Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
1,67 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Bản luận văn tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, thực sở nghiên cứu lý thuyết, tình hình thực tiễn hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Thế Chinh Các số liệu kết luận văn trung thực Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí trang web theo danh mục tài liệu luận văn Tác giả Nguyễn Thanh Hƣờng LỜI CẢM ƠN Luận văn kết trình học tập, nghiên cứu khoa Môi trường Đô thị, Viện đào tạo Sau đại học, trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến quý thầy cô giáo tham gia giảng dạy lớp cao học khóa 21 chuyên ngành quản lý kinh tế thành viên lớp CH21Q nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi q trình học tập hồn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS NGUYỄN THẾ CHINH người trực tiếp hướng dẫn cho tơi thực hồn thành luận văn Tôi xin cảm ơn Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Hà Tĩnh giúp đỡ để có thông tin cần thiết phục vụ nội dung luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè ln động viên, ủng hộ để tơi hồn thành tốt luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ TĨM TẮT LUẬN VĂN MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ TỔNG HỢP ĐỚI BỜ 1.1 Các khái niệm quản lý tổng hợp đới bờ 1.2 Nội dung quản lý tổng hợp đới bờ 1.3 Kinh nghiệm quản lý tổng hợp đới bờ .19 1.4 Những nghiên cứu áp dụng cho Quản lý tổng hợp đới bờ Việt Nam 27 TIỂU KẾT CHƢƠNG 32 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TỔNG HỢP ĐỚI BỜ TỈNH HÀ TĨNH 33 2.1 Khái quát vùng đới bờ tỉnh Hà Tĩnh .33 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 33 2.1.2 Phạm vi đới bờ 36 2.1.3 Cơ sở hạ tầng 36 2.2 Tài nguyên thiên nhiên vùng đới bờ Hà Tĩnh 37 2.2.1 Tài nguyên nước 37 2.2.2 Tài nguyên đất ven biển 38 2.2.3 Tài nguyên khoáng sản ven biển .39 2.2.4 Tài nguyên sinh thái 41 2.2.5 Tài nguyên vị du lịch 42 2.2.6 Không gian phát triển 44 2.3 Hiện trạng môi trƣờng đới bờ Hà Tĩnh .45 2.3.1 Vùng cát ven biển đới biển nông ven bờ 45 2.3.2 Vùng đồng ven biển .47 2.4 Kinh tế xã hội văn hóa 48 2.4.1 Hoạt động phát triển kinh tế xã hội 48 2.4.2 Dân số văn hóa 50 2.5 Thiên tai, cố mơi trƣờng biến đổi khí hậu .51 2.5.1 Hạn hán 51 2.5.2 Tràn dầu 51 2.5.3 Tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng 52 2.5.4 Biến động bờ biển tỉnh Hà Tĩnh .53 2.6 Hiện trạng quản lý tổng hợp đới bờ Hà Tĩnh 56 2.6.1 Hiện trạng mâu thuẫn sử dụng đới bờ Hà Tĩnh .56 2.6.2 Các hoạt động tồn ảnh hưởng đến vùng đới bờ Hà Tĩnh 59 2.6.3 Hiện trạng QLTHĐB Hà Tĩnh 62 2.7 Đánh giá trạng quản lý tổng hợp đới bờ Hà Tĩnh 69 TIỂU KẾT CHƢƠNG 73 Chƣơng 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TỔNG HỢP ĐỚI BỜ VEN BIỂN TỈNH HÀ TĨNH 74 3.1 Căn đề xuất giải pháp .74 3.1.1 Căn pháp lý 74 3.1.2 Căn nghiên cứu chương chương 75 3.1.3 Căn mục tiêu định hướng phát triển 75 3.2 Các giải pháp đề xuất 79 3.2.1 Đề xuất quy trình Quản lý tổng hợp đới bờ tỉnh Hà Tĩnh .79 3.2.2 Các giải pháp khác 88 TIỂU KẾT CHƢƠNG 99 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CENECCORD: Hội đồng trung ương Đảo Negros Phát triển nguồn tài nguyên ven biển FARMC: Hội đồng quản lý nguồn lợi thủy sản địa phương Philippin LGU: Đơn vị quyền địa phương cấp khu vực Philippin ODA: Đầu tư nước hỗ trợ phát triển thức PEMSEA: Tổ chức Hợp tác khu vực quản lý môi trường biển Đông Á PTBV: Phát triển bền vững QLTHĐB: Quản lý tổng hợp đới bờ SEAFDEC: Trung tâm Phát triển Thủy sản Đông Nam Á TN-MT: Tài nguyên – Môi trường DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Quy trình Quản lý tổng hợp đới bờ 14 Sơ đồ 1.2 Quy trình QLTHĐB đề xuất cho Hà Tĩnh 80 Sơ đồ 3.1 Nhiệm vụ hệ thống giám sát đánh giá 87 BẢNG Bảng 2.1 Tổng giá trị sản phẩm tốc độ tăng trưởng kinh tế tỉnh Hà Tĩnh (theo giá so sánh) qua năm 49 Bảng 2.2: Thứ tự vấn đề ưu tiên QLTHĐB đề xuất cho Hà Tĩnh .64 Bảng 3.1 Ma trận mâu thuẫn nghề cá khu vực đới bờ 84 Bảng 3.2 Một số lĩnh vực giải pháp quản lý 85 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Nhiệt độ lượng mưa Hà Tĩnh trung bình tháng từ năm 2007-2011 34 Biểu đồ 2.2: Diện tích đất vùng đới bờ Hà Tĩnh 39 Biểu đồ 2.3: Phân bố sử dụng đất vùng đới bờ Hà Tĩnh 39 HÌNH Hình 1.1: Các hoạt động quản lý tổng hợp vùng đới bờ 14 Hình 2.1: Bản đồ hành tỉnh Hà Tĩnh .33 Hình 2.2: Phạm vi đới bờ Hà Tĩnh 36 Hình 2.3: Bản đồ hệ thống quy hoạch đường Hà Tĩnh 37 Hình 2.4: Sơ đồ tài ngun khống sản ven biển Hà Tĩnh 41 Hình 2.5 : Tiềm du lịch Hà Tĩnh .44 Hình 2.6 : Định hướng phát triển không gian KKT Vũng Áng 45 Hình 2.7 Hệ thống quản lý nhà nước tỉnh Hà Tĩnh huyện ven biển 66 Hình 3.1: Các hình thức tham gia khác bên liên quan 83 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Kể từ đời đến nay, quản lý tổng hợp đới bờ thừa nhận khung quản lý hiệu để đạt phát triển bền vững vùng biển đới bờ triển khai, áp dụng cho nhiều vùng bờ khác giới với nhiều vấn đề khác Tại Mỹ, Luật Quản lý đới bờ thông qua năm 1972 đưa Mỹ trở thành quốc gia tiên phong việc áp dụng quản lý tổng hợp biển đới bờ Luật Quản lý đới bờ đời giúp thúc đẩy, tăng cường tham gia phối hợp bên liên quan việc đưa chương trình quản lý cân nhóm cạnh tranh lợi ích vùng đới bờ Tại số quốc gia khác, đến nay, nhiều chương trình lớn quản lý đới bờ xây dựng triển khai để giải vấn đề ô nhiễm biển, đồng thời giải vấn đề liên quan khác đánh bắt cá, nuôi trồng thủy sản, du lịch, đa dạng sinh học mực nước biển dâng cao như: Chương trình quản lý tài nguyên biển châu Mỹ La Tinh vùng Caribê, Chương trình quản lý đới bờ vùng Victoria (Úc), Cape Town (Nam Phi), Batangas Bataan (Philippines), Bali (Indonesia) QLTHĐB phương thức q uản lý để bên liên quan xác định giải vấn đề phát triển đới bờ chung, đặc biệt mâu thuẫn sử dụng tài nguyên không gian đới bờ , mang tính đa ngành, đa mục tiêu Nó hỗ trợ ngành , tổ chức c ộng đồng thực tốt chức và vai trò c mình, liên quan đến việc sử dụng chung các giá tri ̣đ ới bờ, bảo đảm quyền hạn cân b ằng lợi ích giữa các ngành bên khác có đư ợc từ đới bờ, đồng thời trì lâu bền phát triển nguồn tài nguyên giá trị đới bờ Đó cách tiếp cận nhằm đạt phát triển bền vững đới bờ QLTHĐB giới thiệu vào Việt Nam từ đầu thập kỷ 1990, sau Việt Nam tham gia Chương trình Khu vực ngăn ngừa quản lý ô nhiễm môi trường biển Đông Á Cách tiếp cận áp dụng thử nghiệm thông qua số dự án quốc gia quốc tế, khởi đầu Dự án tăng cường lực Quản lý vùng đới bờ cấp tỉnh (PCM, 1995-1998) Sida tài trợ Ba dự án áp dụng QLTHĐB theo chu trình đầy đủ thực Việt Nam Dự án Điểm trình diễn Quốc gia QLTHĐB thành phố Đà Nẵng, Dự án Việt Nam – Hà Lan QLTH dải ven biển Việt Nam (Dự án VNICZM) Dự án QLTHĐB Quảng Nam Bộ TN&MT Đến nay, QLTHĐB coi cách tiếp cận phù hợp quản lý TN&MT đới bờ, hướng tới phát triển bền vững Vùng biển Hà Tĩnh dài 137 km chứa đựng nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng phong phú hải sản, khoáng sản, hệ sinh thái biển, du lịch biển… tạo điều kiện thuận lợi cho nhiều ngành kinh tế thuộc lĩnh vực khác khai thác, sử dụng tài nguyên vùng đới bờ để phát triển ngành nông lâm nghiệp, công nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp, ngành thủy hải sản, du lịch,… Trong năm qua, hoạt động kinh tế - xã hội vùng đới bờ Hà Tĩnh diễn sôi động, đạt nhiều kết quan trọng nhiều lĩnh vực, đặc biệt khai thác chế biến tài nguyên khoáng sản; kinh tế hàng hải giao thông biển; du lịch, khai thác ni trồng thủy sản Trong Khu kinh tế Vũng Áng Thủ tướng Chính phủ lựa chọn Khu kinh tế ven biển nước để tập trung đầu tư phát triển từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước giai đoạn 2013 - 2015 Tuy nhiên, Hà Tĩnh gặp phải khó khăn, thách thức từ hoạt động kinh tế - xã hội, tai biến tự nhiên, biến đổi khí hậu tác động mạnh đến vùng đới bờ gây cố môi trường, cố thiên tai bão, lũ, xâm nhập mặn, xói lở bờ biển, ô nhiễm môi trường, Các hoạt động kinh tế người chưa thực quy hoạch phân vùng sử dụng, xuất phát triển chồng chéo gây lên tác động không tốt qua lại ngành kinh tế với tới môi trường, mục tiêu phát triển bền vững không đảm bảo Vùng đới bờ tỉnh tỷ lệ hộ nghèo cận nghèo cao, tỷ lệ di cư lớn, phần lớn người dân sống nghề truyền thống phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên, trình độ học vấn cịn thấp; khai thác nguồn lợi từ biển chưa cách, nhiều nơi cịn mang tính chất hủy diệt dẫn đến nguồn tài nguyên biển ngày dần cạn kiệt; môi trường bị suy thối, khả phục hồi, khắc phục khó khăn Thực tế cho thấy, nguyên nhân dẫn đến vấn đề nêu phân tán, chia cắt thành phần, khu vực vốn có quan hệ mật thiết với hệ sinh thái biển, ven bờ cân việc khai thác chức chúng, phương thức quản lý truyền thống theo ngành, theo lãnh thổ sinh Vì vậy, để khai thác hiệu tiềm vùng biển ven biển, đồng thời bảo vệ, trì phát triển giá trị đây, phương thức quản lý mới: quản lý tổng hợp tài nguyên, môi trường ưu tiên lợi ích quốc gia, bảo đảm lợi ích đa ngành, hài hịa lợi ích bên liên quan, đảm bảo tính vẹn tồn khả cung cấp bền vững sản phẩm dịch vụ hệ thống sinh thái biển ven biển cần thiết tỉnh Hà Tĩnh Xuất phát từ lý chọn đề tài nghiên cứu “Quản lý tổng hợp đới bờ tỉnh Hà Tĩnh’’ làm luận văn Luận văn nghiên cứu thực trạng sử dụng khai thác tài nguyên, phát triển kinh tế xã hội môi trường vùng đới bờ Hà Tĩnh để đưa giải pháp hiệu phục vụ quản lý tổng hợp đới bờ Hà Tĩnh Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận Quản lý tổng hợp đới bờ -Tổng quan kinh nghiệm quốc tế Quản lý tổng hợp đới bờ - Đánh giá thực trạng quản lý tổng hợp đới bờ tỉnh Hà Tĩnh - Đề xuất số giải pháp quản lý tổng hợp đới bờ cho Hà Tĩnh Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: + Quản lý tổng hợp đới bờ huyện ven biển tỉnh Hà Tĩnh - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi mặt khoa học : Những nội dung khoa học liên quan đến Quản lý tổng hợp đới bờ biển + Số liệu thu thập: Sử dụng số liệu thứ cấp từ năm 2000-2014 + Phạm vi không gian: Phần đất liền: Bao gồm TP Hà Tĩnh huyện: Nghi Xuân, Lộc Hà, Thạch Hà, Cẩm Xuyên Kỳ Anh; phần biển: Vùng biển ven bờ đến hải lý 4 Câu hỏi nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu, luận văn tập trung trả lời câu hỏi sau: - Quản lý tổng hợp đới bờ ? - Thế giới ứng dụng Quản lý tổng hợp đới bờ nào? - Thực trạng quản lý tổng hợp đới bờ Hà Tĩnh nào? - Những giải pháp thực Quản lý tổng hợp đới bờ hiệu huyện ven biển tỉnh Hà Tĩnh? Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp kế thừa, thu thập tài liệu: Các nguồn tư liệu kết nghiên cứu trước (trong nước) lĩnh vực quản lý tổng hợp đới bờ lựa chọn kế thừa khuôn khổ đề tài nghiên cứu - Phương pháp phân tích hệ thống: sử dụng để đánh giá đặc trưng điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội, tài nguyên môi trường vùng đới bờ Hà Tĩnh Cấu trúc nội dung nghiên cứu Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, nội dung nghiên cứu bao gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn Quản lý tổng hợp đới bờ Chương 2: Thực trạng Quản lý tổng hợp đới bờ ven biển Hà Tĩnh Chương 3: Đề xuất giải pháp quản lý tổng hợp đới bờ ven biển Hà Tĩnh 89 Thuế/phí mơi trường Thuế/phí mơi trường cơng cụ kinh tế nhằm đưa chi phí mơi trường vào giá sản phẩm theo ngun tắc “người gây nhiễm phải trả tiền” Thuế/phí mơi trường nhằm hai mục đích chủ yếu: khuyến khích người gây ô nhiễm giảm lượng chất ô nhiễm thải môi trường tăng nguồn thu cho Ngân sách nguồn thu từ thuế môi trường sử dụng cho hoạt động bảo vệ môi trường để thu gom xử lý phế thải, nước thải, khắc phục ô nhiễm, hỗ trợ nạn nhân ô nhiễm Đối với vùng đới bờ Hà Tĩnh, thuế/phí mơi trường áp dụng nhiều dạng khác tuỳ thuộc mục tiêu đối tượng nhiễm như: thuế/phí đánh vào nguồn nhiễm, thuế/phí đánh vào sản phẩm gây nhiễm, phí đánh vào người sử dụng Ký quỹ môi trường Ký quỹ môi trường công cụ kinh tế áp dụng cho hoạt động kinh tế có tiềm gây nhiễm tổn thất mơi trường Nguyên lý hoạt động hệ thống ký quỹ môi trường tương tự hệ thống đặt cọc - hồn trả Nội dung ký quỹ môi trường yêu cầu doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh trước tiến hành hoạt động đầu tư phải ký gửi khoản tiền (hoặc kim loại quý, đá quý, giấy tờ có giá trị tiền) ngân hàng hay tổ chức tín dụng nhằm bảo đảm cam kết thực biện pháp để hạn chế ô nhiễm, suy thối mơi trường Mục đích việc ký quỹ làm cho người có khả gây nhiễm, suy thối mơi trường ln nhận thức trách nhiệm họ từ tìm biện pháp thích hợp ngăn ngưà nhiễm, suy thối mơi trường Trong trình thực đầu tư sản xuất, doanh nghiệp / sở có biện pháp chủ động ngăn chặn, khắc phục không để xẩy nhiễm suy thối mơi trường, hồn ngun trạng mơi trường cam kết họ nhận lại số tiền ký quỹ Ngược lại bên ký quỹ không thực cam kết phá sản số tiền ký quỹ rút từ tài khoản ngân hàng / tổ chức tín dụng để chi cho cơng tác khắc phục cố, suy thối mơi trường 90 Ký quỹ mơi trường tạo lợi ích cho Nhà nước khơng phải đầu tư kinh phí khắc phục môi trường từ ngân sách Ký quỹ môi trường khuyến khích doanh nghiệp tích cực hoạt động bảo vệ mơi trường Các doanh nghiệp có lợi ích lấy lại vốn không để xẩy nhiễm suy thối mơi trường Với mục đích nguyên lý hoạt động vậy, rõ ràng số tiền ký quỹ phải lớn xấp xỉ với kinh phí cần thiết để khắc phục mơi trường doanh nghiệp gây nhiễm suy thối môi trường Nếu số tiền ký quỹ nhỏ so với chi phí bảo vệ mơi trường, doanh nghiệp có xu hướng từ bỏ việc nhận lại số tiền ký quỹ khơng thực cam kết bảo vệ mơi trường Cơng cụ ký quỹ môi trường thực nhiều nước giới, áp dụng cho doanh nghiệp vùng đới bờ Hà Tĩnh với hoạt động cơng nghiệp khai thác mỏ khống sản, khai thác rừng, thủy hải sản Trợ cấp môi trường Trợ cấp môi trường công cụ kinh tế quan trọng sử dụng nhiều nước giới, đặc biệt nước thuộc tổ chức OECD Trợ cấp mơi trường dạng sau: -Trợ cấp khơng hồn lại -Các khoản cho vay ưu đãi -Cho phép khấu hao nhanh -Ưu đãi thuế (miễn, giảm thuế) Chức trợ cấp mơi trường giúp đỡ ngành công - nông nghiệp ngành khác khắc phục ô nhiễm môi trường điều kiện tình trạng nhiễm mơi trường nặng nề khả tài doanh nghiệp không chịu đựng việc xử lý nhiễm Trợ cấp cịn nhằm khuyến khích quan nghiên cứu triển khai công nghệ sản xuất có lợi cho mơi trường cơng nghệ xử lý ô nhiễm Nhãn sinh thái Nhãn sinh thái danh hiệu Nhà nước cấp cho sản phẩm không gây ô nhiễm môi trường trình sản xuất sản phẩm trình sử 91 dụng sản phẩm Được dán nhãn sinh thái khẳng định uy tín sản phẩm nhà sản xuất Các sản phẩm dán nhãn sinh thái thường có sức mạnh cạnh tranh cao giá bán thị trường thường cao sản phẩm loại Như vậy, nhãn sinh thái công cụ kinh tế tác động vào nhà sản xuất thông qua phản ứng tâm lý khách hàng Rất nhiều nhà sản xuất đầu tư để sản phẩm cơng nhận sản phẩm “xanh”, dán nhãn sinh thái điều kiện để dán nhãn sinh thái ngày khắt khe Nhãn sinh thái thường xem xét dán cho sản phẩm tái chế từ phế thải (như cao su ), sản phẩm thay cho sản phẩm có tác động xấu đến mơi trường, sản phẩm có tác động tích cực đến môi trường hoạt động sản xuất, kinh doanh sản phẩm có ảnh hưởng tốt đến mơi trường Quỹ môi trường Quỹ môi trường thể chế chế thiết kế để nhận tài trợ vốn từ nguồn khác nhau, từ phân phối nguồn để hỗ trợ trình thực dự án hoạt động cải thiện chất lượng môi trường Nguồn thu cho quỹ môi trường hình thành từ nhiều nguồn khác như: -Phí lệ phí mơi trường -Đóng góp tự nguyện cá nhân doanh nghiệp -Tài trợ tiền vật tổ chức nước, quyền địa phương phủ trung ương -Đóng góp tổ chức, nhà tài trợ quốc tế -Tiền lãi khoản lợi khác thu từ hoạt động quỹ; -Tiền xử phạt hành vi phạm quy định bảo vệ mơi trường -Tiền thu từ hoạt động văn hoá, thể thao, từ thiện, xổ số, phát hành trái phiếu 3.2.2.2 Giải pháp pháp lý Hà Tĩnh cần phối hợp quan liên quan quản lý vùng đới bờ tất cấp có thẩm quyền nói chung quyền sở nói riêng, nghĩa kết hợp 92 theo cấu trúc dọc (trung ương xuống địa phương) cấu trúc ngang (các ban, ngành địa bàn, bao gồm cộng đồng) Tổng hợp chương trình sách riêng lẻ tổng thể ngành kinh tế, ví dụ phát triển kinh tế vùng, giao thông, tài nguyên nước, giải trí, nơng nghiệp, thuỷ sản Lồng ghép định khu vực nhà nước khu vực tư nhân; Phối hợp quan kinh tế, công nghệ, sinh thái công tác quy hoạch quản lý vùng bờ Một số giải pháp pháp lý cần trọng Quản lý tổng hợp đới bờ Hà Tĩnh như: - Tăng cường xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp lý để khai thác hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường, thúc đẩy phát triển bền vững biển: - Hoàn thiện khung thể chế quản lý biển cấp: Cùng với việc hoàn thiện pháp luật biển, hệ thống quản lý môi trường biển cần xây dựng phát triển nhằm đảm bảo tính thống xuyên suốt, cắt giảm chi phí hành chính, thúc đẩy cơng tác trao đổi thông tin liệu, đạt hiệu cao công tác qui họach phát triển bền vững biển - Lồng ghép vấn đề thích ứng biến đổi khí hậu vào sách, quy hoạch cơng tác quản lý tài nguyên môi trường biển 3.2.2.3 Giải pháp nâng cao nhận thức Nâng cao nhận thức cộng đồng dân cư biển để khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường giải pháp quan trọng Quản lý tổng hợp đới bờ Việc tham gia cộng đồng dân cư Hà Tĩnh chương trình QLTHĐB mang ý nghĩa quan trọng, định đến thành bại dự án Ngoài ra, nhận thức cộng đồng nâng cao, việc bảo vệ môi trường nói chung vùng bờ nói riêng thuận lợi nhiều Chính vậy, nâng cao ý thức cộng đồng vấn đề cấp bách.Để cộng đồng hiểu rõ quan tâm đến biển, việc tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng sách, pháp luật liên quan đến khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên bảo vệ môi trường biển cần quan tâm, ý đẩy mạnh Cộng đồng dân cư huyện ven biển tỉnh Hà Tĩnh nhìn chung chưa có nhận thức cao vấn đề môi trường, phát triển bền vũng chương 93 trình QLTHĐB Tuy có số hoạt động truyền thơng nâng cao nhận thức cho cộng đồng mang tính cục bộ, phạm vi nhỏ lẻ, chưa nhân rộng mơ hình quy mô rộng lớn Bởi việc giáo dục, đào tạo biển cần nhân rộng hệ thống giáo dục vùng đới bờ tỉnh nhằm tăng cường hiểu biết cộng đồng mối quan hệ cộng sinh biển người Bên cạnh đó, giáo dục, đào tạo biển cịn có mục tiêu xây dựng đội ngũ, nguồn nhân lực có kiến thức, kĩ năng, khả tư để quản lý, sử dụng bền vững, khai thác hợp lý tài ngun bảo vệ mơi trường biển góp phần vào phát triển bền vững, hịa bình thịnh vượng chung toàn giới Giáo dục, đào tạo biển việc thúc đẩy việc học tập làm quen với biển, hiểu biển, bảo vệ biển sử dụng bền vững biển Một số giải pháp nâng cao nhận thức cho cộng đồng dân cư: Xây dựng triển khai chương trình truyền thơng QLTHĐB cho sở, ngành tỉnh Tích cực phổ biến tuyên truyền, thúc đẩy giáo dục xã hội học đường biển, tuyên truyền phổ biến rộng rãi thông tin liên quan Luật Biển, trọng phổ cập hóa thơng qua hoạt động vui chơi giải trí biển nhằm tăng mối quan tâm hiểu biết sâu rộng biển toàn dân Tổ chức hội nghị, hội thảo chuyên đề, đợt tham quan thực tế ngồi nước trao đở i kinh nghiệm QLTHĐB cho cán chuyên môn và cấ p cao ngành liên quan Lồng ghép tuyên truyền QLTHĐB vào chiến dịch truyền thông liên quan hành bằ ng các hình thức khác (Tuầ n lễ biể n đảo Vi ệt Nam, Ngày môi trường giới, …) - Xây dựng sản phẩ m hư ớng dẫn truyền thông QLTHĐB địa phương ven biển - Thành lập tổ, nhóm triển khai thực hoạt động quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng quận - huyện, phường - xã - thị trấn ven biển - Biên soạn tờ bướm, băng rôn, hiệu tuyên truyền vấn đề BVMT hướng tới phát triển bền vững phù hợp với đặc điểm nhóm cộng đồng dân cư 94 - Tổ chức lớp tập huấn hướng dẫn cho cộng đồng dân cư - Rà soát, xây dựng kế hoạch quản lý hồn thiện hệ thống thơng tin vùng bờ - Tuyên truyền qua phương tiện truyền thông đại chúng báo, đài, internet đồng thời nâng cao vai trị trang thơng tin điện tử hoạt động tuyên truyền, cập nhật thông tin thu thập ý kiến phản hồi từ cộng đồng - Phối hợp với quan, đoàn thể tổ chức hoạt động, thi tìm hiểu hiến kế giải pháp thiết thực, hiệu bảo vệ môi trường, biến đổi khí hậu, phát triển bền vững chương trình QLTHĐB (tạo nhận thức bước đầu cho cộng đồng QLTHĐB) - Tạo điều kiện để cộng đồng tham gia vào hoạt động khác QLTHĐB, như: Góp ý cho sách, chiến lược, kế hoạch hành động thực chiến lược QLTHĐB, …thông qua họp lấy ý kiến tham vấn tổ chức cấp sở mà đối tượng tham vấn đại diện cộng đồng thông qua vấn cộng đồng - Tăng cường giáo dục, đào tạo phát triển nguồn nhân lực biển phục công tác điều tra, nghiên cứu quản lý tài nguyên, môi trường biển: xác định giáo dục, đào tạo để nâng cao hiểu biết, cải thiện tình trạng thiếu hiểu biết khoa học môi trường thơng qua đường giáo dục quy phi quy 3.2.2.4 Các giải pháp chung khác Khắc phục tình trạng nhiễm suy thối mơi trường nghiêm trọng tăng cường kiểm soát, ngăn ngừa nguồn ô nhiễm biển Để giải vấn đề ô nhiễm biển có nguồn gốc từ biển từ đất liền, nhiều chương trình hành động nhằm khắc phục tình trạng ô nhiễm suy thoái môi trường nghiêm trọng với điểm, khu vực, vùng bị ô nhiễm suy thối nặng cần triển khai; việc ứng phó, khắc phục cố môi trường, thiên tai biển vùng đới bờ, bảo vệ cải thiện môi trường khu vực trọng điểm huyện ven biển cần tiến hành; cơng tác phịng ngừa kiểm sốt nhiễm hoạt động du lịch, hàng hải; khoan, thăm dò, khai thác, vận chuyển dầu khí; khai thác khống sản; đánh bắt, ni trồng thuỷ sản; thải đổ bùn nạo vét luồng giao thông thủy, cơng trình biển…cũng ưu tiên trọng 95 Quản lý tổng hợp dựa vào hệ sinh thái đới bờ Quản lý tổng hợp dựa vào hệ sinh thái đới bờ cách tiếp cận quản lý thống trọng xem xét toàn hệ sinh thái, mối liên hệ xuyên suốt toàn hệ thống ảnh hưởng, tác động tích tụ họat động người tạo vùng đới bờ Quy hoạch phân vùng không gian biển đới bờ Quản lý biển sở quy họach, phân vùng không gian biển đới bờ xu quản lý biển đại triển khai nhiều quốc gia Các mục tiêu đạt bao gồm: - Hỗ trợ sử dụng bền vững, an toàn, hiệu biển, đại dương hồ lớn - Bảo vệ, trì khơi phục biển, đới bờ đảm bảo hệ sinh thái có khả phục hồi cao, cung cấp bền vững dịch vụ hệ sinh thái - Đảm bảo, trì khả tiếp cận biển, đới bờ công chúng - Thúc đẩy hỗ trợ sử dụng, giảm thiểu xung đột tác động môi trường - Tăng cường tính qn, thống q trình định, giảm thiểu xung đột lợi ích, giảm chi phí, trì hỗn kéo dài, nâng cao hiệu qui hoạch - Nâng cao tính chắn khả dự báo qui họach để đầu tư khai thác, sử dụng biển, đới bờ - Tăng cường phối hợp, liên lạc liên bộ, ngành, bên liên quan nước quốc tế trình lập qui hoạch, xây dựng kế hoạch Xây dựng khu bảo tồn biển Khu bảo tồn biển xây dựng nhằm để bảo vệ giữ gìn tính đa dạng sinh học, tài nguyên thiên nhiên giá trị văn hóa Quản lý dựa vào cộng đồng/ Mơ hình đồng quản lý Phương thức quản lý nguồn lợi biển dựa sở cộng đồng phương thức hiệu quả, tốn để trì quản lý nguồn lợi thủy sản, bảo vệ đa dạng sinh học đáp ứng mục tiêu bảo tồn khác nhu cầu sinh kế người 96 Thơng qua mơ hình cộng đồng địa phương ven biển trao quyền cụ thể, có kiểm sốt việc quản lý nguồn lợi ven biển Điều tăng cường chủ động, thúc đẩy tham gia tích cực cộng đồng việc chia sẻ trách nhiệm với nhà nước việc quản lý bảo tồn hiệu nguồn lợi biển Chú trọng giải pháp bảo đảm sinh kế bền vững cho cộng đồng dân cư ven biển Thực tế cho thấy lâu đa số dân cư vùng đới bờ thường nghèo sống phụ thuộc hoàn toàn vào nguồn lợi biển Để giảm thiểu áp lực nguồn tài nguyên bảo vệ môi trường biển, việc trọng tăng cường áp dụng giải pháp dựa vào thị trường quản lý tài nguyên đồng thời trọng giải pháp chuyển đổi nghề nghiệp, đảm bảo sinh kế bền vững cho cộng đồng dân cư ven biển quốc gia quan tâm Có nhiều họat động, chương trình đa dạng sinh kế bền vững cho cư dân ven biển triển khai đào tạo nghề thủ công mỹ nghệ; hỗ trợ nuôi trồng thủy sản bền vững, xây dựng chương trình du lịch sinh thái gắn với khu bảo tồn biển, đào tạo nghề hướng dẫn viên du lịch cho cộng đồng dân cư… Việc thành lập khu bảo tồn biển tạo nhiều hội việc làm lĩnh vực du lịch cho cư dân ven biển Xây dựng sở hạ tầng phịng chống thiên tai, thảm họa, chống xói lở bờ biển, bảo vệ dân cư, ứng phó với biến đổi khí hậu Bên cạnh xây dựng cơng trình kĩ thuật, sở hạ tầng xây tường bảo vệ bờ biển, đê, kè sông, kè biển, xây dựng kênh mương để kiểm sốt lũ lụt…để phịng tránh, giảm thiệt hại thiên tai, thảm họa gây ra, giải pháp sinh học, phi cơng trình tăng cường bảo vệ đa dạng sinh học, hệ sinh thái tự nhiên ven biển nhằm tạo vùng đệm vững chắc, giúp giảm nhẹ thiệt hại, nâng cao khả ứng phó với biến đổi khí hậu cho người dân ven biển cần trọng triển khai, áp dụng để ứng phó với BĐKH hiệu bối cảnh BĐKH ngày diễn biến phức tạp Chương trình “Đới bờ xanh (Green Coast)” nhằm khôi phục nơi cư trú tự nhiên ven biển thông qua hoạt động trồng đước, trồng ven biển có kết tích cực giúp bảo vệ cộng đồng dân cư trước tác động biến đổi khí hậu 97 bao gồm bão, lũ, lụt, xâm nhập mặn xói mịn nên triển huyện vùng đới bờ Triển khai trồng rừng, rừng ngập mặn, khôi phục đất ngập nước tạo hội quan trọng kết hợp mục tiêu giảm thiểu khí nhà kính với nhu cầu thích ứng với biến đổi khí hậu, đồng thời việc khôi phục đất ngập nước tạo vùng đệm, chắn tự nhiên quan trọng trước tác động biến đổi khí hậu mực nước biển dâng Đẩy mạnh điều tra, khảo sát, quan trắc, nghiên cứu tài nguyên, môi trường biển để sử dụng bền vững tài nguyên bảo vệ môi trường biển Tại quốc gia biển, điều tra biển xác định nhiệm vụ quan trọng, tảng tăng cường đầu tư triển khai mạnh mẽ Các số liệu điều tra cung cấp thông tin quan trọng, giúp công tác họach định sách biển có hiệu cao, đồng thời cung cấp sở thông tin khoa học để bố trí khơng gian phát triển vùng biển phù hợp với sinh thái vùng, hướng tới mục tiêu sử dụng bền vững tài nguyên bảo vệ môi trường biển Tăng cường xây dựng, quản lý hệ thống sở liệu tài nguyên môi trường biển Việc thu thập, xây dựng, quản lý thông tin liên quan đến biển cần trọng hệ thống liệu biển với nguồn liệu thông tin tăng cường khả tiếp cận, truy cập thông tin liệu biển cho nhiều quan, tổ chức nhằm quản lý thống thông tin liệu biển phục vụ cho công tác sử dụng quản lý biển Đẩy mạnh hợp tác quốc tế biển Với tầm quan trọng biển, nhu cầu phát triển ngày cao, tiến biển trở thành trào lưu mạnh quốc gia có biển Với xu hướng này, ngày có nhiều đường biên giới xuất biển, tình hình khơng ngăn cản nhận thức chung hình thành biển mơi trường đồng nhất, tài sản chung nhân loại, địi hỏi có hợp tác cao quốc gia nhằm giữ gìn biển lành Trong giới ngày phức tạp với nhiều vấn đề tài 98 nguyên môi trường biển vượt qua khỏi phạm vi quốc gia, hợp tác quốc tế không đơn lựa chọn mà cần thiết quốc gia Đối với vùng đới bờ Hà Tĩnh cần khẳng định cung cấp rộng rãi thông tin phát triển tiềm để kêu gọi dự án đầu tư nghiên cứu khoa học hợp tác quốc tế biển 99 TIỂU KẾT CHƢƠNG Chương nghiên cứu dựa vào pháp lý, nghiên cứu trạng chương 2, vào mục tiêu định hướng phát triển khu vực đới bờ Hà Tĩnh để đề xuất giải pháp quản lý tổng hợp đới bờ Giải pháp QLTHĐB đề xuất theo quy trình QLTHĐB đề xuất cho Hà Tĩnh theo quy trình quản lý: Lập kế hoạch; Thực kế hoạch Giám sát, đánh giá điều chỉnh việc thực kế hoạch QLTHĐB Cụ thể giải pháp kinh tế nghiên cứu đề xuất áp dụng công cụ quản lý kinh tế môi trường vùng đới bờ tỉnh Hà Tĩnh đổi giải pháp huy động nguồn tài Đối với giải pháp pháp lý nghiên cứu đề xuất hoàn thiện máy tổ chức quản lý, hoàn thiện khung thể chế quản lý biển; tăng cường xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp lý để khai thác hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường, thúc đẩy phát triển bền vững biển Giải pháp nâng cao nhận thức nghiên cứu trọng đến xây dựng triển khai chương trình truyền thơng QLTHĐB cho sở, ngành tỉnh phổ biến rộng rãi đến cộng đồng dân cư Một số giải pháp khác nghiên cứu đề cập như: Khắc phục tình trạng nhiễm suy thối mơi trường nghiêm trọng tăng cường kiểm sốt, ngăn ngừa nguồn nhiễm biển; Quy hoạch phân vùng không gian biển đới bờ; Xây dựng khu bảo tồn biển; Chú trọng giải pháp bảo đảm sinh kế bền vững cho cộng đồng dân cư ven biển; Xây dựng sở hạ tầng phòng chống thiên tai, thảm họa, chống xói lở bờ biển, bảo vệ dân cư, ứng phó với biến đổi khí hậu; Đẩy mạnh điều tra, khảo sát, quan trắc, nghiên cứu tài nguyên, môi trường biển để sử dụng bền vững tài nguyên bảo vệ môi trường biển; Tăng cường xây dựng, quản lý hệ thống sở liệu tài nguyên môi trường biển; Đẩy mạnh hợp tác quốc tế biển 100 KẾT LUẬN Điều kiện tự nhiên vùng đới bờ Hà Tĩnh thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội, qua nghiên cứu thực trạng kinh tế vùng đới bờ tỉnh Hà Tĩnh nhiều hạn chế Việc sử dụng tài nguyên chưa hợp lý, không theo quy hoạch dẫn tới phát triển kinh tế ngành gây cản trở cho ngành khác, làm cho khai thác sử dụng vùng đới bờ tỉnh ngành khác bị chồng lấn lên nhau, gây cảnh quan ô nhiễm tới môi trường Trong điều kiện đó, phương thức quản lý tổng hợp đới bờ Hà Tĩnh cần thiết để hướng đến phát triển bền vững bảo vệ môi trường vùng đới bờ Quản lý tổng hợp hình thành chế điều phối quyền địa phương bên liên quan, giúp hài hòa mâu thuẫn lợi ích ngành kinh tế vùng đới bờ Luận văn nghiên cứu vấn đề sau: Luận văn tổng kết lý luận Quản lý tổng hợp đới bờ, nội dung quy trình quản lý tổng hợp đới bờ Luận văn rà soát kinh nghiệm chương trình QLTHĐB giới chương trình QLTHĐB Việt Nam Ở phần này, luận văn tổng kết đặc điểm chương trình QLTHĐB giới, số chương trình thực Việt Nam rút học kinh nghiệm để đảm bảo thực QLTHĐB thành công Luận văn đề xuất quy trình QLTHĐB theo quy trình quản lý: Lập kế hoạch; Thực kế hoạch Giám sát, đánh giá điều chỉnh việc thực kế hoạch QLTHĐB Luận văn tóm lược đặc điểm môi trường tự nhiên, kinh tế xã hội; tài nguyên thiên nhiên vấn đề cố môi trường vùng đới bờ Hà Tĩnh Luận văn phân tích đánh giá trạng quản lý tổng hợp đới bờ Hà Tĩnh để đưa thuận lợi bất cập tồn Luận văn đưa đề xuất quy trình QLTHĐB cho Hà Tĩnh theo quy trình quản lý, đề xuất thực thành lập liệu đồ sinh 101 thái hoạt động người vùng đới bờ, xác định bên liên quan hình thức tham gia bên liên quan để thực QLTHĐB Ngoài ra, luận văn đề xuất giải pháp kinh tế, pháp lý nâng cao nhận thức quản lý tổng hợp đới bờ Hà Tĩnh Nhìn chung Hà Tĩnh có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển kinh tế vùng đới bờ, đặc biệt ngành nuôi trồng, đánh bắt hải sản, hải cảng vận tải vùng đới bờ, du lịch vùng đới bờ nhiên để Hà Tĩnh phát triển kinh tế vùng đới bờ ngồi nỗ lực cố gắng quyền địa phương tham gia bên liên quan bao gồm chủ thể ngành kinh tế doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức, hộ gia đình tổ chức cộng đồng với hình thức tham gia đàm phán, thơng tin, tư vấn, đối thoại, phối hợp cần thiết để hướng tới hài hịa mâu thuẫn, lợi ích bên liên quan phát triển kinh tế vùng đới bờ cách đắn, bền vững Luận văn nghiên cứu nhằm tìm hiểu vùng đới bờ tỉnh Hà Tĩnh đề xuất phương thức Quản lý tổng hợp đới bờ áp dụng cho vùng Tuy nhiên điều kiện thời gian nguồn số liệu bị hạn chế, luận văn chưa nghiên cứu hết vấn đề liên quan lộ trình thực Quản lý tổng hợp đới bờ Hà Tĩnh đề xuất luận văn chắn cịn nhiều thiếu sót Song luận văn cung cấp cách nhìn tổng quan chương trình Quản lý tổng hợp đới bờ Việt Nam giới để hình thành nên ý tưởng cách tiếp cận Quản lý tổng hợp đới bờ cho khung sách quản lý địa phương đề xuất giải pháp thực TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) “A Handbook for Measuring the Progress and Outcomes of Integrated Coastal and Ocean management”- Sổ tay đánh giá tiến độ kết công tác quản lý tổng hợp vùng đới bờ vùng bờ vùng đới bờ Biên dịch Nguyễn Công Minh, Nguyễn Đức Tú 2) Bộ Tài nguyên Môi trường (2007), Báo cáo cuối chương trình QLTH dải ven vùng đới bờ vùng Bắc Trung Bộ Duyên Hải Trung Bộ đến 2010 định hướng đến 2020 3) Blair T.Bower, Charles NTTS Ehler Daniel J Basta, (1994) Khuôn khổ quy hoạch quản lý tổng hợp vùng bờ Cơ quan Đánh giá Bảo tồn Tài nguyên vùng đới bờ, Cục Đại dương Quốc gia, Bộ Thương mại Hoa Kỳ 4) Hứa Chiến Thắng, Hồ Thị Yến Thu (2010), Chuyên đề nghiên cứu biện pháp bảo vệ bờ vùng đới bờ Các vấn đề cần đưa vào luật Tài nguyên Môi trường Vùng đới bờ, tài liệu Tổng cục Vùng đới bờ Hải đảo Việt Nam 5) Hứa Chiến Thắng (2008), Dự án Hà Lan-Việt Nam quản lý tổng hợp đới bờ kết kinh nghiệm 6) Hứa Chiến Thắng, Nông Thị Ngọc Minh Nguyễn Minh Sơn (2003), Bước đầu triển khai dự án điểm trình diễn quốc gia Quản lý tổng hợp đới bờ Đà Nẵng 7) Hứa Chiến Thắng, Trần Minh Công nnk (2010), Nghiên cứu lực QLTHĐB địa phương khu vực Bắc Trung Bộ Duyên Hải Nam Trung Bộ 8) Hồ Thị Yến Thu (2005), Dự án Hà Lan-Việt Nam quản lý tổng hợp đới bờ thành công bước đầu phương thức quản lý hai cấp 9) Nguyễn Bá Quỳ , “Quản lý tổng hợp vùng bờ” –, Đại học Thủy lợi 10) Nguyễn Bá Diến, “Pháp luật Việt Nam phân vùng quản lý tổng hợp vùng ven bờ vùng đới bờ” –, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 26 (2010) 11) Nguyễn Chu Hồi (2010), Chuyên đề Quản lý tổng hợp đới bờ: Các vấn đề cần đưa vào luật Tài nguyên Môi trường Vùng đới bờ tài liệu chưa công bố Tổng cục Vùng đới bờ Hải đảo Việt Nam 12) Nguyễn Chu Hồi (2010) “Cẩm nang quy hoạch không gian vùng đới bờ vùng bờ cấp địa phương” 13) Nguyễn Minh Sơn, Hứa Chiến Thắng (2009), Dự án quản lý tổng hợp đới bờ tỉnh Quảng Nam học kinh nghiệm 14) “Niên giám Hà Tĩnh 2011” – Nhà xuất Thống kê 15) Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050 – Báo cáo tổng hợp 16) “Quản lý tổng hợp vùng đới bờ” - chương trình hợp tác tăng cường lực Quản lý tổng hợp vùng đới bờ , Trường Đại học Nha Trang (NTU) Trung tâm Bảo tồn Sinh vật vùng đới bờ Phát triển Cộng đồng (MCD) 17) “12 hướng dẫn kỹ thuật 05 Chính sách Quản lý tổng hợp đới bờ” Chương trình tập huấn Trung tâm Quy hoạch, điều tra, đánh giá tài nguyên-môi trường vùng đới bờ hải đảo – Tổng cục vùng đới bờ hải đảo Việt Nam, tháng 10 năm 2012 18) http://hatinh.gov.vn Cổng thông tin điện tử tỉnh Hà Tĩnh