1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình Dược học cổ truyền - Nghề: Dược (Trình độ: Cao đẳng)

52 118 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 363,87 KB

Nội dung

Giáo trình Dược học cổ truyền - Nghề: Dược (Trình độ: Cao đẳng) trang bị cho sinh viên: Nêu được một số lý luận cơ bản của Đông y về thuốc; trình bày được mục đích và kĩ thuật chung bào chế một số vị thuốc theo phương pháp cổ truyền; vận dụng lí luận để chế biến được một số vị thuốc đạt tiêu chuẩn; nêu được một vài nét cơ bản về thuốc thang, chè thuốc; trình bày được kỹ thuật bào chế thuốc thang, chè thuốc; điều chế được một số công thức thuốc thang, chè thuốc thông thường; rèn luyện tác phong cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, trung thực trong quá trình thực hành. Mời các bạn cùng tham khảo.

BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG CĐ KỸ NGHỆ II GIÁO TRÌNH DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN NGHỀ: DƯỢC TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành theo định số / /QĐ-CĐKNII ngày tháng năm Hiệu trưởng Trường Cao Đẳng Kỹ Nghệ II) CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN ĐÀO TẠO DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN Mã số mô đun: MĐ 48 Thời gian mô đun: 75 giờ; (Lý thuyết: 30 giờ; Thực hành: 45 giờ) I VỊ TRÍ TÍNH CHẤT CỦA MƠ ĐUN: - Vị trí: + Là mơ đun tự chọn thực sau sinh viên học xong môn học,mô đun bắt buộc Kỹ thuật dược - Tính chất: + Là mơ đun chun mơn, thuộc chương trình đào tạo Cao đẳng nghề Kỹ thuật dược II MỤC TIÊU MÔ ĐUN: - Nêu số lý luận Đông y thuốc; - Trình bày mục đích kĩ thuật chung bào chế số vị thuốc theo phương pháp cổ truyền; - Vận dụng lí luận để chế biến số vị thuốc đạt tiêu chuẩn; - Nêu vài nét thuốc thang, chè thuốc; - Trình bày kỹ thuật bào chế thuốc thang, chè thuốc; - Điều chế số công thức thuốc thang, chè thuốc thông thường; - Rèn luyện tác phong cẩn thận, tỉ mỉ, xác, trung thực q trình thực hành III NỘI DUNG MƠ ĐUN: Nội dung tổng quát phân phối thời gian: Thời gian Số Tên mô đun Tổng Lý Thực Kiểm TT số thuyết hành tra* Kỹ thuật bào chế thuốc theo Y học 43 17 24 cổ truyền Kỹ thuật bào chế thuốc thang, chè 32 11 18 thuốc Cộng 75 28 42 * Ghi chú: Thời gian kiểm tra tích hợp lý thuyết với thực hành tính thực hành Nội dung chi tiết: Bài 1: Kỹ thuật bào chế thuốc theo Y học cổ truyền Thời gian: 59 Mục tiêu: - Nêu số lý luận Đông y thuốc; - Trình bày mục đích kĩ thuật chung bào chế số vị thuốc theo phương pháp cổ truyền; - Vận dụng lí luận để chế biến số vị thuốc đạt tiêu chuẩn; - Rèn luyện tác phong cẩn thận, tỉ mỉ, xác, trung thực trình thực hành Một số lý luận đông y 1.1 Thuyết “Thiên – Nhân hợp nhất” 1.2 Thuyết “Âm Dương” 1.3 Thuyết “Ngũ hành” 1.4 Thuyết “Tạng tượng” 1.5 Thuyết “Kinh lạc” 1.6 Thuyết “Thủy hỏa” Vận dụng thuyết ngũ hành việc xét tính chất dùng thuốc Tính tác dụng thuốc Mục đích chế biến thuốc đông dược 4.1 Làm giảm bớt loại bỏ độc tính, tác dụng phụ thuốc khơng cần thiết điều trị loại bệnh định 4.2 Làm cho thuốc ơn hịa hay thay đổi tính tác dụng 4.3 Đưa thuốc dẫn vào hệ thống kinh lạc phục vụ mục đích điều trị 4.4 Giúp cho việc bảo quản dễ dàng chất lượng thuốc đảm bảo Kĩ thuật bào chế thuốc đông dược 5.1 Chế biến sơ (sinh chế ) 5.1.1 Loại tạp 5.1.2 Làm khô 5.1.3 Chia phiến 5.2 Chế biến hoàn chỉnh (thục chế) 5.2.1 Hỏa chế 5.2.1.1 Sao 5.2.1.1.1 Sao trực tiếp -Sao qua (vi sao) -Sao vàng (hoàng sao) -Sao vàng hạ thổ -Sao vàng sém cạnh -Sao cháy (thán sao) 5.2.1.1.2 Sao gián tiếp - Sao trấu - Sao cát - Sao vân cáp (tro vỏ sò) 5.2.1.2 Lùi ( ổi ) 5.2.1.3 Nung 5.2.2 Thủy chế (dùng chất lỏng) 5.2.2.1 Ngâm, ủ 5.2.2.2 Thủy phi 5.2.3 Thủy hỏa chế (dùng phối hợp nhiệt chất lỏng) 5.2.3.1 Tẩm mật 5.2.3.2 Tẩm rượu 5.2.3.3 Tẩm gừng 5.2.3.4 Tẩm giấm 5.2.3.5 Tẩm nước muối 5.2.3.6 Tẩm chất khác 5.2.3.7 Chưng 5.2.3.8 Nấu 5.2.3.9 Đồ 5.2.3 Một số phương pháp chế biến khác 5.3 Một số phụ liệu dùng chế biến thuốc 5.4 Kĩ thuật bào chế loại dược liệu thường dùng 5.4.1 Chế dược liệu độc 5.4.2 Chế dược liệu thường Bài 2: Kỹ thuật bào chế thuốc thang, chè thuốc Thời gian: 46 Mục tiêu: - Nêu vài nét thuốc thang, chè thuốc; - Trình bày kỹ thuật bào chế thuốc thang, chè thuốc; - Điều chế số công thức thuốc thang, chè thuốc thông thường; - Rèn luyện tác phong cẩn thận, tỉ mỉ, xác, trung thực q trình thực hành Thuốc thang 1.1 Ưu nhược điểm phân loại thuốc thang 1.1.1 Ưu, nhược điểm 1.1.2 Phân loại thuốc thang 1.2 Thành phần 1.2.1 Dược liệu 1.2.2 Nước 1.3 Kỹ thuật điều chế thuốc thang 1.3.1 Chuẩn bị 1.3.2 Cách sắc thuốc thang 1.3.2.1 Sắc trước 1.3.2.2 Sắc sau 1.3.2.3 Cho vào túi vải để sắc 1.3.2.4 Chiết nước riêng 1.3.2.5 Trộn với nước sắc trước dùng 1.3.3 Bảo quản 1.4 Một số công thức thuốc thang Chè thuốc 2.1 Thành phần 2.2 Kỹ thuật điều chế chè thuốc 2.2.1 Chuẩn bị 2.2.2 Kỹ thuật bào chế chè thuốc 2.2.3 Cách dùng 2.3 Một số công thức chè thuốc IV ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN: - Vật liệu: Phấn, giấy - Dụng cụ trang thiết bị: + Máy tính cá nhân, sổ tay tra cứu + Máy vi tính, máy chiếu projector - Học liệu: Có tài liệu bào chế thuốc theo Y học cổ truyền - Nguồn lực khác: Phịng học lý thuyết, phịng thực hành có đủ dụng cụ để thực hành V PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ: Phương pháp đánh giá: - Viết, trắc nghiệm: Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm,câu hỏi ngắn, nhằm kiểm tra mức độ tiếp thu kiến thức sinh viên - Dựa lực thực hành cách bào chế dạng thuốc: thuốc y học cổ truyền, thuốc thang, chè thuốc Nội dung đánh giá : - Kiến thức: + Các khái niệm, nguyên tắc chung bào chế : thuốc y học cổ truyền, thuốc thang, chè thuốc + Quy trình bào chế dạng thuốc: thuốc y học cổ truyền, thuốc thang, chè thuốc - Kỹ : + Khả tính tốn cơng thức, định mức nguyên phụ liệu bào chế + Khả thực bào chế dạng thuốc: thuốc y học cổ truyền, thuốc thang, chè thuốc - Thái độ: + Có ý thức học tập tích cực, tham gia đầy đủ thời lượng mô đun, cẩn thận, tỉ mỉ, xác cơng việc VI HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MƠ ĐUN: Phạm vi áp dụng chương trình: - Mơ đun tự chọn giảng dạy chương trình đào tạo hệ Trung cấp nghề, Cao đẳng nghề Kỹ thuật dược Hướng dẫn số điểm phương pháp giảng dạy mô đun: - Phương pháp thực hiện: giảng giải, phát vấn, làm tập, hoạt động nhóm, nghiên cứu tài liệu; - Thao tác mẫu xác, dứt khoát, rõ ràng - Khi giảng dạy cần giúp sinh viên thực thao tác, tư xác, nhận thức đầy đủ vai trị, vị trí học - Tăng cường công tác sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học, thao tác mẫu để tăng hiệu dạy học Những trọng tâm chương trình cần ý Trọng tâm mơ đun 1, Tài liệu cần tham khảo [1] Phạm Xuân Sinh, Bào chế thuốc theo Y học cổ truyền NXB Y học.2002 [2] Võ Xuân Minh, Bào chế II, NXB Y học năm 2008 [3] Nguyễn Lý Cường, Giáo trình Bào chế, Trường Cao đẳng Dược TW 2010 Bài 1: Kỹ thuật bào chế thuốc theo Y học cổ truyền Mục tiêu: - Nêu số lý luận Đông y thuốc; - Trình bày mục đích kĩ thuật chung bào chế số vị thuốc theo phương pháp cổ truyền; - Vận dụng lí luận để chế biến số vị thuốc đạt tiêu chuẩn; - Rèn luyện tác phong cẩn thận, tỉ mỉ, xác, trung thực trình thực hành NỘI DUNG Một số lý luận đông y 1.1 Thuyết “Thiên – Nhân hợp nhất” 1.2 Thuyết “Âm Dương” 1.3 Thuyết “Ngũ hành” 1.4 Thuyết “Tạng tượng” 1.5 Thuyết “Kinh lạc” 1.6 Thuyết “Thủy hỏa” Vận dụng thuyết ngũ hành việc xét tính chất dùng thuốc Tính tác dụng thuốc Mục đích chế biến thuốc đông dược 4.1 Làm giảm bớt loại bỏ độc tính, tác dụng phụ thuốc khơng cần thiết điều trị loại bệnh định 4.2 Làm cho thuốc ơn hịa hay thay đổi tính tác dụng 4.3 Đưa thuốc dẫn vào hệ thống kinh lạc phục vụ mục đích điều trị 4.4 Giúp cho việc bảo quản dễ dàng chất lượng thuốc đảm bảo Kĩ thuật bào chế thuốc đông dược 5.1 Chế biến sơ (sinh chế ) 5.1.1 Loại tạp 5.1.2 Làm khô 5.1.3 Chia phiến 5.2 Chế biến hoàn chỉnh (thục chế) 5.2.1 Hỏa chế 5.2.1.1 Sao 5.2.1.1.1 Sao trực tiếp -Sao qua (vi sao) -Sao vàng (hoàng sao) -Sao vàng hạ thổ -Sao vàng sém cạnh -Sao cháy (thán sao) 5.2.1.1.2 Sao gián tiếp - Sao trấu - Sao cát - Sao vân cáp (tro vỏ sò) 5.2.1.2 Lùi ( ổi ) 5.2.1.3 Nung 5.2.2 Thủy chế (dùng chất lỏng) 5.2.2.1 Ngâm, ủ 5.2.2.2 Thủy phi 5.2.3 Thủy hỏa chế (dùng phối hợp nhiệt chất lỏng) 5.2.3.1 Tẩm mật 5.2.3.2 Tẩm rượu 5.2.3.3 Tẩm gừng 5.2.3.4 Tẩm giấm 5.2.3.5 Tẩm nước muối 5.2.3.6 Tẩm chất khác 5.2.3.7 Chưng 5.2.3.8 Nấu 5.2.3.9 Đồ 5.2.3 Một số phương pháp chế biến khác 5.3 Một số phụ liệu dùng chế biến thuốc 5.4 Kĩ thuật bào chế loại dược liệu thường dùng 5.4.1 Chế dược liệu độc 5.4.2 Chế dược liệu thường Đại cương: 1.1 Khái niệm Bào chế thuốc đông dược chế biến sản phẩn có nguồn gốc từ dược liệu như: thảo mộc, động vật, khoáng vật thành vị thuốc dạng thuốc dùng để phòng chữa bệnh cho người Chế biến thuốc đông dược phải dựa sở lý luận, mục đích chữa bệnh, phịng bệnh kinh nghiệm gia truyền thầy thuốc 1.2 Một số lý luận đông y  Lý luận “Thiên nhân hợp nhất” coi thiên nhiên người khối thống tác đọng qua lại lẫn Con người trời đất, người tiểu thiên địa Quan hệ trời đất, nguời quan hệ “tam tài” Thiên nhiên biến đổi theo quy luật, người khơng thích ứng kịp sinh bệnh, đơng y giúp người thích ứng kịp thời  Lý luận “âm dương” quy nạp từ quan sát vật, tượng thiên nhiên xã hội Theo “nội kinh” âm dương có tiếng khơng có hình đạo lý trời đất, đường lối mn vật, cha mẹ biến hố, nguồn gốc sinh, sát + Âm chỉ: trầm tĩnh, ức chế, bên trong, bên dưới, tiêu cực, nhu nhược, lạnh lẽo + Dương chỉ: hoạt động, kích thích, bên ngồi, trên, tích cực, mạnh mẽ, ấm áp Âm dương mâu thuẫn song thống nhất, khơng có đêm khơng có ngày, khơng có ánh sáng khơng có bóng tối Nếu mâu thuẫn ngừng sống người bị đình chỉ, thống bị phá vỡ có người se phát sinh bệnh tật Tóm lại âm dương mâu thuẫn, đối lập song thống 10 B Che lấp mùi vị C Chủ động tác dụng thuốc D Cả ba Câu 37 Sấy viên trịn nhiệt độ: A 40 – 500 C B 30 – 400 C C 50 – 600 C D 60 – 700 C Caâu 38 Tốc độ quay nồi bao viên là: A 10 – 20 vòng /phút B 20 – 30 vòng/phút C 30 – 40 vịng/phút D 40 – 50 vịng/phút Câu 39 Nồi bao viên đặt nghiêng: A 10 – 200 B 15 - 200 C 30 - 450 D 20 - 250 Caâu 40 Nhiệt độ sấy thuốc cốm là: A 10 - 200C B 20 - 250C C 30 - 600C D Cả ba Caâu 41 Điều chế viên nén theo cách: A Dập thẳng B Phương pháp làm hạt C Câu a,b D Câu a, b sai Caâu 42 Sau làm hạt xong sấy nhiệt độ: A 30 – 400C B 40 – 500 C C 60 – 800C D 80 – 900C Câu 43 Với hạt có Tinh dầu chất thơm sấy nhiệt độ: A 400C B 500C C 600C D 700C Caâu 44 Với hạt có chứa tinh bột, đường sấy nhiệt độ: A Không 400C B Không 500C C Không 600 C D Khơng q 700C Câu 45 Hạt sau sấy song độ ẩm hạt là: A 0,5 – 7% 38 B – 7,5% C 7,5 – 8,0% D Cảbađềuđúng Caâu 46 Khi dùng tá dược trơn, bóng sử dụng vào thời điểm: A Trộn tá dược khác sát thành hạt B Sát hạt xong trộn sấy C Sấy xong trộn với tá dược trơn bóng D Cả ba sai Câu 47 Máy dập viên gồm phận như: A Chày, cối B Phễu nhả hạt C Câu a,b D Câu a,b sai Câu 48 Mục đích bao viên là: A Che lấp mùi vị B Tránh tác dụng yếu tố ngoại lai C Chủ động tác dụng thuốc D Cả ba Caâu 49 Khối lượng viên nén từ 80 – 250 mg khối lượng trung bình phải đạt tỷ lệ phần trăm là: A 8% B 6% C 7,5% D 5% Caâu 50 Viên bao phim phải tan rã thời gian là: A 20 phút B 30 phút C 25 phút D 35 phút Caâu 51 Điều chế 50 ml acid Boric 3% cơng thức có khối lượng acid Boric là: A 3g B 1,5g C 2g D 1g Caâu 52 So sánh tác dụng thuốc nước với thuốc viên, bột, A Tác dụng nhanh B Tác dụng chậm C Tác dụng D Cả sai Câu 53 Mục đích sử dụng nước cất thơm dung dịch thuốc là: A Che lấp mùi vị B Có tác dụng điều trị C Dùng làm chất dẫn D Cả Caâu 54 Các yếu tố làm tăng độ hòa tan : 39 A Tăng nhiệt độ B Thêm chất trung gian C a,b D a,b sai Caâu 55 Acid boric dễ tan nhiệt độ: A 40 – 50 0C B 50 – 60 0C C 60 – 700C D 70 - 800C Caâu 56 Điều chế 50 ml dung dịch lugol 1% lượng I2 cần dùng là: A g B 2g C 0,5g D 1,5g Caâu 57 Điều chế 50 ml dung dịch lugol 1% lượng KI cần dùng là: A 2g B 1g C 0,5g D 1,5g Caâu 58 Pha chế thuốc nhỏ mắt dùng nước cất: A Nước cất pha tiêm B Nước cất thường C Nước cất thơm D Cả sai Caâu 59 Dầu thực vật dùng pha chế thuốc thuốc nhỏ mắt dầu trung tính tiệt khuẩn nhiệt độ: A 135 – 1400C/1h B 100 – 1100C/1h C 105 – 1150C/1h D 115 - 1250C/1h Caâu 60 Long não chất bảo quản thuốc nhỏ mắt dùng với nồng độ là: A 0,1 - 0,2 %o B 0,2 – 0,3 %o C 0,3 – 0,5 %o D 0,7 – %o Caâu 61 pH nước mắt là: A 5,5 – B – 6,5 C 6,3 – 6,8 D 7,1 – 7,5 Caâu 62 Hệ đệm dùng để ổn định thuốc nhỏ mắt: A Hệ đệm Phosphat B Hệ đệm borat – boric C Hệ đệm amino D Cả 40 Caâu 63 Mắt thường chịu dung dịch thuốc có nồng độ  với nồng độ dung dịch NaCl: A 0,6 – 1,5 % B 0,1 – 0,2 % C 1,5 – 1,7 % D Cả sai Caâu 64 Trong 50 ml dung dịch thuốc nhỏ mắt cloramphenicol 0,4 % khối lượng cloramphenicol là: A 0,1g B 0,2g C 0,3g D 0,4g Caâu 65 Acid boric có 100 ml thuốc nhỏ mắt cloramphenicol 0,4 % là: A 0,5g B 0,7g C 0,9g D 1,1g Caâu 66 Thuốc tiêm thường dung dịch dạng: A Dạng dung dịch B Dạng bột C Dạng nhũ dịch D Cả Caâu 67 Ưu điểm thuốc tiêm: A Tác dụng chậm B Dùng cấp cứu C Đường dùng đơn giản D Cả sai Caâu 68 Nhược điểm thuốc nhỏ mắt: A Sử dụng phải có cán chun mơn B Dễ gây phản ứng C Phải có đầy đủ trang thiết bị D Cả Caâu 69 Dầu thực vật dùng pha chế thuốc tiêm phải trung tính , tinh khiết, ép nguội tiệt khuẩn nhiệt độ: A 100 – 110 0C/1h B 110 – 1150C/1h C 115 – 1200C/1h D 120 – 1250C/1h Caâu 70 Thuốc tiêm truyền khác thuốc nhỏ mắt điểm : A Vơ khuẩn B Khơng có chất bảo quản C Chính xác nồng độ D Cả sai Caâu 71 Ống ( chai) đựng thuốc tiêm phải A Hơi kiềm 41 B Trung tính C Hơi acid D Cả Caâu 72 Cơ sở pha chế thuốc tiêm phải: A Theo hệ thống chiều B Nền nhà phải lót gạch men C Tường lót gạch men cao 1,6 m D Cả Câu 73 Các chất dùng để tiệt khuẩn phịng pha chế: A Cồn 90 B Formol C Acid benzoic D Phenol Caâu 74 Tiệt khuẩn ống tiêm phương pháp sấy nhiệt độ: A 110 – 120 0C/ 30 phút B 120 – 1300C/ 30 phút C 130 – 1400C/ 30 phút D 160 – 1800C/ 30 phút Caâu 75 Tiệt khẩn ống tiêm phương pháp hấp nhiệt độ: A 100 0C/1h B 110 0C/1h C 1200C/1h D 1300C/1h Câu 76 Khi đóng thuốc vào ống tiêm ml, thực tế phải cao là: A 1,05 ml B 1,07ml C 1,2 ml D 1,1 ml Caâu 77 Kiểm tra độ hở ống tiêm đóng thuốc phương pháp A Cho ống tiêm vào dung dịch khác màu đun sôi B Soi ống C Sau tiệt khuẩn ống cịn nóng cho vào nước lạnh có pha màu D a, c Câu 78 Dược chất NaCl có 1.000 ml dungdịch NaCl 0,9 % là: A 9g B 10g C 18g D 27g Caâu 79 pH huyết tương là: A 7,0 B 7,2 C 7,4 D 7,6 Caâu 80 Các dung dịch sau dung dịch đẳng trương: A Glucose 3% 42 B Glucose % C Glucose 10% D Glucose 30% Caâu 81 Theo qui định DĐV N nước cất pha tiêm lànước cất không để : A h B 9h C 12h D 6h Caâu 82 Tiệt khuẩn dung dịch NaCl 0,9 % nhiệt độ: A 1000C/1h B 1100C/1h C 1200C/1h D 1250C/1h Caâu 83 Nồng độ dung dịch tiêm truyền cho phép sai số: A  2% B  3% C  5% D 10% Caâu 84 Nhiệt độ mẫu thỏ để thử chí nhiệt tố khơng chênh lệch A 0,10C B 0,20C C 0,30C D 0,40C Caâu 85 Khi thử thỏ dung dịch nghi ngờ có chí nhiệt tố tổng nhiệt độ tăng thỏ lớn hơn: A 1,4 0C B 1,5 0C C 1,6 0C D 1,7 0C Caâu 86 Khi thử thỏ dung dịch nghi ngờ có chí nhiệt tố tổng nhiệt độ tăng thỏ lớn hơn: A 3,5 0C B 3,6 0C C 3,7 0C D 3,8 0C Caâu 87 Pha 100ml dung dịch NaCl đẳng trương lượng NaCl cần dùng là: A g B 0,9 g C 0,09 g D g Caâu 88 Pha 100 ml dung dịch Glucose đẳng trương lượng Glucose cần dùng là: A 100g B 50 g C 60 g D 70 g 43 Caâu 89 Tốc độ tiêm dung dịch cần thử vào tĩnh mạch vành tai thỏ là: A – ml/1 phút B – ml/1 phút C – 10 ml/1 phút D Cả sai Caâu 90 Điều chế cồn thuốc theo phương pháp: A Ngâm lạnh B Ngấm kiệt C Thêm chất trung gian D Cả Caâu 91 Điều chế cồn thuốc với dược chất tinh dầu thường dùng độ cồn: A 60 0C B 700C C 800C D 900C Caâu 92 Điều chế cồn thuốc với dược chất cao thuốc độc thường dùng độ cồn là: A 400C B 500C C 700C D 800C Caâu 93 Điều chế cồn thuốc với dược chất cao thuốc thường, thường dùng độ cồn là: A 400C B 500C C 600C D 700C Caâu 94 Ap dụng phương pháp ngâm nhỏ giọt với dược liệu thường, dùng độ cồn: A 400C B 500C C 600C D 700C Caâu 95 Ap dụng phương pháp ngâm nhỏ giọt với dược liệu độc dùng độ cồn: A 400C B 500C C 700C D 800C Caâu 96 Điều chế rượu thuốc phương pháp ngâm lạnh thường dùng độ cồn A 300C B 400C C 500C D 350C Caâu 97 Điều chế 50 ml dung dịch I2 5% lượng I2 cần dùng là: A g B g C 2,5 g D g 44 Caâu 98 Điều chế 50 ml dung dịch Aspirin lượng Aspirin cần dùng là: A 10 g B g C g D g Caâu 99 Điều chế cao thuốc với dược liệu xương động vật áp dụng phương pháp: A Ngấm kiệt B Ngâm lạnh C Hầm D Hãm Caâu 100 Điều chế cao thuốc với dược liệu thảo mộc áp dụng phương pháp: A Ngấm kiệt B Ngâm lạnh C Hầm D Cả Caâu 101 Cao mềm có tỷ lệ nước là: A 30% B 20% C 15% D 10% Câu 102 Cao khơ có tỷ lệ nước là: A 5% B 6% C 7% D 8% Câu 103 Điều chế cao với dung mơi Ether áp dụng phương pháp: A hầm B hãm C ngâm lạnh D sai Caâu 104 Điều chế cao với dung môi cồn áp dụng phương pháp: A hầm B hãm C ngâm nhỏ giọt D cất Câu 105 Điều chế cao với dung mơi nước cần dùng gấp lần dược liệu: A 2-3 lần B 3-4 lần C 4-5 lần D 8-12 lần Câu 106 Nhiệt độ cao tốt là: A 50oC Cô áp xuất giảm B 60oC Cô áp xuất giảm C 70oC Cô áp xuất giảm D 90oC Cô áp xuất giảm 45 Câu 107 Điều chế cao khơ từ cao đặc tiếp tục cô: A cô lửa B cô than, cát C sấy tủ sấy D Caâu 108 Điều chế cao với dược liệu cành hầm lần lần với thời gian là: A 1-2 h B 2-3h C 4-6 h D Caâu 109 Điều chế cao với dược liệu thân gỗ hầm lần lần với thời gian là: A 1-2 h B 2-3h C 3-4 h D 6-8 h Caâu 110 Điều chế cao với dược liệu động vật hầm lần lần với thời gian là: A 4-6 h B 6-8 h C 8-12 h D 12-36 h Caâu 111 Tỷ lệ đường siro là: A 60% B 61% C 62% D 64% Caâu 112 Siro có d=1,32 20ịc tương ứng với độ baume là: A 30o baume B 31o baume C 35o baume D 37o baume Câu 113 Siro có d=1,26 105òc tương ứng với độ baume là: A 25o baume B 26o baume C 27o baume D 28o baume Caâu 114 Làm siro thuốc áp dụng phương pháp A lọc B dùng lòng trắng trứng gà C dùng bột giấy lọc D dùng than hoạt Caâu 115 Dùng Na2CO3 để trung tính dầu đậu phộng nhiệt độ A 30-35oC B 40-50oC C 60-70oC D 70-80oC 46 Caâu 116 Muốn trung tính g Acid Oleic dầu đậu phộng cần gam Na2CO3 khan A 0,50g B 0,45g C 0,35g D 0,60g Câu 117 Muốn trung tính g Acid Oleic dầu đậu phộng cần gam Na2CO3 kết tinh A 3g B 3,5g C 2,5g D 4g Câu 118 Hịa tan Na2CO3 khan vào nước cất để trung tính dầu theo tỷ lệ: A 20/80 phần B 30/70 phần C 40/60 phần D 50/50 phần Câu 119 Hịa tan Na2CO3 kết tinh vào nước cất để trung tính dầu theo tỷ lệ: A 40/60 phần B 30/70 phần C 20/80 phần D 10/90 phần Câu 120 Chỉ số sà phịng dầu đậu phộng đạt tiêu chuẩn dùng pha tiêm: A 190-194 B 180-184 C 170-174 D 160-164 Caâu 121 Nhiệt độ dùng tiệt khuẩn dầu dùng pha tiêm là: A 115-120oC/h B 120-125oC/h C 125-130oC/h D 135-140oC/h Caâu 122 Thuốc mỡ dạng thuốc: A Thuốc mỡ mềm B Thuốc mỡ đặc C Kem bơi da D Câu 123 Tiêu chuẩn mỡ : A Đồng B Dễ bơi C Khơng kích ứng D Câu 124 Tá dược thuốc mỡ có pH tốt là: A 5-5,5 B 5,5-7,8 47 C 7,8-8,0 D 8,0-8,5 Câu 125 Tá dược Vaselin có nguồn gốc từ: A Tổng hợp B Cặn dầu mỏ C Mỡ lông cừu D Cả sai Caâu 126 Tá dược thuốc mỡ gồm: A Polyetylen glycon B Sáp ong C Spemacetin D Cả Caâu 127 Điều chế thuốc mỡ với dược chất cao mềm hòa tan hỗn hợp Glycerin+ cồn,thì lượng Glycerin tính theo phần hỗn hợp là: A phần B phần C phần D 10 phần Caâu 128 Điều chế 100g mỡ Benzosali lượng Acid benzoic cần dùng là: A 10g B 5g C 7,5g D 2,5g Câu 129 Có phương pháp điều chế nhũ tương A phương pháp B phương pháp C phương pháp D phưng pháp Caâu 130 Các chất sau chất chất nhũ hóa tan nước A thạch B sáp ong C lanolin D Metyl cellulose Caâu 131 Các chất sau chất chất nhũ hóa tan dầu A tinh bột B sáp ong C Gelatin D Xà phịng Câu 132 Những ngun nhân thất bại điều chế nhũ tương A Chất nhũ hóa khơng thích hợp B Nồng độ tướng khơng tương ứng C Môi trường phân tán không đủ nhớt D Cả Caâu 133 Các chất sau chất dùng bảo quản nhũ tương A Nipazin 48 B Acid boric C Acid benzoic D Acid salisilic Caâu 134 Hỗn dịch phân loại theo cách A Theo chất dẫn B Theo dạng dùng C Theo kích thước D Caâu 135 Điều chế hỗn dịch theo phương pháp A Phương pháp phân tán B Phương pháp hòa tan C Phương pháp điều chế thành bột cốm D Cả sai Caâu 136 Các chất sau chất chất gây phân tán điều chế hỗn dịch: A Pectin B Nước C Đường D Cả Caâu 137 Hỗn dịch chứa chất rắn khơng tan có đường kính: A < 0,1 mm B < 0,15 mm C < 0,2 mm D < 0,3 mm Caâu 138 Phân loại thuốc tạng liệu theo nguồn gốc: A Tuyến nội tiết B Tuyến ngoại tiết C Dạ dày D Cả Caâu 139 Phân loại thuốc tạng liệu dạng bào chế: A Thuốc bột B Thuốc tiêm C Thuốc cấy D Cả Caâu 140 Trước chiết xuất ta phải loại tạp chất điều chế thuốc tạng liệu: A Chất béo B Protid C Enzim D Cả Caâu 141 Để loại chất béo tạng liệu ta dùng: A Cồn B Nước C Benzen D a, c Câu 142 Các dung mơi để chiết xuất hoạt chất tạng liệu là: A Nước 49 B Cồn C Benzen D a,b Caâu 143 Tương kỵ sau đây, tương tự tương kỵ vật lý: A Dầu thầu dầu với TD bạc hà B KMnO4 với Glycerin C Gardenal với Strychnin D Cả sai Caâu 144 Các biện pháp để khác phục tương kỵ A Thêm chất phụ B Bớt chất phụ C Thay dung môi D Cả Caâu 145 Tương kỵ sau tương kỵ tương kỵ hóa học: A Cho nước vào cồn thuốc có chứa tinh dầu B Cho muối AgNO3 vào dung dịch tiêm truyền NaCl C Trộn long não với menthol D Cả sai 50 51 DANH SÁCH BAN BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP, CAO ĐẲNG Tên giáo trình: BÀO CHẾ ĐẠI CƯƠNG Tên nghề: Kỹ thuật Dược Ông (bà) Ông (bà) Ông (bà) Ông (bà) Ông (bà) Phùng Quốc Đại Lương Tấn trung Đặng Thị Thuý Hồng Thị Trung Hiếu Nghuỵ Lonh Qun Chủ nhiệm Phó chủ nhiệm Thư ký Thành viên Thành viên DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP, CAO ĐẲNG Ông (bà) …… Ông (bà) …… Ông (bà) …… Ông (bà) …… Ông (bà) …… Ông (bà) …… Ông (bà) …… Ông (bà) …… Ông (bà) …… Chủ tịch Phó chủ tịch Thư ký Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên 52 ... Điều chế cao với dược liệu cành hầm lần lần với thời gian là: A 1-2 h B 2-3 h C 4-6 h D Caâu 109 Điều chế cao với dược liệu thân gỗ hầm lần lần với thời gian là: A 1-2 h B 2-3 h C 3-4 h D 6-8 h Caâu... 2008 [3] Nguyễn Lý Cường, Giáo trình Bào chế, Trường Cao đẳng Dược TW 2010 Bài 1: Kỹ thuật bào chế thuốc theo Y học cổ truyền Mục tiêu: - Nêu số lý luận Đơng y thuốc; - Trình bày mục đích kĩ thuật... học xong môn học, mô đun bắt buộc Kỹ thuật dược - Tính chất: + Là mơ đun chun mơn, thuộc chương trình đào tạo Cao đẳng nghề Kỹ thuật dược II MỤC TIÊU MÔ ĐUN: - Nêu số lý luận Đơng y thuốc; - Trình

Ngày đăng: 03/03/2021, 09:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN