1. Trang chủ
  2. » Lịch sử

GIÁO ÁN TUẦN 26 buổi 2

9 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 13,23 KB

Nội dung

HS trả lời, GV nhận xét và liên hệ giáo dục HS không được đùa nghịch trên hè phố?. GV nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau.[r]

(1)

TUẦN 26 Ngày soạn: 16 / / 2020

Ngày giảng: Thứ ba ngày 19 tháng năm 2020 BD TIẾNG VIỆT Thực hành Tiếng việt

ÔN TẬP I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Củng cố đọc, viết từ có vần ươn, ương

2 Kĩ năng: Điền vần, tiếng có vần ươn, ương Làm tập theo đối tượng

3 Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức tự giác học làm tập. II ĐỒ DÙNG

* GV: Nội dung tập * HS: Vở tập, bút, bảng, phấn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động gv Hoạt động hs

A Kiểm tra cũ: 5’

- Cho HS đọc, viết lươn, mương nước

- Gọi học sinh đọc SGK Xóm chuồn chuồn

- GV nhận xét

B Bài mới: 30’

- Đọc, viết: ươn, ương

1 Giới thiệu bài:

2 Thực hành làm tập:

- HS mở thực hành Tiếng Việt toán: Quan sát

- GV nêu yêu cầu

- GV giao tập cho loại đối tượng - HS NK làm tất tập thực hành Tiếng Việt tốn

- HS Trung bình làm 1; - HS chậm nhìn viết làm ý làm

Bài Tiết (Trang 62 - 63) Bài 1: Điền vần ươn, ương:

(2)

2 ý

- GV cho HS làm việc cá nhân với tập

giao

- GV quan sát giúp đỡ HS chậm - HS làm xong chữa

C Củng cố- dặn dò: 5’ - Củng cố nội dung bài - GV nhận xét tiết học

Bài 2: a/ Điền chữ tr ch

Con chuột Con trâu ông trăng Cái trống Cái chổi Quả chuối

Bài 4: Viết:

- Dòng mương nước đầy ăm ắp - Dặn học kỹ xem trước sau:

VĂN HĨA GIAO THƠNG

BÀI 7: KHÔNG ĐÙA NGHỊCH TRÊN HÈ PHỐ I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- HS biết tác hại việc đùa nghịch hè phố, đường làng 2 Kĩ năng:

- HS biết chơi chỗ phù hợp an toàn 3 Thái độ:

- HS thực nhắc nhở bạn bè, người thân không đùa nghịch hè phố II ĐỒ DÙNG

1.Giáo viên:

- Tranh ảnh, video hành động có ý thức/ khơng có ý thức hè phố để trình chiếu minh họa

- Các tranh ảnh sách Văn hóa giao thông dành cho học sinh lớp 1

2 Học sinh

- Sách Văn hóa giao thơng dành cho học sinh lớp 1.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Trải nghiệm:

- H: Em thường vui chơi với bạn nơi nào? HS trả lời

- H: Em chơi đùa vỉa hè chưa ? Em chơi trò hè phố điều có ảnh hưởng tới người xung quanh không ? HS trả lời

(3)

GV mời HS phát biểu cá nhân 2 Hoạt động bản:

- GV kể câu chuyện “Trận đấu liệt” - HS lắng nghe

- GV nêu câu hỏi:

H: Chiều thứ bảy Sang, Tuấn, Kiệt Danh làm gì? HS trả lời

H: Tại Sang chị xe đạp bị ngã? HS trả lời

H: Chúng ta có nên chơi đùa hè phố khơng? Tại sao?

- GV mời đại diện nhóm trả lời câu hỏi, nhóm khác bổ sung ý kiến - GV nhận xét, chốt ý:

Việc chơi đùa hè phố nguy hiểm, gây nhiều tai nạn đáng tiếc cho thân người khác Vậy nên không đùa giỡn vỉa hè em

Vỉa hè phải sân chơi Đá cầu, tranh bóng, bạn xin đừng

3 Hoạt động thực hành

- GV cho HS quan sát hình sách yêu cầu HS xác định việc nên không nên làm hình thức giơ thẻ Đúng/ Sai

- Yêu cầu HS giải thích số trường hợp em cho Sai

GV hỏi thêm: Ngoài việc nêu sách giáo khoa Em nêu việc không nên làm vỉa hè - GV nhận xét, chốt ý:

Chơi đùa hè phố Nguy hiểm bạn ơi! Đường đâu phải sân chơi Mà nghịch, đùa, thi thố 4 Hoạt động ứng dụng

- Cho HS xem video nói việc chơi đùa vỉa hè:

(Xem đến đoạn Sơn rủ Tony đá bóng

- HS trao đổi thảo luận theo nhóm đơi

- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi, nhóm khác bổ sung ý kiến

- HS giải thích số trường hợp em cho Sai

- HS trả lời cá nhân khen ngợi câu trả lời đúng, hay

(4)

trên vỉa hè dừng lại)

H: Theo em, Sơn Tonny đúng, sai? Tại sao?

- GV nhận xét

H: Nếu bạn Sơn rủ em chơi đá bóng vỉa hè, em trả lời bạn Sơn nào?

+ GV cho HS thảo luận nhóm + GV cho HS đóng vai xử lí tình

+ GV mời nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét

+ GV nhận xét, tuyên dương

- Cho HS xem tiếp vi deo để thấy rõ tác hại việc chơi đá bóng nói riêng chơi đùa nói chung vỉa hè

GV chốt ý: Nơi nguy hiểm bất an

Khơng chơi đó, em nên nhớ lời 5 Củng cố, dặn dò:

GV liên hệ giáo dục: Vỉa hè dùng để làm ? Khi vỉa hè ta nên nào?

HS trả lời, GV nhận xét liên hệ giáo dục HS không đùa nghịch hè phố

GV nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị sau

- HS trả lời

- HS xem tiếp vi deo để thấy rõ tác hại việc chơi đá bóng nói riêng chơi đùa nói chung vỉa hè

- HS trả lời Ngày soạn: 19 / / 2020

Ngày giảng : Thứ năm ngày 21 tháng năm 2020 Tự nhiên & xã hội TIẾT 26: THỜI TIẾT I.MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Biết dấu hiệu trời nắng, trời mưa, trời nóng hay trời rét

(5)

3 Thái độ: Có ý thức bảo vệ sức khoẻ nắng, mưa Có ý thức ăn mặc phù hợp với thời tiết

II.ĐỒ DÙNG

- Một số tranh ảnh trời nắng, trời mưa

- Hình ảnh 30 SGK Giấy bìa to, giấy vẽ, bút chì, … III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Ổn định: 1’ 2 Bài cũ: 4’

- Kể tên số rau, hoa, gỗ mà em biết?

- Kể tên số vật có ích, số vật có hại?

- Nhận xét 3 Bài mới: 28’

*Giới thiệu bài: Hôm nay, chúng ta tìm hiểu dấu hiệu trời nắng, trời mưa qua học “Trời nắng, trời mưa”

- Giáo viên ghi bảng tựa * Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Nhận biết dấu hiệu trời nắng, trời mưa

- Bước 1: Giao nhiệm vụ thực hoạt động

- Giáo viên chia nhóm phát cho nhóm tờ bìa to nêu u cầu: - Dán tất tranh ảnh sưu tầm theo cột vào bảng sau thảo luận vấn đề sau:

Tranh ảnh trời nắng

Tranh ảnh trời mưa

+ Nêu dấu hiệu trời nắng, trời mưa?

+ Khi trời nắng, bầu trời đám mây nào?

- HS trả lời

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh dán tranh ảnh vào giấy kẻ ô phân loại tranh thảo luận theo nhóm

- Bầu trời sáng, có nắng (trời nắng), bầu trời đen, khơng có nắng (trời mưa)

(6)

+ Khi trời mưa, bầu trời đám mây nào?

- Cho học sinh thảo luận theo nhóm em nói cho nghe yêu cầu

+ Tranh vẽ cảnh trời nóng, tranh vẽ cảnh trời rét ? Vì bạn biết ? + Nêu bạn cảm thấy trời nóng, trời rét ?

- Tổ chức cho em làm việc theo cặp quan sát thảo luận nói cho nghe ý kiến nội dung câu hỏi

- Bước 2: Giáo viên gọi đại diện nhóm lên, vào tranh nêu theo yêu cầu câu hỏi Gọi học sinh nhóm khác nhận xét bạn bổ sung

- Nếu hơm trời nắng hay trời mưa giáo viên hỏi thêm: Hơm trời nắng hay trời mưa: Dấu hiệu cho em biết điều ?

- Giáo viên kết luận: Khi trời nắng, bầu trời xanh, có mây trắng, có Mặt Trời sáng chói, nắng vàng chiếu xuống cảnh vật, …

- Khi trời mưa, bầu trời u ám, mây đen xám phủ kính, khơng có Mặt Trời, giọt nước mưa rơi xuống làm ướt vật, …

+ Kể tên đồ dùng cần thiết giúp bớt nóng hay bớt rét.

Giáo viên kết luận:

Trời nóng thường thấy người bối khó chịu, tốt mồ hơi, người ta thường mặc áo tay ngắn màu sáng Để làm cho bớt nóng người ta dùng quạt hay

- Bầu trời u ám, nhiều mây, không thấy ông mặt trời, …

- Tranh tranh vẽ cảnh trời nóng

- Tranh tranh vẽ cảnh trời rét - Học sinh tự nêu theo hiểu biết em

- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi trên, nhóm khác bổ sung hồn chỉnh

- Quạt để bớt nóng, mặc áo ấm để giảm bớt lạnh, …

- Học sinh nhắc lại

(7)

điều hoà nhiệt độ, thường ăn thứ mát nước đá, kem …

Trời rét làm cho thể run lên, da sởn gai ốc, tay chân cóng (rất khó viết) Những trời rét ta mặc quần áo may vải dày len, Rét cần dùng lò sưởi dùng máy điều hoà nhiệt độ làm tăng nhiệt độ phịng, thường ăn thức ăn nóng…

Trời nóng thường thấy người bối khó chịu, tốt mồ hôi, người ta thường mặc áo tay ngắn màu sáng Để làm cho bớt nóng người ta dùng quạt hay điều hoà nhiệt độ, thường ăn thứ mát nước đá, kem …

Trời rét làm cho thể run lên, da sởn gai ốc, tay chân cóng (rất khó viết) Những trời rét ta mặc quần áo may vải dày len, Rét cần dùng lò sưởi dùng máy điều hồ nhiệt độ làm tăng nhiệt độ phịng, thường ăn thức ăn nóng…

*Hoạt động 2: Thảo luận cách giữ sức khoẻ nắng, mưa

Bước 1: Giao nhiệm vụ hoạt động - Giáo viên chia nhóm, nhóm em, giao nhiệm vụ cho nhóm u cầu em quan sát hình SGK để trả lời câu hỏi - Tại nắng bạn nhớ đội nón, mũ?

- Để không bị ướt mưa, bạn phải làm ?

Bước 2: Thu kết thảo luận:

- Gọi đại diện nhóm nêu trước

- Thảo luận theo nhóm em học sinh

- Để khỏi bị ốm

- Mang ô, mang áo mưa

- Học sinh nêu, học sinh khác nhận xét bổ sung

- Học sinh nhắc lại

- Các nhóm khác tranh luận bổ sung, đến kết luận chung

- Quạt để bớt nóng, mặc áo ấm để giảm bớt lạnh, …

(8)

lớp, nhóm khác bổ sung hồn chỉnh

- Gọi đại diện nhóm mang SGK lên vào tranh trả lời câu hỏi Các nhóm khác nghe nhận xét bổ sung

Giáo viên đặt thêm câu hỏi cho lớp suy nghĩ trả lời:

Kể tên đồ dùng cần thiết giúp bớt nóng hay bớt rét.

Kết luận:

- Khi trời nắng phải đội mũ nón để khơng bị ốm

- Khi trời mưa phải mang ô, măc áo mưa để không bị ướt, bị cảm

Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vu: Các em thảo luận phân cơng bạn đóng vai theo tình sau: “Một hôm trời rét, mẹ làm sớm dặn Lan học phải mang áo ấm Do chủ quan nên Lan khơng mặc áo ấm Các em đốn xem chuyện xảy với Lan? ” Bước 2: Gọi số học sinh trả lời câu hỏi sắm vai tình - Tun dương nhóm sắm vai tốt C.Củng cố – Dặn dò: 3’

- Hỏi tên

- Nếu hơm trời nắng mưa, giáo viên hỏi xem lớp thực dụng cụ nắng, mưa - Tuyên dương em mang - Ln ln giữ gìn sức khoẻ nắng, mưa

- GV: Ăn mặc thời tiết bảo vệ thể, phòng chống số

(9)

bệnh như: cảm nắng, cảm lạnh, sổ mũi, nhức đầu …

Ngày đăng: 03/03/2021, 17:29

w