Nghiên cứu, đánh giá biến động bờ biển phía nam tỉnh phú yên phục vụ quản lý tổng hợp đới bờ

112 82 0
Nghiên cứu, đánh giá biến động bờ biển phía nam tỉnh phú yên phục vụ quản lý tổng hợp đới bờ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN VŨ LÊ PHƢƠNG NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG BỜ BIỂN PHÍA NAM TỈNH PHÚ YÊN PHỤC VỤ QUẢN LÝ TỔNG HỢP ĐỚI BỜ Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trƣờng Mã số: 60850101 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC HÀ NỘI - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN VŨ LÊ PHƢƠNG NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG BỜ BIỂN PHÍA NAM TỈNH PHÚ YÊN PHỤC VỤ QUẢN LÝ TỔNG HỢP ĐỚI BỜ Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trƣờng Mã số: 60850101 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS PHAN ĐÔNG PHA HÀ NỘI - 2013 LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên tác giả xin gửi lời cảm ơn trân trọng biết ơn sâu sắc đến ngƣời hƣớng dẫn luận văn TS Phan Đơng Pha hết lòng giúp đỡ từ xây dựng ý tƣởng nghiên cứu suốt q trình thực hồn thiện luận văn thạc sỹ “Nghiên cứu, đánh giá biến động bờ biển phía nam tỉnh Phú Yên phục vụ quản lý tổng hợp đới bờ”, nhƣ luôn hỗ trợ, động viên tạo điều kiện tốt để tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên, cán khoa Địa lý, đặc biệt môn Địa mạo Địa lý – Môi trƣờng biển, nhƣ cán phòng Sau đại học, trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên tận tâm giảng dạy, giúp đỡ tạo điều kiện giúp hồn thành khóa học luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới bạn bè ngƣời thân hết lòng động viên, giúp đỡ vấn đề học thuật, đóng góp ý kiến thiết thực, nhƣ tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ sống công việc suốt thời gian học tập nghiên cứu Đề tài luận văn đƣợc thực khn khổ đề tài “Tiến hóa trầm tích đới ven bờ khu vực Tuy Hòa – Nha Trang mơi liên quan với biến đổi khí hậu dao động mực nước biển kỷ Đệ Tứ”(2013-2014), mã số VAST06.01/13-14 TS Phan Đông Pha làm chủ nhiệm, với hỗ trợ quý báu từ Th.S Vũ Hải Đăng, chủ nhiệm đề tài “Nghiên cứu đặc điểm thủy thạch động lực làm sở khoa học cho bảo vệ hệ sinh thái vùng biển Cô Tô – Vĩnh Thực” – mã số VAST06.04/12-13 TÁC GIẢ Vũ Lê Phƣơng i DANH MỤC HÌNH Trang số Hình 0.1: Vị trí phạm vi khu vực nghiên cứu Hình 1.1: Diễn biến nhiệt độ quy mơ tồn cầu khu vực Hình 1.2: Phân bố tốc độ tăng mực nước biển giai đoạn 1992 – 2010 dựa liệu vệ tinh TOPEX, Jason Jason Hình 1.3: Kịch mực nước biển dâng theo kịch Hình 1.4: Tỉ lệ thiệt hại vùng đất ngập nước giới mực nước biển dâng 1m 10 Hình 1.5: Mức tăng nhiệt độ trung bình mùa đơng vào cuối kỉ 21 theo kịch phát thải A1, B2, A1FI 12 Hình 1.6: Mức tăng nhiệt độ trung bình mùa hè vào cuối kỉ 21 theo kịch phát thải A1, B2, A1FI Hình 1.7: Bản đồ nguy ngập tỉnh Phú Yên với mực nước biển dâng 13 15 1m Hình 1.8: Các nguyên nhân gây biến động bờ biển HÌnh 1.9: Sơ đồ biểu diễn thuật ngữ bờ biển Hình 1.10: Bản đồ số dễ bị tổn thương hệ sinh thái trước BĐKH Hình 2.1 Bản đồ địa mạo khu vực Tuy Hòa 15 16 24 Hình 2.2 Bản đồ địa mạo khu vực Bàn Nham Hình 2.3: Quá trình lũ tháng VIII – tháng I năm sau trạm Củng Sơn Hình 2.4 Đặc điểm lưu lượng đỉnh trạm Củng Sơn 36 39 Hình 2.5 Hoa sóng tính theo gió trạm Phú Lâm Hình 2.6 Hệ thống hồ, đập chứa hệ thống sơng Ba Hình 3.1 Ánh Landsat năm 2000 Hình 3.2 Ảnh Landsat năm 2010 Hình 3.3: Mũi đá xã An Chấn, Tuy An 44 50 56 56 57 Hình 3.4: Cơng trình kè biển thi cơng xã An Phú, TP Tuy Hòa Hình 3.5: Xói lở bờ biển khu vực phường Đơng Tác, TP Tuy Hòa Hình 3.6: Xói lở khu vực nhà máy đóng tàu Phú n, TP Tuy Hòa 57 ii 36 41 57 57 Hình 3.7: Bản đồ biến động đường bờ biển khu vực cửa sông Ba (Đà Rằng) từ 1965 - 2013 58 Hình 3.8 Bản đồ biến động đường bờ phía nam tỉnh Phú Yên Hình 3.9: Hiện trạng biến động đường bờ biển phía Nam tỉnh Phú 59 60 Yên Hình 3.10: Biến động địa hình đáy cửa sơng Ba (mùa khơ) 62 Hình 3.11: Biến động địa hình đáy cửa sơng Ba (mùa mưa) 62 Hình 3.12 Phân bố tần số tích lũy giá trị CVI 73 Hình 3.13 Bản đồ số dễ bị tổn thương dải bờ biển phía nam tỉnh Phú Yên Hình 3.14: Chỉ số dễ bị tổn thương bờ biển khu vực cửa sông Ba 74 75 (Đà Rằng) với tham số tương ứng Hình 3.15: Địa hình ven biển ngun trạng xã An Phú, TP Tuy Hòa Hình 3.16: Khai thác địa hình ven biển để ni tơm cát xã Hòa Hiệp Bắc (Đơng Hòa) 77 Hình 3.15- 3.16: Bờ sơng Ba khu vực TP Tuy Hòa khơng có biện pháp bảo vệ bờ 78 Hình 4.1 Các hợp phần ICAM Hình 4.2: Mối quan hệ đánh giá tính dễ bị tổn thương 82 83 quản lý rủi ro theo mơ hình ICAM Hình 4.3: chiến lược giảm thiểu rủi ro: bảo vệ, thích ứng rút lui 86 iii 77 DANH MỤC BẢNG Trang số Bảng 1.1: Các tham số khí hậu theo kịch BĐKH so với thời kì 1980 – 1999 Bảng 1.2: Tóm tắt số ảnh hưởng biểu BĐKH toàn cầu 11 Bảng 1.3: Dự báo 10 thành phố lớn chịu thiệt hại kinh tế - xã hội lớn 11 nước dâng tính đến năm 2070 Bảng 1.4: Mực nước biển dâng khu vực Việt Nam theo kịch A1 14 Bảng 1.5: Mực nước biển dâng khu vực Việt Nam theo kịch 14 B2 Bảng 1.6: Mực nước biển dâng khu vực Việt Nam theo kịch A1FI Bảng 1.7 Trọng số tác động mực nước biển dâng Bảng 1.8 Đánh giá tác động thay đổi chế độ dòng chảy 14 25 28 Bảng 1.9 Tác động mực nước biển dâng đến đới bờ Bảng 2.1 Tần suất hướng gió thịnh hành khu vực Phú Yên Bảng 2.2: Số bão ATNĐ đổ phía nam vĩ tuyến 17oB Phú Yên 30 38 40 Bảng 2.3 Phân phối dòng chảy bình qn trạm Củng Sơn từ 1977 – 2005 Bảng 2.4 Đặc trưng triều trạm Phú Lâm Bảng 2.5: Thống kê trữ lượng nước mặt khai thác ngành năm 2012 41 Bảng 2.6: Trữ lượng tĩnh tự nhiên nước đất Bảng 2.7: Trữ lượng động tự nhiên nước đất Bảng 2.8: Trữ lượng khai thác tiềm nước đất Bảng 3.1 Đánh giá tham số tự nhiên phương pháp CVI(slr) 53 53 54 64 Bảng 3.2 Giá trị mực nước biển dâng theo kịch BĐKH Phú Yên Bảng 3.3 Đánh giá tham số nhân sinh phương pháp CVI(slr) Bảng 3.4 Đánh giá tính dễ bị tổn thương theo phương pháp CVIslr 65 iv 42 52 67 69 Bảng 3.5 Đánh giá tham số phương pháp CVI Bảng 3.6 Phân loại số CVI 70 72 Bảng 4.1 Các thành phấn quản lỷ tổng hợp đới bờ 81 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BĐKH Biến đổi khí hậu CCP Chương trình hợp tác Việt Nam – Hà Lan bờ biển CVI Chỉ số dễ bị tổn thương bờ biển CVIslr Chỉ số dễ bị tổn thương bờ biển mực nước biển dâng DRR Giảm thiểu rủi ro tai biến ICZM Quản lý tổng hợp đới bờ biển ICM Quản lý tổng hợp (đới) bờ biển ICAM Quản lý tổng hợp vùng ven biển IPCC Ủy ban Liên phủ Biến đổi khí hậu IOC Ủy ban Liên phủ Hải dương học NOAA Cục Quản lý Hải dương Khí Hoa Kỳ PEMSEA Chiến lược phát triển bền vững biển Đông Á QLTHĐB Quản lý tổng hợp đới bờ WCC’93 Hội thảo bờ biển giới năm 1993 WB Ngân hàng Thế giới UNEP Chương trình Mơi trường Liên hiệp quốc UNDP Chương trình Phát triển Liên hiệp quốc UNFCCC Cơng ước khung Liên hiệp quốc Biến đổi khí hậu USGS Cục Điều tra Địa chất Hoa Kỳ VNICZM Dự án hợp tác Việt Nam-Hà Lan Quản lý tổng hợp đới bờ biển Dự án Đánh giá khả bị tổn thương đới bờ Việt Nam đề VVA xuất hoạt động bước tới áp dụng Quản lý tổng hợp đới bờ vi MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC HÌNH, ẢNH ii DANH MỤC BẢNG, BIỂU iv KÝ HIỆU VIẾT TẮT vi MỤC LỤC vii Mở đầu 0.1 Tính cấp thiết đề tài 0.2 Nội dung mục tiêu đề tài Chƣơng Tổng quan chung biến động tính dễ bị tổn thƣơng đới bờ biển trƣớc biến đổi khí hậu – nƣớc biển dâng 1.1 Biến động bờ biển đánh giá biến động bờ biển 1.1.1 Biến động bờ biển gì? 1.1.2 Tình hình nghiên cứu, đánh giá biến động bờ biển 1.2 Đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng bờ biển 1.2.1 Tổn thương tính dễ bị tổn thương bờ biển 1.2.2 Đánh giá tính dễ bị tổn thương đới bờ biển mực nước biển dâng 1.3 Biến đổi khí hậu – mực nƣớc biển dâng tác 13 động 1.3.1 Biến đổi khí hậu mực nước biển dâng 13 1.3.2 Xu hướng biến đổi khí hậu mực nước biển dâng 15 1.3.3 Các tác động biến đổi khí hậu mực nước biển dâng 17 1.3.4 Ảnh hưởngcuủa biến đổi khí hậu mực nước biển dâng 20 đến Việt Nam 1.4 Quan điểm tiếp cận phƣơng pháp nghiên cứu, đánh 23 giá 1.3.1 Phương pháp đánh giá biến động bờ biển 23 1.3.2 Các phương pháp đánh giá tính dễ bị tổn thương đới 25 vii bờ biển Các phương pháp đánh giá tính dễ bị tổn thương đới 1.3.3 25 bờ biển 1.3.3.1 Phƣơng pháp số dễ bị tổn thƣơng bờ biểndo mực 25 nƣớc biển dâng 1.3.3.2 Phƣơng pháp số dễ bị tổn thƣơng bờ biển (CVI) 30 Chƣơng Các yếu tố ảnh hƣởng đến biến động bờ biển phía nam 32 tỉnh Phú Yên Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên khu vực nghiên 2.1 32 cứu 2.1.1 Vị trí địa lý 32 2.1.2 Điều kiện địa chất, địa mạo 32 2.1.2.1 Địa chất 33 2.1.2.2 Địa mạo 35 2.1.3 Điều kiện khí hậu, thủy – hải văn 37 2.1.3.1 Gió 37 2.1.3.2 Mƣa – lũ – lụt 38 2.1.3.3 Bão – Áp thấp nhiệt đới 40 2.1.3.4 Dòng chảy mặt 40 2.1.3.5 Thủy triều 43 2.1.3.6 Sóng biển 43 2.1.4 Đặc điểm địa chất thủy văn 45 2.1.5 Đặc điểm lớp phủ thực vật 46 2.2 Các yếu tố nhân sinh 46 2.2.1 Dân số lao động 46 2.2.2 Kinh tế - xã hội 47 2.2.2.1 Khu cơng nghiệp 47 2.2.2.2 Các cơng trình thủy lợi, thủy điện 48 2.2.3 Tình hình khai thác sử dụng tài nguyên nước 49 2.2.3.1 Khai thác sử dụng nƣớc mặt 49 viii Trong giai đoạn từ 1993–2006, có nhiều dự án ICZM đƣợc triển khai Việt Nam, bật Dự án hợp tác ICZM Việt Nam–Hà Lan (VNICZM) triển khai ICZM thí điểm quy mơ địa phƣơng (Nam Định, Huế, Bà Rịa – Vũng Tàu, Quảng Nam, Sóc Trăng) chƣơng trình Chiến lƣợc Phát triển bền vững biển Đông Á (PEMSEA) [16, 21] Dự án VVA (tên đầy đủ dự án “Đánh giá khả bị tổn thương đới bờ Việt Nam đề xuất hoạt động bước tới áp dụng Quản lý tổng hợp đới bờ”) triển khai thời gian 18 tháng từ 11/1994 đến 4/1996 Chính phủ Vƣơng quốc Hà Lan tài trợ, thực hợp tác bên Việt Nam–Ba Lan–Hà Lan Nhiệm vụ trọng tâm dự án (i) đánh giá toàn diện khả bị tổn thƣơng đới bờ Việt Nam trƣớc mực nƣớc biển dâng theo mẫu yêu cầu IPCC (ii) tăng cƣờng, nâng cao lực quản lý đới bờ Việt Nam hiệu trƣớc mắt lâu dài Kết dự án triển khai thí điểm: xói lở đê biển Nam Định, Quản lý đầm phá lũ lụt Thừa Thiên–Huế Quản lý đới bờ Bà Rịa–Vũng Tàu Kết dự án (1) trạng bờ biển 1995 dự báo tác động đới bờ Việt Nam tới 2025 trƣờng hợp có khơng có mực nƣớc biển dâng; (2) đánh giá tính khả thi biện pháp đối phó với tác động (3) đánh giá tổn thể khả bị tổn thƣơng đới bờ Dự án hợp tác Việt Nam–Hà Lan Quản lý tổng hợp đới bờ biển (VNICZM, 2000–2006) Dự án VNICZM Bộ Tài nguyên Mơi trƣờng Việt Nam phối hợp với Tập đồn tƣ vấn NEDECO (Hà Lan) nhằm tăng cƣờng lực ICZM dài hạn Việt Nam trọng vào tham vấn cấp Chính phủ quy hoạch chiến lƣợc phát triển bền vững đới bờ biển Việt Nam Dự án gồm tổng thể nhiều hạng mục, bƣớc đƣợc xác định tăng cƣờng quản lý thống theo chiều dọc (theo chiều từ sông biển, từ cấp quốc gia–tỉnh thành–cộng đồng) theo chiều ngang (giữa đơn vị nghiên cứu thành lập sách; chiến lƣợc kế hoạch hành động ICZM cấp Quốc gia tỉnh thành; cấu trúc, luật pháp cho 87 ICZM; lực xây dựng, khả tham gia thành phần xã hội phổ biến tri thức trình bờ biển) Các kết dự án đạt đƣợc gồm: - Khung chiến lược cấp Quốc gia Quản lý đới bờ (CZM) Kế hoạch hành động (SAP) Bộ Tài nguyên Môi trƣờng thành lập sở Chiến lƣợc ICZM Việt Nam - Nâng cao khả truy vấn sở liệu GIS, thành lập khung GIS dành cho ICZM cấp độ Quốc gia thí điểm tỉnh dựa ứng dụng tiêu chuẩn GIS Bộ TNMT - Tăng cường phổ biến, lực xây dựng cảnh báo, lực xây dựng đƣợc thực theo nhiều hƣớng bao gồm ứng dụng kinh nghiệm phát triển thực thi quản lý bờ biển Hà Lan vào dự án Việt Nam, bên cạnh hoạt động giáp dục tăng cƣờng nhận thức Các nỗ lực nâng cao khả cảnh báo thực cấp Quốc gia cấp tỉnh thành nhằm quản lý tổng hợp tài nguyên nƣớc đới bờ biển nhƣ phát triển bền vững - Kết ứng dụng thử nghiệm ICZM quy mô cấp tỉnh Nam Định, Huế Bà Rịa–Vũng Tàu Đối với tỉnh Nam Định, thử nghiệm ICZM xây dựng đƣợc khung chƣơng trình cho vấn đề quản lý đất ngập nƣớc khu RAMSAR Xuân Thủy lấn biển cửa sông Ninh Cơ, tiềm du lịch sinh thái khu vực bảo tồn Tại tỉnh Thừa Thiên–Huế, kết ICZM đạt đƣợc gồm việc xây dựng Chiến lƣợc ICZM kế hoạch hành động với tham gia ngƣời dân, đồng thời nghiên cứu thử nghiệm quản lý đầm phá ven biển định hƣớng phòng tránh tác động lũ, khai thác mức vấn đề chất lƣợng nguồn nƣớc Kết ICZM tỉnh Bà Rịa– Vũng Tàu xác định đƣợc vấn đề ICZM trọng tâm xung đột du lịch–mơi trƣờng–phát triển cơng nghiệp–xói lở bờ biển, xây dựng hƣớng dẫn thực chiến lƣợc ICZM xây dựng kế hoạch hành động, thực đánh giá cấp độ cộng đồng; bảo tồn nghề cá vấn đề trọng yếu quy hoạch phát triển khai thác dầu khí hành lang Vũng Tàu–TP Hồ Chí Minh Những kết thử nghiệm cho phép xác định học nhƣ kinh nghiệm bƣớc đầu trình quản lý đới bờ bao gồm chuẩn bị-thực hiện–phát triển giải pháp 88 ứng phó – thích ứng quản lý bền vững tài nguyên đới bờ biển Việt Nam (MONRE 2007) Chương trình hợp tác Việt Nam – Hà Lan bờ biển (CCP, 2002 – 2005) Chƣơng trình phƣơng án bổ trợ cho Dự án VNICZM, trọng vào vấn đề mang tính thực tiễn cao định hƣớng áp dụng cấp tỉnh, thành Chƣơng trình thực Bộ Tài nguyên Môi trƣờng Việt Nam, Bộ Ngoại giao Bộ Giao thông Công cộng Quản lý nƣớc Hà Lan Mục tiêu nhằm nghiên cứu sâu trình tự nhiên kinh tế - xã hội tỉnh Thừa Thiên – Huế giúp củng cố trình định Các kết đạt đƣợc gồm củng cố q trình ICZM cấp phủ, thảo luận cấp địa phƣơng vấn đề vùng ven biển giải pháp, quản lý khôi phục đất ngập nƣớc, nâng cao nhận thức cho trẻ em trƣờng học địa bàn TT-Huế, ứng dụng nghiên cứu viễn thám, tác động phát triển lƣu vực sơng đến đới bờ, tích hợp mơ hình – giám sát chất lƣợc môi trƣờng đầm phá động lực biển Chiến lược Phát triển bền vững biển Đông Á (PEMSEA) thực Việt Nam với dự án Điểm trình diễn quốc gia QLTHĐB thành phố Đà Nẵng từ tháng 6/2000 đến cuổi 2007 Mục tiêu dự án (i) tăng cƣờng lực quản lý tài nguyên môi trƣờng đới bờ, hỗ trợ phát triển bền vững TP Đà Nẵng; (ii) trình diễn mơ hình QLTHĐB cho địa phƣơng khác Việt Nam khu vực Đông Á Tại pha 2, mục tiêu dự án thay đổi gồm (i) hoàn thiện thể chế quản lý tổng hợp đới bờ; (ii) tổ chức triển khai kế hoạch hành động mang tính chiến lƣợc; (iii) xây dựng lực; (iv) xây dựng nhận thức cộng đồng huy động tham gia cộng đồng; (v) đầu tƣ tài bền vững Quản lý tổng hợp vùng ven biển tỉnh Sóc Trăng Dự án ICAM Sóc Trăng đƣợc thực GIZ Sóc Trăng định hƣớng xây dựng nhận thức tầm quan trọng chứng hệ thống xã hội sinh thái phát triển bền vũng sinh kế cải thiện chất lƣợng sống ngƣời dân vùng ven biển Kết quan trọng dự án trọng tâm chế ICAM việc đảm bảo ƣu tiên cho sinh kế bền vững, đồng nghĩa với việc 89 đảm bảo sống ổn định cho ngƣời dân khu vực ven biển trƣớc tác động tiềm tàng tƣơng lai Về khía cạnh quản lý, ICAM đƣợc xác định nhƣ mọt trình học tập thích ứng thơng qua giám sát đánh giá toàn diện, xác định tầm quan trọng tài trợ bên hệ thống với yếu tố vận hành bên hệ thống, nhấn mạnh chế thúc đẩy phát triển nội lực địa phƣơng tham gia cộng đồng địa phƣơng việc xây dựng sinh kết bền vững nhƣ phát triển mạnh sẵn có Nhƣ vậy, thấy triển khai bƣớc đầu Quản lý tổng hợp đới bờ biển Việt Nam cho thấy cần thiết phải củng cố bƣớc từ cấp quốc gia đến cấp vùng, nhấn mạnh cần thiết phải tiếp cận quan điểm hệ thống trình quy hoạch, thực trì ICZM Các vấn đề phát triển kinh tế xã hội cần đƣợc quan tâm gắn liền với việc bảo vệ môi trƣờng theo định hƣớng phát triển bền vững Đồng thời cần xác định nhu cầu địa phƣơng kết hợp với sách cấp quốc gia để tạo điều kiện nâng cao thiết lập trình thực ICZM 4.2 Định hƣớng giải pháp quản lý tổng hợp đới bờ biển phía nam Phú Yên sở đánh giá tổn thƣơng quản lý rủi ro Kết nghiên cứu đánh giá biến động tính dễ bị tổn thƣơng bờ biển phía nam tỉnh Phú n đƣợc áp dụng tích cực việc triển khai thực quản lý tổng hợp vùng ven biển sở quản lý thiên tai–rủi ro Các điểm đánh giá cho tác động đƣợc sử dụng làm sở tham khảo cho việc xây dựng khung chƣơng trình hành động ứng phó tác động cụ thể Các đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng tổng hợp tổn thƣơng tác động khu vực nghiên cứu khu vực bờ biển từ cửa sông Ba (Đà Rằng) đến cửa sông Bàn Thạch (Đà Nông) dễ bị tổn thƣơng trƣớc thay đổi BĐKH mực nƣớc biển dâng Các trình biến động bờ biển diễn tồn dải bờ biển khu vực nghiên cứu có mối quan hệ chặt chẽ với lƣợng bồi tích chế thủy động lực vùng cửa sơng Ba, yếu tố gây ảnh hƣởng mạnh mẽ từ hoạt động chỉnh trị, sử dụng nguồn nƣớc thƣợng nguồn lƣu vực sơng Ba 90 Hiện tƣợng xói lở bờ biển khu vực nghiên cứu chủ yếu diễn khu vực bờ biển từ cửa sông Ba đến sơng Bàn Thạch với tốc độ trung bình 4-5 m/năm đặc biệt lớn cửa sông Ba (tốc độ lên tới 12-15m/năm) Qua đánh giá cho thấy việc xây dựng hệ thống đập thủy điện–thủy lợi dày đặc lƣu vực sông Ba gây ảnh hƣởng lớn đến chế độ dòng chảy lƣợng bùn cát hạ lƣu Lƣợng bùn cát bị giữ đáy đập, hồ chứa thƣợng lƣu không làm giảm bồi tích, mà đồng thời làm giảm dung lƣợng hữu ích hồ chứa, làm dần khả tiêu giảm lũ sơng, khiến cơng trình ngày giảm khả điều tiết dòng chảy theo thiết kế ban đầu Đặc biệt, theo tính tốn, lƣu lƣợng dòng chảy sau đập dòng bùn cát 10% so với trạng thái tự nhiên đặt tốn xung đột lợi ích việc trì thủy điện đời sống KT-XH nhƣ điều kiện mơi sinh vùng sau đập Vì khu vực cần có định hƣớng giải pháp nhằm ổn định cân nhóm lợi ích Tác động BĐKH mực nƣớc biển dâng làm gia tăng khả ngập khu vực ảnh hƣởng nƣớc dâng bão sóng bão Trên thực tế khu vực nghiên cứu, hàng năm sóng bão đổ vào bờ với độ cao 3-5m, để lại dấu tích rõ ràng rừng phi lao ven biển Thơng qua việc phân tích tham số ảnh hƣởng cho thấy yếu tố địa hình thiếu biện pháp bảo vệ - phòng hộ tự nhiên nhƣ nhân sinh đóng góp lớn vào việc gia tăng ảnh hƣởng sóng bão nƣớc dâng bão tới khu vực Ngoài ra, theo quan trắc gần đây, cƣờng độ tần suất bão–áp thấp nhiệt đới đổ vào Biển Đơng Việt Nam có xu hƣớng gia tăng mạnh Nhằm giảm thiểu thiệt hại nhƣ phòng tránh ảnh hƣởng bão, cần phải có tác động tới tham số, nhiên việc thay đổi tham số tự nhiên giải pháp nhân sinh gần nhƣ bất khả thi Nhƣ vậy, để quản lý phòng tránh nhóm tác động này, cần thiết phải tăng cƣờng hoạt động xây dựng cơng trình bảo vệ bờ biển, ni bờ, đồng thời phải có biện pháp trì tăng cƣờng hệ thống rừng phòng hộ tự nhiên ven biển Bên cạnh đó, yếu tố nhân sinh đóng góp phần quan trọng nhóm tác động nên cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục bảo tồn nâng cao nhận thức 91 tầm quan trọng hệ sinh thái ven biển trƣớc tác động BĐKH mực nƣớc biển dâng Mức độ dễ bị tổn thƣơng khu vực tác động ngập lụt nƣớc dâng mức cao (chỉ số CVIslr 3,81) chủ yếu địa hình phẳng, độ dốc thấp thiếu biện pháp bảo vệ bờ nhƣ giải pháp phòng hộ tự nhiên Cũng tƣơng tự nhƣ nguy nƣớc dâng bão, khu vực cần có sách quy hoạch tăng cƣờng giải pháp bảo vệ rừng phòng hộ ven biển, tăng cƣờng biện pháp bảo vệ bờ biển nhƣ tăng cƣờng nâng cao nhận thức bảo vệ - bảo tồn môi trƣờng tự nhiên cộng đồng dân cƣ Đối với nguy xâm nhập mặn vào nguồn nƣớc mặt mà chủ yếu thông qua kênh sông, số dễ bị tổn thƣơng đƣợc xác định nằm mức cao Tham số ảnh hƣởng đến tác động đƣợc xác định chủ yếu nằm chế độ dòng chảy sông Ba Nhƣ đề cập phần trên, việc khai thác dòng chảy sơng Ba q mức thông qua hệ thống hồ, đập chứa dày đặc lƣu vực dẫn đến suy giảm nghiêm trọng lƣu lƣợng dòng chảy sau đập nhƣ lƣợng bùn cát hạ lƣu Khơng có vậy, lƣợng bùn cát bị chặn lại hồ, đập chứa làm suy giảm dung tích hữu ích, suy giảm khả điều tiết dòng chảy hồ chứa Điều đặc biệt nghiêm trọng sông Ba đƣợc xác định có chế độ dòng chảy mùa lũ–mùa khơ chênh lệch lớn (lƣu lƣợng mùa lũ gấp 15-16 lần mùa khơ) chúng làm gia tăng thiệt hại cho lũ, vào mùa khô lƣu lƣợng nƣớc chảy không đủ khiến cửa sông bị bồi lấp gây cản trở giao thơng thủy Lƣu lƣợng dòng chảy thay đổi nhƣ khiến lƣỡi nƣớc mặn 1‰ theo thủy triều xâm nhập sâu vào dòng chảy sơng gây nhiễm mặn cục theo dòng nƣớc thủy lợi gây nhiễm mặn sâu vào đất liền, bối cảnh mực nƣớc biển dâng gây tăng cƣờng ảnh hƣởng thủy triều sóng biển lên đới bờ biển Trƣớc nguy nhƣ vậy, cần thiết phải có nhóm giải pháp phòng tránh thích ƣng phù hợp, cần phải ƣu tiên giải pháp quản trị sử dụng điều tiết nguồn nƣớc hợp lý Chú trọng giải xung đột lợi ích xây dựng–vận hành đập thủy điện lợi ích mơi trƣờng–kinh tế-xã hội 92 vùng hạ du mục tiêu ƣu tiên cần đặt xây dựng chiến lƣợc quản lý tổng hợp đới bờ biển khu vực Đối với tác động xâm nhập mặn vào nƣớc ngầm, nguy khu vực đƣợc xác định mức trung bình lƣu vực sơng Ba có nhiều hồ, đập nhƣng bồn thu nƣớc thảm thực vật đƣợc trì tốt, lƣu lƣợng nƣớc bổ sung cho tầng chứa nƣớc vƣợt trội so với khả khai thác sử dụng nhà máy khai thác nhƣ quy mơ hộ gia đình Đặc điểm tầng chứa nƣớc khu vực Tuy Hòa thuộc loại có áp nên xâm nhập mặn khó sâu vào tầng chứa nƣớc Holocen (qh) đƣợc khai thác, tầng chứa nƣớc Pleistocen (qp) nằm dƣới mức an toàn Đối với tác động này, giải pháp quản trị cần triển khai bao gồm quy hoạch sử dụng tài nguyên nƣớc ngầm hợp lý bảo tồn–bảo vệ lớp phủ rừng tồn lƣu vực sơng Ba sơng Bàn Thạch nhằm đảm bảo tính ổn định cho bồn thu nƣớc Nhƣ vậy, thấy rõ ràng việc áp dụng phƣơng pháp đánh giá tổn thƣơng tác động tiềm tàng mực nƣớc biển dâng cung cấp tảng sở tƣơng đối đầy đủ cho việc tiến hành xây dựng giải pháp phòng tránh–thích ứng tổng hợp tƣơng lai Thơng qua việc đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng khu vực tác động cụ thể thông qua hệ thống tham số trọng số tƣơng ứng cung cấp nhìn tổng quát phản ứng tiềm tàng tác động tƣơng lai, đồng thời nhận diện cụ thể xác, qua đánh giá mức độ quan trọng tham số lên tác động Các kết nghiên cứu cho thấy ngồi yếu tố tự nhiên, yếu tố nhân sinh có ảnh hƣởng quan trọng đến tính ổn định, độ nhạy cảm nhƣ xác định lực thích ứng khu vực tác động mực nƣớc biển dâng, đặc biệt việc sử dụng tài nguyên nƣớc đƣợc xác định yếu tố cốt lõi ảnh hƣởng đến tính ổn định khả dễ bị tổn thƣơng toàn khu vực Dựa phân tích cụ thể kết đánh giá số CVIslr cho phép xây dựng giải pháp thích ứng phù hợp, đồng thời tạo tảng để xây dựng đƣợc sách sử dụng–quản lý tài nguyên nƣớc cách hợp lý nhằm mục đích giảm thiểu thiên tai liên quan Vì vậy, nhóm giải pháp đƣợc đề xuất theo 93 chiến lƣợc “Bảo vệ - Thích ứng” nhằm giảm thiểu tác động tƣơng lai mực nƣớc biển dâng đƣợc đề xuất nhƣ sau: - Nhóm giải pháp ổn định–tăng cƣờng tính ổn định bờ sơng–bờ biển bao gồm biện pháp chỉnh trị dòng sơng, xây dựng đê, kè bờ sông–bờ biển, giải pháp nuôi bờ phƣơng án bảo tồn hệ thống cồn cát ven biển–rừng phi lao phòng hộ ven biển Các giải pháp nên triển khai toàn dải bờ biển khu vực nghiên cứu, trọng tâm khu vực bờ biển cửa sông Ba sông Bàn Thạch, đặc biệt nên có giải pháp kè ni dƣỡng bờ khu vực bờ biển địa bàn phƣờng phƣờng Đơng Tác (TP Tuy Hòa) – Nhóm giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên nƣớc bao gồm tái quy hoạch–bố trí lại hệ thống hồ chứa, đập thủy điện nhằm khôi phục phần tồn phần chế độ dòng chảy bồi tích tự nhiên, kèm biện pháp bảo tồn lớp phủ rừng tự nhiên nhằm đảm bảo khả thu giữ nƣớc giữ đất chống xói mòn Đây nhóm giải pháp trọng tâm, đặc biệt cần quy hoạch tái tổ chức lại việc xây dựng sử dụng hồ chứa, đập thủy điện Ngoài ra, với định hƣớng quản lý sử dụng hợp lý tài nguyên đới bờ biển, công tác giáo dục tăng cƣờng nhận thức cộng đồng cần đƣợc nâng cao, trọng đến giáo dục từ nhà trƣờng cấp Theo kết nghiên cứu, mối nguy đến từ mực nƣớc biển dâng đƣợc phòng ngừa hữu hiệu nhờ việc bảo tồn hệ thống phòng hộ tự nhiên địa phƣơng mà chủ yếu dải cồn cát ven biển rừng phi lao Việc tăng cƣờng chức hệ thống phòng hộ cần đƣợc triển khai với tham gia tích cực từ cộng đồng dân cƣ địa phƣơng để đạt hiệu tối đa 94 KẾT LUẬN Một số kết luận luận văn nhƣ sau: Vùng ven biển phía nam tỉnh Phú Yên địa phận Thành phố Tuy Hòa huyện Đơng Hòa nơi chịu ảnh hƣởng mạnh mẽ từ q trình sơng–biển nhƣ tác động chỉnh trị dòng sơng ngƣời Địa hình bờ biển chủ đạo dạng bờ cát trầm tích bở rời tuổi Đệ Tứ nằm độ cao dƣới 10m, đƣờng bờ chạy tƣơng đối thẳng theo hƣớng tây bắc–đông nam, địa hình tƣơng đối thấp với độ dốc nhỏ Vì đƣợc xác định khu vực dễ chịu ảnh hƣởng mực nƣớc biển dâng tƣơng lai Trong trình biến động bờ biển, tƣợng xói lở bờ biển chiếm ƣu mạnh khu vực phía nam cửa sơng Đà Rằng đến cửa sơng Đà Nơng với tốc độ trung bình khoảng 4-5m/năm, mạnh cửa sơng Đà Rằng với tốc độ trung bình từ 12–14m/năm Nguyên nhân biến động đƣợc xác định thiếu hụt bồi tích cung cấp dòng chảy sơng Trên sở phân tích số dễ bị tổn thƣơng bờ biển mực nƣớc biển dâng phƣơng pháp CVI CVI(slr), kết cho thấy vùng ven biển phía nam tỉnh Phú Yên tỏ dễ bị ảnh hƣởng mực nƣớc biển dâng với số CVI(slr) tổng mức 4,04 tức mức cao Trong đó, khu vực có nguy cao tƣợng xói lở bờ biển, tiếp sau nƣớc dâng bão Hiện tƣợng xâm nhập mặn vào dòng chảy sông ngập nƣớc dâng đƣợc xác định nằm mức nguy cao Nguồn nƣớc ngầm khu vực nghiên cứu đƣợc xác định có nguy trung bình xâm nhập mặn Qua nghiên cứu phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến biến động bờ biển khu vực nghiên cứu cho thấy gia tăng động lực sóng dòng chảy mực nƣớc biển dâng suy giảm bồi tích can thiệp vào dòng chảy tự nhiên lƣu vực hệ thống sông Ba sông Bàn Thạch đóng vai trò hàng đầu Vì vậy, tƣơng lai cần có giải pháp cụ thể nhằm giảm thiểu tác động nguy rủi ro, đồng thời cần có sách chiến lƣợc sử dụng, quản lý tổng hợp đới bờ biển phù hợp với điều kiện cụ thể địa phƣơng 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Lê Văn Công & nnk (2004) Một số kết điều tra nghiên cứu thủy thạch động lực địa hình đáy vùng ven biển cửa sông Đà Rằng – Phú Yên Báo cáo đề tài nghiên cứu, Viện Địa lý – Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Nguyễn Văn Cƣ & nnk (2003) Nghiên cứu luận khoa học cho giải pháp phòng tránh, hạn chế hậu lũ lụt lưu vực sông Ba Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp Nhà nƣớc, Viện Địa lý - Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Nguyễn Văn Cƣ & nnk (2005) Nghiên cứu giải pháp tổng thể sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường lưu vực sông Ba – sông Côn Báo cáo tổng kết đề tài khoa học kỹ thuật cấp nhà nƣớc KC09-05 Trần Thọ Đạt, Vũ Thị Hồi Thu (2012) Biến đổi khí hậu sinh kế ven biển Dự án hợp tác nghiên cứu NEU-GRIPS, Diễn đàn Phát triển Việt Nam – VDF Phạm Thu Hƣơng (2012) Nghiên cứu sở khoa học cho việc đề xuất giải pháp ổn định cửa Đà Rằng, tỉnh Phú Yên Luận án Tiến sĩ kỹ thuật Trƣờng Đại học Thủy lợi, Hà Nội Dƣơng Tuấn Ngọc (2010) Nghiên cứu, đánh giá khả tổn thương bờ biển tỉnh Bình Thuận ảnh hưởng mực nước biển dâng phục vụ quản lý đới bờ Luận văn Thạc sĩ khoa học, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên – ĐHQGHN Vũ Văn Phái nnk (2009) Nghiên cứu địa mạo đới bờ biển tỉnh Bình Thuận phục vụ quy hoạch quản lý lãnh thổ Báo cáo tổng kết đề tài cấp ĐHQGHN, Hà Nội Nguyễn Bá Quỳ (1994) Một số vấn đề diễn biến cửa sông, ven biển ảnh hưởng triều lũ, Luận án TSKT, Đại học Thủy lợi 96 Nguyễn Bá Quỳ (1995) Ảnh hưởng yếu tố động lực biển trình ổn định bờ đê biển Báo cáo đề tài NCKH cấp bộ, Trƣờng Đại học Thủy lợi 10 Lê Đình Thành, Nguyễn Thị Thế Nguyên (2008) Những vấn đề quản lý tổng hợp vùng bờ miền Trung đề xuất Tạp chí Thuỷ lợi & Mơi trƣờng số 23 11 Mai Trọng Nhuận (2010) Dự án “Điều tra, đánh giá mức độ tổn thương tài ngun – mơi trường, khí tượng thủy văn biển Việt Nam; dự báo thiên tai, ô nhiễm môi trường vùng biển” Cục Quản lý chất thải Cải thiện môi trƣờng, Bộ Tài nguyên Môi trƣờng 12 Phan Đông Pha (2011) Địa tầng lịch sử phát triển thành tạo Kainozoi đứt gãy sông Ba phụ cận Luận án Tiến sỹ, ĐH Mỏ Địa chất 13 Phan Đơng Pha, Trần Hồng Yến (2012) Lịch sử tiến hóa đồng Tuy Hòa Tạp chí KH&CN 14 Nguyễn Văn Thắng, Nguyễn Trọng Hiệu nnk (2010) Biến đổi khí hậu tác động Việt Nam.Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn Môi trƣờng, 2010 15 Phạm Huy Tiến nnk (2005) Dự báo tượng xói lở - bồi tụ bờ biển, cửa sơng giải pháp phòng tránh Báo cáo tổng kết đề tài KHCN cấp Nhà nƣớc – Bộ KHCN 16 Timothy F.Smith, Steve Gould, Dana C.Thomsen (2013) Quản lý tổng hợp vùng ven biển tỉnh Sóc Trăng Chƣơng trình Quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển tỉnh Sóc Trăng 17 Trần văn Trị, Vũ Khúc (cb) (2009) Địa chất tài nguyên Việt Nam NXB KHTN&CN, 589tr 18 Ngô Tuấn Tú (cb), Vũ Văn Vĩnh nnk (1996) Báo cáo điều tra địa chất thị Tuy Hòa Liên đồn Địa chất thủy văn Miền Nam – Cục ĐCKS Việt Nam, lƣu trữ Trung tâm thông tin lƣu trữ địa chất 19 Nguyễn Thọ Sáo (2003) Dự báo tượng xói lở, bồi tụ bờ biển cửa sông Đà Rằng Báo cáo đề mục thuộc đề tài cấp nhà nƣớc KC-09-05 97 20 Bộ Công nghiệp (1997) Đề án Đo vẽ đồ địa chát tìm kiếm khống sản – nhóm tờ Tuy Hòa tỷ lệ 1/50.000 Báo cáo tổng kết đề án 21 Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2008) Quản lý tổng hợp đới bờ - kinh nghiệm Quốc tế thực tiễn triển khai Việt Nam Tổng cục Môi trƣờng, 2008 22 Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2011) Báo cáo: Xây dựng qui trình vận hành liên hồ chứa sông Ba Hạ, sông Hinh, sông Krông H’năng, An Khê – Kanak mùa lũ hàng năm 23 Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2012) Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam Nhà xuất Tài nguyên – Môi trƣờng Bản đồ Việt Nam Hà Nội 24 Tổng cục Khí tƣợng Thủy văn - Trung tâm Quốc gia dự báo KTTV (2004) Đặc điểm khí tượng thủy văn năm 1993 - 2003 NXB Thống kê Hà Nội 25 Tổng cục Khí tƣợng Thuỷ văn - Trung tâm khí tƣợng thuỷ văn Biển (2011) Bảng thuỷ triều năm từ 2004 đến 2010 NXB Thống kê Hà Nội 26 WWF-Việt Nam (2013) Đánh giá tính dễ tổn thương trước biến đổi khí hậu hệ sinh thái Việt Nam Bản thảo báo cáo TÀI LIỆU TIẾNG ANH 27 Nguyen Tac An, Nguyen Ky Phung and Tran Bich Chau (2008) Integrated coastal zone management in Vietnam: Pattern and perspectives Journal of water resources and Environmental engineering, no.23 28 Anthony Gallagher (2010) The coastal sustainability standard: A management systems approach to ICZM Ocean and Coastal Management no.53, p.336-349 29 Alejandro I.C., Alejandro S.C., Pablo F.J and Nikki H (2010) Method for assessing current and future coastal vulnerability to climate change European Topic Centre on Air and Climate Change Technical Paper – The Netherlands 30 Anthony Oliver-Smith (2009) Sea level rise and the vulnerability of coastal peoples: responding to the local challenges of the global climate change in the 98 21st century Interdisciplinary Security Connections – publication series of UNU-EHS No.7 31 Brian Blankespoor, Susmita Dasgupta, Benoit Laplante (2012) Sea-level rise and coastal wetlands: Impacts and costs The World Bank Development Research Groups, Policy Research Working Paper 6277 32 Burkett, V.R and Davidson, M.A [Eds] (2012) Coastal Impacts, Adaption, and Vulnerabilities: 2012 Technical Input Report to the 2013 National Climate Assessment The National Climate Assessment (NCA) 33 Charlotte Benson 1997 The Economic Impact of Natural Disasters in Vietnam Working paper 98 – Oversea Development Institute, UK 34 Fabrice G.Renaud, Claudia Kuenzer [Eds] (2012) The Mekong Delta System: Interdisciplinary Analyses of a River Delta Springer Science+Business Media Dordrecht ISBN 978-94-007-2962-8 35 G Ozyurt (2007) Vulnerability of coastal areas to sea level rise: a case study on Goksu delta Thesis of Master of Science in Civil Engineering, Turkey 36 G Ozyurt, A Ergin (2009) Application of sea level rise vulnerability assessment model to selected coastal area of Turkey Journal of Coastal Research, SI 56 (Proceedings of the 10th International Coastal Symposium), p.248-251 37 G Ozyurt, A Ergin (2010) Improving coastal vulnerability assessment to sea level rise: a new indicator based methodology for decision makers Journal of Coastal Research, West Palm Beach (Florida) 38 Gülizar Özyurt and Ayşen Ergin (2012) Spatial and Time Balancing Act: Coastal Geomorphology in View of Integrated Coastal Zone Management (ICZM), Studies on Environmental and Applied Geomorphology, Dr Tommaso Piacentini (Ed.), ISBN: 978-953-51-0361-5, InTech 39 IOC (2009) Hazard awareness and risk mitigation in integrated coastal management (ICAM) IOC Manual and Guides No.50, ICAM Dosser No.5, Paris, UNESCO 99 40 Jaroslav Vrba, Annukka Lipponen (2007) sustainability indicators UNESCO, IAEA, Groundwater IAH IHP-VI, resources Series on groundwater No.14 41 IPCC, 2007: Climate Change 2007: Impacts, Adaptation and Vulnerability Contribution of Working Group II to the Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change, M.L Parry, O.F Canziani, J.P Palutikof, P.J van der Linden and C.E Hanson, Eds., Cambridge University Press, Cambridge, UK, 976pp 42 Nicholls, R.J., P.P Wong, V.R Burkett, J.O Codignotto, J.E Hay, R.F McLean, S Ragoonaden and C.D Woodroffe (2007): Coastal systems and lowlying areas Climate Change 2007: Impacts, Adaptation and Vulnerability Contribution of Working Group II to the Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change, M.L Parry, O.F Canziani, J.P Palutikof, P.J van der Linden and C.E Hanson, Eds., Cambridge University Press, Cambridge, UK, 315-356 43 Nicholls, R.J., Hanson, S.E., Lowe, J.A., Warrick, R.A., Lu, X., Long, A.J and Carter, T.R (2011) Constructing Sea-Level Scenarios for Impact and Adaptation Assessment of Coastal Area: A Guidance Document Supporting Material, Intergovernmental Panel on Climate Change Task Group on Data and Scenario Support for Impact and Climate Analysis (TGICA), 47 pp 44 M.E Portman, L.S Esteves, X.Q Le, A.Z Khan (2012) Improving integration for integrated coastal zone management: an eight country study Science of the total environment no.439, p.194-201 45 OECD (2010) Cities and Climate Change ISBN number 9789264063662 46 Panizza M., 1996 Environmental geomorphology Elsevier Science B.V., Amsterdam The Netheland, 268 p 47 Parris, A., P Bromirski, V Burkett, D Cayan, M Culver, J Hall, R Horton, K Knuuti, R Moss, J Obeysekera, A Sallenger, and J Weiss 2012 Global 100 Sea Level Rise Scenarios for the US National Climate Assessment NOAA Tech Memo OAR CPO-1 37 pp 48 Quach Tat Quang, Nguyen Van Anh, Nguyen Thanh Hai (2012) Vietnam technology needs assessment for climate change adaption Synthesis report, UNEP 49 Sherif M M and Singh V P (1999) Effect of climate change on sea water intrusion in coastal aquifers Hydrological Processes 13, p.1277-1287 50 Thieler, E.R and Hammar-Klose, E.S (2000) National Assessment of Coastal Vulnerability to Future Sea-Level Rise: Preliminary Results for the U.S Atlantic Coast U.S Geological Survey Open File Report, pp 99–593, 2000 51 Viet NT, Tanaka H., Nakayama D and Yamji H (2006) Effect of morphological changes and waves on salinity intrusion in the nanakita river mouth Annual Journal of hydraulic engineering Vol.50 52 William T R Davies (2012) Applying a coastal vulnerability index (CVI) to the Westfjords, Iceland: a preliminary assessment Master’s thesis University of Akureyri, Ísafjưrður 53 Woodroffe CD (2002) Coast: Form, process and evolution Cambridge University Press, Cambrige 54 United Nations (1992) United Nations Framework Convention on Climate Change FCCC/INFORMAL/84, GE.05-62220 (E), 200705 101 ... Quản lý tổng hợp đới bờ biển 80 4.1.1 Khái niệm 80 4.1.2 Quản lý rủi ro quản lý tổng hợp đới bờ 84 4.1.3 Quản lý tổng hợp đới bờ Việt Nam 86 4.2 Định hƣớng giải pháp quản lý tổng hợp đới bờ biển. .. hợp cho quản lý tai biến nói riêng quản lý sử dụng tổng hợp nói chung Vì lý trên, học viên chọn đề tài Nghiên cứu, đánh giá biến động bờ biển phía nam tỉnh Phú Yên phục vụ quản lý tổng hợp đới. .. Chƣơng Đánh giá biến dộng tính dễ bị tổn thƣơng đới bờ biển 55 phía nam tỉnh Phú Yên 3.1 Đánh giá biến động đới bờ biển phía nam tỉnh Phú Yên 55 3.1.1 Hiện trạng 56 3.1.2 Nguyên nhân biến động

Ngày đăng: 25/03/2020, 15:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan