1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu tư tưởng phan bội châu về triết học và tôn giáo

164 96 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 164
Dung lượng 11 MB

Nội dung

Đ Ạ I HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI T R Ư Ờ N G ĐẠI H Ọ C KHOA HỌC X HI VA N HN VN * * ô Đ È TÀI CÁP ĐẠI HỌC Q U Ó C GIA TÌM HIỂU T TƯỞNG PHAN BỘI CHÂU VÈ TRIÉT HỌC VÀ TÔN GIÁO M ã số Ch ủ trì : QX.03.06 : TS ĐỎ THỊ HỒ HỞI C án phối họp: GV T r u o n g Hải C u ò n g TS Nguyễn Q ua ng Hung T h s Vũ T hà nh Lâm CN Ho n g T r u ô n g Minh GS TS Ng uy ễn Hữu Vui Hà Nội, 06/2006 MỤC LỤC M Ở Đ Ầ U NỘI D U N G C H Ư Ơ N G 16 C SỞ T H Ự C T I Ẻ N , C S Ở LÝ L U Ậ N Đ Ó I VỚI T T Ư Ở N G T R I É T H Ọ C VÀ T Ồ N G I Á O C Ủ A P H A N BỘI C H  U 16 1.1 C s t h ự c tiễn c ủ a t t n g triết h ọ c tô n giá o P h a n B ô i C h â u * 1.1.1 N h ữ n g biển chuyển nước t h ế g i i cuối thế' kỷ XIX đầu kỷ X 16 16 * Xã hội V iệ t N a m trở thành xã hội th uộc địa nửa phong k i ế n 16 * Biến c h u y ê n cấu giai cấp vai trò giai cấp xã hội V iệt N a m 23 1.1.2 B iế n c h u y ê n tình hình thể giới tác động vào Việt N a m 28 1.1.3 Sự phân hoá tư tư ởng xã hội Việt N am đâu thê kỷ X X 1.2 Tiền đ ề lỷ l u ậ n củ a t t n g triết h ọ c tô n g iá o P h a n B ộ i C h â u 33 1.2.1 Q uá trìn h h ình thành, cội ngu n tư tư n g Phan Bội Châu triết học tôn g i o 33 1.2.2 Một số điểm ý tro n e tư tư n g triết học V iệt N am truyền th ố n g p h ả n ánh tư tư ởng Phan Bội C háu vê triết học tôn g i o 1.2.3 Điều kiện chu quan để tư tư ởng triêt học t ô n 38 giáo P h a n Bội C hâu trở thành tiêu biểu tro n g thập niên đầu kỷ X X 42 C H Ư Ơ N G M Ộ T SÓ NỘI D U N G T T Ư Ở N G T R I É T HỌC C Ủ A PHA N BỘI C H  U 2.1 Quan n i ệ m P h a n B ộ i C h â u n g u y ê n t h ế g i i 48 52 2.2 Q uan n i ệ m s ự vận động biến đồi th ế g i i P h a n B ộ i C h â u 52 2.3 Vr s ự t h ố n g n h ấ t t h ế g iớ i t ự n h i ê n - x ã h ộ i - n g i 83 C H Ư Ơ N G M Ộ T SÓ NỘI D U N G T T Ư Ở N G T Ồ N G IÁ O C Ủ A PH A N B ỘI C H  U 88 3.1 P h a n B ộ i C h â u bàn khía c n h tơn giá o tr o n g N h o g iảo - trời, đạo trờ i, quỷ th ân 88 3.2 Q uan n i ệ m c ủ a P h a n B ộ i C h â u đồn kết tơn giáo, tự tơn g i o 98 3.3 P han Bội C h â u p h ê p h n n h ữ n g biểu h iệ n m ê tín, dị đ o a n , h ủ tụ c tôn g i o 113 3.4 P h a n B ộ i C h â u p h â n biệt g iữ a n h ữ n g n g i theo tôn g iả o c h ả n h tin n h ữ n g k ẻ th ự c dân đội lot tôn g i a o 123 3.5 T t n g P h a n B ộ i C h â u s ự t n g đ n g g i ữ a tôn g iá o g i ữ a tôn g iá o với dân tộc 126 KÉT LUẬN 132 D AN H MỤC TÀI LIỆ U THA M KHẢO 136 ọ M Ở ĐẦU Tính cấp thiết đế tài nghiên cứu Trong lịch sử tư tưởng Việt Nam thởi cận đại, Phan Bội Châu (1867 - 1940) nhà yêu nước, nhà vãn hoá nhà tư tướng lớn tiêu biểu nước ta tr ong khoảng hai chục năm đầu th ế kỷ XX Phan Bội Châu từ N ho giáo đến chỗ tiếp thu truyền bá bước đầu hệ tư tưởng tư sản, dần tiếp cận đến chủ nghĩa Mác - Lênin Tư tưởng ông phận quan trọng di sản lịch sử tư tưởng Việt Nam Phan Bội Chảu để lại cho nhiều tư tưởng có giá trị lớn nhiều lĩnh vực văn học, sử học, triết học, t r \ tơn giá o T rong lĩnh vực triết học tôn giáo xem quan trọng Tôn giáo lĩnh vực rộng lớn, nhảy cảm liên quan trực tiếp tới lĩnh vực trị xã hội Tơn giáo tác động tới ý thức hệ người Do mà nói tới tư tưởng Phan Bội Châu khống thể khơng nói đến tư tưởng triết học tôn giáo ông Từ trước đến, có nhiều cơng trình nghiên cứu Phan Bội Châu, đặc biệt lĩnh vực sử học, văn học dổi Riêng lĩnh vực triết học tổn giáo, tư tưởng ông chưa đề cập nhiều có nhận định, đánh siá chưa thống Tư tưởng Phan Bội Châu triết học tôn giáo chưa thành hệ thống n h n s không phần tiêu biểu, đặc sắc hàm chứa nhiều nội dung, ý n g h ĩa sâu sắc Do đó, việc tìm hiểu tư tưởng ông lĩnh vực vừa làm rõ giai đoạn lề lịch sử tư tưởng V iệt Nam, vừa việc làm có ý nghĩa lý luận thời cấp thiết Trong điểu kiện nay, cíins với việc tiếp thu nhữns giá trị tinh hoa nhân loại, hêt, phải biết siữ gìn phát huy giá trị sắc văn hoá dân tộc nhằm xây dựng nến văn hoá tiến tiến đ ậm đà sắc dân tộc Sự nghiệp cách mạng cùa khô n g phép đoạn tuyệt với khứ, mà phải tiếp nối phát huy truyền thống tốt đ rp , giá trị nhân văn dân tộc V ăn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng Cộng Việt N a m rõ: "Trong điều kiện kinh tế thị trườns mở rộng giao lưu quốc tế, phải đặc biệt quan tâm giữ gìn nâng cao sắc văn hoá dân tộc, kết thừa phát huy truyền thống đạo đức, tập quán tốt đẹp lòng tự hào dân tộc" [37; 11], Dưới ánh sáng Nghị qu y ết Đại hội Đ ảng lần thứ VIII đứng trước yêu cầu thực tiễn, việc n g h iê n cứu lịch sử tư tưởng Việt N am cận đại nói chung việc tìm hiểu tư tưởng triết học tơn giáo Phan Bội Châu nói riêng - m ột di sản to lớn dân tộc, nhu cầu cần thiết ch ú n g ta Việc làm chảng có ý nghĩa cấp bách mặt lý luận mà có ý nghĩa mặt thực tiễn nghiệp đổi mứi nước ta Đồng thời, việc làm có ý nghĩa góp phần xác định nét đặc thù lịch sử tư tưởng dân tộc trước thời kỳ du nhập chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam xác định trinh độ tư triết học, lý luận tôn giáo xã hội Việt Nam đầu th ế kỷ XX; đặc biệt đề tài góp phần làm rõ ý nghia giá trị di thảo nhà tư tưởng lớn tiêu biểu đầu th ế kv XX dân tộc - Phan Bội Châu Sự hình thành phát triển tư tưởng triết học tôn giáo Phan Bội Châu m ột trình phức tạp, trải qua nhiều thời kỳ khác trước sau năm 1925 thời kỳ lại có đặc điểm địn h bao chứa nội dung phong phú, có nhiều ý nghĩa sâu sắc cần sâu tìm hiểu, thời kỳ sau nãm 1925 chưa ý n s h i ẽ n cứu nhiều Xuất phát từ tình hình đó, chúng tơi định lựa chọn đề tài nghiên cứu tìm hiểu tư tường triết học tôn giáo Phan Bội Châu, đặc biệt ý hệ thống hoá cỏnsz trình trước m đ a n s nhiều ý kiến nhận định chưa thống với nhau, m ộ t số nội dung tư tưởng triết học tơn giáo chưa n g h iê n cứu đầy đủ Tình hình nghiên cứu cũa đề tài Trong n h â n vật lịch sử thời Cận đại, Phan Bội Châu chí sĩ yêu nước vĩ đại, vị tiền bối cách mạng tiêu biểu cho tinh thần đoàn kết đấu tranh bất khuất nhân dân ta v ề đời học h o t động cách mạng di sản tinh thần Phan Bội Châu từ trước tới có nhiều người d m hiểu nghiên cứu nghiên cứu nhiều khía cạnh khác nhau, có nhiều cơng trình có giá trị Từ n ă m 50-60-70 nửa th ế kỷ XX, đất nước chiếnt ranh, có nhiều cơng trình nghiên cứu ơng Trong đó, có trực tiếp hay gián tiếp đề cập đến tư tưởng triết học tôn giáo cua ông Trước hết, phải kể đến cơnơ trình tiêu biểu "Tìm hiểu Phan Bội C hâu Phan Chu Trinh" Tốn Q uang Phiệt (NXB Văn, Sử, Đia, Hà Nội, 1956) , “ Lịch sử tám mươi năm chống P h áp ” (Nxb Văn - s - Địa, Hà Nội, 1958) Trần Huy Liệu, “Phan Bội Châu, tư tưởng ch ín h trị, tư tươns triết h ọ c ” Bùi Đãng Duy, Nguyễn Đức Sự, C hương Thâu (Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1967), sách “Nhà yêu nước, nhà văn Phan Bội Châu Viện Vãn học, (Nxb Khoa học X ã hội, Hà Nội, 1968), sách “ Sự phát triển tư tưởng Việt N am từ t h ế kỷ XIX đến cách m ạng tháng T m ” , tập 2, Trần Vãn Giàu, ( N x b K hoa học Xã hội, Hà Nội, 1975.) Tiếp đến, tạp chí khoa học xã hội đãng tải nhiểu nơhiên cứu sâu sắc Trên tạp chí nghiên cứu đ a n c tai nhiêu bai viết Phan Bội Châu Nhất dịp kỷ niệm 100 năm ngày sinh ông, tạp chí N ghiên cứu Lịch Sử sò 104/1967 đăng bài: “Góp phần đánh giá tư tưởng Phan Bội C h â u ” Hương Phố; “ Phan Bội Châu công vận động đồng bào Thiên chúa iáo đầu th ế kỷ X X ” Đặng Huy Vân Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử sơ' 105/1967 có Trần Huy Liệu “ Phan Bội Châu tiêu biểu cho vận động yêu nước đầu th ế kỷ X X ” Tạp chí Triết học số 7/1967 đăng “Thử nêu vài nhận xét tư tưởng triết học Phan Bội C h â u ” tác giả Lê Sỹ Thắng, “Tư tưởng triết học, tư tưởng trị Phan Bội C h â u ” Bùi Đăng Duy Tạp chí N g h iê n cứu Lịch sử số 5/1978 có bài: “Tìm hiểu thêm tư tưởng bạo động Phan Bỏi C hâu” Chương Thâu Đinh Xn Lâm Tạp chí Triết học số 1/1981 có “Nhân sinh triết học Phan Bội C h â u ” Lê Văn Hảo Chương Thâu Từ đất nước thống nhất, hồ bình, n ần đâv từ sau Đổi mới, ánh sáng tư đổi mới, nhiều c ô n s trình quan trọng Phan Bội Châu đời Tiêu biểu phải kể đến sách như: “ Phan Bội Châu Toàn tập ” 10 tập Chương Thâu biên soạn, N x b Thuặn Hoá, Huế, xuất nãm 1990 Chươns Thâu nhà Phan Bội Châu học hàng đầu với ngót 100 đầu sách cơng trình nghiên cứu chun Phan Bội Châu Ngồi ra, phải kể đến : ‘;Tân thư, Tân vãn xã hội Việt Nam cuối th ế kỷ XIX đầu kỷ XX” Đinh Xuân Lâm chủ biên, Nxb Chính trị Q uốc gia, Hà Nội, 1997 “Xu hướng đổi lịch sử Việt N a m ” Đinh Xuan Lâm chủ biên, N xb Van hố Thơng tin, Hà Nội, 1998 “ Lịch sử cận đại Việt N am, số vấn đề nghiên c ứ u ” Đinh Xuân L ảm chủ biên, N xb T h ế giới, Hà Nội, 1998 “ Phan Bội đại g ” G • Châu xã hội • Việt • N am thời « • n o Bouđarel, N xb V ăn hố Thơng tin, Hà Nội, 1997 “ Lịch sử V iệt N am (1897 - 1918)” , N x b K hoa học Xã hội, Hà Nội, 1999 C hương Thâu tập thể tác giả chủ biên “ Phan Bói C hâu số vấn đề vãn hoá - xã hội - trị” Chương Thâu chủ biên, Nxb Thuận Hố, Huế, 2002 “N ghiên cứu Phan Bội C h âu ” Chương Thâu biên soạn, Nxb Chính trị Q u ố c gia, Hà Nội, 2004 Sách “ Lịch sử Việt N a m ” tập 2, 1858 - 1945 Đinh Xuân Lâm tập thể tác gia biên soạn, N xb Giáo dục, Hà Nội, 2003 Sách “ Phong trào dân tộc Việt N am quan hệ với Nhật Bản châu Tư tưởng Phan Bội Châu vể cách m ạng th ế giớ i” M Shiraishi, N x b Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 0 N hờ có th u ạn lợi tư liêu phương pháp mà tạp chí xuất n h iều nghiên cứu góp phần làm sáng rõ người tư tưởng c ủ a Pha Bội Châu, đáng ý có: Tạp chí K h o a học Xã hội, số 1/1995 có “ Bước đầu tìm hiểu mối quan hệ Phan Bội Châu Phan Châu T r in h ” Trần Hồng Hạnh Tạp chí T h ô n g tin K hoa học Văn hố số 12/1997 có “ Phan Bội Châu danh nhân đổi đầu th ế kỷ X X ” Chương Thâu Tạp chí N g h iê n cứu Lịch sử số 4/1 996 có ‘T n thư, tân học thời đại N hận thức lịch sử” N guyễn Văn Hổng Tạp c h ’ T riết học số 2/1997 có “Ảnh hưởng Tân thư, tân văn tư tưưng Phan Bội Châu Phan Châu T r i n h ” Lê Sỹ Thắng Trên tạp chí Triết học số 4/1997 có “Mấy đặc điểm nhà Nho day tân đầu th ế kỷ XX qua tìm hiểu nhìn phương Tây cỉia h ọ ” Đỗ Thị Hồ Hới Số 1/1999 có “ Quan niệm Phan Bội Châu tính người” N guyễn Văn Hồ Số 6/1999 có “Mẫu người lý tưởng trons tư tưởng Phan Bội C h â u ” Nguyễn Thị T u y ết Mai Số 2/1998 có bãi “Tìm hiểu mối quan hệ “lý ” “kh í” tr ong tư tưởng Phan Bội C h a u ” N guyễn Văn Hồ Số 117/2000 có “ Quan niệm Phan Bội Châu phương pháp hoạt động” Lê Ngọc Thơng Số 9/2005 có “ Ảnh hưởng triết học phương Tây qua quan niệm Phan Bội Châu người” Đỗ Thị Hoà Hới Trên tạp chi N ghiên cưu Lịch sử số 6/1999 có bài: “Tìm hiếu Phan Bội Châu vấn đề đồn kết lương giáo chơng Pháp đàu kỷ X X ” Phạm H n g Tung Tạp chí N g h iê n cứu Tơn giáo số 1/2001 có “ Quan niệm Phan Bội Châu tôn g iá o ” Lê Ngọc Thông Nhân dịp 130 nãm ngày sinh cùa Phan Bội Châu vào năm 1997 năm 2005 kỷ niệm 100 năm phonợ trào Đ n s Du nước, Hà Nội, Huế, N ghệ An, thành phố Hồ Chí Minh đêu có hoạt đỗrng, hội thảo khoa học xuất nhiều tập kỷ \ ế u có giá trị Phải ghi nhận nghiên cưu người tư tướng Phan Bội Chủu có luận án Tiến sĩ: Phan Bội Châu - người ng h iệp cứu nư c” - Luận án Phó Tiến sỹ Sử học Chương Thâu, Viện Sử học, 1981 “Tư tưởng triết học ’ - Luận án Tiến sĩ Triết học cea Lê N gọc T hông, Đại học Khoa học xã hội nhân văn 2001, xuất thành sách, Nxb Lao động, Hà Nội, 2003 Do vị th ế quan trọng ảnh hưởng to lớn Phan Bội Châu thời cận đại giới Việt Nam học th ế giới V nghiên cứu từ nhiều góc độ ơng Các học giả tiêu biểu: ỏ Trung Quốc có Hồng Dật Cầu, Từ Thiện Phước, Lương Chí M inh, Nhật Bản có M Shiraishi, K awamoto Kunie, Pháp có J Chesneaux, G Bouđarel, D H em éry, c Robequain, s P hcniổ, Mỹ có D.G Marr, Đức có J Unselt, Anh có w J Duiker Các c ô n s trinh họ dồi vé tư liệu từ góc nhìn người đứng bên ngồi nên nhận xét cần tham khảo, xem xét nghiêm cẩn Do điều kiện chủ yếu đề tài chúng tơi trọng đến cơng trình học giả Việt Nam với khối lượng lớn Với khối lượng di thảo đồ sộ, nội dung phong phú Phan Bội Châu nên có nhiều cơng trình nghiên cứu ông, đề cập đến nhiều lĩnh vực đời, tư tưởng ơng Tuy nhiên, nhìn c h u n s lại, chủ yếu nghiên cứu lĩnh vực văn học, sử học, lĩnh vực triết học Đề tài chúng tơi nghiên cứu tư tưởng triết học tôn giáo lát cắt khái quát di thảo Phan Bội Châu, nên cố gắng phát nhận xét cơng trình trước vấn đề liên quan đến tư tưởng triết học tôn siáo ông * Về nhận định tư tưởng triết học Phan Bội Châu: Trong cơng trình có nhiều ý kiến khác nhau, gần nhất, luận án Tiến sĩ Triết học ‘T tưởns triết học trị Phan Bội C h â u ” N g u y ễ n Vàn Hoà có kế thừa kết giới nghiên cứu Việt N am vấn đề này, như: Bai Đăng Duy Nguyễn Đức Sự, Chương Thâu, Lê Sỹ Tháng để đưa kết luận: 10 PHU LUC V TẠP KÝ V à N M I N H L U Ậ N V ă n m i n h v ố n có t h ể c c h v ă n m i n h , c h ú n g c h ỉ 'x i n đồng bào b ầ y tỏ s a u đây: (a) N g u n gốc d ã m a n t p tụ c th ó i quen (b) N g u n gơc d ã m a n biết noi theo (c) V ă n m i n h s i n h r a t tưởng (d) V n m i n h s i n h r a t h ự c h n h H a i c h ữ d ã m a n , k h ô n g b iế t từ đ â u m ra, n ê u k h ô n g có ngày n a y t h ì s a o b i ế t th ỏ i đại dã m a n Ta đ â y c ũ n g người nước d ã m a n , t a đ â u d m m ú a m é p b n c h u y ệ n dã m a n c h ă n g ? N h n g biết m ' k h ô n g nỗi th ì c h n g n h ữ n g dối m ì n h m dổi người, c h ẳ n g n h ữ n g dơi người lại dơi nước, dõi nước tứ c dối trời, ta m dối tròi, ta có tội vối tròi n h iề u lắm! Ô n g trờ i x a n h kia! T ại lại s i n h ta nùốc 11Ô lệ Tại lại s i n h t a g iữ a t r n g gươm giáo? T h ú vị th ay! thịt ỉầni than Ai không tai mắt đứng trần? Nòi vàng Đơng A hầu phai sác, Máu đỏ Hồng Bàng đả thiết thân Vác quách N gư qua bè Bắc, Ném liền núi Tản xuống sông Tàn, Anh em ta phải hồ mà dậy, Cướp giáo Chương Dương cỉcĩu ho Trần “C Kẻ sĩ s i n h r a đời có t h ể l m t r ă m việc, c h ứ khỏrtg sủ;i TAP KỶ đổi p h o n g tục P h o n g tụ c tê n giặc vô lại n h Nho Nếu đ n h th ì sức m ì n h k h ô n g đ u để t h ắ n g m ì n h , m phuc t ù n g t h ì bị l m k h n đơn T u â n T ủ nói r ằ n g : Khom l n g m suit, đời, m k h ô n g d m có chí k h c , đ ấ y kẻ tụ c N h o K ẻ h o k i ệ t n ê n sử a tục, cho k h ô n g n ê n th e o tục, nên n h ố tụ c m k h ô n g n ê n ch ịu ép tục N ế u tục m h ^ y tlieo c ũ n g được, n h n g n ế u tụ c dở m th eo tục k h n g bị tụ c làm h ỏ n g c ũ n g r ấ t Nước t a việc đểu lìết sức m th e o tục P h m n h ữ n g tụ c t ì n h , tụ c h iế u , bỉ tục, đồi tục, người nước ta đểu m a n g m ộ t bị tụ c s a u lưng, đế đ n g t r ẽ n t h ế gioi, u n đúc d ầ m ngấm, m đ ú c n ê n vơ số người tục, ró m ắ t t ụ c / t a i tục, xương tục, r u ộ t tục N ế u t r o n g đo, có m u ố n th o a t ngồi tụ c m i ệ n g xôn xao n h b ầ y k iế n b m lấy t h ị t thối t ”ă m m ũ i tèn n h ằ m vào b ia đích, l a m cho người n h i ễ m tụ c niới thơi Thói tục l m h i người t a đ ê n th ê ư? T a xin m ày đ n g q u a ci’i a ta m vào n h t a n ữ a K h a kha! ! Tục m a quỷ nước Việt N a m r t th ịn h , tục ma q uỷ ỏ Việt * Nnm c ũ n g n h tụ c s ù n g P h ậ t An Độ, tục thò t h a n T r u n g Quốc Đạo P h ậ t đạo K h ố n g r ấ t m â u t h u ầ n voi n h a u , có ngưòi báo dạo P h ậ t k ẻ t h ù củ a đạo Khổng Học theo dạo K hô n g mà lai di thò' ke t h ù n g h ịc h c ủ a đạo Không, nguoi khô n g n g h ĩ đên thê? Các họp người ca núoc lại m thờ phụng L m chùa, nuôi sư, in k in h , x â y th p , đúc chuông, khắc tượng, h iế n qua, dâng hương T h a n ôi! T h n g thay! Ta biêt đà} Các só dĩ l m n h thế, c h ắ n g qua đế can h n h p h ứ c -/ mà N h n g m bảo h n h phúc, người người ta bảo t a i hoạ đấy! N h ữ n g t h ứ m c ổ ’ xin là: sống lâu, n h i ề u cái, n h i ề u v n g bạc, nh iổ u h a u non tro clẹp xe s a n g n g ự a tôt, vóc n h i ễ u đ ẩ v n hà đòi n y lưu t r u y ề n q u a đòi khác, k h n g h ết Đ ấ y m ục đích cưa h n h p h ú c đây! T h ê n h n g n h ẩ m , n h a m to đay! Xin ngươ i h ã y lắ n g tai n g h e ta nói đây! Tạo tú i d ự n g cơm có vỏ t h ị t r ắ n n j n y ăn 110, đ ê m th ì n g ủ kĩ, lúc t r ẻ n h ỏ b ấ t tín b ấ t tr u n g , vô liêm, vô sỉ đ ế n k h i già cả, r â u tóc bạc phó, chỏng gậy tr úc, m a n g day t r ầ u , g ặ p thì' tự xưng: Ta n ă m n a y đỏ 70 tuôi s o 104 I ' H A N I5ỘI C' H- Ãi J - t o a n TẢI' tuổi rồi, n ế u có xú c p h m đ ê n th ì liền v u õ t r â u m a nói r ằ n g : r â u tóc n h t h ế n y , t a b ậc ông, bộc c h ú ngươi, bọn t r ẻ r a n h n h c h ú n g m y m d m h ỗ n xược với c h ú n g ta o r Đ ến k h i hởi r u ộ t g an, t â m th ì m ộ t k h ô i p h ã n v n g m thơi K hống T nói r ằ n g : L ú c t r ẻ n h ỏ th ỉ k h ô n g biết k h i ê m n h n g t tơn, lon lên k h n g có lư u t r u y ề n s a u được, già m không c h ế t di, đ y dổ ă n hại Đấy, n h ữ n g tlìứ mà CcTC gọi h n h p h ú c “đ a t h ọ ” n h thế! S ả n s i n h r a vô s ố t h ứ xương tụ c l a n h hôi, G iá p r u ộ t chó, A t t í n h heo, B í n h th ì h i nước, Đ in h th ì t n d â n , n h a n n h a n n h ữ n g p h n g d a thối t h ị t hôi, m a n h c lừ đừ s.uôt n g y say , b i ê t cúi đ ầ u n p đủ SƯU t h u ế cho q u â n t h ù mn Đ ấ y m gọi p h ú c “đ a n a m " nhu' t h ế ' Đ ẩ u đội m ũ d t v n g , m ì n h m ặc áo m a u lục, n g h ê n h n g a n g trê n đời gọi t r ợ n g p h u T h â n n^ươi s a n g dày d a n h đẹp N a y hỏi n h ữ n g công việc làm róc th ịt d â n để béo b ụ n g m ì n h , h ú t m u d â n đê no r u ộ t n r ì h , r c h r u ộ t n t gan, k h ô n g ă n k h ô n g ngủ, lo cho việc clúọc cân t h ậ n , ]o m cho h ế t lòng IruníỊ t h n h , đê q u n n t h ù bat tnv k h e n : Tốt! Tôt! ĐftV h ê t việc h nv củn rồi! Lại call l m cho t h ă n g q u a n ti ê n chức, t r ọ n dời t h a n h thơi Đôn s a u t r ă m tuối, c h ê t cựa sô, p h ú c dẩy c u a n g i đ ã d a y đ ủ v ậ y ! ý Cnc d em t h ứ h n h phúc ây mà cầu xin P hật, tr ò n g mong ó P h ậ t, n ị n h h ót P h ậ t, d ụ n g t â m khô so lắm, cẩu k h n v ấ t vá lam N h n g m k h ô n g có h n th ì thơi, n ê u có hồn tlìì s a o cóc k h ô n g ngbT đ ê n p h ú c cua vun \ ù đố n h L ương Đ ài T h n h xưa? Cái p h ú c te n V ương K h â m Nlnìọc ỏ T h i ê n H ù n g n g v xưa n h vậv Các k h n g có m ă t thơi, n ê u có COI- n iãt th ì khòti£ t r n g t h ấ y p h ú c c h é t đói ỏ trước m a t cễ.i p h ú c mât nòi qiơng s a u n y đ a y ư?! t N a y ngơòi P h p bao vệ ìn chìm chion ó hu ong th o n clểu phát ti ề n bạc cho đê s a s a n g lại ca C h ú n g m nhu' th o la rní k h ô n k h é o h i ể m dộc Một theo lòng h n m th íc h cím các: TAP KỶ ngươi; H a i l m cho ngươ i c n g t h ê m ng u Người x a th ích c a n h c h im cắt, ý m u ố n t u y ệ t d iệ t gió ng nòi, k h n g p h i lay làm c a n h m thôi, c h í n h c ũ n g g i ố n g ^ n h t h ế dấy N a y ngưòi P h p l m n h t h ế m có n gườ i cho n h â n đạo li? Các D'ju'oi t r n g l m p h ú c đức ư? T h a n õi! N h ữ n g m n g y n a y người nước ta brio n h â n đạo p h ú c đức, t a b i ế t “Thích Ca, Thích Caỉ Đốt hương dâng hoa Di Lặc, Di Lặc! Cầu phúc, cầu đức Từ từ, bi bi! C h ế t đ ỏ i có k ỉ! Tu trcù! Tu trại! T u y ệ t t ự có ngày!" y' Ngồi P h ậ t £}ino ra, lại có t h a n q u y ể n T h ẩ n q u v ê n so VOI P h ậ t giáo lại t h ị n h Người V iệt N a m việc đ ề u c ầ u t h ầ n , b ẩ m t h ẩ n , n g h e th án, p h m lễ th t h ẩ n , t h ậ t t r ọ n g h ậ u t h ậ t cân t h ậ n N h ũ n g t r ọ n g l ắ m th ì đ ắ m đuôi n h i ề u , c â n q u mơ sâu Đạo q uỷ t h a n k í n h m x a , k h ố n g n ê n đ ắ m cỉuôi, k h ô n g nôn mê N on s ô n c h u n g đúc, s i n h t h n h triêt, th ê gioi mà lập cơng, s i n h d â n m t h ỉ n h m ệ n h Người s a u nhó' đôn công ctửc d ự n g bia lậ p đ i kỉ n i ệ m , l m đền th o cúng, đáng N h n g c h í n h t n h i ề u , t h ậ t giá n h iề u T h ậ m chí có kh i đơn ca n h ữ n g khôi đ q u i gở gốc Ccây cô t h ụ r n g h o a n g m a váng, liệt, vào h n g t h ẩ n c ứ u t h ê độ d n tôn s ù n g lạy lục n g y cắu ỏ' t h a n , bưốc bước t r n í vào t h ầ n Iiôni n a y th ổ n t r u y ổ n thô này, n g y m a i t h ầ n p h n t h ế kia, c h ê t đ ế n tr ú o c mấl m tròng t h ắ n c ứ u m ì n h , chờ t h ầ n g iú p m ì n h q u a n h n ă m suôt th n g c h ô n đ ẩ u v o đấy, đ ắ m lòng vào đấy, Ihì m o n g n ấ y nỏ t tư n g S a o k h n g nghĩ, lòng m ì n h tứ c thần S i n t ấ m lòng ấ y r a đê l m t ấ m lòng y ê u Tô quôc y ê u dồng Y bào, cứu n h â n d ã n , g i ế t k ẻ t h ù , m biẽt giữ tâ m lòng ây t h ì ngươ i đ ã t h ầ n rồi, c ẩ n p h a i can t h ắ n ngoai đên T h ẩ n ư! T h a n ư! C h ẳ n g q u a c ũ n g can o t ấ m lòng ta mn V* I0f) PHAN BỘI CHÂU - TO W TẬP T xiía đ ế n n a y đ ă t h â y Yên, Lộc, T hụ Lược'-’ ỏ đâu T h ậ m ch í lại có h n g tư n g số, bói tốn, vận h n n iê n m ênh, đ o n n h ă n g nói n h N h nói: N ă m n v gặp h ọ n b c h hố gap m è n h t a n g môn P h i c ắ n t h ậ n xa, p h i để phòng- lội nước N h ữ n g tụ i n g u tục, lư u m a n h , k h ô n g nghề, k h ô n n g h i ệ p miíơn k i ế m ă n , d ắ t người k h c x u ố n g ngục N h ữ n g bọn ngu ngốc k h n g b iê t gì, cho lời nói t h ầ n , lo âu, sọ' sệt bước k h ô n g d m r a khỏi cửa, th ì d m nói đến việc N a m Hồ, Bắc Việt Đ ấ y t h ủ đ o n m n g u người ta, dộc ác thứ n h ấ t T h ấ p x u ố n g b ậ c n ữ a việc m a c h a y t a n g tế N h ữ n g việc vặt mọn, nói r a b u n cười N h c h ủ t a n g có lễ lạy đnp, n ằ m đường k h ô n g b i ế t s o n , đ â u đ a đến T ụ c t h ậ t hủ lậu Có n h t h ế t i ế n g có h iế u K h ô n g n h t h ế m a n g tội b ấ t hiếu!? T h a n ôi! N g v n a y nước ta bảo th ê hiêu, ta biêt Chúng q u a 'à c ầ u chỗ m ộ t lạy, m ộ t tiến g khóc mà thơi P hàm việc t a n g khó, lây t h n g xót l m chủ, nhơnj[ n a y chăm vể việc v ă n ho a t r a n g sức, cò' q u t tr ô n g ch iên g nghi vệ, chú' t h ậ t r a th ì k h n g có m ộ t m a y m a y n o l i th n g xót cá Trong khóc, lại m a n g th e o vơ sô* cười mỉm cười t h ầ m T sau, to xin n ê n lấy g n g bôi vào m Rất đ n g q u i gở là: h ễ k h i có người bị việc t a n g th ì nghìn vẻ m u ô n t r n g , k h ò n đốn khơ sở L n g giềng xóm mạc nghe người ta có việc t a n g th ì giả tiê n g m t h â n ti n h , kéo đến đàn, k h ô n g k ể có g iú p đỡ cho việc gì, chia b u n cho c h ú t T r o n g có ngưòi ngồi n g ấ t n g n g s u ô t ngày, k h é o m u a chuộc lấy công N ế u ă n u ố n g có tí k h n g vừa lòng, liền trọn mắt vểnh r â u , kia, nọ N ế u có m â m cao cỗ đẩy hon hớn hỏ hơ T r việc ă n u ố n g ra, khơng' n g h ĩ ngói nưa Ngồi lì uống mãi, k h n g đ â u c h a sav, n ă m đ ấ u t m h , rượu vào m ặt dỏ nói n h a m nói nhí N ê u n h t a n g ch ủ có t h i ê u sót c h ú t nno gọi h i ế u ch ủ , h đòi h iê u chủ h o a c h hoẹ X h ìn lại mà \ e m , n g i khóc ta cười, th ê gì! Trước t a n g ch bàn việc ă n níĩ, s a u t a n g th ì chi b n việc tiên n o n g h n n h thần n g y x u a nói: “P h m g ặ p người ta có việc ta n g , 107 TẠP KỶ phải h ế t lòng t h n g xót g iúp đỡ" Cac người có p h i đ e m lònq; th ơng người k h c m đến, h a y ă n u n g m tìm đ ế n ? N ê u b ?0 lò ng t h n g người k h c m đến, th ì n h K h ổ n g T ủ nói: “Hễ ngồi ă n m ộ t b ê n người có ta n g , th ì c h a h ể ă n no'- N ế u can ă n u n g m đến người ta có t a n g ăn N h thô’ đ em người ta sõng lâ u rnai mãi, p h a i chết thèm Các l m n h th ế, t h ậ t k h n g có m y m a y thê đạo n h a n t â m Đ ấ y n g u tục đồi bại n h ấ t Tế, có n g h ĩ a giao tế, t r o n g p h m vi n g h i lễ, q u l ắ m xa xỉ, k h ô n g đ ú n g mức th ì b ủ n xỉn, đ ề u c h a họp lễ Dân g ia n t ế tự, n g h i th ứ c k h n g đủ, m đ u a bõn v ặ t mọn ca niíớc n h cuồng T rướ c lúc c h a tế, m m nói c ấ m kị m đòi uống tìm ă n , hỏi đ ế n t ì n h t r n g s a u lúc tê rồi, m ộ t k hi n g h e xướng h t i ế n g “lễ t ấ t ” n ấ y đ ể u n h a o nhao B n g m â m th ì ă n trước n g a y cử a t h ầ n , ró t rư ợu th ì ìig t n í ố c n ^ a y rnắt t h n h Đên dọn cỗ, t h ì t r ê n q u a n viên, đ ê n b ìn h d an, ngồi đíing lu n g tu n g S a u k h i u ô n g m ộ t hai c h é n G iá p 11 lổng At, At th ì đ n h B ín h , chửi m ắ n g om sòm, n h t u n g m ú a nôi T h ậ m chí c h ia t h ị t c h a đ ể u th ì đ u a liơi đ u a sức n g a y đê chia tô n ti, p h â n biệt cấp bạc T h a n ôi! Đôn m t quá! D ôn m t quá! N ếu t h ầ n có biết, th ì t ấ t p h a i m che tai, c ũ n g tất phái m mở miệng P h n g chi có đồ vơ J u n g C H Ư Ơ N G T H Ầ U dịch C hủ t h í c h : '■’Thp Tạp ký 14 tậ p “di th ả o ” (chữ H án viết tay) ngúòi nhà tác gia, tức bà N gu yễ n Thị Phúc, vợ hni ông' P n Nghi H u y n h (i;on o;i Plinn Bội Châu), gino cho c h ú n g n ă m 1961 Tập pách bị rnrh nát hị xé iii;YịL sô'tờ Hơn dã cất giấu lâu ngàv chữ 1110 1'ât khó ctọr Chúng tơi dã nhờ cụ túc nho khôi phục nguyên lác dế dịch lại n h ữ n g đoạn liền mạch, ó dây xin £ÌỚ1 thiệu dê mục tác giả vièt lliành đoạn kliác (1) Bài thơ nàv ngu yên văn viêL bằ n g chữ Nỏm (2) Yên Lộc Thụ LuỢc đểu tên vị tha n, vị tiên người xun thò' đen miêu đổ cầu phúc (Chú thích cua nguyên bản) (3) Đoạn sau bị ráaằ thiêu trang IDS IM I A N H Ộ I C I I Ả U - T O A N T A I T R I Ế T L U Ậ N Đồng tử nói r ằ n g : ' N ế u k h n g có tiên sinh t h â n tỏi dã bị tai vạ C h ú n g s i n h nước N a m , lớn nước N a m , theo phong k h í nước N a m , t h e o t ậ p tụ c nước N am N h ù n g th â y n h ữ n g việc người nước N a m làm , mờ m tối tăm , kh ô n g b ằ n g cử vào đ u cá T ậ p th e o m k h ô n g t h ế k h ô n g nghi hoặc, làm theo mà k h ô n g khỏi ngờ vực, n a y m u ô n đ e m n h ữ n g việc ngờ vực h n g ngày r a hỏi ti ê n sinh, tiê n sin h có s ã n lòng báo cho kh -ng?" T iên si n h nói: “Được” Đ ồng tử nói rằ n g : D m hỏi lẽ chết sống n h thô n o C h ủ n h â n t r ả lời: “N g y xưa Khơri£ P h u tử có nói rằ n g : “C hưa b iế t lẽ s ô n g th ì lại b iế t đưọc lẻ chêt" N a y ta nói ra, sọ có tội voi K h ố n g Tử N h n g c h ú dã hói ta c ũ n g xin m a n g tội m giai đ p cho t r ê n qu a địa cầu, có lu n g k h í “t h i ê n chí” 662 t u v ế n , t h ô n g h n h su ô t n g y đêm, luôn kh ô n g dứt L ấ y m ắ t t h n g m t r ô n g k h ô n g t h ấ y ctiíộr Luồng k h í y n h ỏ h n k h í điện, p h ả i d ù n g k í n h h iê n vi h n g lon đợi lúc trời t r o n g s n g m x e m moi t h â y N h ú n g k h ô n g phải người t i n h việc q u a n s t th ì c ũ n g k h n g t h ấ y đúọc T đòi t r u n g cổ s a u , người ta p h ầ n n h i ế u h a y chêt yêu T u y nói r ằ n g k h í s ố v ậ n m ệ n h , n h n g c ũ n g k h ô n g biêt đạo clưỡng sinh m gây P h ỏ n g k h i ế n tr a i, gai giao hợp trúớ( k h o a n g t h n g t h n g 2, đ ị n h t h ầ n n g n g tí n h , đợi lúc t r ă n g s n g tròi tr o n g , vào k h o ả n g tí, h n g p h n g đơng, hớp lấy “th iê n ch í” giao hợp m ộ t lầ n có đứa ày lại t h ô n g m i n h k h c th n g , k h o ẻ m n h h o t bát, N h ú n g k h í áy đên, có tro n g đục, t u v th e o th i kh ắ c Khi tiể u n hi s i n h ra, hớp lây n h iề u k h í H ố p k h í t i n h th ì t h ô n g m i n h tôt clẹp hớp k h í th t h ì n g u ngôc h ô n mê Cho n ê n kh i t r e em mối s i n h m ộ t t h n g , k h ô n g n ê n cho sông t r o n g n h kín p h a i d i m s xe n h ỏ chở d o chơi đ ể hớp lây k h í ây, k h ô n g k ể k h í tronc, h a y đục, h ễ hớp n h i ề u th ì tiê n t h i ê n s ú n g ’ túc Đ èn kh i da TẠ I’ KÝ lon n u ô i n â n g c ũ n g p h ả i c ẩ n t h ậ n P lìàm n h ữ n c Ị 'ó m a sư ơng m ù , n ó n g nực, ẩ m t h p , h ại cho sốníĩ người m k h ô n g p h i Nước lửa ă n uống, lo nghĩ, làm th n g tôn-isư' sông c ủ a người ta r ấ t n h i ề u Cho n é n đ ẩ u pliải đội mũ c h â n phải giáy, m ặ c áo m ỏ n g đê h n g m t , m ặc áo kcp đẽ c h ô n s rét N h cửa r ộ n g rãi, tăn ìig cóc đ n g t h n h n h n n trước c ũ n g đ ã t n g lo cho ngưòi đời s a u n h Kgu'ò'1 T h i T â y dã m Đ ê n nhu' nước lửa, có th ẻ ni người, m có t h ể l m h i người N h ữ n g p h n g p h p cóc n h cách trí T h i T â y c ũ n g b n nói rõ r n g Ngiíòi nước ta k h ô n g t h ể k h ô n g b i ế t rõ p h é p T r ẻ k h i mối sin h , k h ô n g n ê n l ấ y , q u a n áo cũ m ặ c cho nó, áo q u ầ n cũ n h i ễ m p h i n h i ề u x ấ u , n ê u lấy ẵ m t r ẻ em, p h a i tơn h i k h í ấ y veil th ê c h â t N a y m u ố n nói rõ hơn, c ũ n g k h ò n g th ê nói c h u n g vào đãv được, l m s c h r i ê n g nói kĩ đế x e m sau Nói tóm lại nùốc Việt N a m c h ú n g ta, đ n g vào thòi kì dã m a n , b â n t h i u t h â n m ì n h , p h h i t h â n m ì n h , k h i n h rỏ t h â n m ìn h , v ât va t h â n mình, th ê m n g u y ê n k h í yêu não c h t mỏng, cộng t h ê m vào lại ni k h ô n g b i ê t nuôi, d y k h ô n g biết dạy cìn mà lương tâ m c ũ n g th e o m t i ê u tan Còn n h việc chết, nói r a lại c n g t h ê m c h n Người ta clièt k h í t a n K h í t a n th ì l m hồn, cho n ê n n^iiời chêt có hồn Hồn t h i ê n g h p k h í t r o n g n h iề u Người Việt X a m c h ú im ta Ị k h ô n g t r ọ n g t h ể sống, t r ọ n g xác chêt Cho n ê n lúc sông, ã n k h ô n g d m ă n , m ặ c k h ô n g clám mặc, clẽn phét l m q u a n s a n g , q u c h đẹp, t ế lễ t a m s i n h ch ín bò, c h a n g q u a h văn l loẹt, c h ả có ích gì! T a th ì cho rằ n g , người ta lúc sông, phái x e m t h â n xác â v n h v n g n h ngọc, p h a i l m cho t h â n t he sông â y t h n h a n h h ù n g h o h i ệ t cìên k h i chêt c h ô n đu'ọ'c, v ứ t c ũ n g được, ctôt c ủ n g k h ô n g n ê n hỏi clẻn l m nìia, n h t h ê c h a tô t s a o 9" Đ n g tử hỏi: C lẽ bao ứ n g cửa q u ỷ t h ầ n nhu' thê n o ? C h ủ n h â n cĩap: “M ệ n h hệ c ủ a d â n tộc Việt N a m xun n a y đ ể u V bị khơiTg clìê ỏ' trời, t h ầ n Đ ã bị k h ô n g chê ỏ troi, o t h a n tài phái có long t r n g m ong T r ô n g m o n " m a CÌ ƯỌC nhu' n g u y ệ n t h ì chả nói l m gì, n h n g đ ê n hi v ọ n g clã c ù n g dó mà s i n h IYI no I’HAN BỘI CHÀU - TOAN T Ạ I ’ phỉ b n g , o n t r c h T rời đ ấ t tội gì, q u ỷ t h a n tội gì, bỏ t r c h n h i ệ m c ủ a n g i s ố n g m c ầ u ỡ nơi nìù m ù mịt mịt m a sai l ầ m đ ê n t h ế ? | p h m n h ữ n g c h u y ệ n n h t h i ê n đường, địa ngục, b ù a p h é p , c h a y đ n , c h ẳ n g q u a k h í t h i ê n g liêr.g k h ô n g g i a n m Q ủ y t h ầ n có p h ậ n qu ỷ t h ậ n , c h ú n g ta có p h ậ n s ự c ủ a c h ú n g ta, lẽ â m dương, h a i bên k h ô n g liên q u a n với n h a u T a c h a h ể t h ấ y có đ ế n t h i ê n đìn h, đến t h ủ y p h ủ N h n g lấy lẽ m suy, ta ỏ dươ ng t h ế ta n ê n b n n h ữ n g việc d n g t h ế m thơi L m v u a th ì phải m cho h ế t đ o n h â n ; l m th ì p h ả i l m cho h ế t đạo k ín h , l m cha th ì p h ả i l m cho h ê t đao từ, l m th ì p h a i l m cho h ế t dạo h i ế u ; l m d â n nước t h ì p h ả i l m cho nước giàu d â n m n h P h ậ n c ủ a c h ú n g t a có t h ê m thơi Còn ngồi t h ả n t a c h a t n g l m , n ê n ta k h ô n g d m tin, m ắ t ta c h u a từ n g t h â v n ê n k h ô n g d m tin “Đ ạo q u ỷ t h ầ n , k í n h m xa r a ” Ta tr ô n g m o n g n gườ i nước t a đọc n h ữ n g c â u â \ ’ n g h ìn lần Còn n h t h u y ế t báo ứ n g , t h ậ t m ù mịt Cái gọi trời m ra, c h ă n g qu a lẽ p h ả i m L m p h ú c cho người n h , gieo vạ cho người ác, lẽ p h ả i v ô n có n h th ế N ế u n h ữ n g kẻ th n g l u â n bại hoá m ay m s u n g s n g t r o n g m ộ t thời, ch o n g q u a c ũ n g n h rnu'a x u â n h o a khơ C h a nói ý troi t h ế nào, n h ú n g theo lẽ p h ả i th ì k h ô n g t h ể m lâ u dài N ế u ngưòi ta chịu c n h n g h è o kh ổ , v u i th e o đạo nghĩa., th ì dù có bị cực n h ụ c t r o n g thời, c ũ n g c h ẳ n g q u a n h sương m u a đông ph t q u a tù n g x a n h m K h ô n g b n ý trời t h ế nào, n h n g theo lẽ p h a i h lẽ p h a i c h ị u n h ụ c n h ã lâ u dai T i bồi n g h i ê n g đơ, phó mặc tự n h i ê n H o a p h ú c k h ô n g có cửa, người ta gây m Trời c ũ n g k h n g b a o có ý r i ê n g T h u v ê t báo ứ n g c h ẳ n g q u a t h u ậ t đoi m t th ê bịa m thôi" D n g tử d m hỏi Các n h tôn giá o n h thê n o 7: C h ủ n h â n đáp: “N a y b n tô n giáo, th e o đạo P h t tơn P h ậ t, t h e o đ o D a Tơ t h ì tơ n D a Tơ th e o đạo K h n g tôn K hố n g Tử, t h u y ê t rối beng, k h ô n g b i ê t chiêt t r u n g vào đ â u ca N a y ta t h đ e m gia o lí nià bail q ua P h ậ t giáo, D a Tô giáo, b ả n c h â t giông n h a u C h ú n g tụ s u y tơn m ì n h lên, t ì m đ iề u m ầ u n h i ệ m , l m việc q u i gở đểu lâ y /\ TAI’ KỶ t h u y ế t báo ứ n g l m c h ủ , sợ người ta k h ô n g tin k h ô n g theo, n ê n bịa r a n h ữ n g t h u y ế t t h i ê n đường, địa ngục Lại lấy lơì dọc k i n h sám hôi, nước t h n h r a tội để m ê n h ữ n g h n g đ n bà t r ẻ k h ô n g b i ế t N h n g đạo Da Tô so V01 đạo P h ậ t th ì đạo Da Tơ có k h í tượng h ù n g h o t t h â n Đ ạo K h ổ n g tử k h ô n g th ế khơng bảo ngiíòi t a t i n m ngưòi t a tự tin, k h n g báo người ta theo m n gườ i t a t ự theo, nói đạo lí m k h n g nói báo ứng nói lúc đ n g s n g m k h n g nói lúc c h ế t việc đểu rõ r n g m i n h b c h n h m ặ t trời giữ a b a n ngày, n h bê lớn nú i cao, g i n dị m có t h ú vị, đ m bạc m có v ă n chương, k h i ế n cho người ta có t h è t r ô n g t h ấ y m k h ô n g đ ế n nơi được, có t h ể th e o mà khơng' c h n L ớn t h a y đức t h n h K hổ n g , đời s a u n ế u có dấy lên n ữ a c ũ n g k h ô n g t h ể s n h kịp N h ữ n g ngưòi giữ đạo Khổng có N h a n , T ă n g , Tư, M n h , C h â u , T r ìn h T rư n g , C h u mà T đ â y s a u , k h n g có chỗ n o k h q u a n l ắ m Học s c h K h ổ n g T ử, đọc lời nói K h ố n g Tử, làm n h ữ n g Không T k h ô n g d m làm H oặc q u cô" chấp, q u c â u nộ, ă n m ộ t v ậ t m k h n g biẽt k h i vị v ậ t ây, b ó n g m k h n g x é t đến h ầ u n h th ậ t , k h ô n g hể biêt th uyết “n h â n ” c u a K h ô n g Tử, theo s t K h ô n g Tử, b iê n ho Khống Tử, l m cho s n g rõ đạo K h ố n g T Chỉ có lòng hỗ trọ cìược K h ổ n g T n h N h a n Hồi, m k h ô n g có ỷ gọi ý Khổng T lê n n h T H Cai học v ă n m i n h n g y n ay, h n g thịnh nước ngoài, họ đ ề u t h e o m o n g h é t K h ô n g Tử c h n chường K h ô n g T ử, T h a n ôi! K h ổ n g T có q u ả đ n g ti n k h n g có đ n g c h n k h ô n g ? Có biến đôi n h n g y n ay, s a u Khổng giáo h i ê n h c h k h ắ p n ă m c h â u đãy Cái lôi học c ũ n g ví n h k h ắ c d ấ u vào t h u y ề n đê tìm giióm dỏ bá ũ vẽ mà c h ọ n n g ự a , c h a t n g b iê t biên t h n g M ợ n Khổng T l m c h ủ , tự ý l m bừa M ột r ằ n g K h ô n g Tử, h K h ổ n g Tử, n h n g x é t q u a n h ữ n g việc m đểu tội n h â n K h ố n g T cá Cái hoạ n g y nay, biêt đ â u k h ô n g p h a i qua báo s ự k h i n h n h n lòi nói t h n h n h â n m gáy l è n Có kẻ r h o r ằ n g K h ổ n g T k h ô n g th ê d ự n g lèn n g h i ệ p v a n minh, m họ l m to đ ê n t h ê ? N g u y ê n K h ô n g T bậc t h n h tuv thời L ú c m ộ t thòi, m n a y lại thời kh c S ơng ó ngày \u'a m t í n h tr ỏ c n h ữ n g n g h i ệ p n g a y n oy dù Không I ’ l I AN' H Ộ I C I I  l i - t h a n TẢI’ Tử có b iê t n ữ a c ũ n g k h ô n g t h ê tr i tlìời mò m gu-g cỉưọc c h ắ n g q u a l â y lẽ k i n h q u y ề n , th n g biến mà dạy người s a u Cái q u ý chỗ người s a u phai biết tù v thời hiên th ô n g , cho đ o giáo c ủ a K h ố n g T s n g tó t h ê m mà thơi Sao lại có t h ể vin vào m b ắ t lỗi K h ố n g Tứ dược9 Lởn t h a y đạo Khổng! Đ o P h ậ t , đạo D a Tô m mà so s n h kịp? > T u y th ế, người ta đ ề u có q u y ề n tự tín ngưỡng Ai m u ô n theo đạo K h ổ n g th ì th e o đạo Khổng Ai m u ố n th eo đạo P a ậ t ; t h e o đ o P h ậ t Ai m u ô n th e o đạo Da Tô theo đạo Da Tô N ê u đạo giáo ấ y đ ú n g đ ắ n th ì can mà phai ru ne: bỏ cách n g h i ê m k h ắ c N ế u đạo giáo âv x n g bậy dù ngúòi ta có bị mê t r o n g m ộ t th i c h ă n g nữ a, lâu c ũ n g phái đến si n h lòng c h n bỏ m thôi, c ầ n p h ả i chê bai cùu địch lan n h a u Ỏi! Đạo K h ổ n g s i n h r a t b ê n Bắc, m theo đạo K hơng ngùòi Việt N am Đ ạo D a Tô, đạo P h ậ t s i n h từ p h n g Tàv, m theo đạo P hột, đạo D a Tô c ũ n g ngưòi Việt N a m ta Các dạo giáo k h ô n g p h a i s i n h t nước ta, m điểu tệ hại lại nước ta m s i n h C ũ n g n h mời ba ơng người xóm giơng clên m t h ầ y d y học, m e m tr o n g m ộ t n h lại khích bác lan n h a u , k è n cựa l ẫ n n h a u , n h t h ế tư ởng k h n g phái người có lòng tốt th í c h m T a t r ô n g m o n g n h tôn giáo k h ô n g nên b n tôn giáo n o p h ả i h a y tr i, m a n ê n b ầ n nước m ìn h m n h h a y yếu, k h ô n g n ê n b n tôn giáo giống n h a u h a y k h c n h a u , mà nên b n nước h a y m t H ã y lòng yêu nước yêu nòi liều ch ế t c h õ n g giặc H ã y m ộ t lòng nghĩa N ê u đựộc n h tiiê k h ô n g càn p h a i b n th e o đạo K hổ n g , đạo P h t h a y đạo Da Tô Vè s a u nêu n iu ỏ n t h e o đạo n a o t h ì c ũ n g nòi giông đê mà iheo N ê u k h ô n g t h ế th ì nòi m ấ t rồi, giông t u y ệ t rối, lây đ â u m; tôn s ù n g làm s ả n g lên t ô n giáo n o n ữ a T h a n ôi!!” Đ ò n g tử d m hỏi: S ô trời the nào? C h ủ n h n đ p rằ n g : “Q u ả đ ấ t n h t h ể chong chóng, xocv c h u y ể n D ù m u ô n buộc lây c ũ n g k h ô n g clược giữ lại c ũ n g k h ô n g điíọc Đ ạo trời 50 n ă m tiê n biên 500 nã 111 đai biên Đ ạo đ ấ t 30 n ă m tiểu biên, 300 n ă m cỉại biên Đao trời b iê n ngọ n g ủ m ả c ù n g cực tí n h i cìạo đát biên o // n h ị m c ù n g 'cực ngọ n g ũ heo t r o n g sỏ biên m t h è m vao TAP KỶ 365 độ, h ễ b iế n c ù n g th ì t h ê m vào độ biến t h ê m vào 25 p hân, s a u t í n h r a số N g y xưa ô n g T h i ệ u N g h i ê u P h u h iể u r ấ t rõ p h é p Xem s ố trời đ â y th ì có t h ể b iế t t h ế biến Trời đ t k h í n g n g k ế t lại m t h n h Đời T a m h o n g lò đương lúc q u ả đ â t mo m a n g , gặp k h í lúc đ ầ u n ê n ơn hồ Đời N g ũ đ ế n h â n s a u k h i q u ả đ ấ t mở m a n g n ê n nóng K hí â y s a u k h i k i ê n cường rồi, th ì li t n m k h ô n g thống n h ấ t , cho n ê n người đời s a u b ẩ m t h ụ lấy k h í ấy, c n g c n h t r a n h c n g m ã n h liệt Đ ế n n a y th ì k h í lực q u ả bạc nhược Vì bạc nhược k h n g b n sắc c h ấ t p h c nữ a, n ê n đ e m h ế t t i n h lực m l m n h ữ n g đồ xảo Vì bạc nhược, k h n g b a n sác t h u ầ n h ậ u n ữ a , n ê n đ e m h ê t t i n h lực m đ u a n h a ii c a n h tr a n h , v ả lại, k h í trời cư 3000 n ă m m ộ t ch u kì, từ ì'-Jam Bắc chuyên s a n g T â v Đông X ưa k ia c h ú n g ta kh í trời, n g y n a chúng k h í trời, cho n ê n c h ú n g tro nên h ù n g h o t k h n klìéo, đ ấ y c ũ n g t h ê b iê n xui r a n h th ê K h n g ngồi Õ00 năm s a u n ay, k h í â y t a n d ầ n d ầ n lại tro về, sô trời lại vừa gặp v ậ n tí ngọ Đ ế n k h i đó, lại có t h e t h ấ y th ê biền" Đồng tử hỏi rằng: K h í điện có phải lồi với k h i khônq? C h ủ n h â n đáp: “K h ô n g phải Học t h u ậ t T h i T â y c ũ n g biết p h ầ n n o loại k h í ây thơi N h n g s II vào lại có n h i ề u chỗ h u y ề n diệu K hí trời có loại là: D u khí tr ọ n g khí, sát khí, m ã n khí, h u y ề n k h í (tửc k h í th iên chí), vơ d a n h khí Vơ d a n h k h í tức đ iệ n k h í c ủ a học t h u ậ t T h i T â y đây" Đ ồng tử hỏi r ằ n g : V i n g y x a K h ổ n g T k h n g nói đến chữ “K h n C h ủ n h â n đ p r ằ n g : “N g y x a t h ế giới “lí học" nê K h ổ n g Tử chi t u ỳ thời m nói “lí học” N g y n a y t h ế giới “k h í học", cho n ê n c h ú n g t a p h ả i b iế t rõ k h í học đê bồi bổ cho lí học Đ ấ y m ộ t cách hỗ trợ cho K h ổ n g Tử N h n g k h í th ì thơ, lí t i n h hơn, n ế u k h n g có K h ố n g T th ì c h ú n g ta l m biết chỗ ti n h S ự học c ủ a người nước ta, m u ố n cầu cho t i n h m không đu'ọ'c t i n h , cho n ộ p t i n h k h ô n g mà th ô c ũ n g m â t N g y n a v th K h ô n g T làm th ầ y , lại lây học củn nước n g o ài vào l m nô bộc, để k h u ê c h s u n g p h ụ tá t h ê m , nước lại bị t a sai bao vây" 114 PHAN BÔI C.I-IÂU - TOAN T Ả I ’ Đ ồng t nói: D m hỏi t h u y ế t t ự n h t h ế nào? C h ủ n h â n đáp: “N gười nước t a s i n h r a h ì n h n h cỏ o a n trái k i ế p trước, lúc lọt lòng r a bị tơng vào ngục tòì trói lại chỗ g iư n g c h iếu , đ ế n nỗi b i ế t m k h n g d m nói, nói mà k h ô n g d m m , lu ô n lu ô n bị c h ẹ n m m k ẹ p lưỡi, tiê u m a h ết trí lự, t h â n t h ể bị trói buộc, n h c h im n h ố t t r o n g lồng, cá t h a tr ong c h ậ u , k h ô n g b a y cao, n h ả y xa, u u u ấ t u ấ t, k ê u trời k h ô n g t h ấ y , v a n đâ't k h ô n g c h u y ể n , có t h a n khóc m thơi K H n g h e nói t h u y ế t tự do, th ì k h n g k h c n h q u t 1S tầ n g m â y m ù m t r ô n g t h ấ y tròi x a n h , tạ o 18 cấp p h ù đồ mò t h o t k h ỏ i đ ịa n g ụ c Đ â y h k h ô n g p h ả i m ộ t 'việc r ấ t khoái cho đời người sa o? C lí t r o n g t h i ê n h có lẽ p h ả i m thôi! T ự t ức lẽ p h ải C h a t h ì t ự “t ”; t h ì tự “h i ế u ”; v u a th ì t ự clo “n h â n ”; tơi th ì tự “k í n h ”; lấ y m ộ t việc nhỏ, m ộ t v ậ t n h ỏ mà s u y r a , k h n g k h n g có lí tự M ác kệ t h ê lực, m ặc k ệ q u y ể n vị c ủ a người khác, l m m r n g buộc mình, l m m h i ế p m ì n h ? T r o n g b ụ n g ta, t o n g m ắ t ta, có t ự m thơi N h n g x é t đên n g u n gôc tô n tự do, t h ì chỗ y ê u nước u nòi m th i” Đ ồng t hỏi: D m hỏi t h u y ế t b i n h đ ẳ n q the n a o ? C h ủ n h â n t r a lời: “Nước ta đ a n g thòi đại dã m a n , v u a ửc chế tôi, t r ê n l ấ n t dưới, n h ữ n g người t h ấ t ph u , t h ấ t p h ụ k h ô n g sống m ộ t c c h t h e o h ế t k h a n ă n g c ủ a m ình Đ â y đ ề u tệ tơn t r ọ n g m ì n h , k h i n h rẻ người m r a K h ố n g Tư nói rằng: N ế u có t i ca) đ ẹ p n h C h u Công, m k iê u m lẫn vâ't th ôi K h ô n g k iêu, k h ô n g l ẫ n tức b ì n h đáng T h í dụ, người t ự t ô n tự đại m ộ t cách sai lum, nói r ằ n g : Tn dây t h n h t h ầ n , t a đ â y k h n ngoan, người k h c bỉ tiện, có làm tr ò N ế u k ẻ k i a có lời nói h a y , c ũ n g k h ô n g đ ủ cho ta bắt chước Đ â y lòng tự tơn tự đại k h i ế n n h thê B ỗng chóc lại tự x é t m ì n h m nói r ằ n g : Trời s i n h r a người, có h ì n h th é n h n h au , có t í n h t ì n h n h n h a u , ta k h ô n g d m cặ\ t h n h t h ô n mà bỏ n h ữ n g lời nói h a y củ a người, ta k h ô n g d m cậy k h ô n ngoan m bỏ n h ữ n g n ê t tô t củ a người Đ ây b ụ n g n g h i b ìn h đ ă n g đ ã có m ầ m m ó n g đây, d u y người ta g i ẫ m đ p lẽn mn k h ô n g b i ế t đ ấ y T h í dụ, n a y có m ộ t ngũời t ự kiêu m n mò TẠI* KỶ 115 nói r ằ n g : T a đ â y có t h ế lực, t a đ â y có q u y ề n vị, bọ n k ia h è n y ế u l m n ê n C h ú n g e m ta, l m m ta p h a i k í n h tr ọ n g , c h ú n g tớ ta, c ầ n m ta p h ả i k iê n g sợ Đ ấ y ]a k i ê u m a n m nói n h thế! B ỗ n g chốc lại tự x é t m ì n h m nói rằng: Trời s i n h r a người có ta i có m ắ t n h n h a u , có m y r â u n h n h a u , t a k h ô n g d m cậy t h ế lực m ức c h ế e m ta, t a k h ô n g d m cậy q u y ề n vị m l ấ n t tơi tó' ta Đ ấ y b ìn h đ ẳ n g mọc m ầ m r a t C hỉ có người bỏ q u ê n m k h ô n g th ự c h n h V u a N g h i ê u chơi nơi ngõ h ẻm , v u a Vũ khóc k h i t h ấ y người p h m tội Đ ấ y t ấ m lòng b ìn h đ ẳ n g c ủ a cac đ ế vương C q u a n niệm : K hông: “ý tấ t , cố, n g ã ” K h ổ n g T t h i độ: “M ì n h b iế t m hỏi người k h ô n g biết, m ì n h biết n h iể u m hỏi n g i b i ế t í t ” c ủ a N h a n Tử, đ ấ y lòng b ì n h đ a n g c ủ a t h n h h iể n S u y r a m ộ t việc, m ộ t v ậ t k h n g k h ô n g n h th ế N ế u n h k h ô n g có v u a tôi, cho con, k h n g có tơn ti t r ê n dưói, t h ì t h n h r a th ê giới n ữ a ? D m k h i n h nhờn bảo b ì n h đ ẳ n g ư? N h n g x é t đ ế n n g u n gốc tô n bình đ ẳ n g th ì ch ỉ nơi y ê u nước th n g nòi m t h i ” Đ ồng tử hỏi r ằ n g : D m hỏi th u y ế t độc lập n h thê n o ? C h ủ n h â n đ p r ằ n g : “Cái lo củ a người học giả k h n g tự m ì n h k h n g có t m ắ t , m p h ả i n h tai m ắ t ngí l am tai m ắ t m ì n h , k h n g có c h â n t a v m p h ả i m ợ n c h â n ta y người m chân ta y m ì n h , k h n g có t i n h t h ầ n m p h ả i lấy t i n h t h n ngưò) l m t i n h t h ầ n m ì n h Cáo học p h i củ a nước ta khỏi bệnh ấ y c h a ? K h n g có não c h ấ t độc lập n ê n mối n h th ê đay Ta k h ô n g c h ị u d ự a vào người, ta k h ô n g chịu th e o người, ta không c h ịu lệ t h u ộ c vào người, t a k h o n g bợ đỡ lu n lu ỵ người, có trời, có đ ấ t, t a h i ê n n g a n g độc lập Ke h n g người n o ? T a h chịu th e o đuôi họ ư? Mọi người đểu biêt độc lậ p th ì nước â v nước độc lập N h n g xét đên n g u n gôc tô n c ủ a độc lập th ì c ũ n g chỗ b iê t u nước vêu nòi mà thơi" Đ ồng t nói r ằ n g : D m hỏi t h u y ế t t ự cư ờng ỉa n h thê n o n C h ủ n h â n đ a p r ằ n g : “K i n h D ịch nói r ằ n g : Đạo trời v ậ n h n h 1'ât m n h , người q u â n tử t h ê th e o m tư cường lii, k h n g nghỉ" B ao tự cường, c ũ n g ỏ nơi m i n h mà thói Ta ... sâu tìm hiểu tư tưởng vể-, triết học tôn giáo ông Phạm vi n g h iê n cứu: Các vấn đề lý giải sở thực tiễn lý luận tư tưởng trết học tôn giáo Phan Bội Châu, nội dung tư tưởng triết học tôn giáo. .. đề tư tưởng tác động tới tư tưởng triết học tôn giáo Phan Bội Châu + Nêu phân tich số nội dung tư ttrởng triết học tôn giáo Phan Bội Châu + Bước đầu phân tích ý nghĩa nêu lên đươc vai trò tư tưởng. .. cứu tư tưởng triết học tôn giáo lát cắt khái quát di thảo Phan Bội Châu, nên cố gắng phát nhận xét cơng trình trước vấn đề liên quan đến tư tưởng triết học tôn siáo ông * Về nhận định tư tưởng triết

Ngày đăng: 12/05/2020, 22:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w