Kiến thức : - Học sinh hiểu được khái niệm số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ.. Hs: Ôn tập kiến thức : Phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, so sánh sốnguyên, so
Trang 1Chương I: SỐ HỮU TỈ - SỐ THỰC TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ
I MỤC TIÊU.
1 Kiến thức :
- Học sinh hiểu được khái niệm số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ
- Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số : NZQ
1 Gv: Bảng phụ, thước thẳng có chia khoảng, phấn màu.
2 Hs: Ôn tập kiến thức : Phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, so sánh sốnguyên, so sánh phân số, biểu diễn số nguyên trên trục số
III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC
Trò chơi:Mời bạn lớp trưởng lên cho lớp chơi trò chơi “Truyền hộp quà” kèm theo bài
hát Khi bài hát kết thúc, hộp quà đến tay bạn nào thì bạn ấy sẽ mở hộp quà trả lời câu hỏi, trả lời đúng được 1 phần quà, trả lời sai bạn khác có quyền trả lời
Câu hỏi: Ở lớp 6 các em đã được học về những tập hợp nào? => vào bài
7 Em hãy viết 3 phân số bằng mỗi số
Trang 2phân số bằng nó ?
(Sau đó GV bổ sung vào cuối mỗi dòng
dấu “….” )
- Ở lớp 6, các em đã biết: các phân số
bằng nhau là các cách viết khác nhau của
cùng một số, số đó được gọi là số hữu tỉ
Vậy các số 3 ; - 0,5 ; 0 ; 2
3 ; 25
7 đều là sốhữu tỉ Vậy thế nào là số hữu tỉ ?
Gv giới thiệu khái niệm số hữu tỷ thông
qua các ví dụ vừa nêu
Trang 3Hoạt động cá nhân
Bước 1: Vẽ trục số?
Biểu diễn các số sau trên trục số : -1 ; 2;
1; -2 ?
Bước 2: Dự đoán xem số 0,5 được biểu
diễn trên trục số ở vị trí nào? Giải thích ?
- HS vẽ trục số và biểu diễn số nguyên
trên trục số vào vở theo yêu cầu của GV,
một hs làm trên bảng
Gv tổng kết ý kiến và nêu cách biểu diễn.
- Tương tự đối với số nguyên, ta biểu diễn
Bước 3: các nhóm khác theo dõi và nhận
xét; hoàn thiện bài vào vở
Gv kiểm tra và đánh giá kết quả
Lưu ý cho Hs cách giải quyết trường hợp
Hoạt động 4 : So sánh hai số hữu tỉ.(10ph)
Hoạt động nhóm(5ph)
Bước 1: Cho hai số hữu tỷ bất kỳ x và y,
ta có : hoặc x = y , hoặc x < y , hoặc x >
y
Gv nêu ví dụ a? yêu cầu hs so sánh?
a/ -0,4 và ?
3 1
Trang 4Bước 2: Gv kiểm tra và nêu kết luận
GV chốt lại nêu khái niệm số hữu tỷ
dương, số hữu tỷ âm
Lưu ý cho Hs số 0 cũng là số hữu tỷ
- Vậy tập hợp số hữu tỉ gồm những loại
15
6 15
5 6
5 15
5 3 1
15
6 5
2 4 , 0
2
0 2
1 0 1 2
0 0
Số hữu tỷ nhỏ hơn 0 gọi là số hữu tỷ âm.
Số 0 không là số hữu tỷ âm, cũng không
là số hữu tỷ dương.
? 4 2 3
= 1015
; 45
hay 23
> 45
Trang 5GV cho hs nhận xét về dấu của a và b khi
số hữu tỉ a
b d¬ng, ©m
- Sè h÷u tØ kh«ng d¬ng còng kh«ng ©m:0
2
NhËn xÐt:
GV yêu cầu hs nhắc lại :
- Thế nào là số hữu tỉ ? Cho ví dụ
- Để so sánh hai số hữu tỉ ta làm thế nào ?
- HS lần lượt đứng tại chỗ trả lời
Hoạt động nhóm làm bài tập sau : Cho hai số hữu tỉ - 0,75 và 5
3 a) So sánh hai số đó
b) Biểu diễn hai số đó trên trục số Nhận xét vị trí của hai số đó với nhau và đối với điểm 0 ?
* HS làm bài theo nhóm, sau 3 phút đại diện một nhóm lên bảng trình bày
4 Hoạt động vận dụng:(4ph)
Hoạt động cá nhân
Câu hỏi : Chọn câu trả lời đúng:
1/ Điền kí hiệu ( , , ) thích hợp vào ô vuông
3/ Số hữu tỉ nào sau đây không nằm giữa 1
Trang 6BT: Các điểm A, B sau biểu diễn số hữu tỉ nào?
Ôn tập : Cộng trừ phân số, quy tắc chuyển vế và quy tắc dấu ngoặc
III Tiến trình tiết học
Trang 7- So sánh : ; 0 , 8 ?
12 7
- Viết hai số hữu tỷ âm ?
4 8
Viết được hai số hữu tỷ âm.
- HS lớp nhận xét bài làm của hai bạn
12 45
Hoạt động 1 : Cộng, trừ hai số hữu tỉ.(15ph)
Hoạt động cá nhân
- Qua ví dụ trên , hãy viết công thức tổng
quát phép cộng, trừ hai số hữu tỷ x, y
m
b y m
Trang 8đụi lờn bảng trỡnh bày sau đo Gv sửa và
Gv giới thiệu quy tắc
- Yờu cầu Hs viết cụng thức tổng quỏt ?
- Gọi cặp đụi lờn bảng trỡnh bày Cỏc cặp
đụi khỏc theo dừi và nhận xột hoàn thiện
9 15 5 5
3 3 1
? 2 : a) x = 1
6 b) x = 29
28
Chỳ ý (sgk/9)
3.Hoạt động luyện tập (5ph)
GV:
Trang 9- Muốn cộng, trừ hai số hữu tỉ ta làm thế nào ?
- Một vài hs nhắc lại cách cộng, trừ hai số hữu tỉ,
Hoạt động nhóm làm bài tập 6 và bài tập 8a,b (sgk/10).
4 Hoạt động vận dụng: (5ph)
- Phơng pháp: Nờu và giải quyết vấn
- Kĩ thuật: Đặt cõu hỏi, giao nhiệm vụ
- Định hướng năng lực: Thực hiện cỏc phộp tớnh, sử dụng ngụn ngữ toỏn học, vận dụng toỏn học
- ễn tập lại quy tắc nhõn, chia phõn số ; tớnh chất của phộp nhõn phõn số
- Đọc trước bài : "Nhõn, chia số hữu tỉ"
Trang 10- Kiểm tra bài cũ:
* GV nêu yêu cầu kiểm tra
Câu 1 Muốn cộng, trừ hai số hữu tỉ x, y ta làm thế nào ? Viết công thức tổng quát
Chữa bài tập 8 câu d (sgk/10)
Câu 2 Nêu quy tắc "chuyển vế", viết công thức Chữa bài tập 9 câu d (sgk/10)
* Hai hs lên bảng kiểm tra :
HS1 : Trả lời miệng quy tắc cộng, trừ hai số hữu tỉ.
Viết công thức : Với x = a
Trò chơi: Mời bạn lớp trưởng lên cho lớp chơi trò chơi “Truyền hộp quà” kèm theo
bài hát Khi bài hát kết thúc, hộp quà đến tay bạn nào thì bạn ấy sẽ mở hộp quà trả lờicâu hỏi
Câu hỏi:
Phát biêt quy tắc nhân hai phân số?Vậy nhân hai số hữu tỷ thì như thế nào?
* GV và hs lớp nhận xét
Trang 112 Các hoạt động hình thành kiến thức::
Hoạt động 1 : Nhân hai số hữu tỉ.(10ph)
Hoạt động cá nhân
NV1: Phép nhân hai số hữu tỷ tương tự
như phép nhân hai phân số
Nhắc lại quy tắc nhân hai phân số?
NV2: Viết công thức tổng quát quy tắc
nhân hai số hữu tỷ ?
- Ta có thể viết các số hữu tỉ dưới dạng
phân số, rồi áp dụng QT nhân phân số
Gv kiểm tra kết quả
Gv chốt lại cách nhân hai số hữu tỷ
- Phép nhân phân số có các tính chất gì?
HS: Phép nhân phân số có các tính chất :
Giao hoán, kết hợp, nhân với số 1, phân
phối giữa phép nhân và phép cộng, các số
NV1: Nhắc lại khái niệm số nghịch đảo?
- Hai số gọi là nghịch đảo của nhau nếu
tích của chúng bằng1
NV2: Tìm nghịch đảo của 2; 1; 2
3 3
?
- Nghịch đảo của 23 là 23 , của 31là -3,
Trang 12-Hs viết công thức chia hai phân số.
GV:Công thức chia hai số hữu tỷ được thực
hiện tương tự như chia hai phân số.
NV4: Gv nêu ví dụ , yêu cầu Hs tính?
15 12
7 15
14 : 12
- Gv giới thiệu khái niệm tỷ số của hai số
thông qua một số ví dụ cụ thể như :
Khi chia 0,12 cho 3,4 , ta viết :
3 2 , 1 4
Trang 13khỏi niệm tỷ số giữa hai số hữu tỷ
GV lấy ví dụ để hs hiểu rõ hơn: Tỉ số của
hai số - 5,12 và 10,25 đợc viết là 5,12
10, 25 -
hay - 5,12 : 10,25
3.Hoạt động luyện tập:(5ph)
- Cho hs làm bài tập 13 câu a, c (sgk/12)
- HS làm bài vào vở, hai hs lên bảng trình bày :
- Phương phỏp: Nờu và giải quyết vấn đề
- Kĩ thuật: Đặt cõu hỏi, giao nhiệm vụ
- Định hướng năng lực: Thực hiện cỏc phộp tớnh, sử dụng ngụn ngữ toỏn học, vận dụng toỏn học.
Trang 14Luật chơi : Có hai đội chơi, mỗi đội có 5 hs chuyền tay nhau một viên phấn, mỗi người làm một phép tính trong bảng (kẻ sẵn trên bảng phụ) Sau 5 phút, đội nào làm đúng nhiều hơn, nhanh hơn thì đội đó thắng.
1 32
KÕt qu¶ : 4 (- 25) + 10 : (- 2) = - 100 + (- 5) = - 105
Tuần:2
Ngày soạn: 21/8/
Ngày dạy: 29 / 8/
Trang 15Tiết: 4
Bài: 4
GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ.
CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN.
I MỤC TIÊU.
1 Kiến thức:
- Học sinh hiểu được khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
- Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
2 Kĩ năng:
- Có kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
- Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lí
2 Hs: - Học bài Ôn tập giá trị tuyệt đối của một số nguyên
III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC
Trò chơi “Thử tài ghi nhớ”: Giáo viên chuẩn bị một số nội dung kiến thức cần thiết liên
quan đến bài học đưa vào máy tính Học sinh chuẩn bị bảng nhóm, bút dạ
Cách chơi: Giáo viên đưa nội dung lên máy chiếu cho các nhóm quan sát trong vòng vài giây đến vài chục giây, sau đó, cất bảng phụ (chuyển slides)
Giáo viên yêu cầu học sinh các nhóm thi nhau ghi lên bảng nhóm của nhóm mình
Nhóm có nội dung ghi lại đúng và được nhiều hơn là nhóm giành chiến thắng
Câu 1 Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì ?
Đáp án:
- Câu 1: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là khoảng cách từ điểm a tới điểm 0 trêntrục số
15 15 ; 3 3 ; 0 0
Trang 16x 2 x 2 hoặc x = - 2
- Câu 2:
C B
A
- 12
3,5 0
- 2
2.2 Các hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1 : Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
Hoạt động cá nhân
- Nêu định nghĩa giá trị tuyệt đối của
một số nguyên?
- Tương tự cho định nghĩa giá trị tuyệt
đối của một số hữu tỷ
HS nhắc lại giá trị tuyệt đối của một số
- Qua bài tập ?1 , hãy rút ra kết luận
chung và viết thành công thức tổng
7
b) NÕu x > 0 th× x = x NÕu x = 0 th× x = 0 NÕu x < 0 th× x = - x *TQ: x = x nÕu x - x nÕu x < 0 0
3
5 d) x = 0
Hoạt động 2 : Công, trừ, nhân, chia số thập phân
Trang 17- Để cộng, trừ, nhân, chia số thập phân, ta
viết chúng dưới dạng phân số thập phân rồi
- Hãy viết các số thập trên dưới dạng
phân số thập phân rồi áp dụng quy tắc
cộng hai phân số
- Quan sát kết quả của hai phép toán
trên, theo em làm thế nào ta có thể tính
tổng
- 1,13 + (- 0,264) nhanh hơn ?
-GV: Kết quả của hai phép tính trên đối
nhau, do đó ta có thể tính tổng thứ hai
bằng cách cộng hai giá trị tuyệt đối và
lấy dấu chung tương tự như với số
nguyên
- Trong thực hành, ta thường cộng, trừ,
nhân hai số thập phân theo các quy tắc
về giá trị tuyệt đối và về dấu tương tự
như với số nguyên
GV yêu cầu hs tính :
0,245 - 2,134 và (- 5,2) 3,14
- Nêu quy tắc chia hai số thập phân ?
GV nêu quy tắc chia hai số thập phân :
Thương của hai số thập phân x và y là
thương của hai giá trị tuyệt đối của x và
y với dấu "+" đằng trước nếu x và y
cùng dấu và "-" đằng trước nếu x và y
0,245 - 2,134 = 0,245 + (- 2,134) = - (2,134 - 0,245) = - 1,889
(- 5,2) 3,14 = - (5,2 3,14) = - 16,328
(- 0,408) : (- 0,34) = 0,408 : 0,34 = 1,2
(- 0,408) : (+ 0,34) = - ( 0,408 : 0,34) = - 1,2
Trang 18b) (- 3,7) (- 2,16) = 3,7 2,16 = 7,992
Câu hỏi : Chọn câu trả lời đúng
1/ Nối mỗi dòng ở cột bên trái với mỗi dòng ở cột bên phải để được kết quả đúng :
Trang 19C 4563
D 4556
b a b
(
) ( ) ( )
( )
(
x B x
A
x B x A x
B x A
Bài tâp: Tìm x, biết:
Trang 20- Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tự học, Năng lựcứng dụng kiến thức toán vào cuộc sống
- Phẩm chất: Tự tin, tự lập
II CHUẨN BỊ.
1 Gv: Bảng phụ, phấn mầu
2 Hs: Chuẩn bị theo phần dặn dò tiết 3
III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC
C = - (251 3 + 281) + 3 251 - (1 - 281) = - 251 3 - 281 + 3 251 - 1 + 281 = (- 251 3 + 251 3) + (- 281 + 281) - 1 = - 1
Bài 29 (SBT/8).
- Thay a = 1,5 và b = - 0,75 vào biểu thức
Trang 21HS dưới lớp trình bày vào vở.
quy tắc dấu để giải.
-Trình bày bài giải của nhóm
- Các nhóm nhận xét và cho học sinh hoàn
thiện vào vở
- Gv giảng lại từng bài
M ta có :
M = 1,5 + 2 1,5 (- 0,75) - (- 0,75) = 0
- Thay a = - 1,5 ; b = - 0,75 vào biểu thức
M ta có :
M = - 1,5 + 2 (- 1,5) (- 0,75) - (- 0,75) = - 1,5 + 3 0,75 + 0,75
= 1,5
Bài 24 (sgk/16).
a) (- 2,5 0,38 0,4) - [0,125 3,15 (- 8)] = [(- 2,5 0,4) 0,38] - [(- 8 0,125) 3,15] = (- 1) 0,38 - (- 1) 3,15
= - 0,38 - (- 3,15) = - 0,38 + 3,15 = 2,77
b) [(- 20,83) 0,2 + (- 9,17) 0,2] : : [2,47 0,5 - (- 3,53) 0,5]
= 0,2 (- 20,83 - 9,17) : 0,5 (2,47 + 3,53) = 0,2 (- 30) : 0,5 6
= (- 6) : 3 = - 2
; 4
13 ; 0 ; - 0,875
NV3: Các cặp đôi thảo luận và Gọi 1 học
sinh lên bảng trình bày.
NV4: Nhận xét và hoàn thiện bào vào vở.
Trang 22Cỏc số lớn hơn 0, nhỏ hơn 0.
Cỏc số lớn hơn 1, -1 Nhỏ hơn 1 hoặc -1
- Quy đồng mẫu cỏc phõn số và so sỏnh tử
GV cho hs tự đọc bài 26 (sgk/16), yêu cầu
hs sử dụng máy tính bỏ túi làm theo hớng
Trang 23+ 0,5 - x- 3, 5 có giá trị như thế nào ?
Vận dụng tính chất không âm của giá trị tuyệt đối dẫn đến phương pháp bất đẳng thức
* Nhận xét: Tổng của các số không âm là một số không âm và tổng đó bằng 0 khi và chỉkhi các số hạng của tổng đồng thời bằng 0
* Dặn dò:
- Xem lại các bài tập đã làm
- Làm nốt bài tập 26 (sgk/17) và các bài tập 28b, d ; 30 ; 31 ; 33 ; 34 (SBT/8 + 9)
- Ôn tập : Định nghĩa luỹ thừa bậc n của a ; nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số (lớp 6)
- Đọc trước bài : "Luỹ thừa của một số hữu tỉ"
Trang 241 Gv: Bảng phụ ghi bài tập và bảng tổng hợp các quy tắc tính tích, thương của hai
luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa ; phấn màu ; máy tính bỏ túi
2 Hs: Chuẩn bị theo phần dặn dò tiết 5
III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC
GV hướng dẫn trò chơi “Nhanh như chớp”
- Trò chơi thực hiện dưới hình thức cặp đối đầu Mỗi đội cử ra một đại diện làm thành một cặp thi đấu với nhau
- Trong mỗi lượt thi đấu GV sẽ đọc lần lượt các câu hỏi, mỗi câu hỏi sẽ dừng lại
30 giây để người chơi ghi câu trả lời vào giấy Hết thời gian 30 giây, GV sẽ chuyển sang câu hỏi khác
Trang 25- Sau khi kết thúc lượt chơi của mình, người chơi nộp lại bản trả lời cho GV
- Sau khi các thành viên trong mỗi đội đã hoàn thành lượt chơi, GV tổng kết điểm
số và công bố đội chiến thắng
Câu 1 Nêu định nghĩa luỹ thừa bậc n của một số tự nhiên a là gì ?
Thày cô liên hệ 0989.832560 ( có zalo ) để có trọn bộ nhé
Trung tâm GD Sao Khuê nhận cung cấp giáo án, bài soạn powerpoit, viết SKKN, chuyên đề,
tham luận, bài thi e-Learing các cấp…