• Cảnh giác mọi dấu hiệu trẻ có thể có nguy cơ bị xâm hại • Trình báo mọi trường hợp với cơ quan có thẩm quyền • Tuân thủ mọi quy định tại cộng đồng. Biện pháp bảo vệ[r]
Trang 1BẢO VỆ TRẺ EM XÂM HẠI TRẺ EM
GV: Nguyễn Thị Thu Hà
Email: t huhadhm1254@yahoo.com.vn
09.09.72.71.98
Trang 2và xử lý các hành vi xâm hại trẻ em; trợ giúp trẻ
em có hoàn cảnh đặc biệt.
(khoản 1, điều 4, Luật Trẻ em 2016)
BVTE là việc thực hiện các biện pháp phù hợp
để bảo đảm trẻ em được sống an toàn, lành mạnh; phòng ngừa, ngăn chặn
và xử lý các hành vi xâm hại trẻ em; trợ giúp trẻ
em có hoàn cảnh đặc biệt.
(khoản 1, điều 4, Luật Trẻ em 2016)
Trang 4Từ 2012 – 2016
Cả nước có 8.300 vụ xâm hại trẻ em (10.000 nạn nhân),
trong đó số vụ xâm hại tình dục là 5.300 vụ
Năm 2016
• Cả nước có có 1.248 vụ XHTD TE ( 415 vụ hiếp dâm, 9 vụ
cưỡng dâm, 599 vụ giao cấu với trẻ, 188 vụ dâm ô)
•Tại TP.HCM có gần 100 vụ XHTD TE (24 vụ hiếp dâm, 47
vụ giao cấu).
Từ 2012 – 2016
Cả nước có 8.300 vụ xâm hại trẻ em (10.000 nạn nhân),
trong đó số vụ xâm hại tình dục là 5.300 vụ
Năm 2016
• Cả nước có có 1.248 vụ XHTD TE ( 415 vụ hiếp dâm, 9 vụ
cưỡng dâm, 599 vụ giao cấu với trẻ, 188 vụ dâm ô)
•Tại TP.HCM có gần 100 vụ XHTD TE (24 vụ hiếp dâm, 47
vụ giao cấu).
Trang 5lý, danh dự, nhân phẩm của trẻ em dưới các hình thức bạo lực, bóc lột, xâm hại tình dục, mua bán, bỏ rơi, bỏ mặc trẻ em và các hình thức gây tổn hại khác.
(Đ.4, kh.5, Luật Trẻ em 2016)
Là hành vi gây tổn hại về thể chất, tình cảm, tâm
lý, danh dự, nhân phẩm của trẻ em dưới các hình thức bạo lực, bóc lột, xâm hại tình dục, mua bán, bỏ rơi, bỏ mặc trẻ em và các hình thức gây tổn hại khác.
(Đ.4, kh.5, Luật Trẻ em 2016)
Xâm hại trẻ em là gì?
Trang 6THẢO LUẬN NHÓM (30’)
• Nhận diện các hình thức xâm hại trẻ em (thể
chất, tinh thần, bóc lột sức lao động, xao nhãng, xâm hại tình dục) qua tranh vẽ.
Trang 8Bóc lột trẻ em
Bóc lột trẻ em là hành vi
bắt TE lao động trái quy
định của pháp luật về lao
động; trình diễn hoặc sản
xuất sản phẩm khiêu dâm;
tổ chức, hỗ trợ hoạt động
du lịch nhằm mục đích xâm
hại tình dục TE; cho, nhận
hoặc cung cấp TE để hoạt
bắt TE lao động trái quy
định của pháp luật về lao
động; trình diễn hoặc sản
xuất sản phẩm khiêu dâm;
tổ chức, hỗ trợ hoạt động
du lịch nhằm mục đích xâm
hại tình dục TE; cho, nhận
hoặc cung cấp TE để hoạt
động mại dâm và các hành
vi khác sử dụng TE để trục
lợi.
(Đ.4, kh.7, Luật Trẻ em 2016)
Trang 9Lao động trẻ em : là chỉ những em dưới tuổi lao
động (dưới 15 tuổi) đang sử dụng hết thời gian mà đáng lẽ dành cho học tập để làm những công việc không hợp với sức mình nhằm tạo ra thu nhập mưu sinh cho bản thân và hỗ trợ gia đình.
- Đó là những trẻ làm thuê trong các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế, nhà hàng, quán ăn, cơ
sở sản xuất tư nhân, trẻ em lang thang kiếm sống ở các đô thị, trẻ em làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và các công việc ảnh hưởng đến nhân cách của các em, các công việc có thể ảnh hưởng đến sự phát triển về cơ thể, giáo dục và các nhu cầu khác của trẻ thơ.
(Theo Tổ chức Cứu trợ Trẻ em)
Trang 10hiện hoặc thực hiện
không đầy đủ nghĩa
hiện hoặc thực hiện
không đầy đủ nghĩa
Trang 11Xâm hại tình dục trẻ em?
Là việc dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực, ép buộc, lôi kéo, dụ dỗ trẻ em tham gia vào các hành vi liên quan đến tình dục, bao gồm hiếp dâm, cưỡng dâm, giao cấu, dâm ô với trẻ em và sử dụng trẻ em vào mục đích mại dâm, khiêu dâm dưới mọi hình thức.
(Điều 4, khoản 8, Luật Trẻ em 2016)
Trang 12Xao nhãng
Xao nhãng
Bắt trẻ sờ mó vào bộ phân
sinh dục của họ
Bắt trẻ sờ mó vào bộ phân
sinh dục của họ
Động chạm, sờ mó vào vùng kín của trẻ
Động chạm, sờ mó vào vùng kín của trẻ
Cho trẻ xem phim ảnh khiêu
dâm
Cho trẻ xem phim ảnh khiêu
dâm
Bóc lột
Trang 13THẢO LUẬN NHÓM (30’)
Những dấu hiệu nhận biết trẻ bị xâm hại
Trang 14Những biểu hiện rõ nét của trẻ khi bị xâm hại:
• Vết sẹo, vết bầm tím, trầy sước trên cơ thể
• Hoảng loạn, trầm cảm, tâm lý không ổn định
• Tỏ thái độ né tránh người khác, đặc biệt là nam giới.
• Ngồi một mình, đột nhiên thích cắn móng tay và ngồi gặm suốt cả ngày.
• Tắm rất nhiều và tắm rất lâu.
• Có những biểu hiện bất thường: hung hăng, tè dầm, khóc, la hét, hoảng hốt bật dậy trong đêm, ngồi dậy la hét và ai động vào thì vung chân tay loạn xạ,…
Những biểu hiện rõ nét của trẻ khi bị xâm hại:
• Vết sẹo, vết bầm tím, trầy sước trên cơ thể
• Hoảng loạn, trầm cảm, tâm lý không ổn định
• Tỏ thái độ né tránh người khác, đặc biệt là nam giới.
• Ngồi một mình, đột nhiên thích cắn móng tay và ngồi gặm suốt cả ngày.
• Tắm rất nhiều và tắm rất lâu.
• Có những biểu hiện bất thường: hung hăng, tè dầm, khóc, la hét, hoảng hốt bật dậy trong đêm, ngồi dậy la hét và ai động vào thì vung chân tay loạn xạ,…
Trang 15DẤU HIỆU TRẺ BỊ XÂM HẠI TÌNH DỤC
DẤU HIỆU TRẺ BỊ
XÂM HẠI TÌNH DỤC
DẤU HIỆU TRẺ BỊ
XÂM HẠI TÌNH DỤC
Sống thu mình, không muốn nói chuyện hoặc ra
ngoài
Sống thu mình, không muốn nói chuyện hoặc ra
ngoài
Dấu hiệu sợ sệt, ngại ngùng khi gặp
đối tượng
Dấu hiệu sợ sệt, ngại ngùng khi gặp
ở vùng kín của trẻ, mang thai
Nghiêm trọng hơn có thể bị chảy máu, sưng
ở vùng kín của trẻ, mang thai
Vùng kín có vết
cào, bầm tím
Vùng kín có vết
cào, bầm tím
Trang 16Nguyên nhân dẫn đến trẻ bị xâm hại
• Nguyên nhân từ bản thân trẻ:
- Trẻ chưa đủ sức/ thiếu kiến thức tự bảo vệ
- Hiếu động quá hoặc tò mò quá
- Ngây thơ, chưa biết phân biệt đúng sai, lợi hại
• Nguyên nhân từ phía gia đình:
- Khủng hoảng gia đình:
- Bố mẹ thời ấu thơ cũng bị xâm hại
- Vấn đề về kinh tế,
- Lạm dụng rượu bia, ma túy
- Ít dành thời gian cho con cái một cách hợp lý
• Nguyên nhân từ phía xã hội:
- Kiến thức liên quan đến XHTE chưa được mọi người hiểu biết
- Luật pháp chưa nghiêm minh; người dân chưa hiểu biết về luật pháp
- Các loại văn hóa phẩm đồi trụy được bán tràn lan
• Nguyên nhân từ bản thân trẻ:
- Trẻ chưa đủ sức/ thiếu kiến thức tự bảo vệ
- Hiếu động quá hoặc tò mò quá
- Ngây thơ, chưa biết phân biệt đúng sai, lợi hại
• Nguyên nhân từ phía gia đình:
- Khủng hoảng gia đình:
- Bố mẹ thời ấu thơ cũng bị xâm hại
- Vấn đề về kinh tế,
- Lạm dụng rượu bia, ma túy
- Ít dành thời gian cho con cái một cách hợp lý
• Nguyên nhân từ phía xã hội:
- Kiến thức liên quan đến XHTE chưa được mọi người hiểu biết
- Luật pháp chưa nghiêm minh; người dân chưa hiểu biết về luật pháp
- Các loại văn hóa phẩm đồi trụy được bán tràn lan
Trang 17Nguyên nhân dẫn đến trẻ bị xâm hại(tt)
•Nguyên nhân từ phía nhà trường:
- Chưa chú trọng công tác tuyên truyền QTE, Luật TE
- Chưa trang bị kiến thức về Bảo vệ trẻ em cho GV và giáo dục KNS, Kỹ năng tự bảo vệ cho HS
- Giáo dục ngoại khóa chưa được quan tâm đúng mức
- Công tác tư vấn tâm lý tại trường chưa hiệu quả, thiếu chuyên trách
- GV ngại trao đổi với HS về vấn đề XHTE
- GV thiếu kiến thức về XHTE
- GV nhiều áp lực, thiếu kềm chế, còn quan niệm thương cho roi, cho vọt.
(Kết quả TLN, nhóm GV Q Bình Tân)
•Nguyên nhân từ phía nhà trường:
- Chưa chú trọng công tác tuyên truyền QTE, Luật TE
- Chưa trang bị kiến thức về Bảo vệ trẻ em cho GV và giáo dục KNS, Kỹ năng tự bảo vệ cho HS
- Giáo dục ngoại khóa chưa được quan tâm đúng mức
- Công tác tư vấn tâm lý tại trường chưa hiệu quả, thiếu chuyên trách
- GV ngại trao đổi với HS về vấn đề XHTE
- GV thiếu kiến thức về XHTE
- GV nhiều áp lực, thiếu kềm chế, còn quan niệm thương cho roi, cho vọt.
(Kết quả TLN, nhóm GV Q Bình Tân)
Trang 18Xâm hại trẻ em gây ra những tổn thương nghiêm trọng và lâu dài đối với trẻ trên nhiều phương diện
hoặc mang thai
(đối với trẻ gái)
hoặc mang thai
(đối với trẻ gái)
Về xã hội:
Trẻ có thể gặp khó khăn trong giao tiếp
và hoà đồng với mọi người xung quanh hoặc bị những người xung quanh kỳ thị xa lánh
Về xã hội:
Trẻ có thể gặp khó khăn trong giao tiếp
và hoà đồng với mọi người xung quanh hoặc bị những người xung quanh kỳ thị xa lánh
Về tâm lý:
Trẻ có thể có cảm giác tội lỗi, xấu hổ, lo lắng, sợ hãi, hoảng loạn, trầm cảm, có những ý nghĩ tiêu cực hoặc những hành vi mất kiểm soát
Về tâm lý:
Trẻ có thể có cảm giác tội lỗi, xấu hổ, lo lắng, sợ hãi, hoảng loạn, trầm cảm, có những ý nghĩ tiêu cực hoặc những hành vi mất kiểm soát
Trang 19Bộ Lao động, Thương binh & Xã hội
Bộ Giáo dục và Đào tạo
Bộ Y tế,
Bộ Tư pháp,
Tòa án nhân dân tối cao
Viện Kiểm sát nhân dân tối cao
Bộ Công an, Đoàn Thanh niên Cộng sản HCM, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam
Trang 20• Luật phòng chống bạo lực gia đình,
• Luật phòng chống mua bán người,
• Luật phòng chống bạo lực gia đình,
• Luật phòng chống mua bán người,
Trang 21THẢO LUẬN NHÓM (30’)
Gần đây tại địa phương (trường học) anh/chị có xôn xao tin đồn về một vụ xâm hại tình dục trẻ em Tuy nhiên, không có ai chính thức lên tiếng phản ánh Thêm nữa, bản thân các thành viên trong gia đình của
em bé đó cũng không có ai lên tiếng tố cáo Qua tìm hiểu anh/chị được biết kẻ bị nghi ngờ phạm tội kia là người khá có thế lực tại địa phương
Trong trường hợp này anh/chị sẽ làm gì?
Gần đây tại địa phương (trường học) anh/chị có xôn xao tin đồn về một vụ xâm hại tình dục trẻ em Tuy nhiên, không có ai chính thức lên tiếng phản ánh Thêm nữa, bản thân các thành viên trong gia đình của
em bé đó cũng không có ai lên tiếng tố cáo Qua tìm hiểu anh/chị được biết kẻ bị nghi ngờ phạm tội kia là người khá có thế lực tại địa phương
Trong trường hợp này anh/chị sẽ làm gì?
Trang 22Ai có thể giúp trẻ khi cần?
BĐH KP
Tổ trưởng
DP
Hội HLPNHội HLPN
Trang 23Hoạt động bảo vệ trẻ em bao gồm
+ Phòng ngừa sự tổn hại có thể xảy ra với trẻ; + Chấm dứt sự tổn hại đang diễn ra với trẻ;
+ Phục hồi cho trẻ em và gia đình sau khi bị tổn hại hoặc nguy cơ tổn hại đã xảy ra;
+ Nâng cao sự hiểu biết cho các gia đình về giá trị, tri thức và kỹ năng trong xã hội nhằm thực hiện sự chăm sóc phát triển và bảo vệ trẻ
em một cách thích hợp.
Trang 24CẤP ĐỘ BẢO VỆ TRẺ EM
Trang 25Cấp độ phòng ngừa gồm các biện pháp
bảo vệ được áp dụng đối với CĐ, GĐ và mọi TE nhằm nâng cao nhận thức, trang bị kiến thức về BVTE, xây dựng môi trường sống an toàn, lành mạnh cho TE, giảm thiểu nguy cơ TE bị xâm hại hoặc rơi vào hoàn cảnh đặc biệt
(Khoản 1, Điều 48, Luật Trẻ em 2016)
Cấp độ phòng ngừa gồm các biện pháp bảo vệ được áp dụng đối với CĐ, GĐ và mọi TE nhằm nâng cao nhận thức, trang bị kiến thức về BVTE, xây dựng môi trường sống an toàn, lành mạnh cho TE, giảm thiểu nguy cơ TE bị xâm hại hoặc rơi vào hoàn cảnh đặc biệt
(Khoản 1, Điều 48, Luật Trẻ em 2016)
Trang 26Các biện pháp BVTE cấp độ phòng ngừa
a) Tuyên truyền,
phổ biến cho
CĐ, GĐ, TE về:
-Mối nguy hiểm
và hậu quả của
-Mối nguy hiểm
và hậu quả của
về trách nhiệm BVTE, kỹ năng phòng ngừa, phát hiện các yếu tố, hành vi gây tổn hại, XHTE;
b) Cung cấp thông tin, trang bị kiến thức cho cha, mẹ, giáo viên, người chăm sóc TE, người làm việc trong cơ sở cung cấp dịch vụ BVTE
về trách nhiệm BVTE, kỹ năng phòng ngừa, phát hiện các yếu tố, hành vi gây tổn hại, XHTE;
c) Trang bị kiến thức, kỹ năng làm cha mẹ để bảo đảm TE được an toàn;
c) Trang bị kiến thức, kỹ năng làm cha mẹ để bảo đảm TE được an toàn;
d) Giáo dục, tư vấn kiến thức, kỹ năng tự bảo vệ cho TE;
d) Giáo dục, tư vấn kiến thức, kỹ năng tự bảo vệ cho TE;
đ) Xây dựng môi trường sống an toàn và phù hợp với TE
đ) Xây dựng môi trường sống an toàn và phù hợp với TE
Trang 27Cấp độ hỗ trợ bao gồm các biện pháp bảo
vệ được áp dụng đối với TE có nguy cơ bị bạo lực, bóc lột, bỏ rơi hoặc TE có hoàn cảnh đặc biệt nhằm kịp thời phát hiện, giảm thiểu hoặc loại bỏ nguy cơ gây tổn hại cho trẻ em
(Khoản 1, Điều 49, Luật Trẻ em 2016)
Cấp độ hỗ trợ bao gồm các biện pháp bảo
vệ được áp dụng đối với TE có nguy cơ bị bạo lực, bóc lột, bỏ rơi hoặc TE có hoàn cảnh đặc biệt nhằm kịp thời phát hiện, giảm thiểu hoặc loại bỏ nguy cơ gây tổn hại cho trẻ em
(Khoản 1, Điều 49, Luật Trẻ em 2016)
Trang 28Các biện pháp BVTE cấp độ hỗ trộ
a) Cảnh báo về nguy
cơ TE bị xâm hại; tư
vấn kiến thức, kỹ năng,
biện pháp can thiệp
nhằm loại bỏ hoặc giảm
thiểu nguy cơ XHTE
cho cha, mẹ, giáo viên,
người chăm sóc TE,
người làm việc trong cơ
sở cung cấp dịch vụ
BVTE và TE nhằm tạo
lập lại môi trường sống
an toàn cho TE có nguy
cơ bị xâm hại;
a) Cảnh báo về nguy
cơ TE bị xâm hại; tư
vấn kiến thức, kỹ năng,
biện pháp can thiệp
nhằm loại bỏ hoặc giảm
thiểu nguy cơ XHTE
cho cha, mẹ, giáo viên,
người chăm sóc TE,
người làm việc trong cơ
sở cung cấp dịch vụ
BVTE và TE nhằm tạo
lập lại môi trường sống
an toàn cho TE có nguy
cơ bị xâm hại;
b) Tiếp nhận thông tin, đánh giá mức độ nguy hại, áp dụng các biện pháp cần thiết để hỗ trợ TE có nguy
cơ bị bạo lực, bóc lột, bỏ rơi nhằm loại bỏ hoặc giảm thiểu nguy cơ TE
bị bạo lực, bóc lột, bỏ rơi;
b) Tiếp nhận thông tin, đánh giá mức độ nguy hại, áp dụng các biện pháp cần thiết để hỗ trợ TE có nguy
cơ bị bạo lực, bóc lột, bỏ rơi nhằm loại bỏ hoặc giảm thiểu nguy cơ TE
bị bạo lực, bóc lột, bỏ rơi;
d) Hỗ trợ TE có hoàn cảnh đặc biệt và GĐ của TE được tiếp cận chính sách trợ giúp XH
và các nguồn trợ giúp khác nhằm cải thiện điều kiện sống cho TE
d) Hỗ trợ TE có hoàn cảnh đặc biệt và GĐ của TE được tiếp cận chính sách trợ giúp XH
và các nguồn trợ giúp khác nhằm cải thiện điều kiện sống cho TE
c) Hỗ trợ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt theo quy định của Luật này;
c) Hỗ trợ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt theo quy định của Luật này;
Trang 29Cấp độ can thiệp bao gồm các biện pháp
bảo vệ được áp dụng đối với TE và gia đình
TE bị xâm hại nhằm ngăn chặn hành vi xâm hại; hỗ trợ chăm sóc phục hồi, tái hòa nhập cộng đồng cho TE có hoàn cảnh đặc biệt.
(Khoản 1, Điều 50, Luật Trẻ em 2016)
Cấp độ can thiệp bao gồm các biện pháp bảo vệ được áp dụng đối với TE và gia đình
TE bị xâm hại nhằm ngăn chặn hành vi xâm hại; hỗ trợ chăm sóc phục hồi, tái hòa nhập cộng đồng cho TE có hoàn cảnh đặc biệt.
(Khoản 1, Điều 50, Luật Trẻ em 2016)
Trang 30Các biện pháp BVTE cấp độ can thiệp
a) Chăm sóc y tế, trị liệu tâm lý, phục hồi thể chất và tinh thần cho TE bị xâm hại, TE có hoàn cảnh đặc biệt cần can thiệp;
a) Chăm sóc y tế, trị liệu tâm lý, phục hồi thể chất và tinh thần cho TE bị xâm hại, TE có hoàn cảnh đặc biệt cần can thiệp;
b) Bố trí nơi tạm trú an toàn, cách ly TE khỏi môi trường, đối tượng đe dọa hoặc đang có hành vi bạo lực, bóc lột trẻ em;
b) Bố trí nơi tạm trú an toàn, cách ly TE khỏi môi trường, đối tượng đe dọa hoặc đang có hành vi bạo lực, bóc lột trẻ em;
c) Bố trí chăm sóc thay thế tạm thời hoặc lâu dài cho trẻ em
c) Bố trí chăm sóc thay thế tạm thời hoặc lâu dài cho trẻ em
d) Đoàn tụ gia đình, hòa nhập trường học, cộng đồng cho TE bị bạo lực, bóc lột, bỏ rơi;
d) Đoàn tụ gia đình, hòa nhập trường học, cộng đồng cho TE bị bạo lực, bóc lột, bỏ rơi;