1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tài liệu tập huấn đổi mới phương pháp quản lý lớp bằng biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực

71 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 4,73 MB

Nội dung

Các điều khoản bao gồm cả những nội dung các quyền về tự do dân sự, môi trường gia đình và các biện pháp thay thế trong chăm sóc sức khỏe, giáo dục, các hoạt động văn hóa[r]

Trang 1

Lớp tập huấn Quyền Trẻ Em –Bảo vệ Trẻ em

Ths.Phan Thanh Minh – GV ĐHKHXHNVTP.HCM

Trang 2

Chương trình/Nội dung lớp học

Ngày 1:

-Khai mạc -Tổ chức lớp

-Giới thiệu tổng thể về Công Ước QT.QTE và Luật TRẺ

EM,đặc điểm của trẻ em, các nhu cầu cơ bản, các nhóm quyền

Trang 3

• Có khả năng tập huấn về Quyền trẻ em – Bảo vệ trẻ em cho giáo viên và học sinh

• Giúp TDV hiểu rõ những nội dung, nguyên tắc cơ bản của Công ước về Quyền trẻ em.

• Vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế, thay đổi cách làm cũ, thử nghiệm cách làm mới.

• Có khả năng tập huấn về Quyền trẻ em – Bảo vệ trẻ em cho giáo viên và học sinh

Trang 5

GIỚI THIỆU TỔNG THỂ

CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ QUYỀN TRẺ EM

Trang 6

Trẻ em là

ai?

Trẻ em là

ai?

Trang 7

KHÁI NIỆM TRẺ EM

- Trẻ em là một con người với những đặc điểm về thể chất và tâm sinh lý riêng.

- Những khả năng và đặc điểm của trẻ cũng khác nhau tùy theo độ tuổi và sự trưởng thành, do đó rất khác so với người lớn

- Năng lực của trẻ còn đang tiếp tục hình thành, thay đổi và phát triển.

- Theo Công ước quốc tế về Quyền trẻ em : Trẻ em là người dưới 18 tuổi (trừ phi pháp luật quốc gia công nhận tuổi thành niên sớm hơn )

- Theo Luật TRẺ EM Việt Nam 2016: Trẻ em là người dưới 16 tuổi

Trang 8

ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ EM VÀ TUỔI THƠ

TE không

thực hiện

được các

quyền mà phải

dựa vào người

lớn Việc thực

nước, tổ chức

xã hội và mọi

công dân;

TE không

thực hiện

được các

quyền mà phải

dựa vào người

lớn Việc thực

nước, tổ chức

xã hội và mọi

công dân;

TE được hưởng những quyền đặc thù (chỉ TE mới có) như:

quyền được khai sinh, khi VPPL hình sự không bị áp dụng hình phạt tù chung thân, tử hình…;

TE được hưởng những quyền đặc thù (chỉ TE mới có) như:

quyền được khai sinh, khi VPPL hình sự không bị áp dụng hình phạt tù chung thân, tử hình…;

TE có nhiều quyền ưu tiên hơn người lớn, như quyền được CSSK ban đầu, được sống chung với cha,

mẹ, được nhận làm con nuôi, quyền học tập, vui chơi giải trí, được bảo vệ đặc biệt,

TE có nhiều quyền ưu tiên hơn người lớn, như quyền được CSSK ban đầu, được sống chung với cha,

mẹ, được nhận làm con nuôi, quyền học tập, vui chơi giải trí, được bảo vệ đặc biệt,

Tuổi thơ là giai đọan mà

TE phải trãi qua.

Thời thơ ấu của mỗi TE khác nhau, ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ.

Tuổi thơ là giai đọan mà

TE phải trãi qua.

Thời thơ ấu của mỗi TE khác nhau, ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ.

Trang 9

CÁC NHU CẦU CƠ BẢN CỦA CON NGƯỜI

(THEO ABRAHAM MASLOW)

NHU CẦU TỰ KHẲNG ĐỊNH

NHU CẦU ĐƯỢC TÔN TRỌNG

NHU CẦU XÃ HỘI

NHU CẦU AN TOÀN

NHU CẦU SINH LÝ (SINH TỒN)

Trang 10

Ngoài các nhu cầu cơ bản,

Sống trong gia đình hạnh phúc, hòa thuận

Học hỏi để phát triển

Học hỏi để phát triển

Được khen thưởng

Được khen thưởng

Được vui chơi giải trí

Được vui chơi giải trí

Trang 11

PHÂN BIỆT NHU CẦU VÀ QUYỀN

-Yêu cầu cần có để tồn tại, phát

triển. -Là đòi hỏi chính đáng phải có để đảm bảo tồn tại và phát

triển cách tốt nhất.

-Khác nhau theo từng thời

điểm, nhóm người. -Giống nhau cho tất cả mọi người, mọi lúc, mọi nơi.

-Có thể bị bỏ qua, không đáp

ứng được do hòan cảnh, qui

định.

-Không chối bỏ ai, buộc phải đáp ứng trong mọi hòan cảnh, điều kiện.

-Không đảm bảo tính pháp lý,

không qui định trách nhiệm.

-Đảm bảo tính pháp lý,có người chịu trách nhiệm.

Trang 12

NHỮNG THUỘC TÍNH CỦA QUYỀN TRẺ EM

• Quyền trẻ em chính là quyền con người, được xây dựng trên nhu cầu và đặc điểm của trẻ em nhằm đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của trẻ em

• Bất khả xâm phạm (không ai có thể tước đoạt bất cứ

quyền nào của trẻ)

• Áp dụng cho mọi trẻ em

• Liên quan với nhau và không thể tách rời Việc không

thực hiện 1 quyền nào đó của trẻ sẽ ảnh hưởng tới các quyền khác )

• Bình đẳng với mọi trẻ em

• Quyền đi đôi với trách nhiệm

Trang 13

BỐI CẢNH RA ĐỜI CÔNG ƯỚC QUYỀN TRẺ EM

• Công Ước Quốc Tế về Quyền Trẻ Em là những quy định pháp lý quốc tế một cách toàn diện nhằm mang lại những lợi ích và bảo vệ trẻ em

• 1919 Ủy ban về Phúc lợi trẻ em ra đời

• 1923 Hiến chương QTE được soạn thảo

• 1924 Hiến chương QTE được thông qua

• 1959 Tuyên ngôn QTE ra đời

Trang 14

BỐI CẢNH RA ĐỜI CÔNG ƯỚC QUYỀN TRẺ EM (tt)

• 1989 Công ước QTE được LHQ chính thức thông qua ngày 20 tháng 11 năm 1989

• 1990 Vi t Nam phê chuẩn Công ước QTEệt Nam phê chuẩn Công ước QTE

• 2016 193/196 nước đã phê chuẩn và ký Công ước quốc tế về QTE (trừ 3 nước Somalia, Nam Sudan

Trang 15

CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ QUYỀN TRẺ EM

hai trên thế giới phê chuẩn công ước của Liên hiệp quốc về Quyền Trẻ Em vào ngày 28 tháng 2 năm 1990 (có hi u lực thi hành tại VN ngày 02 ệt Nam phê chuẩn Công ước QTE

tháng 9 năm 1990)

• Công ước gồm 54 điều khoản với nội dung quy

định các quyền dân sự, chính trị, kinh tế, văn hóa, nêu rõ các nguyên tắc, các quyền khác nhau, các cơ chế theo dõi và thực hiện

Trang 16

NHỮNG ĐIỂM CƠ BẢN THỂ HIỆN TINH THẦN CỦA CÔNG ƯỚCCấu trúc của công ước

Lời nói đầu Đề c p sự cần thiết để xây dựng công ước ập sự cần thiết để xây dựng công ước

Phần 1:

(điều 1-41) Quy định các quyền của tất cả trẻ em

Phần 2

(điều 42–45) Quy định vi c thực hi n và cơ chế giám sát thực

ệt Nam phê chuẩn Công ước QTE ệt Nam phê chuẩn Công ước QTE

hi n công ước ệt Nam phê chuẩn Công ước QTE

Phần 3:

(điều 46-54) Quy định các vấn đề về thủ tục như ky phê chuẩn, ,́ phê chuẩn,

gia nh p, bảo lưu, lưu chiểu, hi u lực, ngôn ngữ thể ập, bảo lưu, lưu chiểu, hiệu lực, ngôn ngữ thể ệt Nam phê chuẩn Công ước QTE

hi n công ước ệt Nam phê chuẩn Công ước QTE

Trang 17

BỐN NHÓM QUYỀN

• Quyền được sống còn

• Quyền được bảo vệ

• Quyền được phát triển

• Quyền được tham gia

Trang 18

Xếp tranh theo 4 nhóm quyền

Xếp tranh theo 4 nhóm quyền

4 NHÓM QUYỀN

4 NHÓM QUYỀN

PHÁT TRIỂN

SỐNG CÒN

THAM

Trang 19

BỐN NHÓM QUYỀN

bao gồm

vi c bảo v ệt Nam phê chuẩn Công ước QTE ệt Nam phê chuẩn Công ước QTEtrẻ em thoát khỏi mọi phân bi t, ệt Nam phê chuẩn Công ước QTExâm hại, xao nhãng, bóc

l t ột

Quyền được bảo v : ệ:

bao gồm

vi c bảo v ệt Nam phê chuẩn Công ước QTE ệt Nam phê chuẩn Công ước QTEtrẻ em thoát khỏi mọi phân bi t, ệt Nam phê chuẩn Công ước QTExâm hại, xao nhãng, bóc

l t ột

Quyền tham gia:

bao gồm quyền được bày tỏ quan điểm trong mọi vấn đề liên quan đến trẻ em

Quyền tham gia:

bao gồm quyền được bày tỏ quan điểm trong mọi vấn đề liên quan đến trẻ em

Q phát triển:

bao gồm các hình thức giáo dục, quyền có mức sống đầy

đủ cho sự phát triển thể lực, trí lực, tinh thần, đạo đức

và xã h i của ột

trẻ em

Q phát triển:

bao gồm các hình thức giáo dục, quyền có mức sống đầy

đủ cho sự phát triển thể lực, trí lực, tinh thần, đạo đức

và xã h i của ột

trẻ em

Trang 20

Các quyền cần phải được

thực hiện ngay: (các quyền

về dân sự, chính trị) Bao

gồm các vấn đề như phân

biệt đối xử; các hình phạt,

quyền được lắng nghe một

cách vơ tư, cơng bằng, kể cả

trong tư pháp; quyền được

sống, được cĩ quốc tịch,

được đồn tụ với gia đình và

một số quyền được bảo vệ.

Các quyền cần phải được

thực hiện ngay: (các quyền

về dân sự, chính trị) Bao

gồm các vấn đề như phân

biệt đối xử; các hình phạt,

quyền được lắng nghe một

cách vơ tư, cơng bằng, kể cả

trong tư pháp; quyền được

sống, được cĩ quốc tịch,

được đồn tụ với gia đình và

một số quyền được bảo vệ.

Các quy n có thể thực hiện ền có thể thực hiện dần từng bước: (các quyền về

kinh tế, xã hội, văn hĩa và cả các quyền về y tế, giáo dục và các quyền khơng được xếp ở nhĩm trên).

Các quốc gia cam kết cĩ các biện pháp sao cho cĩ thể thực hiện đến mức tối đa theo điều kiện kinh tế nước họ cho phép,

và khi cần thiết trong khuơn khổ hợp tác quốc tế.

Các quy n có thể thực hiện ền có thể thực hiện dần từng bước: (các quyền về kinh tế, xã hội, văn hĩa và cả các quyền về y tế, giáo dục và các quyền khơng được xếp ở nhĩm trên).

Các quốc gia cam kết cĩ các biện pháp sao cho cĩ thể thực hiện đến mức tối đa theo điều kiện kinh tế nước họ cho phép,

và khi cần thiết trong khuơn khổ hợp tác quốc tế.

CÁC QUYỀN CẦN ĐƯỢC THỰC HIỆN NGAY VÀ

CÁC QUYỀN CÓ THỂ THỰC HIỆN DẦN TỪNG BƯỚC

Trang 21

QUY TRÌNH THỰC HIỆN CÔNG ƯỚC QTE

LHQ/CÁC TỔ CHỨC QUỐC TẾ

CHÍNH PHỦ CÁC TỔ CHỨC PCP

GÂY ẢNH HƯỞNG ĐỂ CP KÝ KẾT

GÂY ẢNH HƯỞNG CP ĐỂ PHÊ

CHUẨN

GÂY ẢNH HƯỞNG CP ĐỂ PHÊ

CHUẨN CỐ VẤN CHO UBQG VÀ CP

HỖ TRỢ CP THEO DÕI CÁC CỐ

THỰC HI N ỆC BÁO

THỰC HI N ỆC BÁO

HỖ TRỢ UBQG VÀ CP

HỖ TRỢ CP THEO DÕI CÁC

Trang 22

CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ QUYỀN TRẺ EM

Công ước bao gồm 54 điều, trong đó có 41 điều nói về các quyền của trẻ em

• Điều 1: Quy định trẻ em là người dưới 18 tuổi

• Điều 2: Quy định về cấm phân bi t đối xửệt Nam phê chuẩn Công ước QTE

• Điều 3: Đưa ra các nguyên tắc bắt bu c nhằm đem ột lại cho trẻ em các lợi ích tốt nhất

• Điều 4: Quy định về các nghĩa vụ thực thi của các nước thành viên

• Điều 5: Quy định các quyền, nghĩa vụ, trách nhi m ệt Nam phê chuẩn Công ước QTEcủa cha mẹ

Trang 23

CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ QUYỀN TRẺ EM (tt)

• Điều 6: Quyền được sống và phát triển

• Điều 7: Quyền có tên và quốc tịch

• Điều 8: Quyền được giữ gìn bản sắc dân tộc mình

• Điều 9: Quyền được sống cùng cha me

• Điều 10: Tự do xuất nh p cảnh thăm gia đìnhập, bảo lưu, lưu chiểu, hiệu lực, ngôn ngữ thể

• Điều 11: Chống mang trẻ ra nước ngoài bất hợp pháp

• Điều 12: Quyền biểu đạt ý kiến, quan điểm

• Điều 13: Quyền tự do bày tỏ ý kiến

• Điều 14: Tự do tư tưởng, tín ngưỡng, tôn giáo

• Điều 15: Tự do kết giao, h i họpột

Trang 24

CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ QUYỀN TRẺ EM (tt)

• Điều 16: Quyền được bí m t thư tín, thông tin cá ập, bảo lưu, lưu chiểu, hiệu lực, ngôn ngữ thể nhân, danh dự

• Điều 17: Được thu nh n thông tin từ nhiều nguồnập, bảo lưu, lưu chiểu, hiệu lực, ngôn ngữ thể

• Điều 18: Quyền được gia đình chăm sóc và nuôi dưỡng

• Điều 19: Quyền được bảo vệ để không bị lạm dụng

• Điều 20: Được thay thế chăm sóc

• Điều 21: Quyền của trẻ em không gia đình (con nuôi)

• Điều 22: Quyền dành cho trẻ em tị nạn

• Điều 23: Quyền của trẻ em khuyết tật

• Điều 24: Quyền có sức khỏe và hưởng các dịch vụ y tế

Trang 25

CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ QUYỀN TRẺ EM (tt)

• Điều 25: Được kiểm tra sức khoẻ định kỳ tại cơ sở y tế

• Điều 26: Quyền được hưởng an tòan xã hội

• Điều 27: Quyền được có mực sống thỏa đáng

• Điều 28: Quyền được giáo dục

• Điều 29: Quyền được giáo dục về các giá trị

• Điều 30: Quyền của trẻ em dân tộc thiểu số và bản xứ

• Điều 31: Quyền được vui chơi giải trí

• Điều 32: Quyền được bảo vệ khỏi bị bóc lột về kinh tế

• Điều 33: Quyền được bảo vệ khỏi sự lạm dụng ma túy

• Điều 34: Quyền được bảo vệ để không bị khai thác, lạm dụng tình dục

Trang 26

CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ QUYỀN TRẺ EM (tt)

• Điều 35: Quyền được bảo vệ để không bị buôn bán như hàng hóa và bị bắt cóc

• Điều 36:Quyền được bảo vệ khỏi mọi hình thức bóc lột khác

• Điều 37: Quyền được tự do và không bị hành hạ về thể xác

• Điều 38: Quyền được bảo vệ khỏi mọi ảnh hưởng của các cuộc xung đột vũ trang

• Điều 39: Quyền được hưởng các chế độ chăm sóc phục hồi

• Điều 40: Quyền được áp dụng những quy định pháp luật dành riêng với vị thành niên

• Điều 41: Tôn trọng những tiêu chuẩn cao hơn

Trang 27

CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ QUYỀN TRẺ EM (tt)

• Trong 54 điều khoản, có 41 điều khoản đề ra các quyền của tất cả trẻ em, các quyền đó là không thể chia tách Các điều khoản bao gồm cả những nội dung các quyền về tự do dân sự, môi trường gia đình và các biện pháp thay thế trong chăm sóc sức khỏe, giáo dục, các hoạt động văn hóa giải trí, các biện pháp bảo vệ đặc biệt

• Những nét chính của Công ước được thể hiện tập

trung ở m t khái niệm, ột khái niệm, bốn nhóm quyền, bốn nguyên tắc và một tiến trình theo công thức 1-4-

4-1.

Trang 28

NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ

LUẬT TRẺ EM

Trang 29

Gồm 6 chương,

Gồm 7 chương,

106 điều

Hiệu lực thi hành từ ngày 1/6/ 2017

Trang 30

Chương I : Những quy định chung

7

chương

106 điều

Chương II : Quyền và bổn phận của trẻ em

Chương III : Chăm sóc và giáo dục trẻ em

Chương IV : Bảo vệ trẻ em

Chương V : TE tham gia vào các vấn đề về trẻ em

Chương VI : Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức ,

cơ sở giáo dục, gia đình, cá nhân trong việc thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em

Chương VII : Điều khoản thi hành

Trang 31

Trẻ em là

ai?

Trang 32

Định nghĩa/tuổi trẻ em

 Luật 2004 quy định: trẻ em là công dân VN dưới 16 tuổi

Luật 2016: Trẻ em là người dưới 16 tuổi

 Không giới hạn trẻ em là công dân Việt Nam phù hợp với quy định về quyền con người, quyền công dân trong Hiến pháp 2013; vừa đảm bảo quyền của trẻ em là công dân Việt Nam và ghi nhận các quyền trẻ em đồng thời là quyền con người mà không phân biệt quốc tịch đối với trẻ em là người nước ngoài cư trú tại Việt Nam

Trang 33

Các nhóm TECHCĐB (14 nhóm)

-TE mồ côi cả cha và mẹ;

hộ nghèo hoặc hộ cận nghèo;

-TE di cư, TE lánh nạn, tị nạn chưa xác định được cha mẹ hoặc

không có người chăm sóc.

Trang 34

15 hành vi bị nghiêm cấm

1 Tước đoạt quyền sống của trẻ em.

2 Bỏ rơi, bỏ mặc, mua bán, bắt cóc, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em.

3 XHTD, bạo lực, lạm dụng, BLTE.

4 Tổ chức, hỗ trợ, xúi giục, ép buộc trẻ em tảo hôn.

5 Sử dụng, rủ rê, xúi giục, kích động, lợi dụng, lôi kéo, dụ dỗ, ép buộc trẻ em thực hiện hành VPPL, xúc phạm danh dự, nhân

phẩm người khác.

6 Cản trở TE thực hiện quyền và bổn phận của mình.

7 Không cung cấp hoặc che giấu, ngăn cản việc cung cấp thông tin

về TE bị xâm hại hoặc TE có nguy cơ bị bóc lột, bị bạo lực cho gia đình, cơ sở giáo dục, cơ quan, cá nhân có thẩm quyền.

34

Trang 35

10 Cung cấp dịch vụ Internet và các dịch vụ khác; sản xuất, sao

chép, lưu hành, vận hành, phát tán, sở hữu, vận chuyển, tàng trữ, kinh doanh xuất bản phẩm, đồ chơi, trò chơi và những sản phẩm khác phục vụ đối tượng TE nhưng có nội dung ảnh hưởng đến sự phát triển lành mạnh của TE

11 Công bố, tiết lộ thông tin về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân của TE mà không được sự đồng ý của TE từ đủ 07 tuổi trở lên và của cha, mẹ, người giám hộ của TE

35

Trang 36

12 Lợi dụng việc nhận chăm sóc thay thế TE để XHTE; lợi dụng

CĐ,CS của NN và sự hỗ trợ, giúp đỡ của tổ chức, cá

nhân dành cho TE để trục lợi.

13 Đặt CSDV, CSSX, kho chứa hàng hóa gây ô nhiễm môi trường, độc hại, có nguy cơ trực tiếp phát sinh cháy, nổ gần cơ sở CCDV BVTE, cơ sở GD, y tế, văn hoá, điểm vui chơi, giải trí của TE

14 Lấn chiếm, sử dụng cơ sở hạ tầng dành cho việc học tập, VCGT

và hoạt động DVBVTE sai

15 Từ chối, không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ, không kịp thời việc hỗ trợ, can thiệp, điều trị TE có nguy cơ hoặc đang trong tình trạng nguy hiểm, bị tổn hại thân thể, DD,NP.

36

15 hành vi bị nghiêm cấm

Ngày đăng: 03/03/2021, 21:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w