Giáo án tuần 18 lớp 4

17 4 0
Giáo án tuần 18 lớp 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Vì vừa học xong dấu hiệu chia hết cho 9 nên HS nghĩ ngay đến việc xét tổng các chữ số. GV ghi bảng cách xét tổng các chữ số của 1 vài s[r]

(1)

TUẦN 18

Ngày soạn: 31/12/2018

Thứ hai ngày 07 tháng 01 năm 2019 TOÁN

TIẾT 86 : DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Biết dấu hiệu chia hết cho

2 Kĩ năng: Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho số tình

huống đơn giản

3 Thái độ: Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ

II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: (5p)

- HS lên bảng làm tiết trước B Bài mới:

1 Giới thiệu

2 Hướng dẫn HS phát dấu hiệu chia hết cho 9: ( 10p)

- GV cho HS nêu ví dụ số chia hết cho 9, số không chia hết cho 9, viết thành cột

- GV hướng ý HS vào cột bên trái để tìm đặc điểm số chia hết cho Theo xu hướng trước, HS ý đến chữ số tận

- GV cho HS tự nêu, HS nêu ý kiến nhận xét là: "Các số có chữ số tận 9; 8; 7; chia hết cho 9" - GV lấy ví dụ đơn giản số 19; 28; 17 không chia hết cho để bác bỏ ý kiến

- GV gợi ý để HS đến tính nhẩm tổng chữ số số cột bên trái

- GV cho HS nhận xét quan hệ chữ số, HS bàn luận đến kết luận - GV cho HS tìm số lớn có chữ số, thấy có tổng chữ số chia hết cho đến dấu hiệu chia hết cho

- GV nêu tiếp: Bây ta xét xem số khơng chia hết cho có đặc điểm gì? - Cuối GV cho HS nêu để nhận biết số chia hết cho 2; 5; để nhận biết số chia hết cho

- HS lên bảng thực kiểm tra cũ

- Lắng nghe

- HS lên bảng ghi số chia hết cho

- HS lên bảng ghi số không chia hết cho

- HS tự nêu

- HS tính nhẩm tổng chữ số số ghi cột bên phải nêu nhận xét: "Các số có tổng chữ số khơng chia hết cho khơng chia hết cho " - Muốn biết số có chia hết cho hay cho không, ta vào chữ số tận bên phải; muốn biết số có chia hết cho không, ta vào tổng chữ số số

(2)

3 Thực hành: Bài

- GV yêu cầu HS nêu cách làm HS tự làm

Bài 2.

- Gọi HS nêu yêu cầu tập - HS tự làm bài, HS làm bảng

- GV HS nhận xét chốt kết

Bài

- GV cho HS làm nêu kết GV kiểm tra cho điểm HS làm tốt

Bài 4.

- Hướng dẫn HS lớp làm vài số đầu, chẳng hạn : 31 ; điền số thích hợp để có số chia hết cho

- HS làm tương tự phần lại - HS lên bảng làm

- Nhận xét, chữa C Củng cố dặn dò: (5p) - Gv nhận xét tiết học - HS nhà ôn cũ

- Làm tập rèn luyện thêm

1 Trong số sau số chia hết cho 9?

- Số 99 có tổng chữ số 18 chia hết cho 9, ta chọn số 99

- Số 108 có tổng chữ số chia hết cho 9, ta chọn số 108

- Số 5643, 29385 chia hết cho

2 Trong số sau, số không chia hết cho 9?

- Là số 96, 7853, 5554, 1097

3 Viết hai số có ba chữ số chí hết cho

- Là số: 648, 999…

4 Tìm chữ số thích hợp viết vào chỗ trống để số chia hết cho

- Điền số vào ô trống ta tổng chữ số chia hết cho Số 315; 135; 225

TẬP ĐỌC

TIẾT 35: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 1) I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Kiểm tra đọc - hiểu

