kết văn miêu tả cối
2 Hướng dẫn HS luyện tập: (30p) *Bài tập 1(82)
- HS đọc u cầu BT, trao đổi nhóm đơi TLCH
+ Có thể dùng câu để kết bài?Vì sao?
- HS nêu ý kiến HS khác bổ sung - GV chốt ý kiến
* Bài tập (82)
- GV kiểm tra ghi chép nhà HS Ghi lại điều quan sát (yêu thích)
+ Cây gì? + Cây có lợi ích gì? + Cảm nghĩ cây?
+ Em gắn bó với nào? - HS đọc rõ ràng yêu cầu TLCH
- HS khác nối tiếp phát biểu ý kiến - GV nhận xét, góp ý treo dàn ý (bảng phụ)
*Bài 3(82)
- HS đọc, lớp nhận xét
*Bài tập 1(82)
a/ Các câu đựơc sử dụng để kết bài: Nêu tình cảm người b/ Các câu đựơc sử dụng để kết bài: Nêu lợi ích cây, tình cảm người tả
*Bài tập 2(82) Quan sát TLCH: Ví dụ:
a) Em quan sát bàng
b) Cây bàng cho bóng mát, để gói xơi, ăn được, cành để làm chất đốt c) Cây bàng gắn bó với tuổi học trò chúng em
(18)- HS đọc đề xác định yêu cầu ? Kết mở rộng ntn?
- GV lưu ý HS: Dựa dàn ý BT2 để viết, chọn để viết không trùng lặp với BT4
- HS viết bài, GV phát phiếu cho HS viết (7’)
- HS dán kết BT HS khác góp ý GV nhận xét
- – HS khác đọc bài, GV giúp HS sửa lỗi
*Bài 4(82) - HS đọc đề
+ Đề yêu cầu gì? Em viết số đó?
- HS viết bài; GV quan sát, uốn nắn HS (8’)
- Yêu cầu HS đổi chéo để soát cho bạn
- 5-7 HS nối tiếp đọc đoạn văn Lớp GV nhận xét, khen HS viết tốt
* Giáo dục bảo vệ môi trường:
C Củng cố dặn dò: ( 5p) - GV nhận xét học - Nhắc HS chuẩn bị sau
bài mở rộng cho văn
- “ Em không quên gốc phượng già cuối sân trường Đó nơi ghi dấu nhiều kỉ niệm tuổi thơ em Là nơi em nghỉ ngơi, thư giãn sau học căng thẳng…
*Bài 4(82) Viết kết mở rộng cho đề cho
VD: Cây tre rì rào gió nhắc em mau bước tới trường Tre người bạn quen thuộc đàn trâu sau ngày mệt nhọc cày xới đất Tre giúp bà có rổ rá xinh xinh,…
- HS biết thể hiểu biết môi trường thiên nhiên u thích lồi cây có ích sống.
KHOA HỌC
$52.VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT
I.MỤC TIÊU
1 Về kiến thức: - HS biết có vật dẫn nhiệt tốt (kim loại: đồng, nhôm………… ) vật dẫn nhiệt (Gỗ, nhựa, len, bơng…)
- Giải thích số tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt
2 Về kĩ năng: - Biết cách lý giải việc sử dụng chất dẫn nhiệt, cách nhiệt sử dụng hợp lý trường hợp đơn giản gần gũi
3 Về thái độ: Có lịng say mê, u thích mơn học
II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
- Kĩ lựa chọn giải pháp cho tình cần dẫn nhiệt/cách nhiệt tốt - Kĩ giải vấn đề liên quan tới dẫn nhiệt, cách nhiệt
III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Cốc, phích nước, lót tay, giỏ ấm, thìa nhựa, thìa gỗ, len, giấy báo…
IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ƯDPHTT A KTBC:(3’)
(19)?+Khi có nhiệt độ nóng lạnh nước (chất nóng khác) NTN? B BÀI MỚI:
1.Giới thiệu bài: (2’) “Vật dẫn nhiệt vật cách nhiệt” b Dạy : (27’)
Hoạt động 1: Tìm hiểu vật dẫn nhiệt tốt vật dẫn nhiệt kém.
*Mục tiêu: HS biết vật dẫn nhiệt tốt (kim loai: Đồng , nhôm….) vật dẫn nhiệt (Gỗ , nhựa, len, bơng ) đưa ví dụ chứng tỏ điều này.Giải thích số tượng đơn giản liên quan dến tính dẫn nhiệt vật liệu
*Cách tiến hành:
- Hs theo nhóm làm thí nghiệm 1(SGK 104)va thảo luận TLCH:
?+Thìa sờ vào thấy ấm ?
?+Từ chất liệu thìa,nhận xét dẫn nhiệt chúng ?
=>Kl: Vật dẫn nhiệt dẫn nhiệt tốt (KL), vật cách nhiệt la vật dẫn nhiệt (Gỗ, nhựa …)
*Hoạt động 2: TN tính cách nhiệt của khơng khí:
*Mục tiêu: Nêu ví dụ việc vận dụng tính cách nhiệt khơng khí *Cách tiến hành:
- Y/c hs đọc đối thoại H3(105)và làm Tn theo nhóm
- Hs đo nhiệt độ cốc hai lần Gv quan sát giúp học sinh giữ an toàn TN
?+Nhiệt độ hai cốc?
?+Tại cầm cốc (2) dễ dàng cốc (1)?
=>KL: Khơng khí dẫn nhiệt nên giữ cho nhiệt độ nước nóng lâu
*Hoạt động 3: Thi kể tên nêu công dụng vật cách nhiệt
*Mục tiêu: Giải thích việc sử dụng chất dẫn nhiệt,cách nhiệt biết sử dụng hợp lí thực tế
*Cách tiến hành:
- Chia lớp thành nhóm thi kể tên,chất liệu vật NTN?Công dụng (ko trùng hợp)
- Hs khác NX, góp ý cho nhóm Gv chốt kết
+ Cho vào cốc nước nóng thìa gỗ, thìa kim loại; thìa nhựa
+ Thìa kim loại ấm
+ Kim loại dẫn nhiệt tốt: Nhôm, đồng…
+ Cốc (1) quấn chặt giấy báo nóng sờ tay
+ Cốc (2) quấn lỏng giấy báo chỉ ấm tay
+ Hs nêu kết quả:
+ Khơng khí cách nhiệt
VD:
(20)* Học sinh làm 1, 2, 3, (T69, 70-VBT)
- Yêu cầu học sinh nêu kết quả, lớp nhận xét kết
3.Củng cố, dặn dò:(3’) - GV củng cố nội dung - Gv nhận xét học ( Nêu thông tin - SGV-178)
BỒI DƯỠNG TOÁN
BÀI TẬP CUỐI TUẦN 26 (ĐỀ A) I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Củng cố cho học sinh kiến thức học cách tính giá trị biểu
thức với PS
2 Kĩ năng: Giúp học sinh thực tốt tập củng cố mở rộng
3 Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Vở tập cuối tuần
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: 1 Hoạt động 1: Giao việc (1 phút):
- Yêu cầu HS làm tập
2 Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (26 phút):
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tính giá trị biểu thức, tính tổng nhân số - HS thực hành làm tập (cá nhân) vào
(GV quan sát, hỗ trợ HS mắc, kết hợp chấm HS) 3 Hoạt động 3: Chữa (10 phút):
- HS tự chữa (nếu sai) 4 Củng cố - dặn dò (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung luyện tập
- Nhận xét tiết học Nhắc học sinh VN làm BT Đề B BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT
BÀI TẬP CUỐI TUẦN 26 I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Củng cố cho học sinh cách sử dụng câu kể Ai gì?, cách viết đoạn văn tả lồi mà em thích
