Bài viết nghiên cứu về tư tưởng của Phan Bội Châu về mục đích, đối tượng, nội dung và phương pháp giáo dục. Về mục đích của giáo dục trước hết phải giáo dục làm người, giáo dục trang bị cho con người một tinh thần tự lập, một ý chí tiến thủ cao; về đối tượng giáo dục là không phân biệt; nội dung giáo dục phải hướng tới giáo dục toàn diện vừa đức vừa tài; phương pháp giáo dục phải chú trọng ở cả người dạy và người học.
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 15, Số (2020) TƯ TƯỞNG PHAN BỘI CHÂU VỀ GIÁO DỤC Trần Thị Diễm Phú Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế Email: trandiemphu1995@gmail.com Ngày nhận bài: 19/6/2019; ngày hoàn thành phản biện: 01/7/2019; ngày duyệt đăng: 02/10/2019 TÓM TẮT Bài viết nghiên cứu tư tưởng Phan Bội Châu mục đích, đối tượng, nội dung phương pháp giáo dục Về mục đích giáo dục trước hết phải giáo dục làm người, giáo dục trang bị cho người tinh thần tự lập, ý chí tiến thủ cao; đối tượng giáo dục không phân biệt; nội dung giáo dục phải hướng tới giáo dục toàn diện vừa đức vừa tài; phương pháp giáo dục phải trọng người dạy người học Phan Bội Châu cho giáo dục có vai trị quan trọng vận mệnh đất nước Từ khóa: Giáo dục, Phan Bội Châu, phát triển ĐẶT VẤN ĐỀ Phan Bội Châu (1867 – 1940) nhà thơ, nhà văn, nhà cách mạng, nhà giáo có ảnh hưởng lớn đến nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam nửa đầu kỉ XX Nhiều tác phẩm, tư tưởng ơng, cịn đầy ắp giá trị công xây dựng đổi đất nước, có tư tưởng giáo dục Phan Bội Châu nhận thức rằng, giáo dục khuôn đúc người, sinh mệnh dân, dân sinh mệnh nước; tồn vong hưng thịnh đất nước phần phụ thuộc vào nghiệp nâng cao dân trí, đào tạo bồi dưỡng nhân tài Ông viết: “Thời nghiệp to lớn thảy tay bình dân làm nên; mà bình dân làm nghiệp lớn tất trước phải có giáo dục” *7, tr.173+ Trong đó, thực dân Pháp lại tiến hành giáo dục lai căng, què quặt, lạc hậu để đồng hóa nhân dân ta vỏ bọc gọi “khai hóa” cho dân tộc ta Từ việc phê phán giáo dục mà thực dân Pháp áp đặt nước ta, Phan Bội Châu nêu lên yêu cầu giáo dục mục đích, đối tượng, nội dung, phương pháp sau 191 Tư tưởng Phan Bội Châu giáo dục MỤC ĐÍCH CỦA GIÁO DỤC Phan Bội Châu khẳng định: “Chúng ta học cốt để học làm người, mà khuôn mẫu làm người, tất phải làm thánh; mà muốn làm thánh tất phải tìm cho tinh tuý thánh nhân; tất phải dụng công nơi việc học” *6, tr.259] Vì thế, việc học đời, cịn làm người ngày ngày cịn phải học Con người khơng có tri thức chẳng khác súc vật, biết ăn, uống, “giá áo túi cơm” mà Tri thức dấu hiệu để phân biệt, so sánh người với vạn vật đưa người lên vị trí ưu đẳng, đóng vai trị “bậc tôn trưởng vạn vật” *9, tr.11+ Khác với vật hoạt động theo người khác, tri thức mang lại cho người giá trị to lớn sống, giúp người chinh phục giới làm chủ giới Tri thức mang lại sức mạnh cho người, mà mang lại phát triển cho dân tộc Bên cạnh đó, mục đích giáo dục trang bị cho người tinh thần tự lập, ý chí tiến thủ, tư sáng tạo không dựa dẫm vào Giáo dục phải coi trọng việc bồi dưỡng lực tự học, tự nghiên cứu, tự nghĩ, tự làm Ơng cho rằng: “Cái lo người học giả khơng cịn tự khơng có tai mắt, mà phải nhờ tai mắt người làm tai mắt mình, khơng có tâm tư, mà phải nhờ tâm tư người làm tâm tư mình, khơng có tinh thần mà phải tự lấy tinh thần người làm tinh thần Các học phái nước ta khỏi bệnh chưa? Khơng có não chất độc lập nên Ta không chịu dựa vào người, ta không chịu theo người, ta không chịu lệ thuộc vào người, ta không bợ đỡ, luồn lụy người, có trời, có đất, ta hiên ngang độc lập giữa” *2, tr.168+ Xã hội ngày phát triển, điều người biết ít, cịn điều người chưa biết lại nhiều, việc địi hỏi phải khơng ngừng học hỏi để hồn thiện mình, để đáp ứng u cầu thực tiễn đặt Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Học hỏi việc phải tiếp tục suốt đời< Khơng tự cho biết đủ rồi, biết hết rồi” *10, tr.215+ Học suốt đời trở thành mệnh lệnh thời đại, thời đại mà kiến thức, hiểu biết giúp người phát huy cao độ tiềm lực nhằm đối phó hữu hiệu với thách thức đồng thời tận dụng tốt hội nảy sinh để phát triển bền vững ĐỐI TƯỢNG GIÁO DỤC Theo Phan Bội Châu, để tạo lực lượng để giải phóng người, giải phóng dân tộc phát triển đất nước giáo dục cần thiết tất người, không phân biệt giàu nghèo hay đẳng cấp Phan Bội Châu cho người ta sinh ai, sỡ dĩ có người thấp, kẻ cao; người sang, người hèn; người tốt, người xấu nguyên nhân chủ yếu khác phần giáo dục 192 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 15, Số (2020) Phan Bội Châu cho rằng, việc giáo dục cần thiết cho người lúc, nơi, thời điểm; nên xã hội nhà nước phải tạo điều kiện, hỗ trợ điều kiện học tập cho người Ơng viết: “Tất khoản phí tổn việc học triều đình xã hội chịu Nếu người dân nghèo túng không đóng góp nổi, triều đình, xã hội tìm cách giúp đỡ khiến người nước khơng không học đến bậc tiểu học trở lên” *3, tr.262+ Giáo dục bình đẳng với người, ai sinh xứng đáng hưởng giáo dục bất chấp rào cản xuất thân Đây xem tư tưởng tiến Phan Bội Châu xã hội Việt Nam năm thực dân Pháp xâm lược, chế độ thực dân nửa phong kiến khơng cho phép quan niệm bình đẳng giáo dục diễn Phan Bội Châu đặc biệt quan tâm đến giáo dục binh lính phụ nữ Bởi ơng cho binh lính lực lượng bảo vệ, giúp đỡ người dân xã hội, phụ nữ có nhiệm vụ làm mẹ, làm vợ, người có ảnh hưởng lớn đến việc hình thành nhân cách, tình cảm, trí tuệ trẻ thơ, người chủ nhân tương lai xã hội Phan Bội Châu viết: “Người lính có nhiệm vụ giúp người làm ruộng, người buôn, mở đất, dời dân làm cho nước thêm mạnh, quyền nước thêm lớn Nếu khơng có giáo dục chu đáo, người lính dám bỏ nước, thương u đồng bào, gây dựng nghiệp nước nhà ngày thịnh< Phụ nữ người có trách nhiệm làm mẹ tốt, làm vợ hiền, biết việc văn thơ, hay nghề buôn bán, khéo đường dạy dỗ em, giúp đỡ qn lính Mẹ tốt sinh ngoan, vợ hiền giúp chồng giỏi” *3, tr.263+ Phan Bội Châu coi trọng việc giáo dục phụ nữ Ơng khẳng định nước “khơng có phụ nữ yêu nước, nước làm đầy tớ cho người mà Nước mà tân việc giáo dục nữ giới việc quan trọng Sách để dạy cho chị em phụ nữ phải chọn sách hay sách tốt Trường học để dạy chị em phụ nữ phải chọn thầy giáo tốt giỏi hơn< Làm để phụ nữ nước, người muốn làm bà mẹ tốt, muốn làm người vợ hiền, muốn làm người phụ nữ tài giỏi Bia đá tượng đồng, lưu danh muôn thuở, phường khăn yếm chẳng bọn mày râu” *3, tr.263 – 264] Bên cạnh ơng viết: “Đặt Viện từ thiện cảm hóa để giáo hóa người có tội phải giam cầm, lập trường dạy người mù, người câm, người điếc, người tàn tật, đáng thương; lập nhà nuôi trẻ mồ côi, nhà nuôi người già yếu, nhà hộ sinh cho bà đẻ Trường học trẻ nghèo khó, mồ cơi phải thầy có tài học, có lịng thương người dạy bảo, chăm sóc khiến cho dân ta hưởng thái bình hạnh phúc” *3, tr.264+ Điều cho thấy quan tâm Phan Bội Châu với tầng lớp với tinh thần vơ tư mắt nhìn cơng minh khơng phân biệt đối xử 193 Tư tưởng Phan Bội Châu giáo dục NỘI DUNG GIÁO DỤC Phan Bội Châu cho giáo dạy, dục nuôi không đơn giáo dục dạy miệng lưỡi ni thể xác mà ngồi thể xác, hình thức giáo dục dạy ni tinh thần Trong tác phẩm “Vấn đề giáo dục công dụng giá trị văn chương” ông lý giải giáo dục: “Hai chữ giáo dục nguyên Hán văn mà thành tiếng Quốc ngữ, giáo nghĩa dạy, dục nghĩa nuôi< nuôi tất phải có hai phương pháp, ni xác thịt, hai ni tinh thần, tinh thần có khơn thiêng, xác thịt hữu dụng, mà lại xác thịt có mạnh giỏi, tinh thần có chỗ dựa vào, mà giáo dục khơng thể ngày thiếu được” *11, tr.87 - 88] Như vậy, theo Phan Bội Châu giáo dục vừa thể xác vừa tinh thần, phát triển toàn diện nhân cách trí tuệ người, nâng cao tinh thần dân tộc, lòng yêu nước cho người dân nhằm làm cho dân trí mở mang, dân khí lớn mạnh, dân quyền phát đạt Phan Bội Châu cho rằng: “Vận mệnh nước ta dân ta nắm giữ” [3, tr.256], dân trí lên cao dân quyền tơn trọng, dân quyền tơn trọng nước mạnh Điều có nghĩa là, dân trí cao nước mạnh, dân trí thấp nước yếu Phan Bội Châu cịn quan tâm đến vấn đề “dưỡng dân” “giáo dân” Dưỡng dân lo cho dân phần xác thịt Giáo dân lo cho dân phần tinh thần Cả hai phần song hành không tách biệt tạo nên thống Nghĩa Phan Bội Châu hướng tới việc giáo dục đầy đủ người hài hòa hai mặt thể chất tinh thần để tạo người phát triển toàn diện đáp ứng yêu cầu tình hình đất nước lúc để đạt mục tiêu đánh đuổi giặc ngoại xâm, giải phóng dân tộc Về việc nâng cao tri thức toàn diện theo Phan Bội Châu, nội dung giáo dục phải vừa đảm bảo tính thiết thực, đại, phù hợp với yêu cầu xã hội, bồi dưỡng lịng u nước, theo ơng “Thời trước hết phải bồi dưỡng giáo dục khiết lòng quốc, lòng hợp quần, lịng cơng ích,< thứ phải cầu cho trí thức mở mang, rộng đường kinh tế mà lợi ích cho nhân quần, tất phải việc theo đường khoa học mà cầu cho tri thức ngày phát đạt vừa yêu cầu xã hội” *5, tr.47+ Nghĩa phải giáo dục người kiến thức tự nhiên kiến thức xã hội, từ kiến thức kinh tế, quân sự, công nghiệp, nông nghiệp, thương nghiệp đến kiến thức trị xã hội tư tưởng nhà nước, pháp luật, tự do, bình đẳng, bác Là nhà Nho, Phan Bội Châu thấy mặt hạn chế Nho giáo chủ yếu trọng mặt tư tưởng đạo đức coi nhẹ kiến thức tự nhiên, kỹ thuật ông tiếp cận yếu tố tích cực từ văn minh phương Tây; đề cao việc giáo dục người toàn diện đức lẫn tài Để thực điều trước hết nội dung chương trình giáo dục phải thay đổi theo xu hướng kết hợp hay “lý học” (đạo thánh 194 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 15, Số (2020) hiền với “khí học” (khoa học kỹ thuật phương Tây); phải biết bán dã man, mua văn minh; mua “văn minh tủy” khơng phải “văn minh ngồi da” [9, tr.30] Phan Bội Châu, mặt, đòi hỏi phải lấy Tây học để tưới tắm, mặt khác, ông nhắc nhở, cảnh tỉnh người cách tiếp nhận văn minh phương Tây, để khỏi tổn hại đến giá trị tốt đẹp dân tộc [9, tr.32], học hỏi giá trị tích cực, loại bỏ tiêu cực, không phù hợp, bổ sung đáp ứng yêu cầu thời đại, tránh việc học hỏi cách thụ động, rập khuôn, giáo điều, Phan Bội Châu viết: “Tôi thấy người nước ta ngày nay, mặc đồ Tây, xe Tây, uống rượu Tây, ngủ giường Tây, soi gương Tây Ngạo nghễ tự cho văn minh, song sâu tìm hiểu chẳng khác chi kẻ cam tâm làm nô lệ cho giặc; chẳng khác chi kẻ chứa chấp riêng, ham chuộng giả dối, chẳng khác chi kẻ ỷ lại nặng, chí tự cường bạc nhược Đem tư tưởng tinh thần mà học địi văn minh, có văn minh ngồi da, mà dã man tủy” *3, tr.317+ Tóm lại, phân tích trên, ta thấy Phan Bội Châu coi trọng đến việc giáo dục nhiều phương diện, ông đề cao việc học hỏi điều hay văn minh phương Tây hay từ nước phát triển khu vực Nhật, Trung tinh thần chọn lọc phát triển “Cùng với việc giáo dục toàn diện tri thức, Phan Bội Châu trọng đến giáo dục phẩm chất đạo đức, luân lý cho người dân Việt Nam Ông nói rằng, “chúng ta cịn sống tới Chẳng phải khơng có cơng nơi giáo dục, luân lý cũ gia đình ta, đạo đức cũ xã hội ta, hiếu để trung tín với cội gốc” *12, tr.89 - 90] Vai trò quan trọng đạo đức việc định hướng hành vi người, việc đánh giá người định kết hành động Nếu khơng có đạo đức định hướng hành động người lệch lạc, không phân định tốt, xấu, sai Bên cạnh đó, người cần phải giáo dục dựa nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí Bốn chuẩn mực đạo đức Phan Bội Châu gọi Tứ đoan, theo ông thương người Nhân, biết xấu thẹn Nghĩa, biết nhượng Lễ, biết phân biệt phải, trái, đúng, sai Trí Bốn giá trị đạo đức có giá trị khơng cá nhân mà cịn có giá trị to lớn việc tề gia, trị quốc Tức nghĩa ơng địi hỏi việc giáo dục người phải đảm bảo mặt tài đức vẹn tồn khơng thiếu sót mặt nào, có đào tạo người tốt cho xã hội, cho nghiệp đấu tranh hịa bình, độc lập dân tộc Bên cạnh ơng không quên nhắc nhở việc thường xuyên trau dồi truyền thống yêu nước, tinh thần đoàn kết người 195 Tư tưởng Phan Bội Châu giáo dục PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC Theo Phan Bội Châu, ông chia làm hai vấn đề thầy dạy người học Phan Bội Châu cho đạo lý thời dạy người công việc học Khi người dạy cảm thấy “Học làm thánh mà không chán đến bậc trí (học bất yểu, trí dã) Dạy người làm thánh mà không mỏi đến bậc nhân (giáo bất quyện, nhân dã) Đã nhân mà lại trí thời phu tử thánh đó” *8, tr.255] Đối với thầy dạy, theo Phan Bội Châu không quên “ôn cố nhi tri tân, vi sư hĩ (Khổng Tử)” Theo ông ôn nghĩa ôn tập lại, cố đạo lý biết rồi, cơng việc hay rồi, chuyện khứ, dĩ vãng mà ta nhắc lại, nhớ lại Tân điều chưa biết, điều mẻ tương lai mà cần phải biết thêm Người ơn cũ mà biết làm thầy thiên hạ Khi giảng dạy người dạy phải xác định rõ đối tượng giảng dạy cho phù hợp để từ đưa nội dung, cách dạy với người Phan Bội Châu đánh giá cao phương pháp Khổng Tử, ông viết: “Khổng Tử dạy người nhiều phương pháp, mà khéo cách tùy người mà dạy” *8, tr.255+ Theo Phan Bội Châu người thầy giáo “Người thầy thuốc hay, thường hay tùy bệnh chứng người mà khai đơn thuốc” *6, tr.244+ Việc giáo dục mang lại hiệu tốt cho người học người thầy cần ý lựa chọn nội dung truyền đạt thích hợp người học Người thầy dạy cần vận dụng phương pháp trực quan không sử dụng lời nói để truyền đạt thơng tin đến người học mà thông qua cử chỉ, hành động, gương đạo đức thân để biểu đạt thông tin cho người học làm theo ghi nhớ “Ông viết: “Học trò học với thầy, há phải học lời nói thơi ư? Xem trời có nói đâu! Bốn mùa thứ tự mà đó, trăm giống vật thuận lý mà sinh đó, trời dạy hay sao?” *8, tr.258+ Bên cạnh đó, Phan Bội Châu cịn khun thầy dạy học cần tránh hai điều tránh nói điều vơ bổ khơng có ích với người học cần tránh thái độ nghiêm khắc thái người học Cịn người học ơng u cầu người học phải thực ba điều ý thức đạo đức học tập, cách chọn bạn mà học, cách đọc sách Ý thức đạo đức học tập theo ông: “Chúng ta học thánh nhân, học điều ngài nói, mà đến điều Ngài khơng nói nên để ý lắm” *6, tr.247+ Về cách chọn bạn, theo Phan Bội Châu có ba hạng người kết làm bạn, làm bạn với người trực (hữu trực), thẳng bạn can ngăn gặp lỗi lầm; làm bạn với người thành tín (hữu lượng) nhờ cậy bạn có 196 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 15, Số (2020) việc cần; làm bạn với người học vấn giàu nhiều (hữu đa văn) bổ trợ cho kiến thức chưa có Và ơng khun nên tránh người khơng thành thật; khơng giữ chữ tín; người không đa văn, học vấn hạn hẹp Phan Bội Châu khẳng định để việc học tiến tới đạt kết tốt người học nên “Lo lắng gần gũi người trực, lượng, đa văn mà tránh xa xa người hiền tịch, thiện nhu, biền nịnh, thời ích mà khơng tổn” *6, tr.233+ Có lẽ việc chọn giáo dục yếu tố quan trọng việc thực hóa đường cứu nước nên Phan Bội Châu trọng đến việc tiếp cận giáo dục từ người dạy người học Ngày phương pháp giáo dục có nhiều điều đổi với phát triển cách mạng khoa học công nghệ việc nâng cao chất lượng đào tạo nhu cầu thiết có tác động mạnh mẽ đến chất lượng đào tạo nguồn lực cho phát triển xã hội Trong nhiều giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo giải pháp đổi phương pháp dạy học phù hợp với người dạy lẫn người học xem khâu vô quan trọng tất sở giáo dục Nhìn chung, dù đổi phương pháp giáo dục sở tảng người dạy phải tâm huyết với nghề, bên cạnh chuyên môn cịn phải có đạo đức; cịn với người học phải có ý thức tự giác học tập, siêng năng, chăm khơng ngừng hồn thiện thân; điểm chung người dạy người học phải không ngừng bổ sung, tiếp cận với kiến thức để phù hợp với phát triển thời đại Ở thời vấn đề phương pháp giảng dạy cần trọng có góp phần nghiệp xây dựng đất nước thành công KẾT LUẬN Nội dung tư tưởng Phan Bội Châu giáo dục hệ thống tư tưởng đặc sắc, tiến bộ, sáng tạo nói mục đích, đối tượng, nội dung, phương pháp giáo dục Những nội dung nói bỏ qua hạn chế định mang tính lịch sử xét khía cạnh cịn ngun giá trị mà cần kế thừa Hiện vấn đề giáo dục vấn đề Đảng Nhà nước ta quan tâm với quan điểm “Giáo dục quốc sách hàng đầu”, xác định mục đích phát triển giáo dục đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, tạo trình chuyển đổi giáo dục chủ yếu từ trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học< Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân, yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào, sống tốt làm việc có hiệu [1, tr.13] Giáo dục đóng vai trị quan trọng đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng để đáp ứng tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội đất nước 197 Tư tưởng Phan Bội Châu giáo dục TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hồng Chí Bảo (2016), “Những nhận thức lý luận Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội XII”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 5(102) - 2016 [2] Phan Bội Châu (1990), Tồn tập, t1, Nxb Thuận Hóa, Huế [3] Phan Bội Châu (1990), Tồn tập, t2, Nxb Thuận Hóa, Huế [4] Phan Bội Châu (1990), Toàn tập, t3, Nxb Thuận Hóa, Huế [5] Phan Bội Châu (1990), Tồn tập, t4, Nxb Thuận Hóa, Huế [6] Phan Bội Châu (1990), Tồn tập, t9, Nxb Thuận Hóa, Huế [7] Phan Bội Châu (1990), Tồn tập, t10, Nxb Thuận Hóa, Huế [8] Phan Dỗn Chính – Cao Xn Long (2013), Tư tưởng Phan Bội Châu người, Nxb Chính Trị Quốc Gia – Sự thật, Hà Nội [9] Nguyễn Văn Hòa (2010), Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ: “Tư tưởng Phan Bội Châu chiến lược giáo dục ý nghĩa chấn hưng giáo dục Việt Nam” Trường Đại học Sư Phạm Huế, Đại học Huế [10] Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, t8, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội [11] Phạm Thị Thanh Tuyền (2017), “Góp phần tìm hiểu triết lý giáo dục Phan Bội Châu”, Tạp chí Triết Học, số 2(309), tháng – 2017 198 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 15, Số (2020) PHAN BOI CHAU’S THOUGHTS ABOUT EDUCATION Tran Thi Diem Phu University of Sciences, Hue University Email: trandiemphu1995@gmail.com ABSTRACT The article focuses on Phan Boi Chau's thoughts about the purpose, object, content and method of education Regarding the purpose, the priority was to educate how to become a person, human beings wereequipped with the independent spiritand high determination; concerning the object, it was not distinctive; in term of the content, ethics and talent and the educational methods had to focus on both teachers and learners Phan Boi Chau thought that education was very important to the fate of the country Keywords: develop, education, Phan Boi Chau Trần Thị Diễm Phú sinh ngày 03/07/1995 Quảng Nam Bà tốt nghiệp Cử nhân Triết học năm 2017 trường Đại học Khoa học, Đại học Huế; tốt nghiệp Thạc sĩ Triết học năm 2019 trường Đại học Khoa học, Đại học Huế Lĩnh vực nghiên cứu: Triết học 199 Tư tưởng Phan Bội Châu giáo dục 200 ... Phan Bội Châu với tầng lớp với tinh thần vơ tư mắt nhìn cơng minh không phân biệt đối xử 193 Tư tưởng Phan Bội Châu giáo dục NỘI DUNG GIÁO DỤC Phan Bội Châu cho giáo dạy, dục nuôi không đơn giáo. .. nước, tinh thần đoàn kết người 195 Tư tưởng Phan Bội Châu giáo dục PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC Theo Phan Bội Châu, ông chia làm hai vấn đề thầy dạy người học Phan Bội Châu cho đạo lý thời dạy người công... nước thành công KẾT LUẬN Nội dung tư tưởng Phan Bội Châu giáo dục hệ thống tư tưởng đặc sắc, tiến bộ, sáng tạo nói mục đích, đối tư? ??ng, nội dung, phương pháp giáo dục Những nội dung nói bỏ qua hạn