Giáo án tuần 21

20 9 0
Giáo án tuần 21

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Yêu cầu HS đặt tính cần thẳng hàng. - Tương tự cho HS làm hết bài. - HS trả lời trước lớp. Kiến thức: Củng cố và mở rộng cho học sinh cách đọc, viết ip, up. Thái độ: HS yêu thích môn h[r]

(1)

Ngày soạn: 25/1/2018

TUẦN 21

Thứ hai ngày 29 tháng năm 2018 Chào cờ

Do Đội tổ chức

-TOÁN

Tiết 81: PHÉP TRỪ DẠNG 17 - 7 A MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Biết làm tính trừ (khơng nhớ) phạm vi 20 - Tập trừ nhẩm (dạng 17- 7)

2 Kĩ năng: Làm đúng, thành thạo phép tính Thái độ: Yêu thích say mê học tốn

B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bó chục que tính, Bộ đồ dùng học toán C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động GV I Kiểm tra cũ: (5 phút)

- Cho HS làm bài: Đặt tính tính 14 - 15 - 16 - - Cả lớp quan sát nhận xét GV đánh giá II Bài mới: (30 phút)

1 Giới thiệu cách làm phép tính trừ 17- a Thực hành que tính

- Cho HS lấy 17 que tính tách làm hai phần: Phần bên trái có chục que tính phần bên phải có que tính

- Hướng dẫn HS thao tác que tính: Từ que tính rời tách lấy que tính, cịn lại que tính? (số que tính cịn lại gồm bó chục que tính que tính rời 10 que tính)

b Hướng dẫn cách đặt tính - Đặt tính: (Từ xuống dưới)

+ Viết số 17 viết số cho cột đơn vị thẳng cột đơn vị, cột chục thẳng cột chục

+ Dấu - (dấu trừ)

+ Kẻ gạch ngang hai số - Tính (từ phải sang trái)

17 * trừ 0, viết

* Hạ viết 10

- Cho HS nêu lại cách trừ Thực hành

Hoạt động HS

- HS làm bảng

- HS tự lấy que tính

- HS thao tác que tính

- HS theo dõi

(2)

a Bài 1: Tính: cột 1,3,4

- Nhắc HS viết kết cần thẳng cột - Cho HS làm chữa tập

- Gọi HS khác nhận xét làm bạn b Bài 2: Tính nhẩm – cột 1,

- Cho HS tự nhẩm ghi kết - Gọi HS đọc kết nhận xét c) Bài 3: Viết phép tính thích hợp - Cho HS đọc phần tóm tắt

- GV hỏi: + Đề cho biết gì? + Đề hỏi gì?

+ Muốn biết có kẹo ta làm tính gì?

- Cho HS làm bài.(viết phép tính hợp với tóm tắt bài toán)

- Gọi HS đọc kết

III Củng cố, dặn dò: (5 phút)

- Cho HS nêu lại cách thực phép trừ 17- 7= 10 - GV nhận xét học

- Dặn HS làm vào tập toán

- HS làm

- HS làm bảng - HS nhận xét

- HS đọc yêu cầu - HS làm

- HS lên bảng làm - Đọc kết nhận xét - HS đọc yêu cầu - HS đọc

- HS nêu - HS nêu - HS trả lời - HS tự làm - HS đọc

-HỌC VẦN

Bài 86: ÔP ƠP

A. MỤC TIÊU

1 Kiến thức: HS đọc viết được: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học - Đọc câu ứng dụng: Đám mây xốp trắng

Ngủ quên đáy hồ lúc Nghe cá đớp

Giật mây thức bay vào rừng xa - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Các bạn lớp em Kĩ năng: Đọc, viết nhanh vần, từ học Thái độ: u thích mơn học

* QTE: Quyền kết giao bạn bè

- Bổn phận phải ngoan ngoãn, biết nghe lời dạy bảo cha mẹ, giúp đỡ cha mẹ B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói - Máy tính, máy chiếu

C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV I Kiểm tra cũ: (5 phút)

- Cho HS đọc viết gặp gỡ, ngăn nắp, tập múa, bập bênh

- Đọc câu ứng dụng: Chuồn chuồn bay thấp Mưa ngập bờ ao

Hoạt động HS - HS đọc viết

(3)

Chuồn chuồn bay cao Mưa rào lại tạnh - GV nhận xét, đánh giá

II Bài mới: (35 phút) Giới thiệu bài: GV nêu Dạy vần

Vần ôp a Nhận diện vần

- GV giới thiệu tranh vẽ, rút vần mới: ôp - GV giới thiệu: Vần ôp tạo nên từ ô p - So sánh vần ôp với op

- Cho HS ghép vần ôp vào bảng gài b Đánh vần đọc trơn

- GV phát âm mẫu: ôp - Gọi HS đọc: ôp

- GV viết bảng hộp đọc - Nêu cách ghép tiếng hộp

(âm h trước vần ôp sau, nặng ô) - Yêu cầu HS ghép tiếng: hộp

- Cho HS đánh vần đọc: hờ- ôp- hốp- nặng- hộp - Gọi HS đọc tồn phần: ơp- hộp- hộp sữa

