II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của giáo viên A. - GV: Yêu cầu H quan sát và đọc * Ôn các vần vừa học.. HS lên bang chỉ các chữ vừa học GVđọc âm HS chỉ chữ.[r]
(1)TUẦN 9 Ngày soạn: 1/ 11 / 2019
Ngày giảng: Thứ hai ngày tháng 11 năm 2019 SÁNG
Học vần
TIẾT 81, 82: uôi - ươi I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- HS đọc, viết được: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi
- Giúp HS đọc viết uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi
- Đọc câu ứng dụng: Buổi tối, chị Kha rủ bé chơi trò đố chữ 2 Kĩ năng:
- Rèn cho học sinh kĩ nhận diện vần học: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi - Rèn kĩ sử dụng đồ dùng Nhận diện nhanh, ghép chữ: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi
- Phát âm chuẩn uôi, ươi tiếng, từ, câu chứa vần học
- Viết hình chữ, độ cao chữ uôi, ươi viết thứ tự để tạo thành chữ nải chuối, múi bưởi
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chuối, bưởi, vú sữa 3 Thái độ:
- Giáo dục HS biết tác dụng trái Biết yêu thương, nhường nhịn em nhỏ II ĐỒ DÙNG
Tranh SGK + đồ dùng tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động giáo viên A Bài cũ:( 5’)
- Đọc viết (ui, ưi, gửi thư, đồi núi) - Nhận xét
B Bài 1 Vần uôi: 7’
+ Trên tay cầm gì?
Nải chuối: nhiều chuối xếp với nhau thành nải
- Giới thiệu từ nải chuối bảng cài + Từ nải chuối có tiếng học? - Giới thiệu tiếng chuối bảng gài
+ Tiếng chuối có âm gì, dấu đã học
Hoạt động học sinh - HS đọc SGK
- Viết bảng con; ui, ưi, đồi núi, gửi thư
- cô cầm nải chuối
- Tiếng nải
(2)uô đứng trước âm i đứng sau - Phân tích vần?
- Đánh vần: - i - uôi - Đọc trơn
+ So sánh vần i với ơi?
+ Muốn có tiếng chuối ta làm nào? Yêu cầu H ghép chuối
– Phân tích tiếng chuối
- GV đánh vần: chờ – uôi – chuôi –sắc – chuối
- Đọc trơn
+ Muốn có tiếng nải chuối ta làm nào? - nải chuối
- Đọc tồn cột
i chuối nải chuối 2 Vần ươi: 7’
- Cô thây âm đôi uô âm dôi ươ cô vần
- GV viết: ươi
Yêu cầu H ghép ươi đánh vần? Đánh vần: ươ - i - ươi
- Yêu cầu ghép đánh vần: bưởi Đánh vần: b - ươi - bươi - hỏi - bưởi + Đọc: múi bưởi
Múi bưởi: loại có nhiều múi, múi có nhiều tép bưởi chứa nhiều nước, ăn có vị chua Bưởi chứa nhiều vitamin c nên ăn nhiều để bổ sung vitamin cho thể
- Đọc tồn khố:
- i = uô + i - Đánh vần - đọc
Giống nhau: Kết thúc i Khác: Bắt đầu uô vần uôi ô vần ôi - Hs ghép tiếng: chuối - Cá nhân – đồng
- Hs ghép từ: nải chuối
- Hs đọc cá nhân – đồng - Hs đọc CN –ĐT
H ghép: bưởi Cá nhân -> đọc Cá nhân
- HS đọc 3 Đọc từ + giải thích từ.(7’)
tuổi thơ túi lưới buổi tối tươi cười - GV đọc mẫu
- Gọi HS đọc( xác suất)
- Đọc thầm tìm tiếng cứa vần vừa học
(3)Gv kết hợp giảng nghĩa từ
Tuổi thơ: độ tuổi non dại, ngây thơ Buổi tối: thời gian ngày
Tươi cười: vui vẻ phấn khởi
Túi lưới: túi đan giống lưới đánh cá
- Gọi HS đọc toàn 1 HS đọc
4 Hướng dẫn viết bảng (10’) uôi, ươi Nải chuối, múi bưởi - Nhắc tư ngồi, cách cầm phấn
- GV viết mẫu, hướng dẫn cách viết chữ:
uôi: Đặt phấn từ ĐKN viết chữ u lia phấn viết chữ ô nối liền sang chữ i dừng phấn ĐKN 2, nhấc phấn viết dấu ô
ươi: Đặt phấn từ ĐKN viết chữ lia phấn viết chữ nối liền nét với i, dừng phấn ĐKN 2, nhấc phấn viết dấu ư, dấu
nải chuối: Đặt phấn ĐKN viết chữ n lia phấn viết vần ai, nhấc phấn viết dấu hỏi chữ a Cách chữ o viết chữ chuối: Đặt phấn ĐKN viết chữ ch nối liền sang vần uôi, dừng phấn ĐKN nhấc phấn viết dấu ô, viết dấu sắc chữ ô múi bưởi: Đặt phấn ĐKN viết chữ m nối liền sang vần ui, dừng phấn ĐKN 2, nhấc phấn viết dấu sắc chữ u Ccách chữ o viết chữ bưởi: đặt phấn từ ĐKN viết chữ b, nối liền sang vần ươi, dừng phấn ĐKN 2, nhấc phấn viết dấu ư, dấu ơ, viết dấu hỏi chữ
- Gv nhận xét, tuyên dương GV quan sát hd hs viết
- Nêu độ cao chữ - Hs quan sát, viết bảng ǮǮǮǮǮǮǮ
ǮǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮǮ
ǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮǮ
H tập viết bảng
TIẾT 2 3 Luyện tập 35p
a) Luyện đọc.
- Yêu cầu đọc bảng (T1) - Quan sát tranh SGK vẽ gì? - GV: Viết câu lên bảng
- GV: Yêu cầu đọc theo hướng dẫn - GV chỉnh sửa phát âm cho H
Đọc cá nhân, đồng chị em chơi H đọc thầm
Gạch chân tiếng chứa vần vừa học
uċ ưΠ
(4)- Mở SGK (72) Đọc cá nhân - đồng Đọc tồn (SGK) b) Luyện nói: “chuối, bưởi, vú sữa”
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh SGK + Tranh vẽ gì?
- Gọi học sinh nêu chủ đề luyện nói
+ Chủ đề luyện nói hơm có tiếng nào chứa vần vừa học?
- nói thành câu chủ đề loại + Khi chuố chín có màu gì?
+ Trái bưởi chín có màu gì? + Ăn bưởi có vị gì?
+ Quả vú sữa có màu gì
+ Khi bổ vú sữa thấy gì?
- Tranh vẽ bưởi, nải chuối, vú sữa
- 5, HS nêu - chuối, bưởi
- Chuối loại ăn ngon bổ
- Khi chuối chín có màu vàng đẹp
- Trái bưởi màu vàng trông đẹp
- Ăn bưởi có vị chua (ngọt) Bưởi nhiều vi ta c
- Quả vú sữa có mà xanh (tím) - Khi bổ vú sữa có dịng sữa chảy sữa mẹ c) Luyện viết.
- GV hướng dẫn viết: nải chuối, múi bưởi - Nhận xét độ cao chữ
- Yêu cầu viết: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi Viết vào tập viết theo mẫu - GV: Chỉnh sửa tư ngồi viết
C Củng cố- dặn dị; 5’ - Thi tìm từ có vần học Củng cố nội dung
Nhận xét tiết học Đọc trước 36
2 em đọc lại tồn
muối mặn, mi, muối dưa, tươi cười, tưới
-Ngày soạn: / 11 / 2019
Ngày giảng: Thứ ba ngày tháng 11 năm 2019 SÁNG
(5)TIẾT 33: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Phép cộng số với
2 Kĩ năng: Thuộc bảng cộng làm tính cộng phạm vi
- So sánh số tính chất phép cộng (Khi đổi chỗ số phép cộng kết khơng thay đổi)
3 Thái độ: Ham thích học Tốn II ĐỒ DÙNG
- Bảng phụ, tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động giáo viên A Bài cũ: (5)
2 + = + + = + = + + = Nhận xét
B Bài mới. 1 Giới thiệu
2 Hướng dẫn làm bài: (25) * Bài 1: Tính
? Một số cộng với 0? ? cộng với số? GV củng nội dung *Bài 2:
- Yêu cầu H nhận xét: Khi đổi chỗ số hạng phép + -> kết nào?
- Hướng dẫn làm nhận xét: + =
3 + =
Hoạt động học sinh tổ làm bảng
- H làm bài, đổi kiểm tra kết
- Một số cộng với số
- HS làm - + =5
- + = * Bài 3: Điền dấu thích hợp
Chú ý: So sánh số với phép tính, phép tính với số Ta phải tính kết phép tính so sánh từ trái -> phải
Yêu cầu H làm tập BTT
3 + ….4 + …4 + *Bài 4: Viết kết phép cộng
- GV giúp đỡ H tiếp thu chậm hoàn thành làm
C Củng cố- dặn dò ( 5p)
- GV nhận xét củng cố nội dung bài. - VN làm SGK
H làm BTT
(6)-Học vần
TIẾT 83, 84: ay- â- ây I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- HS đọc, viết được: ay, â - ây, máy bay, nhảy dây
- Giúp HS đọc viết ay, â - ây, máy bay, nhảy dây
- Đọc câu ứng dụng: Giờ chơi, bé trai thi chạy, bé gái thi nhảy dây 2 Kĩ năng:
- Rèn cho học sinh kĩ nhận diện vần học: ay, â - ây, máy bay, nhảy dây - Rèn kĩ sử dụng đồ dùng Nhận diện nhanh, ghép chữ: ay, â - ây, máy bay, nhảy dây
- Phát âm chuẩn ay, â - ây tiếng, từ, câu chứa vần học
- Viết hình chữ, độ cao chữ ay, â - ây viết thứ tự để tạo thành chữ máy bay, nhảy dây
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chạy, bay, bộ, xe 3 Thái độ:
- Giáo dục học sinh ý thức học tập
- Không chạy nhảy chơi đảm bảo vui chơi an tồn
GDQP: Giới thiệu hình ảnh số loại máy bay dân máy bay quân (bằng hình ảnh phim…)
II ĐỒ DÙNG
Tranh SGK + đồ dùng tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động giáo viên A Bài cũ:( 5’)
Đọc 35 SGK + đọc từ (bảng) bưởi, buổi tối, xua đuổi Nhận xét- tuyên dương
B Bài 1) Giới thiệu bài: ay - â - ây
* Âm â: Khơng mình, xuất với chữ khác
Hoạt động học sinh em đọc
2 - em đọc
* Dạy vần ay: (7’)
- GV: Giới thiệu tranh, giảng từ rút vần ay - Yc hs gài vần ay
Đánh vần: a - y – ay - Đọc trơn: ay
+ Có vần ay muốn có tiếng bay ta phải thêm âm nào?
- yc hs ghép tiếng
H gài vần ay
Hs đọc nối tiếp CN- ĐT
(7)- nêu cách ghép - Phân tích tiếng bay - Đánh vần: b – ay - bay - Đọc trơn: bay
+ Muốn có từ máybay ta làm nào? Yc ghép từ: máy bay
- Đọc: máy bay
GDQP: Giới thiệu hình ảnh số loại máy bay dân máy bay quân (bằng hình ảnh phim…)
- GV đọc toàn cột: ay bay máy bay
- Âm b đứng trước, vần ay đứng sau
Đánh vần nối tiếp – Đồng - HS đọc
- HS gép - HS đọc
- Hs đọc tổng hợp , đồng
* Dạy vần ây (7’) (quy trình tương tự trên)
Từ ay thay a = â, giữ nguyên y Đánh vần: â – y – ây - Đọc ây ? So sánh ay – ây?
- Đọc toàn
H ghép: ây
Cá nhân – ĐT – Nhóm - So sánh:
+ Giống: Đều có âm y đứng sau + Khác: ay có âm a đứng trước ây có âm â đứng trước. - HS đọc
2 Đọc từ ứng dụng (7) cối xay vây cá ngày hội cối
- Yêu cầu hs đọc nhẩm từ ứng dụng tìm tiếng có vần vừa học
- Gọi hs đọc từ nêu tiếng có vần vừa học - Yêu cầu Hs đánh vần đọc tiếng chứa vần vừa học
- GV đọc mẫu + Giải thích từ
Cối xay: cối gồm tảng đá tròn, tảng đá cố định, tảng xoay xung quanh trục
Cây cối: chung loài
Vây cá: phận cá dùng để bơi - Gọi HS đọc toàn
3) Hướng dẫn viết: (10’) â, ay, ây máy bay, nhảy dây
- có vần ay, ây
- HS đánh vân đọc
- Đọc (cá nhân - đồng thanh)
(8)- Nhắc tư ngồi, cách cầm phấn
- GV viết mẫu, hướng dẫn cách viết chữ: ay: Đặt phấn ĐKN viết chữ a cao ô li nối liền sang chữ y cao ô li Điểm dừng bút ĐK ngang
ây: Đặt phấn ĐKN viết chữ â cao ô li nối liền sang chữ y cao ô li Điểm dừng bút ĐK ngang
máy bay: Đặt phấn ĐKN viết chữ m , lia phấn viết vần ay, dừng phấn ĐKN 2, nhấc phấn viết dấu sắc a cách chữ o viết chữ bay: Đặt phấn ĐKN viết chữ b, lia bút viết vần ay dừng phấn ĐKN
nhảy dây: Đặt phấn ĐKN viết chữ nh , lia phấn viết vần ay, dừng phấn ĐKN 2cách chữ o viết chữ dây: Đặt phấn ĐKN viết chữ d, lia phấn viết vần ây, dừng phấn ĐKN
- Gv nhận xét, tuyên dương - GV quan sát HS viết
H quan sát, tập viết bảng ǮǮǮǮǮǮ
ǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮ
TIẾT 2 3 Luyện tập.
a) Luyện đọc.(10)
- GV yêu cầu H đọc toàn bảng (tiết 1) - Quan sát tranh SGK (75) vẽ gì?
GD: Giờ chơi khơng nên chạy nhiều sơ vào ngã gây thương tích cho cho bạn - GV: Viết câu ứng dụng lên bảng - Tìm tiếng có chứa vần vừa học? GV hướng dẫn đọc câu
- Trong câu tiếng viết hoa? sao? - Gọi Hs đọc
- Gọi HS đọc toàn sách giáo khoa
Đọc cá nhân
H đọc thầm câu
H gạch chân tiếng -> đọc Đứng đầu câu
H tập đọc cá nhân – nhóm - ! HS đọc
b) Luyện nói.(5’)
Chủ đề: “chạy, bay, bộ, xe”
- Quan sát tranh cho biết tranh vẽ gì? Bé chạy Máy bay xe đạp
+ Khi chạy giúp có sức khỏe Bé tập chạy Chạy giúp bé ay
ây
máy bay nhảy
(9)thế nào?
- gọi HS nói nhiều câu chạy + Máy bay thường bay đâu?
+ Đi máy bay thấy nào? + Hằng ngày bé gái đến trường gì + Đi thường đâu?
+ Trong tranh bé làm gì?
khoẻ người, bền sức Anh tập chạy
Máy bay vút trời cao Máy bay bay bầu trời Đi máy bay nhanh
Hằng ngày bé gái đến trường
Đi nhớ vỉa hè Bé tập xe đạp c) Luyện viết.(10’)
- GV: hướng dẫn viết (máy bay, nhảy dây) - Yêu cầu viết: ay, ây, máy bay, nhảy dây
H viết bảng
Viết vào tập viết (theo mẫu) - GV: Chỉnh, sửa tư ngồi viết cho
H
C Củng cố - dặn dò.(5’) - Nêu cặp vần vừa học? - Chuẩn bị 37
Đọc lại toàn
-HOẠT ĐỘNG NGOAØI GIỜ LÊN LỚP Chủ điểm: Kính u thầy giáo
Giáo dục Mơi Trường thực phong trào “Trường học thân thiện- Học sinh tích cực”.
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: giúp Hs ý thức vấn đề vệ sinh mơi trường có ý thức tự giác giữ vệ sinh môi trường nơi công cộng
2 Kỹ năng: HS có ý thức tự giác giữ vệ sinh môi trường nơi công cộng 3 Thái độ:Tạo gần gũi giáo viên hs
II Đồ dùng dạy học :
- Một số hình ảnh xử lý rác thải
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Ổn định:1’
2 Dạy mới:
Giới thiệu:1’ Giới thiệu ghi đề
Hoạt động 1:7’ Giới thiệu tranh
- Cho hoïc sinh quan sát nhận xét , tranh vẽ gì? nêu nội dung tranh
Hoạt động 2:12’ Nêu tác hại rác thải - Thảo luận nhóm đơi, TLCH :
- Rác thải có ảnh hưởng NTN môi
HS nhắc đề
- Quan sát – thảo luận
(10)trường xung quanh ? Kể tên loại rác người thải ra?
- Gọi đại diện trả lời Nhận xét
Hoạt động 3:15’ Bảo vệ môi trường
- Muốn đảm bảo vệ sinh môi trường , đẹp ta phải làm gì?
- Quan sát xung quanh trường học xem vệ sinh
Nhận xét
3 Củng cố – dặn doø: 3’
Nhắc lại nội dung học Nhận xét tiết học
Chuẩn bị tiết học sau
- Nhiều Hs thảo luận - Nhận xét
-Ngày soạn: 3/ 11 / 2019
Ngày giảng: Thứ tư ngày tháng 11 năm 2019 SÁNG
Toán
TIẾT 34: LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Củng cố bảng cộng làm phép tính cộng phạm vi - Phép cộng số với
2 Kĩ năng: So sánh số với Nhìn tranh, viết phép tính thích thích hợp 3 Thái độ: Ham thích mơn học
II ĐỒ DÙNG
Bảng phụ, tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động giáo viên A Bài cũ: (5’)
Đọc bảng cộng phạm vi 3, 4, - Nhẩm:
2 + = + = + + = Nhận xét
B Bài luyện tập.(30’) *Hướng dẫn H làm tập
- Bài 1: Tính
+ Các phép tính trình bày thế nào?
+ Khi làm cần lưu ý điều gì? (chú ý viết kết thẳng cột)
Hoạt động học sinh - em
H nêu yêu cầu làm tập (vở BTT) - Trình bày theo cột dọc
(11)GVcủng cố nội dung Đọc lại làm - Bài 2: Tính
Hướng dẫn
+ + = ? + Có dấu phép tính? + Con làm nào?
GVcủng cố nội dung - Bài 3: Hướng dẫn điền dấu…
+ Muốn điền dấu phải làm gì?
2 + … + + Nhận xét:
C1: Tính kết + + so sánh từ trái -> phải
C2: Nhận xét vị trí số đem cộng (đổi chỗ cho nhau)
- yêu cầu HS làm - Gv nhận xét
H làm -> đổi kiểm tra kết - Có dấu phép tính
- Tính từ trái sang phải H làm (vở)
Hs nhận xét
- Tính nhẩm rối so sánh số từ trái sang phải
- HS làm HS lên bảng + … + … + 2 + ….5 + ….1 + + ….5 + 0… + - Bài 4: HD
- Yêu cầu H quan sát tranh nêu tốn -> viết phép tính thích hợp
Nêu tốn (miệng) Viết phép tính (vở BTT) a) + = + = b) + = + = C.Củng cố dặn dò(5’)
GV: nhận xét tiết học Làm tập SGK
VN: chuẩn bị học hôm sau
-Học vần
TIẾT 85, 86: ÔN TẬP I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- HS đọc vần có kết thúc i/y, từ ngữ, câu ứng dụng từ 32 đến 37 - Viết vần, từ ngữ ứng dụng từ 32 đến 37
- Nghe hiểu kể lại đoạn truyện theo tranh truyện kể: Cây khế. 2 Kĩ năng:
- Đọc từ ngữ câu ứng dụng
(12)3 Giáo dục:
- Giáo dục học sinh qua nội dung câu chuyện: Anh em gia đình phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau.
II ĐỒ DÙNG - Bảng ôn (SGK)
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động giáo viên A Bài cũ: (5’)
Đọc trước
- Viết bảng máy bay nhảy dây
- Gv nhận xét – tuyên dương B.Bài mới: (25)
1) Giới thiệu: Quan sát tranh vẽ gì? - GV: Khai thác khung đầu vần ai, ay
- Nêu vần học có kết thúc y, i? *Chú ý:
+ i không ghép với â + y ghép với â âm cuối - GV: Yêu cầu H quan sát đọc * Ôn vần vừa học
HS lên bang chữ vừa học GVđọc âm HS chữ
HS GV đọc âm * Ghép chữ thành vân.
HS đọc vần vừa ghép cột dọc – hàng ngang
Hoạt động học sinh - HS đọc
- Lớp viết bảng
H quan sát SGK trả lời H lắng nghe trả lời câu hỏi Cá nhân nêu
H đọc âm vừa ghép
H đọc vần vừa ghép 2 Đọc từ ứng dụng:(7’)
đôi đũa, tuổi thơ, mây bay - Đọc từ Tìm từ chứa vần vừa học - GV; Giải nghĩa từ
đôi đũa: hai đũa gọi đôi đũa. tuổi thơ: Độ tuổi bé, non dại 3) Luyện viết: (bảng con)
- GV: viết mẫu: tuổi thơ, mây bay - Nhận xét độ cao chữ - Nhắc tư ngồi, cách cầm phấn
- GV viết mẫu, hướng dẫn cách viết chữ:
Đọc cá nhân - đồng - Đọc từ tìm từ vưa học
H tập viết bảng ǮǮǮǮǮǮǮ
ǮǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮǮ
(13)tuổi thơ: Từ điểm đặt bút viết chữ tuổi, cách chữ o viết chữ thơ
mây bay: Từ điểm đặt bút viết chữ mây, cách chữ o viết chữ bay
- GV quan sát Hs viết
ǮǮǮǮǮǮǮ
TIẾT 4 Luyện tập.
a) Luyện đọc.(10’)
- Quan sát tranh SGK vẽ ai, làm gì? - Gv giảng nội dung tranh câu ứng dụng (giữa trưa hè nóng mẹ ngồi quạt cho em ngủ cho thấy tình cảm mẹ Vì phải biết yêu thương, kính trọng cha mẹ Phải biết lời cha mẹ để cha mẹ vui lịng)
Đọc tồn bảng ơn tiết
- GV: Viết câu lên bảng: “Gió từ ” Nhận xét chữ đầu câu viết nào?
H đọc thầm Viết hoa - GV chỉnh sửa phát âm cho H, cách ngắt
nhịp
Đọc cá nhân thơ
- Đọc toàn SGK b) Kể chuyện: “Cây khế” - GV kể toàn truyện (SGV) - Kể lần 2: Kể theo tranh + Tranh vẽ gì?
+ Tranh vẽ gì? + Tranh vẽ gì? + Tranh vẽ gì? + Tranh vẽ gì?
- GV nghe, sửa cho HS
- Trong câu chuyên trên, em yêu ai, ghét ai,
2 em H nghe
Tập kể theo tranh
- Người anh chia cho em khế Người em chăm sóc khế lớn có nhiều trái to,
- Đại bàng đến ăn khế hứa đưa người em đến đảo giấu vàng - Người em theo chim đến đảo giấu vàng, trở về, người em giàu có
- Người anh đổi nhà cửa để lấy khế, chm đại bàng lại đến ăn
(14)vì
Câu chuyện cho em biết điều gì? - GV: Nêu ý nghĩa câu chuyện
Giáo dục: Câu chuyện khuyên người không nên tham lam Là anh em gia đình phải biết yêu thương, nhường nhịn …
c) Luyện viết: tuổi thơ, mây bay
- Không nên tham lam
- GV viết mẫu nêu yêu cầu viết quy trình, kỹ thuật
- GV quan sát Hs viết
H viết theo mẫu
C Củng cố - dặn dị.(5’)
- Hãy đọc lại vần có kết thúc i, y? - Chuẩn bị 38
-Ngày soạn: 4/11/2019
Ngày giảng: Thứ năm ngày tháng 11 năm 2019 SÁNG
Toán
TIẾT 35: KIỂM TRA
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Kiểm tra kiến thức nội dung số học, bảng cộng học
2 Kĩ năng: Củng cố cách thực phép tính cộng cột dọc, hang ngang, so sánh
3 Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức tự giác làm tập
II ĐỒ DÙNG
Đề kiểm tra, tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Đề kiểm tra
Bài 1.Viết số?
0
10
Bài Số?
a) + + + +
…… …… …… ……
(15)c) … + … =
Bài Cho số sau: 3, 8, 0, 9,
a) Viết số theo thứ tự từ lớn đến bé: … b) Viết số theo thứ tự từ bé đến lớn: … c) Trong số trên:
Số bé là: ……… Số lớn là: ………
Bài
> … …… + < … …… + = + … +
6 … … Bài Viết phép tính thích hợp:
Có gà thêm gà Hỏi có tất gà?
Bài Khoanh vào trước câu trả lời đúng: A hình tam giác
B hình tam giác
C hình tam giác
D hình tam giác
2 Làm
Hs làm bài: 40’ Gv quan sát lớp
3 Thu Gv chữa
4 Nhận xét kiểm tra
-Học vần
TIẾT 87, 88: eo - ao I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- HS đọc, viết được: eo, ao, mèo,
- Giúp HS đọc viết eo, ao, mèo, - Đọc câu ứng dụng: Suối chảy rì rào
Gió reo lao xao Bé ngồi thổi sáo 2 Kĩ năng:
(16)- Rèn kĩ sử dụng đồ dùng Nhận diện nhanh, ghép chữ: eo, ao, chú mèo, sao
- Phát âm chuẩn eo, ao tiếng, từ, câu chứa vần học
- Viết hình chữ, độ cao chữ eo, ao viết thứ tự để tạo thành chữ mèo, ngơi sao
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Gió, mây, mưa, bão, lũ 3 Thái độ:
- Biết bảo vệ giữ gìn mơi trường xanh đẹp II ĐỒ DÙNG
Tranh SGK + đồ dùng tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động giáo viên A Bài cũ:(5’)
- Đọc: đôi đũa, tuổi thơ, mây bay - Đọc từ câu ứng dụng (SGK) Nhận xét - tuyên dương
B Bài 1) Giới thiệu: Học vần eo - ao
* Dạy vần eo (7’)
+ Tranh bên trái vẽ gì?
Con mèo: vật có ích Nó bắt chuột rất giỏi Vì phải chăm sóc chúng - Giới thiệu tiếng mèo bảng gài
+ Tiếng mèo có âm dấu học? - Bài hôm học vần eo
Hoạt động học sinh Cá nhân đọc
- Vẽ mèo
- Âm m huyền - GV: Nêu cấu tạo vần eo đọc
- Nêu cách ghép - Đánh vần: e - o - eo - GV đọc: eo
+ So sánh eo o?
- Ghép: mèo đánh vần - đọc (m - eo - meo - huyền - mèo)
+ Muốn có từ chú mèo ta làm ? - nêu cách ghép
Đọc: mèo - Đọc cột
* Dạy vần ao.(7’)
- Từ vần eo thay e a -> yêu cầu H ghép: đánh vần đọc
- H ghép vần eo H đánh vần đọc trơn - HS ghép phân tích
Đánh vần -> đọc - đồng - HS ghép – nêu cách ghép Cá nhân
(17)- Đánh vần: a - o - ao -> đọc: ao - Ghép:
- Đọc:
Ngôi sao: loại đồ chơi làm tre, có 5 cánh
+ So sánh vần eo với vần ao? - Đọc tồn khố:
eo ao
mèo sao
chú mèo ngôi sao 2.Đọc từ ứng dụng.(5’)
- Đọc từ: kéo trái đào leo trèo chào cờ
- Yêu cầu hs đọc nhẩm từ ứng dụng tìm tiếng có vần vừa học
- Gọi hs đọc từ nêu tiếng có vần vừa học, - Gọi hs đọc từ ứng dụng
- Gv xác suất chống vẹt cho học sinh - Gv nghe, sửa cho hs Gv kết hợp giảng nghĩa từ
leo trèo: leo trèo Các không nên leo trèo lan can bị ngã gây tai nạn
chào cờ: Thường chào cờ vào thứ đầu tuần Khi chào cờ phải đứng nghiêm trang, mắt nhìn lên cờ
- Đọc toàn
3 Hướng dẫn viết:(10’) vần: eo - ao
từ: mèo,
eo: Đặt phấn ĐKN viết chữ e cao ô li, lia phấn viết chữ o cao ô li
ao: Đặt phấn ĐKN viết chữ a cao ô li lia phấn viết chữ o cao ô li
chú mèo: Đặt bút đường kẻ ngang viết chữ ch, nối liền sang chữ u, nhấc phấn viết dấu săc chữ u, cách chữ o viết chữ mèo: Đặt phấn ĐKN viết chữ m, nối liền sang vần eo, nhấc phấn viết dấu
Đánh vần đọc, phân tích Đánh vần đọc trơn
Giống nhau: Đều kết thúc o
Khác: Bắt đầu e a HS đọc
- Hs nhẩm đọc
- Đánh vần đọc tiếng - HS đọc từ
- HS đọc
- Nêu độ cao chữ - Hs viết bảng
ǮǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮǮngċ
sao
chú mèo
a o
(18)huyền chữ e
Ngôi sao: Đặt phấn đường kẻ ngang 3 viết chữ ng, lia phấn viết vần ôi, dừng phấn ĐKN Cách chữ o viết chữ sao: Đặt phấn từ ĐKN viết chữ s, lia phấn viết vần ao
- Gv nhận xét
ǮǮǮǮǮǮǮ
TIẾT 2 4 Luyện tập.
a) Luyện đọc.(10’)
- Yêu cầu H đọc toàn bảng T1 - Quan sát tranh (SGK tr79)
- Bức tranh vẽ cảnh mùa xuân, hoa đua nở đỏ tươi cành Bạn nhỏ ngồi thổi sáo gốc bên cạnh suối nhỏ nước chảy êm đềm
- GVviết đoạn thơ lên bảng - GV đọc mẫu HD đọc
- GV: Chỉnh sửa phát âm cho H - Gọi HS đọc toàn SGK
b) Luyện nói (5’).
Chủ đề “gió, mây, mưa, lũ” - Yêu cầu HS quan sát SGK + Tranh vẽ tượng gì? - Gọi học sinh nêu chủ đề luyện nói
+ Chủ đề luyện nói hơm có tiếng nào chứa vần vừa học?
+ Tranh vẽ gì?
+ Có gió thổi cảm thấy nào? + Tranh vẽ gì?
+ Hôm bầu trời nào? + Tranh vẽ gì?
Đọc cá nhân
Đọc thầm đoạn thơ
H lên gạch chân tiếng chứa vần eo -ao
Đọc dòng
- HS đọc tồn
- Gió, mây, mưa, bão, lũ - 5, HS đọc
- Bão
- Các bạn nhỏ thả diều Diều bay cao bầu trời nhờ có gió
- Gió thổi tóc em bay bay - Có gió thổi trời mát mẻ - Những đám mây trắng trôi nhởn nhơ bầu trời
- Hôm nay, trời cao, mây trắng bồng bềnh trơi
- Khi có mưa bầu trời toàn mây đen
(19)+ Khi trời mưa học phải làm nào?
GD: Khi trời mưa, không chạy mưa chơi, nghịch dễ bị ốm Khi học, chơi gặp trời mưa phải đội mũ, che ô… + Tranh vẽ gì?
+ Bão thường làm cối nào? + Tranh vẽ gì?
+ Lũ lớn thường gây hại gì?
- Gió, mây, mưa, bão, lũ tượng thiên nhiên ảnh hưởng xấu đến sống Hãy nhìn hình vẽ rõ tranh vẽ tượng thiên nhiên
mưa rào
- Khi học trời mưa em phải đội nón
- Trời mưa em phải mặc áo mưa ngồi đường
- Khi gặp dơng bão, gió thổi mạnh làm nghiêng ngả
- Bão làm đổ cối, nhà cửa - Mưa nhiều nước từ đầu nguồn chảy tạo lên lũ
- Lũ lớn làm ngập đường xá, nhà cửa
c) Luyện viết:(12’)
eo - ao, mèo,
- viết mẫu từ; ý nối chữ khoảng cách
Viết bảng con: mèo, - T: Nhắc nhở H tư ngồi viết
C Củng cố - dặn dị.(5’) - Đọc lại tồn
- Chuẩn bị 39
H viết (vở theo mẫu)
-Ngày soạn: 05/ 11 / 2018
Ngày giảng: Thứ sáu ngày tháng 11 năm 2019 Tập viết
TUẦN 7: mùa mưa, xưa kia, ngà voi
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Học sinh luyện viết chữ: xưa kia, mùa dưa, tươi cười, ngà voi, gà mái kiểu chữ viết thường cỡ vừa theo tập viết 1, tập
2 Kĩ năng: Viết chữ: xưa kia, mùa dưa, tươi cười, ngà voi, gà mái kiểu chữ viết thường cỡ vừa theo tập viết 1, tập
3 Thái độ: Giáo dục học sinh tính tỉ mỉ, cẩn thận viết II ĐỒ DÙNG
GV Viết mẫu H: Viết bảng
(20)Hoạt động giáo viên A Bài cũ: (5’)
Viết vần oi, ai, ưa, ia, ua - Nhận xét, tuyên dương
B Bài (25’ 1) Giới thiệu viết: Viết từ xưa kia, mùa dưa, ngà voi (giải thích từ)
Hoạt động học sinh H viết bảng
H nhắc lại đọc từ
* Hướng dẫn viết
2) Quan sát nhận xét chữ mẫu. xưa kia:
+ Khoảng cách chữ tiếng nào?
+ Khoảng cách từ tiếng xưa đến tiếng cách sao?
- Nhận xét tiếp từ: mùa dưa, ngà voi (tương tự trên)
Chú ý: Dấu ghi âm
Bằng 1/2 thân chữ o Bằng thân chữ o
3) Luyện viết bảng
GV viêt mẩu chữ - nêu cách viết Gv quan sát học sinh viết
4 Viết vở.
- GV Nhắc H ngồi viết tư - Yêu cầu H viết từ dòng
Viết tốc độ, đảm bảo quy trình
C Củng cố: 5’
H tập viết bảng ǮǮǮǮǮǮ
ǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮ
ǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮ
Tập viết theo mẫu xưa
kiamùa dưa
(21)- Gv nhận xét tiết học – tuyên dương em viết đẹp
- VN: xem lại viết
Tập viết
TUẦN 8: đồ chơi, tươi cười, ngày hội I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Học sinh luyện viết chữ: Đồ chơi, tươi cười, ngày hội kiểu chữ viết thường cỡ vừa theo tập viết 1, tập
2 Kĩ năng: Viết chữ: Đồ chơi, tươi cười, ngày hội kiểu chữ viết thường cỡ vừa theo tập viết 1, tập
3 Thái độ: Giáo dục học sinh tính tỉ mỉ, cẩn thận viết II ĐỒ DÙNG
Bài viết mẫu
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động giáo viên A Bài cũ: (5’)
Viết từ: xưa kia, mùa dưa, ngà voi - GV: nhận xét
B Bài
1 Giới thiệu viết: Viết từ đồ chơi, tươi cười, ngày hội - GV: giải nghĩa từ
2.Hướng dẫn viết (7’) * Quan sát, nhận xét từ mẫu
đồ chơi:
Hoạt động học sinh H đọc lại viết (các từ)
H quan sát mẫu
- Khoảng cách tiếng nào?
- Các nét nối chữ tiếng sao?
Tiếng cách thân chữ o Chữ cách 1/2 thân chữ o
- Trong tiếng chơi có âm ghép với vần nào? Âm ch + vần - GV: viết mẫu
+ Các từ: tươi cười ngày hội
- GV: Chú ý nhắc H ghi vị trí dấu * HD viết từ cịn lại( tương tự)
- H viết bảng 3 Tập viết vở(13’)
- GV: Nhắc nhở H viết tư ngồi, tốc độ, đảm bảo kỹ thuật
ǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮ
đồ
chΠtưΠ
(22)C Củng cố - dặn dò: 5’
- Nhận xét tiết học – tuyên dương viết đẹp
- VN sữa lỗi viết sai – luyện viết vào bảng
ǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮ
- H tập viết (vở) theo mẫu
-Toán
TIẾT 36: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Biết làm tính trừ phạm vi biết mối quan hệ phép trừ phép cộng
2 Kĩ năng: Giải tốn đơn giản thực tế có liên quan đến phép trừ phạm vi
3 Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức tự giác học làm tập II ĐỒ DÙNG
Sử dụng đồ dùng học toán + giống III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động giáo viên A Bài cũ:(5’)
- Đọc bảng cộng phạm vi 3, 4, - Nhận xét, tuyên dương
B Bài (12’)
1) Dạy phép trừ - =
- GV đưa thỏ, bớt thỏ Còn lại? thỏ
Hoạt động học sinh em
H nêu lại toán?
-? hai bớt còn? bớt mấy?
Còn Còn
ngày hĖ vui
(23)GV: “bớt lấy đi” -Viết: - = - Giới thiệu dấu ( - ) 2) Dạy phép trừ.
- = - = GV vẽ bảng
- Yêu cầu H nêu toán viết phép tính phù hợp?
H đọc phép tính Đọc dấu trừ, viết dấu
-H nêu miệng tốn
H làm bảng (viết phép tính tổ) - nhận xét
- GV: Viết phép tính lên bảng
c) Mối quan hệ cộng phép trừ: - Thực chấm tròn
- GV nêu câu hỏi yêu cầu H đọc phép tính -> viết phép tính
- Đọc phép trừ phạm vi
Yêu cầu H đọc
HS đọc CN - ĐT 3 Thực hành.(18’)
- Bài 1: Tính
- Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Bài 3: Nối phép tính với số thích hợp - Bài 4: Quan sát tranh, nêu toán C Củng cố - dặn dò.(5’)
Nhận xét tiết học - Đọc lại: - =
- = - = VN làm tập sgk
H trả lời miệng Làm BTT Nêu miệng
Viết phép tính (bảng con)
-Giáo án buổi hai
Ngày soạn: 2/11/2019
Ngày giảng: Thứ ngày tháng 11 năm 2019. CHIỀU
Thủ công
(24)1 Kiến thức:Học sinh thực hành xé dán hình đơn giản giấy màu đúng, đẹp
2 Kĩ năng: Giúp em xé nhanh, đều, cưa 3 Thái độ: Yêu thích môn nghệ thuật
II ĐỒ DÙNG
- GV: Bài mẫu xé dán hình đơn giản - HS: Giấy màu,vở,bút chì,thước,hồ dán,khăn III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A Ổn định lớp:2’ B Bài cũ: 4’
Hỏi tên học trước: Học sinh nêu xé dán
- Kiểm tra đồ dùng học tập: Học sinh đặt đồ dùng học thủ công lên bàn
C Bài mới: 28’
*) Hoạt động 1: Học sinh thực hành xé dán - Học sinh lấy giấy màu xanh đếm ô đánh dấu vẽ xé hình trịn, dài
- Hướng dẫn xé hình thân cây: Giấy màu nâu xé thân dài 6x1 ô 4x1 ô *) Hoạt động 2: Hướng dẫn dán hình Bước 1: Bơi hồ xép để dán Bước 2: Dán phần thân ngắn với tán tròn Dán phần thân dài với tán dài - Sau cho học sinh quan sát hình dán xong.Giáo viên xuống kiểm tra hướng dẫn cho số em lúng túng
- Nhận xét Nhắc học sinh làm vệ sinh
Nhắc lại quy trình xé dán đơn giản: Học sinh tự nêu
D Nhận x ét – Dặn dò: 5’ - Tinh thần, thái độ học tập - Chuẩn bị đồ dùng học tập - Vệ sinh an toàn lao động
- Chuẩn bị: Xé dán hình gà
Học sinh lấy giấy thực hành theo yêu cầu giáo viên
Học sinh thực hành xé thân
(25)Đạo đức
LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ, NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Đối với anh chị cần lễ phép, đơí với em nhỏ cần nhường nhịn Có anh chi em hoà thuận, cha mẹ vui lòng
2 Kĩ năng: Yêu quý anh chị em gia đình
3 Thái độ: Biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ sống ngày
* KNS: KN giao tiếp/ứng xử với anh chị em gia đình KN định giải vấn đề thể lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ
II ĐỒ DÙNG
- Vở tập Đ đức 1-> Phiếu học tập ghi cách xử lý tập 2(tiết 16)
- Đồ dùng chơi đóng vai: số đồ chơi trẻ em có cam (1 to, nhỏ), ô tô
- Chuyện: “Hai chị em” (tr SGK), thơ “Làm anh” (tr8 SGK) số câu tục ngữ, ca dao (tr SGK)
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động Gv Hoạt động Hs
A Ổn định: (1’) chuẩn bị phiếu học tập. B Bài mới: 28’
1.Khởi động: 1’ GT bài: - Nêu ngắn ngọn, ghi tựa
Lễ phép với anh chị, nhường nhị em nhỏ 2.Phần hoạt động: Kết nối
Hoạt động 1: 7’ tập 1. Kể lại nội dung bước tranh - Nêu yêu cầu định nhóm - Gọi Hs lên trình bày
- Chốt lại nội dung tranh:
Tranh 1: Anh đưa cho em ăn, em nói lời cảm ơn => Anh quan tâm em, em lễ phép với anh
Tranh 2: Hai chị em chơi, chị giúp em mặc áo cho búp bê Hai chị em chơi với hoà thuận, chị biết giúp em chơi
Kết luận: Anh chị em gia đình phải thương u hồ thuận với
Nghe
Hát
- Lắng nghe, lập lại
- Quan sát tranh - Thảo luận nhóm đôi
- Vài hs nêu nhạn xét việc làm bạn nhỏ tranh
(26)Hoạt động 2: 15’bài tập 2: Ứng xử tình
- Yêu cầu HS nhận xét tranh tập xem tranh vẽ gì?( hđhs nêu nhận xét)
- Hướng dẫn Hs tìm cách xử lý tình tranh
- Chốt lại đánh phiếu học tập chuẩn bị lên bảng
- Nêu lên cách giải cho hs chọn - Cho hs có lựa chọn vào nhóm, u cầu nhóm thảo luận chọn cách
- Gọi đại diện nhóm lên trình bày Kết luận:
Tranh 1: Cách ứng xử nhường cho em bé chọn trước, thể chị yêu em
Tranh 2: cho em mượn hướng dẫn em cách chơi, cách giữ gìn đồ chơi không bị hỏng
Hoạt động 3: 5’ Kể chuyện “ Hai chị em” - Kể cho hs nghe
- Hỏi: qua câu chuyện em thấy chị Hà người nào? (HS NK biết cần lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ?) kết luận:
- Làm anh chị phải biết yêu thương, nhường nhịn em nhỏ
- Làm em phải biết lễ phép thương yêu anh chị
C Củng cố, dặn dò: 1’
Thực chị Hà câu chuyện biết chọn cách ứng xử thể yêu thương lẫn
- Quan sát tranh, nêu nhận xét: Tranh 1: Lan chơi với em cho q
Tranh 2: Hùng có tơ đồ chơi Em thấy đòi mượn
- Nêu ý kiến cá nhân cách ứng xử tranh
- Lắng nghe giơ tay đồng tình với cách ứng xử GV vừa nêu - Thảo luận nhóm
- Từng nhóm cử đại diện lên trình bày kết thảo luận
- Cả lớp nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe
- Lắng nghe
- Vài hs nêu nhận xét Cả lớp bổ sung
Lắng nghe
Ngày soạn: 4/11/2019
(27)CHIỀU
TNXH
TIẾT 9: HOẠT ĐỘNG VÀ NGHỈ NGƠI I.MỤC TIÊU
1 Kiến thức: HS biết kể hoạt động mà em thích
2 Kỹ năng: Nói cần thiết phải nghỉ ngơi, giải trí Biết đứng ngồi học tư
3 Thái độ: Có ý thức tự giác thực điều học vào sống II.ĐỒ DÙNG
- Tranh SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định: 1’
2.Bài cũ: (4’)
- Hằng ngày em ăn thức ăn gì? - Nhận xét – Tuyên dương
*Nhận xét chung 3.Bài mới:
*Khởi động: (1’) Trò chơi “Hướng dẫn giao thông”.
- GV hướng dẫn cách chơi làm mẫu
- Khi quản trị hơ “đèn xanh” người chơi phải đưa tay phía trước quay nhanh tay - tay theo chiều từ
- Khi quản trị hơ đèn đỏ người chơi phải dừng tay
- Ai làm sai bị thua - Cho HS chơi
B Bài mới: ( 30’)*Giới thiệu bài: * Phát triển hoạt động: +Hoạt động 1: Thảo luận theo cặp Bước 1:
- GV nêu y/c :
+ Hãy nói với bạn tên hoạt động trò chơi mà em chơi ngày?
- Cho HS thảo luận nhóm đơi Bước 2:
- Cho số em xung phong kể trò
- HS trả lời
- HS chơi
- Lắng nghe
- HS thảo luận nhóm đơi
(28)chơi nhóm
- Em cho lớp biết trị chơi nhóm
- Những hoạt động vừa nêu có lợi hay có hại?
Kết luận:
- Các em chơi trị chơi có lợi cho sức khoẻ là: đá bóng, nhảy dây, đá cầu
+Hoạt động 2: Làm việc với SGK. Bước 1:
- GV nêu y/c:
+ Hãy quan sát hình trang 20 21 SGK
+ Chỉ nói tên hoạt động hình
+ Nêu tác dụng hoạt động - Cho HS thảo luận theo nhóm đơi Bước 2:
- Cho HS trình bày
- GV kết luận: Khi làm việc nhiều hoạt động sức, thể bị mệt mỏi lúc phải nghỉ ngơi cho lại sức Nếu không nghỉ ngơi lúc có hại cho sức khoẻ…
+ Có nhiều cách nghỉ ngơi: chơi thay đổi hoạt động nghỉ ngơi tích cực Nếu nghỉ ngơi, thư giản cách mau lại sức hoạt động tiếp tốt có hiệu +Hoạt động 3: Quan sát theo nhóm nhỏ. Bước 1:
- GV nêu y/c:
+ Quan sát tư thế: Đi, đứng, ngồi hình trang 21 SGK
+ Chỉ nói bạn đi, đứng ngồi tư
- Cho HS thảo luận nhóm Bước 2:
- Cho HS trình bày
- GV kết luận: Các em ngồi học đứng tư Để tránh cong vẹo cột sống
- HS thảo luận theo nhóm đơi
- HS trình bày
(29)C.Củng cố - Dặn dò: 5’ - Vừa em học gì?
- Nêu lại hoạt động vui chơi có ích Về nhà lúc đứng hàng ngày phải tư
- Chơi trò chơi có ích
- Chuẩn bị: “Ơn tập người sức khoẻ”
-SINH HOẠT TUẦN – KĨ NĂNG SỐNG
I Nhận xét tuần qua: (13’) * Học tập:
* Nề nếp:
*Bầu học sinh chăm ngoan
II Phương hướng tuần tới: (7’)
III Chuyên đề: Kĩ sống: (20’)
Bài 2: KĨ NĂNG DIỄN ĐẠT ĐIỀU MUỐN NÓI ( tiết 1) I.MỤC TIÊU
- HS biết yêu cầu diễn đtạ cảm xúc , ý nghĩ - Hiểu số cách để diễn đạt điều muốn nói hiệu
- Tự tin, mạnh dạn nói điều suy nghĩ II ĐỒ DÙNG
(30)III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A Giới thiệu 2’ B.HD làm tập: 30’ 1 Hoạt động bản.
- GV kể chuyện: sức mạnh lời nói + Nhờ điều mà Thỏ nạn?
+ Cừu nói dối có khơng? Vì sao?
*GV nhận xét kết luận 2 Hãy chia sẻ - phản hồi
- Hãy chia sẻ niềm vui giáo khen
*GV nhận xét kết luận 3 Xử lí tình huống
Hãy tìm lời nói phù hợp tình sau:
- Khi em làm rơi đồ dùng bạn, em muốn xin lỗi bạn Em làm nào?
- Em muốn chơi với bạn Con nói nào?
- Khi em thấy bạn buồn muốn an ủi bạn Con nói nào?
*GV nhận xét hs 4 Rút kinh nghiệm
Tô màu vào hành động *GV nhận xét kết luận
C Củng cố dặn dò 2’ - GV nhận xét tiết học
- HS quan sát
- Nhờ lời nói dối cừu
- Đúng, Vì nói dối với kẻ xấu để cứu bạn Thỏ
- HS nói
- HS làm vào bt
- HS làm việc theo nhóm đơi - Đại diện nhóm xử lí tình