2 Kĩ năng: Rèn kĩ thực tập củng cố mở rộng. 3 Thái độ: u thích mơn học.
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Vở tập cuối tuần
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: 1 Hoạt động 1: Giao việc (1 phút):
- Yêu cầu HS làm tập 2; 3;
2 Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (30 phút):
(21)- HS thực hành làm tập cá nhân vào - HS làm bài, GV kết hợp chấm chữa 3 Hoạt động 3: Chữa (6 phút): - Nhận xét làm HS
- HS tự sửa 4 Củng cố - dặn dị (3 phút):
Thứ sáu ngày 22 tháng năm 2019 TOÁN
TIẾT 130: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Củng cố cách thực phép tính với phân số phân số - Biết giải tốn có lời văn liên quan đến phép tính phân số Kĩ năng:
- Rèn kĩ thực phép tính với phân số phân số
- Rèn kĩ giải tốn có lời văn liên quan đến phép tính phân số Thái độ: GD ý thức tự giác học tập cho HS
II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: (5p)
- Nêu cách chia số tự nhiên cho phân số ?
+ Cho ví dụ minh hoạ B Bài mới:
1 Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu học
2 Hướng dẫn làm : (30p) Bài 1:
- HS nêu yêu cầu - Tự làm vào
- GV theo dõi, giúp HS làm - GV yêu cầu HS phép tính làm
- GV nhận xét, chốt lại ý kiến - Cho HS giỏi chỗ sai phép tính làm sai
Bài :
- Yêu cầu HS tự làm chữa - Khuyến khích HS nên làm theo cách thuận tiện
- GV lớp nhận xét, bổ sung chốt
- hs nêu
1 Trong phép tính sau, phép tính làm đúng?
+c) phép tính đúng, phần khác làm sai
-Lớp so sánh, đối chiếu kết
2 Tính: a)
1 1 1 1
2 6 48
x x x x
x x
(22)kết
- GV củng cố cách tính giá trị biểu thức
Bài 3:
- Khuyến khích HS tìm mẫu số chung hợp lí (MSC nhỏ nhất)
- GV chốt kết
Bài 4:
- GV HD bước giải:
+ Tìm phân số số phần bể có nước sau hai lần chảy vào bể
+ Tìm phân số số phần bể cịn lại chưa có nước
- GV lớp nhận xét, chốt kết
Bài 5:
Các bước giải:
+ Tìm số cà phê lấy lần sau + Tìm số cà phê lấy hai lần + Tìm số cà phê cịn lại kho - GV chấm, nhận xét số - Treo bảng phụ chốt lại lời giải C Củng cố dặn dò: (5p)
- Hệ thống nội dung vừa luyện tập - Dặn ôn bài; chuẩn bị sau
b)
x
:
=
x
x
= 1
x x
x x
=
c)
1 1 1 1
:
2 6
x x
x x x
x x
3 Tính: a)
5
x
+
=
+
= 12 10
+ 12
= 12 13
b)
5 1 30 31
2 4 x 2 1212 12 12
c)
5 1 5 15
:
2 4 2 1x 2 3 6
4
Bài giải: Số phần bể có nước là:
3 + 5
2
= 35 29
(bể)
Số phần bể lại chưa có nước là: - 35
29
= 35
(bể) Đáp số: 35
6
bể 5
Bài giải
Số ki-lô-gam cà phê lấy lần sau là: 2710 x = 5420 (kg)
Số ki-lô-gam cà phê hai lần lấy là: 2710 + 5420 = 8130 (kg)
Số ki-lô-gam cà phê lại là: 23450 – 8130 = 15 320 (kg)
Đáp số: 15 320 ( kg )
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 52: MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Tiếp tục mở rộng hệ thống hoá vốn từ ngữ thuộc chủ điểm “Dũng cảm” Biết số thành ngữ gắn với chủ điểm
2 Kĩ năng: Biết sử dụng từ học để đặt câu, chuyển từ vào vốn từ tích cực
3 Thái độ: GD ý thức tự giác học tập cho HS II Đồ dùng dạy học:
(23)III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: (5p)
- HS đóng vai- giới thiệu với bố mẹ bạn Hà người nhóm đến thăm Hà bị ốm(BT3)
- GV nhận xét B Bài mới: 1/ Giới thiệu
- GV nêu mục tiêu tiết học Hướng dẫn HS làm BT: (30p) Bài 1(83)
- HS đọc yêu cầu BT1 đọc mẫu + Từ nghĩa từ nào? Thế từ trái nghĩa
- HS làm theo nhóm người GV phát phiếu cho nhóm (4’)
- Các nhóm dán kết nêu lại từ tìm được; HS khác bổ sung GV chốt kết bảng
Bài 2(83)
- HS đọc yêu cầu BT
- Yêu cầu HS đặt câu với từ đồng nghĩa, câu với từ trái nghĩa HS lên bảng viết câu
- Lớp GV nhận xét
+ Em đặt câu với từ nào? Em hiểu nghĩa từ ntn?
- HS nối tiếp đọc câu đặt GV góp ý
Bài 3(83)
- HS đọc đề GV treo bảng phụ - HS lên bảng thi điền từ nhanh- Lớp quan sát nx GV chốt kết - HS đọc to kết BT
Bài 4(83)
- GV treo bảng phụ HS đọc yêu cầu nội dung
+ Hãy nêu ý nghĩa câu thành ngữ đó?
+ Những câu nói lòng dũng cảm? - HS đánh dấu vào câu chọn được, nêu lí
Bài 5(83)
- HS đọc đề làm theo nhóm đơi (2’)
- hs thực hiện, lớp nhận xét
Bài 1(83) Tìm từ nghĩa trái nghĩa với từ “Dũng cảm”
- Từ nghĩa: Can đảm can trường, gan góc, gan dạ, gan lì, táo bạo, anh dũng,…
- Từ trái nghĩa: Nhát gan, nhút nhát, đớn hèn, hèn hạ, bạc nhược, nhu nhược,… Bài 2(83) Đặt câu với từ BT 1. VD: Cả tiểu đội chiến đấu ngoan cường
- Trần Quốc Toản anh dũng hi sinh - Nó vốn tên nhát gan
- Chúng ta không hèn nhát trước kẻ thù
Bài 3(83) Chọn từ điền vào chỗ trống - Dũng cảm bênh vực lẽ phải
- Khí dũng mãnh - Hi sinh anh dũng
Bài 4(83) Tìm thành ngữ nói lòng dũng cảm
- Vào sinh tử: Trải qua nhiều nguy hiểm
- Gan vàng sắt: Không nao núng trước hiểm nguy
(24)- HS đọc câu GV góp ý, nx C Củng cố dặn dò: (5p)
- GV yêu cầu HS nêu lại toàn từ tìm học
- Anh vào sinh tử Quảng Trị
TẬP LÀM VĂN
TIẾT 52: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Luyện tập viết văn miêu tả cối theo tuần từ bước lập dàn ý, viết đoạn mở bài, thân bài, kết
2 Kĩ năng: Rèn luyện kĩ viết đoạn mở theo kiểu trực tiếp gián tiếp, đoạn thân theo trình phát triển theo phận cây, đoạn kết theo cách mở rộng không mở rộng
3 Thái độ: GD ý thức tự giác học tập cho HS
* GDMT: HS biết thể hiểu biết mơi trường thiên nhiên u thích lồi có ích sống qua đề bài: Tả có bóng mát ăn mà em thích
II Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh số loại có bóng mát (Dừa, đa,…), đề bài, bảng phụ III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: (5p)
- HS đọc kết mở rộng (BT4 trước) GV nhận xét
B Bài mới: Giới thiệu
2 Hướng dẫn luyện tập: ( 30p)
Đề bài: Tả bóng mát (hoặc ăn quả, hoa) mà em yêu thích
- Gọi hs đọc yêu cầu đề bài, nhận xét gạch từ quan trọng,
- Gọi hs nêu số bóng mát, ăn quả, hoa yêu cầu hs chọn loại mà em yêu thích
*Xây dựng dàn ý:
- Gọi hs nêu bước lập dàn ý văn tả cối
- GV nhận xét nhắc nhỡ hs:
Xác định tả Nhớ lại đặc điểm Sắp xếp lại ý thành dàn ý - GV yêu cầu hs dựa vào gợi ý viết nháp dàn ý chọn tả
- Gọi hs đọc dàn ý lập - Cả lớp, gv nhận xét
- HS đọc
- Hs đọc to - hs đọc thầm - hs nêu miệng
-Vài hs nêu miệng
- HS đọc gợi ý lắng nghe -HS lập dàn ý vào nháp
VD: Cây phượng sân trường - Cây bàng đầu ngõ
- Cây dừa vườn
- Cây bịng nhà ơng ngoại Cây vú sữa…
(25)*Chọn cách mở bài:
- Gọi hs nhắc lại hai cách mở
- GV yêu cầu hs tự chọn cách mở viết phần mở cho chọn tả - Gọi hs đọc đoạn mở
- Cả lớp, gv nhận xét( trực tiếp hay gián tiếp)
*Viết đoạn thân bài:
- Gọi hs nêu lại thân ta cần viết ý gì?
- Gọi hs đọc gợi ý SGK cho biết đoạn tả gì?
- GV nhận xét lưu ý hs:
Phần thân bài: cần có đủ đoạn tả bao quát tả phận đầy đủ ý
Phần gợi ý có phần tả bao quát cần thêm phần tả phận
- GV yêu cầu hs dựa vào dàn ý ban đầu viết lại đoạn thân hoàn chỉnh
- Gọi vài hs đọc lại đoạn thân vừa viết
- Cả lớp, gv nhận xét, tuyên dương * Chọn cách kết bài:
- Gọi hs nêu cách kết
- GV yêu cầu hs chọn cách kết viết đoạn kết
- bạn ngồi gần đổi chéo vở, góp ý viết cho
- 7- 10 HS nối tiếp đọc viết Lớp Gv nhận xét
- Khen ngợi viết tốt * Giáo dục bảo vệ môi trường:
C Củng cố dặn dò: ( 5p)
- Gọi hs đọc lại văn làm hoàn chỉnh
- Nhận xét chung tiết học
- Vài hs nêu
- Cả lớp viết đoạn mở vào nháp - Vài hs đọc to
- MB trực tiếp: (Trước sân trường sừng sững bàng)
- MB gián tiếp: Tuổi thơ tơi có nhiều người bạn thân thiết Nào cậu hàng xóm hay khóc nhè, xe đạp mi ni, cặp tóc màu hồng Nhưng tơi nhớ gốc phượng cuối phố
- HS nêu ý kiến
-2 hs đọc to, lớp đọc thầm nêu ý kiến
- HS viết - HS đọc
- HS bổ sung ý kiến - HS nêu cách kết - Cả lớp viết
- HS nêu ý kiến
- Đổi chéo vở, gĩp ý bi viết cho
HS nối tiếp đọc viết
- GDMT: HS biết thể hiểu biết về môi trường thiên nhiên u thích lồi có ích sống qua đề bài: Tả có bóng mát một cây ăn mà em thích.
- HS đọc SINH HOẠT LỚP TUẦN 26 I MỤC TIÊU
(26)Đề phương hướng học tập rèn luyện tuần sau
Sinh hoạt văn nghệ chơi trò chơi giúp HS thư giãn, thoải mái tinh thần tăng tinh thần đoàn kết cho HS lớp
Rèn kĩ điều hành hoạt động tập thể Phát huy vai trò tự quản HS Giáo dục tinh thần tập thể, ý thức thực tốt nề nếp lớp, ý thức phê tự phê
II CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt: 1 Lớp sinh hoạt văn nghệ
2 Các tổ trưởng báo cáo tình hình học tập tổ mình.
Từng thành viên tổ (Số ưu điểm, số khuyết điểm, xếp thứ tự tổ) Tổng số ưu điểm, khuyết điểm tổ
Đề nghị tuyên dương cá nhân xuất sắc tổ
Ý kiến bổ sung lớp phó học tập, lớp phó lao động, cá nhân 3 Lớp trưởng nhận xét chung.
4 GV bổ sung: 4.1 Ưu điểm:
4.2 Khuyết điểm:
* Bình bầu tổ làm tốt nhiệm vụ, cá nhân xuất sắc:
Tổ:
Cá nhân: Kế hoạch tuần tới:
Lớp trưởng nêu phương hướng tuần 27;HS bổ sung GVCN bổ sung