1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Âm nhạc 7 phát triển năng lực soạn 3 cột

98 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 2,58 MB

Nội dung

Bµi - tiÕt 1: - HỌC HÁT: bµi MÁI TRNG MN YấU - Bài đọc thêm: Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo hát Đi học I Mục tiêu bµi häc: KiÕn thøc, kĩ năng: a Kiến thức: - Học sinh bit hát giai điệu lời ca hát: Mái trờng mến yêu Bit hỏt kt hợp gõ phách, tiết tấu lời ca hát - HS hiểu: Học sinh trình bày hát qua vài cách hát tập thể nh hát hoà giọng, lĩnh xíng - HS vËn dơng: Trình bày tự tin trước tập thể b Kĩ năng: - Hát cao độ, trng bi hỏt Mái trờng mến yêu Thỏi độ: - Giáo dục em tình cảm yêu quý mái trường, có thầy ngày đêm chăm sóc, vun trồng mầm xanh đất nước, n¬i có tình bạn mÃi không nhạt phai - Qua nội dung hát, hớng em đến tình cảm yêu mến mái trờng thầy cô giáo rộng tình yêu quê hơng t nớc Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh: a Các phẩm chất: Yêu nước, trách nhiệm, trung thực chăm b Năng lực chung: + Năng lực chung: - Năng lực tự học - Năng lực giao tiếp c Năng lực chuyên biệt: - Năng lực hoạt động âm nhạc - Năng lực hiểu biết - Cảm thụ âm nhạc II CHUÂN BỊ: Chuẩn bị giáo viên - Đàn ocgan, đài, băng đĩa nhạc - Đàn hát thục hát: Mái trường mến yêu Chuẩn bị học sinh: - Sách giáo khoa, đồ dùng học tập, xem trước nội dung học III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A Hoạt ng ng Hoạt động GV GV: Cho HS nghe bi hỏt: Ngày học Hoạt động HS - HS nghe Chuẩn kiến thức cần đạt H: Kể tên hát viết - HS hot ng cỏ thầy cô, mái trờng? nhõn GV: Trong đời người, hình ảnh mái trưêng, tuổi thơ thầy, cô giáo để lại lịng tình cảm sáng trân thành Bài hát viÕt mái trường nhắc nhở biết yêu quý ngày tháng học biết trân trọng công sức thầy cô Trong nhiều hát hay viết mái trường, hôm học hát “Mái trường mến yêu” tác giả Lê Quốc Thắng B Hoạt ng hỡnh thnh kin thc Hoạt động GV Hoạt động 1: Học hát Mái trờng mến yêu GV giới thiệu: Nhạc sĩ Lê Quốc Thắng TP Hồ Chí Minh, tác giả hát “Phố xa” nhiều bạn trẻ yêu thích - GV gọi HS đọc lời ca hát - Giáo viên trình bày hát - GV gi HS chia cõu cho bi hỏt GV: Bài hát Mái trờng mến yêu gồm đoạn a b Đoạn a đoạn ghép, b gọi điệp khúc Đoạn a: Ơi hàng dịu êm Đoạn b: Nh thời gian .hết Đoạn a: Đợc chia làm câu: Câu 1: Ơi hàng mến yêu Câu 2: Có loài chim nh nói Câu 3: Vì hạnh phúc sức sống Câu 4: Thầy dìu dắt thiết tha Câu 5: Khi bình minh .ngủ yên Câu 6: Khi giọt sơng Câu 7: Thầy bớc đến ớc mơ Câu 8: Cho dịu êm - GV hớng dẫn HS luyện thanh: Hoạt ®éng cña HS - HS lắng nghe - HS đọc lời ca - HS lắng nghe - HS thực - HS luyện - HS thực ChuÈn kiÕn thức cần đạt Hc hỏt: Bài Mỏi trờng mn yêu - Nhạc lời: Lê Quốc Thắng Gi¸o viên đàn, thực mẫu trớc, bắt nhịp HS thực - Trớc dạy mi câu, GV đàn hát mẫu lần, yờu cu HS hỏt nhm theo sau lớp hát theo đàn - GV gọi vài cá nhân hát lại câu - GV híng dÉn HS tập câu tương tự câu - GV cho HS hát nối câu với câu theo móc xích - GV cho HS hát câu cịn lại - GVhíng dÉn HS hát thục đoạn - GV híng dÉn HS tập đoạn tương tự đoạn - GV cho HS hát nối đoạn - GV chia lớp làm nhóm hát đối đáp: ½ lớp hát on a, ẵ lp hỏt on b - Cả lớp trình bày hoàn chỉnh hát Yờu cu cỏc em hát đoạn sơi nổi, nhiệt tình §oạn thể tha thiết, mênh mang - Hướng dẫn HS trình bày theo nhóm, GV nhận xét sửa sai (nếu có) - GV hướng dẫn HS hát lĩnh xướng v ho ging - Đệm đàn, yêu cầu HS thể hoàn chỉnh hát - Kiểm tra số nhóm cá nhân HS H: Bài hát Mái trờng mến yêu nhạc sĩ Lê Quốc Thắng nói lên nội dung gì? Hoạt động 2: Bi c thờm: Nhc s Bựi ỡnh Tho hát Đi học - GV híng dẫn HS đọc thêm - GV cho HS nghe số hát nhạc sĩ Bùi Đình Thảo: Sách bút thân yêu ơi, Em biển vµng, Bµn tay mĐ - GV cho HS nghe hát Đi học lần H: Nêu cảm nhận nghe hát? - HS trỡnh by theo nhúm - HS trỡnh by cá nhân - HS c bi - HS nghe h¸t - HS nghe h¸t - HS nêu cảm nhận Bi c thờm: Nhc s Bựi ỡnh Tho hát Đi học - Cả lớp trình bày hát ( HS thuộc) C Luyện tập: - HS trình bày lại hát tập thể D Vận dụng - Phát biểu cảm nhận em nghe học hát - Gọi vài HS xung phong lên bảng, GV cho điểm HS trình bày tốt E Tìm tịi m rng - Ôn tập hát: Mái trờng mến yêu - Chép bi TN s 1.Tìm hiểu TĐN số - Đọc trớc đọc thêm: Cây đàn bầu Tiết 2: - Ôn tập hát: mái trờng mến yêu -tập đọc nhạc: TĐn số - đọc thêm: đàn bầu I Mục tiêu học: KiÕn thøc, kĩ năng: a Kiến thức: - HS hát biết thể sắc thái Mái trường mến yêu - Biết TĐN số 1- Ca ngợi Tổ quốc sáng tác nhạc sĩ Hong Võn, vit nhp 2/4 - Có đợc hiểu biết Cây đàn bầu b K nng: - Luyện tập kỹ hát tập thể hát đơn ca, lối hát hoà giọng - Kỹ biểu din hát - Đọc nhạc, ghép lời kết hợp v tay theo phách theo tiết tấu Thỏi : - Qua học giáo dục em tình cảm không với thầy cô, bè bạn mà tình yêu quê hơng, đất nớc Qua đú em thấy đợc phong phú tác dụng thiết thực âm nhạc đời sống Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh: a Các phẩm chất: Yêu nước, trách nhiệm, trung thực chăm b Năng lực chung: - Năng lực tự học - Năng lực giao tiếp c Năng lực chuyên biệt: - Năng lực hoạt động âm nhạc - Năng lực hiểu biết - Cảm thụ âm nhạc II CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên - Đàn ocgan - Bảng phụ chép TĐN số - Tranh, ảnh đàn bầu Chun bị học sinh: - Sách giáo khoa, vë ghi - Thuộc hát Mái trờng mến yêu - Đọc trớc đọc thêm àn bầu - Tìm hiểu TĐN số1 III Tiến trình tổ chức DH: A Hot ng ng Hoạt động GV GV: Cho HS quan sát số tranh H: Bức tranh gợi cho em nhớ tới điều gì? GV gii thiu vo bi Hoạt động HS Chuẩn kiến thức cần đạt - HS quan sỏt v tr li B Hot ng hỡnh thnh kin thc Hoạt động GV Hoạt động 1: ễn tập hỏt: Mỏi trường mến yêu - GV cho HS nghe lại giai điệu hát để em so sánh sửa chỗ chưa xác - GV híng dÉn HS luyÖn - GV yêu cầu HS lớp ôn tập lại hát, GV nghe sửa sai ( có) - Gọi vài cá nhân trình bày hát GV chỗ em hát chưa xác hướng dẫn em sửa sai - Một HS nam HS nữ hát đối đáp đoạn 1, đoạn lớp hát hoà ging + on 1: GV yêu cầu HS hỏt lĩnh xướng, đoạn lớp h¸t hồ giọng - Gọi nhóm 2-3 em lên bảng trình bày hát GV nhận xét cho điểm Đ Cđ Ho¹t ®éng 2: Tập đọc nhạc số 1- Ca ngợi Tổ quc - GV yêu cầu HS quan sát TĐN H: Em có nhận xét số nhịp, cao độ, trờng độ TĐN số 1? H: Có thể chia TĐN thành câu? Cõu 1: Tng lai .n anh Cõu 2: Tng lai.nc nh Hoạt động HS - HS nghe hát Chuẩn kiến thức cần đạt Ôn tập hát: Mái trờng mến yêu Nhạc lời: Lê Quốc Thắng - HS luyÖn - HS ơn tập lớp - HS trình bày cá nhân - HS thực - HS trình bày nhóm, nhận xét đánh giá bạn - HS quan s¸t, nhËn xÐt - HS chia câu - HS đọc tªn nốt Tập đọc nhạc: TĐN số 1: Ca ngợi tỉ qc ( Nhạc lời: Hồng Vân) - Nhịp 2/4 - Cao ®é: Đơ , mi, pha, son, đố - GV yêu cầu HS tập đọc tên nốt nhạc câu - GV hớng dẫn HS c, vỗ tay ÂHTT: 2 nhạc - HS gõ tiết tấu - Trêng ®é : Nốt trắng, đen, móc đơn - GV đµn gam Đô trởng hớng dẫn HS đọc - HS đọc gam C - GV cho HS nghe giai điệu TĐN - HS lắng nghe lần - GV đàn HS đọc câu 1: - HS thực - GV đàn HS đọc câu 2: - GV cho HS đọc ni cõu vi cõu thành hoàn chỉnh - GV hớng dẫn HS c theo nhóm kết hợp gõ phách - GV híng dẫn HS tập ghép li ca cho phần nhạc đà đọc ( Tơng lai đón chờ tay em noi theo bớc đàn anh ) - GV chia lp thành nhóm: Nhãm đọc nhạc gõ phách, nhãm hát lời gõ tiết tấu, sau đổi ngược lại - GV híng dÉn HS hát lời kết hợp đánh nhịp 2/4 - GV gọi cá nhân Hs c bi Hoạt động : Bi c thờm: Cây đàn bầu - Gäi HS ®äc SGK/9 - GV treo tranh đàn bầu - GV giới thiệu: loại nhạc cụ độc đáo dàn nhạc dân tộc, đàn bầu có từ lâu đời H: Trình bày hiểu biết em cấu tạo đàn bầu ? ( Thân đàn hình hộp dài, phần đầu - HS đọc hoàn chỉnh - HS đọc theo nhóm gõ phách - HS ghÐp lời ca - HS đọc theo nhóm - HS đọc nhạc, kết hợp đánh nhịp - HS đọc SGK - HS quan s¸t - HS l¾ng nghe - HS hoạt động cá nhân Bài đọc thêm: Cây đàn bầu nhỏ, phần cuối to) H: So với nhiều loại nhạc cụ mà em - HS lắng nghe biết đàn bầu có điểm khác biệt ? - GV cho HS nghe âm đàn - HS tr li theo cm nhn bầu qua băng H: Em có nhận xét âm sắc đàn bầu so với nhạc cụ khác ? C Hoạt động luyện tập - Cả lớp trình bày bi hỏt - Cả lớp đọc nhạc hát lời TĐN D Hot ng dng * Trũ chi âm nhạc: Thẩm âm - GV đàn 2-3 nốt nhạc cho em nghe hát lại theo âm la sau cho biết cao độ âm E Hoạt động tìm tịi, mở rộng - Ôn li bi hỏt: Mái trờng mến yêu, trình bày hát kết hợp động tác phụ hoạ - §ọc nhạc, hát lời đánh nhịp TĐN số - §ọc thêm bài: Cây đàn bầu - Đọc trớc Âm nhạc thờng thức, tìm t liệu nhạc sĩ Hoàng Việt Tiết 3: - Ôntập hát: Mái trờng mến yêu - ôn tập tập đọc nhạc: tđn số - âm nhạc thng thức: nhạc sĩ hoàng việt hát nhạc rừng I MC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức, kỹ năng: Sau học xong này, HS cần nắm được: a Kiến thc: - Học sinh hát giai điệu lời ca hát: "Mái trờng mến yêu" kt hp vi động tác phụ hoạ cho hát thêm sinh động - Đäc chÝnh x¸c cao độ, trường độ, hỏt li chun TĐN số 1: Ca ngợi Tổ quèc, kết hợp đánh nhịp 2/4 - Có hiểu biết đôi nét đời nghiệp âm nhạc nhạc sĩ Hoµng ViƯt tác phẩm tiêu biểu ông Nghe cảm nhận hát Nhạc rừng - Giáo dục học sinh có thái độ trân trọng với nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho nghiệp âm nhạc đất nớc - Lng ghép GDQP-AN phần âm nhạc thường thức b Kỹ năng: Hình thành rèn luyện kỹ - Kĩ giao tiếp, thực hành - Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh a Các phẩm chất - Trách nhiệm, trung thực chăm b Năng lực chung - Năng lực tổ chức hoạt động nhóm, tự học, giao tiếp - Năng lực tư lôgic c Năng lực chuyên biệt - Năng lực thực hành âm nhạc - Năng lực hiểu biết, hoạt động âm nhạc, sáng tạo âm nhạc II CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên: - Đàn ocgan, phách, đài, đĩa nhạc - Tư liệu nhạc sĩ Hồng Việt số tác phẩm khác ơng Chuẩn bị học sinh: - Sách giáo khoa, ghi - Học cũ đọc trớc bµi míi - Sưu tầm số hát nhạc sĩ Hoàng Việt III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HC: A Hot ng ng Hoạt động GV GV: Cho HS c gam Hoạt động HS Chuẩn kiến thức cần đạt - HS thc hin Bi hc hơm nay, nhóm tự ơn tập - HS l¾ng nghe lên trình bày phần chuẩn bị qua nội dung: hát Mái trường mến yêu TĐN số B Hoạt động hình thành kin thc Hoạt động Chuẩn kiến HS thức cần đạt Hoạt động 1: ễn hỏt: Mái tr1 ễn hỏt: Mái trờng mến ờng mến yêu - HS lun yªu Nhạc lời: - GV híng dÉn HS luyÖn thanh Lê Quốc Thắng theo cao độ đàn - GV hướng dẫn cho HS h¸t - HS ôn tập lớp vận động phụ hoạ nhẹ nhàng - Chia nhóm hát đối đáp hồ giọng - Hướng dẫn HS hát đuổi đoạn (nhóm - HS ơn tập nhóm hát trước nhóm ô nhịp) GV huy tay để HS trình bày - GV kiĨm tra 1-2 HS lên bảng trình - HS trình bày, nhận bày hát xét Ôn tập TĐN Hoạt động 2: ôn c nhc Hoạt động giỏo viờn s - GV híng dÉn HS ®ọc gam Đơ trưởng - GV cho học sinh nghe lại giai điệu TĐN lần để em nhớ lại - GV yêu cầu lớp đọc nhạc kết hợp với gõ phách - Từng nhóm đọc nhạc đánh nhịp 2/4 - GV gọi em lên bảng trình bày TĐN (đọc nhc v ỏnh nhp) Hoạt động3: m nhc thng thc: Nhạc sĩ Hoàng Việt: - GV yêu cầu HS đọc phần giới thiệu SGK tr.10 - GV chia nhóm thảo luận: N1: Em nêu đơi nét đời nghiệp nhạc sĩ Hoàng Việt? N2 : Kể tên tác phẩm nhạc sĩ ? * GV cung cÊp t liƯu vỊ nh¹c sÜ Hoàng Việt: - Ông bắt đầu sáng tác âm nhạc míi 16 ti - Tríc CMT8 t¸c phÈm cđa ông lấy bút danh Lê Trực Khi hoà bình lập lại ụng ly bỳt danh Hong Vit - Năm 1956 Hoàng Việt sang Sôphi-a (Bun-ga-ri) để tiếp tục học tập sáng tác âm nhạc Hoàng Việt đợc tiếp xúc với âm nhạc tiên tiến, từ ®©y mét lÜnh vùc míi ®· më cc đời sáng tác ụng Hoàng Việt bắt tay vào viết tác phẩm khí nhạc lớn có giao hởng Quê hơng ( 1965) Đây bn giao hng ầu tiờn ca Việt Nam - Ngày 31-12-1967 trận oanh tạc giặc Mỹ , Hoàng Việt đà hi sinh - Năm 1985 đờng phố thành Phố Hồ Chí Minh đà đợc mang tên ông Đó cách bày tỏ niền tin yêu tởng nhớ nhân dân ngời nhạc sĩ - HS luyện đc gam ụ trng - HS lắng nghe sè 1: Ca ngợi Tổ quốc - HS ơn tập lớp - HS trình bày, nhận xét - HS đọc - HS thảo luận - HS nghe ghi - HS nghe cảm nhn Âm nhạc thờng thức: a Nhạc sĩ Hoàng Việt - Nhạc sĩ Hoàng Việt ( 1928-1967) tên thật Lê Trí Trực - Quê quán: Huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang - Nhạc sĩ đợc nhà nớc trao tặng giải thởng HCM văn học nghệ thuật cách mạng: Hoàng Việt - Tỏc phm tiờu biu: Lờn ngàn, Lá xanh, Tình ca, Mùa lúa chín,… GV: Cho HS nghe số trích đoạn hát: Lên ngàn, Lá xanh, Tình ca - HS lắng nghe - HS l¾ng nghe Bài hát “Nhạc rừng” GV giới thiệu: Bài hát nhạc sĩ - HS nêu cảm nhận Hoàng Việt sáng tác năm 1953 Nam Bộ, thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp - Cho HS nghe hát lần qua đĩa CD H : Nêu cảm nhận em hát “Nhạc rừng” - Giai điệu hát vui tươi, sáng, nhịp nhàng thể vẻ đẹp rừng miền Đông Nam Bộ Bài hát tranh sinh động tràn đầy âm thiên nhiên Nổi bật lên hết hình ¶nh anh đội trẻ lạc quan yêu đời, say mê ca hát anh dũng chiến đấu chống quân thù - GV giới thiệu qua cấu trúc bài, nghe li giai iu bi hỏt b Bài hát: Nhạc rừng - Sáng tác năm 1953 C Luyn + Yờu cầu lớp ôn lại TĐN D Vận dụng Đọc nhóm, kết hợp gõ phách -> HS đánh giá, nhận xét -> GV chốt, xếp loại E Phát trin m rng - Ôn li bi hỏt, trỡnh by hát có động tác phụ họa - Đọc nhạc, hát lời đánh nhịp TĐN số - Tìm nghe hát nhạc sĩ Hoàng ViÖt - Chuẩn bị cho tiết sau: + Sưu tầm số hát dân ca Quan họ Bắc Ninh + Tìm hiểu hát Lí đa, dân ca Quan họ Bắc Ninh + Đọc đọc thêm: Hội Lim Bµi - tiÕt 4: - Häc hát bài: lí đa - Bài đọc thêm: Hội lim I Mục tiêu học: Kiến thức, k nng: a Kin thc: - Học sinh hát giai điệu lời ca hát: Lý đa, dân ca quan họ Bắc Ninh Lm quen với cách thể tính chất vui tươi, dí dỏm hát - Biết Lí đa dân ca quan họ, kể tên dân ca quan họ khác sinh ông biết thổi sáo tre chơi đàn Vi-ô-lông - Nhạc sĩ Huy Du từ trưởng thành gắn chặt với cách mạng quân đội: + 1944 tham gia đội niên cứu quốc + 1945: Tham gia đội tuyên truyền vũ trang + 1947: Dạy âm nhạc trường thiếu sinh quân Liên khu III + 1949: Đoàn trưởng Đoàn văn cơng Bộ Tư lệnh Liên khu III + 1951: Đồn trưởng Đồn văn cơng sư đồn 320 - Qua năm tháng gắn bó với đời chiến sĩ hình thành ơng niềm tin tất thắng cách mạng gieo vào tâm hồn ơng tình u Tổ quốc sâu sắc Ơng có tình cảm gắn bó với đồng đội lượng lớn ca khúc ông viết đề tài quân đội - Là nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho âm nhạc Việt Nam đại Các ca khúc ông tràn ®Çy khí hào hùng, phóng khống đậm chất trữ tình cách mạng - Một số tác phẩm tiêu biểu: Anh hành quân, Trên đỉnh Trường Sơn ta hát, Nổi lửa lên em, Đường đi, … - Nhạc sĩ Huy Du viết nhiều tác phẩm khí nhạc: Miền Nam quê ta ( 1958) viết cho Vi-ô-lông Pi-a-nô, Kể chuyện sông Hồng viết cho loại nhạc cụ Vi-ơ-lơng, Vi-ơ-lơng-xen, Pi-anơ - Ơng Nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học Nghệ thuật - Cho nghe trích đoạn bài: “Anh hành quân”, “Nổi lửa lên em” - HS nghe hát Bài hát “Đường đi” H: Bài hát đời hoàn cảnh ? ( Bài hát đời năm 1968 gia lúc chiến tranh chống Mĩ cứu nớc din ác liƯt) - HS trả lời - Ơng Nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học Nghệ thuật b Bài hát “Đường đi” - Cho nghe hát qua CD 1-2 lÇn H: Nêu cảm nhận em nghe hát? H: Qua học em phát biểu tình cảm với nhạc sĩ Huy Du? - HS nghe hát - HS nêu cảm nhận C Hoạt động luyện tập - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung học D Hoạt động vận dụng - Đọc TĐN số 8: Cả lớp đọc nhạc gõ phách TĐN E Hot ng tỡm tũi, m rng - ôn TĐN số - Học nhạc lí: gam trởng- giọng trởng - Tìm nghe tác phẩm nhạc sĩ Huy Du - Chuẩn bị mới: Tìm hiểu h¸t TiÕng ve gäi hÌ TiÕt 30: - HỌC HÁT: TIẾNG VE GỌI HÈ - BÀI ĐỌC THÊM: XUẤT XỨ MỘT BÀI CA I Mơc tiªu: Kiến thức, kỹ năng: Sau học xong này, HS cần nắm được: a Kiến thức: - Hát giai điệu, thuộc lời ca hát Thể hát hồn nhiên vui tươi, sáng, nhí nhảnh - Biết hát tập thể hát đơn ca, lối hát lĩnh xướng hoà giọng - Qua nội dung hát, hướng em biết yêu quý, trân trọng ngày tháng sống hồn nhiên, sáng tuổi thơ ấu b Kỹ năng: Hình thành rèn luyện kỹ - Kĩ giao tiếp, thực hành Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh: a Các phẩm chất: Đoàn kết, thân ái, chăm b Năng lực chung: Tư duy, tự học, giao tiếp, hợp tác hội nhập, đánh giá, thực hành, tự quản lí phát triển thân c Năng lực chuyên biệt: Hoạt động âm nhạc, hiểu biết âm nhạc, cảm thụ âm nhạc II CHUẨN BỊ ChuÈn bị giáo viên: * Phng phỏp: ộng nÃo, tia chớp, nhận xét, đánh giá * Phng tin: - SGK, giáo án, nhạc cụ, phách - Đài, băng đĩa hát - Sưu tầm tư liệu nhạc sĩ Trịnh Công Sơn số tác phẩm khác ông - Sưu tầm số ca khúc viết mùa hè Chuẩn bị học sinh: - SGK, phách, ghi - Häc bµi cị vµ chuẩn bị - T liu v nhc sĩ Trịnh Công Sơn III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HC: A Hot ng ng Hoạt động thầy Hoạt động TRề Chuẩn Kiến thức cần đạt GV: Cho HS nghe hát: Mùa hoa - HS quan sát trả phượng nở, Hè lời H: Bài hát viết mùa gì? GV giới thiệu: Đối với tuổi thơ, mùa hè - HS lắng nghe ngày mong đợi, lúc kết thúc năm học Các em nghỉ ngơi, tới bao miền đất Đồng cảm với niềm vui tuổi thơ chào đón mùa hè từ cảm xúc chân thật, nhạc sĩ viết nên bµi ca thật đẹp Các em nghe số hát viết mùa hè Hôm em học hát viết mùa hè nhạc sĩ Trịnh Công Sơn - hát “Tiếng ve gọi hè” B Hoạt động hỡnh thnh kin thc Hoạt động thầy Hoạt động TRề Hoạt động Hc hỏt: Ting ve gi hè - HS quan s¸t - GV cho HS quan sát chân dung nhạc sĩ Trịnh Công Sơn - HS lắng nghe - GV gii thiu: Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn sinh ngày 28 tháng năm 1939 ngày tháng năm 2001 Thành phố Hồ Chí Minh Nhạc sĩ sinh ĐăkLăkquê Huế Sau tốt nghiệp Sư phạm Quy Nhơn ông dạy học Blao (Lâm Đồng) Sau ơng thơi dạy học sống sáng tác ca khúc Sài Gòn Ông nhạc sĩ lớn nn Tân nhạc Vit Nam Ông vừa nhạc sĩ vừa hoạ sĩ nhà thơ đợc công chúng yêu mến Sỏng tỏc õm nhc t nm 1958, tỏc phm u tay l t mi Ông sáng tác tới 600 ca Chuẩn Kiến thức cần đạt Học hát: Bài Tiếng ve gọi hè - Nhạc lời: Trịnh Công Sơn a Tác giả: - Sinh ngày 28 tháng năm 1939 - Mất ngày tháng năm 2001 Thành phố Hồ Chí Minh khúc số hát quen thuộc với thiếu nhi nh : Em hồng nhỏ, Tiếng ve gọi hè, Nối vòng tay lớnđợc thiếu nhi nớc yêu thích Âm nhạc Trịnh Công Sơn dung dị, nhẹ nhàng, giai điệu mợt mà, phóng khóang với lêi ca trau cht cã nhiỊu chÊt th¬ nhiỊu chứa đựng triết lí sâu sắc.Tranh nhạc sĩ Trịnh Công Sơn đợc nhà chuyên môn đánh giá rằng: Thế giới tranh Trịnh Công Sơn hội ngộ đầy kì thú màu sắc âm ngào Nhạc sĩ đà xa để lại cho nhân loại khối lợng tác phẩm lớn nội dung chất lợng nghệ thuật có hát Tiếng ve gọi hè - GV yờu cầu HS quan sát nhạc hát H: Nhận xột nhịp ? Các kí hiệu nhạc lí hát ? H: Bi hỏt c vit ging gì, sao? ( Giọng D nốt kết thúc nốt rê, hố biểu có dấu thăng ) - Gọi HS đọc lời ca hát H: Theo em hát Khúc ca bốn mùa đợc chia làm câu nhạc? Cõu 1: Khp ph phng hố hè hè Câu 2: Chạy theo gió Câu 3: Giọt mưa cờ Câu 4: Em ún mng hố - Giáo viên trình bày hát - GV hớng dẫn HS luyện thanh: Giáo viên đàn, thực mẫu trớc, bắt nhịp HS thùc hiÖn - GV đàn chậm giai điệu câu từ 2-3 lần, yêu cầu HS hát nhẩm theo sau lớp hát theo đàn - GV gọi 1-2 HS hát câu GV nghe ý sửa sai cho HS ( có) - GV hướng dẫn HS tập câu tương tự câu - GV cho HS hát nối câu với câu - HS quan sát - HS trả lời b Bài hát: - Nhịp 2/4 - HS đọc lời ca - HS chia câu - HS lắng nghe - HS luyÖn - HS hát tập thể - HS hát nối câu với câu - HS hát hoàn chỉnh - HS hát theo nhóm theo móc xích - GV hướng dẫn HS tập câu sau tương tự hết - GV cho HS hát nối toàn hát 12 lần - GV ệm đàn, yêu cầu HS thể hoàn chỉnh h¸t - Chia lớp làm nhóm trình bày hát GV nhận xét sửa sai (nếu có) - Cả lớp trình bày hát vài lần theo tay huy GV - Gọi vài cá nhân trình bày hát GV nhËn xÐt vµ cho ®iĨm HS h¸t tèt - HS trình bày - HS c bi - HS nghe hỏt Bài đọc thêm: Xuất xứ ca Hoạt động Bi c thêm: Xuất xứ ca - GV gọi HS đọc SGK/ 61- 62 - GV cho HS nghe hát Nh có Bác ngày vui đại thắng C Hoạt động luyện tập - Phát biểu cảm nhận em học hát: Tiếng ve gọi hè D Hoạt động vận dụng - Cả lớp trình bày bi hỏt theo nhúm - Giáo viên cho HS nghe hát Cánh én tuổi thơ để em nhớ nhạc sĩ Phạm Tuyên - Nhạc sĩ ti th¬ E Hoạt động tìm tịi, mở rộng - Học thuộc biểu diễn hát tiếng ve gọi hè - Chép TĐN số 9, tìm hiểu TĐN Tổ chuyên môn ký duyệt tun 31 Ngy thỏng năm 2020 TiÕt 31: - ƠN tËp bµi HÁT: TIẾNG VE GỌI HÈ - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ I Mơc tiªu: Kiến thức, kỹ năng: Sau học xong này, HS cần nắm được: a Kiến thức: - Hát giai điệu, thuộc lời ca hát Biết trình bày hát mức độ hoàn chỉnh.Thể hát hồn nhiên vui tươi, sáng, nhí nhảnh - Biết hát tập thể hát đơn ca, lối hát lĩnh xướng hoà giọng - Đọc nhạc hát lời xác TĐN số 9, kết hợp đánh nhịp 3/4 b Kỹ năng: Hình thành rèn luyện kỹ - Kĩ giao tiếp, thực hành Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh: a Các phẩm chất: Đoàn kết, thân ái, chăm b Năng lực chung: Tư duy, tự học, giao tiếp, hợp tác hội nhập, đánh giá, thực hành, tự quản lí phát triển thân c Năng lực chuyên biệt: Hoạt động âm nhạc, hiểu biết âm nhạc, cảm thụ âm nhạc II CHUẨN BỊ Chn bÞ cđa giáo viên: * Phng phỏp: ộng nÃo, tia chớp, nhận xét, đánh giá * Phng tin: - SGK, giỏo ỏn, nhạc cụ, phách - Đài, băng đĩa hát Chuẩn bị học sinh: - SGK, phách, v ghi bi - Học cũ chuẩn bị bµi míi III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A Hot ng ng Hoạt động thầy GV: Cho HS quan sát số hình ảnh H: Đây hình ảnh giúp em gợi nhớ đến điều gì? GV: Hôm ôn lại hỏt Hoạt động TRề Chuẩn Kiến thức cần đạt - HS quan sát trả lời - HS lắng nghe B Hot ng hỡnh thnh kin thc Hoạt động thầy Hoạt động 1: ễn tập hỏt: Ting ve gọi hè - Cho HS nghe lại giai điệu hát - GV híng dÉn HS lun - Cả lớp ôn tập lại hát, giáo viên nghe sửa sai cho HS (nếu có) - Gọi vài cá nhân trình bày hát GV chỗ em hát chưa xác hướng dẫn em sửa sai - Gọi nhóm 2-3 em lờn bng trỡnh by hát Giỏo viờn gi HS nhận xét bạn, GV nhận xét đánh giá Hoạt động 2: Tp c nhc: TN Hoạt động TRỊ - HS nghe h¸t - HS luyện Chn Kiến thức cần đạt ễn tập hỏt: Ting ve gọi hè - HS hát tập thể - HS trình bày cá nhân - HS trình bày theo nhóm Tập đọc nhạc: số - Trường làng (Trớch) - GV giới thiệu: TĐN số đoạn trích từ hát Trờng làng nhạc sĩ Phạm Trọng Cu - GV treo bảng phụ yêu cầu HS quan sát bi TN H: Bi TN vit nhịp gì, khái niệm nhịp đó? H: Về cao độ có sử dụng độ cao nốt nhạc nào? H: Kể tên hình nốt có bài? H: Bài có sử dụng kí hiệu gì? H: Bài viết giọng gì? Tại sao? ( Giọng C, nốt kết thúc nốt đơ, khơng có hố biểu) - GV nốt nhạc, HS đọc tên nốt nhạc H: Cã thÓ chia TĐN thành câu? Cõu 1: Trng lng ờm m Cõu 2: Bờn trng.nh lt - Đàn gam ô trởng hớng dẫn HS đọc theo cao ca đàn - HS lắng nghe TĐN số 9: Trường làng tơi (Trích) Nhạc lời: Phạm TrọngCầu - HS quan sát - HS trả lời - HS đọc tên nốt - HS chia câu - HS đọc gam C - HS gõ tiết tấu - GV hướng dẫn HS tËp gâ theo tiÕt - HS lắng nghe tÊu - GV cho HS nghe giai điệu - HS đọc nhạc TĐN lần - GV đàn chậm giai điệu câu khoảng 2-3 lần cho HS nghe, yêu cầu em đọc nhẩm theo sau đọc to lớp Trong hướng dẫn HS tự đọc nhạc hoà với tiếng đàn, GV cần ý nghe để phát sửa sai kịp thời cho em - GV gọi 1-2 nhóm đọc câu Chú ý nghe sửa sai cho HS có - GV gi mt vi cỏ nhõn c - Yêu cầu HS đọc chậm câu, ý thể - HS thực nèt cã dÊu chÊm d«i ngân dài nốt - GV hướng dẫn HS đọc câu tương tự câu - GV cho HS đọc nối câu với câu - HS hát ghÐp lời theo móc xích đọc thục ca - Nhịp 3/4 - Cao ®é : Đồ, Rê, Mi, Son, La - Trờng độ: nt en, trắng, trắng chấm dơi - KÝ hiƯu nh¹c lÝ : dấu nối, dấu chấm dôi, khung thay đổi, dấu nhắc l¹i câu - GV híng dÉn HS tËp ghÐp li ca cho phần nhạc đà đọc (Trờng làng xanh vây quanh .) - GV hớng dẫn HS đọc kết hợp với gõ phách tiết tấu - Chia lớp thành nhóm: Nhóm đọc nhạc gõ phách - Nhóm hát lời gõ tiết tấu sau đổi ngược lại - GV hướng dẫn lớp hát lời kết hợp đánh nhịp 3/4 - GV đệm đàn cho HS đọc nhạc, hát lời ca đánh nhịp 3/4 khoảng 2-3 lần - GV yêu cầu HS tập đọc theo nhóm đọc cá nhân số em - GV gọi HS nhận xột bn cho điểm HS đọc tốt * Trò chơi âm nhạc: Luyện nghe tiết tấu - GV gõ tiết tấu câu cho HS nghe phát tiết tấu cđa câu gõ lại - HS đọc nhạc gõ phách, tiÕt tấu - HS đọc theo nhóm - HS hát lời kết hợp đánh nhịp - HS đọc theo nhóm cá nhân - HS tham gia trị chơi C Hoạt động luyện tập - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung học D Hoạt động vận dụng - Ôn lại hát: Tiếng ve gọi hè - Đọc nhạc, hát lời gó phách TĐN số E Hoạt động tìm tịi, mở rộng - Ôn tập hát : Tiếng ve gọi hè, trình bày tốt hát - Đọc xác cao độ, trờng độ, hát chuẩn lời TĐN - Su tầm số dân c¸c dân tộc ngi Tiết 32: - ôn tập hát: tiếng ve gọi hè - ôn tập tập đọc nhạc: tđn số - âm nhạc thờng thức: vài nét dân ca số dân tộc ngời I Mục tiêu: Kiến thức, kỹ năng: Sau học xong này, HS cần nắm được: a Kiến thức: - Hát giai điệu, thuộc lời ca hát thể tốt sắc thái tình cảm cđa hát “Tiếng ve gọi hè” - Biết hát tập thể hát đơn ca, lối hát lĩnh xướng hoà giọng - Đọc nhạc hát lời xác TĐN số 9, kết hợp đánh nhịp 3/4 - Có hiểu biết đơi nét dân ca số dân tộc người Việt Nam để em thấy dân ca dân tộc người với dân ca vùng miÒn làm nên dân ca Việt Nam vô phong phú v a dng - Trân trọng hát dân ca, tìm học hát dân ca đặc biệt dân ca dân tộc ngời b Kỹ năng: Hình thành rèn luyện kỹ - Kĩ giao tiếp, thực hành Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh: a Các phẩm chất: Đoàn kết, thân ái, chăm b Năng lực chung: Tư duy, tự học, giao tiếp, hợp tác hội nhập, đánh giá, thực hành, tự quản lí phát triển thân c Năng lực chuyên biệt: Hoạt động âm nhạc, hiểu biết âm nhạc, cảm thụ âm nhạc II CHUẨN BỊ ChuÈn bị giáo viên: * Phng phỏp: ộng nÃo, tia chớp, nhận xét, đánh giá * Phng tin: - SGK, giáo án, nhạc cụ, phách - Đài, băng đĩa hát - Một số dân ca dân tộc người để minh hoạ cho dạy Chuẩn bị học sinh: - SGK, phách, v ghi bi - Học cũ chuẩn bị bµi míi - Sưu tầm số hát dân ca dân tộc người III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A Hoạt động khởi động Ho¹t ®éng cđa thÇy GV: Cho HS quan sát số hình ảnh H: Đây hình ảnh giúp em gợi nhớ đến điều gì? GV: Hơm cựng ụn li bi hỏt Hoạt động TRề Chuẩn Kiến thức cần đạt - HS quan sỏt v trả lời - HS lắng nghe B Hoạt động hình thnh kin thc Hoạt động thầy Hoạt đông 1: ễn tâp hỏt: Ting ve gi hố - GV hớng dẫn HS luyện Hoạt động TRề Chuẩn Kiến thức cần đạt ễn tâp hỏt: Ting ve gọi hè - HS luyện - Cả lớp trình bày hát, GV nghe - HS thực hin v sa sai ( lu ý sắc thái hát) - GV hng dn cho HS hỏt vận động phụ hoạ nhẹ nhàng - Chia nhóm hát lĩnh xướng hoà giọng GV huy tay để HS trình bày - HS lªn KT - GV kiểm tra 1-2 HS đọc GV nhn xột đánh giá phần trình bày hát em Hoạt động 2: ễn c nhc: TN s - Trường làng tơi - GV híng dÉn HS ®äc thang ©m Đơ trưởng - GV cho học sinh nghe lại giai điệu TĐN lần để em nhớ lại - Cả lớp đọc nhạc + gõ phách lần - Từng nhóm đọc nhạc gõ phách, gõ tiết tấu - Gọi em lên bảng trình bày TĐN (đọc nhạc gõ phách) Hoạt động 3: m nhc thng thc: Vi nột v dân ca dân tộc người - Gọi em đọc sgk/ 64 – 65 Sơ qua số dân tộc người Việt Nam H: Nước ta có dân tộc? Những dân tộc thường sống đâu? - Việt Nam có 54 dân tộc anh em sinh sống.( Vïng nói cao phÝa Bắc, cao nguyên Nam Trung Bộ vùng núi rừng Thanh Hoá, Ngh An, Thừa Thiên Huế - Tu theo hoµn cảnh địa lÝ, tiếng nói, phong tục tập tập quán dân tộc mà có dân ca riêng, độc đáo, làm thành âm nhạc dân gian Việt Nam phong phú, đa dạng H: Kể tên số dân tộc sống khu vực miền núi? - Phía Bắc: Dân tộc Thái, Tày, Nùng, H’ M«ng, Mêng … - MiỊn Trung : Ba- na, Gia- rai, ấđê - Miền Nam : Khơ me, Chăm GV: Cho HS nghe vài dân ca c¸c vïng miỊn (Inh - HS đọc gam C Ôn tập đọc nhạc: TĐN số Trường làng - HS nghe - HS thực - HS trình bày - HS đọc sgk Âm nhạc thường thức:Vài nét dân ca dân tộc người - HS tr li - Đất nớc ta có 54 dân tộc sinh sng khắp đất nc Việt Nam - HS tr li - HS lng nghe lả ơi, Mái trờng Tây Nguyên, Ngọn la cao nguyên, Tiếng trng Pa-ra-nng, Làng Chăm yêu thơng.) c im chớnh ca dân ca dân tộc người H: Hãy nêu đặc điểm dân ca dân tộc người? - Nội dung dân ca dân tộc người nói tình u q hương, làng bản, nói núi rừng, sơng suối, tình đồn kết cộng đồng,… - Giai điệu dân ca thường mộc mạc, chân thành, giản dị gần gũi với ngôn ngữ dân tộc H: Kể tên vài dân ca mà em biết? - Cho nghe: Ru em (Dân ca Xơ – Đăng), Xoè hoa (Dân ca Thái), Gà gáy (Dân ca Cống Khao), Mưa rơi (Dân ca Xá) H: Em cã nhËn xÐt nét giai điệu lời ca d©n téc ? Cải biên, phát triển sáng tác âm nhạc dựa âm điệu dân ca H: Kể tên hát nhạc sĩ sáng tác dựa chất liệu dân ca dân tộc người? GV: Cho nghe hát: Từ rừng xanh cháu thăm lăng Bác (Hoàng LongHoàng Lân), Em nhớ Tây Nguyên (Văn Tấn - Trần Quang Huy), Đi học (Bùi Đình Thảo) - HS trả lời - HS trả lời - Nội dung: tình yêu q hương, làng bản, núi rừng, sơng suối, tình đồn kết cộng đồng,… - Giai điệu: mộc mạc, chân thành, giản dị gần gũi - HS nhËn xÐt - HS trả lời - HS lắng nghe C Hoạt động luyện tập - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung học D Hoạt động vận dụng - Ôn lại hát, hát làm động tác phụ họa - Đọc nhạc, hát lời gõ phách TĐN số E Hoạt động tìm tịi, mở rộng - Chun b bi cho tit sau: Ôn lại hát TĐN Rỳt kinh nghim sau gi dy Kiến thức, kỹ năng: Sau học xong này, HS cần nắm được: a Kiến thức: - Hát giai điệu, thuộc lời ca hát Biết trình bày hát mức độ hồn chỉnh thể tính chất hát - Biết hát tập thể hát đơn ca, lối hát lĩnh xướng hoà giọng - Đọc nhạc hát lời xác TĐN, kết hợp đánh nhịp gõ phách, tiết tấu - vận dụng kiến thức nhạc lí vào nội dung học - T¹o kh«ng khÝ giê häc s«i nỉi khÝch lƯ HS tù nhiên biểu din hát trình bày hiểu biết âm nhạc - Có thái độ nghiêm túc tích cực ôn tập để chuẩn bị tốt cho kiểm tra học kì b K nng: Hình thành rèn luyện kỹ - Kĩ giao tiếp, thực hành Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh: a Các phẩm chất: Đoàn kết, thân ái, chăm b Năng lực chung: Tư duy, tự học, giao tiếp, hợp tác hội nhập, đánh giá, thực hành, tự quản lí phát triển thân c Năng lực chuyên biệt: Hoạt động âm nhạc, hiểu biết âm nhạc, cảm thụ õm nhc II CHUN B Chuẩn bị giáo viªn: * Phương pháp: Đéng n·o, tia chíp, nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ * Phương tiện: - SGK, giáo án, nhạc cụ, phách - Đài, băng đĩa hát Chuẩn bị học sinh: - SGK, phách, ghi bi - Học cũ chuẩn bị míi III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A Hoạt ng ng Hoạt động thầy Hoạt động TRỊ GV: Trong tiết học ngày hơm chúng - HS lắng nghe ta ôn tập lại hát, TĐN nhạc lý học B Hoạt động hình thành kiến thức ChuÈn KiÕn thøc cần đạt Hoạt động thầy Hoạt động 1: ễn tËp bµi hát - GV híng dÉn HS luyện - GV cho HS nghe lại giai điệu hát, hớng dẫn HS ôn luyện kết hợp số động tác phụ hoạ phù hợp - Với mi hát GV yêu cầu HS trình bày động tác phụ hoạ theo nhóm đà phân công sau ®ó GV ®iỊu chØnh, híng dÉn thêm cho HS - GV gọi HS lên bảng trình bày theo nhóm cá nhân, Gv đệm đàn Mi hát gọi 1-2 nhóm cỏ nhân trình bày - GV gọi HS nhận xét bn, GV nhn xột v đánh giá Hoạt động TRề Chuẩn Kiến thức cần đạt Ôn tập hát - HS luyện - HS hát tập thể - HS hát theo nhóm - HS hát cá nhân Ơn tập nhạc lí: - HS tr li Hoạt động 2: ễn nhc lớ Nhịp 4/4: H: Nêu khái niệm nhịp 4/4, viết ví dụ nhịp 4/4 có nhịp sử dụng nhịp lấy đà? - Nhịp 4/4 có phách, trường độ phách nốt đen Phách mạnh, phách nhẹ, phách mạnh vừa, phách nhẹ - Ứng dụng nhịp 4/4 Nhịp 4/4 thường dùng - HS trả lời hát hành khúc, hát mang tính chất trang nghiêm trữ tình Cung nửa cung: H: Cung nửa cung gì, cho biết khoảng cách 1c ½ c bậc âm tự nhiên? a Khái niệm Cung nửa cung đơn vị dùng để khoảng cách cao độ âm liền bậc Một cung nửa cung b Khoảng cách cung nöa cung bậc âm tự nhiên Đồ - rê : cung Son – la :1 cung Rê – mi: cung La – si : cung Mi – pha : ½ cung Si – : ½ cung Pha – son : cung C Hoạt động luyện tập - HS nh¾c lại nội dung ôn tập D Hot ng dng - Vẽ sơ đồ tư học E Hoạt động tìm tịi, mở rộng - Häc bµi vµ chuẩn bị cho kiểm tra học kì Tiết 35: Kiểm tra học kì II I Mục tiêu: Kin thc, kỹ năng: Sau học xong này, HS cần nm c: a Kin thc: - Biết trình bày hỏt , thuộc lời, hát to rõ ràng, sắc thái tình cảm hát - Đọc nhạc xác cao độ, trờng độ TĐN - Kim tra v đánh giá kết học tập HS cách cơng bằng, xác b Kỹ năng: Hình thành rèn luyện kỹ - Kĩ giao tiếp, thực hành Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh: a Các phẩm chất: Trách nhiệm, đoàn kết, thân ái, giúp đỡ học tập b Năng lực chung: Tư duy, tự học, giao tiếp, đánh giá, thực hành c Năng lực chuyên biệt: Hoạt động âm nhạc, hiểu biết âm nhạc, cảm thụ âm nhạc trình diễn âm nhạc II CHUẨN B: Chuẩn bị giáo viên: * Phng phỏp: Đéng n·o, , tia chíp, nhËn xÐt, vấn đáp * Phương tiện: SGK, giáo án, nhạc cụ, phách Chn bÞ cđa häc sinh: - SGK, vë ghi, đồ dùng học tập, phách III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DY HC: A Hot ng ng Hoạt động thầy Hoạt động TRề Chuẩn Kiến thức cần đạt GV: Hướng dẫn lớp luyện theo - HS luyện cao độ đàn Trong tiết học theo - HS lắng nghe dõi phần trình bày bạn B Hoạt ng hỡnh thnh kin thc Hoạt động thầy I Yờu cu: Hỏt: Hoạt động TRề Chuẩn Kiến thức cần đạt Kim tra hc kỡ I - Thuộc lời, xác giai điệu - Thể tốt sắc thái tình cảm hát TËp ®äc nhạc: - c ỳng cao độ, trờng độ, hát lời TĐN - ỏnh nhp, gõ tiết tấu gõ phách chớnh xỏc TĐN - HS nghe v ghi nhớ u cầu giáo viên II §Ị kim tra: Đề 1: Câu 1: Hát hát: i ct lỳa ? Câu 2: Đọc nhạc, hát lời gõ phách TĐN số 6? Đề : Câu 1: Hát hát: Khỳc ca bn mựa? Câu 2: Đọc nhạc, hát lời gõ phách TĐN số ? Đề 3: Câu 1: Hát hát: Ca- chiu- sa? Câu 2: Đọc nhạc, hát lời gõ phách TĐN số ? Đề : Câu 1: Hát hát: Ting ve gi hố? Câu 2: Đọc nhạc, hát lời gõ phách TĐN số ? III Đáp án: - Học sinh lên bảng bắt thăm trình bày, GV cho điểm theo thang điểm đạt( Đ) cha đạt (CĐ) - HS lờn kim tra theo phần bt thăm đợc C Hot ng tỡm tòi, mở rộng - GV nhận xét, đánh giá chung ( Nêu rõ ưu, khuyết) để HS rút kinh nghiệm - Cần ý học sinh có khiếu GV phải có yêu cầu cao so với em khác để em có điều kiện thể khả thân - Thông báo kết kiểm tra em - Tiếp tục ôn lại hát TĐN đà học ... Năng lực giải vấn đề - Năng lực hoạt động nhóm, tư lôgic c Năng lực chuyên biệt: - Năng lực hoạt động âm nhạc - Năng lực hiểu biết âm nhạc, cảm thụ âm nhạc - Năng lực biểu diễn, sáng tạo âm nhạc. .. Năng lực chung - Năng lực tổ chức hoạt động nhóm, tự học, giao tiếp - Năng lực tư lôgic c Năng lực chuyên biệt - Năng lực thực hành âm nhạc - Năng lực hiểu biết, hoạt động âm nhạc, sáng tạo âm. .. đỡ học tập b Năng lực chung: - Năng lực giải vấn đề - Năng lực hoạt động nhóm, tư lôgic, giao tiếp, đánh giá, thực hành c Năng lực chuyên biệt: - Năng lực thực hành âm nhạc - Năng lực biểu diễn,

Ngày đăng: 03/03/2021, 15:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w