Vần ơp (GV hướng dẫn tương tự vần ôp) - So sánh ơp với ôp

(Giống nhau: Âm cuối vần p Khác âm đầu vần ô)

c Đọc từ ứng dụng

- Cho HS đọc từ ứng dụng: tốp ca, bánh xốp, hợp tác, lợp nhà

- GV giải nghĩa từ: tốp ca, hợp tác, lợp nhà - GV nhận xét, sửa sai cho HS

d Luyện viết bảng

- GV giới thiệu cách viết: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học - Cho HS viết bảng con- GV quan sát sửa sai cho HS - Nhận xét viết HS

Tiết Luyện tập: (35 phút)

a Luyện đọc

- Gọi HS đọc lại tiết - GV nhận xét đánh giá

- Cho HS luyện đọc bảng lớp - Giới thiệu tranh vẽ câu ứng dụng - GV đọc mẫu câu ứng dụng

- Cho HS đọc câu ứng dụng

- HS xác định tiếng có vần mới: xốp, đớp

- HS qs tranh- nhận xét - vài HS nêu

- HS ghép vần ôp

- Nhiều HS đọc - HS theo dõi - vài HS nêu - HS tự ghép

- HS đánh vần đọc - Đọc cá nhân, đồng - Thực hành vần ôp - vài HS nêu

- HS đọc - HS theo dõi - HS quan sát

- HS luyện viết bảng

- HS đọc - Vài HS đọc

- HS qs tranh- nhận xét - HS theo dõi

(4)

- Cho HS đọc toàn sgk b Luyện nói

- GV giới thiệu tranh vẽ

- Gọi HS đọc tên luyện nói: Các bạn lớp em - GV hỏi HS:

+ Trong tranh vẽ gì?

+ Hãy giới thiệu bạn lớp em? + Họ tên bạn gì?

+ Bạn em có khiếu mơn học giỏi mơn nhất? + Em, bạn lớp học chơi với nào? - GV nhận xét, khen HS có câu trả lời hay

* QTE: Quyền kết giao bạn bè c Luyện viết

- GV nêu lại cách viết: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học

- GV hướng dẫn HS cách ngồi viết cách cầm bút để viết

- GV quan sát HS viết vào tập viết - GV chữa số bài- Nhận xét

III Củng cố, dặn dò: (5 phút)

- Gọi HS đọc lại bảng Thi tìm tiếng có vần học

- GV tổng kết chơi nhận xét học - Về nhà luyện đọc viết bài; xem trước 87

- vài HS nêu

- Đọc cá nhân, đồng - HS qs tranh- nhận xét - Vài HS đọc

+ vài HS nêu + vài HS nêu + Vài HS nêu + vài HS nêu + vài HS nêu - HS quan sát - HS thực - HS viết

-Thứ ba ngày 30 tháng năm 2018

HỌC VẦN Bài 87: ep êp

A MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1 Kiến thức

- HS đọc viết được: ep, êp, cá chép, đèn xếp - Đọc câu ứng dụng: Việt Nam đất nước ta

Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp Cánh cò bay lả dập dờn

Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều Kĩ

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề Xếp hàng vào lớp Thái độ: Yêu thích học mơn học

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bộ đồ dùng Tiếng Việt

- Tranh minh họa học, máy tính, máy chiếu.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động GV I Kiểm tra cũ: (7 phút)

- Cho HS đọc viết tốp ca, bánh xốp, hợp tác, lợp nhà (slide 1)

(5)

- Đọc câu ứng dụng: Đám mây xốp trắng Ngủ quên đáy hồ lúc Nghe cá đớp ngơi

Giật mây thức bay vào rừng xa (slide 2), slide 3(slide 1và 2)

- GV nhận xét, đánh giá II Bài mới: (33 phút) Giới thiệu bài: GV nêu Dạy vần:

Vần ep a) Nhận diện vần:

- GV giới thiệu tranh vẽ, rút vần mới: ep - GV giới thiệu: Vần ep tạo nên từ e p - So sánh vần ep với ơp

- Cho HS ghép vần ep vào bảng gài b) Đánh vần đọc trơn:

- GV phát âm mẫu: ep - Gọi HS đọc: ep

- GV viết bảng chép đọc - Nêu cách ghép tiếng chép

(Âm ch trước vần ep sau, sắc e) - Yêu cầu HS ghép tiếng: chép. (slide 4)

- Cho HS đánh vần đọc: chờ- ep- chép- sắc- chép - Gọi HS đọc toàn phần: ep- chép- cá chép

Vần êp (GV hướng dẫn tương tự vần ep) - So sánh êp với ep

(giống nhau: âm cuối vần p, khác âm đầu vần ê e) (slide tranh đèn xếp)

c) Đọc từ ứng dụng:

- Cho HS đọc từ ứng dụng: lễ phép, xinh đẹp, gạo nếp, bếp lửa

- Giải nghĩa từ lễ phép, xinh đẹp…. ( slide 6, 7, 8, 9) - Cho HS đặt câu với từ: lễ phép, xinh đẹp - GV nhận xét, sửa sai cho HS

d) Luyện viết bảng con:

- GV giới thiệu cách viết: ep, êp, cá chép, đèn xếp - Cho HS viết bảng con- GV quan sát sửa sai cho HS - Nhận xét viết HS

Tiết Luyện tập: (35 phút)

a) Luyện đọc:

- Gọi HS đọc lại tiết GV nhận xét đánh giá - Cho HS luyện đọc bảng lớp

- Giới thiệu tranh vẽ câu ứng dụng

- HS đọc

- HS qs tranh- nhận xét - vài HS nêu

- HS ghép vần ep - Nhiều HS đọc - HS theo dõi - vài HS nêu - HS tự ghép

- HS đánh vần đọc - Đọc cá nhân, đồng

- Thực hành vần ep - vài HS nêu

- HS đọc - HS theo dõi - HS quan sát

- HS luyện viết bảng

- HS đọc - Vài HS đọc

(6)

- GV đọc mẫu: Việt Nam đất nước ta

Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp Cánh cò bay lả dập dờn

Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều - Cho HS đọc câu ứng dụng

- HS xác định tiếng có vần mới: đẹp - Cho HS đọc tồn sgk b) Luyện nói: - GV giới thiệu tranh vẽ

- Gọi HS đọc tên luyện nói: Xếp hàng vào lớp + Trong tranh vẽ gì?

+ Các bạn ảnh xếp hàng vào lớp nào? + Lớp xếp hàng vào lớp nào?

+ Khi xếp hàng vào lớp em cần để ko bị ngã?

- GV nhận xét, khen HS có câu trả lời hay c) Luyện viết:

- GV nêu lại cách viết: ep, êp, cá chép, đèn xếp

- GV hướng dẫn HS cách ngồi viết cách cầm bút để viết - GV quan sát HS viết vào tập viết GV chữa số

III Củng cố, dặn dò: (5 phút)

- Gọi HS đọc lại bảng Thi tìm tiếng có vần học

- GV tổng kết chơi nhận xét học - Về nhà luyện đọc viết bài; xem trước 88

- HS đọc - vài HS nêu - Đọc cá nhân, đồng

- HS qs tranh- nhận xét - Vài HS đọc

+ vài HS nêu + vài HS nêu + Vài HS nêu + vài HS nêu - HS quan sát - HS thực - HS viết

-BỒI DƯỠNG TOÁN

LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Củng cố cách cộng, trừ (không nhớ) tronng phạm vi 20 Kĩ năng: Rèn luyện kĩ so sánh số

- Rèn luyện kĩ cộng, trừ tính nhẩm Thái độ: HS tự giác chăm làm

II CHUẨN BỊ:

- Bộ đồ dùng học toán 1, bảng con, toán

III HO T Ạ ĐỘNG D Y - H CẠ Ọ

1 Kiểm tra: (5 phút)

- Gọi HS làm bài: Đặt tính tính:

13+ 3= 15- 5= 16+ 2=

- Cả lớp quan sát nhận xét - GV đánh giá

2 Bài mới: (30 phút)

GV hdẫn HS làm tập SGK toán, ô li

a Bài 1: Điền số vào vạch tia số

Lớp viết bảng

(7)

- Cho HS nêu cách làm - Cho HS làm chữa b Bài 2: Trả lời câu hỏi

- Cho HS đọc câu hỏi - GV yêu cầu HS trả lời theo cặp: Tìm số liền sau số - Gọi HS trả lời trước lớp

- Cho HS nhận xét c Bài 3: Trả lời câu hỏi

(Thực tương tự 2: Tìm số liền trước số)

d Bài 4: Đặt tính tính

- Yêu cầu HS đặt tính cần thẳng hàng - Gọi HS chữa tập

e Bài 5: Tính

- Yêu cầu HS nêu cách tính 11+ 2+ 3= 16 Ta lấy 11+ 2= 13, Sau lấy 13+ 3= 16

- Tương tự cho HS làm hết - Cho HS đổi kiểm tra

3 Củng cố – Dặn dò: (5 phút)

- Trò chơi : truyền điện , GV hdẫn HS chơi - Gv nxét học

- Chữa nhận xét cho HS

- HS nêu

- HS làm chữa - HS làm bảng - HS đọc yêu cầu - Vài HS đọc

- HS trả lời theo cặp - HS trả lời trước lớp - HS nhận xét

- HS thực - HS nêu yêu cầu - Nêu cách đặt tính - HS làm

- HS làm bảng - HS nêu

- HS làm

- Đổi chéo kiểm tra Nhận xét bạn

-BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT

Thực hành tiết 2: ip up A Mục tiêu

1 Kiến thức: Củng cố mở rộng cho học sinh cách đọc, viết ip, up Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ đọc, viết

3 Thái độ: HS yêu thích mơn học, ham học hỏi B Chuẩn bị

- Bảng phụ, bảng

C Các ho t động d y h cạ ọ

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kiểm tra cũ: (5 phút) - Kiểm tra hs đọc ip, up - Nhận xét

- Kiểm tra viết: bắt nhịp, búp sen - Nhận xét

2 Bài mới: (32 phút) - GT bài, ghi bảng

2.1 Điền vần tiếng có vần ip, up. - Y/c hs quan sát nội dung phần

- Học sinh quan sát tranh điền vần thiếu vào tranh

- HS đọc

- HS viết bảng

(8)

- Y/c hs đọc từ điền vào tranh - Y/c hs chữa làm

- Nhận xét

- Cho học sinh xem số tranh SGK 2.2 Nối

- Y/c hs đọc yêu cầu

- GV yêu cầu hs đọc tiếng hai cột - GV yêu cầu hs làm

- Y/c hs lên bảng làm - Nhận xét

2.3 Luyện đọc trang 20 - GV đọc mẫu

- Bài đọc có khổ thơ?

- Y/c hs nhẩm đọc thầm toàn - Gọi hs đọc dòng thơ - Y/c hs tìm gạch chân tiếng có ip, up - Y/c hs luyện đọc bàn

- Gọi hs đọc

- Giới thiệu tranh Lừa, Ngựa 2.4 Luyện viết

- Y/ c hs quan sát mẫu “ Đàn cò bay nhịp nhàng.” - HD học sinh phân tích, GV viết mẫu

- Y/c hs viết vào thực hành - Nhận xét

3 Củng cố: (3 phút)

- Hôm ôn lại vần gì? - Gọi HS đọc lại trang 20 - Nhận xét, đánh giá học

- Đọc cá nhân – ĐT

- Hs đọc - Hs làm

- câu

- Đọc cá nhân – nhóm - ĐT - HS đọc

- H tìm, gạch chân, đánh vần - Hs quan sát, đọc

- HS quan sát, - Luyện viết vào - Hs đọc

-BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT

LUYỆN VIẾT: ep êp

A MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Biết viết trình bày đúng, sạch, đẹp

2 Kĩ năng: Rèn kỹ viết , nhanh chữ ghi vần ep, êp chữ ghi từ chép bài, gạo nếp

3 Thái độ: Tích cực hăng say luyện chữ

B ĐỒ DÙNG

- Bảng phụ, bảng con.

C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động gv 1 Kiểm tra: (5 phút)

- GV đọc cho lớp viết bảng con: tốp ca, tia chớp

Hoạt động hs

(9)

- Gọi HS lên bảng viết.

- GV nhận xét,chữa cho HS, tuyên dương HS viết đẹp

2 Bài mới: (30 phút)

a Giới thiệu viết mẫu: - GV chuẩn bị bảng phụ

- Nêu cách viết vần: ep, êp,chữ ghi từ chép bài, gạo nếp

- GV tô lại chữ mẫu bảng - GV cho HS viết bảng

- Gv chỉnh sửa cho HS, giúp HS viết chậm b Viết vào vở.

- ? nhắc lại t ngồi viết, cách cầm bút, để

- em đọc viết, lớp viết vào - GV theo dõi HS viết bài, giúp HS viết yếu - Chữa cho lớp, nxét cho HS, tuyên dương viết đẹp

3 Củng cố- dặn dò: (5 phút)

- Gv nxét tiết học, viết, chữa lỗi tả bảng Nhận xét học sinh viết

- Lớp nxét cho bạn.

- Quan sát mẫu bảng phụ - HS nêu

- HS qsát

- Cả lớp viết bảng

- Cả lớp mở luyện viết

- HS đọc bài, tự viết vào luyện viết

- Bình bầu viết đẹp,

-Thứ tư ngày 31 tháng năm 2018

TOÁN

Tiết 82: LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU:

Giúp HS rèn luyện kĩ thực phép trừ tính nhẩm phép tính có dạng 17-

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động GV 1 Kiểm tra cũ: (5 phút)

- Cho HS làm bài: Đặt tính tính:

13 – = 15 – = 16 - = - Cả lớp quan sát nhận xét GV đánh giá điểm 2 Bài luyện tập: ( 30 phút)

a) Bài 1: Đặt tính tính: - Hướng dẫn HS làm - Cho HS chữa tập

- Gọi HS nêu lại cách đặt tính tính b) Bài 2: Tính nhẩm:

- Cho HS làm

Hoạt động HS - HS lên bảng làm

- HS nêu yêu cầu - HS làm

- HS làm bảng - HS nêu

- HS làm

(10)

- Gọi HS chữa nhận xét phép tính c) Bài 3: Tính:

- Hướng dẫn HS tính từ trái sang phải: 11+ - = 10 Lấy 11+ = 14, lấy 14 - = 10 Vậy 11+ - = 10 - Cho HS làm

- Cho HS nhận xét làm bạn d) Bài 4: (>, <, =)?

- Cho HS nhẩm vế phép tính so sánh điền dấu thích hợp

- Cho HS làm - Gọi HS chữa tập

e) Bài 5: Viết phép tính thích hợp với tóm tắt tốn - Gọi HS đọc tóm tắt tốn

- GV hỏi: Muốn biết xe máy ta làm phép tính gì? - Cho HS làm

- Gọi HS đọc kết quả: 15 - = 10

- HS nhận xét - HS theo dõi - HS làm

- HS đọc kết làm - HS nêu yêu cầu - HS làm

- HS lên bảng làm - HS đọc yêu cầu - HS đọc tóm tắt tốn - HS nêu

- Cá lớp làm tập - HS đọc kết 3 Củng cố, dặn dò: (5 phút)

- HS chơi trò chơi: “Thi nối số nhanh”

- GV yêu cầu học simh quan sát phép tính nối kết ô vuông Cho tổ bạn lên thi, lớp quan sát nhận xét phân thắng thua

- Dặn HS làm vào toán nhà

-HỌC VẦN

Bài 88: IP UP A MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- HS đọc viết được: ip, up, bắt nhịp, búp sen

- Đọc câu ứng dụng: Tiếng dừa làm dịu nắng trưa Gọi đàn gió đến dừa múa reo Trời đầy tiếng rì rào

Đàn cị đánh nhịp bay vào bay - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề Giúp đỡ cha mẹ Kĩ năng: Hs viết đúng, nhanh tiếng, từ chứa vần học Thái độ: u thích mơn học

B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động GV I Kiểm tra cũ: (7 phút)

- Cho HS đọc viết lễ phép, xinh đẹp, gạo nếp, bếp lửa - Đọc câu ứng dụng: Việt Nam đất nước ta

Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp Cánh cò bay lả dập dờn

Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều - GV nhận xét, đánh giá

Hoạt động HS - HS đọc viết

(11)

II Bài mới: (33 phút) Giới thiệu bài: GV nêu Dạy vần

Vần ip

a Nhận diện vần

- GV giới thiệu tranh vẽ, rút vần mới: ip - GV giới thiệu: Vần ip tạo nên từ i p - So sánh vần ip với ep

- Cho HS ghép vần ip vào bảng gài b Đánh vần đọc trơn

- GV phát âm mẫu: ip - Gọi HS đọc: ip

- GV viết bảng nhịp đọc - Nêu cách ghép tiếng nhịp

(Âm nh trước vần ip sau, nặng i) - Yêu cầu HS ghép tiếng: nhịp

- Cho HS đánh vần đọc: nhờ- ip- nhíp- nặng- nhịp - Gọi HS đọc toàn phần: ip- nhịp- bắt nhịp

* Vần up (GV hướng dẫn tương tự vần ip) - So sánh up với ip

(giống nhau: âm cuối p, khác âm đầu vần u i) c Đọc từ ứng dụng

- Cho HS đọc từ ứng dụng: nhân dịp, đuổi kịp chụp đèn, giúp đỡ

- GV giải nghĩa từ: nhân dịp, chụp đèn - GV nhận xét, sửa sai cho HS

d Luyện viết bảng

- GV giới thiệu cách viết: ip, up, bắt nhịp, búp sen - Cho HS viết bảng con- GV quan sát sửa sai cho HS - Nhận xét viết HS

Tiết Luyện tập: (35 phút)

a Luyện đọc

- Gọi HS đọc lại tiết - GV nhận xét đánh giá

- Cho HS luyện đọc bảng lớp - Giới thiệu tranh vẽ câu ứng dụng - GV đọc mẫu: Tiếng dừa làm dịu nắng trưa Gọi đàn gió đến dừa múa reo Trời đầy tiếng rì rào Đàn cị đánh nhịp bay vào bay - Cho HS đọc câu ứng dụng

- HS xác định tiếng có vần mới: nhịp - Cho HS đọc toàn sgk b Luyện nói

- HS qs tranh- nhận xét - vài HS nêu

- HS ghép vần ip - Nhiều HS đọc - HS theo dõi - vài HS nêu - HS tự ghép

- HS đánh vần đọc - Đọc cá nhân, đồng - Thực hành vần ip - vài HS nêu

- HS đọc - HS theo dõi

- HS quan sát

- HS luyện viết bảng

- HS đọc - Vài HS đọc

- HS qs tranh- nhận xét - HS theo dõi

- HS đọc - vài HS nêu

(12)

- GV giới thiệu tranh vẽ

- Gọi HS đọc tên luyện nói: Giúp đỡ cha mẹ - GV hỏi HS:

+ Trong tranh vẽ gì?

+ Các bạn ảnh xếp hàng vào lớp nào? + Lớp xếp hàng vào lớp nào?

+ Khi xếp hàng vào lớp em cần để không bị ngã?

- GV nhận xét, khen HS có câu trả lời hay c Luyện viết

- GV nêu lại cách viết: ip, up, bắt nhịp, búp sen

- GV hướng dẫn HS cách ngồi viết cách cầm bút để viết

- GV quan sát HS viết vào tập viết - GV chữa số - Nhận xét

- HS qs tranh- nhận xét - Vài HS đọc

+ vài HS nêu + vài HS nêu + Vài HS nêu + vài HS nêu - HS quan sát - HS thực - HS viết

III Củng cố, dặn dò: (5 phút)

- Gọi HS đọc lại bảng Thi tìm tiếng có vần học - GV tổng kết chơi nhận xét học

- Về nhà luyện đọc viết bài; xem trước 89

-Thứ sáu ngày tháng năm 2018

TOÁN

Tiết 84: BÀI TỐN CĨ LỜI VĂN A MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Giúp HS bước đầu nhận biết tốn có lời văn thường có:

- Các số (gắn với thông tin biết) - Các câu hỏi (chỉ thơng tin cần tìm)

2 Kĩ năng: Củng cố kĩ giải tốn có lời văn Thái độ: Tích cực say mê học tốn

B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Mơ hình để lập tốn có lời văn, tranh minh hoạ… C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động GV

I Kiểm tra cũ: (5 phút) - HS làm tập:

+ Tính: 11 + + = 15 – + = + Đặt tính tính: 17 - = 13 + =

- GV nhận xét

II Bài mới: (30 phút )

1 Giới thiệu tốn có lời văn: Bài 1: Viết số thích hợp vào trống - Cho HS nêu yêu cầu tập

+ Vậy lúc đầu có ngựa ăn cỏ? + Về sau thêm nữa?

- YC HS viết số thích hợp vào chỗ chấm để BT - Gọi HS đọc lại toán đầy đủ

Hoạt động HS - HS làm

- HS làm

- HS đọc yêu cầu + Lúc đầu có ngựa ăn cỏ

(13)

- Làm phần b tương tự phần a

Bài 2: Nêu tiếp câu hỏi để có tốn - Gọi HS nêu u cầu toán

- Cho HS quan sát tranh nêu thành tốn + Bài tốn cho biết + Bài tốn cịn thiếu gì? - Lưu ý: Trong câu hỏi tốn có từ “tất cả” viết dấu ? cuối

- Cho HS làm - Gọi HS đọc lại toán đầy đủ Bài 3: Nhìn tranh vẽ, nêu số thích hợp câu hỏi lời để có tốn

- Cho HS nêu yêu cầu toán

+ Bài tốn cho gì? + BT cịn thiếu gì? - Cho HS làm tập - Đọc lại

Bài Trị chơi lập tốn

- Cho HS dựa vào mơ hình, tranh, ảnh, để tự lập toán tương tự toán

- GV tổ chức cho HS thi đua lập đề toán GV đánh giá Củng cố, dặn dò: (5 phút )

- GV nhận xét học

- HS thực phần a - HS nêu

- HS làm - Vài HS đọc HS nêu yêu cầu + HS nêu

- HS làm - Vài HS đọc - HS lập theo nhóm

-TẬP VIẾT

Tiết 19: bập bênh, xinh đẹp, lợp nhà, bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: HS viết từ: bập bênh, xinh đẹp, lợp nhà, bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá

2 Kĩ năng: Hs viết kĩ thuật, tốc độ chữ: bập bênh, xinh đẹp, lợp nhà, bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá

3 Thái độ: Say mê luyện viết chữ đẹp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bảng phụ - Chữ viết mẫu

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ

Hoạt động GV 1 Kiểm tra cũ: (5 phút ) - Kiểm tra viết nhà HS

- Cho HS viết từ: đôi guốc, cá diếc, rớc đèn, kênh rạch - GV nhận xét

2 Bài mới: (30 phút) a Giới thiệu: GV nêu b Hư ớng dẫn cách viết

- Giới thiệu chữ viết mẫu, gọi HS đọc từ: bập bênh, xinh đẹp, lợp nhà, bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá

- GV viết mẫu lần - GV viết mẫu lần

Hoạt động HS

- HS viết bảng

(14)

- Vừa viết vừa hướng dẫn từ:

+ bập bênh: Bập bênh gồm tiếng, tiếng bênh có vần ênh + lợp nhà: Viết chữ lợp có vần ơp dấu sắc, nhà có dấu huyền

+ xinh đẹp: Viết chữ xinh có vần inh

- GV hướng dẫn từ bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá tương tự - Cho HS viết vào bảng

- GV quan sát sửa sai cho HS yếu c H ướng dẫn viết vào

- Uốn nắn cách ngồi viết cho HS - Cho HS viết vào

- Chữa số nhận xét chữ viết, cách trình bày HS 3 Củng cố, dặn dò: (5 phút)

- Gọi HS nêu lại từ vừa viết - Nhận xét học

- Về luyện viết vào

- HS quan sát - Nêu nhận xét - HS theo dõi

- HS viết vào bảng - HS ngồi t - HS viết vào tập viết

-TẬP VIẾT

Tiết 20: viên gạch, kênh rạch, sẽ, kịch, vui thích, chênh chếch I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: HS viết từ: viên gạch, kênh rạch, sẽ, kịch, vui thích, chênh chếch.

2 Kĩ năng: Hs viết kĩ thuật, tốc độ chữ: viên gạch, kênh rạch, sạch sẽ, kịch, vui thích, chênh chếch.

3 Thái độ: Say mê luyện viết chữ đẹp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Chữ viết mẫu

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV 1 Kiểm tra cũ: (5 phút ) - Kiểm tra viết HS

- GV nhận xét

2 Bài mới: (30 phút) a Giới thiệu: GV nêu b Hư ớng dẫn cách viết

- Giới thiệu chữ viết mẫu, gọi HS đọc từ: viên gạch, kênh rạch, sẽ, kịch, vui thích, chênh chếch - GV viết mẫu lần

- GV viết mẫu lần

- Vừa viết vừa hướng dẫn từ:

+ kênh rạch: gồm chữ, chữ rạch có vần ach

+ Sạch sẽ: gồm chữ, chữ có vần ach dấu sắc

Hoạt động HS

- HS đọc từ - HS quan sát

(15)

- GV hướng dẫn từ kịch, vui thích, chênh chếch tương tự

- Cho HS viết vào bảng - GV quan sát sửa sai cho HS yếu c Hướng dẫn viết vào

- Uốn nắn cách ngồi viết cho HS - Cho HS viết vào

- Chữa số nhận xét chữ viết cách trình bày HS

3 Củng cố, dặn dò: (5 phút) - Gọi HS nêu lại từ vừa viết - Nhận xét học

- Về luyện viết vào

- HS theo dõi

- HS viết vào bảng

- HS ngồi tư - HS viết vào tập viết

-SINH HOẠT - KĨ NĂNG SỚNG

Chủ đề 4: KỸ NĂNGTÌM KIẾM SỰ HỖ TRỢ KHI KHÓ KHĂN (tiết 1) A Mục tiêu

Qua học:

- HS có kỹ tự phịng tránh tai nạn thương tích sống - HS tự làm việc sống để phịng tránh thương tích B Đồ dùng dạy học

- Tranh minh họa

C Ho t động d y h cạ ọ

Hoạt động GV 1 KTBC: (3 phút)

- Khi thấy bạn ngồi cạnh bếp lửa em nói với bạn?

- GV nhận xét

2 Bài mới: (15 phút)

- GV giới thiệu ghi tựa * Bài tập 1: Hoạt động nhóm đôi.

- GV đọc nội dung tập Cả lớp lắng nghe Em cần làm tình sau

-TH1: Em ngồi chơi bị đau bụng Khi mẹ bếp

-TH2: Em nghe cô giáo giảng bài, thây mặt nóng bừng ,người bị sốt

-TH3: Em bị ngã sân trường, chân bị thương, chảy máu

-TH4: Khi em gọt vỏ trái cây, bị đứt tay, chảy máu - HS thảo luận theo nhóm bạn bàn

- Gv gọi đại diện nhóm trả lời - Các nhóm khác nhận xét - GV nhận xét kl

3 Củng cố, dặn dò: (2 phút)

Hoạt động HS - HS nêu

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS suy nghĩ làm

(16)

- Y/c hs nêu lại nd - HS lắng nghe SINH HOẠT TUẦN 21

I. MỤC TIÊU

- Ổn định nề nếp quy định trường, lớp

- Phát huy ưu điểm, khắc phục khuyết điểm - Giáo dục HS tích cực học tập

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A Ổn định tổ chức - Hát tập thể - Hát cá nhân

B Nhận xét hoạt động tuần. Giáo viên nhận xét hoạt động tuần a Nề nếp vào lớp

b Học tập

c Các hoạt động khác

Phương hướng tuần tới

a Nề nếp vào lớp:

b Học tập: c Các hoạt động

khác:

-BỒI DƯỠNG TOÁN

Thực hành tiết 2

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Giúp HS rèn luyện kĩ thực phép trừ tính nhẩm - Nhìn hình vẽ nêu tốn

2 Kĩ

- Làm nhanh tập Thái độ

- u thích mơn học

(17)

III HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ

Hoạt động GV 1 Kiểm tra cũ: (5 phút) Đặt tính tính

18 - 15 - 10 + 19 - Chữa : HS khác nhận xét GV nhận xét Bài mới: (30 phút)

* HS làm vào Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - GV gọi hs đọc yêu cầu

- GV yêu cầu hs làm Chữa : - HS khác nhận xét - GV nhận xét Bài 2: Đặt tính tính

16 + 19 – 11 + 14 – Chữa : - HS khác nhận xét

- GV nhận xét Bài 3: Tính

12 + + = 11 + – = 15 – + = 19 – - = Chữa : - HS khác nhận xét - GV nhận xét

Bài 4: Nhìn tranh vẽ, viết tiếp vào chỗ chấm để có tốn:

- GV yêu cầu hs quan sát tranh đếm số lượng giỏ viết vào chỗ chấm Chữa : - HS khác nhận xét

- GV nhận xét

3 Củng cố, dặn dò: (5 phút) - GV chữa tay đôi với HS - Về nhà làm lại làm sai

Hoạt động HS - HS làm bảng

- hs đọc - HS làm

- HS làm bảng 16 19 11 14 + +

- HS làm bảng

- HS thực

-BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT Thực hành tiết 3: iêp ươp

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- HS biết viết trình bày đúng, sạch, đẹp vần iêp, ươp, tiếp khách, giàn mướp. 2.Kĩ

- Rèn kỹ viết đúng, nhanh vần: iêp, ươp, tiếp khách, giàn mướp. Thái độ

- u thích mơn học, chăm chỉ, cần cù chịu khó

II CHUẨN BỊ

- Bảng phụ, bảng

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

(18)

I LUYỆN ĐỌC 1.KTBC: (5 phút) - GV đọc 89

- HS nghe viết: iêp, ươp, tiếp khách, giàn mướp - GV chỉnh sửa

2 Bài mới: (32 phút) - GT bài, ghi bảng

2.1 Điền vần tiếng có vần iêp, ươp. - Y/c hs quan nội dung phần

- Học sinh quan sát tranh điền vần thiếu vào tranh

- Y/c hs đọc từ điền vào tranh - Y/c hs chữa làm - Nhận xét

- Cho học sinh xem số tranh SGK 2.2 Luyện đọc trang 21

- GV đọc mẫu

- Bài đọc có câu?

- Y/c hs nhẩm đọc thầm toàn - Gọi hs đọc câu

- Y/c hs tìm gạch chân tiếng có iêp, ươp - Y/c hs luyện đọc bàn

- Gọi hs đọc

- Giới thiệu tranh Mèo mướp, Chó đốm 2.4 Luyện viết

- Y/ c hs quan sát mẫu “ Đốm liên tiếp giúp mướp” - HD học sinh phân tích, GV viết mẫu

- Y/c hs viết vào thực hành - Nhận xét

3 Củng cố: (3 phút)

- Hôm ôn lại vần gì? - Gọi HS đọc lại trang 21 - Nhận xét, đánh giá học

- HS đọc

- HS viết bảng

- HS điền: liếp, mướp, diếp, ướp, tiếp, cướp

- Đọc cá nhân – ĐT

- câu

- Đọc cá nhân – nhóm - ĐT - HS đọc

- H tìm, gạch chân, đánh vần - Hs quan sát, đọc

- HS quan sát, - Luyện viết vào

- Hs đọc HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP

VĂN HĨA GIAO THÔNG Bài 6: NẾU VÔ Ý LÀM BẠN NGÃ I MỤC TIÊU

Kiến thức

- HS biết số việc cần phải làm vô ý làm bạn ngã Kĩ năng

- HS đứng cẩn thận, không làm ảnh hưởng đến người khác

- Nhận sai xin lỗi gây phiền phức cho người khác - Biết đánh giá hành vi − sai người khác làm bạn ngã

Thái độ

(19)

II CHUẨN BỊ Giáo viên

- Tranh ảnh cách cư xử với bạn làm bạn ngã

Học sinh − Các hình ảnh sách Văn hịa giao thơng dành cho học sinh lớp 1.

- Sách Văn hịa giao thơng dành cho học sinh lớp

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Trải nghiệm: (5 phút)

- GV nêu câu hỏi :

- Em lỡ làm người khác ngã chưa? Học sinh trả lời - Em cư xử lỡ làm người khác ngã? Học sinh trả lời

HS phát biểu cá nhân

- Cá nhân HS giơ tay phát biểu

- GV chuyển ý sang phần hoạt động 2 Hoạt động bản: (12 phút)

Đọc truyện “Có phải chim?” - GV đọc truyện lần

- GV yêu cầu HS dựa vào nội dung câu chuyện, kết hợp quan sát tranh minh họa trả lời câu hỏi:

+ Tại xe Nam đụng bạn Hòa ngã?

+ Nam cư xử có khơng? Vì ?

+ Nếu em lỡ làm bạn ngã, em làm ? - GV nhận xét chốt:

Khi lỡ làm người khác ngã, phải biết nhận sai xin lỗi Nếu lỡ làm ngã

Phải biết xin lỗi, nhận sai 3 Hoạt động thực hành: (10 phút)

- GV cho HS quan sát hình sách yêu cầu HS xếp lại hình trình tự câu chuyện kể lại câu chuyện theo tranh

- Cho HS thảo luận nhóm Sau thời gian phút, mời đại diện nhóm trình bày

- GV chốt lại ý đúng:

1/ Trình tự tranh: hình D, hình B, hình C, hình A 2/ Nội dung tranh:

+ Hình D: Tan học, bạn học sinh rủ về, chuyện trò vui vẻ

+ Hình B: Lúc đó, bạn Hải vội vàng lao nhanh phía cổng trường

+ Hình C: Chẳng may chân bạn Hải vấp trúng bạn Nga, làm bạn Nga bị ngã

+ Hình A: Bạn Hải đỡ bạn Nga dậy, xin lỗi hỏi han bạn Nga có bị khơng…

- Lắng nghe - Vài HS trả lời

- Lắng nghe

- số học sinh trả lời

- HS nêu yêu cầu - Thảo luận nhóm phút

- HS nêu nội dung tranh

(20)

- GV đặt câu hỏi: Em thấy cách cư xử bạn Hải ?

- HS trả lời cá nhân

GV chốt ý: Nếu lỡ làm bạn ngã

Nên đỡ bạn lên Hỏi han xin lỗi Ấy điều hay

4 Xử lí tình (10 phút)

GV nêu hai tình sách, u cầu học sinh thảo luận nhóm đơi nêu cách xử lí tình cho HS đóng vai * Tình 1: Em bạn chơi đuổi bắt, chạy nhanh nên va phải bạn lớp khác, làm bạn bị ngã Em phải làm * Tình 2: Em vừa vỉa hè vừa đọc truyện mua Vô ý đụng phải bạn phía trước, bạn khơng ngã làm đổ lon nước mà bạn uống dở Em phải làm ?

- HS nêu cách xử lí tình Sau mời số nhóm lên đóng vai

Sẽ có nhiều cách xử lí tình Nhưng cách xử lý tốt nhất, đắn vô ý làm bạn ngã gây phiền phức đến người khác phải cư xử nhẹ nhàng, hịa nhã, nói hiền từ, nhận lỗi xin lỗi người khác Lúc người hiểu thơng cảm cho

- GV nhận xét, tuyên dương chốt ý: Nói hịa nhã, dịu hiền

Dẫu có giận, có phiền ngi 5 Củng cố, dặn dị: (3 phút)

- GV nhận xét tiết học, tuyên dương em học tập tích cực

- Dặn HS chuẩn bị sau

- HS trả lời

- Lắng nghe

- HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - HS thảo luận nhóm, đóng vai xử lí tình

- Lắng nghe

- HS đọc ghi nhớ - Lắng nghe

- Lắng nghe

Ngày đăng: 03/03/2021, 21:24

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan