Công nghệ 6 phát triển năng lực soạn 3 cột

254 13 0
Công nghệ  6 phát triển năng lực soạn 3 cột

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: Tuần 1: Ngày dạy: TIẾT 1: BÀI MỞ ĐẦU I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Học sinh hiểu vai trị gia đình kinh tế gia đình - Học sinh biết mục tiêu nội dung chương trình SGK cơng nghệ phân mơn kinh tế gia đình biên soạn theo định hướng đổi phương pháp dạy học Kĩ năng: - Học sinh biết phương pháp dạy học từ thụ động sang chủ động tích cực hoạt động tìm hiểu tiếp thu kiến thức vận dụng vào sống - Học sinh sử dụng thành thạo phương pháp học tập Thái độ: - Có thói quen học tập làm việc theo quy trình - Có thái độ nghiêm túc học tập Năng lực, phẩm chất : - Năng lực chung : Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư duy, lực hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ, lực phân tích, lực tổng hợp thông tin - Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, lực phân tích, lực sử dụng ngơn ngữ kỹ thuật - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm thân cộng đồng II PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT Phương pháp PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP công tác độc lập Kĩ thuật dạy học Kĩ thật đặt câu hỏi, thuyết trình + Trực quan + ĐTNVĐ III CHUẨN BỊ Giáo viên: - Tranh ảnh miêu tả vai trị gia đình kinh tế gia đình - Sơ đồ tóm tắt mục tiêu nội dung chương trình cơng nghệ THCS - Phiếu học tập, máy chiếu Học sinh: - Chuẩn bị đầy đủ sách giáo khoa, ghi, bút, thước… - Đọc tìm hiểu trước bài, sưu tầm tài liệu, tranh ảnh liên quan IV TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC : Ổn định tổ chức : - Ổn định lớp : 6A 6B - Kiểm tra chuẩn bị học sinh (đồ dùng học tập học sinh) Tổ chức hoạt động dạy học : Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung học Phương pháp dạy học: nêu giải vấn đề Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực nhận thức - GV giao nhiệm vụ : + Gia đình ? + Gia đình có vai trị người ? - GV gọi học sinh đứng chỗ trình bày, học sinh khác theo dõi bổ sung - GV giới thiệu : Gia đình tảng xã hội, người sinh lớn lên, nuôi dưỡng giáo dục trở thành người có ích cho xã hội Để biết vai trị người với xã hội, chương trình Cơng nghệ 6- Phần kinh tế gia đình sẽ giúp cho em hiểu rõ cụ thể công việc em sẽ làm để góp phần xây dựng gia đình phát triển xã hội ngày tốt đẹp HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: hiểu vai trị gia đình kinh tế gia đình - Học sinh biết mục tiêu nội dung chương trình SGK cơng nghệ phân mơn kinh tế gia đình biên soạn theo định hướng đổi phương pháp dạy học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp -GV gọi 1-2 học sinh đọc I Vai trò gia đình thơng tin SGK Lắng nghe kinh tế gia đình: H: Vai trị gia đình Đọc thơng tin - Gia đình tảng trách nhiệm người SGK XH ,mỗi người sinh gia đình? Suy nghĩ trả lời, nhận ra,lớn lên, ni H: Trong gia đình em, hàng xét, bổ sung dưỡng, GD chuẩn bị cho ngày em thường làm tương lai… cơng việc để giúp đỡ gia đình? Cho ví dụ? - Tạo nguồn thu nhập để H: Gia đình em thường thu chi tiêu nhập từ nguồn nào? - Sử dụng nguồn thu nhập tiền hay vật? Trả lời, nhận xét,bổ sung để chi tiêu cho nhu cầu H: Sử dụng nguồn thu nhập gia đình làm để chi tiêu cho mục đích gì? cơng việc nội trợ gia lấy ví dụ? đình H: Vậy, kinh tế gia đình gì? Ghi - KN kinh tế gia đình: GV: Nhận xét, kết luận (SGK Tr.3) -GV thông qua mục tiêu chương trình kiến thức, kĩ năng, thái độ mơn học H: Em hãy nêu số kiến thức liên quan đến đời sống hàng ngày? H: Ngoài kiến thức bản, em cần phải làm để góp phần nâng cao chất lượng sống? H: Em phải làm việc để đat hiệu quả? GV: Diễn giải, lấy VD, kết luận GV thông qua nội dung phương pháp học tập môn H: Em cần có biện pháp học tập để đạt hiệu quả? -GV nhận xét, bổ sung, lấy VD GV: Chốt lại nội dung học II.Mục tiêu chương trình CN6 - Phân mơn KTGĐ: Chú ý 1.Kiến thức:Biết đến số lĩnh vực liên quan đến Thảo luận nhóm đời sống người, số quy trình CN 2.Kỹ năng: Vặn dụng kiến thức vào sống, lựa chọn trang phục, giữ gìn nhà sẽ Đại diện trả lời, nhận xét Thái độ: Say mê học tập Ghi vận dụng kiến thức vào sống tn theo quy trình cơng nghệ… Lắng nghe Trả lời Chú ý, ghi III Phương pháp học tập: - SGK soạn theo chương trình đổi kiến thức ko truyền thụ đầy đủ SGK mà hình vẽ HS chuyển từ học thụ động sang chủ động -Trong trình học tập HS cần tìm hiểu kĩ hình vẽ, câu hỏi, tập… HOẠT ĐỘNG 3, 4: Hoạt động luyện tập,vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chia lớp thành nhiều nhóm ( nhóm gồm HS bàn) giao nhiệm vụ: thảo luận trả lời câu hỏi sau ghi chép lại câu trả lời vào tập - Sau học xong em rút điều gì? - Để góp phần tổ chức sống gia đình văn minh, hạnh phúc thân em có trách nhiệm gia đình? - Để tạo nguồn kinh tế cho gia đình em cần làm việc gì? Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trả lời - HS nộp tập - HS tự ghi nhớ nội dung trả lời đã hoàn thiện HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ Định hướng phát triển lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên xã hội, giải vấn đề Em hãy trao đổi với người thân, bạn bè qua ti vi, internet, sách báo cho biết người dân sông khu vực đồng Sơng Cửu Long có nhu cầu thiết yếu như( ăn, mặc, , lại thu chi gia đình) nào? Hướng dẫn nhà: * - Về học cũ - Xem (bài1) - Sưu tầm loại vải may mặc thường dùng may mặc(vải sợi bông,tơ tằm,vải lanh,vải cotton,lụa nilon… Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết2 - Bài 1: CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DÙNG TRONG MAY MẶC (T.1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Học sinh hiểu công dụng loại vải - Học sinh biết nguồn gốc, tính chất loại sợi thiên nhiên, sợi hoá học, vải sợi pha Kĩ năng: -Học sinh biết phân biệt số loại vải thông dụng - Học sinh thực hành chọn loại vải, biết phân biệt vải cách đốt sợi vải, nhận xét trình cháy, nhận xét tro sợi vải đốt Thái độ: - Có lịng say mê u thích mơn học - Có thái độ nghiêm túc học tập Năng lực, phẩm chất : - Năng lực chung : Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư duy, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, lực phân tích, lực tổng hợp thơng tin - Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, lực phân tích, lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm thân cộng đồng II PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT Phương pháp PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP cơng tác độc lập Kĩ thuật dạy học Kĩ thật đặt câu hỏi, thuyết trình + Trực quan + ĐTNVĐ III CHUẨN BỊ Giáo viên:- Tranh SGK hình1.1;1.2 - Phiếu học tập, máy chiếu Học sinh: - Chuẩn bị đầy đủ sách giáo khoa, ghi, bút, thước… - Mẫu loại vải IV TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC : Ổn định tổ chức : - Ổn định lớp : 6A 6B Kiểm tra cũ: HS 1: Vai trị gia đình trách nhiệm người gia đình ? HS 2: Kinh tế gia đình gì? Cần làm để tạo nguồn kinh tế cho gia đình ? Bài Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Mục tiêu: Định hướng cho học sinh nội dung mà học hướng tới, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu Phương pháp dạy học: phương pháp nêu giải vấn đề kĩ thuật đặt câu hỏi Định hướng phát triển lực: Năng lực giải vấn đề, lực trao đổi - GV giao nhiệm vụ : Hãy chia sẻ với bạn hiểu biết em loại vải thường dùng may mặc, gia đình: Mỗi biết sản phẩm quần áo mặc hàng ngày may từ loại vải, cịn loại vải có nguồn gốc đặc điểm em chưa biết Bài mở đầu chương may mặc gia đình sẽ giúp em hiểu nguồn gốc loại vải cách phân biệt loại vải ? Em hãy kể tên loại vải thường dùng may mặc ? - HS trả lời - Vải thiên nhiên,vải hóa học, vải sợi pha - GV: Vậy tìm hiểu nguồn gốc, tính chất loại vải HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: cơng dụng loại vải - nguồn gốc, tính chất loại sợi thiên nhiên, sợi hoá học, vải sợi pha Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp I Nguồn gốc, tính chất loại vải (17’) Vải sợi thiên nhiên a Nguồn gốc - Treo tranh hỏi: - Quan sát tranh trả lời: - Cây đay, gai, bông, kén ? Qua quan sát tranh em cho tằm, lạc đà… biết tên trồng, vật nuôi cung cấp sợi dùng để dệt vải? - Kết luận - Ghi - Nguồn gốc thực vật: sợi bông, lanh, đay, gai… - Nguồn gốc động vật: sợi tơ tằm từ kén tằm, sợi len từ lông cừu từ lông dê, lạc đà, vịt… - Hình 1.1sgk a,b phần quy trình sản xuất không dạy - Thực thao tác làm thử nghiệm vị vải, đốt sợi vải, b Tính chất nhúng vải vào nước để HS quan sát nêu tính chất vải sợi thiên nhiên - Vải sợi bơng, vải tơ tằm - Chốt lại - Hồn thiện kiến thức có độ hút ẩm cao nên mặc BĐKH: Vải sợi bơng dễ hút - Lắng nghe thống mát dễ bị ẩm, thoát chịu nhiệt tốt nhàu Vải giặt lâu khô dễ co dễ nhàu đốt Khi đốt sợi vải, tro bóp dễ sợi vải tro dễ tan tan Vải sợi thiên nhiên dễ nhăn ngày đã có cơng nghệ xử lý đặc biệt làm cho vải sợi bông, vải tơ tằm không bị nhàu, tăng giá trị sử dụng Vải sợi hóa học (17’) a Nguồn gốc - Yêu cầu HS quan sát hình - Quan sát hình 1.2SGK 1.2SGK ? Nêu nguồn gốc vải sợi - Vải sợi nhân tạo có độ hút hóa học ? ẩm cao… - Vải sợi tổng hợp có độ hút ẩm thấp… - Tổng kết - Hoàn thiện kiến thức - Vải sợi hóa học có nguồn gốc từ chất xenlulo gỗ, tre nứa từ số chất hóa học lấy từ dầu mỏ, than đá b Tính chất hóa học - Căn vào nguyên liệu ban đầu phương pháp sản xuất người ta chia sợi hóa học làm hai loại sợi nhân tạo sợi hóa học - Làm thử nghiệm chứng minh (đốt, vò vải…) ? Vải sợi hóa học có tính chất ? - Lắng nghe - Quan sát - Vải sợi nhân tạo có độ hút ẩm cao nên mặc thống mát, nhàu bị cứng lại nước Khi đốt sợi vải, tro bóp dễ tan - Vải sợi tổng hợp có độ hút ? Vải sợi tổng hợp có ẩm thấp nên mặc bí tính chất ? thấm mồ Tuy nhiên vải sợi tổng hợp bền, đẹp, giặt mau khô không bị nhàu Khi đốt sợi vải , tro vón cục, bóp khơng tan - Ghi - Chốt lại G: Để có nguyên liệu dệt vải người phải trồng bông, đay, nuôi tằm, dê phải bảo tồn tài nguyên thiên nhiên gỗ, than đá, dầu mỏ trồng nguyên liệu góp phần phủ xanh mặt đất, giảm lượng khí CO2 , tăng khí O2 hạn chế BĐKH ? Vì vải sợi hóa học sử dụng nhiều mặc ? THBĐKH: Để có nguyên liệu dệt vải người phải - Lắng nghe - Vải sợi hóa học phong phú đa dạng, bền đẹp, giặt mau khơ, nhàu, giá rẻ - Lắng nghe - Vải sợi nhân tạo có độ hút ẩm cao nên mặc thống mát, nhàu bị cứng lại nước Khi đốt sợi vải, tro bóp dễ tan - Vải sợi tổng hợp có độ hút ẩm thấp nên mặc bí thấm mồ hôi Tuy nhiên vải sợi tổng hợp bền, đẹp, giặt mau khô không bị nhàu Khi đốt sợi vải , tro vón cục, bóp khơng tan trồng bơng, đay, nuôi tằm, dê phải bảo tồn tài nguyên thiên nhiên gỗ, than đá, dầu mỏ trồng nguyên liệu góp phần phủ xanh mặt đất, giảm lượng khí CO2 , tăng khí O2 hạn chế BĐKH HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học Phương pháp dạy học: Đặt câu hỏi Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực giao tiếp, lực nhận thức Bài trang 10 SGK Cơng Nghệ Vì người ta thích mặc áo vải bơng, vải tơ tằm sử dụng lụa nilon, vải polyeste vào mùa hè? Hướng dẫn trả lời Vì vải bơng, vải tơ tằm có khả hút ẩm, thấm mồ tốt cịn lụa nilion, vải pơlieste hút mồ kém, mặc bí Bài trang 10 SGK Cơng Nghệ Vì vải sợi pha sử dụng phổ biến may mặc nay? Hướng dẫn trả lời Vì vải sợi pha mặc thống mát, giặt mau sạch, phơi mau khơ có độ bền, đẹp, dễ thấm mồ hơi, nhàu, thích hợp với khí hậu nước ta, phù hợp với điều kiện kinh tế nhân dân Bài trang 10 SGK Công Nghệ Làm để phân biệt vải sợi thiên nhiên vải sợi hoá học? Hướng dẫn trả lời Để xác định vải sợi thiên nhiên vải sợi hóa học ta cần:  Vị mảnh vải:  Nếu vải nhàu vải sợi thiên nhiên  Nếu vải khơng nhàu vải sợi hóa học  Đốt sợi vải:  Nếu tro bóp dễ tan vải sợi thiên nhiên  Nếu tro vón cục khơng tan vải sợi hóa học HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm tập Phương pháp dạy học: dạy học nêu giải vấn đề Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, tư sáng tạo Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chia lớp thành nhiều nhóm ( nhóm gồm HS bàn) giao nhiệm vụ: thảo luận trả lời câu hỏi sau ghi chép lại câu trả lời vào tập - Chia sẻ với cha mẹ người gia đình loại vải thường dùng may mặc cách phân biệt loại vải - Tìm hiểu xem gia đình có vật dụng làm vải xác định xem loại vải dùng để may vật dụng loại vải nào? Bản ghi chép tóm tắt điều dã tìm hiểu nhận xét em loại vải sử dụng để may trang phục vật dụng gia đình Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trả lời - HS nộp tập - HS tự ghi nhớ nội dung trả lời đã hoàn thiện HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ Định hướng phát triển lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên xã hội, giải vấn đề - Em hãy bạn đến cửa hàng bán vải may măc, bán quần áo cửa hàng may mặc, quan sát loại vải hỏi người bán hàng thợ may tên loại vải nhiều người ưu chuộng, sử dụng để may mặc Ghi nhận xét em loại vải Nếu được, em hãy sưu tầm số mẫu vải để chia sẻ với bạn lớp Sản phẩm mô tả ngắn gọn loại vải đã quan sát sưu tầm Hướng dẫn nhà: * Về nhà học 1,2,3 SGK - Xem : Sưu tầm loại vải sợi pha - Chuẩn bị : mẫu vải, sưu tầm băng vải nhỏ đính quần áo may sẵn, diêm, nước Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 2: Tiết - Bài CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DÙNG TRONG MAY MẶC (T.2) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Học sinh hiểu công dụng loại vải - Học sinh biết nguồn gốc, tính chất , công dụng vải sợi pha Kĩ năng: - Học sinh biết phân biệt loại vải qua thử nghiệm - Học sinh thực hành chọn loại vải, biết phân biệt vải cách đốt sợi vải, nhận xét trình cháy, nhận xét tro sợi vải đốt Thái độ: - Có lịng say mê u thích mơn học - Cần cẩn thận thử nghiệm Năng lực, phẩm chất : - Năng lực chung : Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư duy, lực hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ, lực phân tích, lực tổng hợp thông tin - Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, lực phân tích, lực sử dụng ngơn ngữ kỹ thuật - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm thân cộng đồng II PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT Phương pháp PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP cơng tác độc lập Kĩ thuật dạy học Kĩ thật đặt câu hỏi, thuyết trình + Trực quan + ĐTNVĐ III CHUẨN BỊ Giáo viên: - Bộ mẫu vải, nước, diêm ,que hương - Sưu tầm băng vải nhỏ đính quần áo may sẵn HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung học Phương pháp dạy học: thuyết trình Định hướng phát triển lực: lực nhận thức cho khoản gì? Chi đã tiết kiệm - Gia đình có thành viên, thu nhập bao nhiêu? 1.500.000đ * Ví dụ 2: ? Gia đình có thành viên? Thu nhập - Hs trả lời tháng gia đình bao nhiêu? ? Họ đã có kế hoạch chi tiêu nào: Chi cho khoản gì? Chi đã tiết kiệm - Gia đình có thành viên, thu nhập bao nhiêu? 3.000.000đ - Yêu cầu hs theo dõi tài liệu, ví dụ 1, ví dụ * Ví dụ 1: - Hs trả lời ? Gia đình có thành b Ở nơng thơn viên? Thu nhập năm gia đình bao nhiêu? ? Họ đã có kế hoạch chi - Hs nghiên cứu tài liệu tiêu nào: Chi cho khoản gì? Chi - Gia đình có thành viên, thu nhập đã tiết kiệm 5.000.000đ bao nhiêu? * Ví dụ 2: ? Gia đình có thành - Hs trả lời viên? Thu nhập năm gia đình bao - Gia đình có thành viên, thu nhập nhiêu? 10.000.000đ ? Họ đã có kế hoạch chi tiêu nào: Chi cho khoản gì? Chi - Hs trả lời đã tiết kiệm bao nhiêu? ? Hãy so sánh rút nhận xét việc cân đối Nhận xét: Dù nông thu, chi gia đình thơn hay thành thị, nơng thơn gia đình - Hs so sánh nhận xét theo ý kiến mức chi tiêu HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung học Phương pháp dạy học: thuyết trình Định hướng phát triển lực: lực nhận thức thành thị? riêng gia đình phải ? Theo em chi tiêu cân khả hộ gia đình đã thu nhập gia đình, hợp lý chưa? Vì sao? đồng thời phải có tích luỹ - Để cân đối thu, - Hs trả lời: đã hợp lý đã cân đối chi gia đình ta cần thu chi có tích luỹ có biện pháp cụ thể - Ta chi tiêu theo kế hoạch đồng thời có tích luỹ ? Làm để cân đối Biện pháp cân đối thu chi gia đình? thu, chi a Chi tiêu theo kế - Hs trả lời hoạch ? Thế chi tiêu có - Chi tiêu có kế hoạch kế hoạch? - Hs quan sát hình vẽ hướng việc xác định trước - Yêu cầu hs quan sát dẫn gv nhu cầu cần chi tiêu hình 4.3 - Người muốn mua áo cân đối với khả (Gv hướng dẫn hs khai khoác đại hạ giá, mua máy vi tính thu nhập: thác hình vẽ - Người cân nhắc có nên mua áo + Những chi tiêu thiết câu hỏi: khơng mua máy tính hãng yếu: ăn, ở, mặc… + Nhân vật hình vẽ rẻ + Những chi tiêu định có dự định, - Người có kế hoạch để kì: điện, nước, học lựa chọn nào? dành tiền để mua máy tính phí… + Người cân - Hs trả lời: + Những chi tiêu đột nhắc điều gì? - Tích luỹ từ chi tiêu hàng ngày xuất: ốm đau, thăm + Người có kế hỏi… hoạch để thực - Hs trả lời: dùng cho việc đột - Chỉ chi tiêu cần dự định xuất ốm đau, thăm viếng, cưới thiết mình? hỏi có thêm tiền mua sắm, chi b Tích luỹ (tiết kiệm) ? Em định mua tiêu hàng Mỗi cá nhân phải trường hợp: cầncó kế hoạch tích luỹ cần- chưa cần? - Có tích luỹ nhờ chi Yêu cầu hs nghiên cứu tiêu hàng ngày tài liệu liên hệ thực - Tích luỹ giúp chúng tế ta có khoản tiền ? Ta tích luỹ để chi cho việc cách nào? đột xuất, mua sắm HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung học Phương pháp dạy học: thuyết trình Định hướng phát triển lực: lực nhận thức ? Mục đích việc tích thêm đồ dùng khác luỹ? để phát triển kinh tế gia đình HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học Phương pháp dạy học: Giao tập Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực giao tiếp, lực nhận thức GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm tập trắc nghiệm: Câu 1: Con người có nhu cầu sống? A May mặc B Ăn uống C Giải trí, lại, thăm viếng D Tất Đáp án: D Câu 2: Chi tiêu gia đình gì? A Là chi phí để đáp ứng nhu cầu vật chất B Là chi phí để đáp ứng nhu cầu văn hóa tinh thần C Là chi phí để đáp ứng nhu cầu xã hội D Đáp án A B Đáp án: D Câu 3: Nhu cầu vật chất nhóm nhu cầu nào? A Ăn uống, may mặc, xem phim, khám bệnh B Ăn uống, may mặc, mua nhà, khám bệnh C Thăm viếng bạn bè, du lịch, xem phim D Thăm viếng bạn bè, mua nhà, du lịch Đáp án: B Câu 4: Nhu cầu văn hóa tinh thần nhóm nhu cầu nào? A Ăn uống, may mặc, xem phim, khám bệnh B Ăn uống, may mặc, mua nhà, khám bệnh C Thăm viếng bạn bè, du lịch, xem phim D Thăm viếng bạn bè, mua nhà, du lịch Đáp án: C Câu 5: Làm để cân đối thu chi gia đình ? A Phải cân nhắc kỹ lưỡng trước chi tiêu B Chỉ chi tiêu thực cần thiết C Chi tiêu phải phù hợp với khả thu nhập D Tất Đáp án: D HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung học Phương pháp dạy học: thuyết trình Định hướng phát triển lực: lực nhận thức Câu 6: Chi tiêu hộ gia đình thành phố so với nông thôn nào? A lớn B nhỏ C D Cả A, B, C sai Đáp án: A Câu 7: Việc tích lũy, tiết kiệm chi tiêu gia đình khơng nhằm mục đích? A Để chi cho việc đột xuất B Mua sắm thêm đồ dùng khác C Để phát triển kinh tế gia đình D Tiết kiệm để mua sắm đồ hàng hiệu đắt tiền Đáp án: D HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm tập Phương pháp dạy học: dạy học nêu giải vấn đề Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, tư sáng tạo - Liên hệ: liệt kê bảng chi tiêu gia đình số tiền tích luỹ HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái qt lại toàn nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ Định hướng phát triển lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên xã hội, giải vấn đề Vẽ sơ đồ tư khái quát lại nội dung học Sưu tầm số thành ngữ, tục ngữ nói lợi ích tiết kiệm Hướng dẫn nhà: - Yêu cầu hs trả lời câu hỏi 3, sgk - Gọi hs đọc Ghi nhớ sgk - Về học cũ - Ôn tập lại kiến thức chuẩn bị cho kiếm tra cuối năm học Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 69 - ÔN TẬP CHƯƠNG IV I.MỤC TIÊU : Sau học xong này, học sinh cần đạt mục tiêu đây: Kiến thức - Hệ thống, củng cố lại kiến thức đã học học kì 2 Kĩ - Vận dụng kiến thức vào trả lời câu hỏi, hồn thành đề cương ơn tập cuối năm học Thái độ - Có ý thức nghiêm túc, tích cực, tự giác học tập Năng lực, phẩm chất : - Năng lực chung : Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư duy, lực hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ, lực phân tích, lực tổng hợp thông tin - Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, lực phân tích, lực sử dụng ngơn ngữ kỹ thuật - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm thân cộng đồng II PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT Phương pháp PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP cơng tác độc lập Kĩ thuật dạy học Kĩ thật đặt câu hỏi, thuyết trình + Trực quan + ĐTNVĐ III CHUẨN BỊ IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ (kết hợp kiểm tra giờ) Bài Đặt vấn đề Nội dung dạy học HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung học Phương pháp dạy học: thuyết trình Định hướng phát triển lực: lực nhận thức Chúng ta đã kết thúc chương trình học kì II, đã có kiến thức nấu ăn gia đình, thu chi gia đình Hôm sẽ ôn tập lại tồn kiến thức để chuẩn bị tốt cho kiểm tra học kì II HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: Hệ thống, củng cố lại kiến thức đã học học kì Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức Hoạt động giáo viên Hướng dẫn hs trả lời câu hỏi ôn tập cuối năm - Yêu cầu hs xem lại câu hỏi ôn tập đã cho từ tiết ôn tập chương III trả lời câu hỏi, vấn đề thắc mắc - Nêu chức dinh dưỡng chất dinh dưỡng thể - Việc phân nhóm thức ăn có tác dụng việc tổ chức thay thức ăn bữa ăn gia đình? Tại cần bảo quản chất dinh dưỡng chế biến thức ăn? Để bảo quản chất dinh dưỡng cho thực phẩm chế biến, ta cần ý điều gì? Thế bữa ăn hợp lý? Để tổ chức bữa ăn hợp lý cần tuân theo nguyên tắc nào? - Để tổ chức bữa ăn chu đáo cần thực Hoạt động học sinh Nội dung cần đạt - Hs nghiên cứu kiến thức, đưa vấn đề thảo luận trả lời câu hỏi - Hs trả lời, bổ sung cho Chức dinh dưỡng chất dinh dưỡng thể: (sgk trang ) - Việc phân nhóm thức ăn giúp cho người tổ chức bữa ăn mua đủ thực phẩm cần thiết thay đổi ăn cho đỡ nhàm chán hợp vị, thời tiết đảm bảo cân dinh dưỡng Cần bảo quản chất dinh - Hs trả lời, bổ sung cho dưỡng chế biến thực phẩm chất dinh dưỡng đễ bị trình chế biến, bảo quản tôt chất dinh dưỡng sẽ bảo đảm sức khoẻ cho người Khi chế biến cần ý: - Không ngâm thực phẩm lâu nước - KHông để thực phẩm khô héo - Không đun nấu thực phẩm lâu - Bảo quản thực phẩm nhiệt độ thích hợp hợp vệ sinh - Áp dụng hợp lý quy trình chế biến bảo quản thực phẩm Hs trả lời, bổ sung cho - Bữa ăn hợp lý bữa ăncó phối hợp loại thực phẩm với đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết theo tỉ lệ thích hợp để cung cấp cho nhu cầu thể lượng chất dinh dưỡng Để tổ chức bữa ăn hợp lí cần tuân theo nguyên tắc (sgk trang 106-107) – Để tổ chức bữa ăn chu đáo - HS trả lời, bổ sung cho cần thực công việc: Xây công việc dựng thực đơn; Chọn lựa thực nào? phẩm cho thực đơn; Chế biến - Trình bày điều ăn; Trình bày bàn ăn thu cần ý xây dựng dọn sau ăn; thực đơn Hãy xây dựng - Khi xây dựng thực đơn cần thực đơn đơn giản ý nguyên tắc (sgk trang 109cho bữa ăn gia đình 110 ) - Trình bày cách bày - Trình bày bàn ăn thu dọn bàn ăn, cách phục vụ sau ăn (sgk) thu dọn sau ăn bữa tiệc, cỗ Thu nhập gia đình có từ nguồn nào? Thu nhập gia đình tổng Em làm để tăng - Hs trả lời, bổ sung cho khoản thu tiền thu nhập gia đình vật lao động Cho ví dụ thành viên gia đình tạo - Các nguồn thu nhập gia đình: + Thu nhập tiền tiền lương, tiền thưởng, tiền bán sản phẩm, tiền lãi tiết kiệm, tiền lãi bán hàng, tiền phúc lợi, tiền trợ cấp xã hội… + Thu nhập vật: rau củ quả, sản phẩm chăn nuôi, trồng…các sản phẩm thủ công, đồ mỹ nghệ… - Em góp phần tăng thu nhập gia đình cáchtham gia sản xuất Chi tiêu gia đình - Hs trả lời, bổ sung cho người lớn, làm vệ sinh nhà giúp gì? Hãy kể tên bố mẹ hay làm công việc khoản chi tiêu gia nội trợ gia đình đình Làm để cân Chi tiêu gia đình đối thu chi gia chi phí đáp ứng nhu cầu vật chất đình? phục vụ cho sống vật chất văn hoá tinh thần thành viên gia đình từ nguồn thu nhập họ - Các khoản chi gia đình là: + Chi cho nhu cầu vật chất ăn, ở, mặc, lại… + Chi cho nhu cầu văn hoá tinh - Gv cần nhắc hs ôn lại kĩ thực hành để chuẩn bị cho kiểm tra thực hành cuối kì: Hướng dẫn nhà: - Nhấn mạnh nội dung trọng tâm - Nhận xét ôn tập - Nhắc hs ôn tập kĩ để kiểm tra Ngày soạn: thần: học tập, giải trí, giao tiếp, tham quan… - Để cân đối thu chi gia đình cần có kế hoạch chi tiêu cân nhắc kĩ trước định chi tiêu; chi tiêu thực cần thiết; chi tiêu phù hợp với khả thu nhập phải có tích luỹ từ khoản chi hàng ngày để có thêm khoản chi cho việc đột xuất, mua sắm vật dụng gia đình… Ngày dạy: Tiết 70 –KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II I.MỤC TIÊU : Sau học xong này, học sinh cần đạt mục tiêu đây: Kiến thức - Củng cố, đánh giá kết nhận thức, tiếp thu kiến thức thân Kĩ - Rèn kĩ trình bày kiểm tra kĩ thực hành Thái độ - Có ý thức nghiêm túc, tích cực, tự giác học tập Năng lực, phẩm chất : - Năng lực chung : Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư duy, lực hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ, lực phân tích, lực tổng hợp thông tin - Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, lực phân tích, lực sử dụng ngơn ngữ kỹ thuật - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm thân cộng đồng II PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT Phương pháp PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP công tác độc lập Kĩ thuật dạy học Kĩ thật đặt câu hỏi, thuyết trình + Trực quan + ĐTNVĐ IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ (không) Bài Ma trận đề kiểm tra học kì II năm học 2008 – 2009 Môn Công nghệ Nhận biết Nội dung TN Nấu ăn gia đình Thu chi gia đình Tổng số 3,5 TL 3,5 Thông hiểu TN TL 2 1,5 3,5 Vận dụng TN TL 1 Tổng số 7,5 2,5 10 Đề Câu 1(2 điểm): Thức ăn phân chia thành nhóm dinh dưỡng nào? Việc phân nhóm có tác dụng việc tổ chức bữa ăn gia đình? Câu (2 điểm): Thế bữa ăn hợp lý? Để tổ chức bữa ăn hợp lý cần tuân theo nguyên tắc nào? Câu (2,5 điểm): Thu nhập gia đình có từ nguồn nào?Em làm để tăng thu nhập gia đình Câu (3,5 điểm): Nêu nguyên tắc xây dựng thực đơn Hãy hoàn chỉnh thực đơn sau cách định lượng thực phẩm cần chuẩn bị: Thực đơn cho bữa ăn hàng ngày (dùng cho người) Rau muống luộc; Thịt kho; Nước chấm; Cơm HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2016- 2017 Môn Công nghệ Lớp Câu Phần Nội dung Điểm + Thức ăn phân chia làm nhóm: Nhóm giàu chất đạm; (2đ) nhóm giàu chất đường bột; nhóm giàu chất béo; nhóm giàu vitamin chất khống + Tác dụng việc phân nhóm thức ăn: Giúp cho người tổ chức bữa ăn mua đủ loại thực phẩm cần thiết thay đổi ăn cho đỡ nhàm chán, hợp vị, thời tiết…mà đảm bảo cân dinh dưỡng + Bữa ăn hợp lý bữa ăn có phối hợp loại thực phẩm với đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết theo tỉ lệ thích hợp để cung cấp cho nhu cầu thể lượng chất dinh dưỡng + Có nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý gia đình: (2đ) - Dựa vào nhu cầu thành viên gia đình - Tuỳ theo điều kiện tài gia đình - Đảm bảo cân chất dinh dưỡng - Thay đổi ăn + Thu nhập gia đình tổng khoản thu tiền vật lao động thành viên gia đình tạo + Các nguồn thu nhập gia đình: - Thu nhập tiền (tiền lương, tiền thưởng, tiền lãi tiết kiệm, tiền bán sản phẩm, tiền lãi bán hàng…) - Thu nhập vật: (rau, củ, quả, lương thực, thực phẩm… trồng được; cá, tôm, thịt, trứng…chăn nuôi được) + Những việc em làm để góp phần tăng thu nhập cho gia (2,5đ) đình: - Có thể trực tiếp tham gia sản xuất gia đình như: làm vườn, nuôi gà, bán hàng, cho cá ăn…như: nhổ cỏ vườn, tưới cây, tát nước, cho gà ăn, phụ mẹ bán hàng…… - Có thể gián tiếp góp phần vào tăng thu nhập gia đình cách giúp đỡ gia đình việc nhà, việc nội trợ… quét dọn, xếp đồ đạc, nấu nướng… + Có nguyên tắc xây dựng thực đơn: - Thực đơn có số lượng chất lượng ăn phù hợp với tính chất bữa ăn - Thực đơn phải đủ loại ăn theo cấu bữa ăn - Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu mặt dinh dưỡng bữa ăn hiệu kinh tế (3,5đ) + Định lượng thực phẩm cho thực đơn: - Rau muống luộc: 1-2 mớ (1kg) - Thịt kho: 3-4 lạng - Nước chấm: ½ bát - Cơm: 1, 5- bơ gạo (1kg) Kiểm tra cuối học kì II I.MỤC TIÊU : Sau học xong này, học sinh cần đạt mục tiêu đây: 0,5 1,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 - Củng cố, đánh giá kết nhận thức, tiếp thu kiến thức thân học kì II - Rèn kĩ thực hành - Có ý thức nghiêm túc, tích cực, tự giác học tập B Chuẩn bị IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ (không) Bài Ma trận đề kiểm tra Nhận biết Nội dung TN Nấu ăn gia đình Thu chi gia đình Tổng số TL 3,5 Thông hiểu TN TL 2 1,5 3,5 Vận dụng TN TL 1 Tổng số 7,5 2,5 10 2 3,5 Đề kiểm tra Môn Công nghệ (phần Thực hành) Cho nguyên liệu sau: dưa chuột, cà rốt, đu đủ xanh, rau thơm, chanh, đường, muối, dấm, ớt tươi, nước mắm Em hãy chế biến trình bày dưa góp đơn giản mà em đã thưởng thức Hướng dẫn chấm kiểm tra thực hành môn Công nghệ Công việc Điểm - Chuẩn bị nguyên vật liệu dụng cụ thực hành: dưa chuột, cà rốt, đu đủ xanh, rau thơm, chanh, đường, muối, dấm, ớt tươi, đĩa, dao, thìa, đũa, bát… - Thực theo quy trình kĩ thuật: + Đu đủ xanh, cà rốt gọt vỏ, thái miếng mỏng, bóp muối, rủa sạch, vắt ráo; ớt thái + Hoà đường với nước mắm nước đun sôi để nguội, vắt chanh dấm vào khuấy đều, cho đu đủ, cà rốt, ớt vào trộn đều, cho thêm nước mắm vừa ăn - Đảm bảo yêu cầu kĩ thuật, vệ sinh an tồn thực phẩm.: sản phẩm có màu sắc tự nhiên, mùi thơm, vị chua, ngọt, giịn, cay, khơng dập nát, sẽ - Trình bày đẹp mắt, hấp dẫn: trình bày đĩa, có trang trí hoa tỉa từ cà chua ớt - Thời gian: nhanh gọn Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 71 - Bài 27: Thực hành: Bài tập tình chi tiêu gia đình I.MỤC TIÊU: Sau học xong này, học sinh cần đạt mục tiêu đây: Kiến thức - Củng cố thêm kiến thức thu chi gia đình Thái độ - Xác định mức thu chi gia đình năm, tháng để có kế hoạch phù hợp Kĩ - Có ý thức giúp đỡ gia đình tiết kiệm chi tiêu Năng lực, phẩm chất : - Năng lực chung : Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư duy, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, lực phân tích, lực tổng hợp thơng tin - Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng cơng nghệ cụ thể, lực phân tích, lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm thân cộng đồng II PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT Phương pháp PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP cơng tác độc lập Kĩ thuật dạy học Kĩ thật đặt câu hỏi, thuyết trình + Trực quan + ĐTNVĐ IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ Câu hỏi: Nêu biện pháp để cân đối thu chi gia đình Bài Đặt vấn đề Chúng ta đã tìm hiểu thu, chi gia đình biện phap thu chi gia đình, đê củng cố thêm kiến thức kĩ nội dung này, hôm vào thực hành tình thu chi gia đình Nội dung dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Xác định thu nhập gia đình Nội dung cần đạt I Xác định thu nhập gia đình a Gia đình có người sống - Yêu cầu hs nghiên cứu - Hs nghiên cứu thực thành phố có mức thu nhập yêu cầu sgk đưa ra, thực yêu cầu sgk tháng là: yêu cầu - hs lên bảng trình bày, hs khác nhận xét 900.000 + 350.000 + 1.000.000 - Gv nhận xét kết luận + 800.000= 3.050.000 đồng - yêu cầu hs nghiên cứu - Hs nghiên cứu tài liệu nội dung phần b thực thực tính tốn b Gia đình có người, sống yêu cầu đề ra: nông thơn có mức thu nhập - Gv nhận xét kết luận năm là: - Yêu cầu hs nghiên cứu yêu cầu sgk đưa ra, thực yêu cầu - Gv nhận xét kết luận (5000 kg-1500 kg) 2000 + 1.000.000 = 8.000.000 đồng c Gia đình em có người, sống miền trung du, năm có thu nhập sau: Hoạt động 2: Xác dịnh 10.000.000+ 1.000.000 mức chi tiêu gia đình +200.000 +1.800.000= - yêu cầu hs nghiên cứu 13.000.000 đồng tài liệu, nghiên cứu tình - Hs nghiên cứu tài liệu đã đưa trả lời II Xác định mức chi tiêu ? Hãy xác định yêu cầu gia đình đề bài? - yêu cầu ta ước tính mức chi tiêu khoản - Chi cho ăn, mặc, ở: mua gạo, gia đình mua quần áo, giày dép, trả tiền ? Yêu cầu hs thảo luận tháng hay năm điện, điện thoại, nước, mua đồ làm tập theo yêu cầu - Hs nghiên cứu, thảo dùng gia đình Hoạt động 2: Thực hành: luận hoàn thành phần - Chi cho học tập: mua sách vở, hs hoàn thành báo cáo tập học phí, mua sách báo, tạp chí… thực hành theo nội - Chi cho lại: tàu xe, xăng xe dung đã cho nộp - Chi khác: … vào cuối Tiết kiệm: Củng cố - Thu báo cáo thực hành cas nhân, nhóm - Nhận xét thực hành, tinh thần thực hành, ý thức giữ vệ sinh lao động Hướng dẫn - yêu cầu hs nhà làm tập tình sau: tính tổng thu nhập gia đình em tháng, năm - Đọc trước phần III Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 72 - Bài 27: Thực hành: Bài tập tình chi tiêu gia đình (tiếp0 I.MỤC TIÊU: Sau học xong này, học sinh cần đạt mục tiêu đây: Kiến thức - Củng cố thêm kiến thức thu chi gia đình Kĩ - Làm mốt số tập cân đối thu, chi gia đình Thái độ - Có ý thức giúp đỡ gia đình tiết kiệm chi tiêu Năng lực, phẩm chất : - Năng lực chung : Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư duy, lực hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ, lực phân tích, lực tổng hợp thông tin - Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, lực phân tích, lực sử dụng ngơn ngữ kỹ thuật - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm thân cộng đồng II PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT Phương pháp PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP cơng tác độc lập Kĩ thuật dạy học Kĩ thật đặt câu hỏi, thuyết trình + Trực quan + ĐTNVĐ IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ Câu hỏi: Nêu biện pháp để cân đối thu chi gia đình Bài Đặt vấn đề Giờ trước đã thực hành thu nhập gia đình Hơm tiếp túc nội dung đó, sẽ tìm hiểu việc cân đối thu chi thực tế gia đình Nội dung dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung Hoạt động 1: Cân đối III Cân đối thu - chi thu chi gia đình - yêu cầu hs nhớ lại kiến - Hs nhắc lại kiến thức thức cũ a Gia đình em có người, thu ? Làm để cân đối nhập tháng 800.000 , hãy thu chi gia đình? tính mức chi tiêu cần thiết để tiết kiệm 100.000 đồng - Yêu cầu hs nghiên cứu - Hs nghiên cứu nội dung tập sgk b Mỗi ngày bố mẹ cho em 1.500 - Hs trả lời đồng ăn sáng Em thường mua + Tính mức chi tiêu để quà sáng hết 1000 đồng Số tiền ? nêu yêu cầu mà em cần tháng gia đình tiết cịn lại em mua truyện mua thực tình kiệm 100.000 đồng quà sinh nhật tặng bạn Em có huống? Hoạt động 2: Thực hành để dành tiền không? + Xác định khoản tiền mà c Em tham gia kế hoạch nhỏ em để dành từ nuôi gà, trồng rau hoa tiền ăn sáng vườn, gom sách báo cũ…Tổng số tiền năm em có khoảng 200.000 đồng Em sử dụng khoản tiền nào? Để dành bao nhiêu? + Em sử dụng khoản tiền IV Thực hành 200.000 để có Hs hồn thành báo cáo thực tiền tiết kiệm? hành với tập tình đã - Hs hồn thành tập, cho sau số báo cáo để lớp nhận xét, rút kình nghiệm - Gv u cầu hs hồn thành báo cáo thực hành với tập tình nêu thảo luận với để tìm phương án tốt - Tổ chức cho hs nhận xét đánh giá phần giải vấn đề bạn Củng cố - Nhận xét đánh giá thực hành - Nhấn mạnh số vấn đề cần ý hướng dẫn - Về nhà tìm hiểu thêm thực tế gia đình khoản thu chi cân đối thu chi gia đình ... tập Năng lực, phẩm chất : - Năng lực chung : Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư duy, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, lực phân tích, lực tổng hợp thơng tin - Năng lực chuyên biệt : Năng. .. nghiệm Năng lực, phẩm chất : - Năng lực chung : Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư duy, lực hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ, lực phân tích, lực tổng hợp thông tin - Năng lực chuyên biệt : Năng. .. mĩ Năng lực, phẩm chất : - Năng lực chung : Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư duy, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, lực phân tích, lực tổng hợp thơng tin - Năng lực chuyên biệt : Năng

Ngày đăng: 02/03/2021, 16:15

Mục lục

    TIẾT 1: BÀI MỞ ĐẦU

    HS 2: Kinh tế gia đình là gì? Cần làm gì để tạo nguồn kinh tế cho gia đình ?

    Bài 1 trang 10 SGK Công Nghệ 6

    Bài 2 trang 10 SGK Công Nghệ 6

    Bài 3 trang 10 SGK Công Nghệ 6

    HS1:Trang phục là gì ? Chức năng của trang phục?

    HS2: Theo em mặc thế nào là đẹp?

    - Quần áo em thường mặc áo phông hoặc áo dài

    - Ở nhà em thườn mặc áo phông hay áo ba lỗ…

    - Bìa kim khâu len, len, kim nhỏ, chỉ, vải

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan