- Các nhóm phân vai và luyện đọc - Thi đọc giữa các nhóm, lớp theo dõi, nhận xét nhóm, cá nhân, nhóm đọc tốt - Đọc bài... toàn bộ câu chuyện.[r]
(1)TUẦN 3 Ngày soan: 20/ 09/ 2019
Ngày giảng: Thứ hai, ngày 23 tháng năm 2019 Buổi sáng:
TOÁN
Tiết 11: KIỂM TRA I Mục tiêu
1 Kiến thức: Kiểm tra tập trung vào nội dung sau: - Đọc, viết số có hai chữ số; viết số liền sau, số liền trước 2 Kỹ năng:
- Kĩ thực cộng, trừ số có hai chữ số khơng nhớ phạm vi 100 - Giải toán phép tính học
- Đo, viết số đo độ dài đoạn thẳng
- Giáo viên đánh giá mức độ học tập học sinh 3 Thái độ:Giáo dục học sinh ý thức tự giác làm
II Đồ dùng dạy học
- GV: Đề kiểm tra
- HS: Giấy, bút, thước kẻ…
III Các hoạt động dạy học
A Kiểm tra chuẩn bị học sinh B Bài (40’)
- Phát đề kiểm tra cho học sinh làm:
Bài 1: Viết số:
a, Từ 60 đến 70: b, Từ 55 đến 65:
Bài 2:
a Viết số liền sau 99 là? b Viết số liền trước 68 là?
Bài 3: Tính
63 95 40 89 + - + - + 34 24 45 16 34
Bài 4: Mẹ Trang hái 55 hoa Mẹ hái 25 hoa Hỏi Trang hái hoa?
Bài 5: Đo viết số đo độ dài đoạn thẳng sau:
A B - GV theo dõi học sinh làm giúp đỡ số em yếu
- GV thu kiểm
Đáp án
Bài 1:
(2)a Số liền sau 99 là: 100 b Số liền trước 68 là: 67
Bài 3: 97 71 85 73 39 Bài 4:
Tóm tắt:
Mẹ Trang : 55 bơng hoa Mẹ : 25 hoa Trang : hoa
Bài giải
Số hoa Trang hái là: 55 - 25 = 30 (bông)
Đáp số: 30 hoa Bài 5: 8cm
-TẬP ĐỌC
Tiết + 8: BẠN CỦA NAI NHỎ I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Biết đọc liền mạch từ: chặn lối, chạy bay, lo, ngã ngửa Cụm từ câu; ngắt nghỉ rõ ràng
2 Kỹ năng: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Người bạn đáng tin cậy người sẵn lòng cứu người, giúp người (trả lời CH SGK)
3 Thái độ: GD HS biết sẵn lòng giúp đỡ bạn bè.
* Giáo dục ANQP: Kể chuyện nói tình bạn phải biết giúp đỡ, bảo vệ nhau, nhất gặp hoạn nạn.
II Các kĩ sống bài:
- Xác định giá trị: có khả hiểu rõ giá trị thân, biết tôn trọng thừa nhận người khác có giá trị khác
- Lắng nghe tích cực
III Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ Sgk
- Bảng phụ ghi câu cần luyện đọc
IV Các hoạt động dạy hoc:
Tiết 1 1 Kiểm tra cũ: (5’)
- Gọi em đọc bài: Làm việc thật vui
- Trả lời số câu hỏi cuối - Gv nhận xét
2.Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài: (1’)
- Gv treo tranh hỏi HS vật tranh làm gì?
2.2 Luyện đọc: (35’)
a.GV đọc mẩu toàn bài:
- Gv đọc to, rõ ràng phân biệt rõ giọng đọc nhân vật
- Gọi HS khác đọc lại toàn
b Hướng dẫn Hs phát âm từ khó:
- Gv cho Hs đọc: chặn lối, chạy
- em đọc trả lời câu hỏi giáo viên
- Hs trả lời
- Lắng nghe
- Lớp đọc thầm - 1Hs đọc
(3)bay, ngã ngửa… - Đọc câu:
c Hướng dẫn ngắt giọng
- Gv treo bảng phụ có ghi câu dài cho Hs luyện đọc
b.Đọc đoạn: - Yêu cầu hs đọc
c Đọc đoạn nhóm:
- Yêu cầu hs đọc theo nhóm - GV theo dõi
d.Thi đọc:
- Tổ chức cho nhóm thi đọc
- Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt
e Đọc đồng thanh:
- Yêu cầu lớp đọc đồng
Tiết (35’)
2.3.Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Y/c đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi:
- Nai Nhỏ xin phép cha đâu? - Cha Nai Nhỏ nói ?
- Y/c đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi:
- Nai Nhỏ kể cho cha nghe hành động bạn ?
- Y/c Hs đọc đoạn 3, trả lời câu hỏi:
- Mỗi hành động Nai Nhỏ nói lên điểm tốt bạn ấy?
- Em thích điểm nào? - Gv cho Hs thảo luận nhóm 2:
- Theo em người bạn tốt người nào?
- Em xem sống người khác chưa?
2 Luyện đọc lại:
- Yêu nhóm tự phân vai thi đọc lại
khó
- Hs nối tiếp đọc câu
- Một lần khác, /chúng dọc bờ sơng/tìm nước uống/thì thấy lão Hổ dữ/đang rình sau bụi //
- Lần khác nữa, /chúng nghỉ bãi cỏ xanh thấy gã Sói ác đuổi bắt cậu Dê Non // - Nối tiếp đọc đoạn
- Các nhóm luyện đọc - Đại diện nhóm thi đọc
- Lớp theo dõi nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt
- Đọc đồng
- Đọc bài, suy nghĩ trả lời câu hỏi - Đi chơi xa bạn
- Cha Nai Nhỏ hỏi người bạn
- Hành động cứu bạn bạn Nai nhỏ
- Mỗi hành động nói lên điều là: bạn Nai nhỏ thông minh, nhanh nhẹn, khỏe mạnh, dũng cảm
- Tự nêu ý kiến
- Thảo luận nhóm báo cáo kết - Tự nêu ý kiến
(4)toàn câu chuyện
- Theo dõi, nhận xét tuyên dương
3.Củng cố, dặn dị: (2’)
- hs đọc lại tồn
* ANQP: Qua câu chuyện em học điều bạn Nai Nhỏ?
=>GVKL: Qua tập đọc “Bạn Nai nhỏ” ta thấy Nai nhỏ có người bạn tốt bụng, ln biết giúp đỡ, bảo vệ gặp hoạn nạn
- Nhận xét học Về nhà chuẩn bị sau: “Gọi bạn ’’
- HSTL: Nai nhỏ có người bạn vừa dũng cảm, vừa tốt bụng lại sẵn sàng giúp đỡ bạn cần thiết
- Lắng nghe, ghi nhớ
-Buổi chiều:
ĐẠO ĐỨC
BÀI 2: BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI (t1) I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Biết có lỗi nên nhận lỗi sửa lỗi, đồng thời biết nhắc bạn nhận lỗi sửa lỗi
2 Kĩ năng
- Rèn kĩ thực hành việc sửa chữa lỗi lầm 3 Thái độ
- Giáo dục hs có tính dũng cảm, trung thực
II Các kĩ sống
- Kĩ định giải vấn đề tình mắc lỗi - Kĩ đảm nhận trách nhiệm vấn đề thân
III Đồ dùng dạy học
- Phiếu học tập, dụng cụ sắm vai - Vở tập
IV Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ: (4’)
- Muốn học tập sinh hoạt cần phải làm ?
- Kiểm tra VBT - Nhận xét, đánh giá
2 Bài mới: (28’) a Giới thiệu :(3’)
- Nêu mục tiêu, yêu cầu học - Gv ghi đầu
b Dạy mới:
* Hoạt động :Tìm hiểu, phân tích truyện Cái bình hoa: (15’)
- Gv kể chuyện nêu câu hỏi
- Hs trả lời
- Hs lắng nghe
(5)- Nhận xét kết luận : Biết nhận lỗi sữa lỗi giúp em mau tiến bộ.
* Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến, thái độ: (10’) - Gv nêu tình
- Nhận xét kết luận : Biết nhận sửa lỗi giúp em mau tiến người yêu mến
3 Củng cố - Dặn dò: (4’)
- Vì cần nhận sữa lỗi có lỗi? - Gv nhận xét
- Nhận xét, xem lại
hỏi
- Hs bày tỏ ý kiến tán thành hay không tán thành
- Hs nhắc lại
-Ngày soan: 21/ 09/ 2019
Ngày giảng: Thứ ba, ngày 24 tháng năm 2019 Buổi sáng:
TOÁN
Tiết 12: PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 10 I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Biết cộng hai số có tổng 10.
- Biết dựa vào bảng cộng để tìm số chưa biết phép cộng có tổng 10 - Biết viết 10 thành tổng hai số có số cho trước
- Biết cộng nhẩm: 10 cộng với số có chữ số - Biết xem đồng hồ kim phút vào 12
2 Kỹ năng: Thực dựa vào bảng cộng để tìm số chưa biết phép cộng có tổng 10
- Thực viết 10 thành tổng hai số có số cho trước - Thực cộng nhẩm: 10 cộng với số có chữ số
- Thực xem đồng hồ kim phút vào 12 3 Thái độ: Phát huy tính tích cực học tốn.
II Đồ dùng dạy học:
- Que tính, bảng gài, mơ hình đồng hồ
III Các hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra cũ: (4’) - Đặt tính tính:
94 – 23 ; 45 – 20 ;
- Gọi em làm bảng lớp, lớp làm bảng
- Nhận xét
2 Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: Gv ghi đề
2.2 Giảng mới:
Hướng dẫn cách cộng que tính (10’)
- Yêu cầu học sinh lấy que tính để thao tác
- Làm theo yêu cầu
- Hs lắng nghe - Hs lắng nghe
(6)- Lấy que tính thêm que tính ta có que tính
- Viết lên bảng: + = 10 - Hướng dẫn đặt tính cột dọc
- GV cho Hs cộng thêm nhiều phép tính khác
2.3 Luyện tập: (20’) Bài 1: Số ?
- Học sinh viết số có tổng 10
a Số ?
+……= 10
- Yêu cầu học sinh nối tiếp nêu phép tính
b Viết theo mẫu : - Gv nhận xét
Bài 2: Tính
- Học sinh tính phép tính có kết 10
- Ghi phép tính lên bảng sau gọi học sinh lên bảng làm - Nhận xét
Bài 3: Tính nhẩm
- Yêu cầu học sinh tính nhẩm nhanh
Bài 4: Rèn kĩ xem đồng hồ - Giáo viên để mơ hình đồng hồ lên bàn u cầu học sinh đọc to kết mặt đồng hồ
* Bài 5: Số ?
- Buổi sáng em thức dậy lúc - Mỗi ngày em học khoảng
4 Củng cố, dặn dò: (2’)
- Nhắc lại học hôm
- Về nhà làm SGK xem tiết sau
- Học sinh quan sát tự đặt theo cột dọc
- Hs cộng
- Đọc yêu cầu toán
- Nêu nối tiếp:
a 4+6=10; 2+8=10; 9+1=10…
b 10 = 9+1; 10 = 8+2; 10 = 7+3…
- Đọc yêu cầu
- hs làm bảng, lớp làm VBT
- Làm nối tiếp miệng
- Nhìn đồng hồ nêu to kết - Nhận xét bạn
- em nhắc lại - HS tự làm
- HS nêu tập - HS nhận xét, chữa
-KỂ CHUYỆN
Tiết 3: BẠN CỦA NAI NHỎ I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Dựa theo tranh gợi ý tranh, nhắc lại lời kể Nai Nhỏ bạn (BT1); nhắc lại lời cha Nai Nhỏ sau lần nghe kể bạn (BT2)
(7)3 Thái độ: GD HS sẵn lòng giúp đỡ bạn gặp khó khăn.
II Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ SGK phóng to
- Các trang phục Nai Nhỏ Cha Nai Nhỏ
III Các hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra cũ: (4’)
- Yêu cầu học sinh kể câu chuyện: Phần thưởng
- Gọi HS nhận xét - GV nhận xét
2 Bài mới:
2.1 Giới thiệu (1’)
- Hôm kể lại câu chuyện học: Bạn Nai Nhỏ
2.2 Bài mới:
a Kể lại đoạn chuyện: (30’)
- Giáo viên kể mẫu lần tốc độ vừa phải Lần tranh
- Học sinh nêu yêu cầu * Kể đoạn nhóm:
- Học sinh kể nhóm Nhóm người dựa vào tranh gợi ý để kể chuyện - Cần cho học sinh kể đủ đoạn truyện * Kể chuyện trước lớp:
- Gọi số nhóm kể trước lớp: + Bức tranh 1:
- Gv treo tranh y/c quan sát: Bức tranh vẽ cảnh gì? Hai bạn gặp chuyện gì? Bạn Nai Nhỏ làm gì?
+ Bức tranh Gv gợi ý tương tự cho HS kể
- Nhận xét nhóm bạn
- Nhắc lại lời cha Nai Nhỏ sau lần nghe kể bạn
- Nhận xét lời bạn
b Nói lại lời cha Nai Nhỏ
- Khi Nai nhỏ xin chơi, cha bạn nói gì?
- Khi nghe kể bạn cha Nai Nhỏ nói gì?
c Kể tồn câu chuyện:
- Hướng dẫn kể phân vai: + Có vai?
- em kể lại câu chuyện - Nhận xét bạn
- Hs lắng nghe
- Lắng nghe giáo viên kể - em nêu yêu cầu
- Nối tiếp kể theo nhóm
- nhóm kể trước lớp
- Lớp theo dõi nhận xét - em nhắc lại
- Hs nhận xét
- Cha không ngăn cản Nhưng kể cho cha nghe bạn
- Hs trả lời
(8)- Lần 1: Giáo viên người dẫn chuyện - Lần 2: Học sinh người dẫn chuyện - Yêu cầu học sinh kể lớp theo dõi nhận xét bạn kể
- Nhận xét
3 Củng cố, dặn dò: (2’)
- Gọi học sinh kể lại câu chuyện lời
- Câu chuyện khuyên điều gì? - Nhận xét học
- Về nhà tự kể cho người thân nghe
- HS thực
- Kể phân vai Lớp lắng nghe nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân kể tốt
- HS kể lời - Nêu ý kiến
- HS lắng nghe
-Buổi chiều:
TỰ NHIÊN XÃ HỘI Tiết 3: HỆ CƠ I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Nêu tên vị trí vùng chính: đầu, ngực, lưng, bụng, tay, chân
2 Kỹ năng: Biết co, duỗi bắp thể hoạt động. 3 Thái độ: HS u thích mơn học, muốn khám phá thể mình.
II Đồ dùng dạy học:
- Tranh vẽ hệ cơ, thẻ chữ
III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra cũ (5’)
- Tại cần ngồi học ngắn? - Nhận xét
B Bài mới: (30’)
1 Giới thiệu (1’)
* Hoạt động 1: Mở (7’)
- Yêu cầu học sinh quan sát mơ tả khn mặt, hình dáng bạn
- Nhờ đâu mà người có hình dạng định?
* Hoạt động 2: Giới thiệu hệ cơ( 7’)
Bước 1: Hoạt động theo cặp
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh SGK trả lời câu hỏi in phía tranh Bước 2: Hoạt động lớp
- GV treo tranh hệ Kết luận:
* HĐ 3: Sự co giãn (7’)
Bước 1: Hoạt động nhóm đơi
- Yêu cầu học sinh: Làm động tác gập
- Học sinh trả lời - HS lắng nghe - Hs quan sát
- Nhờ có bao phủ tồn thể mà người có hình dạng định
(9)cánh tay, quan sát, sờ nắn mô tả bắp cánh tay
Bước 2: Hoạt động lớp
- GV mời số nhóm lên trình diễn Kết luận:
Bước 3: Phát triển
* HĐ4: Làm để phát triển tốt (7’)
- Chúng ta nên làm để giúp phát triển săn chắc?
C.Tổng kết dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học
- Bài sau: Làm để xương phát triển tốt
+ Khi gập cánh tay: co lại, ngắn
+ Khi duỗi cánh tay, duỗi ra, dài mềm
- Một số nhóm lên trình diễn trước lớp
- 1HS làm mẫu động tác theo yêu cầu giáo viên
- HS trả lời - HS lắng nghe
-Ngày soan: 22/ 09/ 2019
Ngày giảng: Thứ tư, ngày 25 tháng năm 2019 Buổi sáng:
CHÍNH TẢ (TẬP CHÉP)
Tiết 5: BẠN CỦA NAI NHỎ I.Mục tiêu:
1 Kiến thức: Chép lại xác, trình bày đoạn tóm tắt bài: Bạn Nai Nhỏ.
2 Kỹ năng: Làm BT2; BT(3) a/ b, BT CT phương ngữ 3 Thái độ:GD hs ý thứcgiữ sạch, viết chữ đẹp
II. Đồ dùng dạy học:
- Chép sẵn đoạn cần viết vào bảng lớp
III Các hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra cũ: (4’)
- Giáo viên tự cho học sinh viết từ sai tiết trước vào bảng
- Nhận xét, sửa chữa
2 Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: (1’)
- Hôm chép đoạn văn tóm tắt bài: Bạn Nai Nhỏ làm số tập
2.2.Hướng dẫn tập chép: (20’)
a Ghi nhớ nội dung đoạn chép:
- Giáo viên đọc đoạn cần viết - Gọi học sinh đọc lại
+ Đoạn kể ai?
- Tự viết vào bảng
- Hs lắng nghe
(10)+ Vì cha Nai Nhỏ n lịng cho chơi xa bạn?
b Hướng dẫn cách trình bày:
- Bài tả có câu? Cuối câu có dấu gì? Chữ phải viết nào?
c Hướng dẫn viết từ khó: khoẻ, nhanh nhẹn…
d Chép bài:
- Yêu cầu HS nhìn bảng chép - Theo dõi học sinh chép
- Nhắc nhở tư ngồi viết đúng, cách cầm bút cho học sinh
e Sốt lỗi: Đọc cho học sinh dị g Chấm
- Chấm bài, chữa lỗi phổ biến cho học sinh
2.3 Hướng dẫn làm tập: (10’) Bài 2: Củng cố cách viết ng, ngh -Yêu cầu học sinh làm bảng -Nhận xét, chữa
*Lưu ý: Khi viết ngh trường hợp kèm với âm e, ê, i
Bài 3: Điền vào chỗ chấm ch hay tr, đổ hay đỗ
- Gọi học sinh nêu miệng nhỏ - Nhận xét bạn
3 Củng cố, dặn dò: (2’)
- Nhận xét học
- Về nhà tự luyện viết thêm từ sai nhiều
- Cha Nai Nhỏ thấy n lịng có người bạn tốt
- Có câu Cuối câu có dấu chấm Chữ đầu câu phải viết hoa - Viết bảng
- Chép vào
- Hs soát lỗi - Đổi cho bạn - Đọc yêu cầu - Làm theo yêu cầu - Nhắc lại lưu ý
- Nêu miệng: tre, mái che, trung thành đổ rác, thi đỗ
- Nghe, ghi nhớ
-TẬP ĐỌC
Tiết 9: GỌI BẠN I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
-Biết ngắt nhịp rõ câu thơ, nghỉ sau khổ thơ - Đọc từ: xa xưa, thủa nào, sâu thẳm, lang thang…
2 Kỹ năng: Hiểu ND ý nghĩa bài: Tình bạn cảm động Bê Vàng Dê Trắng
3 Thái độ: GD HS yêu quý tình bạn.
II Các kĩ sống bản:
- Tự nhận thức thân: bạn bè phải quan tâm tới khó khăn sống
(11)III Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ SGK
- Bảng phụ ghi từ khó câu khó để luyện đọc
IV Các hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra cũ: (3’)
- Gọi đọc bài: Bạn Nai Nhỏ
- Theo em người bạn tốt người nào?
- Nhận xét
2 Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: (1’)
- Chúng ta thường thấy Dê kêu: bê, bê Vậy muốn biết Dê lại kêu trị ta học tập đọc ngày hôm nay: Gọi bạn
2.2 Luyện đọc: (15’)
a.GV đọc mẩu toàn bài b Hướng dẫn luyện đọc câu:
- Yêu cầu hs đọc dịng - Tìm tiếng từ khó đọc - Luyện phát âm
c.Đọc đoạn:
- Yêu cầu hs đọc khổ thơ
- Treo bảng phụ, hướng dẫn đọc câu dài - Giải nghĩa từ: nắng oi, giấc tròn
d.Đọc đoạn nhóm:
- Yêu cầu hs đọc theo nhóm - GV theo dõi
e.Thi đọc:
- Tổ chức cho nhóm thi đọc
- Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt
g Đọc đồng thanh:
- Yêu cầu lớp đọc đồng lần 2.3Hướng dẫn tìm hiểu bài: (9’)
- Yêu cầu đọc thầm trả lời câu hỏi + Bê vàng dê trắng sống đâu? + Vì Bê vàng phải tìm cỏ? + Bê vàng quên đường Dê trắng làm gì?
+ Vì Dê trắng đến
- em đọc Trả lời câu hỏi - Tự nêu
- Hs lắng nghe
- Lớp đọc thầm - Nối tiếp đọc
- Tìm nêu: xa xưa, thủa nào, sâu thẳm…
- Cá nhân, lớp - Nối tiếp đọc
- Luyện đọc: Tự xa xưa/thủa Trong rừng xanh/sâu thẳm
Đôi bạn/sống bên Bê Vàng/và Dê trắng/ Vẫn gọi hồi: /Bê!//Bê!/ - Các nhóm luyện đọc
- Đại diện nhóm thi đọc
- Lớp theo dõi nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt
- Đọc đồng
- Đọc bài, suy nghĩ trả lời câu hỏi - Ơ rừng xanh sâu thẳm
- Vì trời hạn hán
(12)kêu bê bê?
+ Qua thơ ta thấy điều gì?
2.4 Học thuộc lịng thơ: (8’)
- Yêu cầu hs nhìn bảng đọc, gv xóa dần bảng
- Gọi hs xung phong đọc - Nhận xét
3 Củng cố, dặn dò: (2’)
- hs đọc lại toàn
? Bài thơ giúp em hiểu tình bạn? - Nhận xét học
- Về nhà học thuộc lịng tồn
- Vì thương bạn quá, chạy khắp nẻo tìm Bê
- Tình bạn cảm động Bê Vàng Dê Trắng
- Luyện đọc học thuộc lòng - 4-5 em đọc thuộc lòng
- HS đọc - Tự nêu ý kiến - Lắng nghe, ghi nhớ
-TOÁN
Tiết 13: 26+4; 36+24 I. Mục tiêu
1 Kiến thức:
- Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 26 + 4; 36 + 24 - Biết giải toán phép cộng
2 Kỹ năng:
-Rèn kĩ thực phép cộng có nhớ phạm vi 100
- Thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 26 + 4; 36 + 24 - Thực giải toán phép cộng
3 Thái độ: HS u thích mơn học, cẩn thận trình bày tốn.
II. Đồ dùng dạy học
- Que tính, bảng gài
III.Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ: (4’)
Điền số: + …… = 10 10 = +…… - Nhận xét
2 Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: (1’)
- Hôm học làm tập phép cộng phạm vi 100
2.2 Bài mới: (10’)
- Giới thiệu: 26 + = ?
- Hướng dẫn học sinh thao tác que tính - Hướng dẫn đặt tính theo cột dọc
- Giới thiệu: 36 + 24 = ?
- Hướng dẫn tương tự ví dụ
*Lưu ý: Cần đặt cột đặt sai cột cộng sai kết
- Làm vào bảng
- Hs lắng nghe
- Lấy que tính thao tác tìm kết
(13)- Nhận xét kết hàng đơn vị?
2.3 Bài tập: (20’) Bài 1: Tính
- Củng cố cách tính cho học sinh - Yêu cầu học sinh làm bảng - Gọi em lên bảng làm
- Yêu cầu hs nêu lại cách tính
Bài 2: Rèn kĩ giải tốn có lời văn - Gọi HS đọc đề
- Hướng dẫn học sinh phân tích toán - Yêu cầu hs giải vào
- Theo dõi giúp đỡ học sinh yếu - Chấm, chữa
Bài 3: Dùng thước bút nối điểm có
- Gv y/c Hs đọc đề bài: - Gv gợi ý Hs cách làm - Gv nhận xét
- Củng cố cho em hình vng, hình tứ giác
* Bài 4: Viết phép tính có tổng 50
- HS đọc yêu cầu - Cho HS làm
- GV chữa nhận xétvà chốt:
20 + 30 = 50 15 + 35 = 50 25 + 25 = 50 29 + 21= 50
3 Củng cố, dặn dò: (2’)
- Gọi hs nhắc lại cách đặt tính cách tính - Nhận xét học
- Về nhà làm BT SGK
- Làm tương tự
- Hàng đơn vị có chữ số - Đọc yêu cầu
- Hs làm bảng - Hs làm vào - HS đọc
- Phân tích tốn
- em lên bảng giải, lớp tự giải vào
Bài giải:
Hai tổ trồng số là: 17 + 23 = 40 (cây) Đáp số: 40 - HS đọc yêu cầu
- HS làm
- em lên bảng nối bảng phụ - HS nhận xét, chữa
- HS đọc yêu cầu - HS làm
- em lên bảng nối bảng phụ - HS nhận xét, chữa
- HS nhắc lại - Hs lắng nghe
-Buổi chiều:
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGỒI GIỜ LÊN LỚP (Dạy sách Văn hóa giao thơng 1)
BÀI 1: ĐI BỘ AN TỒN I Mục tiêu:
1 Kiến thức: - Hs nhận biết hành vi an toàn người đường. - Hs nhận biết nguy hiểm thường có đường phố (khơng có hè đường, hè bị lấn chiếm, xe lại đông, xe nhanh.)
(14)II. Đồ dung dạy học
- Tranh SGK , phiếu học tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn định: (3’)
2 Bài mới: (28’)
a.Giới thiệu bài b Hoạt động bản: - Gọi HS đọc
- Gv yêu cầu HS đọc thầm câu chuyện “Ai đến trường nhanh hơn”
- Gọi HS trả lời câu hỏi : + Bạn đến trường trước?
+ Nếu không gặp cố đường, Minh Hải có đến trường trước hay khơng ?
+ Em thấy cách cư xử Minh Hải gặp cố nào?
+ Em có chọn cách nhanh đến trường Minh va Hải không? Tại sao?
- GV nhận xét
- Khi vỉa hè, phải làm gì?
- Gv kết luận: Khi vỉa hè, không nên chen lấn, đẩy xô, không nhanh ẩu để bảo đảm an toàn cho thân người đường
c Hoạt động thực hành :
* HS thảo luận nhóm đơi: Nếu nói chuyện với Minh Hải câu chuyện “Ai đến trường nhanh hơn” Em nói với bạn điều gì?
- Gọi HS nhóm trả lời - GV NX, tuyên dương
* Yêu cầu HS đọc câu chuyện BT2/ Tr6 thảo luận nhóm câu hỏi ghi vào phiếu học tập :
a Theo em, bạn Nam nói khơng?
b Tại người quán chè nhìn Nam? c Nếu em Nam, em ứng xử để thể người lịch sự, có văn hóa?
- GVNX
- GV hướng dẫn HS đọc câu thơ :
Cho dù người sai Chớ nên cự cãi chẳng quý mình Cư xử cho thấu tình
Người thương bạn quý gia đình yên vui d Hoạt động ứng dụng :
- Yêu cầu HS đọc tình trang trả lời câu hỏi: Nếu em bạn Ngọc, em nói với bạn ấy? - GV NX
- HS đọc - HS đọc thầm
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung
- Không chen lấn, xô đẩy, không nhanh
- HS thảo luận
- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhân xét bổ sung
- HSTL, đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhân xét bổ sung - Cả lớp
(15)- GVKL: Vỉa hè lối chung, không nên tụ tập đùa giỡn làm ảnh hưởng đến người tham gia GT
3 Củng cố - dặn dò : (3’)
- HS nêu lại nội dung học - Dặn dò:
- Nhận xét học
- HS nhắc nội dung
-Ngày soan: 23/ 09/ 2019
Ngày giảng: Thứ năm, ngày 26 tháng năm 2019 Buổi sáng:
TOÁN
Tiết 14: LUYỆN TẬP I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Biết cộng nhẩm dạng + + (Bài - dòng 1)
- Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 26+4; 36+24(BT 3) - Biết giải tốn phép tính (Bài 4)
2 Kỹ năng: Rèn cho hs kĩ làm tính, giải tốn nhanh, xác loại tốn
3 Thái độ: GD cho hs lịng say mê học tốn.
II Đồ dùng dạy học: -SGK, VBT toán
III Các hoạt động dạy hoc:
1 Kiểm tra cũ: (5’)
- Gọi học sinh làm:Đặt tính tính:34+6;45+45;
- Nhận xét, đánh giá
2 Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài: (1’) - GV giới thiệu trực tiếp
2.2 Bài mới: (30’)
Bài 1: Tính nhẩm.
- Gọi HS đọc đề
- Gọi học sinh nối tiếp đọc làm
- GV nhận xét
Bài 2: Đặt tính tính:
- Yêu cầu học sinh làm vào tập - Đổi VBT cho bạn để bạn kiểm tra - Yêu cầu nêu kết
- Gv nhận xét
Bài 3: Số?
- Yêu cầu làm vào Vbt - Nhận xét làm bạn
- em làm bảng lớp, lớp làm bảng
- Đọc yêu cầu
- Nêu miệng nối tiếp bài: 9+1+8=18 ;9+1+6=16… - HS làm
- Đổi VBT để bạn kiểm tra - Nêu kết
- Hs lên bảng làm bài:
(16)Bài 4:
- Gọi em đọc đề
- Hướng dẫn học sinh tóm tắt giải toán vào
- Chấm, chữa
Bài 5: Số?
- Yêu cầu học sinh đọc đề
- Củng cố cho học sinh cách đo độ dài đoạn thẳng
3 Củng cố-dặn dò: (2’)
- Nhắc lại đề hôm học
- Nhận xét học: Tuyên dương số em có nhiều cố gắng học tập - Về nhà làm bt SGK chuẩn bị sau
- em đọc
- Làm theo yêu cầu: Bài giải:
Bố may hết số đề-xi-mét vải là: 19+11=30(dm)
Đáp số:30dm - HS làm
- Nêu kết làm - em nhắc lại
-LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 3: TỪ CHỈ SỰ VẬT KIỂU CÂU “AI LÀ GÌ?” I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Tìm từ vật theo tranh vẽ bảng từ gợi ý (BT1, BT2) 2 Kỹ năng: Biết đặt câu theo mẫu Ai gì? (BT3)
3 Thái độ: Thể tốt việc nói viết thành câu, u thích mơn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ BT3, bảng phụ ghi sẵn tập
III Các hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra cũ: (4’)
- Em đặt dấu cuối câu sau: + Tên em gì?
+ Em học lớp mấy? - Nhận xét, đánh giá
2 Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: - Gv ghi đề
2.2Giảng mới: (30’)
Bài 1: Tìm từ vật tranh sgk - Treo tranh học sinh tìm từ với nội dung tranh
- Giáo viên ghi lên bảng
*Kết luận: Đây từ vật - Em tìm từ vật khác?
Bài 2: Tìm từ vật bảng sau
- em lên bảng làm Lớp nhận xét + Tên em ?
+ Em học lớp ?
- HS lắng nghe - Nêu yêu cầu
- Quan sát tranh nêu: Bội đội, công nhân
(17)- Giáo viên treo bảng học sinh nêu, giáo viên gạch chân từ vật
- Gọi nhắc lại tồn từ
Bài 3: Đặt câu theo mẫu sau: Ai (Cái gì, Con gì)/là ?
- Ghi mơ hình lên bảng.Hướng dẫn cách xác định mẫu câu
- Bạn Vân Anh trả lời cho câu hỏi ? - Lớp 2A trả lời cho câu hỏi ?
- Yêu cầu học sinh đặt theo mẫu vào - Chấm, chữa
3 Củng cố, dặn dò: (2’)
- Gọi vài em nêu số từ vật ? - Nhận xét học
- Về nhà xem lại bt Chuẩn bị cho sau
- Suy nghĩ, trả lời
- Nối tiếp nêu: bạn, thước kẻ, cô giáo, thầy giáo, bảng
- Đọc yêu cầu ….Ai ?
…là gì/
- Làm vào
- em nêu lại từ - Nghe, ghi nhớ
-TẬP VIẾT
Tiết : CHỮ HOA : B I Mục tiêu :
1 Kiến thức :Rèn kĩ viết chữ hoa (theo cỡ nhỏ) - Biết viết từ ứng dụng: Bạn bè xum họp
2 Kỹ năng: Viết mẫu chữ, nét, quy định. 3 Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, trình bày sẽ.
II Đồ dùng dạy học :
- Mẫu chữ hoa, VTV
III Các hoạt động dạy- học : A Kiểm tra cũ: (3’)
- Kiểm tra viết ô li nhà HS
B Bài mới:
1 Giới thiệu bài.(1'): Trực tiếp
2 HD HS viết (7')
- Chữ B cao li? - Mấy đường kẻ ngang? - Chữ B gồm nét?
- GV hướng dẫn cách viết sách hướng dẫn- 84
- Hướng dẫn HS viết bảng
- Hướng dẫn HS viết từ ứng dụng giải nghĩa từ
- Những chữ cao 2, li; li; li; 1, ô li?
- Cánh đặt dấu chữ?
- HS kiểm tra lẫn - HS lắng nghe
- li
- đường kẻ ngang - nét
(18)- GV nhắc lại khoảng cách chữ tiếng
- GV viết mẫu lên bảng lớp - Y/ C HS viết bảng
3 HS viết (15').
- GV ý tư ngồi, cách cầm bút
4 Chấm chữa (7')
- GV chấm chữa nhận xét
5 Củng cố dặn dò: ( 3')
- Nhận xét học - VN viết vào ô li
- HS viết vào - HS lắng nghe - HS lắng nghe
-Ngày soan: 24/ 09/ 2019
Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 27 tháng năm 2019 Buổi sáng:
CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT) Tiết : GỌI BẠN I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Nghe-viết xác, trình bày khổ thơ cuối thơ Gọi bạn
2 Kỹ năng: Không mắc lỗi Làm BT2; BT (3) a / b BT CT phương ngữ
3 Thái độ:Giáo dục học sinh tính cẩn thận, ý thức rèn chữ, giữ
II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi sẵn nội dung tập 2,
III Các hoạt động dạy hoc:
1 Kiểm trabài cũ: (3’)
- Giáo viên đọc: Trung thành, chung sức, đổ rác, thi đỗ
- Nhận xét học sinh viết
2.Bài mới:
2.1: Giới thiệu bài: (1’)
Trong tả hơm em nghe cô đọc viết lại khổ thơ cuối Gọi bạn làm bt tả
2.2: Hướng dẫn viết tả: (20’)
a Ghi nhớ nội dung đoạn thơ - Đọc khổ thơ cuối - Gọi em đọc lại
+ Bê Vàng đâu? Tại Bê Vàng phải tìm cỏ?
+ Khi Bê Vàng lạc Dê Trắng làm gì?
b Hướng dẫn cách trình bày:
- Đoạn văn có câu? Mỗi câu có
- Viết vào bảng
-Hs lắng nghe
- em đọc
(19)dịng?
- Có dấu câu nào? c Hướng dẫn viết từ khó: - Nẻo, lang thang,
d Hướng dẫn viết vào - Kể từ lề tụt vào ô
-Giáo viên đọc cho học sinh viết bài: Đọc yêu cầu môn
+ Chú ý: Cách viết dấu mở ngoặc kép e Đọc soát lỗi: Đổi cho bạn sốt lỗi
2.3: Bài tập tả: (10’) Bài 2: Gọi em đọc yêu cầu
- Gọi em làm mẫu.Cả lớp làm nháp Đáp án: Nghiêng ngả, nghi ngờ
Nghe ngóng,ngon
Bài 3: Gọi em đọc yêu cầu
Làm vào bảng Nhận xét bạn Đáp án: Trò chuyện, che chở… Màu mỡ, cửa mở…
3 Củng cố- dặn dò: (2’)
- Viết lại từ sai nhiều - Dặn Hs nhà tự luyện thêm
- Đoạn văn có câu - Tự nêu
- Viết vào bảng - Viết vào
- Đổi soát lỗi bạn - Đọc yêu cầu
- Làm theo yêu cầu - Đọc yêu cầu
- Làm nhận xét bạn
- - Viết vào bảng
-TOÁN
Tiết 15: CỘNG VỚI MỘT SỐ: + 5 I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Biết cách thực phép cộng dạng 9+5, lập bảng cộng với số - Nhận biết trực giác tính chất giao hoán phép cộng Giải toán phép tính cộng
2 Kỹ năng:
-Thực phép cộng dạng 9+5, lập bảng cộng với số - Thực trực giác tính chất giao hoán phép cộng
- Giải toán phép tính cộng
3 Thái độ: Giáo dục học sinh u thích học tốn, rèn tính cẩn thận, xác
II. Đồ dùng dạy hoc: Que tính
III Các hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra cũ: (5’)
Đặt tính tính: 25 + ;4 + 26 ; - Nhận xét bạn
2 Bài mới:
2.1: Giới thiệu bài:
- Gv giới thiệu ghi tên bài
2.2: Bài mới:
- HS làm bảng
(20)*Giới thiệu phép cộng +
- Yêu cầu học sinh sử dụng que tính để tìm kết
- Ngồi cách sử dụng que tính cịn có cách khác khơng?
- Hướng dẫn học sinh đặt tính theo cột dọc
*Hướng dẫn học sinh lập bảng công thức: cộng với số
- Yêu cầu học thuộc lịng bảng - Kiểm tra xố dần
*Luyện tập: (30’) Bài 1:Tính nhẩm
- Yêu cầu học sinh nêu miệng nối tiếp
- Nhận xét bạn
Bài 2: Tính
- Yêu cầu học sinh làm vào VBT - Nhận xét bạn
Bài 3: Số ?
- Gv gọi Hs lên bảng làm
- Gv nhận xét, Hs chữa vào vào
Bài 4: Bài giải.
- Yêu cầu học sinh tự đọc đề giải vào
- Nhận xét kĩ cho học sinh
3 Củng cố-dặn dò: (2’)
- Gọi em đọc lại bảng cộng - Về nhà tự ôn lại làm bt SGK
- Sử dụng que tính - Hs tự nêu
- Tự lập bảng cộng dựa vào hướng dẫn giáo viên
- Học thuộc lòng bảng
- Đọc yêu cầu
- Nêu miệng nối tiếp:
9+2=11 ; 9+4=13 ; 9+5=14 ;9+6=15 2+9=11; 4+9=13; 5+9=14 ; 6+9=15 -HS làm vào VBT
- Hs lên bảng làm bài:
9+7=16+4=20 ; 9+2=11+9=20 9+8=17+23=40 ; 9+4=13+17=30 - Tự giải vào
Bài giải
Trong vườn có tất số cam là: + = 17 ( cây)
Đáp số: 17 - em nêu
-TẬP LÀM VĂN
Tiết 3: SẮP XẾP CÂU TRONG BÀI, LẬP DANH SÁCH HỌC SINH I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Sắp xếp thứ tự tranh; kể nối tiếp đoạn câu chuyện Gọi bạn
(BT1)
(21)2 Kỹ năng: Biết vận dụng kiến thức học để lập bảng danh sách Rèn cách trình bày sử d ụng lời văn cho phù hợp
3 Thái độ: GD HS ý thức học tơt, rèn tính cẩn thận
II Các kĩ sống bản:
- Tư sáng tạo: khám phá kết nối việc, độc lập suy nghĩ - Hợp tác
- Tìm kiếm sử lí thơng tin
III Các hoạt động dạy học:
- Tranh minh hoạ tập - Phiếu tập
IV Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra cũ: (4’) - Gọi em đọc Tự thuật - Nhận xét, đánh giá
2.Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: (1’)
- Gv vừa nói vừa ghi tên đề lên bảng
2.2 H/d Hs làm tập: (30’)
Bài 1: Sắp xếp lại tranh theo thứ tự nội dung câu chuyện Gọi bạn -Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đơi để làm
- Gọi vài nhóm nêu, nhóm khác bổ sung
- Thứ tự: 1, 4, 3,
- Gọi em đại diện nhóm thi kể, kể lại tồn câu chuyện theo tranh
- Nhận xét nhóm bạn kể
Bài 2: Sắp xếp câu theo thứ tự việc xảy
- Gọi em đọc
- Yêu cầu học sinh làm vào phiếu tập
- Nêu cách xếp - Nhận xét bạn
Bài 3: Lập danh sách bạn tổ em theo mẫu sgk
- Yêu cầu em làm vào - Chấm, chữa cho học sinh
3.Củng cố, dặn dò: (2’)
- Chốt lại nội dung học hôm
- Nhắc nhở em nhà tập lập danh sách nhà theo thứ tự an pha bê
- em đọc - Nhận xét bạn - Hs lắng nghe - Đọc u cầu - Thảo luận nhóm đơi - đến nhóm nêu - em kể
- Nhận xét nhóm bạn kể - Đọc yêu cầu
- Làm vào phiếu - Nêu cách xếp
- Tự đọc yêu cầu làm vào - Nhắc lại đề
(22)I Mục tiêu
- HS nắm ưu khuyết điểm tuần qua để có hướng phấn đấu, sửa chữa cho tuần tới
- Rèn cho HS có tinh thần phê, tự phê.
- Giáo dục học sinh ý thức thực tốt nề nếp.
II Đồ dung
- GV, HS ghi chép hoạt động bạn lớp
III Các hoạt động chủ yếu
1 Tổ trưởng nhận xét tổ xếp loại thành viên tổ.
- Cả lớp có ý kiến nhận xét
2 Lớp phó học tập báo cáo tình hình lớp.
- Tuyên dương bạn học tốt, hăng hái giơ tay phát biểu, phê bình bạn lười học, hay nói chuyện
3 Lớp phó lao động báo cáo tình hình lao động vệ sinh lớp:
- Nhận xét lao động vệ sinh lớp tuần - Các thành viên tổ nhận xét
4 Lớp trưởng nhận xét chung hoạt động tuần.
- Các tổ có ý kiến
5 Giáo viên nhận xét hoạt động tuần qua: a Về ưu điểm
b Về tồn tại
4 Phương hướng tuần sau:
- Phát huy mặt tích cực tuần trước, khắc phục hạn chế - Học làm nhà đầy đủ trước đến lớp
- HS rèn luyện chữ viết
- Thi đua dành nhiều nhận xét tốt cá nhân nhóm - Các ban tiếp tục hồn thành nhiệm vụ
- Tiếp tục đăng ký ngày học tốt - Chấp hành tốt An tồn giao thơng
(23)- Các tổ trưởng tiếp tục kiểm tra học tập nề nếp bạn thành viên nhóm
IV Chuyên đề tuần này: An tồn giao thơng
AN TỒN GIAO THƠNG
Bài 2: TÌM HIỂU ĐƯỜNG PHỐ I Mục tiêu:
1 Kiến thức
- HS kể tên mô tả số đường phố nơi em dường phố mà em biết (rộng, hẹp, biển báo, vỉa hè )
- HS biết khác đường phố, ngõ (hẻm), ngã ba, ngã tư 2 Kĩ
- Nhớ tên nêu đặc điểm đường phố (hoặc nơi HS sinh sống)
- Hs nhận biết đặc điểm đường an tồn khơng an toàn đường phố
3 Thái độ
- HS thực đùng qui định đường phố
II Đồ dùng dạy học: Sách ATGT, tranh ảnh
III Các hoạt động dạy học: 1 Ổn định lớp : 1’
2 Một số đặc điểm đường phố là: 5’
- Đường phố có tên gọi
- Mặt đường trải nhựa bê tơng
- Có lịng đường (dành cho loại xe) vỉa hè (dành cho người bộ)
- Có đường loại xe theo chiều đường loại xe hai chiều
- Đường phố có (hoặc chưa có) đèn tín hiệu giao thông ngã ba, ngã tư
- Đường phố có đèn chiếu sáng ban đêm Khái niệm: Bên trái - Bên phải
Các điều luật có liên quan: Điều 30 khoản 1, 2, 3, 4, (Luật GTĐB)
3 Dạy mới: 30’
* Hoạt đông 1: Giới thiệu đường phố
- GV phát phiếu tập:
+ HS nhớ lại tên số đặc điểm đường phố mà em quan sát
- GV gọi số HS lên kể cho lớp nghe đường phố gần nhà (hoặc gần trường) mà em quan sát GV gợi ý câu hỏi:
Tên đường phố là?
Đường phố rộng hay hẹp?
Con đường có nhiều hay xe lại? Có loại xe lại đường?
- Hs lắng nghe
- HS làm phiếu - hs kể
(24)Con đường có vỉa hè hay khơng? - GV kết hợp thêm số câu hỏi: + Xe nhanh hơn? (Ơ tơ xe máy nhanh xe đạp)
+ Khi ô tô hay xe máy bấm cịi người lái tơ hay xe máy có ý định gì?
+ Em bắt chước tiếng cịi xe (chng xe đạp, tiếng tơ, xe máy…)
- Chơi đùa đường phố có khơng? Vì sao?
* Hoạt động 2: Quan sát tranh
- GV treo ảnh đường phố lên bảng để học sinh quan sát
- GV đặt câu hỏi sau gọi số em HS trả lời:
+ Đường ảnh loại đường gì? (trải nhựa; Bê tông; Đá; Đất)
+ Hai bên đường em thấy gì? (Vỉa hè, nhà cửa, đèn chiếu sáng, có khơng có đèn tín hiệu)
+ Xe cộ từ phía bên tới? (Nhìn hình vẽ nói xe từ phía bên phải tới xe từ phía bên trái tới)
* Hoạt động 3: Vẽ tranh
- GV đặt câu hỏi sau để HS trả lời: + Em thấy người đâu?
+ Các loại xe đâu?
+ Vì loại xe khơng vỉa hè?
* Hoạt động 4: Trò chơi “Hỏi đường” Cách tiến hành:
- GV đưa ảnh đường phố, nhà có số cho HS quan sát
- Hỏi HS biển đề tên phố để làm gì? - Số nhà để làm gì?
Kết luận: Các em cần nhớ tên đường phố số nhà nơi em để biết đường nhà hỏi thăm đường nhà em khơng nhớ đường
4 Củng cố (3’)
+ Đường phố thường có vỉa hè cho người lịng đường cho loại xe
+ Có đường chiều hai chiều
+ Khi đường, em nhớ quan sát tín hiệu đèn biển báo hiệu để chuẩn bị cho học sau
- HS thực - Trả lời
- HS quan sát - Trả lời
- HS quan sát
- Lắng nghe
- HS lắng nghe
(25)