1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Âm nhạc 6 phát triển năng lực soạn 3 cột

107 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TiÕt 1: - GIỚI THIỆU MÔN HỌC ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG THCS - TẬP HÁT QUỐC CA I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức, kỹ năng: Sau học xong này, HS cần nắm được: a Kiến thức: - HS có hiểu biết sơ lược nghệ thuật âm nhạc - HS biết nội dung môn Âm nhạc trường THCS - HS hát thuộc Quốc ca Biết tên tác giả Quốc ca - HS vËn dơng: Trình bày tự tin trước tập thể b Kỹ năng: Hình thành rèn luyện kỹ - Kĩ giao tiếp, thực hành Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh: a Các phẩm chất: Đoàn kết, thân ái, chăm b Năng lực chung: Tư duy, tự học, giao tiếp, hợp tác hội nhập, đánh giá, thực hành, tự quản lí phát triển thân c Năng lực chuyên biệt: Hoạt động âm nhạc, hiểu biết âm nhạc, cảm thụ âm nhạc II CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên: * Phng phỏp: ộng nÃo, tia chớp, nhận xét, đánh giá * Phng tin: - SGK, giáo án, nhạc cụ, phách - Đài, băng đĩa hát Chuẩn bị học sinh: - SGK, phách, ghi - Häc bµi cũ chuẩn bị III T CHC HOT ĐỘNG DẠY HỌC: A Hoạt động khởi động GV: Kiểm tra sách vở, đồ dùng học sinh B Hoạt ng hỡnh thnh kin thc Hoạt động GV Hoạt ®éng 1: Giíi thiƯu mơn học Âm nhạc trườngTHCS - GV cho HS nghe số hát , nhạc để minh hoạ nghệ thuật âm nhạc: + Nghe hát vui + hát trữ tình + đoạn nhạc không lời H: Âm nhạc gì? - m nhc l ngh thut ca âm cú tớnh truyn cm trc tip Hoạt động cđa HS - HS l¾ng nghe - Học sinh trả li Chuẩn kiến thức cần đạt Gii thiu mụn học Âm nhạc trườngTHCS gồm âm giọng hát âm loại nhạc cụ H: Âm nhạc có từ bao giờ, bắt nguồn từ đâu ? - Âm nhạc xuất từ lâu đời gắn bó mật thiết với người H: Tác dụng ©m nhạc với đời sống người nào? - Có tác dụng cổ vũ động viên, tính liên tưởng, hồ nhập cộng đồng phát huy óc tưởng tượng, sáng tạo H: Ở tiểu học em tiếp xúc với môn ©m nhạc qua hình thức nào? - Qua hát, nốt nhạc, số ký hiệu âm nhạc H: Cấu trúc môn học âm nhạc trường THCS gồm phân môn, phân môn nào? * Cấu trúc môn Âm nhạc trường THCS gồm phân môn: + Học hát + Nhạc lý tập đọc nhạc + Âm nhạc thường thức H: Phân môn học hát lớp gồm hát? - Khối 6- - lớp gồm hát, khối gồm hát H: Nhạc lý ? Tập đọc nhạc có tác dụng trình học âm nhạc? - Nh¹c lý: Là ký hiệu âm nhạc thơng thường : Khng nhạc, khố nhạc - TËp ®äc nh¹c: Làm quen với cao độ, trường độ nốt nhạc từ tự tập hát hát thiếu nhi đơn giản H: Phân môn thứ phân mơn ? - Âm nhạc thường thức tìm hiểu số danh nhân âm nhạc giới, số nhạc sỹ Việt Nam có nhiều đóng góp cho âm nhạc Việt Nam số tác phẩm nhiều người yêu thích - Học sinh trả lời - Học sinh trả lời - Học sinh trả lời - Học sinh trả lời - Học sinh trả lời - Học sinh trả lời - Học sinh trả lời - HS luyện - HS nghe hát TËp h¸t Quèc ca - HS thực hin Hoạt động 2: Tp hỏt Quc ca - GV híng dÉn HS lun khởi động giọng theo âm: mi, ma, mô - GV cho HS nghe lại hát mẫu lần - GV chia thành nhóm hướng dẫn học sinh hát theo nhóm H: Em nhận xét xem nhóm bạn hát cao độ, trường độ chưa, sai chỗ không ? - GV hướng dẫn HS tập hát, hát kết hợp gõ phách theo nhịp hát - GV gọi nhóm, cá nhân học sinh hát kết hợp gõ phách hát - Hướng dẫn học sinh hát theo nghi lễ chào cờ * Liªn hệ lồng ghép giáo dục HS học tập làm theo gng đạo đức Hồ Chí Minh: Qua bi hát thấy rõ lịng tâm, hào khí nhân dân ta đấu tranh giành độc lập tự cho dân tộc - Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ kính yêu dân tộc ta, hiến dâng tất tình cảm, trí tuệ đời cho nghiệp cách mạng Hơm ®ang sống học tập đất nước hoà bình độc lập dân chủ văn minh nhờ cơng ơn Đảng Bác Hồ kính yêu Mỗi phải cố gắng rèn luyện tu dưỡng đạo đức, chăm ngoan học giỏi để đền đáp công lao Bác Hồ vĩ đại, góp phần xây dựng đất nước ta ngày giàu đẹp Chính em chủ đất nước tương lai C Hoạt động luyện tập - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung học - GV nhận xét học D Hoạt động vận dụng - Các tổ trình bày hát Quốc ca E Hoạt động tìm tịi, mở rộng - H¸t chÝnh x¸c hát Quốc ca - Chuẩn bị nội dung tiết: - HS phát biểu ý kiến cá nhân - Cả lớp thực - Thực nhóm - HS thực - HS l¾ng nghe + Tìm thông tin nhạc sĩ Phạm Tuyên hát nhạc sĩ + Đọc trớc đọc thêm: m nhc quanh ta Tiết 2: - Học hát: TING CHUễNG V NGN C - Bài đọc thêm: M NHC QUANH TA I Mục tiêu học: Kiến thức, k nng: a Kiến thức: - Häc sinh biết tác giả Tiếng chuông cờ nhạc sĩ Phạm Tuyên kể tên vài hát tiêu biểu ông viết cho thiếu nhi + Học sinh hát giai điệu lời ca hát Biết hát hát kết hợp gõ phách đệm theo phách, theo nhịp theo tit tu li ca + Qua hát bớc đầu cho HS nghe phân biệt đợc tính chất nhẹ nhàng mềm mại giọng trởng tính chất khoẻ, tơi sáng giọng trởng - HS hiểu: Học sinh trình bày hát qua vài cách hát tập thể nh hát hoà giọng, lĩnh xớng - HS vận dơng: Trình bày tự tin trước tập thể b Kĩ năng: - Hát cao độ, trường độ hát Tiếng chuông cờ Thái độ: - Qua giáo dục học sinh tình đồn kết, u sống hồ bình, hữu nghị Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh: a Các phẩm chất: Yêu nước, trách nhiệm, trung thực chăm b Năng lực chung: + Năng lực chung: - Năng lực tự học - Năng lực giao tiếp c Năng lực chuyên biệt: - Năng lực hoạt động âm nhạc - Năng lực hiểu biết - Cảm thụ âm nhạc II CHUÂN BỊ: Chuẩn bị giáo viên - Đàn, đài, băng đĩa nhạc - T liu v nhạc sĩ Phạm Tuyên v hát khác nhạc sĩ Phạm Tuyên Chun b ca hc sinh: - Sách giáo khoa, đồ dùng học tập, xem trước nội dung học III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A Hot ng ng Hoạt động GV Hoạt động HS Chuẩn kiến thức cần đạt GV: Cho HS nghe hát: Chiếc đèn ông H: Các em vừa nghe hát gì, tác giả hát? GV: Nhạc sĩ Phạm Tuyên có nhiều hát viết cho thiếu nhi thành cơng H«m em học h¸t nhc s Phạm Tuyờn bi hát: Ting chuụng v ngn cờ - HS nghe - HS hoạt động cá nhân - HS nghe B Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động GV Hoạt động 1: Học hát Tiếng chuông cờ GV: Yờu cu HS trỡnh bày kết chuẩn bị nhóm giao H: Thụng tin nhạc sĩ Phạm Tuyên? GV b sung: - Nhạc sĩ Phạm Tuyên quê xà Lơng Ngọc, Bình giang, Hải Dơng, c trú Hà Nội - Nhạc sĩ Phạm Tuyên sinh năm 1930, ông nguyên tổng biên tập đài tiếng nói Việt Nam trởng ban văn nghệ đài truyền hình Việt Nam, uỷ viên thờng vụ hội nhạc sĩ Việt Nam H: Kể tên tác phẩm nhạc sĩ Phạm Tuyên? GV b sung: Nhạc sĩ Phạm Tuyên viết nhiều hát cho thiếu niên Nhiều hát ông có sức sống lâu bền đến nguyên giá trị nghệ thuật: Cánh én tuổi thơ, Tiến lên đoàn viên, Chiếc đèn ông sao, Nh có bác ngày vui đại thắng H: Bài hát Tiếng chuông cờ đời vào thời gian nào? (1985) - Năm 1985 ông viết ca khúc Hoạt động HS Chuẩn kiến thức cần đạt - HS quan sỏt - HS trỡnh by, nhn xột, b sung Học hát bài: Tiếng chuông cờ Nhc v li: Phm Tuyờn - HS trả lời Tiếng chuông cờ Bài hát nói lên ớc vọng tuổi thơ muốn sống hoà bình hữu nghị, đoàn kết dân téc trªn thÕ giíi Bài hát nhắc nhở phải ln đồn kết, thương u giúp đỡ nhau, khơng phân biệt dân tộc, tôn giáo, không phân biệt giàu nghèo - Bài hát viết đoạn đầu giọng thứ, đoạn sau chuyển sang giọng trưởng tạo nên tính chất tươi sáng, lạc quan mơ tiếng chng - Giáo viên trình bày hát - GV gi HS chia đoạn chia câu - GV giới thiệu: Bµi hát Tiếng chuông cờ gồm đoạn đơn a b Đoạn b gọi điệp khúc đợc nhắc lại nhiều lần Đoạn a: Từ Trái đất ta Đoạn b: Từ Boong bính ca ta Đoạn a: Đợc chia làm câu: Câu1: Trái đất .tự hào Câu2: Một cầu .trời Câu3: Trái đất thiết tha Câu 4: Và bạn nhỏ ta Chú ý: Đoạn đợc viết giọng Dm nên tính chất âm nhạc mềm mại Đoạn b: Đợc chia làm câu: Câu 1: Boong bính boong khắp nơi Câu 2: Trong khúc ca sáng ngời Câu 3: Boong bính boong chuông ngân Câu 4: HÃy phất cao .hoà bình Đoạn b đợc viết giọng D nên tính chất sáng, khoẻ khoắn - GV hớng dẫn HS luyện âm la - GV đàn câu hát mẫu, - HS lắng nghe - HS chia đoạn, chia câu - HS luyện - HS lng nghe thùc hiÖn - HS trả lời cá nhân nhắc HS nghe hát theo Chú ý sửa sai cho HS nÕu cã - GV gäi 1-2 HS hát câu - Tơng tự nh câu 1, GV dạy HS hát câu - GV cho HS hỏt ni câu câu theo trỡnh t múc xớch - Tơng tự nh câu 1,2 GV dạy lần lợt câu khác hết Tiến hành dạy theo lối móc xích Thực trớc hết ë lêi sau ®ã ®Õn lêi - GV ệm đàn yêu cầu lớp hát đầy đủ hát - GV cho HS hỏt kt hp gõ vỗ tay đệm theo phách, theo nhịp - Chia lớp thành nhóm ơn luyện để hát truyền cảm, thể sắc thái - KiÓm tra cá nhân trình bày hát, HS hát tốt GV cho điểm để tạo không khí sôi tiết học H: Bài hát Tiếng chuông cờ sáng tác nhạc sĩ Phạm Tuyên thể nội dung ? - Nói lên ớc vọng tuổi thơ mong muốn sống hoà bình, hữu nghị , đoàn kết dân tộc toàn giới Hoạt ®éng 2: Bài đọc thêm - Gäi HS ®äc phần đọc thêm (SGK) H: Tại Âm nhạc lại đợc coi nghệ thuật âm thanh? H: Những âm em nghe sống hàng ngày (Tiếng chim hót, tiếng gà gáy ban mai, tiếng nớc chảy róc rách, tiếng cời nói ) có mối liên hệ với âm âm nhạc? - Đó nguyên liệu chủ yếu âm nhạc Bài đọc thêm: Âm nhạc quanh ta - HS ®äc bµi - HS trả lời C Luyện tập: - HS trình bày lại hát tập thể - Gọi vài HS xung phong lên bảng, GV cho điểm HS trình bày tốt - Phát biểu cảm nhận em nghe học hát D Vận dụng - Bµi tËp 2/ SGK: Hai hát: Gặp trời thu Hà Nội, Chiếc đèn ông hát nhạc sĩ Phạm Tuyên đợc bình chọn số 50 hát hay nhÊt thÕ kØ XX E Tìm tịi mở rộng - Học thuộc hát, tập hát kết hợp ng theo nhp ca bi - Tìm nghe hát nhạc sĩ Phạm Tuyên - Đọc trớc tiết 3: Nhạc lí: Những thuộc tính âm Tiết 3: - Ôn tập hát: Tiếng chuông cờ - Nhạc lí: + Những thuộc tính âm + Các kí hiệu âm nhạc I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ năng: Sau học xong này, HS: a Kiến thức: - HS hát thuộc Tiếng chuông cờ thể sắc thái tình cảm hát - HS biết thuộc tính âm thanh, kí hiệu ghi cao độ âm nhạc - HS biÕt viết đợc khoá son khuông nhạc - Nhn biết tên vị trí nốt nhạc khuông nhạc - Vận dụng hát vào biểu diễn theo đơn ca, song ca, tốp ca b Kĩ - Hát hịa giọng hát Tiếng chng cờ, biết thể ngân dài đủ số phách - Vận động theo nhịp hát Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh a Các phẩm chất - Thông qua hát giáo dục học sinh tình đồn kết, u sống hồ bình, hữu nghị b Năng lực chung - Năng lực tổ chức hoạt động nhóm c Năng lực chuyên biệt - Năng lực thực hành âm nhạc - Năng lực hiểu biết, cảm thụ âm nhạc II CHUẨN BỊ: ChuÈn bị giáo viên: - Nhc c, đài, băng đĩa nhạc, bảng phụ Chuẩn bị học sinh: - SGK, dựng hc tp, học chuẩn bị míi III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: A Hoạt động khởi ng Hoạt động GV GV: Gi trc cỏc em học hát Tiếng chuông cờ, để em hát hát hay thục học hôm cô em ơn lại hát sau ta tìm hiểu phần nhạc lí thuộc tính âm thanh: Cỏc kớ hiu õm nhc Hoạt động HS Chuẩn kiến thức cần đạt - HS nghe B Hot ng hỡnh thnh kin thc Hoạt động GV Hoạt động 1: Ôn tập hát: Tiếng chuông cờ" - GV cho HS nghe lại giai điệu hát - GV híng dÉn HS lun - GV cho tập thể lớp ôn lại hát 1- lần GV chó ý sưa sai cho HS nÕu cã - GV chia lớp thành nhóm tập thể tình cảm theo tính chất hồn nhiên - GV chia líp häc thµnh nhãm, híng dÉn HS thực cách hát đối đáp, lĩnh xớng hoà giọng * Hát lời 1: + Nhóm 1: Trái Đất thân yêu .giữa trời + Nhóm 2: Trái Đất gia đình ta +Nhóm hát hoà giọng: Boong bính boong cờ hoà bình * H¸t lêi 2: + LÜnh xíng 1: ThÕ giíi quanh em .gi÷a trêi + LÜnh xíng 2: ThÕ giíi muốn Hoạt động HS - HS lắng nghe - HS luyÖn - HS hoạt động tập thể - HS hot ng nhúm Chuẩn kiến thức cần đạt Ôn tập hát: Tiếng chuông cờ hoà bình .niềm tin + Hoà giọng: Boong bính boonglá cờ hoà bình - GV gọi HS lên trớc lớp biĨu diễn (song ca, tèp ca) - GV gọi c¸ nh©n mét sè em GV nhËn xÐt, đánh giá, xếp loi Hoạt động : Nhạc lí Những thuộc tính âm H: Hàng ngày đợc nghe nhiều âm vang vào tai em hÃy cho biết âm tự nhiên mà em đợc nghe hàng ngày? - Tiếng gió thổi, tiếng nớc suối chảy, tiếng chim hót, tiếng đá lăn H: Âm đợc chia làm loại? - Âm đợc chia làm loại H: Loại âm dùng âm nhạc có thuộc tính gì? * Trong âm nhạc âm có thuộc tính là: Cao độ, trờng độ, cờng độ, âm sắc: + Cao độ: Độ trầm bổng, cao thấp + Trờng độ: Độ ngân dài, ngắn âm + Cờng độ: Độ mạnh, nhẹ âm + Âm sắc: Chỉ sắc thái khác âm - GV đa minh hoạ cụ thể cho thuộc tính âm dùng âm nhạc.(VD hát ) GV: Để học âm nhạc có hiệu cao khoa học cần phải ghi chép nhạc thành văn Do em phải dùng khuông nhạc, khoá nhạc nhớ vị trí khuông - HS hot ng nhúm, nhn xột - HS hot ng cá nhân, nhn xột Nhạc lí: a Những thuộc - HS hot ng cá tính ©m nh©n - thuéc tÝnh ©m lµ: Cao độ, trờng độ, cờng độ, âm sắc - HS lắng nghe - HS lắng nghe b Các kí hiệu âm nhạc - Các kí hiệu ghi cao độ âm thanh: Đồ, Rê, Mi, Pha, Son, - HS nghe La, Si quan sát - Đọc xác cao độ, trờng độ TĐN số Tóm tắt ghi nhớ đôi nét nhạc sĩ Văn Chung Tìm nghe học hát hát nhạc sĩ Văn Chung Tìm hiểu trớc hát: Hô-la-hê, Hô-la-hô Tiết 30: - HọC BàI HáT: HÔ- LA - HÊ, HÔ- LA- HÔ - BàI ĐọC THÊM: TRNG NG THI HNG VƯƠNG I Mục tiêu: Kin thc, k nng: Sau học xong này, HS cần nắm được: a Kiến thức: - Hát giai điệu, thuộc lời ca hát Thể hát hồn nhiên vui ti, sỏng, nhớ nhnh - Bit hát hát nảy tiếng với nhịp hát sôi nổi, vui tơi v đánh nhịp 2/4 - Bit bi hỏt l dõn ca nước ngồi ( dân ca Đức) Biết trình bày hát mức độ hoàn chỉnh - Giáo dục tình đồn kết dân tộc ngồi nước - Thông qua đọc thêm giúp em hiểu biết đơi nét trống đồng văn hố âm nhạc thời Hùng Vương b Kỹ năng: Hình thành rèn luyện kỹ - Kĩ giao tiếp, thực hành Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh: a Các phẩm chất: Đoàn kết, thân ái, chăm b Năng lực chung: Tư duy, tự học, giao tiếp, hợp tác hội nhập, đánh giá, thực hành, tự quản lí phát triển thân c Năng lực chuyên biệt: Hoạt động âm nhạc, hiểu biết âm nhạc, cảm thụ âm nhạc II CHUN B Chuẩn bị giáo viên: * Phng phỏp: ộng nÃo, tia chớp, nhận xét, đánh giá * Phương tiện: - SGK, giáo án, nhạc cụ, phách - Đài, băng đĩa hát Chuẩn bị học sinh: - SGK, phách, ghi - Học cũ chuẩn bị III T CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A Hoạt động khởi động Hoạt động thầy GV: Cho HS quan sỏt hỡnh ảnh nước Đức hát H: Đây hình ảnh nước nào? GV giới thiệu vào bài: Nớc Đức có Hoạt động TRề - HS quan sát trả lời - HS lắng nghe ChuÈn KiÕn thức cần đạt âm nhạc phát triển mạnh, đợc lịch sử âm nhạc giới công nhận Nớc Đức đà sản sinh nhạc sĩ tiếng nh: S Bach, L.V.Bettô-ven, F Men-đen-xơn Một nhiều nguyên nhân làm cho âm nhạc Đức phát triển dân ca Đức phát triển dân ca Đức hay, phong phú B Hot ng hỡnh thnh kin thc Hoạt động thầy Hoạt động 1: Học hát: Hô - la-hê, H«-la-h« *GV giới thiệu: Bài hát Hơ- la- hê, Hơ- la- hơ dân ca Đức có giai điệu vui tươi, hồn nhiên dí dỏm, từ Hơ- lahê, Hơ- la- hô từ không rõ nghĩa lại mang lại cho hát vui tươi nhí nhảnh hồn nhiờn - Giáo viên trình bày hát H: Bài hát chia làm câu? - Cõu 1: Một ngày xanh hô- la -hô - Câu 2: Để nghe tim .hê hô - Câu 3: Ta vui bước hô- la- hô - Câu 4: Nghe gió hơ - GV hướng dẫn HS luyện theo cao ca n - GV hát câu 1, đàn giai điệu nhắc HS hát - GV gọi 1-2 HS hát câu GV ý sửa sai cho HS (nÕu cã) - GV gọi HS hát theo nhóm bàn, cá nhân - T¬ng tù nh câu 1, GV dạy HS hát câu - Hát nối ghép câu câu Hoạt động TRỊ - HS l¾ng nghe - HS nghe hát - HS chia câu - HS luyện - HS thực - HS thực - HS thực - HS thc hin Chuẩn Kiến thức cần đạt Học hát: Hô-la-hê, Hô-lahô (Dân ca Đức) theo trỡnh t múc xớch - Tơng tự nh câu 1,2 GV dạy HS hát câu lại hết - HS hát theo - Tập hát kết hợp gõ vỗ tay đệm nhóm theo phách, theo nhịp - GV hớng dẫn HS hát đối đáp - Chia lp thành 2-3 nhóm ơn luyện để hát truyền cảm, thể sắc thái - Tập trình bày hát chỗ theo nhóm chỗ nhóm 3-4 em - Đệm đàn, yêu cầu HS thể hoàn chỉnh hát Hớng - HS trỡnh by dẫn HS tập biểu din số động tác phụ hoạ nhẹ nhàng phù hợp với hát - GV gọi HS trình bày hát cá nhân chỗ GV gọi HS nhận xét bạn, GV nhËn xÐt vµ đánh giá phần trình bày học sinh - HS đọc bi Hoạt động 2: Bi c thờm: - HS quan s¸t Trống đồng thời đại Hùng Vương - HS trả li - Gọi HS đọc - GV cho HS quan sát trống đồng H: Mt trng ng cú khc chi tiết thể điều gì? H: Trong loại nhạc cụ, loại sử dụng nhiều thời Hùng Vương? Bài đọc thêm: Trống đồng thời đại Hùng Vương C Hoạt động luyện tập - Phát biểu cảm nhận em học hát: Hô- la - , Hô- la- hô D Hoạt động vận dụng - Cả lớp trình bày hát: Hơ- la – hê, Hơ- la- hơ E Hoạt động tìm tòi, mở rộng - Học thuộc hát, tập hát kết hợp vận động theo nhịp - T×m hiểu trớc TĐN số 10 Tiết 31: - ôn tập hát: Hô - la- hê, hô - la - hô - Tập ọc nhạc: TN S 10 I Mơc tiªu: Kiến thức, kỹ năng: Sau học xong này, HS cần nắm được: a Kiến thức: - Hát giai điệu, thuộc lời ca hát Thể hát hồn nhiên vui tươi , sáng, nhí nhảnh hát - Đọc nhạc, hát lời xác bài, gõ phách TĐN số 10, kết hợp đánh nhịp 3/4 - Giáo dục tình đồn kết dân tộc ngồi nước b Kỹ năng: Hình thành rèn luyện kỹ - Kĩ giao tiếp, thực hành Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh: a Các phẩm chất: Đoàn kết, thân ái, chăm b Năng lực chung: Tư duy, tự học, giao tiếp, hợp tác hội nhập, đánh giá, thực hành, tự quản lí phát triển thân c Năng lực chuyên biệt: Hoạt động âm nhạc, hiểu biết âm nhạc, cảm thụ âm nhạc II CHUẨN BỊ ChuÈn bị giáo viên: * Phng phỏp: ộng nÃo, tia chớp, nhận xét, đánh giá * Phng tin: - SGK, giáo án, nhạc cụ, phách - Đài, băng đĩa hát Chuẩn bị học sinh: - SGK, phách, ghi - Häc bµi cị vµ chuẩn bị III T CHC HOT NG DY HC: A Hot ng ng Hoạt động thầy GV: Hát hát âm La Yêu cầu em nhận biết hát GV: Hơm ôn lại hát Hoạt động TRề Chuẩn Kiến thức cần đạt - HS nghe trả lời - HS lắng nghe B Hot ng hỡnh thnh kin thc Hoạt động thầy Hoạt động 1: ễn bi hỏt: Hụla- hụ, Hụ- la- - GV cho HS nghe lại giai điệu hát - GV híng dÉn HS lun theo cao độ đàn - GV hướng dẫn HS tập thể lớp ôn lại hát, hát nhiều lần, sửa cao độ, trường độ vấp - GV chia lớp thành nhóm tập thể tình cảm bi theo tớnh cht hn Hoạt động TRề - HS nghe h¸t - HS luyện - HS h¸t th - HS hát nhúm Chuẩn Kiến thức cần ®¹t Ơn tập hát: Hơ- La- Hơ, HơLa- Hê nhiên nhí nhảnh - Tập làm số động tác đơn giản để phụ hoạ cho hát thêm sinh động - Tập hát theo tổ, kết hợp gõ đệm phụ hoạ đơn giản - HS chia làm nhóm hát đối đáp - Tp trỡnh by hát trước lớp theo tổ - Thực cá nhân chỗ số em GV nhËn xÐt cho điểm HS hát tốt Hoạt động 2: Tập đọc nhạc số 10: Con kênh xanh xanh - Yêu cầu HS quan sát TĐN số 10 bảng H: Xác định số nhịp TĐN số 10? Nêu khái niệm nhịp đó? H: Bi cú s dng kí hiệu âm nhạc gì? H: VỊ cao ®é có sử dụng nốt nhạc gì? H: Về trờng độ có sử dụng hình nốt gì? H: Có thể chia TĐN số 10 thành câu ? Những câu đợc nhắc lại lần ? - GV nốt nhạc, HS đọc tên nốt nhạc - GV hớng dẫn HS đọc gam Đô trởng - HS thùc hiÖn - HS tổ thực - HS thực cá nhân - HS quan sát Tập đọc nhạc số 10: Con kênh xanh xanh - HS trả lời - Nhịp 3/4 - HS chia câu - HS đọc tên nốt nhạc - Cả lớp đọc thang âm - HS gõ AHTT - Đọc cao độ thang âm trưởng với nốt son dịng kẻ phụ thứ hai - HS lắng nghe - GV híng dÉn HS tËp gâ tiÕt tÊu - HS đọc bi chủ đạo bài: GV làm mẫu, hớng dẫn HS gõ lại cho - GV đàn giai điệu TĐN - Đàn giai điệu câu nhạc lần (yêu cầu HS ý nghe đọc nhẩm theo) - Đàn lại giai điệu, yêu cầu HS đọc to câu nhạc ( Lu ý với - Cao : Đô, rê, mi, pha, son, si - Trng : Hình nốt đen, trắng nốt trắng phải ngân đủ ph¸ch, nốt trắng chấm dơi ngân dài đủ phách) - GV gọi 1-2 HS đọc câu Chú ý đọc xác nốt son nằm dới dòng kẻ phụ thứ - GV gọi số cá nhân HS đọc câu - GV đàn câu 2, nhắc HS nghe sau đọc theo đàn - GV gọi 1-2 HS đọc câu - GV cho HS đọc nối ghép câu câu thành hoàn chỉnh - GV đàn yêu cầu HS đọc c¶ lêi - GV híng dÉn HS tËp ghÐp lời ca cho phần nhạc vừa đọc - GV chia lớp làm nhóm đọc nhạc hát lời ca (lần đổi lại cách thực hiện) - Đệm đàn, yêu cầu HS TĐN hát lời ca hoàn chỉnh - GV hớng dẫn HS đọc kết hợp với gõ phách tiết tu - Tp c kt hợp đánh nhịp theo - Tập đọc theo nhóm đọc cá nhân số em - GV kiÓm tra cho điểm HS đọc tốt - HS đọc hoàn chỉnh - HS ghép lời ca - HS gõ phách tiết tu - HS lên kiÓm tra C Hoạt động luyện tập - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung học D Hoạt động dng - Cả lớp trình bày lại hát : Hô-la-hê, hô-la-hô - Đọc nhạc hát lời T§N E Hoạt động tìm tịi, mở rộng - Học thuc bi hỏt v đọc xác tập c nhc số 10 - Tìm hiểu nhạc sĩ Nguyn Xuân Khoát với hát Lúa thu qua phn Âm nhạc thêng thøc ( TiÕt 32) TiÕt 32: - «n tËp hát: Hô - la - hê, hô - la - hô - ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 10 - âm nhạc thờng thức: nhạc sĩ nguyễn xuân khoát hát lúa thu I Mục tiêu: Kiến thức, kỹ năng: Sau học xong này, HS cần nắm được: a Kiến thức: - Biết hát giai điệu, thuộc lời ca hát thể tính chất hồn nhiên vui tươi, sáng, nhí nhảnh - Giáo dục tình đồn kết dân tộc nước - Đọc nhạc hát lời xác TĐN số 10, kết hợp đánh nhịp 3/4 - Học sinh trình diễn theo cá nhân tập thể - Có hiểu biết đơi nét nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát hát Lúa thu Được nghe số ca khúc thiếu nhi chọn lọc qua giai đoạn lịch sử - Cã th¸i độ trân trọng tác phẩm âm nhạc, biết ơn nhạc sĩ có tâm huyết với thiếu nhi qua yêu thích, tìm hiểu, nghe hát hát thiếu nhi b K nng: Hỡnh thnh rèn luyện kỹ - Kĩ giao tiếp, thực hành Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh: a Các phẩm chất: Đoàn kết, thân ái, chăm chỉ, quê quý thiên nhiên, yêu tổ quốc b Năng lực chung: Tư duy, tự học, giao tiếp, hợp tác hội nhập, đánh giá, thực hành, tự quản lí phát triển thân c Năng lực chuyên biệt: Hoạt động âm nhạc, hiểu biết âm nhạc, cảm thụ âm nhạc II CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên: * Phng phỏp: ộng nÃo, tia chớp, nhận xét, đánh giá * Phng tin: - SGK, giáo án, nhạc cụ, phách - Đài, băng đĩa hát - Một số ca khúc thiếu nhi để minh hoạ cho dạy - T liÖu nhạc sĩ Nguyn Xuân Khoát số trích đoạn tác phẩm ông nh: Con voi, Hò kiÕn thiÕt Chuẩn bị học sinh: - SGK, phách, ghi - Häc bµi cị vµ chuẩn bị - Su tầm t liu v số ca khúc nhạc sĩ Nguyn Xuân Khoát III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A Hoạt động ng Hoạt động thầy - GV: T chc trò chơi tiếp sức: GV chọn đội thi, đội HS, bạn hát câu âm La, bạn cịn lại nghe xem câu hát bài, sau vượt chng ngi vt Hoạt động TRề - HS tham gia trũ chi Chuẩn Kiến thức cần đạt v vit câu hát lên bảng Nhóm nhanh giành chiến thắng Nhóm hát, nhóm Tập đọc nhạc - GV giới thiệu vào bài: B Hot ng hỡnh thnh kin thc Hoạt động thầy Hoạt động : ễn tập bi hỏt: Hụ- la- hê, H« - la - hơ - GV cho HS nghe lại giai điệu hát - GV híng dÉn HS luyện theo cao độ đàn - GV cho HS hát lại hát theo giai điệu nhạc đàn, ý sửa lại cao độ, trường độ cịn vấp - GV chia lớp thành 2-3 nhóm ơn luyện bài, tập làm số động tác phụ hoạ đơn giản - GV yêu cầu HS tập trình bày theo nhóm chỗ - Tập trình bày cá nhân vài em GV nhận xét đánh giá phn trỡnh by bi hỏt ca cỏc em Hoạt động Ôn tập đọc nhạc sè 10 - GV cho HS nghe lại TĐN số 10 - Đọc cao độ thang âm trưởng, ®ọc liền bậc đọc đảo quóng theo n - HS đọc nhạc hát lời TĐN kết hợp gõ phách GV ý sửa sai cho HS ( nÕu cã) - GV chia nhóm: 1/2 hát lời, 1/2 đọc nhạc sau đổi lại - GV yêu cầu HS tập đọc theo nhóm đọc cá nhân số em - KÕt thóc «n tập GV hát cho HS nghe hát Con kênh xanh xanh để cỏc em cảm nhận giai điệu hát nhớ lâu TĐN Hoạt động m nhc thng thc: Hoạt động TRề - HS l¾ng nghe - HS lun Chn KiÕn thøc cần đạt ễn tập bi hỏt: Hụ- la- hờ, Hô- lahô - HS hát tập thể - HS hát theo nhóm - HS trình bày nhóm, cá nhân - HS lắng nghe - HS đọc thang âm Ôn tập đọc nhạc số 10 : Con kênh xanh xanh - HS đọc nhạc - HS đọc theo nhúm - HS lắng nghe Âm nhạc thường Nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát hát Lúa thu - GV gäi HS đọc H: Trình bày đôi điều hiểu biết em nhạc sĩ Nguyn Xuân Khoát ? - GV bổ sung: - Nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát (1910- 1994) Hà Nội Là Người anh cả, Cánh chim đầu đàn âm nhạc Việt Nam Nguyễn Xuân Khoát học nhạc viện người Pháp lập Hà Nội từ năm 1930 (Viễn Đông Nhạc viện) Là Chủ tịch Hội Nhạc sĩ Việt Nam khóa I II (1957-1983) Ơng chơi thành thạo số Nhạc cụ Violon, Piano Contrebass… - Là tác giả số ca khúc như; Con voi, Thằng bờm, Con cò ăn đêm, Con mèo trèo cau, Lúa thu… - Ngoài ca khúc, nhạc sĩ Nguyễn Xn Khốt cịn thành cơng sáng tác cho dàn nhạc dân tộc tác phẩm hịa tấu như: Ơng Gióng, Sơn Tinh, Thủy Tinh cho gõ Cúc Trúc- Tùng - Mai, Tiếng pháo giao thừa - Nguyễn Xuân Khoát người kiên trì bảo vệ phát huy tính dân tộc âm nhạc, ca khúc ông mang đậm chất liệu âm nhạc dân gian Con cò ăn đêm, Con voi, Thằng Bờm - Ông truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt I văn hc ngh thut * Giới thiệu trích đoạn bài: Con voi, Th»ng Bêm H: Nghe xong hát em hiểu phong cách âm nhạc nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát? GV: Âm nhạc Nguyễn Xuân Khốt dí dỏm, hồn nhiên, ơng thường dùng lời ca dao cổ, đồng dao…Tất tạo nên phong cách âm nhạc Nguyễn Xuân Khoát mang m tớnh trit lớ sõu sc H: Nêu hoàn cảnh đời hát? - HS c bi - HS trả lời - HS lắng nghe thức: Nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát hát lúa thu a Tác giả: - Ông sinh ngày 11 tháng năm 1910, quê HN - Mất ngày 7.5.1993 Hà Nội - HS nghe h¸t - Ơng truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt I văn học nghệ thuật (1996) - HS trả lời - HS trả lời - HS nghe h¸t - HS phát biểu ý kiến cá nhân b Bài hát: - Bài hát đời vào năm 1958 - GV giíi thiƯu vµ cho HS nghe hát Lúa thu H: Bài hát nói lên nội dung ? - HS nêu cảm nhận H: Nêu cảm nhận em giai điệu lời ca hát Lúa thu ? C Hot động luyện tập - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung học D Hoạt động vận dụng - Cả lớp trình bày hát : Hơ- la - hê, Hô - la - hô TĐN số 10 lần Hoạt động tìm tịi, mở rộng - Ôn lại hát: Tia nắng hạt ma, Hô-la-hê, Hô-la-hê - Ôn TĐN số 8, 9, 10 - Ôn lại phần nhạc lí: Dấu nối, dấu luyến, dấu nhắc lại, khung thay đổi, dấu quay lại Tiết 33 + 34: ôn tập HC Kè I Mục tiêu: Kiến thức, kỹ năng: Sau học xong này, HS cần nắm được: a Kiến thức: - Hát giai điệu, thuộc lời ca hát Biết trình bày hát mức độ hồn chỉnh thể tính chất hát - Biết hát tập thể hát đơn ca, lối hát lĩnh xướng hoà giọng - Đọc nhạc hát lời xác TĐN, kết hợp đánh nhịp gõ phách, tiết tấu - Vận dụng kiến thức nhạc lí vào nội dung học - T¹o kh«ng khÝ giê häc s«i nỉi khÝch lƯ HS tù nhiên biểu din hát trình bày hiểu biết âm nhạc - Có thái độ nghiêm túc tích cực ôn tập để chuẩn bị tốt cho kiểm tra học kì - Giỏo dc em tính tích cực học tập, có thói quen ca hát, có tinh thần vui tươi lạc quan sống b Kỹ năng: Hình thành rèn luyện kỹ - Kĩ giao tiếp, thực hành Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh: a Các phẩm chất: Đoàn kết, thân ái, chăm b Năng lực chung: Tư duy, tự học, giao tiếp, hợp tác hội nhập, đánh giá, thực hành, tự quản lí phát triển thân c Năng lực chuyên biệt: Hoạt động âm nhạc, hiểu biết âm nhạc, cảm thụ âm nhạc II CHUẨN B Chuẩn bị giáo viên: * Phng phỏp: ộng nÃo, tia chớp, nhận xét, đánh giá * Phng tiện: - SGK, giáo án, nhạc cụ, phách - Đài, băng đĩa hát Chuẩn bị học sinh: - SGK, phách, ghi - Häc cũ chuẩn bị III T CHC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A Hoạt động khởi động Ho¹t động thầy Hoạt động TRề Chuẩn Kiến thức cần đạt GV: Trong tit hc ngy hụm chỳng - HS lắng nghe ta ôn tập lại hát, TĐN nhạc lý hc B Hot ng hỡnh thnh kin thc Hoạt động thầy Hoạt động 1: ễn bi hỏt - GV cho HS nghe lại hát - GV híng dÉn HS luyện - GV hướng dẫn cho HS hát tập thể từ 1-2 lần - GV hướng dẫn HS ơn tập theo nhóm - GV gi cá nhân HS trình bày hát Hoạt động 2: Ôn tập nhạc lý - Nhận biết số ký hiệu thường gặp nhạc a Dấu nối: Dùng để liên kết trường độ hay nhiều nốt nhạc cao độ b Dấu luyến: Dùng để liên kết hay nhiều nốt nhạc khác cao độ c Dấu nhắc lại: Dùng để nhắc lại câu nhạc đoạn nhạc Ngời ta đặt dấu nhắc lại vào đầu cuối đoạn nhạc cần nhắc lại - Ngồi người ta cịn dùng dấu hồi có giá trị dấu nhắc lại d Dấu quay li: Dựng nhc li on nhc dài nhạc đ Khung thay đổi: Lần ta hát vào khung thay đổi thứ 1, lần hát bỏ qua khung thay Hoạt động TRề Chuẩn Kiến thức cần đạt ễn bi hỏt - HS nghe hát - HS luyÖn - HS thùc hiÖn ễn nhc lý - HS nhắc lại kiến thức ghi nhớ đổi thứ để vào khung thay ®ỉi thø - Cho ta biÕt sù chun đổi lời hát qua mi lần thực Hoạt ®éng 3: Ôn tập TËp đọc nhạc - GV hướng dn HS luyện đọc thang âm thang ©m theo cao độ đàn - GV cho HS nghe lại giai điệu TĐN để em nhớ lại - GV hướng dẫn HS ôn tập - Ơn luyện theo nhóm: đọc nhạc đánh nhịp - đọc nhạc gõ phách * Trò chơi âm nhạc: Luyện tai nghe thẩm thấu âm nhạc Luyện tai nghe: - GV đàn câu nhạc TĐN, yêu cầu HS nghe phát sau đọc lại câu nhạc Luyện nghe tiết tấu: - GV gõ tiết tấu từ 2-3 lần cho HS nghe yêu cầu em gõ lại Ôn tập TËp đọc nhạc - HS ®ọc thang âm - HS lắng nghe - Cả lớp ôn tập TĐN - HS thực - HS thực Ôn tập Âm nhạc thờng thức - HS thảo luận trình bày Hoạt động 4: Ôn tập Âm nhạc thờng thức - GV chia lp nhúm tóm tắt lại - HS lng nghe đôi nét nhạc sĩ: Văn Cao, Lu Hữu Phớc, Phong NhÃ, Văn Chung, Nguyn Xuân Khoát - GV cho HS nghe lại tác phẩm nhạc sĩ C Hot ng luyn - HS nhắc lại nội dung ôn tập D Hot ng vận dụng - Vẽ sơ đồ tư học E Hoạt động tìm tịi, mở rộng - Ơn tập lại hát, tập đọc nhạc, nhạc lí, âm nhạc thường thức học - Häc bµi chuẩn bị cho kiểm tra học kì Tiết 35: Kiểm tra học kì II I Mục tiêu: Kin thức, kỹ năng: Sau học xong này, HS cn nm c: a Kin thc: - Biết trình bày hỏt , thuộc lời, hát to rõ ràng, sắc thái tình cảm hát - Đọc nhạc xác cao độ, trờng độ TĐN - Kim tra đánh giá kết học tập HS cách cơng bằng, xác b Kỹ năng: Hình thành rèn luyện kỹ - Kĩ giao tiếp, thực hành Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh: a Các phẩm chất: Trách nhiệm, đoàn kết, thân ái, giúp đỡ học tập b Năng lực chung: Tư duy, tự học, giao tiếp, đánh giá, thực hành c Năng lực chuyên biệt: Hoạt động âm nhạc, hiểu biết âm nhạc, cảm thụ âm nhạc trình diễn âm nhạc II CHUN B: Chuẩn bị giáo viên: * Phng pháp: Đéng n·o, , tia chíp, nhËn xÐt, vấn đáp * Phương tiện: SGK, giáo án, nhạc cụ, phách Chn bÞ cđa häc sinh: - SGK, vë ghi, đồ dùng học tập, phách III TỔ CHỨC HOẠT NG DY HC: A Hot ng ng Hoạt động thầy Hoạt động TRề Chuẩn Kiến thức cần ®¹t GV: Hướng dẫn lớp luyện theo - HS luyện cao độ đàn Trong tiết học theo - HS lắng nghe dõi phần trình bày bạn B Hot ng hỡnh thnh kin thc Hoạt động thầy I Yêu cầu: Hát: - Thuộc lời, xác giai điệu - Thể tốt sắc thái tình cảm ca bi hỏt Tập đọc nhạc: - c ỳng cao độ, trờng độ, hát lời TĐN - ỏnh nhp, gõ tiết tấu gõ phách chớnh xỏc TĐN Hoạt động TRề Kim tra hc kỡ I - HS nghe ghi nhớ yêu cầu giáo viên II Kiểm tra: §Ị kiĨm tra §Ị 1: Câu 1: Hát hát: Niềm vui Chuẩn Kiến thức cần đạt - HS lờn kim tra em? theo phần bt Câu 2: Đọc ghép lời gõ thăm đợc phách TĐN số ? Đề : Câu : Hát hát: Ngày học? Câu 2: Đọc ghép lời gõ phách TĐN số ? Đề 3: Câu 1: Hát hát: Tia nắng hạt ma? Câu 2: Đọc nhạc, ghép lời gõ tiết tấu TĐN số ? Đề : Câu 1: Hát hát: Hô-la-hê, Hô-la-hê ? Câu 3: Đọc ghép lời gõ phách TĐN số ? Đề : Câu 1: Hát hát: Ngày học? Câu 2: Đọc ghép lời bài, gõ phách TĐN số 10? III Đáp án: - Học sinh lên bảng bắt thăm trình bày, GV cho điểm theo thang điểm đạt( Đ) cha đạt (CĐ) C Hot động tìm tịi, mở rộng - GV nhận xét, đánh giá chung ( Nêu rõ ưu, khuyết) để HS rút kinh nghiệm - Cần ý học sinh có khiếu GV phải có yêu cầu cao so với em khác để em có điều kiện thể khả thân - Thông báo kết kiểm tra tng em - Tiếp tục ôn lại hát TĐN đà học ... thân b Năng lực chung: - Năng lực giải vấn đề - Năng lực hoạt động nhóm, tư lôgic c Năng lực chuyên biệt: - Năng lực hoạt động âm nhạc - Năng lực hiểu biết âm nhạc, cảm thụ âm nhạc - Năng lực biểu... trung thực chăm b Năng lực chung: + Năng lực chung: - Năng lực tự học - Năng lực giao tiếp c Năng lực chuyên biệt: - Năng lực hoạt động âm nhạc - Năng lực hiểu biết - Cảm thụ âm nhạc II CHUÂN BỊ:... Năng lực chung - Năng lực tổ chức hoạt động nhóm, tự học, giao tiếp - Năng lực tư lôgic c Năng lực chuyên biệt - Năng lực thực hành âm nhạc - Năng lực hiểu biết, hoạt động âm nhạc, sáng tạo õm

Ngày đăng: 03/03/2021, 15:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w