Phân tích và một số giải pháp chiến lược phát triển trường trung học giao thông vận tải trung ương III giai đoạn 2006 2015 Phân tích và một số giải pháp chiến lược phát triển trường trung học giao thông vận tải trung ương III giai đoạn 2006 2015 luận văn tốt nghiệp thạc sĩ
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC PHÂN TÍCH VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN TRƯỜNG TRUNG HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TRUNG ƯƠNG III GIAI ĐOẠN 2006-2015 NGÀNH : QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: VŨ ĐỨC THIỆU Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN NGHIẾN HÀ NỘI 2006 MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn Mục lục Danh mục bảng ,biểu PHẦN MỞ ĐẦU 01 Chương I : Cơ sở lý luận hoạch định chiến lược 04 1.1 Khái niệm chiến lược kinh doanh 04 1.2 Yêu cầu ý nghóa chiến lược kinh doanh 06 1.2.1 Yêu cầu chiến lược kinh doanh 1.2.2 Ý nghóa chiến lược kimh doanh 1.3 Các loại chiến lược kinh doanh 1.3.1 Căn vào phạm vi chiến lược kinh doanh 1.3.2 Căn vào hướng tiếp cận chiến lược kinh doanh 1.4 Những sở để xây dựng chiến lược kinh doanh 1.4.1 Môi trường kinh doanh 1.4.1.1 Các yếu tố môi trường vó mô 1.4.1.2 Các yếu tố môi trường ngành 1.4.2 Nhu cầu thị trường 1.4.3 Khả doanh nghiệp 1.4.3.1 Vị trí doanh nghiệp thị trường mục tiêu 1.4.3.2 Vị trí doanh nghiệp yếu tố sản xuất 1.4.3.3 Các yếu tố khác bao goàm 06 07 08 08 10 11 11 12 14 17 18 18 19 20 1.5 Xác định mục tiêu chiến lược 20 1.6 Hình thành chiến lược 21 1.6.1 Chiến lược cấp doanh nghiệp 21 1.6.2 Chiến lược cấp kinh doanh chức 22 1.7 Thực chiến lược kinh doanh 25 Chương II: Phân tích sở để xây dựng chiến lược 26 2.1 Khái quát trình hình thành phát triển trường Trung học GTVT Trung ương III 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển nhà trường 2.1.2 Quy mô ngành nghề đào tạo 2.1.2.1 Quy mô đào tạo 2.1.2.2 Ngành nghề đào tạo 2.1.3 Cơ cấu máy quản lý nhà trường 2.2 Chức nhiệm vụ nhà trường 2.2.1 Chức 2.2.2 Nhiệm vụ 2.3 Quản lý điều hành nhà trường 2.4 Các yếu tố môi trường vó mô 2.4.1 Các yếu tố kinh tế 2.4.2 Các yếu tố xã hội 2.4.3 Các yếu tố trị, Chính Phủ, Luật pháp 2.4.4 Các yếu tố tự nhiên 2.4.5 Các yếu tố công nghệ kỹ thuật 2.5 Các yếu tố môi trường ngành 2.5.1 Đối thủ tiềm 2.5.2 Nguồn nhân lực thay 2.5.3 Sự cạnh tranh trường ngành 2.6 Phân tích nội 2.6.1 Vị trường 2.6.2 Ngành nghề đào tạo 2.6.3 Chất lượng đào tạo 2.6.4 Chương trình đào taïo 26 26 29 29 29 32 32 32 33 35 36 36 38 40 42 43 45 45 45 46 47 47 49 53 62 2.6.5 Đội ngũ giáo viên cán quản lý cuả nhà trường 2.6.6 Cơ sở vật chất nguồn lực tài 2.6.7 Đào tạo lái xe ô tô 64 67 70 Chương III: Một số giải pháp chiến lược phát triển nhà trường đến năm 2015 75 3.1 75 75 76 76 77 79 79 82 91 93 97 3.2 3.3 Xác định mục tiêu chiến lược trường Trung học GTVT TW III 3.1.1 Nhiệm vụ 3.1.2 Mục đích 3.1.3 Mục tiêu Ma trận SWOT trường Trung học GTVT TW III Các giải pháp chiến lược 3.3.1 Tăng cường thay đổi cấu máy quản lý 3.3.2 Tăng cường sở vật chất 3.3.3 Đổi xây dựng chương trình, giáo trình 3.3.4 Kế hoạch xây dựng đội ngũ giáo viên 3.3.5 Giải pháp tăng cường nguồn tài trường 3.3.6 Tính khả thi cuả giải pháp 102 Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục Các phiếu điều tra thăm dò Tóm tắt luận văn 104 -1- MỞ ĐẦU Bước vào thiên niên kỷ mới, xu hội nhập phát triển, việc đào tạo nguồn nhân lực yếu tố quan trọng để hướng tới kinh tế tri thức Hiện nguồn nhân lực dồi dào, giá nhân công rẻ lâu dài lợi phát triển Lợi so sánh chuyển dần từ yếu tố giàu tài nguyên, tiền vốn, giá nhân công rẻ sang nguồn nhân lực ổn định, có chất lượng cao Chất xám trở thành nguồn vốn lớn q giá, yếu tố định tăng trưởng ổn định quốc gia Việt Nam muốn theo kịp trình độ phát triển kinh tế giới phải nhanh chóng nâng cao trình độ người lao động Vì đào tạo phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao đòi hỏi thiết tình hình nay, gia nhập vào tổ chức thương mại giới WTO Để đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực, trường dạy nghề phải có chiến lược phát triển quy mô nâng cao chất lượng đào tạo thời gian tới Tính cấp thiết cuả đề tài Trường Trung học giao thông vận tải trung ương ngày tiền thân Trường công nhân kỹ thuật công trình trực thuộc Xí nghiệp liên hiệp công trình thành lập ngày 26 /11/1976 đến 30 năm Trải qua trình xây dựng trưởng thành Nhà trường có nhiều cống hiến to lớn cho nghiệp giáo dục đào tạo cán bộ, công nhân ngành giao thông vận tải ngành kinh tế quốc dân Hàng năm nhà trường chiêu sinh từ 1300 – 1500 học sinh đào tạo hệ trung học chuyên nghiệp, công nhân kỹ thuật Hiện trường dạy nghề trọng điểm quốc gia Tuy nhiên chất lượng hiệu đào tạo chưa tương xứng với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội chưa đáp ứng đòi hỏi thị trường lao động Ngày với nghiệp phát triển công nghiệp hoá, đại hoá đất nước đặt cho nhà trường trọng trách lớn lao, đòi hỏi trường khoâng Vũ Đức Thiệu - Quản trị kinh doanh – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội -2- ngừng đổi mới, hoàn thiện vươn lên công tác giáo dục đào tạo cho phù hợp với xu hướng phát triển thời đại Mục tiêu phấn đấu nhà trường đưa trường trở thành trung tâm đào tạo nghề có chất lượng cao, trường dạy nghề trọng điểm quốc gia khu vực ASEAN Là cán công tác trường trước đòi hỏi thiết cuả thực tế, chọn đề tài “ Phân tích số giải pháp chiến lược phát triển trường Trung học giao thông vận tải trung ương giai đoạn (2006 – 2015 ) “ Mục đích nghiên cứu Căn vào yếu tố môi trường, tình hình thực tế cuả nhà trường, đánh giá nhu cầu thị trường sức lao động tương lai ngành nghề trường đào tạo để xác định mục tiêu chiến lược cuả nhà trường Từ đưa định hướng phát triển số giải pháp mang tính chiến lược nhằm tạo lợi cạnh tranh thuận lợi cho trường Trung học Giao thông vận tải trung ương phát triển quy mô nâng cao chất lượng đào tạo thời gian tới Phạm vi nghiên cứu đề tài Tập trung nghiên cứu, phân tích môi trường bên nội Trường Trung học giao thông vận tải Trung ương Từ ta thấy điểm mạnh cần phát huy yếu cần khắc phục, từ nhận biết hội mối đe dọa để nhà trường định hướng phát triển tương lai Phương pháp nghiên cứu Trong trình viết đề tài tác giả vận dụng đồng thời phương pháp sau: Phương pháp nghiên cứu lý luận; Phương pháp phân tích thống kê; Phương pháp điều tra khảo sát; Phương pháp vấn trực tiếp ñeå Vũ Đức Thiệu - Quản trị kinh doanh – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội -3- đánh giá đồng điểm mạnh điểm yếu cuả Trường Trung học giao thông vận tải trung ương Ý nghóa thực tiễn cuả đề tài Đề tài có ý nghóa thực tiễn nhà trường từ phân tích, đánh giá mặt lónh vực đào tạo cuả nhà trường rút học kinh nghiệp quý báu, đảm bảo nâng cao chất lượng hiệu giáo dục – đào tạo nhà trường Để từ có chiến lược lâu dài phát triển nhà trường Kết cấu luận văn Kết cấu luận văn chia làm phần Chương : Cơ sở lý luận hoạch định chiến lược Chương : Phân tích sở để xây dựng chiến lược Chương : Hình thành chiến lược Vũ Đức Thiệu - Quản trị kinh doanh – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội -4- CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯC 1.1 Khái niệm chiến lược kinh doanh Chiến lược thuật ngữ xuất từ lâu,lúc đầu thường gắn liền với lónh vực quân hiểu là: Chiến lược phương tiện đạt tới mục tiêu dài hạn Tùy theo cách tiếp cận mà xuất quan điểm khác chiến lược kinh doanh Theo cách tiếp cận cạnh tranh, Micheal Porter cho rằng: “Chiến lược kinh doanh nghệ thuật xây dựng lợi cạnh tranh vững để phòng thủ” Theo cách tiếp cận coi chiến lược kinh doanh phạm trù khoa học quản lý, Alfred Chandler viết: “Chiến lược kinh doanh việc xác định mục tiêu dài hạn doanh nghiệp, lựa chọn sách, chương trình hành động nhằm phân bổ nguồn lực để đạt mục tiêu đó” Theo cách tiếp cận kế hoạch hóa, James B.Quinn cho rằng: “Chiến lược kinh doanh dạng thức kế hoạch phối hợp mục tiêu chính, sách chương trình hành động thành tổng thể kết dính lại với nhau” Và theo Willliam J.Glueck: “Chiến lược kinh doanh kế hoạch mang tính thống nhất, tính toàn diện tính phối hợp thiết kế để đảm bảo mục tiêu doanh nghiệp thực hiện” Chữ chiến lược có nhiều ý nghóa, tác giả sử dụng theo nghóa riêng Minzberg (1976) tổng kết nghóa từ học giả sử dụng đưa năm nghóa từ chiến lược, “5P” chiến lược: Vũ Đức Thiệu - Quản trị kinh doanh – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội -5- Kế hoạch: Plan Mưu lược: Ploy Mô thức, dạng thức: Pattern Vị thế: Position Triển vọng: Perspective • Chiến lược kế hoạch hay chương trình hành động xây dựng cách có ý thức • Chiến lược mưu mẹo • Chiến lược tập hợp hành vi gắn bó chặt chẽ với theo thời gian • Chiến lược xác định vị trí doanh nghiệp môi trường • Chiến lược thể viễn cảnh doanh nghiệp đồng thời thể nhận thức đánh giá giới bên (môi trường) doanh nghiệp Rõ ràng khái niệm chiến lược thể qua nhiều quan niệm: Chiến lược định, hành động kế hoạch liên kết với đïc thiết kế để đề thực mục tiêu tổ chức Chiến lược tập hợp định hành động hướng đến mục tiêu đảm bảo cho lực nguồn lực tổ chức đáp ứng hội thách thức từ bên Chiến lược mô hình, khía cạnh đó, chiến lược tổ chức phản ánh cấu trúc, khuynh hướng mà người ta dự định tương lai Vũ Đức Thiệu - Quản trị kinh doanh – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội -6- Chiến lược triển vọng, quan điểm muốn đề cập đến liên quan đến chiến lược với mục tiêu bản, vị chiến lược triển vọng tương lai Vậy chiến lược kinh doanh doanh nghiệp hiểu tập hợp thống mục tiêu, sách phối hợp hoạt động đơn vị kinh doanh chiến lược tổng thể doanh nghiệp Chiến lược kinh doanh phản ánh hoạt động đơn vị kinh doanh bao gồm trình đặt mục tiêu biện pháp, phương tiện sử dụng để đạt mục tiêu Hoạch định chiến lược kinh doanh giúp doanh nghiệp đạt mục tiêu trước mắt lâu dài, tổng thể phận, điều quan trọng cần thiết Mục đích việc hoạch định chiến lược kinh doanh “dự kiến tương lai tại” Dựa vào chiến lược kinh doanh, nhà quản lý lập kế hoạch cho năm Tuy nhiên trình phải có kiểm soát chặt chẽ, hiệu chỉnh bước Một chiến lược vững mạnh, cần đến khả năng, điều hành linh hoạt, sử dụng nguồn lực vật chất, tài người thích ứng 1.2 Yêu cầu ý nghóa chiến lược kinh doanh 1.2.1 Yêu cầu cuả chiến lược kinh doanh Có nhiều cách để tiếp cận khác khái niệm chiến lược kinh doanh, song dù tiếp cận chiến lược kinh doanh cần đảm bảo yêu cầu sau: - Chiến lược kinh doanh phải xác định rõ mục tiêu cần phải đạt thời kỳ cần phải quán triệt cấp, lónh vực hoạt động doanh nghiệp tổ chức - Chiến lược kinh doanh phải bảo đảm huy động tối đa kết hợp cách tối ưu việc khai thác sử dụng nguồn lực doanh nghieäp Vũ Đức Thiệu - Quản trị kinh doanh – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội - 91 - − Biên soạn lại giáo trình 01 tiết quy đổi 02 tiết thực Như vậy, Nhà trường triển khai viết hoàn chỉnh giảng, giáo trình cho môn học theo nội dung kiến thức sở thiết bị thực hành kèm theo Hình thức vừa bổ sung kiến thức cho giáo viên, vừa cập nhật kiến thức cho học sinh, tránh giảng lại kiến thức cũ lạc hậu không phù hợp với thực tế sản xuất Năm học 2007-2008, Trường có kế hoạch đào tạo hệ Cao đẳng nghề với nghề sau: Sửa chữa ôtô, Cắt gọt kim loại, Sửa chữa thiết bị điện công nghiệp Kế hoạch, tiến độ hoàn thiện xây dựng chương trình thực sau: Bảng 3.4 Kế hoạch xây dựng chương trình, giáo trình hệ cao đẳng nghề TT Nội dung thực Thời gian thực Hoàn chỉnh chương trình môn học; giáo trình 1/2007 đến 8/2007 môn thuộc năm thứ Hoàn chỉnh giáo trình, học liệu môn học năm 9/2007 đến 5/2008 thứ Hoàn chỉnh giáo trình, học liệu môn học năm 6/2008 đến 12/2008 thứ c Phương pháp tổ chức thực hiện: Nhà trường giao cho tổ môn, khoa đổi xây dựng chương trình theo ngành nghề Căn vào yêu cầu thực tế sản xuất, khoa xây dựng đề cương chi tiết chương trình môn học Sau trường thành lập Hội đồng thẩm định trường có mời đại Vũ Đức Thiệu - Quản trị kinh doanh – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội - 92 - diện trường Đại học Sư phạm kỹ thuật chuyên gia thuộc doanh nghiệp theo ngành nghề Hội đồng thẩm định đánh giá đóng góp sửa đổi chương trình cho phù hợp sau Trường có định ban hành chương trình đào tạo d Chi phí giải pháp: Đầu năm học Khoa đăng ký sửa đổi, đổi chương trình có dự toán kinh phí, Trường lập kế hoạch chi nguồn kinh phí chương trình mục tiêu Đối với ngành nghề Cao đẳng nghề trường đăng ký xây dựng chương trình với Bộ Lao động Thương binh –Xã hội, sau thẩm định đạt yêu cầu Bộ Lao động Thương binh –Xã hội toán kinh phí xây dựng chương trình theo quy định e Dự kiến kết đạt được: Trường xây dựng chương trình đào tạo không lạc hậu, sát với thực tế sản xuất xã hội, nâng cao chất lượng đào tạo Chương trình đào tạo đại, phù hợp với thực tế giúp định hướng đầu tư máy móc thiết bị giảng dạy thực hành phù hợp 3.3.4 Kế hoạch xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên cán quản lý nhà trường a Mục đích giải pháp Nhân lực yếu tố tác động trực tiếp đến trình tạo sản phẩm định chất lượng sản phẩm Chính Nhà trường phải quan tâm tạo điều kiện để cán bộ, công nhân viên, đặc biệt đội ngũ giáo viên người trực tiếp tạo sản phẩm có điều kiện học tập nâng cao trình độ b Nội dung giải pháp: Giải pháp xây dựng đội ngũ quản lý giáo viên trường: Vũ Đức Thiệu - Quản trị kinh doanh – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội - 93 - - Để tiếp tục xây dựng đội ngũ giáo viên, Nhà trường xây dựng quy chế hoạt động cho giáo viên Có quy định đãi ngộ khuyến khích giáo viên tự học để nâng cao trình độ, đồng thời xây dựng tiêu phấn đấu giao trách nhiệm cho cá nhân thực Ngoài ra, nhà trường 20 tiêu biên chế, Trường tiếp tục tuyển dụng ưu tiên 70% tuyển dụng người có trình độ thạc sỹ, tiến sỹ - Kết hợp vừa tuyển dụng thêm, vừa tự bồi dưỡng để đội ngũ giáo viên đảm bảo trình độ theo quy định, có từ 25% đến 30% giáo viên có trình độ sau đại học Về số lượng đảm bảo đủ tỷ lệ giáo viên/sinh viên là: 1/20 Các biện pháp đảm bảo số lượng, cấu trình độ đội ngũ quản lý giảng viên: - Thực hiên tuyển dụng giảng viên hình thức hợp đồng lao động dài hạn với người có trình độ phù hợp với ngành nghề đào tạo Trường - Mời giáo viên thỉnh giảng giáo viên trường đại học, cao đẳng, đơn vị doanh nghiệp tham gia giảng dạy - Xây dựng, bồi dưỡng, chuẩn hóa đội ngũ giáo viên, cán quản lý trường: Nhà trường cử giáo viên, cán quản lý trường học đại học, cao học Đến năm 2008 giáo viên lý thuyết có trình độ từ đại học trở lên, giáo viên có trình độ đại học 30%, giáo viên hướng dẫn thực hành có tay nghề cao bậc đào tạo bậc Các biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, cán quản lý có: - Xây dựng đội ngũ giáo viên giỏi chuyên môn, nghiệp vụ với việc xây dựng đội ngũ giáo viên đầu đàn môn học nòng cốt giảng dạy, quản lý học sinh, nghiên cứu khoa học hình thức phù Vũ Đức Thiệu - Quản trị kinh doanh – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội - 94 - hợp tham gia lớp bồi dưỡng, hội thảo chuyên đề kiến thức mới, thực tế công trình xây dựng, nhà máy xí nghiệp… tham gia hội giảng cấp sở, thành phố, ngành, nhằm không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo Nhà trường - Tăng cường, khuyến khích phong trào tự làm đồ dùng phương tiện dạy học, chỉnh lý giáo trình, giảng tài liệu giảng dạy tham gia tổ chức nghiên cứu khoa học ứng dụng khoa học vào công tác giảng dạy - Tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ - Xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý chuyên môn, nghiệp vụ đảm bảo yêu cầu trường cao đẳng nghề - Hoàn chỉnh, bồi dưỡng lý luận trị, quản lý nhà nước cán quản lý - Nhà trường xây dựng kế hoạch bồi dưỡng giáo viên giai đoạn năm 2006 – 2010 Trong đó: * Về trình độ chuyên môn, tay nghề: + Cử giáo viên học lớp đại học, cao học, phấn đấu đến năm 2008 có 100% giáo viên giảng dạy lý thuyết có trình độ đại học trở lên, đến năm 2010 có 30% đến 40% đạt trình độ đại học + Tổ chức cho giáo viên tham quan, học tập, cập nhật kiến thức công nghệ tổng Công ty xây dựng Công trình giao thông, khu công nghiệp, sở đào tạo nước + Thực báo cáo chuyên đề tiến công nghệ áp dụng thực tế sản xuất + Nâng cao trình độ tay nghề cho đội ngũ giáo viên thực hành sở định kỳ bồi dưỡng, kiểm tra, sát hạch bậc thợ giữ tổ chức thi Vũ Đức Thiệu - Quản trị kinh doanh – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội - 95 - nâng bậc tay nghề cho giáo viên Hàng năm tổ chức hội thi giáo viên giỏi, giáo viên tay nghề giỏi, đồng thời có chế độ khuyến khích giáo viên tự rèn luyện nâng cao trình độ * Về trình độ nghiệp vụ: + Thường xuyên tổ chức bồi dưỡng theo chuyên đề để nâng cao lực giảng dạy, chuyên đề làm chủ phương pháp dạy học, thiết kế sử dụng tài liệu đa phương tiện… + Tổ chức tạo điều kiện cho giáo viên theo học lớp bồi dưỡng tin học, ngoại ngữ Phấn đấu 90% giáo viên có trình độ ngoại ngữ B trở lên để tự học tra cứu tài liệu, cập nhật kiến thức qua sách báo mạng Internet Bảng 3.5 Dự kiến nhu cầu giáo viên Trường ( 2006 – 2010 ): Năm Quy mô đào tạo 2006 2007 2008 2009 2010 100 250 550 850 2000 2600 2950 3050 3150 Cộng quy mô 2000 2700 3200 3600 4000 Tổng số 100 135 160 180 200 Cao đẳng nghề Trung cấp nghề sơ cấp nghề (đã quy đổi thành trung cấp nghề) Giáo viên cần có (1GV/20HS) Dự báo dựa quy mô đào tạo định mức chuẩn c Chi phí giải pháp : Vũ Đức Thiệu - Quản trị kinh doanh – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội - 96 - Nguồn kinh phí phần trích từ nguồn thu nghiệp Trường, phần từ nguồn chương trình mục tiêu quốc gia Đó chi phí: đào tạo lại, đào tạo nâng cao, bồi dưỡng nghiệp vụ, tham quan nước nước d Dự kiến kết đạt được: Đảm bảo đủ số lượng giáo viên theo chuẩn 01 giáo viên/ 20 học sinh quy mô đào tạo tăng lên Chất lượng giáo viên nâng lên đáp ứng thay đổi phát triển khoa học công nghệ 3.3.5 Giải pháp tăng cường nguồn tài cuả Trường : a Mục đích giải pháp Tài nguồn thiếu trường học, có tác động đến chất lượng đào tạo Muốn đổi sở vật chất, phát triển đội ngũ giáo viên, đổi chương trình, giáo trình… phải có nguồn tài Tài hạn hẹp nguyên nhân dẫn đến chất lượng đào tạo thấp Huy động nguồn tài xem công cụ có tầm quan trọng bậc giúp cho Nhà trường phát triển mạnh mẽ thành công chiến lược Nhà trường đề b Nội dung giải pháp Hiện nay, nguồn tài chủ yếu cho hoạt động đào tạo Nhà trường : Nguồn ngân sách cấp cho chi thường xuyên Đây nguồn ngân sách hàng năm khoán theo khoản theo Nghị định 10 đến khoán theo nghị định 43 nhằm đảm bảo cho Nhà trường hoàn thành tiêu đào tạo hàng năm Trường đào tạo đa ngành, phù hợp với yêu cầu thị trường đặc biệt phải có chất chất lượng đào tạo cao có Vũ Đức Thiệu - Quản trị kinh doanh – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội - 97 - khả cạnh tranh, thu hút nhiều học sinh, từ nguồn ngân sách tăng theo tỷ lệ học sinh mà trường đào tạo Từ nguồn ngân sách Nhà trường đầu tư cho sở vật chất ngày hoàn thiện đáp ứng với nhu cầu ngày cao người học Những năm gần đây, Nhà nước hỗ trợ từ nguồn ngân sách chương trình tăng cường sở vật chất nhà trường có nguồn tài sử dụng cho việc xây dựng phòng học, phòng thí nghiệm, thư viện… Trong giai đoạn 2007-2010 Trường nằm danh sách trường dạy nghề trọng điểm quốc gia, theo chương trình mục tiêu năm Trường cấp tỷ đồng để đầu tư máy móc thiết bị phục vụ cho dạy thực hành Nhà trường bước đầu đổi trang thiết bị phục vụ việc dạy học, tăng cường sở vật chất kỹ thuật Trong năm tới Nhà trường tăng cường đầu tư nguồn tài sở vật chất cho giáo dục không quy, đủ mạnh để thu hút, hấp dẫn gây niềm tin thực cho đối tượng tham gia học tập Trên sở người học đạt hiệu cao sản xuất đời sống giáo dục không quy đem lại, khả đóng góp học phí ngày tăng Ngoài học phí kinh phí đầu tư ban đầu có khả thu hồi phần sản xuất bán hàng loạt học liệu cần thiết cho học viên Người học thu hút đông, thu hồi nhanh Tăng nguồn thu nghiệp : Ngoài nguồn kinh phí Nhà nước cấp, Trường tiếp tục thu học phí học sinh theo QĐ 70/1988/QĐ –TTg Thủ tướng phủ ban hành ngày 31/03/1998 Đây nguồn thu góp phần vào việc ưu tiên đầu tư kinh phí để xây dựng sở vật chất cuả nhà trường Khi số học sinh ngày tăng lên số phòng học yêu cầu nhiều, Trường xây dựng khu giảng đường quỹ đất dự trữ Ngoài đầu tư xây dựng bản, điều Vũ Đức Thiệu - Quản trị kinh doanh – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội - 98 - quan tâm đầu tư nâng cấp phòng thí nghiệm, mua sắm trang thiết bị đồ dùng dạy học Không thể nói đến chất lượng giáo dục cao thiếu phòng thí nghiệm đại, thiếu thiết bị đồ dùng dạy học Khi nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, có nhiều học sinh vào học nguồn thu tỷ lệ với số học sinh năm Ngoài nguồn thu học phí học sinh quy, Trường có nguồn thu từ Đào tạo lái xe ô tô với doanh thu hàng năm khoảng 30 – 35 tỷ đồng, sau hạch toán chi phí thường xuyên đảm bảo lấy thu bù chi, từ nguồn có tích luỹ để hỗ trợ cho hoạt động đào tạo quy trường từ 03 - 04 tỷ đồng /năm Kết tài đạt năm 2004 – 2005 dự kiến năm 2006 sau: Bảng 3.6 Nguồn thu năm 2004 –2006: ĐVT : nghìn đồng T Chỉ tiêu kinh tế Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 T Ngân sách nhà nước cấp 5.651.000 6.206.000 7.136.000 Chương trình mục tiêu 1.400.000 1.000.000 1.620.000 641.000 835.000 1.000.000 quốc gia Thu học phí Thu từ hoạt động 24.814.000 30.275.000 33.100.000 32.506.000 38.316.000 42.856.000 nghiệp TỔNG SỐ THU Nguồn phòng Tài chính- Kế toán Trường Vũ Đức Thiệu - Quản trị kinh doanh – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội - 99 - Qua số liệu bảng 3.6 nhận thấy kinh phí ngân sách Nhà nước cấp nguồn thu học phí ngày tăng Điều cho thấy nhà trường ngày có điều kiện tích luỹ nguồn vốn để đầu tư thêm sở vật chất cho nhà trường Nhà trường tận dụng tối đa khả để tăng nguồn thu nghiệp nhằm đáp ứng khoản chi nhà trường ngày phát triển Bảng 3.7 Nguồn chi năm 2004 - 2006: ĐVT : nghìn đồng T Các khoản chi Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 T Chi tiền lương, tiền công 4.700.000 7.702.000 9.073.000 Chi hoạt động đào tạo 4.507.000 4.575.000 4.750.000 Chi hoạt động nghiệp 17.205.000 18.815.000 20.917.000 Mua sắm sửa chữa 4.549.000 5.624.000 7.116.000 Trích quỹ 1.500.000 1.600.000 1.000.000 TỔNG SỐ CHI 32.506.000 38.316.000 42.856.000 Nguồn phòng Tài chính- Kế toán Trường Qua số liệu bảng 3.7 thấy khoản chi tiền lương, tiền công tăng lên nhanh điều cho thấy thu nhập cuả cán giáo viên, công nhân viên ngày tăng; qua số liệu mục mua sắm, sửa chữa ta thấy nguồn vốn dùng để nâng cấp nhà trường mua sắm thiết bị dạy học tăng lên nhanh chóng điều thể chất lượng đào tạo taêng theo Vũ Đức Thiệu - Quản trị kinh doanh – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội - 100 - Dự kiến thu - chi năm 2007-2010 Bảng 3.8 :Nguồn thu dự kiến năm 2007-2010 ĐVT : Triệu đồng TT Chỉ tiêu kinh tế Năm Năm Năm Năm 2007 2008 2009 2010 Ngân sách nhà nước cấp 9.000 10.800 13.000 15.000 Chương trình mục tiêu 4.000 4.000 4.000 4.000 quốc gia Thu học phí 1.200 1.600 2.000 2.800 Thu từ hoạt động 33.500 34.400 35.500 36.500 47.000 50.800 54.500 58.300 nghiệp Tổng Nguồn phòng Tài chính- Kế toán Trường Nguồn chi năm 2007-2010 Bảng 3.9 :Nguồn chi năm 2007-2010 ĐVT : triệu đồng T Các khoản chi Năm Năm Năm Năm T 2007 2008 2009 2010 Chi tiền lương, tiền coâng 12.500 13.500 14.000 15.000 5.300 5.800 6.500 7.300 18.500 19.000 20.000 21.000 Mua sắm sửa chữa 8.500 9.000 9.500 10.000 Trích quỹ 3.000 3.500 4.500 5.000 Chi hoạt động đào tạo Chi hoạt động nghieäp Vũ Đức Thiệu - Quản trị kinh doanh – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội - 101 - Tổng 47.700 50.800 54.500 58.300 Nguồn phòng Tài chính- Kế toán Trường Trong năm năm 2006 – 2010 trường huy động tối đa nguồn vốn để đầu tư hạng mục xây dựng bản, với phương án 40% từ nguồn thu nghiệp cuả trường 60% từ nguồn vốn ngân sách nhà nước Phương án Bộ Giao thông vận tải thông qua Bên cạnh trường huy động nguồn vốn từ nguồn xã hội hoá để đầu tư cho phương tiện dạy lái sân tập lái xe ô tô Từ năm 2006 Trường tập trung mua sắm tăng cường trang thiết bị dạy học năm từ 04 – 07 tỷ đồng Trường chủ động tìm kiếm dự án nước để tạo nguồn đẩy nhanh việc xây dựng sở vật chất, trọng nâng cao chất lượng máy móc, trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy thực hành Trường tích cực thực xã hội hoá giáo dục, kêu gọi tổ chức xã hội, cá nhân nước góp vốn xây dựng nhà trường 3.3.6 Tính khả thi giải pháp Qua trình phân tích đưa giải pháp để tăng quy mô đào tạo nâng cao chất lượng giảng dạy trường Trung học giao thông vận tải TW3, theo tác giả giải pháp phù hợp với định hướng phát triển Trường Các giải pháp tăng cường sở vật chất nằm quy hoạch mạng lưới trường Cao đẳng nghề, Trung cấp nghề ngành giao thông vận tải Bộ giao thông vận tải Bộ Lao động Thương binh - Xã hội xây dựng Đảng ủy Ban giám hiệu nhà trường khẳng định trường hợp phải tập trung đầu tư xây dựng đội ngũ cán bộ, giáo viên, sở vật chất, trang thiết bị dạy học để tăng quy mô nâng cao Vũ Đức Thiệu - Quản trị kinh doanh – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội - 102 - chaát lượng đào tạo; tập trung nguồn lực tài để thực dự án đầu tư nâng cấp trường Trung học Giao thông vận tải TW III thành Trường Cao đẳng nghề Giao thông vận tải TW III vào năm 2007 KẾT LUẬN Vũ Đức Thiệu - Quản trị kinh doanh – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội - 103 - Trong bối cảnh toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế, từ kinh nghiệm nước phát triển, ta thấy trình độ nguồn lao động tỷ lệ thuận với trình độ phát triển kinh tế ngược lại Chất lượng nguồn lực giữ vai trò định việc phát huy nội lực, phát triển đất nước, hợp tác cạnh tranh khu vực quốc tế Điều đòi hỏi phải nhanh chóng nâng cao trình độ người lao động Để làm tảng động lực cho phát triển kinh tế Đảng Chính phủ đề cao phát triển toàn diện giáo dục nước nhà Giáo dục phải trước bước, nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực bồi dưỡng nhân tài để thực thành công mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế xã hội Trong đó, trọng mở rộng quy mô dạy nghề trung học chuyên nghiệp, đảm bảo tốc độ tăng nhanh đào tạo đại học, cao đẳng Tuy nhiên muốn mở rộng quy mô nâng cao chất lượng đào tạo cần phải có trình đầu tư đồng từ người đến sở vật chất Đối với Nhà trường, chế thị trường cạnh tranh gay gắt người lãnh đạo phải thấy rõ tầm quan trọng phải phát huy vai trò, khả lãnh đạo, tổ chức, quản lý mình, để Nhà trường tồn phát triển Mở rộng quy mô nâng cao chất lượng đào tạo trở thành mục tiêu hàng đầu Nhà trường đường phát triển nhằm cung cấp nguồn nhân lực đảm bảo số lượng chất lượng đáp ứng nghiệp công nghiệp hóa đại hóa đất nước Nhìn nhận vấn đề vô quan trọng cấp bách này, Nhà trường biện pháp xây dựng Nhà trường thành trung tâm đào tạo nghề có uy tín đẳng cấp mang tầm quốc gia khu vực ASEAN Trong năm 2007, Nhà trường nâng cấp thành trường Cao đẳng nghề Giao thông vận tải Trung ương III sở trường Trung học Vũ Đức Thiệu - Quản trị kinh doanh – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội - 104 - Giao thông vận tải Trung ương III, bước chuẩn bị làm sở cho phát triển Trường tương lai KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT Kiến nghị phía nhà trường: Về công tác cán bộ: Công tác cán nhiệm vụ quan trọng có tính chất định đến phát triển Nhà trường Vì vậy, phải có kế hoạch tiếp tục lựa chọn, xếp, đào tạo, bồi dưỡng kể cán đương nhiệm cán dự nguồn lý luận bản, lực thực tiễn phương pháp lãnh đạo, tổ chức , quản lý Trong công tác quy hoạch, bồi dưỡng, đào tạo đề bạt cán phải đảm bảo tiêu chuẩn phẩm chất trị, đạo đức lối sống, lực chuyên môn phải có “tâm” có “tầm” Về quản lý tài chính: Đối với nguồn vốn ngân sách Nhà nước phải xây dựng kế hoạch thu chi cân đối, chi tiết cụ thể đảm bảo sử dụng hết, chế độ có hiệu Tăng cường quản lý đẩy mạnh nguồn thu nghiệp nhằm hỗ trợ hoạt động đào tạo quy Nhà trường Công tác quản lý kinh tế phải đảm bảo nguyên tắc công bằng, dân chủ công khai, tránh sơ hở dẫn tới lãng phí, tiêu cực, tham ô, tham nhũng Hoạt động kinh tế phải vừa đảm bảo lành mạnh, vừa nâng cao tính hiệu để phát huy sức mạnh đòn bẩy thúc đẩy hoạt động đào tạo Về đầu tư sở vật chất: Xây dựng kế hoạch đầu tư máy móc thiết bị phục vụ giảng dạy thực hành theo ngành nghề, có ưu tiên theo định hướng phát triển Nhà trường, có dự kiến thời gian thực Về chất lượng đào tạo: Vũ Đức Thiệu - Quản trị kinh doanh – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội - 105 - Nghiên cứu áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO :9000 vào công tác đào tạo Trường, tạo động lực thúc đẩy thầy trò dạy học, việc nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, góp phần tạo lập uy tín thương hiệu trường trước mắt lâu dài Kiến nghị với quan quản lý Nhà nước Trường Trung học GTVT Trung ương III trực thuộc Bộ Giao thông vận tải để chủ trương xã hội hóa giáo dục Đảng Nhà nước xin mạnh dạn đề xuất ba vấn đề sau: - Cho nhà Trường có quyền tự chủ lónh vực thu, chi tài theo pháp luật Nhà nước - Đề nghị có sách đãi ngộ cho giáo viên dạy nghề - Đề nghị cụ thể hóa chủ trương sách Đảng Nhà nước công tác xã hội hoá hoạt động giáo dục để sở dạy nghề vận dụng thực tế Với mong muốn đề tài đóng góp, giúp ích dù phần vào công tác quản lý nhằm đưa giải pháp để phát triển Nhà trường giai đoạn tới, cố gắng tham khảo nhiều tài liệu song luận văn không tránh khỏi thiếu sót Do vậy, mong nhận góp ý thầy cô, bạn đồng nghiệp nhằm xây dựng cho luận văn thiết thực Vũ Đức Thiệu - Quản trị kinh doanh – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội ... tế, chọn đề tài “ Phân tích số giải pháp chiến lược phát triển trường Trung học giao thông vận tải trung ương giai đoạn (2006 – 2015 ) “ Mục đích nghiên cứu Căn vào yếu tố môi trường, tình hình... tiền thân Trường Trung học Giao thông vận tải Trung ương III ngày Từ ngày thành lập đến nay, yêu cầu xếp tổ chức Bộ Giao thông vận tải, Trường Trung học giao thông vận tải Trung ương III nhiều... mạng lưới trường Trung học chuyên nghiệp ngành Giao thông vận tải khu vực phía Nam, Trường Trung học Giao thông vận tải Trung ương III thuộc Bộ Giao thông vận tải đào tạo đa ngành, số trường khác