giao án Tuần 11 - Lớp 1A

35 1 0
giao án Tuần 11 - Lớp 1A

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Cho hs quan sát 5 tranh SGK thảo luận nhóm 4 trả lời câu hỏi: Bạn nhỏ trong tranh đã làm gì để đi học đúng giờ.. - Hỏi: Em cần làm gì để đi học đúng giờ.[r]

(1)

TUẦN 11 Ngày soạn: 13 / 11 / 2020

Ngày giảng: Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2020 TOÁN

Bài 25: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI (Tiết 1) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức

Học xong này, HS đạt yêu cầu sau:

- Biết cách tìm kết phép trừ phạm vi 2 Năng lực

- Vận dụng kiến thức, kĩ vềphép trừ phạm vi học vào giải số tình gắn với thực tế

- Phát triển lực toán học 3 Phẩm chất

- HS u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Các que tinh, chấm trịn

- Một số tình đơn giản dẫn tới phép trừ phạm vi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Hoạt động khởi động (5’)

- YCHS quan sát tranh SGK – 56 - TL nhóm đơi nói với bạn điều quan sát tranh liên quan đến phép trừ

- HS hỏi đáp với

- Các tình cịn lại làm tương tự nhóm hình bánh

B Hoạt động hình thành kiến thức (15’)

* GV hình thành phép trừ - = 2 - HS quan sát tranh lập phép tính phù hợp với tranh khung kiến thức

- HS quan sát tranh

- HS thực theo yêu cầu

- Nêu tình phù hợp với với phép trừ có tranh

-Có bánh, ăn hết bánh Còn lại bánh?

Còn lại bánh

- HS nêu tình phù hợp

(2)

- GV tranh cụ thể

- Để biết lại chim ta thực tính gì? Nêu phép tính - Gọi HS đọc phép tính vừa lập

* Các nhóm hình cịn lại: Nhóm hình bánh, bạn, bánh, tính, cốc nước cam GV làm tương tự nhóm hình chim?

Gọi HS đọc phép tính vừa lập

- GV chốt: Các em vừa thực phép trừ phạm vi Để em nắm kiến thức trị vào phần thực hành

C Hoạt động thực hành, luyện tập (15’)

Bài 1: Số

Bài tập có nhóm hình HDHSnhóm hình 1:

+ Có tất tính + Bớt tính + Cịn lại tính

YCHS nêu tốn phép tính phù hợp phù hợp

- GV nhận xét

- Các nhóm hình cịn lại làm tương tự

GV nhận xét

- Đọc lại phép tính tập E Hoạt động củng cố (2’)

- Qua học giúp em biết thêm điều gì?

- GV đưa số tình thực tế liên quan đến phép trừ phạm vi

- Tính trừ - =

- HS đọc nhân, đồng

- Hs nêu tình lập phép tính phù hợp với tranh GV - HS đọc nhân, đồng

- Bài có nhóm hình - tính

- tính - tính

Có tất tính, bớt tính Cịn lại tính

PT - =

- HS nêu tốn, phép tính – =

– = – =

(3)

- Nhận xét tiết học

TIẾNG VIỆT BÀI 11A: ÔN TẬP

At, ăt, ât, ot, ôt, ơt, et, êt, it, ut, ui, iêt, uôt, ươt I Mục tiêu

1 Năng lực

- Đọc từ chứa vần at, ảt, ât, ot, ồt, ơt, et, êt, it, ut, ui, iêt, uôt, ươt

- Tạo tiếng từ vần đả học; viết từ ngữ câu nói mặt trời

- Nói HĐ tranh HĐ1: chúc Tết, giặt quần áo, đâu vật hát - Trả lời câu hỏi câu chuyện Mặt trời muốn kết bạn

2 Phẩm chất - HS u thích mơn II Đồ dùng dạy học:

- Thẻ chữ ghi âm/vần ôn/tiếng chứa vần/ từ; bảng nhóm

- Đoạn video: phim quay HĐ người nội dung tranh HĐ2c; phim quay số cảnh mặt trời HĐ3 (hoặc tranh ảnh minh hoạ khồng có video) - Vở tập Tiếng Việt 1, tập

III Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Nghe - nói (5’)

Nói hoạt động tranh - GV đưa tranh

? Tranh vẽ cảnh gì?

- Y/c HS nói HĐ nhân vật tranh

+ Tranh vẽ cảnh gì?

+ Tiếng chứa vần hơm ôn? - Tương tự HS hỏi - đáp nhóm để tìm vần ơn tập khác

2 Đọc (25’) a/ Đọc từ ngữ.

- GV hỏi để HS nói hiểu biết VD: Máy giặt dùng để làm gì? (GV liên hệ với tranh HĐ1 để nói thêm máy giặt )

b/ Tạo tiếng.

+ HS đọc lại vần bảng + Đọc vần tạo tiếng

+ Thi tạo tiếng nhanh

- Quan sát tranh,nêu:chúc Tết, giặt quần áo, đấu vật, hát.

- Cặp/nhóm: HS hỏi - đáp HĐ của nhân vật tranh

- Các nhóm trình bày

Ví dụ: Tranh 3: + Một giặt quần áo/

+ Tiếng giặt chứa vần ăt - Nhận xét

- Cả lớp: Đọc từ ngữ mới/nêu tiếng chứa vần hôm ôn

- Cá nhân: Chọn từ ngữ thích hợp với hình

- Nhận xét, giải thích - Quan sát bảng

+ Nhóm thảo luận tạo tiếng từ vần bảng

(4)

- Chốt kết nhóm thắng nhóm tạo nhiều tiếng nhanh

- Đọc lại tiếng (đồng thanh)

Tiết 2 c/ Chọn từ cho ô trống câu. (15’)

- GV cho HS xem đoạn video

? Các bạn làm gì? HĐ2c: nhặt lá, quét nhà, rửa bát.

- Gọi đại diện nhóm nêu kết - GV nhận xét chốt đáp án - Đọc lại câu

3 Nghe - nói (20’)

- Lần 1: GV kể câu chuyện Mặt trời muốn kết bạn.

- Lần 2: GV kết hợp tranh theo lời kể

- Y/c HS kể tranh dựa vào câu hỏi + Mặt trời buồn điều gì?

+ Tranh 2: Mặt trời nghe thấy, nhìn thấy mặt đất?

+ Tranh 3: Mặt trời kết bạn với ai? - Thi kể nhóm

- Nhận xét

4/ Củng cố - dặn dò (2’) - Nhắc lại tên vừa học - Nhận xét tiết học

- Nghe GV dặn dò làm BT VBT.

các nhóm khác

- HS theo dõi

- HS thảo luận nhóm: nêu việc làm điền từ vào chỗ trống để hoàn thành câu

- Các nhóm nêu ý kiến, nhận xét - Lớp đồng

- Lắng nghe

- Theo dõi, kết hợp kể GV

- Quan sát tranh trả lời cáccâu hỏi tranh

- HS thảo luận nhóm, kể lại tranh - Các nhóm kể

- 2-3 nhóm thi kể

- Bình chọn nhóm kể tốt

Ngày soạn: 13 / 11 / 2020

(5)

BÀI 9: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ TRƯỜNG HỌC (tiết 2) I MỤCTIÊU

1 Năng lực

Sau học, HSsẽ:

- Hệ thống hóa kiến thức học trường, lớp

- Biết chia sẻ thông tin với bạn bè lớp học, trường học hoạt động lớp, trường

- Biết giao tiếp, ứng xử phù hợp với vị trí, vai trò mối quan hệ thân với thành viên trường học, lớphọc

- Nhận biết tình xảy trường, lớp cách ứng xử phù hợp tình cụ thể

2 Phẩm chất

- Yêu quý trường lớp, kính trọng thầy giáo thành vên khác trường, đoàn kết giúp đỡ bạnbè

II.CHUẨNBỊ - GV:

+ Tranh ảnh nội dung chủ đề

+ Một số bìa trường lớp hoạt động GV, HS thành viên khác trường

- HS: Tranh ảnh hoạt động trường học, lớp học III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

Hoạt dộng dạy Hoạt động học

1 Mở đầu: Khởi động: (5’)

- GV cho HS phát biểu cảm nghĩ sau học xong học chủ đề trườnghọc

- GV khuyến khích, động viên dẫn dắt vào tiết họcmới

2 Hoạt động vận dụng (20’)

- HS quan sát tình trongSGK - Yêu cầu HS thảo luận nội dung theo câu hỏi gợi ý củaGV:

+ Nhìn vào hình bạn HS bị ngã bạn khác đứng nhìn vẻ sợ hãi, em, em có hành động gì?

+ Nhìn vào hình bạn HS vứt rác bừa bãi, emcó làm bạn khơng?

- HS phát biểu cảm nghĩ

- HS lắngnghe

- HS quan sát tìnhhuống - HS thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trình bày kếtquả

(6)

+ Em nhắc nhở bạn nào? +Nhìn vào hình nhóm HS nghịch ngợm, lãng phí nước, em thấy bạn làm có khơng?

+Em nhắc nhở bạn nào?

- GV tổ chức HS làm việc theo nhóm, nhận xét cách ứng xử tìnhhuống,

- GV khuyến khích HS đưa cách ứng xử phù hợp khác tình Yêu cầu cần đạt: Thể cách ứng xử phù hợp với tình SGK nói riêng trường học nóichung

Tự đánh giá cuối chủ đề:

- Khai thác hình tổng hợp thể sản phẩm học tập mà HS đạt sau học xong chủđể

3 Củng cố, dặn dị (2’)

-Kể việc làm sau học chủ đề Trường học?

- Hướng dẫn nhà

Vẽ tranh hoạt động em thích trường tô màu tranhấy

- Nhắc lại nội dung bàihọc - Nhận xét tiếthọc

Hướng dẫn hs chuẩn bị bàisau

- Nhận xét, bổsung - HS đề xuất cách xửlí

-Giúp đỡ bạn bè, thầy cơ; biết giữ vệ sinh để trường lớp đẹp; biết chơi trị chơi an tồn

Tiếng việt

BÀI 11B: am, ăm, âm I – MỤC TIÊU

1 Năng lực

- Đọc vần am, ăm, âm; tiếng/ từ chứa vần am ăm, âm Đọc hiểu từ ngữ, câu đoạn; trả lời câu hỏi nội dung đoạn Tấm Cám.

-Viết đúng: am, ăm, âm, cam

-Nói tên vật, HĐ chứa vần am ăm, âm 2 Phẩm chất

(7)

II – CHUẨN BỊ

- Thẻ chữ ghi âm/vần am, ăm, ám/tiếng chứa vần/từ; bảng nhóm

-Đoạn video: quay cảnh ni tẳm, kén tơ tằm vàng óng, tranh ảnh minh hoạ HĐ

- thẻ từ tranh hỗ trợ HS học HĐ2c -Vở tập Tiếng Việt 1t tập

- Tập viết 1, tập

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động gv Hoạt động hs

I –Hoạt động khởi động (5’) HĐ1.Nghe-nói

- Cho HS quan sát tranh

- Y/c HS hỏi đáp nội dung tranh - Nhân xét

- Viết bảng: cam, tằm, nấm II – Hoạt động khám phá. HĐ2 Đọc (20’)

a) Đọc tiếng, từ ngữ.

- Giới thiệu tiếng chứa vần mới: cam, tằm, nấm.

• Học vần am.

+ Nghe GV phân tích cấu tạo tiếng cam (âm đầu c, vần am).

+ Đọc vần: am

+ Đánh vần: cờ-am- cam + Đọc trơn: cam

■ Học vần ăm, âm tương tự học vần am

- Đọc bảng b, Đọc từ

- Đọc tiếng, từ ngữ chứa vần - GV làm mẫu đọc từ can đảm, tìm tiếng chứa vần am: đảm

- Nhóm/cặp: Từng HS nối tiếp đọc từ ngữ lại, chơi giơ thẻ từ, đọc từ thẻ, tìm tiếng chứa vần thẻ từ vừa đọc

III – Hoạt động luyện tập c, Đọc hiểu (10’)

- Hỏi - đáp theo nhóm: Tranh vẽ gì? (cây cam, dâu (lá dâu), nấm dại, ) Quả cam màu gì? Có trong tranh? (con tằm ăn dâu, ); nói câu có tiếng: cam, tằm, nắm

- Theo dõi

- Phân tích: cá nhân – nhóm - Đánh vần Đọc trơn vần

- Đánh vần: Cá nhân – nhóm – tổ - Đọc trơn tiếng- lớp

- Đọc lớp

- Đọc cá nhân – nhóm – lớp - Cả lớp: Quan sát

- Cá nhân:

+ Đọc thầm, phát tiếng chứa vần vừa học

+ Đánh vần tiếng chứa vần mới, đọc trơn từ

-Quan sát tranh từ ngữ - Đọc theo nhóm

(8)

+ Thi đọc nhanh từ ngữ với tranh + Gọi nhóm, nhóm có thẻ chữ ghi từ ngữ

+ Hỏi tranh, nhóm cử HS đọc chữ với tranh

- GV hỏi để HS nói hiểu biết cùa (con trâu) gặm cỏ, thảm len, cài mâm, số năm (nhìn tranh, ảnh).

Tiết 2 HĐ3.Viết (15’)

+ GV nêu cách viết vần: am, ăm, âm; cách nối nét chữ cam

+ HS nhìn mẫu chữ GV viết bảng - GV nhận xét, sửa lỗi cho bạn viết hạn chế

IV – Hoạt động vận dụng HĐ4 Đọc (25’)

Đọc hiểu đoạn Tấm Cám.

- Quan sát tranh đoán nội dung đoạn

- Luyện đọc trơn

+ GV đọc đoạn lần, nhìn GV vào chữ

- Luyện đọc theo cặp - Đọc nối tiếp.

* Đọc hiểu.

+ Gọi em đọc câu hỏi - em trả lời, nhận xét câu trả lời bạn - GV hướng dẫn HS dựa vào nội dung đoạn tranh vẽ gợi ý để trả lời

- Nhận xét

- Liên hệ giáo dục đạo đức cho HS 5/ Củng cố - dặn dò (5’)

- Nhắc lại tên vừa học - Nhận xét tiết học

- Đọc từ ngữ vừa gắn.

- Nhóm đọc nhanh nhóm thắng

- Nói theo ý hiểu

- Đọc lại vần: am, ăm, âm - Đọc tiếng: cam

- Luyện viết vào bảng - Nhận xét, chỉnh sửa

- Cặp/nhóm: Xem tranh minh hoạ nói điều em thấy tranh Đọc tên đoạn đoán nội dung đoạn + Từng HS đọc câu

Chia đoạn thành phần, HS đọc phần -phần : Từđầu đến cắt cỏ: phần 2: lại

- HS Tự đọc câu hỏi trả lời câu hỏi: Ngày ngày Tấm làm gì?

(9)

- Nghe GV dặn dò làm BT VBT. CHIỀU

Đạo đức

Chủ đề: THỰC HIỆN NỘI QUY TRƯỜNG, LỚP BÀI 10: ĐI HỌC ĐÚNG GIỜ

I MỤC TIÊU Năng lực

Bài học góp phần hình thành, phát triển cho HS phẩm chất chăm lực điều chỉnh hành vi dựa yêu cầu cần đạt sau:

- Nêu biểu thực học giờ; - Biết phải thực học giờ;

- Thực học giờ;

- Nhắc nhở bạn bè thực học Phẩm chất

- HS có ý thức thực tốt nội quy lớp II CHUẨN BỊ

- Sách giáo khoa, tài liệu tham khảo trẻ tự giác thực học - Tranh, ảnh, video hát Đi học (nhạc lời Đình Thảo)

- Phiếu “Tuần tự giác học giờ” (dành cho hoạt động thực hành): PHIẾU TUẦN TỰ GIÁC ĐI HỌC ĐÚNG GIỜ

Việc làm Dành cho học sinh Dành

cho bố mẹ

T2 T3 T4 T5 T6

Hình bạn nhỏ chuẩn bị đồ dùng học tập từ tối hơm trước

Hình bạn nhỏ đặt báo thức đề thức dậy học

Hình bạn nhỏ thức dậy

Hình bạn nhỏ ăn sáng

Hình bạn nhỏ tự học

III PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC

(10)

- Hình thức dạy học chính: kết hợp dạy học theo lớp, theo nhóm dạy học cá nhân (chia lớp làm nhóm cố định suốt học)

IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)

- Mục đích: Tạo tâm tích cực cho HS dẫn dắt HS vào học - Nội dung: Nghe hát theo hát “Đi học”

- Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi nội dung hát - Cách thức thực

- Cho hs nghe hát “Đi học”

- Nêu câu hỏi HS cần trả lời theo lời hát:

+ Hôm qua bạn nhỏ đến trường với ai? + Hôm bạn nhỏ đến trường ai? + Dù đến trường ba mẹ hay cần học nào? Vậy học mang lợi ích gì, cần làm để học Chúng ta tìm hiểu qua học ngày hơm nay: Đi học (ghi tên lên bảng)

- Lắng nghe hát theo - Trả lời câu hỏi:

+ Hôm qua bạn nhỏ mẹ dắt tay đến trường

+ Một em tới lớp

+ Dù đến trường ba mẹ hay cần học

+ Nghe nhắc lại tên Hoạt động 2: Khám phá vấn đề (10 phút)

- Mục đích: HS nêu việc học mang lại lợi ích gì? Nêu việc cần làm để học

- Nội dung:

+ HS đồng tình hay khơng đồng tình với việc làm bạn ? Vì sao? + Lợi ích việc học

+Nêu việc cần làm để học

- Sản phẩm: HS biết đồng tình hay khơng đồng tình với việc làm bạn Nêu lợi ích biểu việc học

- Cách thức thực

- Yêu cầu HS quan sát tranh trả lời câu hỏi:

+ Tranh vẽ gì?

+ GV hướng dẫn đọc lời thoại + Phân vai đọc lời thoại tranh

- u cầu HS thảo luận nhóm đơi để trả lời câu hỏi (chia câu hỏi theo số nhóm): + Em đồng tình hay khơng đồng tình với việc làm bạn ? Vì sao?

- Quan sát tranh trả lời câu hỏi + Tranh vẽ hai bạn học, bên đường có tiệm game cảnh lớp học, có giáo bạn hs + nghe đọc theo

+ Hai HS đọc

(11)

+ Theo em việc học mang lại lợi ích gì?

- Theo dõi, hướng dẫn, khuyến khích nhóm HS nêu nhiều việc tốt (có thể tạo thành thi đua nho nhỏ)

- Viết ý câu trả lời lên bảng - Mời đại diện nhóm trình bày

- Tổng kết/trình chiếu hình ảnh bổ sung lợi ích việc học - Khen nhóm nêu nhiều lợi ích có cách trình bày rõ ràng, thuyết phục - Chỉ điều HS cần khắc phục để phần trình bày tốt

- Cho hs quan sát tranh SGK thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: Bạn nhỏ tranh làm để học

- Hỏi: Em cần làm để học giờ? - Tổng kết/trình chiếu hình ảnh bổ sung lợi ích việc học - Khen hs nêu nhiều việc để học có cách trình bày rõ ràng, thuyết phục

+ Đi học giúp em nghe giảng đầy đủ, học mau tiến bộ, không vi phạm nội quy trường lớp………

- Các nhóm khác đồng ý giơ mặt cười, khơng đồng ý giơ mặt méo

- Học sinh quan sát tranh TLCH + Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập từ tối hôm trước, đặt báo thức, thức dậy giờ, ăn sáng học giờ…

Hoạt động 3: Luyện tập (10 phút)

Mục đích : Học sinh tập giải tình qua việc quan sát tranh -Nội dung:

Củng cố kiểm nghiệm kiến thức kĩ học

+ HS đánh giá thái độ, hành vi tự giác thân người khác

- Sản phẩm: HS đánh giá việc nên làm, không nên làm để học nêu việc làm

- Cách thức tiến hành:

- Cho Học sinh quan sát tranh

và nêu tình tranh - GV giao nhiệm vụ cho học sinh thảo

luận nhóm đôi nêu câu hỏi:

- Trong tranh em vừa quan sát, em thấy việc nên làm việc khơng nên làm? Vì sao?

- Học sinh quan sát tranh - Phân nhóm thảo luận

- Học sinh đại diện nhóm lên trình bày ,

- Việc em nên làm là:

+ Soạn sách trước học

(12)

- Em cần làm để học ? - GV chốt ý: Để học , cần phải :

+ Chuẩn bị đầy đủ quần áo , sách từ tối hôm trước , không thức khuya + Để đồng hồ báo thức nhờ bố mẹ gọi dậy cho

+ Tập thói quen dậy sớm,

- Việc không nên làm:

+ Không ngủ dậy muộn

- Em sử dụng đồng hồ báo thức nhờ mẹ gọi dậy Tối ngủ sớm, sáng dậy sớm, hoàn thành vệ sinh cá nhân, ăn sáng nhanh…,…

Hoạt động 4: Thực hành (10 phút)

- Mục đích: HS vận dụng kiến thức, kĩ học để tự giác thực việc thực tiễn đời sống ngày

- Nội dung: Vận dụng kiến thức, kĩ học vào thực tiễn sống

- Sản phẩm: HS nói lời khuyên để bạn thay đổi hành vi Em bạn thực hành vi tốt: thực học

Cách tiến hành:

- GV cho HS quan sát tranh, nêu nội dung tranh

- GV chốt ý

- Cho HS đóng vai theo tình tranh

- Em khuyên bạn điều gì?

- Bạn lớp ln học giờ?

- Đi học để làm gì?

- GV kết luận: Được học quyền lợi của trẻ em Đi học giúp em thực tốt quyền học mình

Nội quy nhớ khắc ghi Đến trường học tập em giờ. - Nhận xét tiết học , tuyên dương học sinh tích cực hoạt động

Dăn học sinh xem BT4,5 /24,25 để chuẩn bị cho tiết học sau

- HS quan sát, nêu nội dung

- HS thảo luận nhóm đơi đóng vai - HS nhận xét

- HS trả lời: Bạn học tối xem ti vi, trễ học cổng trường đóng, đội cờ đỏ trừ điểm, …

HS trả lời

Hoạt động 5: Tổng kết (5 phút)

- Mục đích: Giáo viên, học sinh nhận biết mức độ HS đáp ứng yêu cầu cần đạt phẩm chất lực sau học

- Nội dung: Tổng kết, đánh giá thông qua việc giao nhiệm vụ tiếp nối sau học - Sản phẩm: Thực Phiếu “Tuần tự giác học giờ”

- Cách thức tiến hành:

- Giao nhiệm vụ tiếp nối sau học: phát cho HS Phiếu “Tuần tự giác học giờ”, yêu cầu HS

- Nhận nhiệm vụ tiếp nối thực theo yêu cầu Yêu cầu cần đạt:

(13)

nhà thực chia sẻ lại kết với giáo viên bạn vào học sau Chú ý: u cầu HS khoanh trịn vào hình khn mặt cười () với việc em tự giác làm mặt mếu với việc em chưa tự giác làm vào ô tương ứng cột Dành cho HS; Bố, mẹ HS đánh dấu () hài lịng việc tự giác làm

- Nhận xét chung tham gia HS vào học

Cách 2: GV cho HS theo dõi bạn học đánh x vào bảng chấm theo dõi ngày em đến trường lớp học

mình học qua học

+ HS thể cam kết tự giác để học

+ HS thể tự giác việc học

Ngày soạn: 13 / 11 / 2020

Ngày giảng: Thứ tư, ngày 18 tháng 11 năm 2020 TOÁN

Bài 25: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI (Tiết 2) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức

Học xong này, HS đạt yêu cầu sau:

- Biết cách tìm kết phép trừ phạm vi 2 Năng lực

- Vận dụng kiến thức, kĩ vềphép trừ phạm vi học vào giải số tình gắn với thực tế

- Phát triển lực toán học 3 Phẩm chất

- HS u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Các que tinh, chấm trịn

- Một số tình đơn giản dẫn tới phép trừ phạm vi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Hoạt động khởi động (5’)

B Hoạt động thực hành, luyện tập 20’

Bài 2: Tính

Bài tập có cột tính - HDHS làm

(14)

- YCHS làm

- GV chữa - GV nhận xét Bài 3: Số

- YCHS quan sát tranh + Con nhìn thấy tranh - HDHS viết số vào ô trống Tranh

+ Chú chuột ăn miếng bánh?

+ Trên đĩa lại miếng bánh - YCHS nêu tình , phép tính phù hợp với tranh

( HS hỏi đáp với )

GV nhận xét HDHS ghi phép tính Các tranh khác hỏi đáp trương tự tranh

( GV quan sát tranh cách ) GV chữa nhận xét

GVHDHS tập kể chuyện theo phép tính

D Hoạt động vận dụng (10’)

- Yêu cầu HS suy nghĩ nêu thêm số tình thực tế liên quan đến phép trừ phạm vi

- Nhận xét

E Hoạt động củng cố (2’)

- Qua học giúp em biết thêm điều gì?

- GV đưa số tình thực tế liên quan đến phép trừ phạm vi - Nhận xét tiết học

2 - = - = - = - = - = - = - = - = - = HS đọc nối tiếp kết

- HS quan sát

Trên đĩa có miếng bánh HS viết số vào ô trống - miếng bánh

- miếng bánh

- Trên đĩa có miếng bánh, chuột ăn miếng Hỏi đĩa lại bánh?

PT - =

HS hỏi đáp nêu phép tính

Tranh 3: - = - = Tranh 4: - = - =

- HS trả lời

- HS nêu phép tính phù hợp với tình GV

Tiếng việt

(15)

I.MỤC TIÊU

1 Năng lực: Đọc vần om,ôm,ơm, tiếng chứa vần om,ôm,ơm Đọc hiểu từ ngữ, câu đoạn, trả lời câu hỏi ND đoạn Gà mẹ chăm

- Viết đúng: om, ơm, ơm, tơm

- Nói tên vật, HĐ có tiếng chứa vần om,ơm ơm - Biết trao đổi, thảo luận tranh

2 Phẩm chất:

- Học sinh biết yêu quý vật II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

+ GV:Thẻ chữ ghi âm,vần om,ôm, ơm Tiếng chứa vần, từ.bảng nhóm - Đoạn video quay cảnh làng quê

- Tranh ảnh minh họa + HS: VBT+ Tập viết

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Tổ chức hoạt động khởi động

* HĐ1: Nghe- nói (5’) - Cho HS quan sát tranh

- Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi :Cảnh tranh đâu?Trong tranh có vật nào?

- Nhận xét, khen ngợi

- GV giới thiệu vần viết bảng: khóm, tơm, rơm

2 Tổ chức hoạt động khám phá * HĐ2: Đọc (20’)

a Đọc tiếng, từ ngữ

* Giới thiệu tiếng khóa khóm - Y/c nêu cấu tạo tiếng khóm - Vần om có âm nào?

- GV đánh vần o - mờ- om - Đọc trơn om

- GV đánh vần tiếp: khờ-om-khom-sắc-khóm

- Đọc trơn khóm

- Treo tranh: Tranh vẽ gì? GV giải nghĩa từ khóm chuối - GV đưa từ khóa:khóm chuối

- Lớp hát

- HS quan sát tranh

-Khóm chuối, đống rơm,cây rơm - Lắng nghe

- HS: Tiếng khóm có âm kh, vần om - HS: Có âm o âm m

- HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp - HS đọc nối tiếp cá nhân

- HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp - HS đọc nối tiếp cá nhân

- HS quan sát, trả lời: khóm chuối - HS đọc trơn khóm chuối

(16)

- Yêu cầu HS đọc trơn Khóm chuối

kh óm

khóm

- GV giới thiệu tiếng khóa tơm - Cho HS đọc trơn tơm he

- Y/c nêu cấu tạo tiếng tôm - Vần ôm có âm nào? - GV đánh vần ô-mờ-ôm - Đọc trơn ôm

- GV đánh vần tiếp: tờ-ôm-tôm - Đọc trơn tôm

- Treo tranh: Tranh vẽ gì? - GV giải nghĩa từ tơm he - GV đưa từ khóa tơm he - u cầu HS đọc trơn

Tôm he

t ôm

Tôm * Giới thiệu tiếng khóa ơm Quy trình tương tự

- Chúng ta vừa học vần nào?

- Hãy so sánh giống khác ba vần om,ôm,ơm

- Gọi HS đọc lại mục a

* Giải lao: Tổ chức cho HS chơi trị chơi “ Gió thổi” (hoặc trị chơi khác)

b Tạo tiếng

- Hướng dẫn HS ghép tiếng khóm - Y/c HS ghép tiếng khóm vào bảng

- Y/c HS giơ bảng

- Y/c HS bảng đọc

- Y/c dãy bàn ghép tiếng đến hết

- Y/c HS đọc cho nghe tiếng vừaghép

- Nhận xét, khen ngợi

- HS đọc trơn cá nhân tôm he - HS: Tiếng tôm có âm t vần ơm - HS: Có âm âm m

- HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp - HS đọc nối tiếp cá nhân

- HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp - HS đọc nối tiếp cá nhân

- HS quan sát, trả lời - HS đọc trơn tôm he

- HS: Vần om,ôm,ơm - HS so sánh

- HS đọc: cá nhân, đồng - HS tham gia chơi

- Lớp thực ghép tiếng khóm

- HS giơ bảng - HS đọc nối tiếp - HS thực

(17)

* Trò chơi “ Tiếp sức”

- Chia lớp làm đội, đội em GV chuẩn bị thẻ chữ để HS gắn - Nhận xét, đánh giá

- Cho HS đọc trơn lại tiếng tìm

3 Tổ chức hoạt động luyện tập c Đọc hiểu (10’)

- Cho HS quan sát tranh nói nội dung tranh

+ Tranh vẽ gì?

- Gắn lên bảng thẻ từ câu (mục c) Y/c HS đọc câu thiếu từ ngữ; đọc vần cho sẵn

- Cho HS thảo luận cặp đôi để chọn từ ngữ phù hợp với chỗ trống câu

- Cho HS đọc trước lớp câu điền hoàn chỉnh

- Y/c HS tìm tiếng chứa vần học trongmỗi câu

- Y/c HS phân tích cấu tạo đọc trơn tiếng chứa vần học

=> Chốt: Vừa em tìm tiếng chứa vần om, ơm,ơm

? Hơm học vần gì? - Y/c HS cất đồ dùng

* Giải lao Tiết *

Tiết * HĐ3 Viết (15’)

- Y/c HS giở SGK/tr 111

- Y/c HS quan sát tranh /tr111 đọc - Quan sát, sửa sai cho HS

- GV mời HS lật úp sách lại, đẩy bảng xuống

- GV giới thiệu viết vần om,ôm,ơm - GV gắn chữ mẫu: om,ôm,ơm

+ Chữ ghi vần om viết chữ nào?

- Mỗi em cầm thẻ gắn lên bảng Lớp làm giám khảo

- HS quan sát - HS nêu ND tranh - em đọc

- HS thảo luận cặp đôi

- HS lên gắn thẻ từ vào câu thiếu em đọc trước lớp Lớp đọc đồng

em lớp đọc toàn nội dung bảng lớp

- Lớp múa hát

- HS thực

- em đọc Lớp đọc đồng - Lớp thực

(18)

+ Có độ cao ly?

- GV hướng dẫn viết chữ ghi vần om: - Y/c HS viết bảng lưu ý HS khoảng cách nối liền chữ o,ô,ơ

- Y/c HS giơ bảng

- GV nhận xét bảng HS - GV gắn chữ mẫu: tôm + Cho HS quan sát mẫu + Cho HS nhận xét độ cao - GV hướng dẫn cách viết bảng lớn

- Nhận xét bảng

- GV bỏ mẫu chữ bảng lớn xuống 4 Tổ chức hoạt động vận dụng

* HĐ4 Đọc (25’)

a Đọc hiểu đoạn Gà mẹ chăm - GV treo tranh đọc lên cho HS khai thác nội dung tranh

- Cho HS thảo luận cặp đơi: + Nói tên vật tranh + Tả hoạt động vật

+ Đọc tên đoạn đoán nội dung đoạn đọc

b Luyện đọc trơn

- Y/c đọc thầm đoạn đọc câu hỏi - GV đọc mẫu

- Cho HS luyện đọc: - Cho HS thi đọc c Đọc hiểu

- Y/c HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi

+ Gà mẹ muốn dạy gì? - Y/c HS đọc trước lớp - Nhận xét, khen ngợi

* Củng cố, dặn dò (5’) - Hơm em học gì?

- Về nhà học lại xem tiếp 11D

- HS: Chữ ghi vần om viết chữ o, chữ m

- em: Có độ cao ly - Lắng nghe

- HS viết bảng om,ôm, ơm - HS giơ bảng

- em nhận xét - Lớp quan sát - HS viết bảng - Lớp giơ bảng

- HS GV nhận xét bảng

- HS quan sát tranh đoán nội dung đoạn đọc

- Thảo luận thực

- Lớp đọc thầm - Lắng nghe

+ Nối tiếp câu cá nhân + Nối tiếp câu theo bàn + Đọc theo bàn

+ Đọc nối tiếp (4 em)- lượt Thảo luận cặp đôi

- Đại diện trả lời

(19)

Ngày soạn: 13 / 11 / 2020

Ngày giảng: Thứ năm, ngày 19 tháng 11 năm 2020 Tự nhiên xã hội

BÀI 9: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ TRƯỜNG HỌC (tiết 3) I MỤCTIÊU

1 Năng lực

Sau học, HSsẽ:

- Hệ thống hóa kiến thức học trường, lớp

- Biết chia sẻ thông tin với bạn bè lớp học, trường học hoạt động lớp, trường

- Biết giao tiếp, ứng xử phù hợp với vị trí, vai trị mối quan hệ thân với thành viên trường học, lớphọc

- Nhận biết tình xảy trường, lớp cách ứng xử phù hợp tình cụ thể

2 Phẩm chất

- u q trường lớp, kính trọng thầy giáo thành vên khác trường, đoàn kết giúp đỡ bạnbè

II.CHUẨNBỊ - GV:

+ Tranh ảnh nội dung chủ đề

+ Một số bìa trường lớp hoạt động GV, HS thành viên khác trường

- HS: Tranh ảnh hoạt động trường học, lớp học III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

Hoạt dộng dạy Hoạt động học

1 Mở đầu: Khởi động: (5)’

- GV cho HS phát biểu cảm nghĩ sau học xong học chủ đề trườnghọc

- GV khuyến khích, động viên dẫn dắt vào tiết họcmới

2 Hoạt động vận dụng (25’)

- GV hướng dẫn HS tự làm sản phẩm học tập (một hộp đựng dụng cụ học tập) gợi ý tranh sáng tạo theo cách khác tùy khả HS

- GV đánh giá tổng kết sau HS

- HS phát biểu cảm nghĩ

- HS lắng nghe

- HS thực hành làm sản phẩm

(20)

học xong chủ đề (sử dụng tự luận, trắc nghiệm kháchquan)

3 Củng cố, dặn dò (2’)

-Kể việc làm sau học chủ đề Trường học?

- Hướng dẫn nhà

Vẽ tranh hoạt động em thích trường tô màu tranhấy

- Nhắc lại nội dung bàihọc - Nhận xét tiếthọc

Hướng dẫn hs chuẩn bị bàisau

-Giúp đỡ bạn bè, thầy cô; biết giữ vệ sinh để trường lớp đẹp; biết chơi trị chơi an tồn

Tiếng việt

BÀI 11D: EM, ÊM, ƠIM I Mục tiêu

1 Năng lực:

Đọc vần em,êm,im, tiếng chứa vần em,êm,im.Đọc hiểu từ ngữ, câu đoạn, trả lời câu hỏi ND đoạn Chim sâu chăm

- Viết đúng: em, êm, im, đêm

- Nói tên loại ăn chứa vần em,êm im - Biết trao đổi, thảo luận tranh

2 Phẩm chất:

Học sinh biết yêu quý vật II Đồ dùng dạy học

+ GV: Thẻ chữ ghi âm,vần em,êm,im Tiếng chứa vần, từ.bảng nhóm -Đoạn video quay cảnh chim sâu nhảy nhót

- Tranh ảnh minh họa Bộ thẻ chữ + HS: VBT+ Tập viết

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Tổ chức hoạt động khởi động

* HĐ1: Nghe- nói (5’)

- GV tổ chức cho HS chơi trị chơi: Đóng vai

u cầu HS quan sát tranh SGK – Tưng cặp đóng vai hỏi đáp nhận vật tranh

- Nhận xét, khen ngợi

- Lớp hát

(21)

- GV giới thiệu vần viết bảng

2 Tổ chức hoạt động khám phá * HĐ2: Đọc (20’)

a Đọc tiếng, từ ngữ

* Giới thiệu tiếng khóa xem - Y/c nêu cấu tạo tiếng xem - Vần em có âm nào? - GV đánh vần e –mờ- em - Đọc trơn em

- GV đánh vần tiếp: xờ-em-xem - Đọc trơn xem

- Treo tranh: Tranh vẽ gì? GV giải nghĩa từ xem - GV đưa từ khóa:xem

- Yêu cầu HS đọc trơn xem

x em

xem

- GV giới thiệu tiếng khóa êm - Cho HS đọc trơn đêm

- Y/c nêu cấu tạo tiếng đêm - Vần êmcó âm nào? - GV đánh vần

- Đọc trơn êm - GV đánh vần tiếp - Đọc trơn đêm

- Treo tranh: Tranh vẽ gì? - GV giải nghĩa từ đêm - GV đưa từ khóa đêm - Yêu cầu HS đọc trơn

đêm

đ êm

đêm * Giới thiệu tiếng khóa im Quy trình tương tự

- Chúng ta vừa học vần nào?

- Hãy so sánh giống khác ba vần em,êm,im

- Lắng nghe

- HS: Tiếng xem có âm x, vần em - HS: Có âm e âm m

- HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp - HS đọc nối tiếp cá nhân

- HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp - HS đọc nối tiếp cá nhân

- HS quan sát, trả lời: xem - HS đọc trơn xem

- HS đọc trơn

- HS đọc trơn cá nhân đêm

- HS: Tiếng tơm có âm đ vần êm - HS: Có âm ê âm m

- HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp - HS đọc nối tiếp cá nhân

- HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp - HS đọc nối tiếp cá nhân

- HS quan sát, trả lời - HS đọc trơn đêm

(22)

- Gọi HS đọc lại mục a

* Giải lao: Tổ chức cho HS chơi trị chơi “Gió thổi” (hoặc trò chơi khác)

b Tạo tiếng

- Hướng dẫn HS ghép tiếng xem

- Y/c HS ghép tiếng xem vào bảng - Y/c HS giơ bảng

- Y/c HS bảng đọc

- Y/c dãy bàn ghép tiếng đến hết

- Y/c HS đọc cho nghe tiếng vừaghép

- Nhận xét, khen ngợi * Trò chơi “Tiếp sức”

- Chia lớp làm đội, đội em GV chuẩn bị thẻ chữ để HS gắn

- Nhận xét, đánh giá

- Cho HS đọc trơn lại tiếng tìm

3 Tổ chức hoạt động luyện tập c Đọc hiểu (10’)

- Cho HS quan sát tranh nói nội dung tranh

+ Tranh vẽ gì?

- Gắn lên bảng thẻ từ câu ( mục c) Y/c HS đọc câu

- Cho HS thảo luận cặp đôi đọc câu (2’)

- Cho HS lên chơi trị chơi: nối từ với tranh thích hợp

- Nhận xét, tuyên dương

- Y/c HS tìm tiếng chứa vần học trongmỗi câu

- Y/c HS phân tích cấu tạo đọc trơn tiếng chứa vần học

- Gọi HS đọc từ ngữ

=> Chốt: Vừa em tìm tiếng chứa vần em,êm,im

- HS so sánh

- HS đọc: cá nhân, đồng - HS tham gia chơi

- Lớp thực ghép tiếng xem - HS giơ bảng

- HS đọc nối tiếp - HS thực

- HS đọc cá nhân, cặp đôi

- Mỗi em cầm thẻ gắn lên bảng Lớp làm giám khảo

- HS quan sát - HS nêu ND tranh - em đọc

- HS thảo luận cặp đôi - HS lên chơi

- HS tìm tiếng chứa vần học trongmỗi câu

(23)

? Hôm học vần gì? * Giải lao

Tiết * HĐ3 Viết (15’)

- GV giới thiệu viết vần em,êm,im - GV gắn chữ mẫu: em,êm,im

+ Chữ ghi vần em viết chữ nào?

+ Có độ cao ly?

- GV hướng dẫn viết chữ ghi vần em: - Y/c HS viết bảng lưu ý HS khoảng cách nối liền chữ e,ê i - Y/c HS giơ bảng

- GV nhận xét bảng HS - GV gắn chữ mẫu:đêm + Cho HS quan sát mẫu + Cho HS nhận xét độ cao

- GV hướng dẫn cách viết bảng lớn

- Nhận xét bảng

- GV bỏ mẫu chữ bảng lớn xuống 4 Tổ chức hoạt động vận dụng

* HĐ4 Đọc (25’)

a Đọc hiểu đoạn Chim sâu chăm - GV treo tranh đọc lên cho HS khai thác nội dung tranh

- Cho HS thảo luận cặp đơi: + Nói tên vật tranh + Tả hoạt động vật

+ Đọc tên đoạn đoán nội dung đoạn đọc

b Luyện đọc trơn

- Y/c đọc thầm đoạn đọc câu hỏi - GV đọc mẫu

- Cho HS luyện đọc: - Cho HS thi đọc

c Đọc hiểu

- Lớp múa hát

- em đọc Lớp đọc đồng - HS quan sát

- HS: Chữ ghi vần em viết chữ e, chữ m

- em: Có độ cao ly - Lắng nghe

- HS viết bảng em,êm,im - HS giơ bảng

- Lớp quan sát - HS viết bảng - Lớp giơ bảng

- HS quan sát tranh đoán nội dung đoạn đọc

- Thảo luận thực

- Lớp đọc thầm - Lắng nghe

+ Nối tiếp câu cá nhân + Nối tiếp câu theo bàn + Đọc theo bàn

(24)

- Y/c HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi

+ Chim sâu làm suốt ngày? - Y/c HS đọc trước lớp - Nhận xét, khen ngợi

* Củng cố, dặn dò (2’)

- Hơm em học gì?

- Về nhà học lại xem tiếp 11E

Thảo luận cặp đôi - Đại diện trả lời

- Tìm sâu cành cam suốt ngày - số em đọc trước lớp

- HS: Bài 11D: em,êm,im

CHIỀU

Hoạt động trải nghiệm

Chủ đề 3: NÓI LỜI YÊU THƯƠNG (Tiết 4) I MỤC TIÊU:

- Giúp học sinh rèn luyện cách nói lời yêu thương trao tặng thiệp với thái độ phù hợp

- Học sinh biết tặng thiệp nói lời yêu thương với người thân II ĐỒ DÙNG HỌC TẬP

- GV+ HS: Thiệp chúc mừng III.CÁC HĐ HỌC TẬP

Hoạt động dạy Hoạt động học sinh

1 HĐ khởi động (5’) Bài hát: Bông hồng tặng cô 2 HĐ khám phá:

a Nhiệm vụ (15’)

* GV tổ chức cho lớp quan sát tranh trang 31/ SGK cho HS thực hành nói lời yêu thương tặng thiệp theo nhóm bàn

- GV gọi số nhóm lên trình bày - HS nhận xét, GV chốt

* GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi HS Mang thiệp chuẩn bị để bàn nói cho bạn nghe muốn tặng thiệp suy nghĩ lời nói yêu thương tặng thiệp đó? - Gọi 1,2 nhóm đại điện trình bày - HS nhận xét

- GV nhận xét

- GV gọi 1,2 nhóm lên sắm vai + HS người tặng

+ HS người nhận - HS nhận xét

- Hát lớp

- Vừa hát vừa vận động

- Thảo luận ND hát vào - HS thực hành theo nhóm bàn - số nhóm lên trình bày - Lắng nghe

- bạn bàn thảo luận thiệp chuẩn bị

- Đại diện nhóm trình bày - HS nhận xét

- Lắng nghe

- nhóm lên sắm vai

(25)

- GV chỉnh sửa lời nói hành động cho HS sắm vai

* Lưu ý: + Người tặng thiệp: Tấm thiệp nho nhỏ, hay tay nâng niu, miệng em mỉm cười, nói lời yêu thương, trao cho người nhận

+ Người nhận thiệp: Khi em nhận thiệp, nhìn mắt người trao, vui vẻ đáp lại, lời cảm ơn

- GV nhận xét, tổng kết hoạt động * Lưu ý: GV dặn HS sau kết thúc trải nghiệm hoạt động nói lời chúc lời yêu thương tặng thiệp cho người mà em yêu mến, quan sát ghi lại cảm xúc người nhận thiệp

b Nhiệm vụ 5: (15’)

- GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân

- GV phát cho HS thẻ màu xanh, vàng, đỏ

+ Yêu cầu: Sau nghe câu hỏi cơ, em thực tốt giơ màu xanh, thực chưa tốt giơ ngơi màu vàng cịn chưa thực giơ màu đỏ

- GV đặt câu hỏi cho HS tự đánh giá theo tranh SGK trang 32 + Biết nói lời an ủi động viên người khác Ví dụ: Bạn ngã có đau khơng? + Biết nói lời khen ngợi người khác làm điều đó? Ví dụ: Bạn vẽ tranh đẹp quá!

+ Thường xuyên nói lời chúc mừng vào dịp lễ, tết, sinh nhật dành cho người khác Ví dụ: Con chúc mừng sinh nhật mẹ

* Lưu ý GV chụp ảnh sau lần HS giơ thẻ ghi chép nhanh trường hợp đặc biệt để có kế hoạch điều chỉnh, hỗ trợ giúp HS tiếp tực rèn luyện

- GV khích lệ, động viên, tơn trọng ý

- HS lắng nghe - HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS làm việc cá nhân

- Mỗi HS nhận màu - HS lắng nghe nhắc lại yêu cầu

- HS lắng nghe GV nói để giơ ngơi cho phù hợp

(26)

kiến HS hoạt động tự đánh giá

Phòng trải nghiệm

GIỚI THIỆU VỀ BỘ TIÊU BẢN I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Giúp HS nhận biết tên đặc điểm số tiêu bản. 2 Kĩ năng: quan sát, tư duy

3 Thái độ: Thích thú với môn học II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1 Giáo viên:Bộ tiêu bản 2 Học sinh: Bộ tiêu bản - Khay đựng

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: 1 Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức - Giới thiệu học

2 Các hoạt động rèn luyện: (25’) a Hoạt động 1: Phân loại vật khác

- Giáo viên giới thiệu khay đựng tiêu

- Giáo viên chia nhóm

- Phát cho nhóm khay đựng có đầy đủ tiêu

- Phát cho học sinh khay có màu sắc khác

- Yêu cầu học sinh tìm nêu tên tiêu có

a Hoạt động 2: Nêu tên đặc điểm của vật

- Hát

- Lắng nghe

- Học sinh quan sát

- Học sinh ngồi nhóm

- Học sinh nhận đồ dùng

(27)

- Yêu cầu nhóm thảo luận giới thiệu tên đặc điểm tiêu mà nhóm có

- Các nhóm trình bày

GV chốt: Có nhiều tiêu khác nhau, tiêu lại có điểm khác biệt để dễ dàng nhận biết

3 Củng cố, dặn dò (3p)

? Kể tên tiêu có phịng trải nghiệm

? Tiết học giúp em có kĩ - Nhắc nhở HS nhà quan sát phương tiện giao thơng gia đình, tivi sách báo để phục vụ cho sau

- HS nêu

- Thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trình bày kết - Học sinh nghe

- Học sinh trình bày: tiêu trùng có hại, tiêu cối, tiêu loài bướm

-Học sinh: Kĩ quan sát

Ngày soạn: 15 / 11 / 2020

Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 20 tháng 11 năm 2020 Tiếng việt BÀI 11E: UM, UÔM I Mục tiêu

1 Năng lực:

- Đọc vần um,uôm tiếng, từ ngữ đoạn văn

- Hiểu từ ngữ qua tranh, hiểu ý đoạn đọc( trả lời câu hỏi đọc hiểu) - Viết đúng: um, m, chùm, muỗm

- Nói tên vật, HĐ có tiếng chứa vần um,m - Biết trao đổi, thảo luận tranh

2 Phẩm chất:

- Học sinh biết tôn trọng đến người trồng chăm sóc ngày II Đồ dùng dạy học

+ GV: Tranh phóng to HĐ1,HĐ4 - Các thẻ chữ, thẻ tranh HĐ2c + HS: VBT+ Tập viết

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Tổ chức hoạt động khởi động

* HĐ1: Nghe- nói (5’) - Cho HS quan sát tranh

(28)

- Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi :Trong tranh có gì, gì? - Nhận xét, khen ngợi

- GV giới thiệu vần viết bảng:

2 Tổ chức hoạt động khám phá * HĐ2: Đọc (20’)

a Đọc tiếng, từ ngữ

* Giới thiệu tiếng khóa chùm - Y/c nêu cấu tạo tiếng chùm - Vần um có âm nào?

- GV đánh vần u –mờ- um - Đọc trơn um

- GV đánh vần tiếp: chờ-um-chum-huyền-chùm

- Đọc trơn chùm

- Treo tranh: Tranh vẽ gì? GV giải nghĩa từ chùm nhãn - GV đưa từ khóa:chùm nhãn

- Yêu cầu HS đọc trơn Chùm nhãn

ch ùm

chùm

- GV giới thiệu tiếng khóa m - Cho HS đọc trơn muỗm

- Y/c nêu cấu tạo tiếng muỗm - Vần m có âm nào? - GV đánh vần uô-mờ-uôm - Đọc trơnuôm

- GV đánh vần tiếp: mờ-uôm-muôm-ngã-muỗm

- Đọc trơn muỗm

- Treo tranh: Tranh vẽ gì? - GV giải nghĩa từ muỗm - GV đưa từ khóa muỗm - Yêu cầu HS đọc trơn

Quả muỗm qu uỗm

muỗm

HS thi nói nhanh tên loại

- Lắng nghe

- HS: Tiếng chùm có âm ch, vần um dấu huyền

- HS: Có âm u âm m

- HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp - HS đọc nối tiếp cá nhân

- HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp - HS đọc nối tiếp cá nhân

- HS quan sát, trả lời: chùm nhãn - HS đọc trơn chùm nhãn

- HS đọc trơn

- HS đọc trơn cá nhân

- HS: Tiếng muỗm có âm m vần m dấu ngã

- HS: Có âm âm m

- HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp - HS đọc nối tiếp cá nhân

- HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp - HS đọc nối tiếp cá nhân

(29)

- Chúng ta vừa học vần nào?

- Hãy so sánh giống khác hai vần um,uôm

- Gọi HS đọc lại mục a

* Giải lao: Tổ chức cho HS chơi trị chơi “Gió thổi” (hoặc trò chơi khác)

b Tạo tiếng

- Hướng dẫn HS ghép tiếng chùm - Y/c HS ghép tiếng chùm vào bảng

- Y/c HS giơ bảng

- Y/c HS bảng đọc

- Y/c dãy bàn ghép tiếng đến hết

- Y/c HS đọc cho nghe tiếng vừaghép

- Nhận xét, khen ngợi * Trò chơi “Tiếp sức”

- Chia lớp làm đội, đội em GV chuẩn bị thẻ chữ để HS gắn - Nhận xét, đánh giá

- Cho HS đọc trơn lại tiếng tìm

3 Tổ chức hoạt động luyện tập c Đọc hiểu (10’)

- Cho HS quan sát tranh nói nội dung tranh

+ Tranh vẽ gì?

- Gắn lên bảng thẻ từ câu (mục c) Y/c HS đọc câu thiếu từ ngữ; đọc vần cho sẵn

- Cho HS thảo luận cặp đôi để chọn từ ngữ phù hợp với chỗ trống câu

- Cho HS đọc trước lớp câu điền hồn chỉnh

Y/c HS tìm tiếng chứa vần học trongmỗi câu

- HS: Vần um,uôm - HS so sánh

- HS đọc: cá nhân, đồng - HS tham gia chơi

- Lớp thực ghép tiếng chùm - HS giơ bảng

- HS đọc nối tiếp - HS thực

- HS đọc cá nhân, cặp đôi

- Mỗi em cầm thẻ gắn lên bảng Lớp làm giám khảo

- HS quan sát - HS nêu ND tranh - em đọc

- HS thảo luận cặp đôi

(30)

- Y/c HS phân tích cấu tạo đọc trơn tiếng chứa vần học

=> Chốt: Vừa em tìm tiếng chứa vần um,m

? Hơm học vần gì? - Y/c HS cất đồ dùng

* Giải lao Tiết * Tiết * HĐ3 Viết (15’)

- Y/c HS giở SGK/tr 115

- Y/c HS quan sát tranh /tr115 đọc - Quan sát, sửa sai cho HS

- GV mời HS lật úp sách lại, đẩy bảng xuống

- GV giới thiệu viết vần um,uôm - GV gắn chữ mẫu: um,uôm

+ Chữ ghi vần um viết chữ nào?

+ Có độ cao ly?

- GV hướng dẫn viết chữ ghi vần om: - Y/c HS viết bảng lưu ý HS khoảng cách nối liền chữ u,uô m - Y/c HS giơ bảng

- GV nhận xét bảng HS - GV gắn chữ mẫu:chùm + Cho HS quan sát mẫu

+ Cho HS nhận xét độ cao - GV hướng dẫn cách viết bảng lớn

- Nhận xét bảng

- GV bỏ mẫu chữ bảng lớn xuống 4 Tổ chức hoạt động vận dụng

* HĐ4 Đọc (20’)

a Đọc hiểu đoạn Mùa chín - GV treo tranh đọc lên cho HS khai thác nội dung tranh

- Cho HS thảo luận cặp đôi: + Nói tên vật tranh + Tả hoạt động vật

- em lớp đọc toàn nội dung bảng lớp

- Lớp múa hát

- Lớp thực - HS quan sát

- HS: Chữ ghi vần um viết chữ u, chữ m

- em: Có độ cao ly - Lắng nghe

- HS viết bảng um,uôm - HS giơ bảng

- em nhận xét - Lớp quan sát - HS viết bảng - Lớp giơ bảng

- HS GV nhận xét bảng

- HS quan sát tranh đoán nội dung đoạn đọc

(31)

+ Đọc tên đoạn đoán nội dung đoạn đọc

b Luyện đọc trơn

- Y/c đọc thầm đoạn đọc câu hỏi - GV đọc mẫu

- Cho HS luyện đọc: - Cho HS thi đọc c Đọc hiểu

- Y/c HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi

+ Nga muốn mùi vị thơm ngon gì?

- Y/c HS đọc trước lớp - Nhận xét, khen ngợi

* Củng cố, dặn dò

- Hơm em học gì?

- Về nhà học lại xem tiếp 12A

- Lớp đọc thầm - Lắng nghe

+ Nối tiếp câu cá nhân + Nối tiếp câu theo bàn + Đọc theo bàn

+ Đọc nối tiếp cảbài (4 em)- lượt Thảo luận cặp đôi

- Đại diện trả lời

- số em đọc trước lớp

- HS: Bài 11E: um,m

TỐN

Bài 26: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức

Học xong này, HS đạt yêu cầu sau:

- Củng cố kỹ làm tính trừ phạm vi Năng lực

- Vận dụng kiến thức, kỹ phép trừ phạm vi học vào giải số tình gắn với thực tế

- Phát triển lực toán học Phẩm chất

- HS u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

(32)

- Một số tình thực tế đơn giản có liên quan đến phép trừ phạm vi

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Hoạt động khởi động (5’)

- GV Cho học sinh chơi trị chơi “truyền điện”, Ơn tập phép trừ phạm vi - GV gọi hs chia sẻ

- GV tóm lại:

- HS chơi trị chơi

- Chia sẻ cách trừ mình; để tìm nhanh xác kết phép tính cần lưu ý điều ?

B Hoạt động thực hành, luyện tập (15’)

Bài Số?

- GV yêu cầu hs làm vào bảng - HS nêu yêu cầu - HS thực bảng

- GV nhận xét, củng cố:

Bài Tính?

+ Bài tập yêu cầu gì?

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Truyền điện” để điền kết phép tính

- GV nhận xét, củng cố

- Bài tập yêu cầu tính

- HS chơi trò chơi truyền điện

1-1=0 5-2=3 5-4=1

(33)

3-1=2 3-2=1 4-3=1

Bài Chọn kết với phép tính:

- GV quan sát, uốn nắn cho HS - GV gọi HS chia sẻ trước lớp

- GV nhận xét, củng cố

- HS làm vào

- Mỗi HS chọn kết tương ứng với phép tính chọn

6-4=2 4-2=2 6-3=3

6-2=4 5-2=3 5-1=4

Bài Nêu phép trừ thích hợp với mỗi tranh vẽ

- HS nêu yêu cầu

- GV cho HS quan sát tranh theo nhóm - HS quan sát tranh, kể cho bạn nghe tình xảy tranh, nêu phép tính tương ứng

- GV gọi 2-3 đại diện nhóm nêu trước lớp

- GV nhận xét, củng cố

a Trong bến có xe tơ Có xe tơ rời bến Cịn xe ô tô đậu bến? – =

b Có bạn chơi đá bóng Có bạn Cịn bạn chơi đá bóng?

(34)

C Hoạt động vận dụng ( 5’)

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm tìm tình thực tế liên quan đến phép trừ phạm vi

- HS thảo luận nhóm 2, nêu tình huống, phép tính

- GV gọi 1-2 HS chia sẻ trước lớp - HS chia sẻ trước lớp

- Nhận xét, tuyên dương

D Hoạt động củng cố-dặn dị (2’)

- Về nhà tìm tình thực tế liên quan đến phép trừ phạm vi để ngày mai chia sẻ với bạn

- Nhận xét tiết học

- HS lắng nghe

Hoạt động trải nghiệm SINH HOẠT TUẦN 11 I Mục tiêu

- Chủ đề góp phần hình thành phát triển cho học sinh:

- Thể số biểu cảm xúc hành vi yêu thương phù với hoàn cảnh

II Chuẩn bị:

Giáo viên: Một số tranh ảnh liên quan đến nội dung chủ đề.

Học sinh: SGK Hoạt động trải nghiệm 1, Vở thực hành Hoạt động trải nghiệm 1. III Phần nội dung hoạt động

Phần Nhận xét hoạt động tuần: (10’) - GV yêu cầu lớp trưởng lên điều hành

- Lớp trưởng yêu cầu tổ trưởng tổ nhận xét - Lớp phó học tập nhận xét

(35)

1 Đạo đức:

- Nhìn chung em ngoan ngoan, lễ phép lời thầy cô giáo, đồn kết tốt với bạn bè Trong tuần khơng có tượng nói tục

- Đi học 2 Học tập:

- Các em có ý thức học đều, dần vào nề nếp Trong học tập nhiều em có tinh thần học tập tốt

- Hăng hái giơ tay phát biểu: Linh, Phương, Đăng, Hiếu,

- Tuy nhiên số em chưa chăm học, chưa chịu khó học bài, chưa viết

- Sách cịn bẩn 3 Thể dục vệ sinh:

- Một số em ăn mặc gọn gàng sẽ, đầu túc cắt gon gàng - Vệ sinh lớp học

4 Phương hướng tuần tới: + Đi học

+ Không ăn quà vặt lớp

+ Khơng nói chuyện riêng học + Hăng hái phát biểu xây dựng

+ Không vứt rác bừa bãi lớp sân trường - HS học thuộc nội quy

- Tiếp tục thực trì tốt nề nếp, hoạt động lớp, nhà trường, liên đội

- Nâng cao chất lượng học tập - Xây dựng tốt nề nếp tự quản

Phần 2: Sinh hoạt theo chủ đề (25’)

Hoạt động dạy Hoạt động học

Mục tiêu:

- Thể số biểu cảm xúc hành vi yêu thương phù với hoàn cảnh

Cách thực hiện:

Hoạt động GV giới thiệu ngày 20 - 11 (10’)

- GV hỏi: 20 -11 ngày gì? - Nhận xét

- GV nói ngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11

Hoạt động Thực hành “nói lờichúc mừng thầy giáo nhân Ngày Nhà

(36)

giáo Việt Nam 20 - 11” - GV gọi hs nói

- Nhận xét, tuyên dương

- HS nói

CHIỀU

Tập viết- tuần 11 (Tiết 1+ 2) I Mục tiêu:

- Biết viết tổ hợp chữ ghi vần:am, ăm, âm, om, ôm, ơm, em, um, im, uôm

- Biết viết từ ngữ:ban đêm, chùm muỗm, cam, tằm, khóm chuối, tơm he, cây rơm, nấm, xem, chim.

II.Đồ dùng dạy học:

- Bảng mẫu chữ tiếng Việt kiểu chữviết thường

-Bộ thẻ chữ kiểu in thường chữ viết thường, thẻ từ: am, ăm, âm, om, ôm, ơm, em, um, im, uôm.ban đêm, chùm muỗm, cam, tằm, khóm chuối, tơm he, rơm, nấm, xem, chim.

- Tranh ảnh:ban đêm, chùm muỗm, cam, tằm, khóm chuối, tơm he, rơm, nấm,con chim.

-Tập viết 1, tập một; bút chì cho HS. III Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy giáo viên Hoạt động học học sinh A Khởi động: (5’)

HĐ1: Chơi trò Ai nhanh hơn?

- Hướng dẫn cách chơi( tương tự trước)

- Sắp xếp thẻ từ theo trật tự học dán thẻ từ vào hình bảng lớp

B Khám phá: (15’)

HĐ2: Nhận diện tổ hợp chữ ghi vần

- Đọc thẻ chữ am, ăm, âm, om, ôm, ơm, em, um, im, uôm

C Luyện tập (25’) HĐ3: Viết chữ ghi vần

- Làm mẫu, hướng dẫn viết chữ ghi vần am, ăm, âm, om, ôm, ơm, em, um, im, uôm (mỗi vần viết 1-2 lần, nhớ điểm đặt bút chữ)

- Nhận xét, sửa sai * Thư giãn D Vận dụng: (30’) HĐ4:Viết từ, từ ngữ

- Đọc từ, từ ngữ làm mẫu, GV

- Thực trò chơi theo hướng dẫn GV

- Nhìn thẻ chữ đọc theo: ĐT- N – CN

(37)

hướng dẫn viết từ, từ ngữ: ban đêm, chùm muỗm, cam, tằm, khóm chuối, tơm he, rơm, nấm, xem, chim

- GV chọn nhận xét số viết - Dặn dò HS

- Thực viết từ ngữ

Ngày đăng: 03/03/2021, 16:41

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan