Giáo án Tuần 28 Buổi 2

3 126 2
Giáo án Tuần 28 Buổi 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kiến thức: Cảm nhận rõ tình yêu sâu sắc của Bác Hồ với những làn điệu dân ca nói riêng, quê hương, đất nước nói chung2. Kĩ năng: Nhận thấy được việc trân trọng, giữ gìn những giá trị văn[r]

(1)

TUẦN 28 Ngày soạn: 30/3/2019

Ngày giảng: Thứ ba ngày tháng năm 2019

Hoạt động lên lớp

BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG BÀI 8: CÂU HÁT VÍ DẶM

I Mục tiêu

1 Kiến thức: Cảm nhận rõ tình yêu sâu sắc Bác Hồ với điệu dân ca nói riêng, quê hương, đất nước nói chung

2 Kĩ năng: Nhận thấy việc trân trọng, giữ gìn giá trị văn hóa dân tộc cách thể tình yêu quê hương, đất nước

3 Thái độ: Biết cách thể tình yêu quê hương đất nước việc làm vụ thể

II Đồ dùng

- Tài liệu Bác Hồ học đạo đức, lối sống

- Bảng phụ ghi mẫu Thẻ chơi trò chơi - Phiếu học tập (theo mẫu tài liệu)

III Các hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

A KT cũ 5’ Nước không chia

- Khi đất nước ta thống nhất, nhân dân ta sống sống nào?

- GV nhận xét

B Bài

1 Giới thiệu 1’ 2 Hoạt động 1: 10’

- GV đọc câu chuyện “Câu hát ví dặm ” cho HS nghe

- Hướng dẫn HS làm phiếu học tập Khoanh tròn vào trước đáp án

1 Đồng chí Mai Tư Minh Huệ hát thể loại dân ca nào?

a) Hát dặm, hát ví phường vải, hát ru miền Trung

b) Hát xoan, hát quan họ c) Hát ca trù, hị Huế

2 Bác Hồ làm nghe câu hát ấy? a) Phê bình đồng chí hát sai

b) Nhắc lời hát, sửa lại cho c) Hát lại câu

3 Những việc làm Bác thể điều gì?

a) Bác yêu dân ca, yêu quê hương đất nước b) Bác mong muốn hệ trẻ giữ gìn văn hóa dân tộc

- HS trả lời - HS nhận xét

- HS lắng nghe

(2)

c) Cả a b

Hoạt động 2: 10’

+ Viết giấy đọc cho nghe câu hát sau Bác Hồ góp ý + Câu chuyện có ý nghĩa gì?

+ Chia sẻ cảm nhận em khơng khí buổi biểu diễn mừng thọ Bác 79 tuổi

Hoạt động 3: Thực hành, ứng dụng 10’

- Chia sẻ với bạn nhóm thể loại dân ca em học tìm hiểu

+ Em thích điệu dân ca nào? Vì sao? +Tiết âm nhạc hơm em học dân ca Đến chơi, bạn lớp hát “chế” dân ca vừa học Là thành viên lớp, em đưa lời khuyên cho bạn

C Củng cố, dặn dị: 2’

+ Câu chuyện có ý nghĩa gì? - Nhận xét tiết học

- HS thực theo yêu cầu - HS trả lời cá nhân

Thảo luận nhóm - Chia sẻ nhóm - HS trả lời cá nhân - HS trả lời cá nhân

- Thảo luận nhóm trả lời

-Thực hành Tiếng việt ÔN TẬP

VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA, TỪ LÁY, DẤU NGOẶC KÉP, ĐẠI TỪ I Mục tiêu

1 Kiến thức: Củng cố cho HS kiến thức phân mơn luyện từ câu học kì hai

2 Kĩ năng: Rèn cho học sinh có kĩ làm tập thành thạo Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức ham học môn

II Đồ dùng

- Vở thực hành

III Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ: 5'

- Cho vài HS đọc văn tiết trước - Nhận xét

B Bài mới

1 Giới thiệu bài.2’

2 Hướng dẫn làm tập Bài tập : 10’

- Yêu cầu HS tìm câu ghép có quan hệ giả thiết - kết truyện vui sau:

- Cho HS đọc truyện vui “Lễ phép” - Cho HS tìm câu ghép tìm chủ ngữ vị ngữ câu

- HS đọc - Nhận xét

- HS nêu yêu cầu

- HS đọc tìm câu ghép - HS nêu kết

(3)

- Nhận xét

Bài tập 2: 10’

- Đọc văn: “Đánh tam cúc” và chọn câu trả lời

- Cho HS đọc chọn câu trả lời - Nhận xét

a, Mấy chị em chơi tam cúc vào lúc nào, đâu?

b, Em dựa vào từ ngữ để khảng định trên?

c, Bài văn nhắc đến quân nào? d, Người thắng ván thưởng ?

e, Dịng đậy gồm

từ láy?

g,Trong cụm từ đánh tam cúc, con

tượng vàng, cây tam cúc từ in đậm mang nghĩa chuyển?

h, Trong câu: Lại có lúc “cả làng” cười phá lên , “Tiền” đánh tam cúc que diêm , dấu ngoặc kép dùng làm ?

i, Trong hai câu “Chị cho cỗ tam cúc cịn Bọn trẻ chúng tơi đánh tam cúc, ngày

thiếu vài ”, từ đại từ thay cụm từ nào?

Bài tập 3: 10’

- Đọc lại “Đánh tam cúc”, chọn câu trả lời đúng:

a, Bài văn văn kể chuyện hay văn miêu tả?

b, Bài văn viết theo trình tự nào?

C Củng cố dặn dò 2’

- GV nhận xét học dặn HS chuẩn bị sau

phải chào “bác”

+ Nếu khách nhỏ tuổi bố phải gọi “chú”

- HS nêu yêu cầu

- HS đọc nêu kết - Nhận xét bổ sung

+ Ý (Vào tối mồng Một Tết, ổ rơm nhà.)

+ Ý (Trong có viết: ba gian nhà mở hội.)

+ Ý (Tướng bà, tượng vàng, xe, pháo, mã diều, tốt đỏ.)

+ Ý (Que diêm, cùi cau khô)

+ Ý (Múp míp, cong cong, lung tung)

+ Ý (Cả từ đánh, con, đêu mang nghĩa chuyển.)

+ Ý (Để đánh dấu từ dùng với nghĩa đặc biệt)

+ Ý ( Cỗ tam cúc)

- HS đọc chọn ý - Nhận xét - bổ sung

+ Ý (Là văn kể chuyện kết hợp với miêu tả)

+ Ý (Theo trình tự thời gian việc diễn kết hợp với cảm xúc) - Hs lắng nghe

Ngày đăng: 03/03/2021, 17:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan