1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH ỨNG DỤNG MÔ HÌNH TÍNH TOÁN CHẤT LƯỢNG NƯỚC BIỂN VÀ VẬN CHUYỂN BÙN CÁT PHỤC VỤ QUẢN LÝ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN, BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN VÀ HẢI ĐẢO

106 156 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 5,27 MB

Nội dung

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỔNG CỤC BIỂN VÀ HẢI ĐẢO VIỆT NAM VIỆN NGHIÊN CỨU BIỂN VÀ HẢI ĐẢO BÁO CÁO TỔNG HỢP NHIỆM VỤ THƯỜNG XUYÊN NĂM 2018 TÊN NHIỆM VỤ “NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH ỨNG DỤNG MƠ HÌNH TÍNH TỐN CHẤT LƯỢNG NƯỚC BIỂN VÀ VẬN CHUYỂN BÙN CÁT PHỤC VỤ QUẢN LÝ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN, BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN VÀ HẢI ĐẢO” Hà Nội, 2018 000085 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỔNG CỤC BIỂN VÀ HẢI ĐẢO VIỆT NAM VIỆN NGHIÊN CỨU BIỂN VÀ HẢI ĐẢO BÁO CÁO TỔNG HỢP NHIỆM VỤ THƯỜNG XUYÊN NĂM 2018 TÊN NHIỆM VỤ “NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH ỨNG DỤNG MƠ HÌNH TÍNH TOÁN CHẤT LƯỢNG NƯỚC BIỂN VÀ VẬN CHUYỂN BÙN CÁT PHỤC VỤ QUẢN LÝ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN, BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN VÀ HẢI ĐẢO” CHỦ NHIỆM NHIỆM VỤ ĐƠN VỊ THỰC HIỆN VIỆN NGHIÊN CỨU BIỂN VÀ HẢI ĐẢO VIỆN TRƯỞNG ThS Lê Đức Dũng TS Nguyễn Lê Tuấn Hà Nội, 2018 DANH SÁCH CÁC CÁ NHÂN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Những người trực tiếp tham gia thực đề tài ThS Lê Đức Dũng KS Lê Thị Quỳnh CN Nguyễn Thị Khang ThS Vũ Thị Hiền ThS Trần Quang Hải TS Trần Đức Trứ CN Lê Hồng Sơn ThS Phạm Thị Hường CN Vương Thị Lệ Quyên 10 CN Vũ Minh Phương 11 CN Đỗ Bảo Ngọc 12 CN Phạm Minh Dương 13 KTV Nguyễn Mạnh Hoàng Những người gián tiếp tham gia thực đề tài TS Nguyễn Lê Tuấn PGS TS Phùng Đăng Hiếu TS Nguyễn Thị Thu Hà CN Đinh Ngọc Quy 000085 MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Căn sở pháp lý Mục tiêu, phạm vi 2.1 Mục tiêu 2.2 Phạm vi 3 Nội dung, sản phẩm 3.1 Nội dung 3.2 Sản phẩm 4 Kế hoạch thực Kinh phí thực Thời gian thực CHƯƠNG I: TỔNG HỢP, PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG MƠ HÌNH TÍNH TỐN CHẤT LƯỢNG NƯỚC BIỂN VÀ VẬN CHUYỂN BÙN CÁT TRONG CÁC CHƯƠNG TRÌNH, ĐỀ TÀI, DỰ ÁN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC BIỂN TẠI VIỆT NAM 1.1 Tổng hợp, phân tích đánh giá trạng sử dụng mơ hình tính tốn chất lượng nước biển 1.1.1 Ý nghĩa nghiên cứu chất lượng nước biển ven bờ 1.1.2 Sự phát triển mơ hình chất lượng nước mặt 1.1.3 Phân loại mơ hình chất lượng nước 11 1.1.4 Xu hướng phát triển mơ hình chất lượng nước 12 1.1.5 Hiện trạng sử dụng mơ hình tính tốn chất lượng nước biển Việt Nam 14 1.2 Tổng hợp, phân tích đánh giá trạng sử dụng mơ hình tính tốn vận chuyển bùn cát nghiên cứu khoa học biển 18 1.2.1 Ý nghĩa nghiên cứu vận chuyển bùn cát nghiên cứu khoa học biển 18 1.2.2 Hiện trạng sử dụng mơ hình tính tốn vận chuyển bùn cát nghiên cứu khoa học biển 19 CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ ƯU ĐIỂM, NHƯỢC ĐIỂM VÀ CÁC BẤT CẬP TRONG VIỆC ỨNG DỤNG MƠ HÌNH TÍNH TỐN CHẤT LƯỢNG NƯỚC VÀ VẬN CHUYỂN BÙN CÁT 30 2.1 Mơ hình tính tốn chất lượng nước 30 2.1.1 Mơ hình SWAT 30 2.1.2 Mơ hình WASP 32 2.1.3 Mơ hình Mike11 33 2.1.4 Mơ hình QUALs 33 2.1.5 Mơ hình HSPF 35 2.1.6 Mơ hình EFDC 35 2.1.7 Mơ hình Mike ECO Lab 36 2.2 Mơ hình tính tốn vận chuyển bùn cát 37 2.2.1 NOPP Community Sediment Transport Model (ROMS) 41 2.2.2 Mơ hình DELFT3D 42 2.2.3 Mô hình ECOM-SED 45 2.2.4 Mơ hình SEDTRANS 45 2.2.5 Mơ hình Mike 21 47 2.3 Phân tích, đánh giá ưu điểm, nhược điểm bất cập việc ứng dụng mơ hình tính tốn chất lượng nước vận chuyển bùn cát 50 CHƯƠNG III: XÂY DỰNG QUY TRÌNH ỨNG DỤNG MƠ HÌNH TÍNH TỐN CHẤT LƯỢNG NƯỚC BIỂN VÀ VẬN CHUYỂN BÙN CÁT PHỤC VỤ QUẢN LÝ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN, BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN VÀ HẢI ĐẢO 53 3.1 Sơ đồ quy trình ứng dụng mơ hình tốn chất lượng nước biển vận chuyển bùn cát 54 3.2 Quy trình chi tiết ứng dụng mơ hình tốn chất lượng nước biển vận chuyển bùn cát 55 3.2.1 Thu thập liệu 55 3.2.2 Tổng hợp, phân tích xử lý liệu 56 3.2.3 Lựa chọn mơ hình tốn 56 3.2.4 Thiết lập điều kiện biên 57 3.2.5 Thiết lập điều kiện ban đầu 57 3.2.6 Thiết lập thơng số mơ hình 58 3.2.7 Hiệu chỉnh xác định thơng số mơ hình 58 3.2.8 Kiểm định đánh giá mức độ tin cậy mơ hình 59 000085 3.2.9 Xây dựng tính tốn kịch 60 3.2.10 Lập báo cáo kết tính tốn 61 CHƯƠNG IV: ỨNG DỤNG QUY TRÌNH TÍNH TỐN CHẤT LƯỢNG NƯỚC BIỂN KHU VỰC VỊNH ĐÀ NẴNG 62 4.1 Thu thập liệu 62 4.2 Tổng hợp, phân tích xử lý liệu 62 4.3 Thiết lập mơ hình tốn 63 4.3.1 Lựa chọn mơ hình tính toán 63 4.3.2 Thiết lập mơ hình khu vực tính tốn 65 4.4 Thiết lập điều kiện biên 66 4.5 Thiết lập điều kiện ban đầu 67 4.6 Thiết lập thông số mơ hình 67 4.7 Hiệu chỉnh xác định thơng số mơ hình 69 4.7.1 Hiệu chỉnh mơ hình mực nước 70 4.7.2 Hiệu chỉnh mơ hình chất lượng nước 72 4.8 Kiểm định đánh giá mức độ tin cậy mơ hình 76 4.8.1 Kiểm định mơ hình mực nước 76 4.8.2 Kiểm định mơ hình chất lượng nước 78 4.9 Xây dựng tính tốn kịch 79 4.9.1 Kịch 1: Ơ nhiễm mơi trường nước vịnh Đà Nẵng nước thải sinh hoạt, nước thải từ khu công nghiệp khu chế xuất gây 79 4.9.2 Kịch 2: Ô nhiễm dầu tràn vịnh Đà Nẵng 80 4.10 Lập báo cáo kết tính tốn 80 4.10.1 Kết tính tốn rủi ro nhiễm DO 80 4.10.2 Kết tính tốn rủi ro nhiễm BOD5 82 4.10.3 Kết tính tốn rủi ro ô nhiễm Coliform 84 4.10.4 Kết tính tốn rủi ro nhiễm TSS 86 4.10.5 Kết tính tốn rủi ro nhiễm dầu tràn 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 DANH MỤC VIẾT TẮT APEX Agricultural Policy/Environmental eXtender Model BOD Biochemical Oxygen Demand CGIAR Consultative Group for International Agricultural Research DO Dissolved Oxygen DSSAT Decision Support System for Agrotechnology Transfer ECOMSED Estuarine and Coastal Ocean Model System with Sediments EFDC Enviromental Fluid Dynamics Code EPA Environmental Protection Agency FM Flexible Mesh GUI Graphical User Interface HD Hydrodynamic HSPF Hydrological Simulation Progam-Fortran ISRIC International Soil Reference and Information Centre Mike 21 NSW Nearshore Spectral Wave Module Mike 21 PMS Parabolic Mild-Slope Wave Module MT Mud Transport ROMS Regional Ocean Modeling System ST Sand Transport SWAN Simulating WAves Nearshore SWAT Soil and Water Assessment Tool SWMM Storm Water Management Model USEPA United States Environmental Protection Agency WASP Water Quality Analysis Simulation Program TTLL Trầm tích lơ lửng 000085 RS Remote Sensing Geographic GIS Geographic Information System GPS Global Position System ĐHKHTN Đại học Khoa học Tự nhiên Viện KTTV Viện Khí tượng Thủy văn Mơi trường MT RR Modul mưa dòng chảy AD Module tải khuếch tán Ecolab Module sinh thái MỞ ĐẦU Căn sở pháp lý Căn Luật Khoa học Công nghệ ngày 18 tháng năm 2013 Căn Nghị định số 08/2014/NĐ-CP ngày 27 tháng 01 năm 2014 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật khoa học công nghệ Căn Thông tư liên tịch số 121/2014/TTLT-BTC-BKHCN ngày 25 tháng năm 2014 Bộ trưởng Bộ Tài Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ hướng dẫn xây dựng dự tốn, quản lý, sử dụng tốn kinh phí thực nhiệm vụ thường xuyên theo chức tổ chức khoa học công nghệ công lập Căn Công văn số 4079/BKHCN-TCCB ngày 06 tháng 11 năm 2014 Bộ Khoa học Công nghệ việc xây dựng dự toán, quản lý, sử dụng tốn kinh phí thực nhiệm vụ thường xun theo chức tổ chức khoa học công nghệ công lập Căn Quyết định số xxx/QĐ-BTNMT Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường việc phê duyệt nội dung, dự tốn kinh phí nhiệm vụ thường xuyên theo chức cho tổ chức khoa học công nghệ năm 2018 Mục tiêu, phạm vi 2.1 Mục tiêu Mục tiêu nhiệm vụ là: Xây dựng quy trình ứng dụng mơ hình tính tốn chất lượng nước biển vận chuyển bùn cát phục vụ quản lý tổng hợp tài nguyên, bảo vệ môi trường biển hải đảo 2.2 Phạm vi Trên toàn vùng biển Việt Nam Nội dung, sản phẩm 3.1 Nội dung - Tổng hợp, phân tích đánh giá trạng sử dụng mơ hình tính tốn chất lượng nước biển vận chuyển bùn cát chương trình, đề tài, dự án nghiên cứu khoa học biển; - Phân tích, đánh giá ưu nhược điểm bất cập việc ứng dụng mơ hình tính tốn chất lượng nước biển vận chuyển bùn cát; 000085 - Xây dựng quy trình ứng dụng mơ hình tính tốn chất lượng nước biển vận chuyển bùn cát phục vụ quản lý tổng hợp tài nguyên, bảo vệ môi trường biển hải đảo 3.2 Sản phẩm Báo cáo xây dựng quy trình ứng dụng mơ hình tính tốn chất lượng nước biển vận chuyển bùn cát phục vụ quản lý tổng hợp tài nguyên, bảo vệ môi trường biển hải đảo Kế hoạch thực TT Các nội dung, công việc chủ yếu cần thực hiện; mốc đánh giá chủ yếu - Tổng hợp, phân tích đánh giá trạng sử dụng mơ hình tính tốn chất lượng nước biển vận chuyển bùn cát chương trình, đề tài, dự án nghiên cứu khoa học biển - Phân tích, đánh giá ưu nhược điểm bất cập việc ứng dụng mơ hình tính tốn chất lượng nước biển vận chuyển bùn cát - Xây dựng quy trình ứng dụng mơ hình tính tốn chất lượng nước biển vận chuyển bùn cát phục vụ quản lý tổng hợp tài nguyên, bảo vệ môi trường biển hải đảo - Báo cáo thực nhiệm vụ năm 2018 - Họp nghiệm thu Sản phẩm, kết nhiệm vụ Nội dung tổng hợp, phân tích đánh giá trạng Cá nhân, Thời gian tổ chức (bắt đầu, thực kết thúc) 1/20185/2018 Nhóm thực nhiệm vụ 6/20188/2018 Nhóm thực nhiệm vụ Đề xuất quy trình ứng dụng mơ hình 9/201810/2018 Nhóm thực nhiệm vụ - Báo cáo tổng hợp nhiệm vụ 11/201812/2018 Nhóm thực Các phân tích, đánh giá hạn chế, tồn bất cập Dự kiến kinh phí (triệu đồng) Hình 4.29 Phạm vi khu vực rủi ro ô nhiễm Coliform vịnh Đà Nẵng 4.10.4 Kết tính tốn rủi ro ô nhiễm TSS Từ kịch thiết lập cho rủi ro nhiễm TSS, tiến hành tính tốn đưa vị trí phạm vi khu vực bị nhiễm Kết tính tốn chi tiết hình 3.58 đến hình 3.61 Căn theo QCVN10-MT:2015/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước biển Giá trị giới hạn thông số Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) cho khu vực vịnh Đà Nẵng (thuộc vùng bãi tắm, thể thao nước) TSS ≤ 50mg/l Do khu vực có TSS > 50mg/l khu vực bị nhiễm Hình 4.30 Khu vực cống xả cảng Thọ Quang 86 Hình 4.31 Khu vực cửa sông Hàn - Khu vực cống xả cảng Thọ Quang: Phạm vi khu vực bị nhiễm phía ngồi khoảng 200m rộng khoảng 100m diện tích nhiễm khoản 0.02km2; - Khu vực cửa sông Hàn: Phạm vi khu vực bị nhiễm phía ngồi khoảng 1500m rộng khoảng 600m diện tích nhiễm khoản 0.9km2; Hình 4.32 Khu vực cửa sơng Phú Lộc Hình 4.33 Khu vực cửa sơng Cu Đê - Khu vực cống xả khu lấn biển: Phạm vi khu vực bị nhiễm phía ngồi khoảng 150m rộng khoảng 100m diện tích nhiễm khoản 0.015km2; - Khu vực cửa sông Phú Lộc: Phạm vi khu vực bị nhiễm phía ngồi khoảng 250m rộng khoảng 100m diện tích nhiễm khoản 0.025km2; Hình 4.34 Phạm vi khu vực rủi ro ô nhiễm TSS vịnh Đà Nẵng 87 000085 4.10.5 Kết tính tốn rủi ro nhiễm dầu tràn Nguy rủi ro ô nhiễm dầu tràn khu vực vịnh Đà Nẵng chủ yếu xảy khu vực cảng Tiên Sa, cảng Thọ Quang khu vực chứa xăng dầu Liên Chiểu Kết tính tốn rủi ro nhiễm dầu tràn theo kịch chi tiết hình 3.63 đến 3.66 Căn theo QCVN10-MT:2015/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước biển Giá trị giới hạn thơng số tổng dầu mỡ khống cho khu vực vịnh Đà Nẵng (thuộc vùng bãi tắm, thể thao nước) tổng dầu mỡ khống ≤ 0,5mg/l Do khu vực có tổng dầu mỡ khống > 0,5mg/l khu vực bị nhiễm Hình 4.35 Nồng độ dầu nước Hình 4.36 Khu vực cảng Thọ Quang Hình 4.37 Khu vực cảng Tiên Sa Hình 4.38 Khu vực cửa sơng Cu Đê Kết tính tốn lan truyền dầu cho thấy với trường dòng chảy tính theo trường gió Đơng Bắc vệt dầu có xu hướng lan truyền xuống phía Nam theo hướng Tây Nam - Tại khu vực cảng Tiên Sa: Vệt dầu có độ dài khoảng 900m với độ rộng cỡ 120m trước tấp vào bờ - Tại khu vực cảng Thọ Quang: Quá trình tràn dầu với vùng dầu mặt kéo dài khoảng 750m có độ rộng cỡ 100 m trước tấp vào bờ 88 - Tại khu vực chứa xăng dầu Liên Chiểu: vệt dầu có độ dài khoảng 1.5 km với độ rộng khoảng 130m Kết tính tốn cho mùa gió Tây Nam cho thấy vệt dầu có xu hướng lên phía Bắc theo hướng Tây Bắc - Tại khu vực cảng Tiên Sa: Vệt dầu có độ dài khoảng 650m với độ rộng cỡ 100m trước tấp vào bờ - Tại khu vực cảng Thọ Quang: Quá trình tràn dầu với vùng dầu mặt kéo dài khoảng 350m có độ rộng cỡ 100 m trước tấp vào bờ - Tại khu vực chứa xăng dầu Liên Chiểu: Vệt dầu có độ dài khoảng 820 m độ rộng cỡ 80m Trên sở kết tính tốn rủi ro nhiễm dầu tràn vịnh Đà Nẵng, số liệu quan trắc môi trường dầu nước thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2011-2015 kết phân tích dầu nước 120 mẫu nước, đưa sơ đồ phạm vi khu vực rủi ro ô nhiễm dầu tràn vịnh Đà Nẵng Kết sử dụng để phân vùng rủi ro ô nhiễm môi trường nước biển ven bờ vịnh Đà Nẵng Hình 4.39 Phạm vi khu vực rủi ro ô nhiễm dầu vịnh Đà Nẵng 89 000085 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Nhiệm vụ thường xuyên “Nghiên cứu xây dựng quy trình ứng dụng mơ hình tính tốn chất lượng nước biển vận chuyển bùn cát phục vụ quản lý tổng hợp tài nguyên, bảo vệ môi trường biển hải đảo” nhiệm vụ quan trọng, định hướng cho phát triển khoa học, công nghệ Viện năm 2018 giai đoạn phát triển Viện Nhiệm vụ thường xuyên đánh giá tổng quan hoạt động nghiên cứu khoa học lĩnh vực mô hình tính tốn chất lượng nước biển vận chuyển bùn cát, kết thực nhiệm vụ khoa học công nghệ biển năm qua, phương pháp sử dụng mơ hình tính tốn chất lượng nước biển vận chuyển bùn cát ưu nhược điểm mơ hình tính tốn chất lượng nước biển vận chuyển bùn cát Đồng thời tổng quan quy định hành có liên quan mơ hình tính tốn chất lượng nước biển vận chuyển bùn cát để từ làm xây dựng quy trình ứng dụng mơ hình tốn động lực biển phục vụ quản lý tổng hợp tài nguyên, bảo vệ môi trường biển hải đảo Kết nhiệm vụ sở để đề xuất xây dựng định mức, đơn giá ứng dụng mơ hình tính tốn chất lượng nước biển vận chuyển bùn cát phục vụ quản lý tổng hợp tài nguyên, bảo vệ môi trường biển hải đảo Viện nghiên cứu biển hải đảo 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tổng hợp nhiệm vụ thường xun 2017 “Xây dựng quy trình ứng dụng mơ hình tốn động lực biển phục vụ quản lý tổng hợp tài nguyên, bảo vệ môi trường biển hải đảo viện nghiên cứu biển hải đảo” Viện Nghiên cứu biển hải đảo Hà Nội 2017 Bộ Tài nguyên Môi trường, 2009 Thông tư số 20/2009/TT-BTNMT, “Định mức kinh tế - kỹ thuật điều tra đánh giá trạng khai thác, sử dụng tài nguyên nước” Bộ Tài nguyên Môi trường, 2016 Thông tư số 26/2016/TT-BTNMT, “Quy định chi tiết tiêu chí phân cấp vùng rủi ro ô nhiễm môi trường biển hải đảo hướng dẫn phân vùng rủi ro ô nhiễm môi trường biển hải đảo” Bộ Khoa học Công nghệ, 2016 Tuyển tập kết bật đề tài khoa học công nghệ KC.09/11-15 Richard Soulsby, Dynamics of marine sands A manual for practical application 1997 Liangliang GAO, Daoliang LI, A review of hydrological/water –quality models, Front Agr Sci Eng 2014, 1(4): 267-276 Aleksandra ZIEMINSKA-STOLARSKA, Jerzy SKRZYPSKI, Review of mathematical models of water quality, ECOL CHEM ENG S 2012; 19(2): 197211 Laurent Amoudry, A review on coastal sediment transport modelling, Proundman Oceanographic Laboratory, 2008 Styles R., Glenn S (2000), Modeling stratified wave and current bottom boundary layers on the continental shelf, J Geophys Res., 105(C10), 24–119 Styles R., Glenn S (2002), Modeling bottom roughness in the presence of wave-generated ripples, J Geophys Res., 107(C8), 3110 Soulsby R L (1995), Bed shear-stresses due to combined waves and currents., in Advances in coastal Morphodynamics: An overview of the G8Coastal Morphodynamics Project, edited by M J F Stive, pp 4.20–4.23 Grant W D., Madsen O S (1982), Movable bed roughness in unsteady oscillatory flow, J Geophys Res., 87(C1), 469–481 91 000085 Nielsen P (1986), Suspended sediment concentrations under waves, Coastal Eng., 10, 23–31 Li M., Amos C (2001), SEDTRANS96: the upgraded and better calibrated sediment-transport model for continental shelves, Computers and Geosciences, 27(6), 619–645 Madsen O S (1994), Spectral wave-current bottom boundary layer flows., in Coastal Engineering Proceedings, 24th International Conference Coastal Engineering, pp 384–398 Styles R., S Glenn (2000), Modeling stratified wave and current bottom boundary layers on the continental shelf, J Geophys Res., 105(C10), 24–119 Wiberg P L., Harris C K (1994), Ripple geometry in wave-dominated environments, J Geophys Res., 99(C1), 775–789 Grant, W D., O S Madsen (1979), Combined wave and current interaction with a rough bottom, J Geophys Res., 84(C4), 1797–1808 Van Rijn L C (1993), Principles of Sediment Transport in Rivers, Estuaries and Coastal Seas, Aqua Publications Soulsby R (1997), Dynamics of Marine Sands: A Manual for Practical Applications, Thomas Telford Smith J D., S R McLean (1977), Spatially averaged flow over a wavy surface, J Geophys Res., 82(12), 1735–1746 Jonsson I G (1966), Wave boundary layers and friction factors, in Proc 10th Int Conf on Coastal Eng., pp 127–148 Nielsen P (1979), Some basic concepts of wave sediment transport, Tech Rep Serie Paper 20, Institute for Hydrodynamics and Hydraulic Engineering, Technical University of Denmark Grant W., O Madsen (1986), The Continental-Shelf Bottom Boundary Layer, Annual Review of Fluid Mechanics, 18(1), 265–305 Krone R B (1962), Flume studies of the transport of sediment in estuarine shoaling processes, Final report to san francisco district, U S Army Corps of Engineers, Washington, D C 92 Hamlett J M., Peterson J R., Hydrologic calibration of the SWAT model in a watershed containing fragipan soils Journal of the American Water Resources Association, 1998, 34(3): 531–544 Shoemaker C A., Haith D A., Benaman J., Calibration and validation of soil and water assessment tool on an agricultural watershed in upstate New York Journal of Hydrologic Engineering, 2005, (10): 363–374 Dai T., Koenig J., Shoemaker L., Tech T., Hantush M., TMDL model evaluation and research needs EPA/600/R-05/149 National Risk Management Research Laboratory, Office of Research and Development, 2005 Canu D M., Solidoro C., Umgiesser G., Erratum to “modelling the responses of the Lagoon of Venice ecosystem to variations in physical forcings” Ecological Modelling, 2004, 175(2): 197–216 Zhang M., Shen Y., Guo Y., Development and application of a eutrophication water quality model for river networks Journal of Hydrodynamics, 2008, 20(6): 719–726 Kannel P R., Kanel S R., Lee S., Lee Y S., Gan T Y., A review of public domain water quality models for simulating dissolved oxygen in rivers and streams Environmental Modeling and Assessment, 2011, 16(2): 183–204 Reference Manual MIKE 11 – a modeling system for rivers and channels Danish Hydraulic Institute, 2009 Cox B A., A review of currently available in-stream water-quality models and their applicability for simulating dissolved oxygen in lowland rivers Science of the Total Environment, 2003, 314: 335– 377 Gregory J Pelletier, Steven C Chapra, Hua Tao QUAL2Kw – A framework for modeling water quality in streams and rivers using a genetic algorithm for calibration Environmental Modelling & Software, 2006, 21(3): 419–425 93 000085 Li Z., Liu H., Li Y., Review on HSPF model for simulation of hydrology and water quality processes Environmental Science, 2012, 33(7): 2217–2223 Wang Y., Shen J., He Q., A numerical model study of the transport timescale and change of estuarine circulation due to waterway constructions in the Changjiang Estuary, China Journal of Marine Systems, 2010, 82(3): 154–170 Hydroqual (2002), A primer for ECOMSED Version 1.3 Users Manual Lesser G., J van Kester, and J A Roelvink (2000), On-line sediment within DELFT3D-FLOW, Tech rep., WL Delft Hydraulics Lesser, G., J Roelvink, J van Kester, and G Stelling (2004), Development and validation of a threedimensional morphological model, Coastal Eng., 51(89), 883–915 Li M., and C Amos (1995), SEDTRANS92: a sediment transport model for continental shelves, Computers and Geosciences, 21(4), 533–554 Li M., and C Amos (2001), SEDTRANS96: the upgraded and better calibrated sediment-transport model for continental shelves, Computers and Geosciences, 27(6), 619–645 Warner J., C Sherwood, H Arango, and R Signell (2005), Performance of four turbulence closure models implemented using a generic length scale method, Ocean Modelling, 8(1-2), 81–113 Warner J C., C R Sherwood, R P Signell, C K Harris, and H G Arango (2008), Development of a three-dimensional, regional, coupled ,wave, current and sediment transport model, Computers and Geosciences, in press Blaas M., C Dong, P Marchesiello, J McWilliams, and K Stolzenbach (2007), Sediment-transport modeling on Southern Californian shelves: A ROMS case study, Cont Shelf Res., 27(6), 832–853 The U.S Environmental Protection Agency, “Compendium of tools for watershed assessment and TMDL development,” Tech Rep EPA 841-B-97006, The U.S Environmental Protection Agency, Washington, DC, USA, 1997 View at Google Scholar 94 Danish Hydraulics Institute, MIKE11, User Guide & Reference Manual, Danish Hydraulics Institute, Horsholm, Denmark, 1993 R B Ambrose, T A Wool, and J P Connolly, WASP4, A Hydrodynamic and Water Quality Model-Model Teory, User’s Manual and Programmer’s Guide, US Environmental Protection Agency, Athens, Ga, USA, 1988 L C Brown and T O Barnwell Jr., The Enhanced Stream Water Quality Models QUAL2E and QUAL2E—UNCAD: Documentation and User Manual, US Environmental Protection Agency, Environm ental Research Laboratory, Athens, Ga, USA, 1987 M.Winchell, R.Srinivasan, M.Di Luzio, J.Arnold (2010), ArcSWAT Interface For SWAT2009 User’s Guide, Soil and Water Research Laboratory, Texas Barnwell T O, Johanson R.“HSPF: a comprehensive package for simulation of watershed hydrology and water quality.” Nonpoint pollution control– tools and techniques for the future Proceedings of a Technical Symposium, 1981: 135–153 Li Z., Liu H., Li Y., Review on HSPF model for simulation of hydrology and water quality processes Environmental Science, 2012, 33(7): 2217–2223 Engelund F., and Hansen E (1967), A monograph on sediment transport in alluvial streams, Teknisk Forlag, Danish Technological University, Copenhagen, Denmark Engelund F., and Fred J (1976), A sediment transport model for straight alluvial channels, Nordic Hydrology, 7, pp.296-306 Meyer-Peter E., and Muller R (1948), Formulas for bed load transport, Proc 2nd Congr IAHR, Stockholm, Vol 2, paper Zyserman J A., and Fred J (1996), Validation of a deterministic sediment transport model for sheet-flow conditions, Progress Report 76, pp 1-7, Institude of Hydrodynamics and Hydraulic Engineering (ISVA), Technical University of Denmark Mike 21 Flow Model FM, Mud Transport Module User Guide, 2017 95 000085 Mike 21 Flow Model FM, Sand Transport Module, incl Shoreline Morphology User Guide, 2017 Mike 21 Flow Model FM, ECO Lab/Oil Spill Module User Guide, 2017 Mike 21 & Mike Flow Model FM, Mud Transport Module Scientific Documentation, 2017 Mike 21 & Mike Flow Model FM, Sand Transport Module Scientific Documentation, 2017 Mike ECO Lab, Short Scientific Description, 2017 Trương Thị Yến Nhi, Văn Phạm Đăng Trí (2013), “Ứng dụng mơ hình tốn mơ đặc tính thủy lực diễn biến chất lượng nước tuyến kênh Xáng, Thành phố Sóc Trăng, Tạp chí Khoa học – Đại học Cần Thơ số 25 (2013) Vũ Minh Cát, Đặng Đình Đoan, 2013, “Mơ vận chuyển bùn cát biến đổi địa hình đáy khu vực cửa sơng Thu Bồn”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thủy Lợi môi trường số đặc biệt (11/2013) Trần Hồng Thái, Hoàng Vũ Thu Trang, Nguyễn Văn Thao, Lê Vũ Việt Phong, “Ứng dụng mơ hình MIKE 11 tính tốn thủy lực, chất lượng nước cho lưu vực sơng Sài Gòn – Đồng Nai”, Tuyển tập báo cáo Hội thảo khoa học lần thứ 10 – Viện KH KTTV & MT Nghiêm Tiến Lam, Lê Đình Thành, Vũ Minh Cát, Vũ Thị Thu Thủy, 2008, “Tính tốn vận chuyển bùn cát nguyên nhân bồi lấp cửa Mỹ Á”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thủy lợi Môi trường số 23 (2008) Nguyễn Duy Khang, Trần Bá Hoằng, 2015, “Chế độ vận chuyển bùn cát vùng ven biển bên ngồi sơng Mekong Đồng Nai”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Thủy lợi số 25 (2015) Lê Đình Thành, 2009, Báo cáo tổng hợp đề tài KC.08.07/06-10 “Nghiên cứu đề xuất giải pháp ổn định cửa sông ven biển miền Trung” Trần Thanh Tùng, Lê Đức Dũng (2013), “Nghiên cứu chế độ thủy động lực, vận chuyển bùn cát đánh giá hiệu giải pháp nuôi bãi khu vực bãi biển cửa Tùng, Quảng Trị”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thủy lợi Môi trường số 41 (6/2013) 96 Nguyễn Văn Cư nnk, 1990: Động lực vùng ven biển cửa sông Việt Nam Phần nghiên cứu cửa sông Báo cáo đề tài 48B-02-01 Chương trình nghiên cứu biển 48B-02 (1986 - 1990), Viện KHVN Nguyễn Xuân Hiển, Dương Ngọc Tiến, Nguyễn Thọ Sáo (2012), “Tính tốn phân tích xu bồi tụ xói lở khu vực Cửa Đáy”, Tuyển tập báo cáo Hội thảo Khoa học Quốc gia Khí tượng, Thủy văn, Mơi trường Biến đổi khí hậu lần thứ XV Tập ̣ Thủy văn - Tài nguyên nước, Môi trường Biển NXB Khoa học Kỹ thuâṭ Hà Nội, tháng năm 2012 Nguyễn Văn Cư nnk (1994), “Đặc điểm trình động lực trạng bồi xói ven biển đồng sông Hồng” Báo cáo tổng kết đề tài VIE 89/034 Trần Đức Thạnh, Cao Thị Thu Trang, Vũ Duy Vĩnh, Vũ Thị Lựu (2010), “Nghiên cứu đánh giá sức tải môi trường đề xuất giải pháp phát triển bền vững khu vực Vịnh Hạ Long – Vịnh Bái Tử Long” Đề tài cấp tỉnh Quảng Ninh Bùi Hồng Long nnk (2001), “Nghiên cứu quy luật dự báo xu xói lở - bồi tụ vùng ven bờ cửa sông Việt Nam” Báo cáo đề tài cấp Nhà nước KHCN-5C Viện Hải dương học Nha Trang Trần Hồng Thái, Lê Vũ Việt Phong, Nguyễn Thanh Tùng, Phạm Văn Hải (2010), “Mô phỏng, dự báo trình vận chuyển bùn cát lơ lửng khu vực Cửa Ông” Tuyển tập báo cáo Hội thảo khoa học lần thứ 10, Viện Khoa học KTTV&MT; tr 332- 341 Alexakis, D Geochemistry of stream sediments as a tool for assessing contamination by Arsenic, Chromium and other toxic elements; East Attica region, Greece s.l.: European Water, 2008 pp 57-72 Jolly R., Tim, U.S., Evaluating agricultrual nonpoint - source pollution using integrated geographic information systems and hydrologic/water quality models1, 1994, Journal of Environmental Quality, Vol 23, pp 25-35 Loukas A., Surface water quantity and quallity assessment in Pinios River, Thessaly, Greece Desalination, 2010, pp 266-273 McBean E.A., Burn, D.H, Optimization modelling of water quality in an uncertain environment 2, 1985, Water Resources Research, Vol 21, pp 9334940 Melidis P., et al, Characterization of rain and roof drainage water quality in 97 000085 Xanthi, Greece 127, 2007, Environ Monit Assess, pp 15 - 27 Lu S.Q, Xu Z.X, Research on hydrodynamic and water quality model for tidal river networks 2, 2003, Journal of Hydrodynamics, Vol 15, pp 64-70 Vemula P.P Mujumdar and V.R.S, Fuzzy waste load allocation model: silmulation - optimization approach 2, 2004, Journal of Computing in Civil Engineering, Vol 18, pp 120-131 Wolanski E., Mazda.Y and Ridd P., Mangrove hydrodynamics 1992, Coastal and Estuarine Studies, Vol 41, pp 43-62 Walters R.A, Bencala K.E., Simulation of Solute transport in a mountain pool - and - riffle stream: a transient storage model 3, 1983, Water Resources Research, Vol 19, pp 718 - 724 Zheleznyak M.J et al, Mathematical Modeling of Radionuclide dispersion in the Pripyat - Dnieper aquatic system after the Chrnobyl accident 1, 1992, Science of the total environment, Vol 112, pp 89-114 Chanson H., (1999), “The Hydraulics of Open Channel Flow: An Introduction” John Wiley and Sons Inc., New York Abbott M B (1992), “Computational Hydraulics” Ashgate Publishing Company, Brookfield, Vermont 05036, USA Martin J L and McCutcheon, S C (1999), “Hydrodynamics and Transport for Water Quality Modeling” Lewis Publications, Boca Raton, Florida Schumm, S A and Winkley, B R (1994), “The Variability of Large Alluvial Rivers” ASCE Press, New York, 467 pp Celik I., and Rodi, W (1988), “Modeling Suspended Sediment Transport in Non- Equilibrium Situations” Journal of Hydraulic Engineering, ASCE, Vol 114, No 10 Boer S., DeVriend, H J and Wind, H G (1984), “A Mathematical Model for the Simulation of Morphological Processes in the Coastal Area”, Proc 19 th ICCE, Houston, USA, pp 1437 1453 Van Rijn L C (1989), “The State of the Art in Sediment Transport 98 Modeling, in Sediment Transport Modeling”, edited by Sam S.Y Wang, 1989 American Society of Civil Engineers, New York Struiksma N., Olesen K W., Flokstra, C and DeVriend, H J., (1984), “Bed Deformation in Curved Alluvial Channels” Journal of Hydr Research, Vol.23, No Wang Z B (1989), “Mathematical Modeling of Morphological Processes in Estuaries”, Dissertation, Delft Univ of Techn Delft, The Netherlands Engelund F and Hansen E (1967), “A monograph on Sediment Transport”, Technisk Forlag, Copenhagen, Denmark Thomas W A., McAnally, W H., Jr (1990), “User's Manual for the Generalized Computer Program Systems for Open Channel Flow and Sedimentation: TABS-2 system” US Army Corps of Engineers, Waterways Experiment Station, Hydraulics Laboratory, Vicksburg, MS Smith T J., and O'Connor B A (1977), “A Two-Dimensional Model for Suspended Sediment Transport”, IAHR-congress, Baden-Baden, West Germany Moffatt & Nichol Engineers (2000), “Barataria Basin Existing Data and Numerical Model Review and Analysis” Draft Report Submitted to: State of Louisiana, Department of Natural Resources Report Prepared by: Moffatt & Nichol Engineers, 2209 Century Drive, Suite 500, Raleigh, NC 27612 July 28, 2000 Van Ballegooyenand Taljaard S., (2001), “Application of Delft3D FLOW to stratified estuaries in South Africa” Martin J L and McCutcheon S C (1999), “Hydrodynamics and Transport for Water Quality Modeling” Lewis Publications, Boca Raton, Florida O'Connor B A., and Nicholson J (1988), “A Three - Dimensional Model of Suspended Particulate Sediment Transport”, Coastal Engineering 12 Van Rijn L.C., Van Rossum H., and Termes P.P., (1989), “Field Verification of 2D and 3D Suspended Sediment Models”, Submitted to Journal of Hydr Eng ASCE Resource Management Associates, Inc (2003) 4171 Suisun Valley Road, Suite J, Suisun City, CA 94585, USA 99 000085 Hasselmann K., T P Barnett, E Bouws, H Carlson, D E Cartwright, K Enke, J Ewing, H Gienapp, D E Hasselmann, P Kruseman, A Meerburg, P Muller, D J Olbers, K Richter, W Sell and H Walden, (1973), “Measurements of wind wave growth and swell decay during the Joint North Sea Wave Project (JONSWAP)” Deutsche Hydrographische Zeitschrift Delft Hydraulics (2003), “Delft3D - FLOW User Manual; Delft3D WAVE User Manual” Chapman R S., Johnson, B.H and Vemulakonda S.R (1996), "User’s Guide for the Sigma Stretched Version of CH3D-WES." Technical Report HL96-21, US Army Engineer Waterways Experiment Station, Vicksburg, MS 100 ... cung cấp thông số kỹ thuật, đưa phương án thiết kế thi cơng đê, kè chống xói lở (Bùi Hồng Long, 2 004) ; Xây dựng mơ hình lan truyền chất ô nhiễm cho vịnh Hạ Long vịnh Bái Tử Long (Trần Đức Thạnh,

Ngày đăng: 11/03/2019, 00:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w