- Yêu cầu các em kể câu chuyện của mình cho các bạn trong nhóm nghe và cùng trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyệnb. Thi kể chuyện.[r]
(1)TUẦN 5
Ngày soạn : 6/10/2018
Ngày giảng : Thứ ba ngày tháng 10 năm 2018
KHOA HỌC
TIẾT 10 : THỰC HÀNH: NÓI “ KHÔNG !” ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Biết tác hại chất gây nghiện: rượu, bia, thuốc lá, ma tuý
2 Kĩ năng: từ chối bị rủ rê, lôi kéo sử dụng chất gây nghiện
3 Thái độ: Ln có ý thức vận động, tun truyền người nói: “ Khơng !” với chất gây nghiện
II CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC
- Kĩ phân tích xử lí thơng tin cách hệ thống từ tư liệu SGK, GV cung cấp tác hại chất gây nghiện
- Kĩ tổng hợp, tư hệ thống thông tin tác hại chất gây nghiện - Kĩ giao tiếp, ứng xử kiên từ chối sử dụng chất gây nghiện - Kĩ tìm kiếm giúp đỡ rơi vào hoàn cảnh bị đe dọa phải sử dụng chất gây nghiện
III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- HS sưu tầm tranh, ảnh, sách báo tác hại rượu, bia, thuốc lá, ma tuý - Hình minh hoạ trang 22, 23 SGK
- Phiếu ghi tình
- Phiếu ghi câu hỏi tác hại chất gây nghiện - Giấy khổ to, bút
IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A KTBC:
- Hút thuốc ảnh hưởng đến người sử dụng người xung quanh ntn?
- Uống rượu, bia ảnh hưởng đến người sử dụng người xung quanh ntn?
- Ma túy ảnh hưởng đến người sử dụng người xung quanh ntn?
- GV nhận xét
B Bài mới: 1 GTB : 1’
2 Hoạt động 1: Trò chơi : Chiếc ghế nguy hiểm: 15’
- GV hướng dẫn HS chơi :
+ GV vào ghế nói: Đây ghê nguy hiểm, chạm vào bị điện giật chết Ai tiếp xúc với người chạm vào ghế bị điện giật chết
(2)+ GV yêu cầu HS hành lang
+ GV để ghế cửa lớp yêu cầu HS vào
- Em cảm thấy ntn qua ghế ?
- Tại qua ghế số bạn lại chậm thận trọng để không chạm vào ghế ?
+ Tại có người biết ghế nguy hiểm mà đẩy bạn, làm cho bạ chạm vào ghế ?
- Kết luận :
+ Trị chơi giúp lí giả có nhiều người biết họ thực hành vi có hại cho thân cho người khác mà họ làm, chí tị mị muốn xem nguy hiểm đến mức điều tương tự việc thử sử dụng thuốc lá, rượu, bia, ma túy
+ Trò chơi giúp nhận thấy rằng, số người thử đa số người thận trọng mong muốn tránh xa nguy hiểm
3 Hoạt động 2: Đóng vai: 15’
- GV chia lớp thành nhóm - Yêu cầu nhóm thảo luận:
+ Nhóm + 2: Lân Hùng hai bạn thân, hơm Lan nói với Hùng tập thử hút thuốc thấy có cảm giác thích thú Lân cố rủ Hùng hút thuốc với Nếu bạn Hùng, bạn ứng xử ntn?
+ Nhóm + 4: Minh mời dự sinh nhật, buổi sinh nhật có anh lớn ép Minh uống rượu Nếu bạn Minh bạn ứng xử ntn? + Nhóm + 6: Một lần có việc phải ngồi vào buổi tối, đường nhà, Tư gặp nhóm niên xấu dụ dỗ ép dùng thử ma túy Nếu Tư bạn ứng xử ntn?
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm đóng vai tốt - Việc từ chối hút thuốc lá; uống rượu bia; sử dụng ma túy dàng khơng?
- Trong trường hợp bị dọa dẫm, ép buộc nên làm gì?
- Chúng ta nên tìm giúp đỡ không tự giải được?
* KL:
- Mỗi có quyền từ chối, quyền tự bảo vệ bảo vệ Đồng thời, phải tôn trọng quyền người khác
- HS tham gia chơi - HS trả lời
- Các nhóm thảo luận đóng vai
- Đại diện nhóm lên đóng vai
(3)- Mỗi người có cách từ chối riêng, song đích cần đạt nói “Khơng !” chất gây nghiện
* Hướng dẫn HS làm tập VBT trang 18
3 Củng cố, dặn dò: 2’ - Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà học chuẩn bị sau Ngày soạn : 7/10/2018
Ngày giảng : Thứ tư ngày 10 tháng 10 năm 2018
ĐẠO ĐỨC
TIẾT CĨ CHÍ THÌ NÊN (TIẾT 1)
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Trong sống, người có khó khăn khác ln phải đối mặt với thử thách Nhưng có ý chí, tâm thân biết tìm kiếm hỗ trợ người tin cậy, vượt qua khó khăn vươn lên sống
2 Kĩ năng: Xác định khó khăn, thuận lợi mình; biết đề kế hoạch vượt khó khăn thân
3 Thái độ: Cảm phục gương có ý chí vượt qua khó khăn số phận để trở thành người có ích cho xã hội
II CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC
- Kĩ tư phê phán (biết phê phán, đánh giá quan niệm, hành vi thiếu ý trí học tập sống)
- Kĩ đặt mục tiêu vượt khó khăn vươn lên sống học tập - Trình bày suy nghĩ, ý tưởng
III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Phiếu tập cho nhóm - Bảng phụ
- Phiếu tự điều tra thân
- Giấy màu xanh - đỏ cho HS
IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A KTBC: 4’
- Nêu việc làm biểu người sống có trách nhiệm? - Yêu cầu HS đọc thuộc ghi nhớ
- GV nhận xét, đánh giá
B Bài mới
1 Giới thiệu bài: 1’
2 Hoạt động 1: Tìm hiểu thơng tin: 10’
- Trần Bảo Đồng gặp khó khăn sống học
- HS đọc thông tin Trần Bảo Đồng SGK
(4)tập?
- Trần Bảo Đồng vượt qua khó khăn để vươn lên nào?
- Em học điều từ gương anh Trần Bảo Đồng?
- GV kết luận: Dù khó khăn Đồng biết cách xếp thời gian hợp lý, có phương pháp học tốt nên anh vừa giúp đỡ gia đình vừa học giỏi
mẹ bán bánh mì
- TBĐ biết sử dụng thời gian cách hợp lí, có phương pháp học tập tốt 12 năm học em HS giỏi; đỗ đại học đạt thủ khoa
- Dù hồn cảnh có khó khăn đến đâu có niềm tin, ý chí tâm phấn đấu vượt qua
3 Hoạt động 2 Xử lí tình huống: 10’
- GV lớp thành nhóm
- Yêu cầu nhóm thảo luận:
+ Nhóm 1, 2, thảo luận tình huống: Năm lên lớp nên A Hoa Phan Răng phải xuống tận trường huyện học Đường từ đến trường huyện xa phải qua đèo, qua núi Theo em A hoa Phan Răng có cách xử lí nào? Hai bạn làm biết cố gắng vượt qua khó khăn? + Nhóm 4, 5, thảo luận tình huống: Giữa năm học lớp Tâm An phải nghỉ học để chữa bệnh Thời gian nghỉ lâu nên cuối năm Tâm An không lên lớp bạn Theo em Tâm An có cách xử lí nào? Bạn làm đúng?
- GV kết luận: Cho dù khó khăn đến đâu em phải cổ gắng vượt qua để hoàn thành nhiệm vụ học tập mình, khơng bỏ học chừng Biết vượt khó khăn để sống tiếp tục học tập người có chí
- HS thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét bổ sung
4 Hoạt động 3
Làm tập 1, SGK: 10’
- GV nêu trường hợp
- HS làm theo cặp
(5)- GV kết luận: Các em phân biệt rõ đâu biểu người có ý chí Những biểu thể việc nhỏ việc lớn, học tập đời sống
* Hướng dẫn HS làm tập 1, trang 11 VBT
5 Củng cố, dặn dò: 2’ - Nhận xét học
- Dặn HS sưu tầm mẩu chuyện nói HS có chí
- HS đọc ghi nhớ SGK
TẬP ĐỌC
TIẾT 10 Ê - MI - LI, CON
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Hiểu nội dung: Ca ngợi hành động dũng cảm công dân Mĩ, dám tự thiêu để phản đối chiến tranh xâm lược Việt Nam
2 Kĩ năng: Đọc lưu lốt tồn bài; đọc tên riêng nước ngoài, nghỉ cụm từ, dòng thơ thơ viết theo thể tự
- Biết đọc diễn cảm thơ viết theo thể tự - Học thuộc lòng khổ thơ 3,
3 Thái độ: yêu quý hòa bình căm ghét chiến tranh
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ SGK
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A KTBC: 3’
- Gọi HS lên bảng đọc “ Một chuyên gia máy xúc” trả lời câu hỏi:
+ Dáng vẻ A-lếch-xây có đặc biệt khiến anh Thủy ý?
+ Nêu nội dung bài? - Nhận xét HS
B Bài mới: 1 GTB: 1’
2 Hướng dẫn luyện đọc, tìm hiểu bài. a Luyện đọc: 14’
- GV chia đoạn: khổ - GV đọc mẫu toàn
- HS lên bảng đọc trả lời câu hỏi
- Tranh vẽ em bé bố bế trước nhà cao tầng Mĩ
- học sinh đọc
- HS đọc nối tiếp lần 1+ luyện đọc từ khó ngắt nhịp thơ
(6)b Tìm hiểu bài: 9’
- Vì Mo-ri-xơn lên án chiến tranh xâm lược quyền Mĩ?
- Chú Mo-ri-xơn nói với điều từ biệt?
- Vì lại dặn nói với mẹ câu là: “ Cha vui, xin mẹ đừng buồn!” ?
- Bạn có suy nghĩ hành động Mo-ri-xơn?
- Nếu em có người bố Mo-ri-xơn em cảm thấy ntn ?
* Giúp HS hiểu trẻ em có quyền có cha mẹ tự hào cha mẹ.
- Bài thơ muốn nói với điều gì? - GV ghi bảng
c Đọc diễn cảm học thuộc lòng: 10’
- GV treo bảng phụ hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm khổ
- GV đọc mẫu - Nhận xét
- Luyện đọc thuộc lòng - GV nhận xét
C Củng cố, dặn dò: 3’
- Nêu lại nội dung đọc - Nhận xét tiết học giao BTVN
- Luyện đọc cặp
- Đây chiến tranh phi nghĩa, vô nhân đạo
- Chú nói trời tối, khơng bế Ê-mi-li Chú dặn mẹ đến ôm hôn mẹ nói với mẹ:"Cha vui, xin mẹ đừng buồn"
- Chú muốn động viên vợ bớt đau khổ
- Chú người dám xả thân việc nghĩa
- Học sinh suy nghĩ, phát biểu
* Hành động dũng cảm Mo-ni-xơn, dám tự thiêu để phản đối chiến tranh Việt Nam.
- HS nhắc lại
- HS đọc nối tiếp lại thơ - HS nêu giọng đọc toàn - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp - HS thi đọc
- HS nhẩm học thuộc khổ thơ 3, - HS thi đọc thuộc lòng
- HS nêu
KỂ CHUYỆN
TIẾT KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Trao đổi với bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện
2 Kĩ năng: Biết kể câu chuyện (mẩu chuyện) nghe hay đọc ca ngợi hịa bình, chống chiến tranh
3 Thái độ: u hịa bình, ghét chiến tranh
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- HS sưu tầm câu chuyện ca ngợi hồ bình, chống chiến tranh
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A KTBC: 4’
- Gọi HS kể lại câu chuyện Tiếng vĩ cầm Mỹ Lai nêu ý nghĩa câu chuyện
(7)- Nhận xét
B Bài mới: 1 GTB: 1’
2 Hướng dẫn kể chuyện: 30’ a Tìm hiểu đề bài
- GV gạch chân từ: Kể câu chuyện em nghe, đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh
- Nhắc HS: SGK có số câu chuyện em học đề tài Em cần kể chuyện nghe được, tìm ngồi SGK
b Kể chuyện nhóm trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- GV chia nhóm: HS/nhóm
- Yêu cầu em kể câu chuyện cho bạn nhóm nghe trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện
c Thi kể chuyện
- GV tổ chức cho HS thi kể trước lớp - Gọi HS nhận xét bạn kể theo tiêu chí: + Nội dung chuyện
+ Cách kể
+ Khả hiểu câu chuyện người kể - Nhận xét
C Củng cố dặn dò: 3’ - Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà kể lại cho người thân nghe câu chuyện mà bạn vừa kể chuẩn bị sau
- HS đọc đề
- HS tiếp nối giới thiệu câu chuyện kể
- HS kể chuyện, nhận xét, bổ sung cho trao đổi ý nghĩa câu chuyện mà bạn nhóm kể
- Các nhóm cử đại diện thi kể chuyện
(8)(9)