A. Giới thiệu bài: Trực tiếp. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - GV nhận xét đánh giá. - HS đọc yêu cầu bài.. - Gọi HS đọc yêu cầu bài. Kiến thức: Cảm nhận được những phẩm chất cao quý của l[r]
(1)TUẦN 28 Ngày soạn: 31/04/2019
Ngày giảng: Thứ tư, ngày 03tháng 04 năm 2019 Buổi chiều
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (T1) I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Hiểu ND: Ca ngợi dũng cảm người chiến thắng nỗi sợ hãi
2 Kĩ năng: Luyện đọc rõ ràng, rành mạch Hoàn thành tập điền câu trả lời
3 Thái độ: u thích mơn học. II Đồ dùng dạy học
- Vở thực hành
III Hoạt động dạy học
A Kiểm tra cũ: 4’
- Gọi HS lên bảng đọc “Người rơm” - GV nhận xét
B Bài mới: 30’
1 Giới thiệu bài: Trực tiếp 2 Thực hành
Bài 1: Đọc truyện:
- Gọi HS lên bảng đọc “Nhảy cầu” - Giáo viên đọc mẫu
Bài 2: Đánh dấu nhân vào trống thích hợp: đúng, sai
- Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS làm
+ Ngày đầu, cậu bé định nhảy, lại không nhảy?
+ Ngày thứ hai, lúc đầu thái độ cậu bé nào?
- Cuối cậu bé làm gì? - Nội dung truyện gì? - GV HS chữa Nhận xét
Bài 3: Nối câu với mẫu tương ứng - Yêu cầu HS đọc đề
- Cho HS làm vào
- GV HS chữa bài, nhận xét C Củng cố, dặn dò: 5’
- Nêu lại nội dung học
- HS lên bảng đọc
- HS lắng nghe
- HS đọc - HS lắng nghe
- HS đọc yêu cầu - Học sinh làm vào - Vì nỗi sợ làm cậu dự
- Suốt 30 phút cậu chuẩn bị nhảy lại
- Cậu giơ hai tay, gập người, lộn nhào xuống nước trồi lên
- Cậu bé hiểu nhảy cầu khơng khó chiến thắng nỗi sợ hãi
- HS đọc yêu cầu - HS làm vào
(2)- GV nhận xét học Về nhà đọc lại - HS lắng nghe
-THỰC HÀNH TOÁN (T1) I Mục tiêu
1 Kiến thức:
- Củng cố cách so sánh số có chữ số - Tiếp tục nhận biết thứ tự số có chữ số
- Làm phép tính cộng, trừ, nhân, chia số có năm chữ số 2 Kĩ năng: Biết vận dụng kiến thức học hoàn thành tập. 3 Thái độ: Ham thích mơn học Có thái độ nghiêm túc làm bài. II Đồ dùng dạy học
- Vở tập thực hành
III Hoạt động dạy – học:
A Kiểm tra cũ: 3’
- Cả lớp hát bài: Ước mơ xanh - GV nhận xét
B Bài mới: 30’
1 Giới thiệu bài: Trực tiếp 2 Thực hành
Bài 1: <, >, =?
- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu tự làm vào
- Học sinh báo cáo kết viết số đọc số
- Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2: Viết số theo thứ tự:
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu tập - HS nêu quy luật dãy số làm vào
- Học sinh báo cáo kết làm
- Nhận xét đánh giá làm học sinh Bài 3: Khoanh vào số lớn nhất
- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm vào
- Nhận xét số học sinh, nhận xét chữa
Bài 4: Đặt tính tính. - Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm vào HS lên bảng
- Gọi HS nhận xét, chữa Bài 5: Đố vui
- Học sinh lớp hát
- HS lắng nghe
- HS đọc yêu cầu - HS làm vào
- Đại diện nhóm báo cáo nhận xét
- HS đọc yêu cầu - Lớp làm vào
a 38 567; 58 367; 67 538; 83 756. b 83 756; 67 538; 58 367; 38 567.
- HS đọc yêu cầu
- Đại diện nhóm báo cáo nhận xét
(3)- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS thảo luận nhóm đơi, làm - Gọi đại diện nhóm báo cáo kết - GV nhận xét
C Củng cố, dặn dò: 3’ - Nhận xét học
- Về nhà học bài, chuẩn bị sau
- HS đọc yêu cầu - HS thảo luận, làm - Đại diện báo cáo kết quả: 99 999 – 999 = 90 000
- HS lắng nghe
-Ngày soạn: 02/04/2019
Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 05 tháng 04 năm 2019 Buổi chiều
THỰC HÀNH TOÁN (T2) I Mục tiêu
1 Kiến thức: Củng cố so sánh thực hành tính phạm vi 100 000 2 Kĩ năng: Vận dụng làm tốt tập thực hành.
3 Thái độ: Ham thích mơn học Có thái độ nghiêm túc làm bài. II Đồ dùng dạy học
- Vở tập thực hành
III Các hoạt động dạy học
A Kiểm tra cũ: 5’
- Kiểm tra chuẩn bị HS - GV nhận xét
B Bài mới: 30’
1 Giới thiệu bài: Trực tiếp 2 Thực hành
Bài 1: Viết (theo mẫu) - Gọi HS đọc yêu cầu - Cả lớp thực vào - HS lên bảng làm
- Gọi HS khác nhận xét bạn - GV nhận xét đánh giá
Bài 2: Tính (theo mẫu) - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm vào - Mời HS lên bảng làm - GV nhận xét đánh giá Bài 3: Cho hình sau: - Gọi HS đọc yêu cầu
- Mời HS đứng chỗ nêu kết - Gọi HS khác nhận xét bạn - GV nhận xét đánh giá
Bài 4: Bài giải
- HS lắng nghe
- HS đọc yêu cầu - Cả lớp thực vào - HS lên bảng làm
- HS đọc yêu cầu
- Cả lớp thực vào vở, HS lên bảng làm
- HS đọc yêu cầu - HS nêu miệng kết quả:
(4)- Gọi HS đọc yêu cầu - Mời 1HS lên bảng giải
- Gọi HS khác nhận xét bạn - GV nhận xét đánh giá
Bài 5: Viết từ lớn hơn, bé hơn, thích hợp vào chỗ chấm
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm vào HS lên bảng làm
- GV nhận xét
C Củng cố, dặn dò: 2’ - Nhận xét học
- Về nhà học bài, chuẩn bị sau
- HS đọc yêu cầu - HS lên bảng làm
Bài giải
Tờ giấy màu cịn lại có diện tích là: 400 – 320 = 80 (cm2)
Đáp số: 80 (cm2)
- HS nêu yêu cầu - HS lên bảng làm
Kết quả: Diện tích hình A bé diện tích hình B
- HS lắng nghe
-HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC LỐI SỐNG BÀI 8: GIẢN DỊ, HỊA MÌNH VỚI NHÂN DÂN
I Mục tiêu
1 Kiến thức: Cảm nhận phẩm chất cao quý lãnh tụ Hồ Chí Minh sống giản dị, hịa với quần chúng, hết lịng phục vụ nhân dân, đất nước
2 Kĩ năng: Thấy sống giản dị, hòa đồng làm nên vẻ đẹp Bác Hồ, làm nên sức mạnh Việt Nam, trở thành niềm tự hào người Việt Nam
3 Thái độ: Tự rèn luyện lối sống tốt theo gương Bác Hồ: sống giản dị, hòa đồng II Đồ dùng dạy học
- Tài liệu Bác Hồ học đạo đức, lối sống lớp – Tranh SGK - Bảng phụ
III Các hoạt động dạy - học
A Kiểm tra cũ: (5’)
+ Em hiểu lời dạy “Yêu đồng bào” Bác?
- HS trả lời, nhận xét - GV nhận xét, đánh giá B Bài mới: (30’)
1 Hoạt động 1: Đọc hiểu
- GV kể lại câu chuyện “Giản dị, hịa mình với nhân dân ” (Tài liệu Bác Hồ học đạo đức, lối sống lớp – Trang 29)
+ Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời
- HS lên bảng trả lời - HS nhận xét
- HS lắng nghe
(5)đúng nhất:
1 Nhà báo người Mỹ nhận xét Bác Hồ người nào?
a) Là nhân vật thời đại b) Là nhân vật kì lạ thời đại c) Là nhân vật tiếng thời đại
2 Phẩm chất tốt đẹp Bác xem “ giá trị vĩnh cửu” người Việt Nam? a) Địa vị cao, Bác sống giản dị,
b) Bác từ chối sùng bái cá nhân c) Bác kính gì, yêu trẻ, ghét tiền 2 Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
- Các em tìm từ thể vẻ đẹp Bác qua câu chuyện
- GV nhận xét
3 Hoạt động 3: Thực hành- ứng dụng - Em nêu biểu lối sống giản dị ăn mặc, nói
- Em nêu biểu lối sống hòa đồng quan hệ với bạn bè, quan hệ với hàng xóm, xóm phố
4 Hoạt động 4: Hoạt động nhóm
- Vì khơng nên sống tách khỏi tập thể?
- GV nhận xét, khen nhóm 5 Củng cố, dặn dị: (5’)
- Phẩm chất tốt đẹp Bác xem “ giá trị vĩnh cửu” người Việt Nam? - Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị sau
- HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trả lời - Lớp nhận xét
- HS chia làm nhóm, nhóm thảo luận ghi vào bảng nhóm - Đại diện nhóm báo cáo, trình bày - Lớp nhận xét
- HS thảo luận nhóm 2, nhóm thảo luận ghi vào bảng nhóm - Đại diện nhóm báo cáo, trình bày - Lớp bình chọn
- HS trả lời - Lớp nhận xét