- Các tập đọc từ tuần 11 đến tuần 17 học thuộc lòng từ tuần 11-17 - Hệ thống số điều cần ghi nhớ tên bài, tên tác giả, nội dung chính, nhân vật tập đọc truyện kể chủ điểm Có chí nên Tiếng sáo diều

2 Kĩ năng:

- Kĩ đọc thành tiếng: Phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ / phút biết ngắt, nghỉ sau dấu câu, cụm từ, biết đọc diễn cảm thể nội dung văn nghệ thuật

- Kĩ đọc - hiểu : Trả lời 1- câu hỏi nội dung đọc

3 Thái độ: HS tích cực học tập

II Đồ dùng dạy học:

(3)

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: (5p)

- Kết hợp ôn tập B Bài mới:

1 Giới thiệu bài:

2 Kiểm tra tập đọc: (15p)

- Cho HS lên bảng gắp thăm đọc - Gọi HS đọc, trả lời CH nội dung - HS nhận xét bạn đọc trả lời câu hỏi - Cho điểm trực tiếp HS

3 Lập bảng tổng kết.: (15p)

- Các BT đọc truyện kể hai chủ điểm “Có chí nên” “Tiếng sáo diều.” - Gọi HS đọc yêu cầu

+ Những BT đọc truyện kể chủ điểm ?

- Yêu cầu HS tự làm nhóm - Nhóm làm xong dán phiếu LB, đọc phiếu nhóm khác, NX, bổ sung

C Củng cố, dặn dò: (5p) - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà học tập học thuộc lòng, chuẩn bị tiết sau

- Lắng nghe

- Lần lượt HS gắp thăm bài, HS chỗ chuẩn bị khoảng phút Khi HS kiểm tra xong, tiếp nối HS lên gắp thăm

- Đọc trả lời câu hỏi - HS đọc thành tiếng

+ BT đọc: Ông trạng thả diều/"Vua tàu thủy" Bạch Thái Bưởi/ Vẽ trứng/ Người tìm đường lên sao/ văn hay chữ tốt/ Chú Đất Nung/ Trong quán ăn " Ba bống"/ R ất nhiều mặt trăng/

- Chữa

Tên bài Tác giả Nội dung chính Nhân vật

Ông trạng thả diều

Trinh Đường Nguyễn Hiền nhà nghèo mà hiếu học

Nguyễn Hiền “Vua tàu thuỷ”

Bạch Thái Bưởi Từ điển nhânvật LS VN BTB từ tay trắng, nhờ có chí làm nên nghiệp lớn Bạch Thái Bưởi Vẽ trứng Xuân Yến Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi kiên trì

khổ luyện thành danh họa vĩ đại

Lê-ơn-nác-đơ đa Vinxi

Người tìm đường lên

Lê Q Long Phạm Ngọc Tồn

Xi-ơn-cốp-xki kiên trì theo đuổi ước mơ, tìm đường lên

Xi-ơn-cốp-xki Văn hay chữ tốt Truyện đọc

( 1995 ) CBQ kiên trì luyện viết chữ, danh người văn hay chữ tốt Cao Bá Quát Chú Đất Nung

( phần 1,2 ) Nguyễn Kiên Chú bé Đất dám nung lửa trở thành người, hữu ích Chú Đất Nung Trong quán ăn

“ Ba cá bống “

A-lếch-xây Tôn-xtôi

Bu-ra-ti-nô thông minh, mưu trí moi bí mật chìa khố vàng từ hai kẻ độc ác

Bu-ra-ti-nơ Rất nhiều mặt

(4)

CHÍNH TẢ

TIẾT 18: ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết ) I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Ôn luyện kĩ đặt câu, kiểm tra hiểu biết HS nhân vật (trong tập đọc) qua tập đặt câu nhận xét nhân vật

- Ôn lại thành ngữ, tục ngữ học qua thực hành

2 Kĩ năng: Tổng hợp kiến thức

3 Thái độ: HS tích cực học tập

II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định lớp: (2p)

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: (1p) Thực hành ôn tập: (32p)

- Gv yêu cầu HS thực hành làm tập, qua củng cố kiến thức cho HS Bài tập 1: Ôn luyện tập đọc học thuộc lòng:

- Cho HS lên bảng gắp thăm đọc - Gọi HS đọc trả lời câu hỏi nội dung đọc

- Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc trả lời câu hỏi

Bài tập 2:

- HS nêu yêu cầu; làm vào - GV theo dõi, giúp HS yếu

- HS nối tiếp đọc câu văn đọc:

- GV lớp nhận xét, chốt lại kết

Bài tập 3:

- GV yêu cầu HS làm theo nhóm - Gọi đại diện trình bày kết

- Treo bảng phụ chốt lại làm a) Có chí nên

- Có cơng mài sắt, có ngày nên kim b) Lửa thử vàng, gian nan thử sức

- Lần lượt HS gắp thăm bài, HS chỗ chuẩn bị khoảng phút Khi HS kiểm tra xong, tiếp nối HS lên gắp thăm

- Đọc trả lời câu hỏi 2 Đặt câu:

a Nguyễn Hiền người có chí./ b Lê- ô- nác- đô đa Vin- xi kiên nhẫn, khổ công luyện vẽ thành tài./ c Xi-ôn-cốp-xki người nước Nga tìm cách bay vào vũ trụ

d Nhờ khổ công tập luyện, từ người viết chữ xấu, CBQ danh người viết chữ đẹp

e Bạch Thái Bưởi nhà kinh doanh tài ba, chí lớn

3 Em chọn thành ngữ, tục ngữ thích hợp để khuyến khích khuyên nhủ bạn:

- HS đọc lại câu thành ngữ, tục ngữ

(5)

Chớ thấy sóng mà rã tay chèo c) Ai ơi, hành Đã đan lận trịn vành thơi C Củng cố dặn dị: (5p)

- Hệ thống nội dung ôn tập - Dặn ôn bài;

- Chuẩn bị sau

- HS viết nhanh vào - HS trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung

- Đối chiếu bảng phụ; chữa theo kết

Thứ ba ngày 08 tháng 01 năm 2019 TOÁN

TIẾT 87: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Biết dấu hiệu chia hết cho

2 Kĩ năng: Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho số tình

huống đơn giản

3 Thái độ: Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ

II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A KT cũ:: (5p)

+ Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 9? B Bài mới:

1 Giới thiệu

2 GV hướng dẫn để HS tìm dấu hiệu chia hết cho 3: (12p)

- GV yêu cầu HS chọn số chia hết cho số không chia hết cho tương tự học trước

- GV hướng dẫn HS ý đến số cột bên trái trước để nêu đặc điểm số Vì vừa học xong dấu hiệu chia hết HS nghĩ đến việc xét tổng chữ số GV ghi bảng cách xét tổng chữ số vài số - Nêu nhận xét

- GV cho HS nêu dấu hiệu số chia hết cho phần b) học Thực hành: (18p)

Bài

- GV cho HS nêu lại đề

- HS làm bài, GV kiểm tra giúp HS gặp khó khăn

- Gọi HS lên bảng làm

- HS thực kiểm tra cũ - Lắng nghe

- HS lên bảng ghi

- HS thực theo hướng dẫn

- Số 27 có tổng chữ số 9, mà chia hết cho Số 15 có tổng chữ số 6, mà chia hết cho

- Các số có tổng chữ số chia hết cho chia hết cho

1 Trong số sau, số chia hết cho 3?

- HS nêu đề

(6)

- Nhận xét, chữa

+ Vì em biết số 231 chia hết cho 3? + Số 109 có chia hết cho khơng, sao?

Bài

- GV cho HS tự làm bài, sau chữa

- Gọi HS giải thích trường hợp - GV chốt số không chia hết cho Bài

- GV cho HS tự làm HS kiểm tra chéo, vài HS nêu kết quả; lớp nhận xét - Khi HS nêu số mà tìm được, GV yêu cầu HS giải thích số lại chia hết cho

- GV chốt dấu hiệu chia hết cho Bài

- Gọi HS đọc yêu cầu

+ Số chia hết cho có đặc điểm gì? + Số khơng chia hết cho có đặc điểm gì?

- HS làm bài, HS lên bảng làm - NX, chữa bài, giải thích cách làm - GV: Tất số chia hết cho chia hết cho tất số chia hết cho chia hết cho C Củng cố dặn dò: (5p)

- HS ôn nhà - Nhận xét tiết học

92313

- Số 231 có tổng chữ số 6, mà chia hết 231 chia hết cho - Số 109 có tổng chữ số 10, 10 không chia hết cho 3, nên ta không chọn số 109

2 Trong số sau, số không chia hết cho 3?

- HS tự làm

+ Các số không chia hết cho là: 502, 6823, 55553, 641311

3 Viết ba số có ba chữ số chia hết cho

+ 981, 723, 555,…

4 Tìm chữ số thích hợp viết vào ơ trống để số chia hết cho không chia hết cho

+ 561 + 798 + 2235

LUYÊN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 35: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 3) I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Kiểm tra đọc ( lấy điểm ), yêu cầu tiết

- Ôn luyện kiểu mở bài, kết văn kể chuyện

2 Kĩ năng:

3 Thái độ: HS tích cực học tập

II Đồ dùng dạy học:

- Phiếu ghi sẵn tên tập đọc, học thuộc lòng

(7)

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

ĐỊA LÍ

BÀI 17 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ ĐỊA LÍ (CUỐI HỌC KÌ I) ( Đề nhà trường ra)

Thứ tư ngày 09 tháng 01 năm 2019 TOÁN

TIẾT 88: LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9, dấu hiệu chia hết

cho 3, vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho , vừa chia hết cho vừa chia hết cho số tình đơn giản

2 Kĩ năng: Giúp HS củng cố dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5;

(8)

II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: (5p)

- HS nêu ví dụ số chia hết cho 2, số chia hết cho 3, số chia hết cho 5, số chia hết cho 9, HS nêu nhiều ví dụ giải thích chung

B Bài mới: Giới thiệu Thực hành: (30p) Bài

- Yêu cầu HS tự làm vào HS làm phần a),b),c)

Bài 2

- Gọi HS nêu yêu cầu tập

- HS tự làm bài, nêu miệng kết

- GV HS nhận xét chốt kết

Bài 3.

- HS nêu yêu cầu tập

- HS tự làm cho kiểm tra chéo - Củng cố dấu hiệu chia hết

Bài 4.

- HS nêu đề bài, suy nghĩ cách làm - GV hướng dẫn:

a) Số cần viết phải chia hết cần điều kiện gì?

b) Số cần viết phải thảo mãn ĐK gì? C Củng cố dặn dò: ( 5p)

- GV nhận xét tiết học - HS ôn

- HS trả lời dấu hiệu

1

a) Các số chia hết cho : 4563; 2229; 3576; 66816

b) Các số chia hết cho : 4563; 66816

c) Các số chia hết cho không chia hết cho : 2229; 3576

2 a) 945

b) 225; 255; 285 c) 762; 768 3

a) Đ ; b) S ; c) S ; d) Đ 4

- HS tự làm theo hướng dẫn GV

LỊCH SỬ

TIẾT 18: KIỂM TRA HỌC KÌ I I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Kiểm tra, đánh giá kết học tập HS HK1 Kĩ năng: Làm nghiêm túc, hiệu

3 Thái độ: Kiểm tra nghiêm túc

(9)

Thứ năm ngày 10 tháng 01 năm 2019 TOÁN

TIẾT 89: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Giúp học sinh: Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5,

2 Kĩ năng: Vận dụng dấu hiệu chia hết để viết số chia hết cho 2, 3, 5, giải

toán

3 Thái độ: HS tích cực học tập

II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: (5p)

- Em nêu dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5;

- Mỗi dấu hiệu cho ví dụ B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: Thực hành.: (30p) Bài 1.

- Gọi HS nêu yêu cầu tập

- HS tự làm bài, nêu miệng kết - GV HS nhận xét chốt kết qảu

Bài 2.

- HS làm vào câu a)

- Câu b) GV gợi ý: Trước hết chọn số chia hết cho Trong số chia hết cho lại chọn tiếp số chia hết cho

- Câu c) : HS tự làm Bài 3.

- HS nêu yêu cầu tập

- HS tự làm cho kiểm tra chéo - Củng cố dấu hiệu chia hết

Bài 4.

- HS tính giá trị biểu thức, sau xem kết số chia hết cho số số

- HS lên bảng trả lời dấu hiệu cho ví dụ

1

a) Các số chia hết cho là: 4568; 2050; 35766 b) Các số chia hết cho là: 2229; 35766

c) Các số chia hết cho : 7435; 2050

d) Các số chia hết cho : 35766 2

a) 64620; 5270 b) 57234; 64620 c) 64620

3

a) 528; 558; 588 b) 603; 693 c) 240 d) 354 4

a) 2253 + 4315 - 173 = 6395 6395 chia hết cho

(10)

Bài 5.

- HS đọc đề toán - GV phân tích:

+ Nếu xếp thành hàng khơng thừa, khơng thiếu bạn số bạn chia hết cho ?

+ Nếu xếp thành hàng khơng thừa, khơng thiếu bạn số bạn chia hết cho ?

+ Các số vừa chia hết cho 3, vừa chia hết cho ?

+ Lớp 35 HS nhiều 20 HS số HS phải ?

C Củng cố dặn dò: (5p) - GV nhận xét tiết học - Dặn xem lại

c) 480 – 120 : = 450 450 chia hết cho d) 63 + x = 135 135 chia hết cho 5

- HS đọc đề toán - Chia hết cho - Chia hết cho - Là 0; 15; 30; 45; - Vậy số HS lớp 30

TẬP LÀM VĂN

TIẾT 35: ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết ) I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Kiểm tra đọc- hiểu

2 Kĩ năng: Ôn luyện văn miêu tả đồ vật

3 Thái độ: HS tích cực học tập

II Đồ dùng dạy học:

- Phiếu ghi sẵn tên tập đọc, học thuộc lòng - Bảng phụ ghi sẵn phần Ghi nhớ trang 145 170 III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Giới thiệu (2P)

2 Hướng dẫn ôn tập: Kiểm tra đọc (18p) - Tiến hành tương tự tiết trước

2 Ôn luyện văn miêu tả: (15p) - Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ bảng phụ

- Yêu cầu HS tự làm bài, GV nhắc HS + Đây văn miêu tả đồ vật

+ Hãy quan sát thật kĩ bút, tìm đặc điểm riêng mà lẫn với bút bạn khác

+ Không nên tả chi tiết, rườm rà

- HS đọc thành tiếng - HS đọc thành tiếng

- Tự lập dàn bài, viết mở bài, kết thúc

- đến HS trình bày

(11)

- Gọi HS trình bày, GV ghi nhanh ý dàn ý lên bảng

3 Củng cố, dặn dò: ( 5p) - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà hoàn chỉnh văn tả bút

b) Thân :

- Tả bao quát bên ngồi

+ Hình dáng thon, mảnh, trịn đũa, vát tên,

+ Chất liệu: sắt vừa tay

+ Màu nâu đen không lẫn với bút

+ Nắp bút sắt, đậy kín + Hoa văn trang trí hình tre + Cái cài thép trắng

- Tả bên trong:

+ Ngịi bút thanh, sáng lống + Nét trơn

c) Kết bài: Tình cảm với bút

- Gọi HS đọc phần mở kết GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho HS

KHOA HỌC

TIẾT 35: KHƠNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY I MỤC TIÊU:

Giúp HS:

- Làm thí nghiệm để chứng minh :

* Càng có nhiều khơng khí có nhiều ơxi cháy tiếp diễn * Muốn cháy diễn liên tục, không khí phải lưu thơng

- Biết vai trị khí ni-tơ cháy diễn khơng khí

- Biết ứng dụng thực tế có liên quan đến vai trị khơng khí cháy

- HS thêm yêu thích mơn học

II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: - Kĩ bình luận cách làm kết quan sát - Kĩ phân tích phán đốn, so sánh đối chiếu

- Kĩ quản lí thời gian q trình tiến hành thí ngiệm III CHUẨN BỊ:

- nến - lọ thủy tinh: to, nhỏ

- lọ thủy tinh đáy, để kê III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: (5p)

+ Không khí có đâu ?

+ Khơng khí có tính chất gì?

+ Khơng khí có xung quanh vật chỗ rỗng bên vật

(12)

+ Khơng khí có vai trò đời sống ?

B Bài mới: Giới thiệu

2 Các hoạt động: ( 30p) a) Hoạt động

* Thí nghiệm 1:

- Dùng nến lọ thủy tinh không Khi ta đốt cháy nến úp lọ thủy tinh lên Các em dự đoán xem tượng xảy ra?

- Gọi HS lên bảng làm thí nghiệm - GV kết luận

+ nến tắt nến lọ to cháy lâu lọ to có chứa nhiều khơng khí lọ nhỏ

b) Hoạt động

- Các em biết ôxi khơng khí cần cho cháy Vậy làm để cung cấp nhiều ơxi, để cháy diễn liên tục?

Cả lớp quan sát thí nghiệm sau: - Dùng lọ thủy tinh khơng đáy, úp vào nến gắn đế kín hỏi:

+ Các em dự đoán xem tượng xảy ra?

- GV làm thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát Sau hỏi:

+ Kết thí nghiệm nào?

+ Vì nến cháy thời gian ngắn vậy?

- Thay đế khơng kín, u cầu HS quan sát thí nghiệm Hỏi: Vì nến cháy bình thường ?

- GV kết luận c) Hoạt động

- Chia nhóm HS, yêu cầu:

Quan sát hình minh họa số trả lời câu hỏi:

khơng mùi vị, khơng có hình dạng định Khơng khí bị nén lại giãn

+ Khơng khí có chứa ơxi trì cháy

+ Khơng khí dùng để làm căng bánh xe ôtô, x e máy, xe đạp,

+ Khơng khí dùng để làm căng bóng bay, phao bơi

1 Vai trị ôxi cháy + Cả tắt

+ Cả nến cháy bình thường + Cây nến lọ to cháy lâu nến lọ nhỏ

- HS làm thí nghiệm

+ nến tắt nến lọ to cháy lâu lọ to có chứa nhiều khơng khí lọ nhỏ - Lắng nghe

2 Cách trì cháy - theo dõi

- HS quan sát

+ Suy nghĩ trả lời: Cây nến cháy bình thường

+ Cây nến tắt

+ Cây nến tắt sau phút, khơng có ơ-xi

- Do cung cấp ôxi liên tục

(13)

+ Bạn nhỏ làm ? + Bạn làm để làm gì? - GV hỏi thêm:

+ Bạn có kinh nghiệm làm cho lửa bếp củi, bếp than không bị tắt - GV nêu vài ý ứng dụng liên quan đến cháy

C Củng cố dặn dị: ( 5p)

- Hỏi: + Khí ơxi khí ni-tơ có vai trị cháy?

+ Làm cách để trì cháy ?

- Nhận xét câu trả lời - Nhận xét tiết học

- Dặn HS học thuộc mục Bạn cần ghi nhớ trang 71, SGK

bếp

+ Bạn làm để khơng khí bếp cung cấp liên tục, để bếp khơng bị tắt khí ơxi bị

- HS trả lời - Theo dõi

BỒI DƯỠNG TOÁN

BÀI TẬP CUỐI TUẦN 18 (ĐỀ A1) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: HS làm đề thi A1

2 Kĩ năng: Rèn kĩ làm thi mơn Tốn. 3 Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Vở tập cuối tuần

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: 1 Hoạt động 1: Giao việc (1 phút):

- Yêu cầu HS làm tập

2 Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (36 phút): - HS thực hành làm đề thi A1 vào

- GV kết hợp chấm chữa 4 Củng cố - dặn dò (3 phút): - Nhận xét tiết học

- Nhắc học sinh VN làm BT đề lại

BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT BÀI TẬP CUỐI TUẦN 18 I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: HS làm đề thi

2 Kĩ năng: Rèn kĩ làm thi môn Tiếng Việt 3 Thái độ: u thích mơn học

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Vở tập cuối tuần

(14)

- Yêu cầu HS làm tập

2 Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (38 phút): - HS thực hành làm đề thi vào

- GV kết hợp chấm chữa 4 Củng cố - dặn dò (1 phút): - Nhận xét tiết học

VĂN HÓA GIAO THƠNG

Bài 5: GIỮ GÌN XE ĐẠP SẠCH, ĐẸP (20) I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Học sinh biết giữ gìn xe đạp đẹp Kĩ năng: Biết số việc cần làm để giữ gìn xe đạp đẹp

3 Thái độ: Yêu quý xe đạp; thực tốt việc cần làm để giữ gìn xe đạp đẹp Nhắc nhở bạn người thân thực

II Chuẩnbị:

- Tranh ảnh SGK xe đạp, máy tính, máy chiếu III Hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Hoạt động trải nghiệm: 4-5p

- GV nêu câu hỏi để HS trả lời cá nhân

+ Em biết xe đạp ?

+Trong lớp, bạn tự xe đạp đến trường?

+ Em có yêu q xe đạp khơng?

+ Vậy cần làm để giữ gìn xe đạp sạch, đẹp? Chúng ta tìm hiểu qua học hôm

2 Hoạt động : 10-12p

- HS đọc nội dung câu chuyện“Người bạn” đồng hành.

- Cho HS thảo luận nhóm đơi, trả lời câu hỏi:

Câu 1: Lên lớp 4, Tuấn Tú ba mẹ tặng quà gì?

Câu 2: Sau vài tháng sử dụng, xe đạp Tú nào?

Câu 3: Tại sau tháng sử dụng mà xe đạp Tuấn mới? + Qua câu chuyện, em học hỏi điều bạn Tuấn?

- Nhận xét, tuyên dương *GV Kết luận:

- Xe đạp bạn đồng hành giúp em đến

- HS trảlời

- HS đọc, lớp đọc thầm - Các nhóm thảo luận

- Một số nhóm trình bày trước lớp

Câu 1:Lên lớp 4, Tuấn Tú ba mẹ tặng cho xe đạp

Câu 3: Sau tháng sử dụng mà xe đạp Tuấn cịn Tuấn xem xe người bạn đồng hành Thường xuyên lau chùi kiểm tra sửa chữa bị trục trặc

(15)

trường ,vậy cần giữ gìn xe đạp sạch, đẹp

3 Hoạt động thực hành : 13-15p - Học sinh quan sát tranh, yêu cầu HS: + Nêu ý kiến em việc làm bạn tranh?

+ Theo em, việc làm nên? Việc làm không nên?

+ Qua ý kiến bạn vừa trình bày em cần làm để giữ gìn xe đạp đẹp, an toàn?

* GV Kết luận: Hãy ln giữ gìn xe đạp đẹp, an tồn.

4 Hoạt động ứng dụng: 4-5p

Bài 1: Kể cho bạn nghe em hay người thân giữ gìn xe đạp đẹp, an toàn ?

Bài 2: Xử lí tình huống: Chiều nay, Quỳnh đến chở Linh công viên chơi đá cầu bạn Khi Linh ngồil ê, Quỳnh thấy xe đạp nặng không chạy nhanh ngày Quỳnh nhìn xuống thấy bánh xe bị xẹp Quỳnh bảo Linh xuống xe để tìm chỗ bơm Nhưng thật khơng may xung quanh khơng có tiệm sửa xe Linh bảo bạn: “ Không đâu, chạy Quỳnh! Trễ rồi, bạn đợi đó”… + Theo em, Quỳnh có nên làm theo lời Linh không? Tại sao?

- GV nhận xét tuyên dương nhóm thực tốt

- Trị chơi tiếp sức: Hãy kể số việc cần làm để giữ gìn xe đạp đẹp, an tồn

5 Tổng kết - Dặn dị: 2-3p

+ Bài học hơm giúp hiểu thêm điều gì?

- Nhận xét tiết học

- Dặn nhà nói cho người thân học chuẩn bị sau

Xe đạp bạn đồng hành Để bạn hư hỏng đành em - HS nêu

- HS suy nghĩ ghi ý kiến vào giấy

- HS trình bày ý kiến trước lớp

- HS khác nhận xét chất vấn bạn

- HS nêu việc nên làm không nên làm

- HS đọc

- HS thảo luận nhóm đơi - Một số nhóm kể trước lớp - Thảo luận nhóm

- Hs thảo luận, xử lí tình huống, đóng vai

- Một số nhóm trình bày trướcl ớp - Nhóm khác nhận xét

* Chi nhớ: Xe đạp bạn đồng hành Hãy ln giữ gìn xe đạpln đẹp, an tồn

(16)

Thứ sáu ngày 11 tháng 01 năm 2019 TOÁN

KIỂM TRA CUỐI KÌ I I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Kiểm tra, đánh giá kết học tập HS HK1 Kĩ năng: Làm nghiêm túc, hiệu

3 Thái độ: Kiểm tra nghiêm túc

II NỘI DUNG- ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM: (Theo đạo chung)

LUYỆN TỪ VÀ CÂU + TẬP LÀM VĂN KIỂM TRA CUỐI KÌ I

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Kiểm tra, đánh giá kết học tập HS HK1 Kĩ năng: Làm nghiêm túc, hiệu

3 Thái độ: Kiểm tra nghiêm túc

II NỘI DUNG- ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM: (Theo đạo chung)

SINH HOẠT LỚP TUẦN 18 I MỤC TIÊU

Giúp HS nhận thấy ưu, khuyết điểm để có hướng phát huy mặt tốt, khắc phục điểm tồn

Đề phương hướng học tập rèn luyện tuần sau

Sinh hoạt văn nghệ chơi trò chơi giúp HS thư giãn, thoải mái tinh thần tăng tinh thần đoàn kết cho HS lớp

Rèn kĩ điều hành hoạt động tập thể Phát huy vai trò tự quản HS Giáo dục tinh thần tập thể, ý thức thực tốt nề nếp lớp, ý thức phê tự phê

II CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt: 1 Lớp sinh hoạt văn nghệ

2 Các tổ trưởng báo cáo tình hình học tập tổ mình.

Từng thành viên tổ (Số ưu điểm, số khuyết điểm, xếp thứ tự tổ) Tổng số ưu điểm, khuyết điểm tổ

Đề nghị tuyên dương cá nhân xuất sắc tổ

Ý kiến bổ sung lớp phó học tập, lớp phó lao động, cá nhân 3 Lớp trưởng nhận xét chung.

4 GV bổ sung: 4.1 Ưu điểm:

(17)

4.2 Khuyết điểm:

* Bình bầu tổ làm tốt nhiệm vụ, cá nhân xuất sắc:

Tổ: Cá nhân: Kế hoạch tuần tới:

Lớp trưởng nêu phương hướng tuần 19;HS bổ sung GVCN bổ sung

Ngày đăng: 03/03/2021, 20:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan