Nghiên cứu đánh giá biến động bờ biển phía nam tỉnh Phú Yên phục vụ quản lý tổng hợp đới bờ

112 14 0
Nghiên cứu đánh giá biến động bờ biển phía nam tỉnh Phú Yên phục vụ quản lý tổng hợp đới bờ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu đánh giá biến động bờ biển phía nam tỉnh Phú Yên phục vụ quản lý tổng hợp đới bờ Nghiên cứu đánh giá biến động bờ biển phía nam tỉnh Phú Yên phục vụ quản lý tổng hợp đới bờ Nghiên cứu đánh giá biến động bờ biển phía nam tỉnh Phú Yên phục vụ quản lý tổng hợp đới bờ luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN VŨ LÊ PHƢƠNG NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG BỜ BIỂN PHÍA NAM TỈNH PHÚ YÊN PHỤC VỤ QUẢN LÝ TỔNG HỢP ĐỚI BỜ Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trƣờng Mã số: 60850101 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC HÀ NỘI - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN VŨ LÊ PHƢƠNG NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG BỜ BIỂN PHÍA NAM TỈNH PHÚ YÊN PHỤC VỤ QUẢN LÝ TỔNG HỢP ĐỚI BỜ Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trƣờng Mã số: 60850101 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS PHAN ĐÔNG PHA HÀ NỘI - 2013 LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên tác giả xin gửi lời cảm ơn trân trọng biết ơn sâu sắc đến ngƣời hƣớng dẫn luận văn TS Phan Đơng Pha hết lịng giúp đỡ từ xây dựng ý tƣởng nghiên cứu suốt q trình thực hồn thiện luận văn thạc sỹ “Nghiên cứu, đánh giá biến động bờ biển phía nam tỉnh Phú Yên phục vụ quản lý tổng hợp đới bờ”, nhƣ luôn hỗ trợ, động viên tạo điều kiện tốt để tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên, cán khoa Địa lý, đặc biệt môn Địa mạo Địa lý – Môi trƣờng biển, nhƣ cán phòng Sau đại học, trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên tận tâm giảng dạy, giúp đỡ tạo điều kiện giúp hồn thành khóa học luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới bạn bè ngƣời thân hết lòng động viên, giúp đỡ vấn đề học thuật, đóng góp ý kiến thiết thực, nhƣ tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ sống công việc suốt thời gian học tập nghiên cứu Đề tài luận văn đƣợc thực khn khổ đề tài “Tiến hóa trầm tích đới ven bờ khu vực Tuy Hịa – Nha Trang mơi liên quan với biến đổi khí hậu dao động mực nước biển kỷ Đệ Tứ”(2013-2014), mã số VAST06.01/13-14 TS Phan Đông Pha làm chủ nhiệm, với hỗ trợ quý báu từ Th.S Vũ Hải Đăng, chủ nhiệm đề tài “Nghiên cứu đặc điểm thủy thạch động lực làm sở khoa học cho bảo vệ hệ sinh thái vùng biển Cô Tô – Vĩnh Thực” – mã số VAST06.04/12-13 TÁC GIẢ Vũ Lê Phƣơng i DANH MỤC HÌNH Trang số Hình 0.1: Vị trí phạm vi khu vực nghiên cứu Hình 1.1: Diễn biến nhiệt độ quy mơ tồn cầu khu vực Hình 1.2: Phân bố tốc độ tăng mực nước biển giai đoạn 1992 – 2010 dựa liệu vệ tinh TOPEX, Jason Jason Hình 1.3: Kịch mực nước biển dâng theo kịch Hình 1.4: Tỉ lệ thiệt hại vùng đất ngập nước giới mực nước biển dâng 1m 10 Hình 1.5: Mức tăng nhiệt độ trung bình mùa đơng vào cuối kỉ 21 theo kịch phát thải A1, B2, A1FI 12 Hình 1.6: Mức tăng nhiệt độ trung bình mùa hè vào cuối kỉ 21 theo kịch phát thải A1, B2, A1FI Hình 1.7: Bản đồ nguy ngập tỉnh Phú Yên với mực nước biển dâng 13 15 1m Hình 1.8: Các nguyên nhân gây biến động bờ biển HÌnh 1.9: Sơ đồ biểu diễn thuật ngữ bờ biển Hình 1.10: Bản đồ số dễ bị tổn thương hệ sinh thái trước BĐKH Hình 2.1 Bản đồ địa mạo khu vực Tuy Hịa 15 16 24 Hình 2.2 Bản đồ địa mạo khu vực Bàn Nham Hình 2.3: Quá trìnp lý nhằm mục đích giảm thiểu thiên tai liên quan Vì vậy, nhóm giải pháp đƣợc đề xuất theo 93 chiến lƣợc “Bảo vệ - Thích ứng” nhằm giảm thiểu tác động tƣơng lai mực nƣớc biển dâng đƣợc đề xuất nhƣ sau: - Nhóm giải pháp ổn định–tăng cƣờng tính ổn định bờ sông–bờ biển bao gồm biện pháp chỉnh trị dịng sơng, xây dựng đê, kè bờ sơng–bờ biển, giải pháp nuôi bờ phƣơng án bảo tồn hệ thống cồn cát ven biển–rừng phi lao phòng hộ ven biển Các giải pháp nên triển khai tồn dải bờ biển khu vực nghiên cứu, trọng tâm khu vực bờ biển cửa sông Ba sơng Bàn Thạch, đặc biệt nên có giải pháp kè nuôi dƣỡng bờ khu vực bờ biển địa bàn phƣờng phƣờng Đông Tác (TP Tuy Hịa) – Nhóm giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên nƣớc bao gồm tái quy hoạch–bố trí lại hệ thống hồ chứa, đập thủy điện nhằm khơi phục phần tồn phần chế độ dịng chảy bồi tích tự nhiên, kèm biện pháp bảo tồn lớp phủ rừng tự nhiên nhằm đảm bảo khả thu giữ nƣớc giữ đất chống xói mịn Đây nhóm giải pháp trọng tâm, đặc biệt cần quy hoạch tái tổ chức lại việc xây dựng sử dụng hồ chứa, đập thủy điện Ngoài ra, với định hƣớng quản lý sử dụng hợp lý tài nguyên đới bờ biển, công tác giáo dục tăng cƣờng nhận thức cộng đồng cần đƣợc nâng cao, trọng đến giáo dục từ nhà trƣờng cấp Theo kết nghiên cứu, mối nguy đến từ mực nƣớc biển dâng đƣợc phịng ngừa hữu hiệu nhờ việc bảo tồn hệ thống phòng hộ tự nhiên địa phƣơng mà chủ yếu dải cồn cát ven biển rừng phi lao Việc tăng cƣờng chức hệ thống phòng hộ cần đƣợc triển khai với tham gia tích cực từ cộng đồng dân cƣ địa phƣơng để đạt hiệu tối đa 94 KẾT LUẬN Một số kết luận luận văn nhƣ sau: Vùng ven biển phía nam tỉnh Phú Yên địa phận Thành phố Tuy Hịa huyện Đơng Hịa nơi chịu ảnh hƣởng mạnh mẽ từ q trình sơng–biển nhƣ tác động chỉnh trị dịng sơng ngƣời Địa hình bờ biển chủ đạo dạng bờ cát trầm tích bở rời tuổi Đệ Tứ nằm độ cao dƣới 10m, đƣờng bờ chạy tƣơng đối thẳng theo hƣớng tây bắc–đơng nam, địa hình tƣơng đối thấp với độ dốc nhỏ Vì đƣợc xác định khu vực dễ chịu ảnh hƣởng mực nƣớc biển dâng tƣơng lai Trong trình biến động bờ biển, tƣợng xói lở bờ biển chiếm ƣu mạnh khu vực phía nam cửa sông Đà Rằng đến cửa sông Đà Nông với tốc độ trung bình khoảng 4-5m/năm, mạnh cửa sơng Đà Rằng với tốc độ trung bình từ 12–14m/năm Nguyên nhân biến động đƣợc xác định thiếu hụt bồi tích cung cấp dịng chảy sơng Trên sở phân tích số dễ bị tổn thƣơng bờ biển mực nƣớc biển dâng phƣơng pháp CVI CVI(slr), kết cho thấy vùng ven biển phía nam tỉnh Phú Yên tỏ dễ bị ảnh hƣởng mực nƣớc biển dâng với số CVI(slr) tổng mức 4,04 tức mức cao Trong đó, khu vực có nguy cao tƣợng xói lở bờ biển, tiếp sau nƣớc dâng bão Hiện tƣợng xâm nhập mặn vào dịng chảy sơng ngập nƣớc dâng đƣợc xác định nằm mức nguy cao Nguồn nƣớc ngầm khu vực nghiên cứu đƣợc xác định có nguy trung bình xâm nhập mặn Qua nghiên cứu phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến biến động bờ biển khu vực nghiên cứu cho thấy gia tăng động lực sóng dịng chảy mực nƣớc biển dâng suy giảm bồi tích can thiệp vào dòng chảy tự nhiên lƣu vực hệ thống sơng Ba sơng Bàn Thạch đóng vai trị hàng đầu Vì vậy, tƣơng lai cần có giải pháp cụ thể nhằm giảm thiểu tác động nguy rủi ro, đồng thời cần có sách chiến lƣợc sử dụng, quản lý tổng hợp đới bờ biển phù hợp với điều kiện cụ thể địa phƣơng 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Lê Văn Công & nnk (2004) Một số kết điều tra nghiên cứu thủy thạch động lực địa hình đáy vùng ven biển cửa sơng Đà Rằng – Phú Yên Báo cáo đề tài nghiên cứu, Viện Địa lý – Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Nguyễn Văn Cƣ & nnk (2003) Nghiên cứu luận khoa học cho giải pháp phòng tránh, hạn chế hậu lũ lụt lưu vực sông Ba Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp Nhà nƣớc, Viện Địa lý - Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Nguyễn Văn Cƣ & nnk (2005) Nghiên cứu giải pháp tổng thể sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường lưu vực sông Ba – sông Côn Báo cáo tổng kết đề tài khoa học kỹ thuật cấp nhà nƣớc KC09-05 Trần Thọ Đạt, Vũ Thị Hoài Thu (2012) Biến đổi khí hậu sinh kế ven biển Dự án hợp tác nghiên cứu NEU-GRIPS, Diễn đàn Phát triển Việt Nam – VDF Phạm Thu Hƣơng (2012) Nghiên cứu sở khoa học cho việc đề xuất giải pháp ổn định cửa Đà Rằng, tỉnh Phú Yên Luận án Tiến sĩ kỹ thuật Trƣờng Đại học Thủy lợi, Hà Nội Dƣơng Tuấn Ngọc (2010) Nghiên cứu, đánh giá khả tổn thương bờ biển tỉnh Bình Thuận ảnh hưởng mực nước biển dâng phục vụ quản lý đới bờ Luận văn Thạc sĩ khoa học, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên – ĐHQGHN Vũ Văn Phái nnk (2009) Nghiên cứu địa mạo đới bờ biển tỉnh Bình Thuận phục vụ quy hoạch quản lý lãnh thổ Báo cáo tổng kết đề tài cấp ĐHQGHN, Hà Nội Nguyễn Bá Quỳ (1994) Một số vấn đề diễn biến cửa sông, ven biển ảnh hưởng triều lũ, Luận án TSKT, Đại học Thủy lợi 96 Nguyễn Bá Quỳ (1995) Ảnh hưởng yếu tố động lực biển trình ổn định bờ đê biển Báo cáo đề tài NCKH cấp bộ, Trƣờng Đại học Thủy lợi 10 Lê Đình Thành, Nguyễn Thị Thế Nguyên (2008) Những vấn đề quản lý tổng hợp vùng bờ miền Trung đề xuất Tạp chí Thuỷ lợi & Mơi trƣờng số 23 11 Mai Trọng Nhuận (2010) Dự án “Điều tra, đánh giá mức độ tổn thương tài nguyên – mơi trường, khí tượng thủy văn biển Việt Nam; dự báo thiên tai, ô nhiễm môi trường vùng biển” Cục Quản lý chất thải Cải thiện môi trƣờng, Bộ Tài nguyên Môi trƣờng 12 Phan Đông Pha (2011) Địa tầng lịch sử phát triển thành tạo Kainozoi đứt gãy sông Ba phụ cận Luận án Tiến sỹ, ĐH Mỏ Địa chất 13 Phan Đơng Pha, Trần Hồng Yến (2012) Lịch sử tiến hóa đồng Tuy Hịa Tạp chí KH&CN 14 Nguyễn Văn Thắng, Nguyễn Trọng Hiệu nnk (2010) Biến đổi khí hậu tác động Việt Nam.Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn Mơi trƣờng, 2010 15 Phạm Huy Tiến nnk (2005) Dự báo tượng xói lở - bồi tụ bờ biển, cửa sông giải pháp phòng tránh Báo cáo tổng kết đề tài KHCN cấp Nhà nƣớc – Bộ KHCN 16 Timothy F.Smith, Steve Gould, Dana C.Thomsen (2013) Quản lý tổng hợp vùng ven biển tỉnh Sóc Trăng Chƣơng trình Quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển tỉnh Sóc Trăng 17 Trần văn Trị, Vũ Khúc (cb) (2009) Địa chất tài nguyên Việt Nam NXB KHTN&CN, 589tr 18 Ngô Tuấn Tú (cb), Vũ Văn Vĩnh nnk (1996) Báo cáo điều tra địa chất thị Tuy Hịa Liên đoàn Địa chất thủy văn Miền Nam – Cục ĐCKS Việt Nam, lƣu trữ Trung tâm thông tin lƣu trữ địa chất 19 Nguyễn Thọ Sáo (2003) Dự báo tượng xói lở, bồi tụ bờ biển cửa sơng Đà Rằng Báo cáo đề mục thuộc đề tài cấp nhà nƣớc KC-09-05 97 20 Bộ Công nghiệp (1997) Đề án Đo vẽ đồ địa chát tìm kiếm khống sản – nhóm tờ Tuy Hịa tỷ lệ 1/50.000 Báo cáo tổng kết đề án 21 Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2008) Quản lý tổng hợp đới bờ - kinh nghiệm Quốc tế thực tiễn triển khai Việt Nam Tổng cục Môi trƣờng, 2008 22 Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2011) Báo cáo: Xây dựng qui trình vận hành liên hồ chứa sơng Ba Hạ, sông Hinh, sông Krông H’năng, An Khê – Kanak mùa lũ hàng năm 23 Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2012) Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam Nhà xuất Tài nguyên – Môi trƣờng Bản đồ Việt Nam Hà Nội 24 Tổng cục Khí tƣợng Thủy văn - Trung tâm Quốc gia dự báo KTTV (2004) Đặc điểm khí tượng thủy văn năm 1993 - 2003 NXB Thống kê Hà Nội 25 Tổng cục Khí tƣợng Thuỷ văn - Trung tâm khí tƣợng thuỷ văn Biển (2011) Bảng thuỷ triều năm từ 2004 đến 2010 NXB Thống kê Hà Nội 26 WWF-Việt Nam (2013) Đánh giá tính dễ tổn thương trước biến đổi khí hậu hệ sinh thái Việt Nam Bản thảo báo cáo TÀI LIỆU TIẾNG ANH 27 Nguyen Tac An, Nguyen Ky Phung and Tran Bich Chau (2008) Integrated coastal zone management in Vietnam: Pattern and perspectives Journal of water resources and Environmental engineering, no.23 28 Anthony Gallagher (2010) The coastal sustainability standard: A management systems approach to ICZM Ocean and Coastal Management no.53, p.336-349 29 Alejandro I.C., Alejandro S.C., Pablo F.J and Nikki H (2010) Method for assessing current and future coastal vulnerability to climate change European Topic Centre on Air and Climate Change Technical Paper – The Netherlands 30 Anthony Oliver-Smith (2009) Sea level rise and the vulnerability of coastal peoples: responding to the local challenges of the global climate change in the 98 21st century Interdisciplinary Security Connections – publication series of UNU-EHS No.7 31 Brian Blankespoor, Susmita Dasgupta, Benoit Laplante (2012) Sea-level rise and coastal wetlands: Impacts and costs The World Bank Development Research Groups, Policy Research Working Paper 6277 32 Burkett, V.R and Davidson, M.A [Eds] (2012) Coastal Impacts, Adaption, and Vulnerabilities: 2012 Technical Input Report to the 2013 National Climate Assessment The National Climate Assessment (NCA) 33 Charlotte Benson 1997 The Economic Impact of Natural Disasters in Vietnam Working paper 98 – Oversea Development Institute, UK 34 Fabrice G.Renaud, Claudia Kuenzer [Eds] (2012) The Mekong Delta System: Interdisciplinary Analyses of a River Delta Springer Science+Business Media Dordrecht ISBN 978-94-007-2962-8 35 G Ozyurt (2007) Vulnerability of coastal areas to sea level rise: a case study on Goksu delta Thesis of Master of Science in Civil Engineering, Turkey 36 G Ozyurt, A Ergin (2009) Application of sea level rise vulnerability assessment model to selected coastal area of Turkey Journal of Coastal Research, SI 56 (Proceedings of the 10th International Coastal Symposium), p.248-251 37 G Ozyurt, A Ergin (2010) Improving coastal vulnerability assessment to sea level rise: a new indicator based methodology for decision makers Journal of Coastal Research, West Palm Beach (Florida) 38 Gülizar Özyurt and Ayşen Ergin (2012) Spatial and Time Balancing Act: Coastal Geomorphology in View of Integrated Coastal Zone Management (ICZM), Studies on Environmental and Applied Geomorphology, Dr Tommaso Piacentini (Ed.), ISBN: 978-953-51-0361-5, InTech 39 IOC (2009) Hazard awareness and risk mitigation in integrated coastal management (ICAM) IOC Manual and Guides No.50, ICAM Dosser No.5, Paris, UNESCO 99 ... HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN VŨ LÊ PHƢƠNG NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG BỜ BIỂN PHÍA NAM TỈNH PHÚ YÊN PHỤC VỤ QUẢN LÝ TỔNG HỢP ĐỚI BỜ Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trƣờng Mã số: 60850101 LUẬN... dựng ý tƣởng nghiên cứu suốt q trình thực hồn thiện luận văn thạc sỹ ? ?Nghiên cứu, đánh giá biến động bờ biển phía nam tỉnh Phú Yên phục vụ quản lý tổng hợp đới bờ? ??, nhƣ luôn hỗ trợ, động viên tạo...ổn thương bờ biển tỉnh Bình Thuận ảnh hưởng mực nước biển dâng phục vụ quản lý đới bờ Luận văn Thạc sĩ khoa học, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên – ĐHQGHN Vũ Văn Phái nnk (2009) Nghiên cứu địa mạo đ

Ngày đăng: 03/03/2021, 09:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan