1. Trang chủ
  2. » Sinh học

Giáo án tuần 20 lớp 2

12 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 28,67 KB

Nội dung

- HS có thái độ quý trọng những người thật thà, không tham của rơi. *TTHCM: HS có thái độ thật thà thực hiện theo 5 điều Bác Hồ dạy. - KN giải quyết vấn đề trong tình huống nhặt được của[r]

(1)

TUẦN 20 Ngày soạn: 20/1/2017

Ngày giảng: Thứ hai ngày 23/1/2017

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT

ĐỌC HIỂU TRUYỆN: HAI NG N GIÓ.* Khởi động

1 Giới thiệu (1’) 2 GV đọc mẫu (8’) - Hs đọc

- Luyện đọc câu - Luyện đọc đoạn

- Hướng dẫn tìm hiểu nghĩa số từ Ban thưởng, sứ giả

3) Hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung (24’)

a) Vua phái sứ giả hỏi vị thần điều gì?

b) Ai gợi ý câu trả lời cho sứ giả? c) Người nói nào?

d) Từ gợi ý đó, vua nghĩ cách tính tuổi nào?

e) Câu cấu tạo theo mẫu câu Ai nào:

Bà lão hái hoa đào Nhà vua sáng suốt

Mặt trời vị thần nhiều tuổi

* Nội dung bài: Qua ta biết Sự tích ngày Tết, cách tính tuổi, lần hoa đào nở hết năm Tết đến lại thêm tuổi

4 Củng cố (2’) - Nhận xét học

- Hát bài: Lớp đoàn kết

- Hs đọc cá nhân câu - Hs đọc đoạn nhóm

a) Cách tính thời gian b) Bà lão hái hoa đào

c) Hái hoa lần hoa đào nở để nhớ ngày

d) Mỗi lần hoa đào nở tính tuổi e) Nhà vua sáng suốt

- Hs nêu lại nội dung

……… ĐẠO ĐỨC

TRẢ LẠI CỦA RƠI (Tiết 2) I MỤC TIÊU:

- HS biết nhặt rơi cần tìm cách trả lại cho người - Trả lại rơi thật người quý trọng

- Thực hành trả lại rơi nhặt

- HS có thái độ quý trọng người thật thà, không tham rơi *TTHCM: HS có thái độ thật thực theo điều Bác Hồ dạy. * Các kĩ sống bản:

(2)

- Tranh cho tình hoạt động Bài hát “ Bà còng”; - Vở tập Đạo đức

- Các bìa có ba màu đỏ, xanh, trắng III HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ

A Kiểm tra cũ: (4’)

- Khi nhặt rơi em làm nào? - Vì cần trả lại rơi?

- Nhận xét, đánh giá B Dạy mới: (28’) 1 Giới thiệu bài: - Trả lại rơi Tiết 2 Các hoạt động: Hoạt động Đóng vai Cách tiến hành:

Bài tập 3: Em làm tình đây? Vì sao?

a) Em làm trực nhật lớp nhặt truyện bạn để quên ngăn bàn

b) Giờ chơi em nhặt bút đẹp sân trường

c ) Bạn em nhặt rơi không chịu trả lại cho người - Chia lớp thành nhóm

- Giao việc: Dãy nhóm thảo luận tình a), dãy nhóm thảo luận tình b), dãy nhó thảo luậnn tình c) Thời gian 2’

- Theo dõi, giúp đỡ HS thảo luận

- Khi lớp trao đổi, ghi câu hỏi hợi ý cho lớp trao đổi tình :

+ Em có đồng tình với bạn vừa lên đóng vai khơng? Tại sao?

+ Vì em lại làm nhặt rơi ? Khi thấy bạn không chịu trả lại rơi cho người đánh em làm gì?

+ Em nghĩ nhận lời khuyên bạn?

- Kết luận:

a) Em cần hỏi xem bạn để trả lại Tình b) Em nộp lên văn phịng để nhà trường trả lại cho người

c) Em cần khuyên bạn trả lại cho

- Tìm cách trả lại cho người

- Trả lại rơi người thật thà, người yêu quý

- Nghe

- Mở VBT/30 - Đọc yêu cầu

- Đọc tình a), b), c)

- Thảo luận theo yêu cầu giáo viên

- Lần lượt lên trước lớp đóng vai xử lý tình

- Nhận xét, trao đổi

- HS nêu: - HS nêu:

(3)

người không nên tham rơi Hoạt động 2: Liên hệ thực tế Cách tiến hành:

- Chia lớp thành nhóm

- Giao việc: Kể cho bạn bàn nghe việc em làm chứng kiến người khác trả lại rơi

- Qua lời kể bạn em cảm thấy nào?

- Kết luận chung: Cần trả lại rơi nhặt nhắc nhở bạn bè anh em thực

3 Củng cố, dặn dò: (3’) - Các em vừa học hành vi ?

- Người trả lại rơi người ? * TTHCM: Trả lại rơi thể đức tính thật thà, làm theo điều Bác Hồ dạy

- Về thực theo học - Nhận xét tiết học

- Thực theo yêu cầu GV - Kể trước lớp

- Nhận xét

- Nêu cảm xúc - Nghe, ghi nhớ

- Trả lại rơi

- Người thật đựơc người quý mến

THỰC HÀNH TỐN

ƠN T PẬ A Khởi động

- Hát bài: Ước mơ thần tiên B Híng dÉn hs lµm bµi tËp Bµi

- Hs đọc yêu cầu - Hs lên bảng làm - Gv hs nx

Bµi

- Gọi hs đọc yêu cầu - Gọi hs lên bảng làm - Gv nhận xét chữa Bài 3: Hs đọc yêu cầu

- Hs tự làm bài- 3hs lên bảng giải - Hs đọc kq

Bµi

- Hs đọc toán - Hs lên bảng làm - Gv nhận xét chữa Bài

- Gọi hs đọc yêu cầu - Tự khoanh

- Gv nhận xét chữa VI/Củng cố dặn dò. Gv nx tiÕt häc

Bµi 1: TÝnh nhÈm

3 + = + = + = + = + = + = + = + = 11 - = 12 - = 13 - = 17 - = 11 - = 12- = 13 - = 17 - = Bµi 2: Đặt tính tính

86 + 17 92 - 29 100 -

Bµi 3: T×m x:

x + 17 = 30 x - 38 = 24 45 - x = 16 x=30-17 x=24+38 x=45-16 x=13 x=62 x= 29 Bµi 4:

Bài giải

Thùng to có số lít nớc mắm là: 25 - 10 = 15 (l)

Đáp số : 15l nc m mắ Bµi

(4)

ƠN TẬP *Khởi động

- Hát bài: Ước mơ tuổi thần tiên * Hướng dẫn hs làm tập

Bài tập 1: Chuyển tổng số hạng thành phép nhân( theo mẫu)

a) Hs nêu yêu cầu b) Gv hướng dẫn mẫu a) + + = 12

x = 12

- Hs lên bảng làm - Nhận xét chữa

Bài 2: Viết tích dạng tổng số hạng tính ( theo mẫu)

a) x = + = 14 x = 14

- Gọi học sinh lên bảng làm

Bài 3: Dựa vào tập 2, viết theo mẫu a) Phép nhân x = 14 có thừa số 2, có tích 14

- u cầu hs kiểm tra theo cặp đôi Bài 4: Đố vui:

Khoanh vào số có tổng 12:

- BVN cho bạn khởi động Bài

b) + + + = 20 x = 20

c) + + + + = 40 x = 40

d) + = 18 e) + + + = 24 x = 18 x = 24 g) 10 + 10 + 10 = 30

10 x = 30 Bài 2:

b) x = + + + 3+ = 15 x = 15

c) x = + + = 24 x = 24

d) x = + + + = 36 x = 36

Bài 3:

b) Phép nhân x = 15 có thừa số 5, có tích 15

c) Phép nhân x = 24 có thừa số 3, có tích 24

d) Phép nhân x = 36 có thừa số 4, có tích 36

Bài 4:

+ + = 12 + + = 12 + + = 12 + + = 12…

RÈN LUYỆN THỂ THAO

TRÒ CHƠI: CHẠY ĐỔI CHỖ, VỖ TAY NHAU

I Mơc tiªu.

1 Kiến thức: Ơn động tác RLTTCB.-Học trò chơi: Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau.

2 Kỹ năng: Biết cách chơi tham gia đợc vào trị chơi, tơng đối xác Thái độ: Rèn luyện ý thức tập luyện

II CHUN B.

1 Địa điểm: Trên sân trờng, dọn vệ sinh nơi tập

2 Phng tin: còi, giáo án, kẻ vạch xuất phát 8-10m.

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y VÀ H CẠ Ọ 1.Phần mở đầu: (5’)

*Nhận lớp: GV phổ biến ND, yêu cầu học *khởi động:

- Đứng vỗ tay hát, chạy nhẹ nhàng hàng dọc địa hình tự nhiên, sau chuyển thành theo vòng tròn ngược chiều kim đòng hồ - Xoay khớp: cánh tay, vai, cổ, hông…

(5)

- Vừa vừa xoay cổ tay, hít thở sâu 2.Phần bản: (27’)

*Ơn đứng kiễng gót, hai tay chống hông.

-Lần 1: GV vừa làm mẫu, vừa giải thích để HS tập theo.Từ – lần

GV cho dừng lại để uốn nắn, sửa sai có xen kẽ nhận xét

- Cho 1-2 HS lên thực động tác, lớp quan sát, nhận xét

*Ơn động tác đứng kiễng gót, hai tay dang ngang bàn tay sấp.

- GV nên sử dụng lệnh đẻ HS thống thực đọng tác.VD: Chuẩn bị…Bắt đầu.Thơi

*Ơn phối hớp động tác trên: 3-4 lần

- HS quan sát h ớng dẫn giáo viên thực hiƯn

- HS chó ý nghe khÈu lƯnh cđa ng êi ®iỊu khiĨn

- HS thực hành động tác

* Trò chơi: “ Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau” - GV nêu tên trị chơi, sau cho HS chuyển đội hình vị trí chuẩn bị

- HS lên làm mẫu, Gv dẫn giải thích, sau cho HS chơi

- Cách chơi hình vẽ bên

- Cho Hs xếp thành hàng quay mặt vào nhau, đứng so le

3 Phần kết thúc -Thả lỏng hít thở sâu -Cúi lắc người thả lỏng IV Củng cố, dặn dò (3’) - Củng cố lại

- GV nhận xét tiết học

- BTVN: HS tiếp tục ơn số trị chơi - GV hô “Giải tán !”, HS hô đồng “Khỏe

……… TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

AN TỒN KHI ĐI CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THƠNG I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Nhận biết số tình nguy hiểm xảy phương tiện giao thông

- Chấp hành quy định trật tự an tồn giao thơng - Một số điều cần lưu ý phương tiện giao thông Kĩ năng:

(6)

- Giáo dục HS ý thức thực ATGT II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Tranh ảnh SGK trang 42, 43 Chuẩn bị số tình cụ thể xảy phương tiện giao thơng địa phương

- HS: SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Khởi động: Ban VN cho lớp khởi động

1 Bài cũ (3’)

- Giờ trước học gì?

- Có loại đường giao thơng? Là đường nào?

- Kể tên phương tiện giao thông loại đường giao thông?

- GV nhận xét 2 Bài a.Giới thiệu: (1’)

- Khi phương tiện giao thông cần lưu ý điểm gì?

* Hoạt động 1: Nhận biết số tình nguy hiểm xảy phương tiện giao thông (10’)

- Tranh SGK

- Chia nhóm (ứng với số tranh) Gợi ý thảo luận:

- Tranh vẽ gì?

- Điều xảy ra?

- Đã có em có hành động tình khơng?

- Em khun bạn tình ntn?

- Kết luận: Để đảm bảo an toàn, ngồi sau xe đạp, xe máy phải bám người ngồi phía trước Không lại, nô đùa ô tô, tàu hỏa, thuyền bè Không bám cửa vào, khơng thị đầu, thị tay ngồi, tàu xe chạy

* Hoạt động 2: Biết số quy định phương tiện giao thông (11’)

- Tranh ảnh SGK

- Hướng dẫn HS quan sát ảnh đặt câu hỏi

- Bức ảnh 4: Hành khách làm gì? đâu? Họ đứng gần hay xa mép đường? - Bức ảnh thứ 5: Hành khách làm gì? Họ lên xe ô tô nào?

- Đường giao thơng

- Có loại đường giao thơng: Đường bộ, đường sắt, đường thuỷ đường hàng không

- HS trả lời Bạn nhận xét

- Ghi đầu

- Đi cẩn thận để tránh xảy tai nạn

- Quan sát tranh

- Thảo luận nhóm tình vẽ tranh

- Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Làm việc theo cặp

- Quan sát ảnh TLCH với bạn:

- Đứng điểm đợi xe buýt Xa mép đường - Hành khách lên xe ô tô ô tô dừng hẳn

(7)

- Bức ảnh thứ 6: Hành khách làm gì? Theo bạn hành khách phải ntn xe ô tô?

- Bức ảnh 7: Hành khách làm gì? Họ xuống xe cửa bên phải hay cửa bên trái xe?

- Kết luận: Khi xe buýt, chờ xe bến không đứng sát mép đường Đợi xe dừng hẳn lên xe Không lại, thị đầu, thị tay ngồi xe chạy Khi xe dừng hẳn xuống xuống phía cửa phải xe

* Hoạt động 3: Củng cố kiến thức (8’) - HS vẽ phương tiện giao thông

- HS ngồi cạnh cho xem tranh nói với về:

+ Tên phương tiện giao thơng mà vẽ + Phương tiện loại đường giao thơng nào?

+ Những điều lưu ý cần phương tiện giao thơng

- GV đánh giá

3 Củng cố - Dặn dò (2’) - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị: Cuộc sống xung quanh

khơng thị đầu, thị tay qua cửa sổ

- Đang xuống xe Xuống cửa bên phải - Làm việc lớp

- Một số HS nêu số điểm cần lưu ý xe buýt

- Một số HS trình bày trước lớp - HS khác nhận xét, bổ sung

Ngày soạn: 21/1/2017

Ngày giảng: Thứ ba ngày 24/1 /2017

THỰC HÀNH TỐN ƠN BẢNG NHÂN I MỤC TIÊU:

- Ôn tập phép nhân: HS biết chuyển tổng số hạng thành phép nhân - HS u thích mơn tốn

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

* Khởi động: Ban Văn nghệ cho lớp khởi động 1 Giới thiệu bài

2 Hướng dẫn HS làm tập

Bài Chuyển tổng số hạng nhau thành phép nhân (theo mẫu) - Nêu yêu cầu bài:

- Phân tích mẫu: Có bìa? - Mỗi bìa có hình trịn? - Muốn biết có hình trịn ta làm phép tính gì?

- Vậy lấy lần?

- HS nêu yêu cầu - Có bìa

- Mỗi bìa có hình trịn - Tính cộng : + =

(8)

- Yêu cầu HS tự làm bài, HS lên bảng làm

- Chữa bài:

- Khi ta chuyển phép cộng thành phép nhân?

Bài Viết phép nhân - Nêu yêu cầu bài:

- Yêu cầu HS tự làm bài, HS lên bảng làm - Chữa bài:

- Trong hình a có hàng? - Mỗi hàng có bạn?

- Con viết phép nhân tương ứng để tính só bạn đó?

- Con viết phép nhân nữa?

3 Củng cố, dặn dò - Gv củng cố lại toàn - GV thu chấm, nhận xét

=

- HS làm tập vào tập

- Khi số hạng tổng - HS nêu yêu cầu

- HS làm tập vào tập - Có hàng

- Mỗi hàng có bạn = 12

= 12

……… THỦ CÔNG

CẮT, GẤP, TRANG TRÍ THIẾP CHÚC MỪNG (Tiết 2) I MỤC TIÊU:

1 Học sinh biết cách cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng

2 Học sinh cắt, gấp trang trí thiếp chúc mừng Có thể cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng tùy chọn

3 HS có ý thức biết tơn trọng, thương yêu người, yêu thích sản phẩm II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên:

- Bài mẫu, quy trình gấp

- Giấy thủ cơng, kéo, hồ dán, thước 2 Học sinh :

- Giấy thủ công, kéo, hồ dán, thước III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C:Ạ Ọ

1 Khởi động: (1’)

2 Kiểm tra đồ dùng học tập: (1-2’)

- Nêu bước gấp, cắt, trang trí thiếp CM? 3 Bài mới: (28’)

* Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài:

* Hoạt động 1: HD HS thực hành gấp, cắt, hình giấy thủ công.

- GV giới thiệu mẫu

- GV KL: Thiếp chúc mừng gửi tới người nhận đặt phong bì Thiếp chúc mừng ghi lời chúc tốt đẹp

- Hát

- HS nêu bước - Nhắc lại

(9)

dành tặng người thân yêu Hôm nay, em tiếp tục gấp, cắt trang trí thiếp chúc mừng nhé!

- Y/C HS nhắc lại bước:

- Y/C HS thực hành gấp, cắt trang trí thiếp chúc mừng

- Quan sát h/s, giúp em lúng túng * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.

- Y/c HS trình bày sản phẩm giấy thủ cơng

- GV nhận xét tinh thần học tập, kĩ gấp, cắt, dán thiếp chúc mừng HS

- Nhận xét - đánh giá

+ Khen ngợi HS khéo tay, có sản phẩm đẹp * Củng cố – dặn dò: (3’)

- Để gấp, cắt thiếp chúc mừng ta cần thực qua bước nào?

- Chuẩn bị giấy thủ công sau thực hành gấp, cắt dán phong bì

Bước 1: Gấp, cắt cắt thiếp chúc mừng - Gấp, cắt tờ giấy trắng giấy thủ cơng, HCN có chiều dài 20 ô, rộng 15 ô

- Gấp đôi tờ giấy theo chiều rộng thiếp chúc mừng có chiều dài 15 ơ, kích thước 10

Bước 2: Trang trí thiếp chúc mừng - Để trang trí thiếp vẽ hình cắt, dán, xé dán lên mặt thiếp lời chúc mừng tiếng Việt tiếng nước

- Thực hành gấp, cắt trang trí thiếp chúc mừng

- HS trình bày SP giấy thủ công - Lắng nghe

- HS trả lời - Ghi nhớ ………

BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT ÔN TẬP

I MỤC TIÊU

- Củng cố cho hs cách dùng dấu câu từ hoạt động

- Củng cố cho học sinh mẫu câu học II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

* Khởi động: Ban Văn nghệ cho lớp khởi động a) Gv gtb :

b) Hd hs «n tËp.

Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu - Hớng dẫn hs làm tập - Hd hs làm

- Gọi hs đọc

- Gv nhận xét chữa Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu - Hớng dẫn hs làm tập - Hd hs làm

Bài 1: Điền dấu chấm, viết hoa lại tiếng đầu câu

- Câu 1: Con mèo xuống tríc - C©u 2: Con chã ngêi quen - Câu 3: Chim bồ câu nhà

(10)

- Gọi hs đọc

- Gv nhận xét chữa Bài

- Gi hs đọc yêu cầu - gọi 2hs lên bảng làm - Gv nhận xét chữa

a/ Câu dới đợc cấu tạo theo mẫu Ai - làm gì?

b/ Câu dới đợc cấu tạo theo mẫu Ai - nào?

c/ Bé phËn in đậm câu Hà MÃ rất thông minh? trả lời câu hỏi nào? VI/ Củng cố dặn dò :

- Gv nhËn xÐt tiết học

Bài 3: Chọn câu trả lời

- Hµ M· kiÕm ăn bên sông - Hà MÃ thông minh - ThÕ nµo?

(11)

RÈN LUYỆN THÂN THỂ TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG I MỤC TIÊU:

- Tạo khơng khí vui tươi, thoải mái cho học sinh Rèn phản xạ nhanh, khả tập trung cao

- Giải tỏa mệt mỏi sau học

- Giáo dục cho em tinh thần đồng đội, tinh thần đoàn kết. II CHUẨN BỊ:

- Ghế ngồi

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

* Khởi động: Ban Văn nghệ cho lớp khởi động - GV cho học sinh tập thuộc cặp từ:

ong đốt, kiến cắn, đau bụng

- GV phổ biến cách chơi luật chơi

- Hình thức phạt: Những học sinh bị phạt phải làm động tác bay, bơi động tác theo yêu cầu tập thể

*Tổng kết, dặn dò. - GV nhận xét học

- Tuyên dương HS có ý thức tốt

- Dặn dò HS

- HS sân xếp thành vòng tròn, vừa vừa hát vỗ tay

- Học sinh xếp thành hình chữ U Khi GV nói “đốt” đồng thời lấy hai tay xoa lên đầu “kiến cắn lấy hai tay xoa lên mu bàn chân “Đau bụng” lấy hai tay ôm bụng Bạn ong làm nhầm phải bước nên phía trước bước (hoặc đứng ngồi khơng chơi Trò chơi tiếp tục đến kết thúc , bạn người bước nên trước nhiều người ý bị phạt

- Những học sinh khơng nói theo quy định đến lượt mà trả lời chậm Thì bị phạt

- HS chơi nháp – lần - HS chơi thật

(12)

ÔN LUYỆN VIẾT ĐOẠN VĂN I MỤC TIÊU:

- Biết chọn từ ngừ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh đoạn văn - Biết viết đoạn văn từ – câu nói mùa xuân

II ĐỒ DÙNG HỌC TẬP Vở ô li

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Bài tập 1: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hồn chỉnh đoạn văn

Chào hỏi, tất bật, ngủ yên, tinh mơ, ngoi lên

Bài tập 2: Viết đoạn văn – câu nói em biết mùa xuân

Gợi ý:

- Mùa xuân tháng năm?

- Em thấy khí hậu, cối… mùa xn có đặc biệt?

- Tình cảm em với mùa xuân nào?

- Hs làm cá nhân

- Các từ điền theo thứ tự là:

tinh mơ, ngủ yên, ngoi lên, tất bật, chảo hỏi

- Hs viết đoạn văn vào

Một năm có bốn mùa, xn, hạ, thu, đơng Mồi mùa có vẻ đẹp khác Mùa xuân mùa em thích Mùa xuân tháng giêng kết thúc cuối tháng ba Mùa xuân đến có mưa phùn giúp cối đâm chồi, nảy lộc mơn mởn Mùa xuân có hoa đào nở báo hiệu năm tết đến em lại thêm tuổi Em thích mùa xuân

Ngày đăng: 05/02/2021, 14:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Hs tự làm bài- 3hs lên bảng giải - Hs đọc kq. - Giáo án tuần 20 lớp 2
s tự làm bài- 3hs lên bảng giải - Hs đọc kq (Trang 3)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w