1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn quản lý nguồn nước đối với lưu vực sông nhuệ đáy

116 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 40,65 MB

Nội dung

12133 'ầm TT ỉ Ỉ M 'M Ì ị ầi ĩmái - OL T R irỜ N G ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN [À Đ Ứ C T U Ấ N A N Q U Ả N LÝ N G U Ồ N N Ư Ớ C Đ Ó I v< SÔ N G N H U Ệ - Đ Á Y L U Ậ• N V Ă N T H Ạ* C SỸ K IN H DO ANH VÀ Q U A N LÝ IIà Nội, 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN HÀ ĐỨC TUẤN ANH QUẢN LÝ NGUỒN NƯỚC ĐỐI VỚI LƯU v ự c SÔNG NHUỆ - ĐÁY Chuyên ngành: QUAN LY KINH TE MOI TRUONG LUÂN VĂN THẠC SỸ KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ [GƯỜI HƯ ỚNG DẪN K H OA H Ọ C: PGS.TS NGUYỄN TH É CHINH ĐẠI HỌC K.T.Ọ.D TT THƠNG TIN THƯVIỆN PHỊNGLUẬNÁN-TưLIỆU Hà Nội, 2016 rịh s Ũ - C 7) LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu này tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Tác giả LỜI CẢM ƠN Lời xin gửi lời cảm ơn tới tập thể thầy cô giáo Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Viện đào tạo Sau đại học đặc biệt thầy, cô khoa Môi trường Đô thị quan tâm, hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình q trình tơi học tập viết luận văn Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Phó giáo sư - Tiến sĩ Nguyễn Thế Chinh tận tâm bảo, hướng dẫn giúp đỡ suốt q trình tơi học tập hồn thành luận văn thạc sĩ Tôi“cũng xin gửi lời cảm ơn”chân thành đến Ban lãnh đạo UBND thành phố Hà Nội số sở, ban ngành trực thuộc Thành phố tạo điều kiện tốt cho trình thực nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình người thân bạn bè ln bên cạnh, động viên, giúp sức để tơi học tập hồn thành luận văn tơt nghiệp Tuy nhiên, dù có nhiều cố gắng nỗ lực để hồn thiện song luận văn tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp quý báu thầy cô, đồng nghiệp bạn Xin chân thành cảm ơn! YÊU CÀU CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC s ĩ Những điểm học viên: $ u ã í A oẨ y cần sửa chữa bổ sung trước nộp luận văn thức cho Viện đào tạo SĐH ■ặ/ c'Ẳà.ịẪ ■ ^ Vì &[ $0Ìa Jr> £&( JbrCVo (L.ịona Sỵ $y.£?(J s£ãJ f.O ŨLtZ> : ■ Cam kết Học viên7 ca~» Ld £j£ ẢẠ (& £< * ò TT Học viên éL (Ký ghi rõ họ tên) Học viên phải có_trách nhiệm chinh sửa LV theo yêu cầu Hội đồng Trong trường hợp không chỉnh sửa không cơng nhận kết bảo vệ Học viên phải đóng yêu cầu chỉnh sửa vào cuối luận văn thức nộp cho viện ĐT SĐH Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SỸ Tên luận văn: Quản lý nguồn nước lưu vực sông Nhuệ- Đáy Học viên: Hà Đức Tuân Anh-(H230765 Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Môi trường Người nhận xét: TS Bùi Thị Hoàng Lan Chức trách Hội đông: Phản biện II Sau đọc Luận văn học viên, Tơi xin có số nhận xét sau đây: I tính cấp thiết ý nghĩa đề tài Đây đề tài mang ý nghĩa lý luận thực tiên cao Nước rât cân thiết cho sống, sức khoẻ người nguồn tài nguyên quý giá cho phát triển Nguồn nước đứng trước khủng khoảng thiếu nước cung câp cho nhu cầu thiết yếu sổng Sự gia tăng dân số, hoạt động kinh tê việc cải thiện tiêu chuẩn cho sống dẫn đến cạnh tranh, mâu thuân giới hạn nguồn nước Để bảo đảm tính bền vững, nguồn nước phải xem xét quản lý cách thống trạng thái tự nhiên cân băng nhu cầu dùng nước - sinh hoạt, nông nghiệp, công nghiệp môi trường nhăm đạt lợi ích cao kinh tế, xã hội mà không ảnh hưởng đên bên vững hệ sinh thái cần thiết cho sống Hiện nay, nước ta, quản lý tổng hợp tài nguyên nước theo lưu vực sông nhận nhiều quan tâm Chính phủ quan, ban ngành Việc thực quản lý tài nguyên nước nói chung nguồn nước nói riêng theo lưu vực sơng tiến hành rộng rãi nhiều lưu vực sơng, có lưu vực Sơng Nhuệ-^ sơng Đáy Tuy nhiên, việc quản lý gặp nhiều khó khăn, từ nhận thức đến hoạt động thực tiễn, nhiều vấn đề chưa thống cần xem xét hoàn thiện II kết cấu đề tài Luận văn bao gồm 77 trang (không bao gồm phần mục lục, danh mục từ viết tắt, danh mục bảng biểu danh mục hình, danh mục tài liệu tiêng Việt, tài liệu tham khỏa), luận văn phần mở đầu kết luận chia thành chương Chương 1, lý giải khía cạnh lý luận Quản lý nguôn nước lưu vực sơng Chương Luận văn phân tích thực trạng quản lý nguồn nước lưu vực Sông Nhuệ- Đáy vận dụng lý thuyết để kiểm chững cụ thê đôi với lưu vực Sông Nhuệ-Đáy Chương dựa sở lý luận thực tiên đê đưa giải pháp tăng cường quản lý nguồn nước lưu vực sông Nhuệ- Đáy Bố cục luận án hợp lý với mục tiêu đề Tác giả'chỉnh sửa lại lỗi kỹ thuật, lỗi đánh máy, tả luận văn III Những đóng góp Luận văn: Tác giả đánh giá bất cập, hạn chế quản lý lưu vực sông NhuệĐáy đưa số giải pháp có tính khả thi, tài liệu tham khảo tốt cho quan quản lý IV Những hạn chế cần hoàn thiện: Tác giả nên bổ sung phần tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề liên quan đến đề tài luận văn: Trong tác giả cần phân tích đánh giá giả thiết nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, thiết kế khung nghiên cứu công trình nghiên cứu cơng bố giới nước có liên quan mật thiết đến đề tài nehiên cứu quản lý nguồn nước lưu vực sông Phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa, độ tin cậy kết đạt Phương pháp nghiên cứu nêu luận văn tương đôi hợp lý đủ độ tin cậy Tuy nhiên, tác giả xem xét bổ sung mô tả sử dụng kết đánh giá từ mơ hình mô hệ thống nguồn nước lưu vực sông phục vụ cho yêu cầu quản lý để phân tích thực trạng quản lý nguồn nước lưu vực sông như: MITSIM, REBASIM Phạm vi nghiên cứu luận văn: Tác giả cần bổ sung phạm vi nội dung đề cập đến luận văn nội dung tác giả nêu dòng 7-10 trang 10 luận văn Chương I luận văn: Tác giả nên bổ sung tiêu chí đánh giá lực quản lý thông qua (1) hiệu sử dụng tài nguyên nước; (2) cải thiện hoạt động sinh kê người lưu vực sông; (3) lực giải mâu thuẫn sử dụng nguồn nước Chương luận vãn Tác giả cần phân tích chi tiết bất cập thiếu đồng chế, sách quản lý tham gia cộng đồng dân cư địa phương thay việc liệt kê đưa nhận định chủ quan chưa kiểm chứng rõ ràng Bên cạnh đó, tác giả nên nêu rõ công cụ quản lý theo nhu cầu, công cụ điều phối, quản lý bất đồng tranh chấp, công cụ kinh tế thị trường nước chuyển nhượng giấy phép Chương Luận văn Tác giả nên bổ sung số nội dung mang tính định hướng quy hoạch lưu vực sông phục vụ cho công tác quản lý tài nguyên nước lưu vực sơng Nhuệ- Đáy, bên cạnh tác giả nên đưa số tiêu cụ thể đến năm 2020 định hướng đến 2030 để thể nhiệm vụ quản lý cần phấn đấu đầy đủ rõ ràng Tác giả nên phân tích kỹ giải pháp chế, sách, đặc biệt sách kinh tể, tài lĩnh vực tài nguyên nước nói chung nguồn nước nói riêng V Bản tóm tắt luận văn Bản tóm tắt luận án phản ánh trung thực bố cục nội dung luận án, hình thức tóm tắt luận án phù hợp VI Kết luận Những nhận xét cho thấy, bản, đề tài Luận văn vào khía cạnh mà thực tiễn quản lý tài nguyên nước nói chung nguồn nước nói riêng lưu vực sông Nhuệ-Đáy yêu cầu phải làm rõ Nội dung giải Luận văn thể đóng góp đáng kể cho thực tiễn nghiên cứu tố chức hồn thiện cơng tác quản lý nguồn nước lưu vực sông Nhuệ- Đáy Tác giả Luận văn xứng đáng nhận học vị Thạc sỹ Kinh tế Hà Nội ngày 20 tháng 12 năm 2016 Người nhận xét TS Bùi Thị Hoàng Lan CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Đ ộ c lập - T ự - H ạnh phúc BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC s ĩ Họ tên học viên: Tên luận văn tốt nghiệp: Chuyên ngành: H Đ ức Tuấn A nh Quản lý nguồn nước lưu vực sông Nhuệ - Đáy Kinh tế quản lý mơi trường hình thức luận văn Nội dung luận văn tác giả trình bày 77 trang với 06 bảng biểu số liệu, sơ đồ 04 hình minh họa; luận văn có 16 danh mục tài liệu tham khảo Ngồi phần mở đầu kết luận, luận văn kết cấu thành chương theo quy định, đáp ứng yêu cầu hình thức luận văn cao học chuyên ngành Kinh tế quản lý môi trường tính cấp thiết ý nghĩa đềtài Lưu vực sông Nhuệ - Đáy bao gồm tỉnh thành với khoảng triệu cư dân sinh sống nhiều hoạt động sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ diễn Quản lý nguồn nước cùa lưu vực sông Nhuệ - Đáy đối mặt với nhiều khó khăn thách thức dân số ngày tăng lên, ô nhiễm môi trường ngày trầm trọng, tình trạng khan nước mùa khơ ngày gay gắt Làm để quản lý nguồn nước lưu vực sông Nhuệ - Đáy hợp lý, hiệu vấn đề đặt cấp quyền tất địa phương khu vực lưu vực sông Do việc lựa chọn đề tài tác giả có ý nghĩa lý luận đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt phương pháp nghiên cứu Đe thực đề tài này, tác giả chủ yếu thu thập tổng hợp thông tin, số liệu thứ cấp Phương pháp thống kê mơ tả, phương pháp phân tích so sánh phương pháp chủ yếu sử dụng đề tài Các kết nghiên cứu đạt - Tác giả khái quát số vấn đề lý luận quản lý nguồn nước lưu vực sông bao gồm khải niệm có liên quan, nội dung cuar quản lý nguồn nước lưu vực sông, số kinh nghiệm nước quốc tế quản lý nguồn nước lưu vực sơng - Tác già trình bày khái qt đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực lưu vực sông, khái quát thực trạng nguồn nước lưu vực sơng khía cạnh nhiễm nguồn nước, tình trang khai thác sử dụng nguồn nước - Tác giả đánh giá thực trạng quản lý nguồn nước lưu vực sông chế sách quàn lý, máy quản lý, công tác quản lý sở liệu, tham gia cộng đồng dân cư, hoạt động quan trắc, tình hình áp dụng số cơng cụ kinh tế chi số ưu điểm, hạn chế quản lý nguồn nước lưu vực sông - Tác giả đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường quản lý nguồn nước lưu vực sơng, bao gồm chế sách, máy quản lý, áp dụng giải pháp kinh tế tuyên truyền giáo dục Một số hạn chế đề tài - Phạm vi không gian đề tài nghiên cứu bao gồm toàn lưu vực sông Nhuệ Đáy tương đối rộng luận văn thạc sĩ Nếu tác giả giới hạn phạm vi nghiên cứu huyện, tỉnh phù hợp - Nội dung phần sở lý luận trình bày chưa thực rõ ràng; tác giả chưa đề cập đến yếu tố có ảnh hưởng đến quản lý nguồn nước lưu vực sơng - Phương pháp nghiên cứu chưa trình bày rõ ràng, chưa đảm bảo độ tin cậy kết nghiên cứu Tác giả có đề cập đến việc thu thập liệu sơ cấp thông qua điều tra nghiên cứu thực địa khơng thấy trình bày cụ thể điều tra đối tượng nào, số mẫu bao nhiêu, kết điều tra không phản ảnh luận văn - Trong phần thực trạng nguồn nước lưu vực sông: tác giả chù yểu tổng hợp lại kết số nghiên cứu số nghiên cửu tác giả khác chưa thấy phân tích tác giả dựa nguồn số liệu mà tác giả tổng hợp - Phần thực trạng quàn lý nguồn nước khơng có bảng biểu số liệu minh họa; việc phân tích, đánh giá tác già cịn sơ sài chủ yếu mang tính chủ quan, chưa hạn chế việc quản lý nguồn nước lưu vực sông dựa phân tích, chứng có tính thuyết phục Một số giải pháp mà tác giả đề xuất mang tính lý thuyết, số giải pháp chưa cụ thể, chi tiết - Phần kết luận cần viết lại cho phù họp với kết luận luận văn thạc sĩ - Luận văn nhiều lỗi in ấn, đánh máy Việc liệt kê trích dẫn tài liệu cần chỉnh sửa cho với quy định Kết luận Mặc dù nhiều hạn chế luận văn tác giả có đóng góp định lý luận thực tiễn nhằm tăng cường quản lý nguồn nước lưu vực sông Nhuệ - Đáy Luận văn tác giả đáp ứng yêu cầu luận văn thạc sĩ Hà Nội, ngày 21 tháng 12 năm 2016 Người nhận xét PGS.TS Nguyễn Mậu Dũng 66 kiến đến năm 2030 1.040.000 m3/ngày đêm dự án xử lý nước thải làng nghề 12 • Đề phân cơng quyền hạn quản lý bộ/ngành tăng cường quyền trách nhiệm cho địa phương bảo vệ môi trường chât lượng nước lưu vực; Nâng cao tính khả thi, tính hiệu chí quyên lợi trách nhiệm Ban quản lý Quy hoạch lưu vực sông theo luật tài nguyên nước; Thống nội dung quản lý tài nguyên nước tổng hợp từ trung ương tới địa phương Quy định rõ quyền hạn nội dung • Kiểm sốt chặt chẽ khu vực bị ô nhiễm nghiêm trọng lưu vực Theo báo Thanh Tra lưu vực sơng Nhuệ - sông Đáy nhiều đoạn bị ô nhiễm tới mức báo động, vào mùa khô giá trị thông số BOD5, COD, TSS diêm đo vượt QCVN 08:2008 loại AI nhiều lần Sông Nhuệ bị ô nhiễm nặng sau tiếp nhận nước từ sơng Tơ Lịch • Xác định thứ tự ưu tiên sử dụng nước lĩnh vực thời điểm nguy cấp (chẳng hạn thời điểm sản xuất nông nghiệp cần ưu tiên nước cho nơng nghiệp để tối ưu hóa suất cho khu vực), điều phối việc thực dự án dẫn chuyển nước địa phương lưu vực Xác định việc phân phối TNN ngành khác lưu vực • Hạn chế phát triển số ngành nghề khu vực bị ô nhiễm nghiêm trọng Xây dựng hệ thống thơng tin kiểm sốt chất lượng nước LVS Nhuệ-Đáy: Để quản lý số liệu chất lượng nước có hiệu cần hệ thống phần mềm sở liệu để truy cập cho nhiều loại đối tượng từ nhà hoạch định sách nguồn nước nhà quản lý lưu vực người quản lý địa phương tỉnh Điều hữu ích cơng tác quản lý ngồi giúp giám sát khơng nhiều mặt mà cịn chí có ích với nhân dân Cơ sở liệu chất lượng nước phải xây dựng cho không nơi túy 12http://hanoi.gov.vn/ubndthanhpho/-/hn/A lB uH 0bM cR A B /2807/2772611/13/chap-thuan-bo-trivon-cho-cac-du-an-xu-ly-nuoc-thai-va-lam -sach-song-nhue-songay.htm l;jsessionid=G 5Z 3oV lyH C sD + yeL gZ S m 5Jm z.app2 67 lưu trữ liệu mà mơ hình có chức tập hợp, cập nhật xử lý số liệu nhằm đưa thông tin thỏa mãn yêu cầu từ nhiều đối tượng khai thác thông tin lưu vực Nhuệ-Đáy đa dạng người sử dụng 3.2.2 Các giải pháp kinh tế Mặc dù có sách thuế, phí bảo vệ mơi trường có bất cập sử dụng chưa hiểu Một số giải phapr để tăng cường sử dụng công cụ kinh tế bảo vệ tài nguyên môi trường hình thức thuế phí mơi trường như: 3.2.2.1 Sử dụng công cụ kinh tế hiệu Cần phải sử dụng công cụ kinh tế cách hiệu (thuế, phí mơi trường, ký qũy, ) đồng thời tăng mức kiểm tra, tra xử phạt hoạt động sản xuất kinh doanh.cũng sinh hoạt hàng ngày người dân tỉnh lưu vực sông Nhuệ- Đáy Đặc biệt cần phải lưu ý doanh nghiệp, làng nghề có nguy gây nhiễm cao thêm cần có sách khuyến khích doanh nghiệp làng nghề làm tốt cơng tác bảo vệ mơi trường nói chung nguồn nước nói riêng hạn chế tác động khơng có lợi tới mơi trường • Tăng nguồn tài từ ngân sách thu ngân sách trung ương cho công tác bảo vệ môi trường lưu vực sông Nguồn ngân sách sử dụng để tăng cường hiệu để mua thiết bị, máy móc, đào tạo nhân lực, thuê thêm nhân lực tiến hành biện pháp tra, kiểm tra bảo vệ môi trường Ngoài học viên tán thành đề xuất tác giả Lê Thu Hoa13 (2013) viết “Công cụ kinh tế quản lý bảo vệ môi trường”14 với số đề xuất sau: Đ ặ t c ọ c - h o n t r ả ( D e p o s it - R e f u n d S y s t e m s ) Là công cụ buộc người tiêu dùng phải trả thêm khoản tiền “đặt cọc”, “hoàn trả” tiền đặt cọc chuyển giao phần lại sản phẩm sau tiêu dùng nơi quy định để tái chế/ xử lý 13 Lê Thu Hoa, K hoa M ôi trường Đ ô Thị Đ ại học K inh tế Q uốc D ân 14http://w w w nature.org.vn/vn/tai-lieu/luatm t2013/6.C ong_cu_kinh_te.L e_T hu_H oa.pdf 68 Mục đích: tăng cường thu gom chất thải sau tiêu dùng (đặc biệt chất thải độc hại) để tái chế, tái sử dụng xử lý cách triệt để, an tồn với người mơi trường Đặc biệt thích hợp với hoạt động quản lý chất thải rắn (pin, ăc quy, vỏ lon, chai, bóng đèn, vỏ tàu xe, dầu mỡ thải) khu vực LVS Nhuệ- Đáy có nhiều nhà máy Giấy phép xả thải/ Côta gây ô nhiễm: nhà nước phát hành Đây đề xuất mong muốn loại giấy phép thức công nhận quyền thải lượng chất gây ô nhiễm định vào môi trường giai đoạn xác định cho nguồn thải • Người gây ô nhiễm có quyền mua bán côta gây ô nhiễm, đồng nghĩa với quyền thải nhiều hay • Lựa chọn linh hoạt để có lợi cho doanh nghiệp mà đạt mục tiêu môi trường tổng • Có lợi cho hai bên mua bán, tiết kiệm tổng chi phí xã hội cho BVMT • Được áp dụng nhiều quốc gia 3.2.2.2 Đề xuất nguồn thu tài Theo tác giả, thân ƯBLVS nói chung UBLVS Nhuệ-Đáy nói riêng cần nghiên cứu, đề xuât kiên nghị bộ, ngành Chính phu thu nghiệm thể chế hố chế tài nhằm huy động đảm bảo kinh phí cho ƯBLVS hoạt động ổn định hiệu Ví dụ: lồng ghép, sử dụng kinh phí từ chương trình mục tiêu, dự án phát triển sở hạ tâng, xoá đói-giảm nghèo, xếp dân cư, bảo vệ quản lý rừng đâu nguôn, đê hô trợ cho hoạt động UBLVS Chính phủ thiết lập liên kết với quỹ uỷ thác để huy động nguồn tài cho quản lý lưu vực sơng nói chung quỹ uỷ thác cho UBLVS, tương tự Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam, Quỹ Bảo tồn rừng đặc dụng Việt Nam hay Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng Việt Nam vận hành Luật Tài nguyên nước 2012 đê xuât thành lạp Quy tai nguyên nước quốc gia (Điều 79) để hỗ trợ hoạt động bảo vệ phát triển tài nguyên lưu 69 vực sông, hoạt động theo nguyên tắc phi lợi nhuận, có tư cách pháp nhân, có vốn điều lệ có dấu riêng, đồng thời Nhà nước khuyến khích doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân khác thành lập quỹ để bảo vệ phát triển nguồn nước Kinh nghiệm quốc tế cho thấy nguồn tài cho quản lý lưu vực sơng thường sử dụng cho lĩnh vực khác nhau: (i) quản lý tài nguyên; (ii) phát triển tu sở hạ tầng; (iii) vận hành tổ chức lưu vực Trong đó, hoạt động quản lý nước (điều tra, đo đạc, phân tích, nghiên cứu giám sát, ) ln u cầu nguồn tài ổn định lâu dài theo chiên lược quy hoạch quản lý trung hạn dài hạn Vì vậy, nguồn thu cho UBLVS trích từ thuế (từ trung ương địa phương), phí (sử dụng nước xả thải doanh nghiệp hộ dân), viện trợ đóng góp quốc tế cần tích luỹ phân bơ họp lý cho hoạt động có tính mục tiêu theo giai đoạn vận hành ƯBLVS Văn phịng lưu vực sơng Theo Nghị định 120/2008/NĐ- CP, UBLVS khơng có chức phát triển tu sở hạ tầng, mà quản lý tài nguyên vận hành tổ chức lưu vực sơng nên huy động nguồn tài khoản thu từ sử dụng TNN lưu vực sông ngày lớn theo mức độ phát triên kinh tê thu nhập quôc dân Việt Nam 3.2.3 Giải pháp kỹ thuât Dưới số giải pháp kỹ thuật thực để cải thiện nhiều mặt tài nguyên nước nâng cao hiệu quản lý nguồn nước lưu vực sông NhuệĐáy: a)Xử lý nguồn gây ô nhiễin nước lưu vực sông Cần thiết lập đơn vị tủng tâm xử lý nước thải tập chung, chất ô nhiêm tập trung nước thải công nghiệp, làng nghề, sinh hoạt Xây dựng khu xử lý tập trung giảm bớt chi phí vận hành hiệu Việc xây dựng hệ thống quản lý nước thải tập chung giảm bớt chi phí cho doanh nghiệp tăng cường hiệu quản lý Kiểm sốt nhiễm vấn đề thiết để đảm bảo nguồn nước không bị ô nhiễm tác động tích cực đến xã hội Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến gây ô nhiễm 70 môi trưởng lả nước thải cơng nghiệp phần nước thải từ sinh hoạt lưu vực sông Nhuệ- Đáy tùy tiện thải xuống sông Để kiểm soát hiệu tác giả đề xuất chế thu gom xử lý nước thải tái chể sử dụng khu công nghiệp để tận dụng hiệu Tái chế Sơ đồ 3.2 Mơ hình tái chế thu gom nước thải Mơ hình sử dụng chế tái sử dụng thu gom trước thải ngồi thiên nhiên Trong nước sau sử dụng (tại khu công nghiệp) thu gom để xử lý tập thể trước thải tự nhiên Cịn nước nhiễm nước thải sinh hoạt tái sử dụng hoạt động nơng nghiệp Quy trình áp dụng phổ biến rông rãi để áp dụng công tác tuyên truyền, lập sách quản lý tài nguyên hiệu Hiện số tỉnh/thành phố áp dụng Hà Nội với Nhà máy xử lý nước thải Yên Xá thu góp xử lý nuớc thải sinh hoạt trài diện tích 4.800 từ quận huyện cùa thành phố, với hệ thống cống đấu dọc sông Tô Lịch sông Lừ phân sơng Nhuệ, có tổng chiểu dài cống khoảng 52km Tuy nhiên 71 tương lai cần thèm nhả máy xử lý nguồn ô nhiễm khu cơng nghiệp thải Do cần xây dựng thêm nhiều nhả máy để giảm bớt ô nhiễm nguồn nước b) Thúc hoạt động, nghiên cứu, quan trắc công tác đánh giá tác động môi trường: - Mặc dù có mạng lưới quan trắc chất lượng nước hệ thống lưu vực sông Nhuệ-Đáy Tuy nhiên công tác cập nhật, rông bố, xử lý nhiều bất cập Do đỏ cần nâng cấp hệ thống quan trắc dùng cảm biến xác đinhbao gồm nhiệt độ, độ ẩm, mức ô nhiễm, nồng độ ô nhiễm , giúp quan sát thơng báo đến nhà quản lý nhanh chóng thay đổi từ môi trường theo dõi diễn biến chất lượng môi trường nước, kịp thời phát chiều hướng diễn biến xấu, xác định nguyên nhân, để xuất cảc biện pháp ngăn chặn khắc phục kịp thời Một sổ giải pháp cụ thể như: - Thiết lập hệ thống quan trắc máy bay không người lái để thu thập thông tin vê nước trung tâm quản lý nguồn nước Cuyahoga áp dụng để quản lý nguồn nước Mỹ Hình 3.1: Quản ỉý lưu vực sông t?i quận Cuyahoga, Mỹ sử dụng máy bay không người lẩl để thu thập xử Jý 72 -Thực công tác đánh giá tác động môi trường định kỳ, thường xuyên để theo dõi chất lượng nước mức độ tác động chất nhiễm tới mơi trường, từ có biện pháp khắc phục cải thiện -Lập đề án xây dựng trạm quan trắc tự động chất lượng nước thường xuyên: trạm lưu vực sông Nhuệ-Đáy (tương ứng với thượng lưu, trung lưu hạ lưu lưu vực sông) -Thường xuyên thông báo cho cộng đồng tình trạng nhiêm mơi trường nước lưu vực -Thực cơng khai hóa thông tin sở gây ô nhiễm môi trường, tạo áp lực xã hội mạnh mẽ sở -Tiến hành nghiên cứu phương án bổ sung nguồn nước cho lưu vực sông Nhuệ-Đáy Nghiên cứu xây dựng hồ chứa nước vừa nhỏ thượng lưu để bổ sung nước cho hạ lưu mùa khô -Xem xét lại quy định vận hành hồ, cống, trạm bơm để tăng tối đa ngn nước mùa khơ nhằm pha lỗng nồng độ chất nhiễm Hồn thiện cơng tác quy hoạch nguồn nước lưu vực sông cách hệ thống cụ thể, chi tiết cho hài hòa phù họp với đặc điểm nước, đ ất, rừng, hệ sinh thái đặc điểm hoạt động sản xuất kinh tế đặc thù lưu vực (khu đồng bằng, khu đầu lưu vực, Khu cuối lưu vực) đặc thù tỉnh phạm vi có lưu vực sơng Để từu tăng cường hiệu sử dụng, khai thác, bảo vệ dễ dàng cải thiện chất lượng môi trường nước lưu vực sơng mối quan hệ tổng hịa với tài nguyên khác 3.2.4 Tuyên truyền giáo dục công đồng bảo vệ nguồn nước lưu vực sông Nhuệ-Đáy Trong năm qua, hoạt động truyên thông BVMT LVS thu nhiêu kết tích cực, góp phần bảo vệ cải thiện mơi trường nước nói chung mơi trường LVS cầu, Nhuệ - Đáy Đến nay, có khoảng 70 văn liên quan đến quản lý, BVMT LVS sau ban hành đăng tải báo, tạp chí, trang thơng tin điện tử Bộ ngành, địa phương 73 Cùng với đó, Bộ TN&MT ký 08 Nghị liên tịch với tổ chức trị - xã hội Quy chế phối hợp với quan truyền thông để tăng cường hoạt động truyền thơng BVMT nói chung BVMT LVS nói riêng Tuy nhiên, công tác truyền thông BVMT nước năm qua cịn gặp nhiều hạn chế.Đó vấn đề như: nguồn nhân lực tham gia truyền thông cịn yếu thiếu chun mơn; nội dung phương thức truyên thông chậm đôi mới, chưa phù họp với điều kiện phát triển mới, thiếu chiến lược, kế hoạch hành động thông tin môi trường Việc tuyên truyền cần thường xuyên kết hợp nhiều thi kiện như: • Ngày mơi trường giới 05/06 hàng năm • Tổ chức thi trường học để học sinh, sinh viên tham dự thi tìm hiểu mơi trường giáo dục biện phải cải tạo mơi trường • Tập huấn bảo vệ mơi trường làng, thơn xóm kết hợp với đơn vị khác Hội phụ nữ, Đoàn niên Tóm lại thời gian tới, hoạt động truyền thơng BVMT nói chung mơi trường nước nói riêng cần tăng cường đôi mới, cân nâng cao lực chun mơn cán tun truyền, tích cực đổi hoạt động 3.2.5 Giải pháp sử dụng quản lý nguồn nước tích hợp IWRM Để quản lý hiệu nguồn nước ủy ban Quản lý lưu vực sơng Nhuệ-Đáy áp dụng Phương pháp quản lý tài nguyên nước tích hợp(Integrated water resources management) nhiều nước thê giới áp dụng Cách tiêp cận giúp quản lý phát triển tài nguyên nước cách bền vững cân bằng, có tính đến lợi ích xã hội, kinh tế mơi trường Cách tiếp cận giúp nhận nhiều nhóm lợi ích khác cạnh tranh, ngành sử dụng lạm dụng nước, nhu cầu môi trường 74 Bảng 3.1 Mơ hình quản lý nguồn nước tích họp IWRM Quản lý Môi trường quản lý nước Vai trị tránh nhiệm Luật sách • Cơ chế họp tác hiệu Tiếp cận nguồn nước Luật quản lý nguồn • Cơ chế lập kế hoạch • Thiết lập hệ thống nước đổi thông tin đối • Huy động tài Đối thoại với bên sử tượng sử dụng nguồn nước dụng nước • Nghiên cứu phát triển Đối thoại ngành Điều hành họp tác nghề ví dụ nơng nghiệp • Thành lập quy định quản cơng nghiệp ; ủy ban lý lưu vực sông Sở, ban • Thiết lập quy chế thu tài ngành quản lý tỉnh Ngân sách Tổ chức thu ngân sách đế quản lý đầu tư Hợp tác: Cơ chế họp tác ngành tỉnh — — V Nguôn: Global Water Partnership Các cách tiếp cận quản lý tổng hợp tài nguyên nước phối họp ngành nhóm lợi ích việc sử dụng nước, quy mô khác nhau, từ địa phương đến vùng khác Phương pháp nhấn mạnh tham gia vào q trình hoạch định sách pháp luật quốc gia, thiết lập quản trị tốt tạo thể chế pháp lý có hiệu tuyến đường để định công bền vững Mặc dù việc thực sách có hiệu nhiều quy mơ, nơi mà sách thực quy mơ lưu vực, có hội để cung cấp "tồn lưu vực 'giải pháp giải thượng nguồn hạ nguồn (cho dịng sơng) khu vực đến khu vực ( cho hồ nguồn nước ngầm) tranh cãi Cách tiếp cận 75 'toàn lưu vực' cho phép đánh giá tác động mức hệ thống Nói cách khác, sách quốc gia, điều ước quốc tế điều ước khu vực cho nước xuyên biên giới, áp dụng cho bồn tự nhiên Môi quan hệ quản lý nguôn tài nguyên nước phạm vi quốc gia quản lý nước lưu vực trở nên động đáp ứng nhiều để thay đổi hồn cảnh, cho dù mơi trường, xã hội hay kinh tế 76 Kết luận chương Trong chương khái quát giải pháp tăng cường quản lý nguồn nước lưu vực sông Nhuệ-Đáy dựa sở lý luận thực tiễn tác giả đưa giải pháp sau đây: • Giải pháp chế sách tổ chức quản lý: Hồn thiện văn pháp luật quản lý sách khuyến khích cơng nghệ sạch, quy định tra • Các giải pháp kinh tế: Bao gồm thuế, sách đặt cọc hồn trả tăng cường nguồn thu tài để hỗ trợ cơng tác quản lý lưu vực sơng • Giải pháp kỹ thuật: Tác giả đề xuất xây dựng đơn vị xử lý nước thải tập chung, mơ hình xử lý nước thải tập chung biện pháp quan trắc, nghên cứu ứng dụng cơng nghệ cao đế • Tun truyền giáo dục công đồng bảo vệ nguồn nước lưu vực sơng Nhuệ-Đáy: Đó tun truyền nhiều hình thức thi trường học, tập huấn làng, tổ dân phố • Giải pháp sử dụng quản lý nguồn nước tích hợp IWRM: Cuối tác giả giải pháp nhiều nước giới áp dụng giải pháp quản lý nguồn nước tích họp có kiết họp chặt chẽ luật sách, họp tác, ngân sách đối thoại bên Qua biện pháp đề xuất tác giả hy vọng góp phần tăng cường hiệu quản lý lưu vực sông Nhuệ-Đáy để đạt mục tiêu bảo vệ môi trường phát triển bền vững giúp ổn định đời sống nhân dân tăng cường phát triển kinh tế xã hội lưu vực sông Nhuệ- Đáy 77 KẾT LUẬN • Qua toàn nghiên cứu quản lý nguồn nước lưu vực sông Nhuệ-Đáy tác giả lý luân, phân tích đưa giải pháp vấn đề sau: • Hệ thống hóa lý luận quản lý nguồn nước lưu vực sơng • Phân tích đánh giá thực trạng quản lý lưu vực sông Nhuệ Đáy để thấy bất cập quản lý tài nguyên nước mặt LVS Nhuệ-Đáy lại chưa thực hiệu Cơ chế, sách quản lý công cụ kinh tế, kỹ thuật đặc biệt nhận thức người dân LVS chưa thực đầy đủ phù hợp Từ trạng dẫn tới cơng tác quản lý tài nguyên nước mặt chưa đạt mục tiêu đặt • Cuối tác giả đưa biện pháp nghiên cứu, học hỏi từ kinh nghiệm từ nước đưa biện pháp để giải bất cập công tác quản lý lưu vực sông Nhuệ -Đáy Do quan chức cần nghiên cứu chi tiết, kỹ để quản lý nguồn nước mặt LVS Nhuệ-Đáy cách hiệu tạo tiền đề cho phát triển kinh tế xã hội tỉnh thành phố nằm dọc theo LVS 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Anne (2005), Drainage Basins, http://science.kennesaw.edu/~bensign/aqmeth/Watershed%20Descriptors.pdf Báo cáo Trung tâm quan trắc môi trường, Bộ Tài nguyên Môi trường (2006) Báo cáo môi trường quốc gia 2006 Bộ Tài nguyên Môi trường (2006) Chiến lược Quốc gia Tài nguyên Nước đến năm 2020 NXB Văn hóa-Thơng tin Cục Thủy lợi- Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn (2007) Các lưu vực sông lớn Việt Nam Văn phòng Quản lý Quy hoạch Lưu vực sông, Bộ NN&PTNT, Hà Nội, 2007 Dao Trong Tu (2009a) The River Basin Organization and Management in South East Asia- Challenges and Opportunity Paper prepared for GWP-SEA at 5th World Water Forum 5, Section 4.2: Water Governance Istanbul, Turkey, 18 March 2009 Hà Văn Khôi (2011), Giáo tình quy hoạch quản lý nguồn nước, Đại học Thủy Lợi Lê Đức Trường (2012), Các vấn đề tồn khai thác,sử dụng, quản lý, quy hoạch phát triển tài nguyên nước lưu vực sơng Ba, Tạp chí khoa học, đại học Huế, tập 74, số 5,(2012),177-184 Lê Thu Hoa(2013), Công cụ kinh tế quản lý bảo vệ môi trường, http://www.nature.org.vn/vn/tailieu/luatmt2013/6 Cong_cu_kinh_te.Le_Thu_Hoa.pdf 10 M.L.Waikar and Aditya p Nilawar (2014), Morphometric Analysis of a Drainage Basin Using Geographical Information System: A Case study , http://ijmcr.com/wp-content/uploads/2014/02/Paper32179-184.pdf 11 Nguyễn Thế Hiển ,2012, Luận văn thạc sĩ "Đánh giá Quản lý tài nguyên nước mặt hệ thống quản lý tổng hợp lưu vực sông Câu", Trường Đại học Thái Nguyên 79 12 Nguyễn Văn Thắng, Quản lý nước theo lưu vực sông - vấn đề cấp thiết nay, http://ctgttp.edu.free.fr/Update/Waterways/Quan%201y%20tai%20nguyen%20nuoc %20theo%201uu%20vuc%20song.doc 13 Phạm Ngọc Dũng (2012), Giáo trình Quản lý nguồn nước, đại học nông nghiệp I (nay học viện nông nghiệp I) 14 Tô Văn Trường, Quản lý lưu vực sông thách thức giải pháp 15 Huỳnh Thị Lan Hương, Quản lý tổng hợp tài nguyên nước lưu vực sông Lô -chảy 16 Đào Trọng Tứ - Nguyễn Việt Dũng - Nguyễn Hải Vân (2011), Tổ chức quản lý lưu vực sông Việt Nam - Quyền lực, Thách thức, Phịng Nghiên cứu Chính sách thuộc Trung tâm Con người Thiên nhiên (PanNature) lurnitin 16 Dà xư lý vào: 28-thg 12-2016 18:25 ICT ĨD: 710362862 Đêm Chữ: 36260 Dã Nộp: 13 áo Độc sáng J m e rit Luận văn sửa lại theo ý kiê n hội đô ng bảo vệ Vie we Ị T n g d n g th e o N gũn Chí sõ Tương đồng 16% chẻ đo ^ L i CAM ĐOAN Tôi đọc hiếu v ê hành vi vi phạm hiẻn thj trung khớp cao nhát VỚI n hau ▼Ị % khớp với (Internet từ 12 -th g -2 14 ) http ://w w w nature.org.vn 33 trung thực học th u ậ t Tôi cam k ẽ t băng danh dự % khớp với (Internet từ 16-thg -2 12 ) h ttp://m ekonaw etlands.orq cá nhân nghiên cứu này tỏi tự thực v không vi phạm yêu câu vẻ tru n g thực tro n g học th u ậ t % khớp với (Internet từ 12-th g -2 14 ) h ttp ://lu an van co rar p ịà Hà Đức Tuẫn Anh L i CAM ƠN Lơi tô i xin đươc gưi lơi cam ơn OI 15% 2% 3% Bới Tuân Anh Hà 'iqKho13 \/ă Internet Sources: Ấn phẩm xuất bán: Bái cua Học Sinh: tap thè thây cỏ giaó Trương Đai học Kinh tê Qc dân Viện đ tạ o Sau đại 10, dẳụ biet la' cac Ih đ \, cỏ khoa Môi trương Đô thị rat quan tam , Xi ong dân giup dù V,.! gap V nhíơt tihh qua' trin h tỏ i học tậ p va viết u â r Vần í'Ự i.iirb t ỏ i «1 % khớp với (Internet từ 15-th g -2 12 ) h rtn://nature o rg.vn h t t p : / / t a i n a u v e n x a nh.vn

Ngày đăng: 05/04/2023, 22:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w