1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

giao an tuan 8 lop 2

22 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 51,24 KB

Nội dung

- Hướng dẫn học sinh thi điền từ nhanh. - Giáo viên cùng cả lớp nhận xét. Bài 3: Gọi học sinh đọc đề bài. - Nhận xét giờ học. - Học sinh về nhà ôn lại bài. - Con trâu đang ăn cỏ. HS đọc [r]

(1)

Thứ hai ngày 13 tháng 10 năm 2014 TIẾT : CHÀO CỜ

TIẾT 2,3 : TẬP ĐỌC: NGƯỜI MẸ HIỀN I Mục tiêu:

- Biết nghỉ đúng;bước đầu đọc rõ lời nhân vật

- Hiểu ND:Cô giáo người mẹ hiền,vừa yêu thương vừa nghiêm khắc dạy bảo em HS nên người (trả lời câu hỏi SGK)

* HS khá, giỏi nêu nội dung bài II Đồ dùng học tập:

- Giáo viên: Tranh minh họa học sách giáo khoa - Học sinh: Bảng phụ

III Các hoạt động dạyvà học : Kiểm tra cũ

- Học sinh lên đọc bài: “Thời khoá biểu” trả lời câu hỏi sách giáo khoa - Giáo viên nhận xét ghi điểm

2 Bài m i:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Tiết 1:

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu * Hoạt động 2: Luyện đọc

- Giáo viên đọc mẫu

- Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc câu, đoạn

- Giải nghĩa từ: - Đọc theo nhóm - Thi đọc Tiết 2:

* Hoạt động 3: Tìm hiểu bài

Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn bài, sau trả lời câu hỏi sách giáo khoa a) Giờ chơi minh rủ nam đâu?

b) Các bạn định phố cách nào?

c) Khi Nam bị bác bảo vệ giữ cô giáo làm gì? d) Cơ giáo làm Nam khóc?

e)Người mẹ hiền ai? * Hoạt động 4: Luyện đọc lại - Giáo viên nhận xét bổ sung * Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò. - HS ,giỏi nhắc lại nội dung bài - Giáo viên hệ thống nội dung

- Học sinh nhà đọc chuẩn bị sau

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh nối đọc câu, đoạn

- Học sinh đọc phần giải - Học sinh lắng nghe

- Học sinh đọc theo nhóm đơi - Đại diện nhóm thi đọc

- Cả lớp nhận xét nhóm đọc tốt - Đọc đồng lớp

- Học sinh đọc trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên

- Minh rủ Nam phố xem xiếc

- Các bạn chui qua chỗ tường bị thủng - Cơ nói với bác bảo vệ “bác nhẹ tay kẻo cháu đau…” đưa em vào lớp

- Cô xoa đầu Nam gọi Minh thập thị ngồi cửa lớp vào

- Cơ giáo

- Các nhóm học sinh thi đọc theo vai - Cả lớp nhận xét chọn nhóm đọc hay

(2)

36+ 15 I Mục tiêu:

- Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 36 + 15

-Biết giải toán theo hình vẽ phép cộng có nhớ phạm vi 100.Bài tập cần làm ( dòng 1), (a,b),

II Đồ dùng học tập:

- bó chục que tính 11 que tính rời - Giáo viên: Bảng phụ

- Học sinh: Vở tập

III Các hoạt động dạy học Kiểm tra cũ:

- 1HS Đặt tính tính : 36+5 -Lớp làm BC 46+7

-1HS Tính nhẩm :36+5 = ,58+6+3 = - Giáo viên nhận xét ghi điểm Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu * Hoạt động 2: Giới thiệu phép cộng 36 + 15

Giáo viên nêu tốn để dẫn đến phép tính 36 + 15 +Có 36 que tính,thêm que tính nữa.Hỏi có tất que tính.?

+Muốn biết có tất que tính ta làm nào?

- Y/c học sinh thực que tính để tìm kết

GV nêu lại :Gộp que tính hàng với que tính hàng thành 11 que tính, bó lại thành 1bó 1chục cịn que rời.3chục hàng với 1chục hàng 4chục,thêm 1chục 5chục 1que tính rời 51 que tính

- Hướng dẫn học sinh thực phép tính

+Gọi 1HS đặt tính trình bày cách thực -GV kết luận lại -ghi bảng

36 * cộng 11, viết + 15 nhớ

51 * cộng 4, thêm 5,viết

* 36 + 15 = 51

* Hoạt động 3: Thực hành

GV hướng dẫn học sinh làm tập Bài 1:Dòng 1

-GV nêu Bài 2:Đặt tính tính. 36 18 , 24 19

- Học sinh nêu lại tốn-phân tích đề -Thực phép cộng 36+15

-HS thực nêu kết quả:bằng 51

- Học sinh đặt tính nêu cách thực phép tính

+ Bước 1: Đặt tính

*viết số 36 viết số 15

+ cho chữ số thẳng 15 cột với chữ số 6,1 thẳng cột

51 Với 3,viết dấu + hai hàng số kẻ vạch ngang

+ Bước 2: Tính từ phải sang trái * cộng 11, viết nhớ

* cộng 4, thêm 5, viết * 36 + 15 = 51

-HS nhắc lại -Đọc ĐT

- Học sinh làm theo yêu cầu giáo viên

(3)

Bài 3: Yêu cầu HS phân tích đề.

- HSKG biết phân tích giải toán này. * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò

TC:HÁI HOA

GV phổ biến trò chơi -luật chơi GV nhận xét chung-tuyên dương - Giáo viên nhận xét học

-Lớp thảo luận theo cặp- làm vào -2HS lên bảng thực

-Nhận xét chữa - Học sinh thực -1HS trình bày giải HS lắng nghe-Thực chơi -Nhận xét tuyên dương

TIẾT : Đạo đức: CHĂM LÀM VIỆC NHÀ I/ MỤC TIÊU

1-Kiến thức: HS biết: Trẻ em có bổn phận tham gia việc nhà phù hợp với khả năng, chăm làm việc nhà, thể tình cảm em Ông Bà, Cha Mẹ

2-Kỹ năng : -HS biết Tự giác tham gia làm việc nhà phù hợp

-KNS : KN đảm nhận trách nhiệm tham gia làm việc nhà phù hợp với khả

3-Thái độ : Có thái độ khơng đồng tình với hành vi chưa chăm làm việc nhà HS biết yêu mến người sống gọn gàng ngăn nắp

II/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN

-Bộ tranh nhỏ để làm việc theo nhóm HĐ2, Các thẻ bài, Đồ dùng chơi đóng vai, VBT Đạo đức III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A Ổn định tổ chức: - Hát

B Kiểm tra cũ: + Giờ trước học gì? -NX - Đánh giá

- Chăm làm việc nhà - Hs đọc

C.Dạy mới:

1-Phần đầu: Khám phá: Giới thiệu bài, ghi tựa -HS lắng nghe 2-Phần hoạt động: Kết nối:

a/ Hoạt động 1: Tự liên hệ:

Mục tiêu: Giúp HS tự nhìn nhận, đánh giá sự tham gia làm việc nhà thân

Cách tiến hành:

- Nêu câu hỏi: nhà em tham gia làm cơng việc gì? Kết cơng việc ntn?

- Nhận xét – tuyên dương

-Quét nhà, quét sân, cổng, lau nhà, bàn ghế, dọn mâm bát Sau làm việc em bố mẹ khen

+Sắp tới em mong muốn tham gia cơng việc gì? Vì em lại thích cơng việc đó?

=> Chúng ta tìm cơng việc nhà phù hợp

-Lặt rau, cho gà ăn, nấu cơm

(4)

với khả bày tỏ nguyện vọng tham gia với cha mẹ

b/.Hoạt động 2: Đóng vai

Mục tiêu:+HS biết cách ứng xử tình cụ thể +GDKNS: đảm nhận trách nhiệm

Cách tiến hành:

-Chia lớp làm nhóm: nhóm đóng vai +Nhóm 1: Tình 1: -Hồ qut nhà bị bạn rủ chơi Hồ

+Nhóm 2: Tình 2: Anh (chị) Hồ nhờ Hồ gánh nước, cuốc đất Hoà

+Thảo luận chuẩn bị đóng vai

+Các nhóm lên đóng vai theo tình

- Lớp nhận xét => GV chốt lại: tình 1: em cần làm

xong việc nhà sau chơi Như nhà cửa sẽ, gọn gàng, bố mẹ vui lịng Tình 2: em phải từ chối giải thích rõ: em cịn q nhỏ chưa làm việc gánh nước,…

- HS ý lắng nghe

c/ Hoạt động 3: Chơi trị chơi: “Nếu…thì…”Mục tiêu: HS biết cần phải làm tình để thể trách nhiệm với cơng việc gia đình

Cách tiến hành: -Khi nhóm “ Chăm ” đọc tình

-GV chia lớp thành nhóm “Chăm” “Ngoan”, -GV phát phiếu giao việc

huống nhóm “ Ngoan” phải có câu TL ngược lại

+ Nhóm “ Chăm”: Viết chữ tiếp sau chữ Nếu: a Nếu Mẹ làm về, tay xách túi nặng b Nếu em bé uống nước

c Nếu nhà cửa bề bộn sau liên hoan d Nếu anh chị bạn quên không làm việc nhà giao

+Nhóm “Ngoan”: Viết chữ tiếp sau chữ Nếu: đ Nếu mẹ chuẩn bị nấu cơm e Nếu quần áo phơi ngồi sân khơ

g.Nếu bạn phân công làm việc sức của mình…

h.Nếu bạn muốn tham gia làm việc nhà khác việc bố phân công…

- Nhận xét - đánh giá nhóm có câu trả lời

- Nhóm “ Ngoan” trả lời:

em đón xách đỡ mẹ. em lấy nước cho bé uống em dọn dẹp ngay em

- Nhóm “ Chăm” trả lời em giúp mẹ nhặt rau em rút vào xếp.

em giải thích cho người lớn hiểu khả mình.

(5)

nhóm thắng 3-Phần cuối:

-Củng cố: GD:Tham gia làm việc nhà quyền bổn phận người

-HS lắng nghe -Dặn dò: Về nhà thực theo học, làm BT -HS thực - Nhận xét chung tiết học / -Tiếp thu

-BUỔI CHIỀU

Thứ hai ngày 13 tháng 10 năm 2014 Tiết 1: VUI CHƠI

Tiết 2: Ôn luyện Toán ÔN 26 + 5; 36 + 15 I Mục tiêu:

- Giúp HS đặt tính, tính đợc tốn dạng 26 + 5; 36 + - Giải tốn có lời văn bàng một, hai phép tính

II Cơng việc chuẩn bị: GV : Bảng phụ HS: Vở tập III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trị

1 KiĨm tra bµi cò :

- Gọi số HS đọc bảng cộng 2 Bài

*H§1: Giíi thiƯu ghi bảng *HĐ2: Hớng dẫn làm tập Bài

- GV đa tập giao nhiệm vụ: Đặt tính tính vào

36 + 38+25 66+19 75+6 - GV nhận xét , chữa chung Bài

- GV nêu toán: Bố 45 tuổi Ông bố 35 tuổi Hỏi ông tuổi?

+ Bài toán cho biết gì? Yêu cầu tìm gì? - Cho HS tự làm vào

- GV nhận xét, chữa chung *Bài

Điền chữ thiếu vào ô trống : 4+ 17 = 63 5… +24 = 82 72 + 1…= 81 6+ 3… = 85 GV nhËn xÐt , ch÷a chung

3 củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết häc

- 2HS đọc Lớp nhận xét - Lắng nghe

- HS lµm bµi

- HS làm bảng phụ - Lớp nhận xét chữa bµi

- HS đọc lại tập nờu ý kin

- HS tóm tắt, giải vào vở, HS làm bảng phụ Lớp chữa

Bài giải: Tuổi ông là:

35 + 45 = 80 (tuổi ) Đáp sè: 80 ti - Cho HS K, G thùc hiƯn:

Tiết 3: Ôn luyện Tiếng Việt

LUYỆN ĐỌC – LUYỆN VIẾT NGƯỜI MẸ HIỀN I Môc tiêu :

(6)

- Kể lại đợc câu chuyện: “ Ngời mẹ hiền” lời II Cơng việc chuẩn bị: - Sách Tiếng Việt

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trị

1 KiĨm tra bµi cị 2 Bµi míi

*HĐ1 Giới thiệu ghi tên lên bảng *HĐ2 Hớng dẫn luyện đọc

- GV chia lớp thành nhóm

- YC HS k tên tập đọc học

a Đọc đoạn nhóm - Yêu cầu HS luyện đọc - Kết hợp trả lời câu hỏi cuối

b Tổ chức cho nhóm thi đọc cá nhân, đồng

- Cho HS thi đọc

- GV nhận xét, bình chọn cá nhân, nhóm đọc hay

3 luyện viết - Gọi HS đọc

- Yêu cầu HS viết bảng từ khó, dễ sai: - Khi viết chữ đầu dòng, sau dấu chấm, tên riêng phai viết gì?

- Trong có dấu câu nào?

- Dặn HS viết chữ đầu nùi vào ơ, viết hoa chữ đầu dịng, tên riêng, sau dấu chấm - GV chấm 4-5

3 Củng cố, dặn dò - GV nhận xét học

- Lắng nghe - Thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm nêu tên tập đọc học tuần:

Ngêi mĐ hiỊn Bàn tay dịu dàng

- Ln lt tng HS đọc trớc nhóm mình, bạn nhóm chỉnh sa li cho

- Trả lời câu hỏi: bạn hỏi- bạn trả lời

- Cỏc nhóm thi đọc đoạn, bài: cá nhân, đồng

- Nhận xét bạn đọc

- C¸c nhãm tù phân vai: Ngời dẫn chuyện, bác bảo vệ, cô giáo, Nam vµ Minh

-1HS đọc bài, lớp đọc thầm - HS viết vào bảng

- Phải viết hoa

- Dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm.,… - HS lắng nghe

- HS viết vào Thứ ba ngày tháng 10 năm 2013

TIẾT : KỂ CHUYỆN: NGƯỜI MẸ HIỀN I Mục tiêu:

- Dựa theo tranh minh họa, kể đoạn câu chuyện “Người mẹ hiền” - HS ,giỏi biết phân vai dựng lại câu chuyện.(BT2)

II Đồ dùng học tập:

- Giáo viên: Chuẩn bị tranh minh họa - Học sinh: Bảng phụ

III Các hoạt động dạy học : Kiểm tra cũ:

- Học sinh lên kể lại câu chuyện “Người thầy cũ” - Giáo viên nhận xét, ghi điểm

2 Bài m i:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

(7)

- Dựa theo tranh kể lại đoạn câu chuyện

- GV hướng dẫn học sinh quan sát tranh, đọc lời nhân vật tranh, nhớ nội dung đoạn câu chuyện

+ Hai nhân vật tranh ai? Nói cụ thể hình dáng nhân vật?

+ Hai cậu học trị nói với ? - Dựng lại câu chuyện theo vai

- HS ,giỏi thực hiện

- Yêu cầu học sinh tập kể nhóm - Cùng lớp nhận xét

* Hoạt động 3: Củng cố - Giáo viên nhận xét học - Học sinh nhà kể lại

- Học sinh kể chuyện nhóm

- Quan sát tranh, đọc lời nhân vật, nhớ nội dung đoạn câu chuyện

- Các nhóm học sinh kể đoạn theo tranh - Cả lớp nhận xét

- Minh Nam, Minh mặc áo hoa không đội mũ, Nam đội mũ mặc áo màu sẫm

- Minh thầm … trốn - Học sinh tập kể chuyện theo vai

TIẾT : TOÁN: LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

-Thuộc bảng 6,7,8,9 cộng với số

-Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100 -Biết giải toán nhiều cho dạng sơ đồ

-Biết nhận dạng hình tam giác.Bài tập cần làm 1,2,4, 5( a ) II Đồ dùng học tập:

- Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Vở tập

III Các hoạt động dạy học Kiểm tra cũ:

- Gọi 1HS lên bảng làm 3/ 36 - Giáo viên nhận xét ghi điểm Bài m i:

(8)

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu * Hoạt động 2: Hướng dẫn làm tập.

Bài 1: GV yêu cầu học sinh tính nhẩm điền ngay kết

Bài 2: Yêu cầu học sinh làm vào

Bài 4: Học sinh tự nêu đề tốn theo tóm tắt giải - HS ,giỏi biết tóm tắt giải toán này.

Bài 5a: Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hình

* Hoạt động : Củng cố - Dặn dò. - Giáo viên nhận xét học

- Học sinh nhà học làm

- Học sinh làm miệng lên điền kết - Học sinh làm vào

-1HS lên bảng điền

- Học sinh nêu đề tốn giải theo nhóm đơi

-Đại diện trình bày -Nhận xét chữa

Số đội hai trồng là: 46 + = 51 (Cây):

Đáp số: 51

- Học sinh quan sát hình sách giáo khoa trả lời

+ Có hình tam giác

TIẾT : TIẾNG ANH TIẾT :CHÍNH TA Tập chép: NGƯỜI MẸ HIỀN I Mục tiêu

- Chép lại xác tả, trình bày lời nói nhân vật bài: - Làm tập 2,3a

II Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Vở tập

III Các hoạt động dạy học Kiểm tra cũ

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng viết từ: Nguy hiểm, ngắn ngủi, cúi đầu, quý báu - Học sinh lớp viết vào bảng

- Giáo viên nhận xét ghi điểm Bài m i:

Hoạt động giáo viên Hoạt động sinh.

* Hoạt động 1: Giới thiệu * Hoạt động 2: Hướng dẫn tập chép - Giáo viên đọc mẫu đoạn chép - Hướng dẫn tìm hiểu

Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh trả lời theo nội dung chép

+ Vì Nam khóc?

+ Cơ giáo nghiêm giọng hỏi bạn nào? - Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó vào bảng con: Xoa đầu, thập thò, nghiêm giọng, trốn học, …

- Hướng dẫn học sinh viết vào

- Học sinh lắng nghe - Học sinh đọc lại

- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên

- Vì đau xấu hổ

- Từ em có trốn học chơi khơng ?

(9)

- Yêu cầu học sinh chép vào

- Theo dõi, uốn nắn, quan sát giúp đỡ em chậm theo kịp bạn

- Đọc cho học sinh soát lỗi -Chấm -Nhận xét

* Hoạt động 3: Hướng dẫn làm tập.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm tập2 vào - Giáo viên cho học sinh làm tập 3a

- HSKG làm 3a

* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. - Giáo viên nhận xét học

- Học sinh chép vào - Soát lỗi

-Đổi chấm - Học sinh đọc đề - Học sinh làm vào - Học sinh lên bảng làm - Cả lớp nhận xét

- HS nhóm lên thi làm nhanh

- Cả lớp nhận xét nhóm làm nhanh,

-BUỔI CHIỀU

Thứ ba ngày 14 tháng 10 năm 2014 Tiết 1: Thủ công

GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI (tiết 2) I MỤC TIÊU :

-Biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui

-Gấp thuyền phẳng đáy không mui.Các nếp gấp tương đối phẳng , thẳng II Đ D D H :

GV : Mẫu thuyền, quy trình gấp thuyền HS : Giấy nháp

III.CÁC HOẠT ĐỘNG :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Khởi động :( 1’) Kiểm tra cũ: (2 ’)

Gọi hs nêu quy trình: Gấp thuyền phẳng khơng mui

-Kiểm tra đồ dùng học tập HS Bài mới:

*.Giới thiệu : Gấp thuyền phẳng đáy không mui

4 Phát triển hoạt động : (24’)

* Hoạt động : Hệ thống lại bước gấp thuyền phẳng đáy không mui

- GV yêu cầu hs lên bảng thao tác lại bước gấp thuyền phẳng đáy không mui học tiết nhận xét

- GV treo bảng qui trình gấp thuyền phẳng khơng đáy lên bảng nhắc lại bước quy trình gấp

thuyền

* Hoạt động : Thực hành gấp thuyền phẳng đáy không mui

- GV tổ chức cho hs thực hành gấp thuyền

- HS nêu

- HS thao tác nhắc lại bước gấp - Bước 1: Gấp nếp gấp cách - Bước 2: gấp tạo thân mũi thuyền

(10)

- Trong trình hs thực hành, GV đến nhóm quan sát.Hướng dẫn HS trang trí để trình bày sản phẩm

- GV tổ chức cho hs trang trí, trưng bày sản phẩm theo nhóm để khích lệ khả sáng tạo nhóm

- GV nhận xét- tun dương nhóm 5 Củng cố - dặn dị : (2’)

- Gv nhận xét tiết học

- Gv chọn sản phẩm đẹp số cá nhân nhóm để tuyên dương

- Chuẩn bị :Giờ sau mang giấy nháp , giấy thủ công để học “Gấp thuyền phẳng đáy có mui “

- HS trang trí cách làm thêm mũi thuyền đơn giản miếng bìa HCN gài vào khe mạn thuyền

Tiết 2: Tin học

Tiết 3: Thực hành Thủ công

GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI (tiết 2) I MỤC TIÊU :

-Biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui

-Gấp thuyền phẳng đáy không mui.Các nếp gấp tương đối phẳng , thẳng II Đ D D H :

GV : Mẫu thuyền, quy trình gấp thuyền HS : Giấy màu

III.CÁC HOẠT ĐỘNG :

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV treo bảng qui trình gấp thuyền phẳng khơng đáy lên bảng nhắc lại bước quy trình gấp thuyền

* Thực hành gấp thuyền phẳng đáy không mui - GV tổ chức cho hs thực hành gấp thuyền

- Trong trình hs thực hành, GV đến nhóm quan sát.Hướng dẫn HS trang trí để trình bày sản phẩm

- GV tổ chức cho hs trang trí, trưng bày sản phẩm theo nhóm để khích lệ khả sáng tạo nhóm

- GV nhận xét- tuyên dương nhóm - Gv nhận xét tiết học

- Gv chọn sản phẩm đẹp số cá nhân nhóm để tuyên dương

- Chuẩn bị :Giờ sau mang giấy nháp , giấy thủ công để học “Gấp thuyền phẳng đáy có mui “

- HS nêu

- HS thao tác nhắc lại bước gấp - Bước 1: Gấp nếp gấp cách - Bước 2: gấp tạo thân mũi thuyền

- Bước 3: Tạo thuyền phẳng đáy không mui - HS thực hành gấp thuyền phẳng đáy khơng mui

- HS trang trí cách làm thêm mũi thuyền đơn giản miếng bìa HCN gài vào khe mạn thuyền

-  -Thứ tư ngày 15 tháng 10 năm 2014

(11)

I Mục tiêu:

-Nêu số việc cần làm để giữ vệ sinh ăn uống như: ăn chậm nhai kĩ ,không uống nước lã,rửa tay trước ăn sau đại tiện ,tiểu tiện

- Nêu tác dụng việc cần làm - KNS : GD HS biết rửa tay trước ăn

II Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Tranh vẽ minh họa sách giáo khoa - Học sinh: Vở tập

III Các hoạt động dạy học : Kiểm tra cũ - Ăn uống đầy đủ có ích lợi ?- Giáo viên nhận xét Bài m i:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu * Hoạt động 2: Thảo luận làm để ăn -ChoHSlàm việc theo cặp

- Để ăn cần phải làm ? - GV kết luận: Để ăn phải rửa tay trước ăn Rửa rau gọt vỏ trước ăn Ăn thức ăn phải đậy cẩn thận không để ruồi muỗi, gián, chuột bò hay đậu vào

*Hoạt động ; Thảo luận làm để uống -Để uống ngày cần làm gì?

.* Hoạt động 4: Thảo luận lợi ích ăn uống

HS ,giỏi nêu tác dụng việc cần - Cho Hs quan sát tranh vẽ sách giáo khoa - Gọi nhóm trình bày

- GV kết luận: Giáo viên hướng dẫn học sinh chơi * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò

- Nhận xét học

- HS thực hành theo cặp

- Đại diện số nhóm lên lên phát biểu ý kiến

- Các nhóm khác nhận xét bổ sung - HS nhắc lại kết luận nhiều lần -HS thảo luận theo nhóm nhỏ

-Nêu đồ thường uống ngày

-Đại diện nêu ý kiến

-Làm việc với SGK nêu ý kiến

- Học sinh quan sát hình 6, 7, sách giáo khoa

- Học sinh thảo luận nhóm trả lời câu hỏi

- Các nhóm báo cáo - Cả lớp nhận xét - Nhắc lại kết luận

TIẾT : TẬP ĐỌC: BÀN TAY DỊU DÀNG I Mục tiêu

- Biết ngắt nghỉ chỗ ;bước đầu biết đọc lời nhân vật phù hợp với nội dung

-Hiểu ND:Thái độ ân cần thầy giáo giúp An qua nỗi buồn bà động viên bạn học tập tốt hơn,khơng phụ lịng tin u người(trả lời câu hỏi SGK)

KNS : giáo dục HS biết kính trọng thầy cô giáo II Đồ dùng học tập:

- Giáo viên: Tranh minh họa sách giáo khoa - Học sinh: Bảng phụ

(12)

- Gọi HS lên đọc bài: “Người mẹ hiền” trả lời câu hỏi sách giáo khoa - Giáo viên nhận xét ghi điểm

2 Bài m i:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu * Hoạt động 2: Luyện đọc:

- Giáo viên đọc mẫu

- Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc câu, đoạn

- Giải nghĩa từ:

+ Âu yếm: Biểu lộ tình thương yêu cử lời nói

+ Thì thào: Nói nhỏ với người khác

+ Trìu mến: Biểu lộ q mến cử lời nói - Hướng dẫn đọc

- Đọc theo nhóm - Thi đọc

* Hoạt động 3: Tìm hiểu bài

Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn để trả lời câu hỏi sách giáo khoa * Hoạt động 4: Luyện đọc lại

- Giáo viên nhận xét bổ sung

- HSKG biết phân vai đọc này. * Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh nối đọc câu, đoạn

- Học sinh đọc phần giải

- Học sinh đọc theo nhóm đơi - Đại diện nhóm thi đọc - Nhận xét nhóm đọc tốt

- Học sinh đọc trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên

- Các nhóm học sinh thi đọc

- Cả lớp nhận xét khen nhóm đọc tốt

TIẾT : TOÁN: BẢNG CỘNG I Mục tiêu:

-Thuộc bảng cộng học

-Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100

-Biết giải toán nhiều Bài tập cần làm bài1, 2( phép tính đầu ), II Đồ dùng học tập:

- Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Vở tập

III Các hoạt động dạy học Kiểm tra cũ:

-1 Học sinh lên bảng làm 4/37 - Giáo viên nhận xét ghi điểm Bài m i:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

(13)

GV hướng dẫn học sinh lập bảng cộng qua tập - Yêu cầu HS học thuộc bảng cộng

Bài 2: Tính phép tính đầu. Cho HS làm vào bảng

Bài 3: Yêu cầu HS tự tóm tắt giải vào HSKG biết tóm tắt giải tốn

Tóm tắt Hoa: 28 kg

Mai cân nặng hoa: kg Mai: … kg ?

* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò - GV nhận xét học

- Học sinh nhà học làm

- HS tự lập bảng cộng - Tự học thuộc bảng cộng

- HS xung phong lên đọc thuộc bảng công thức cộng 9, 8, 7,

- Học sinh làm bảng 15

+ 34

26 + 17 43

36 + 44 - HS làm theo nhóm -Đại diện lên trình bày -Nhận xét chữa Bài giải:

Mai cân nặng là: 28 + = 31 (Kg): Đáp số: 31 kilôgam

-  -BUỔI CHIỀU

Thứ tư ngày 15 tháng 10 năm 2014 Tiết 1: AN TOÀN GIAO THÔNG

HỆ THỐNG CỦNG CỐ, EM HIỂU VỀ ĐƯỜNG PHỐ I.Mục tiêu:

- HS nhận biết đặc điểm đường chưa an toàn - HS có ý thức quy định đường phố

II Đồ dùng dạy học: Tranh trang 10-11/sgk cho nhóm. III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ:

- Nêu điều kiện để đường phố - Ở địa phương em có đường nào? Bài mới:

a Giới thiệu: b Tìm hiểu bài: HĐ 1:

- Cho nhóm quan sát tranh hình 2,3/sgk - Nêu đặc điểm đường phố chưa an toàn - GV kết luận câu sgk

- GV hỏi thêm: Bạn nhà ttrong nhõ ngách? Đường có vỉa hè khơng? Mọi nhười có bán hàng không?

- Cần ngõ nào?

GV kết luận: Đường phố nơi lại người Có đường phố an tồn có đường phố chưa

- Hai HS phát biểu

- HS liên hệ thực tế an tồn

- Các nhóm thảo luận - HS trình bày

(14)

an tồn

HĐ 2: Trò chơi nhớ tên phố (chơi 3-5') Củng cố:

- Đọc nội dung học

- Cần nhớ tên phố em thường va nhớ ngõ hẹp cần ý xe đạp, xe gắn máy

- Đi phố lớn cần có người dẫn

- Chia thành đội Đội ghi tên nhiều phố lớn thắng

Tiết 2: Luyện viết chữ đẹp: Bài 8 Tiết 3: Luyện đọc BÀN TAY DỊU DÀNG

-Thứ năm ngày 16 tháng 10 năm 2014 TIẾT : THỂ DỤC

TIẾT : Toán: LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

-Ghi nhớ tái nhanh bảng cộng phạm vi 20 để tính nhẩm;cộng có nhớ phạm vi 100

- Biết giải tốn có phép cộng Bài tập cần làm 1, 3, II Đồ dùng học tập:

- Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Vở tập

III Các hoạt động dạy học : Kiểm tra cũ:

- Gọi HS lên bảng đọc bảng công thức 7, 8, 9, cộng với số - Giáo viên nhận xét, ghi điểm

2 Bài m i:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu * Hoạt động 2: Hướng dẫn làm tập. Bài 1: Cho HS tính nhẩm

Bài 3: Y/C hs nêu cách đặt tính

Bài 4:YC hs tóm tắt giải

HSKG biết tóm tắt giải tốn này. Tóm tắt

Mẹ: 38 Chị: 16

Cả mẹ chị: … ?

- HS làm theo cặp -Nối tiếp nêu kết - HS nêu cách đặt tính -Thi đặt tính nhanh - Nhận xét chữa

36 + 36 72

35 + 47 82

69 + 74

+ 57 66

27 + 18 45 - 1HS nêu tốn

-1HS lên bảng tóm tắt giải Cả mẹ chị hái

(15)

* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò - Nhận xét học

- Học sinh nhà học làm

TIẾT : CHÍNH TA

Nghe viết: BÀN TAY DỊU DÀNG I Mục tiêu:

- Chép xác tả,trình đoạn văn xi; biết ghi dấu câu - Làm tập 2,3a

II Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Vở tập III Các hoạt động dạy học

1 Kiểm tra cũ

- Gọi 2, học sinh lên bảng viết: uống nước, ruộng cạn, muốn - Giáo viên học sinh nhận xét

2 Bài m i:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn viết.

- GV đọc tả - Hướng dẫn tìm hiểu

-GV nêu câu hỏi học sinh trả lời theo nội dung + An buồn bã nói với thầy giáo điều gì?

+ Khi biết An chưa làm tập thái độ thầy giáo nào?

- Hướng dẫn viết chữ khó Bước, kiểm tra, thào, buồn bã, trìu mến,

- Hướng dẫn HS viết vào - Đọc cho HS chép vào

- HSKG viết trình bày đẹp. - Đọc cho học sinh soát lỗi

- Chấm chữa

* Hoạt động 3: Hướng dẫn làm tập Bài 2:

- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm tập vào Bài 3a: Giáo viên cho học sinh làm

* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. - Giáo viên nhận xét học

- Học sinh lắng nghe - Học sinh đọc lại

- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên - Thưa thầy hôm em chưa làm tập - Thầy không trách, nhẹ nhàng xoa đầu An, …

- HS luyện bảng

- Học sinh theo dõi - Học sinh chép vào vở.- Soát lỗi

-Đổi chấm

- Học sinh đọc đề

- Học sinh nhóm lên thi làm nhanh Báo, dao, chào

Cau, rau, mau

- Học sinh làm vào + Trời rét cắt da, cắt thịt + Ơng tơi vào

(16)

TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG ,TRẠNG THÁI DẤU PHẨY I Mục tiêu:

- Nhận biết bước đầu biết dùng số từ hoạt động ,trạng thái loài vật vật câu (BT1,BT2)

-Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp câu(BT3) * HSKG biết phân biệt từ hoạt động trạng thái II Đồ dùng học tập:

- Giáo viên: Bảng phụ; - Học sinh: Vở tập III Các hoạt động dạy học :

1 Kiểm tra cũ:

- Học sinh lên : kể tên môn học lớp ? - Giáo viên nhận xét ghi điểm

2 Bài m i:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm tập Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu.

- HSKG biết phân biệt từ hoạt động trạng thái

+ Từ vật câu a từ nào? + Con trâu làm ?

+ Từ hoạt động trâu câu từ nào?

-HS làm tương tự câu lại - GV ghi bảng

Bài 2: Gọi học sinh đọc đề

- Hướng dẫn học sinh thi điền từ nhanh - Giáo viên lớp nhận xét

Bài 3: Gọi học sinh đọc đề - Gọi vài học sinh lên bảng chữa

* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò - Nhận xét học

- Học sinh nhà ôn lại

- HS đọc yêu cầu - Con trâu

- Con trâu ăn cỏ - Từ: ăn

- Từ uống, toả HS đọc lại từ - HS thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm lên thi làm nhanh - Cả lớp nhận xét kết luận

- HS làm vào

a) Lớp em học tập tốt, lao động tốt b) Cô giáo chúng em yêu thương, quý mến học sinh

c) Chúng em kính trọng, biết ơn thầy giáo, giáo

-  -Thứ sáu ngày 17 tháng 10 năm 2014

TIẾT : THỂ DỤC TIẾT : Tâp viết: CHỮ HOA: G I Mục Tiêu

- Viết hoa chữ G (1 dòng cỡ vừa ,1 dòng cỡ nhỏ.)

(17)

- Giáo viên: Chữ mẫu chữ - Học sinh: Vở tập viết

III Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Kiểm tra cũ

- Giáo viên đọc cho học sinh viết bảng chữ E, Ê - Giáo viên nhận xét bảng

2 Bài m i:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

* Hoạt động 1: Giới thiệu ghi đầu * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết - Giáo viên cho học sinh quan sát chữ mẫu - Nhận xét chữ mẫu

- Giáo viên viết mẫu lên bảng G - Phân tích chữ mẫu

- Hướng dẫn học sinh viết bảng

* Hoạt động 3: Hướng dẫn viết từ ứng dụng (5') - Giới thiệu từ ứng dụng:

Góp sức chung tay. - Giải nghĩa từ ứng dụng

- Hướng dẫn viết từ ứng dụng vào bảng * Hoạt động 4: Viết vào tập viết

- HS ,giỏi viết đủ dòng

Giáo viên hướng dẫn học sinh viết vào theo mẫu sẵn

- Giáo viên theo dõi uốn nắn sửa sai * Hoạt động 5:Chấm, chữa

- Giáo viên thu chấm 7, có nhận xét cụ thể * Hoạt động 6: Củng cố - Dặn dò

- Nhận xét học

- Học sinh viết phần lại

- Học sinh quan sát nhận xét độ cao chữ

- Học sinh theo dõi giáo viên viết mẫu - Học sinh phân tích

- Học sinh viết bảng chữ G lần - Học sinh đọc từ ứng dụng

- Giải nghĩa từ

- Học sinh viết bảng chữ: Góp- Học sinh viết vào theo yêu cầu giáo viên

- Sửa lỗi

TIẾT : Tập làm văn: MỜ ,NHỜ,YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ.

KỂ NGẮN THEO TRANH I Mục tiêu:

- Biết nói lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị phù hợp với tình giao tiếp đơn giản (BT1) - Trả lời câu hỏi thầy (cô giáo) lớp em (BT2); viết khoảng 4, câu nói thầy (cô giáo) lớp (BT3)

* HS ,giỏi viết đoạn văn trôi chảy ,rành mạch II Đồ dùng học tập:

- Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Vở tập

III Các hoạt động dạy học : Kiểm tra cũ:

(18)

- Giáo viên lớp nhận xét Bài m i:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm tập Bài 1: HD học sinh thực hành theo tình huống1a - GV hướng dẫn học sinh nói nhiều câu khác - Nhắc học sinh nói lời nhờ bạn với thái độ biết ơn, lời đề nghị ôn tồn để bạn dễ tiếp thu

Bài 2: GV nêu yêu cầu

- Giúphọc sinh trả lời câu hỏi thật hồn nhiên ,trung thực

- GV nêu câu hỏi

Bài 3: Yêu cầu học sinh viết lại câu trả lời bài tập thành đoạn văn

- HS ,giỏi viết đoạn văn trôi chảy ,rành mạch * Hoạt động Củng cố - Dặn dò

- Nhận xét học - Thực hành học

- HS đọc yêu cầu

- Từng cặp học sinh thực hành trao đổi tình

- Đóng vai tình cụ thể

- Cả lớp nhận xét bình chọn nhóm hay - HS trả lời

-Nhận xét bổ sung

- Một học sinh trả lời tất câu hỏi lần

- HS viết vào

- Một số học sinh đọc viết - Cả lớp nhận xét chọn hay tuyên dương trước lớp

TIẾT : TỐN:

PHÉP CỘNG CĨ TỞNG BẰNG 100 I Mục tiêu:

-Biết thực phép cộng có tổng 100 -Biết cộng nhẩm số trịn chục

- Biết giải toán với phép cộng có tổng 100 Bài tập cần làm 1,2 ,4 II Đồ dùng học tập:

- Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Vở tập

III Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Kiểm tra cũ

- Gọi học sinh lên bảng làm trang 39 - Giáo viên nhận xét, ghi điểm

2 Bài m i:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu * Hoạt động 2: Hướng dẫn

- GV nêu toán để dẫn đến phép cộng: 83 + 17

- HS nêu cách thực phép tính 83

+ 17 100

* cộng 10, viết 0, nhớ

* Cộng 9, nhớ 10, viết 10 * Hoạt động 3: Thực hành.

- HS nêu lại đề toán

- HS làm thao tác que tính để tìm kết 100

- HS thực phép tính

* cộng 10, viết 0, nhớ

(19)

Bài 1:Tính

99 75 64 48 + +25 +36 +52 Bài :Tính nhẩm.

HS làm nhóm đơi

Bài :Gọi HS nêu yêu cầu. -Bài toán thuộc dạng tốn gì? - HSKG giải tốn này. * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò - Giáo viên nhận xét học

- 4HS lên bảng làm,lớp làm vào -Nhận xét chữa

-1HS nêu yêu cầu -HS làm Nhận xét chữa - HS đổi chấm -1HS đọc đề toán -Làm cá nhân Đại diện trình bày Nhận xét

TIẾT 5: Sinh hoạt lớp TỔNG KẾT TUẦN 8 I.MỤC TIÊU:

- Giúp HS thấy ưu khuyết điểm tuần qua.

- HS có hướng khắc phục nhược điểm có hướng phấn đấu tốt tuần tới II CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C:Ạ Ọ

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định tổ chức

- Yêu cầu lớp hát

2 Nhận xét tình hình hoạt động tuần 8: *Ưu điểm:

- Đa số em có ý thức thực hoạt động tốt

- Một số em có ý thức học làm trước đến lớp Trong học ý xây dựng

- Tham gia hoạt động đầu buổi, buổi nhanh nhẹn, có chất lượng

- Duy trì giải tốn mạng; Giữ vở, rèn chữ HS

- Thi VSCĐ cấp trường *Nhược điểm:

-Một số em ý thức tự giác chưa cao, viết chậm 3 Kế hoạch tuần 9:

- Giáo dục cho HS ý thức tự giác, kỉ luật hoạt động

-Thi đua học tập tốt Phấn đấu vươn lên

- Duy trì giải tốn mạng; Giữ vở, rèn chữ HS

- Cả lớp hát

- Lớp trưởng nhận xét hoạt động tuần lớp

- Lắng nghe GV nhận xét có ý kiến bổ sung

- Nghe GV phổ biến để thực

(20)

-BUỔI CHIỀU

Thứ sáu ngày 17 tháng 10 năm 2014 Tiết 1: Mĩ thuật

Bài 8: Thường thức mỹ thuật XEM TRANH TIẾNG ĐÀN BẦU

(Tranh sơn dầu hoạ sĩ Sỹ Tốt) I/ MỤC TIÊU : Giúp HS

- KT: HS làm quen tiếp xúc với tranh hoạ sĩ

- KN: Học tập cách xếp hình vẽ cách vẽ màu tranh - TĐ: Thêm yêu mến anh đội

II/ CHUẨN BỊ:

- Tranh thiếu nhi hoạ sĩ (Phong cảnh, sinh hoạt, chân dung…) - Tranh thiếu nhi

- Bút chì , tẩy , màu … - Vở tập vẽ

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra đồ dùng HS 3 Bài mới.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- Giới thiệu bài:

HĐ1: (30’)Hướng dẫn HS xem tranh. - Chia nhóm

- GV yêu cầu nhóm quan sát tranh, thảo luận câu hỏi trả lời

- Phát phiếu học tập cho nhóm

+ Em nêu tên tranh tên hoạ sĩ ? + Tranh vẽ hình ảnh ?

+ Anh đội em bé làm ?

+ Trong tranh hoạ sĩ sử dụng màu ?

+ Em có thích tranh Tiếng đàn bầu khơng? Vì ? - GV bổ sung : Hoạ sĩ Sỹ Tốt q Cổ Đơ, Ba Vì, Hà Tây Ngồi tranh Tiếng đàn bầu cịn có nhiều tranh khác : Em học cả, Ơ ! bố ; …

Bức tranh TĐB của…vẽ ĐT Chú BĐ H/ả anh đội ngồi chõng tre say mê gảy đàn … TĐB tranh đẹp , nói lên tình cảm đội thiếu nhi Trong tranh cịn có H/ả cô thôn nữ đứng bên cửa vào vừa hong tóc, vừa nghe TĐB H/ả khiến ta cảm thấy tiếng đàn hay khơng khí thêm ấm áp …

-Còn thời gian giáo viên cho HS xem số tranh khác HĐ2 : (5’)Nhận xét, đánh giá.

- GV nhận xét chung tiết học, biểu dương số HS tích cực phát biểu xây dựng bài, động viên HS khá, giỏi,

- Nhóm HS

- Quan sát tranh, thảo luận trả lời + Tiếng đàn bầu tranh …của hoạ sĩ Sỹ Tốt

+ Chú đội, em bé, cô thôn nữ, + Chú đội đánh đàn em bé ngồi nghe tiếng đàn,…

+ Màu sắc sáng, có đậm, có nhat, …

+ HS trả lời theo cảm nhận riêng - HS nghe

(21)

* Củng cố, dặn dò :

- Sưu tầm sách, báo Tập nhận xét tranh - Chuẩn bị cho tiết học sau:

+ Quan sát loại mũ

+ VTV, bút chì, tẩy, màu để tập vẽ mũ

- HS nghe

Tiết 2: Ôn lụn Tốn ƠN BẢNG CỘNG I mơc tiªu:

- Củng cố cho HS kĩ thực hành làm tính bảng cộng học, giải tốn II hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học * Kiểm tra cũ:

- Goi HS lên bảng đọc thuộc bảng cộng học - GV nhận xét, cho điểm

- 4-5 HS đọc bảng cộng - HS lắng nghe

*Bµi tËp ë líp: Bµi :Tính nhẩm:

9+3= 8+6 7+4= 6+5= 3+9= 6+8= 4+7= 5+6= Bµi 2: Đặt tính tính:

18+4 29+26 7+ 38 +45 - GV nhận xét, chốt lời giải *Bài 3: Giải tốn theo tóm tắt sau: Em nặng : 28 kg

Anh nặng em :6 kg Anh nặng : kg? - GV chÊm bµi, nhËn xÐt

- HS nêu yêu cầu

- 4HS làm bảng, lớp làm - HS nhận xét bảng - HS lắng nghe

- HS suy nghĩ, làm bàivào vë - HS l¾ng nghe

- HS đọc yêu cầu - HS làm cá nhân - HS chữa miệng - HS lắng nhe * Củng cố, dặn dò:

- Nhắc lại nội dung

- Dn HS xem lại tập làm

- HS l¾ng nghe

Tiết 3: Ơn luyện Tiếng Việt LẬP THỜI KHĨA BIỂU I Mơc tiêu:

- Tr¶ lời số câu hỏi thời khoá biểu

- Biết viết thời khố biểu hơm sau lớp theo mẫu II Công việc chuẩn bị: - Tranh minh hoạ SGK III Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ:

- Cho HS đọc hôm trớc 2 Bài mới:

* HĐ1: Giới thiệu ghi bảng. *HĐ2: Luyện viết

(22)

+ Ngµy mai cã mÊy tiÕt ? + Đó tiết ?

+ Em cần mang sách gì? - NhËn xÐt, kÕt luËn

Tương tự hs nêu thứ ba, th nm 3 Củng cố, dặn dò:

- Nhn xét, đánh giá tiết học

- HS tù viÕt bµi

- HS mở thời khố biểu: đọc, viết vào tập - HS nêu lại

Ngày đăng: 04/03/2021, 17:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w