1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình Thực hành bào chế 1 - Nghề: Dược (Trình độ Cao đẳng)

42 599 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 730,45 KB

Nội dung

Giáo trình Thực hành bào chế 1 trình bày về: Phép cân, phép lọc, dung dịch ethanol 90%, sirô acid citric 1%, potio an thần, hỗn dịch lưu huỳnh, nhũ tương dầu thầu dầu, siro cho bệnh nhân kiêng đường, dung dịch lugol, dung dịch cồn iod 5%, dung dịch cồn, dung dịch dalibour, cao xoa,... Mời các bạn cùng tham khảo.

BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG CĐ KỸ NGHỆ II GIÁO TRÌNH THỰC HÀNH BÀO CHẾ NGHỀ: DƯỢC TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành theo định số / /QĐ-CĐKNII ngày tháng năm Hiệu trưởng Trường Cao Đẳng Kỹ Nghệ II) (LƯU HÀNH NỘI BỘ) Bài: Phép cân ĐIỀU LƯU Ý KHI SỬ DỤNG CÂN - Lau cân khăn mềm - Lót đĩa cân giấy (có xếp góc – hình vng) - Khi cân phải ngồi đứng diện với bảng chia độ cân - Dưới 20g dùng kẹp để gắp cân - Khi cầm chai hóa chất, nhãn chai phải hướng phía để dễ nhìn tên, tiện kiểm sốt thuốc khơng bị dính vào nhãn - Lấy hố chất rắn từ chai vảy mica… - Lấy hóa chất lỏng đũa thủy tinh, cốc (becher) hay ống hút (pipette) - Các hố chất dễ oxy hóa (iod…), chảy lỏng (KI…), dễ dính (vaselin…) phải cân mặt kính đồng hồ - Khi thêm bớt hóa chất hay cân phải nhẹ nhàng tránh dao động làm hư mòn dao cân - Đối với cân Trebuchet không thêm bớt cân hay vật cân cân chưa trạng thái nghỉ - Khi thả cân dao động hay cho cân nghỉ phải thả từ từ nhẹ nhàng để tránh hư hại cho cân - Xem kết thăng kim cân dừng lại vị trí dao động qua lại vị trí (đối với bảng chia vạch trước kim cân) * Lưu ý - Một số chất không sử dụng pipette: glycerin, dầu, parafin, siro,… - Chất màu dễ gây bẩn, cân giấy láng mặt kính đồng hồ (xanh metylen) - Khơng để hóa chất rơi lên đĩa cân QUY TRÌNH CÂN ĐIỆN TỬ Cắm nguồn điện cho cân Chỉnh cân (giọt nước nằm vòng tròn) Khởi động cân: Nhấn nút “ON-OFF” chờ hình lên “0.00” Kiểm tra đơn vị cân Chỉ sử dụng đơn vị tính “g”, khơng đơn vị điều chỉnh sau: Nhấn giữ nút “PRINT” hình chữ “g” bng tay Đặt giấy lót cân dụng cụ đựng lên dĩa cân, nhấn nút “TARE” để hình trở số “0.00 g” (trừ bì) TIẾN HÀNH CÂN 6.1 Trường hợp cân chất: Cho thuốc lên cân hình lên số cần cân, lấy thuốc xuống, tiếp tục cân thuốc khác 6.2 Trường hợp cân nhiều chất lượt: Cho chất thứ lên cân, hình lên số cần cân- nhấn nút “TARE” để hình trở số “0.00 g” tiếp tục cân chất thứ 2, đủ khối lượng lại nhấn nút “TARE” hình số “0.00 g” tiếp tục cân chất thứ 3… Tắt cân: Trước tắt cân phải lấy hết vật cân xuống, kể giấy lót cân Nhấn nút “ON-OFF” để hình số “0.00 g” Nhấn giữ nút “ON-OFF” hình lên chữ “OFF” Tắt nguồn điện THỰC HÀNH 1- Cân kép Borda Cân 1,2g amidon Cân 15g glycerin 2- Cân kép Mendeleep Cân 0,5g acid benzoic Cân 1,1g acid benzoic 0,6 g acid salicilic 3- Cân 2,3g glycerin cân điện tử Bài: Phép lọc Mục tiêu Kể tên vật liệu lọc thường gặp bào chế Xếp kiểu lọc giấy: Lọc không xếp nếp lọc xếp nếp Nêu công dụng kiểu lọc giấy Biết chọn phễu lọc sử dụng giấy lọc Dụng cụ - Phễu thủy tinh - Dung dịch cần lọc - Giá lọc - Cốc có mỏ - Giấy lọc, thấm nước - Đũa thủy tinh Nội dung Cách xếp giấy lọc 1.1 Giấy lọc xếp nếp Chuẩn bị tờ giấy lọc hình trịn có bán kính r thấp thành phễu 0,5 - cm (Hình a) Xếp tờ giấy lọc làm đơi nửa vịng trịn (Hình b) Xếp theo đường phân giác chia nửa vòng tròn thành hình quạt (Hình c, d, e, f) Xếp đơi hình quạt theo chiều thành 16 hình quạt (Hình g) Mở gấp phụ bên (Hình a, i, j) Trong gấp nếp tránh vuốt mạnh đầu nhọn giấy lọc để lọc không bị thủng lọc, đồng thời tạo đỉnh bầu không nhọn Khi lọc dung dịch có độ nhớt cao (dầu, siro) phải dùng giấy lọc thớ thưa có xếp rãnh hình chữ V 1.2 Giấy lọc không xếp nếp Chú ý sử dụng giấy lọc  Giấy lọc đặt vào phễu phải thấp hay thành phễu  Phải thấm ướt giấy lọc dịch lọc cần thiết  Rót dung dịch theo đũa tựa thành lọc, không nên cho chất lỏng chảy thẳng vào đỉnh dễ gây thủng lọc  Nên chọn phễu tương ứng với lượng dung dịch cần lọc (thường phễu có dung tích 1/5 lượng dung dịch) Lọc bơng gịn thấm nước  Dùng để lọc dung dịch dùng lọc thô (tiền lọc)  Thao tác: để lượng vừa phải gòn thấm nước vào phễu thủy tinh, thấm ướt miếng bơng gịn dung dịch cần lọc, ấn nhẹ Thực hành  Lọc dung dịch Dalibour qua giấy lọc vào cốc có mỏ  Lọc dung dịch Lugol qua bơng vào cốc có mỏ Câu hỏi lượng giá Khi lọc qua bào chế? Lọc dung dịch cồn long não vật liệu gì? Tại sao? Lọc dung dịch có tính oxy hóa mạnh nên sử dụng vật liệu lọc gì? Nhược điểm vật liệu Bài: Dung dịch ethanol 90% Mục tiêu: Pha chế dung dịch cồn thấp độ từ cồn cao độ Công thức: Ethanol cao độ z (ml) Nước cất vừa đủ Kiến thức cần chuẩn bị Khoảng giới hạn nồng độ cho phép dung dịch ethanol 90% theo quy định Dược điển Việt Nam V Lý thuyết Độ cồn (hàm lượng ethanol) lượng ethanol tinh khiết có dung dịch ethanol biểu thị theo % thể tích % khối lượng nhiệt độ 15 oC Pha cồn: Công thức pha cồn: x = p b-c a-c Trong a, b, c: độ cồn thực cồn cao độ, trung bình, thấp độ (%) x, p: thể tích cồn cao độ, trung bình (ml) Tiến hành: Lấy x (ml) cồn cao độ a% cho vào ống đong 250 ml (p = 250), thêm cồn thấp độ c% vào ống đong vừa đủ vạch 250 ml (nếu dùng nước cất, c = 0) Xác định lại độ cồn: Nếu t = 15 oC: độ cồn đọc độ cồn thực (T) Nếu t ≠ 15 oC: độ cồn đọc độ cồn biểu kiến (B) B ≥ 56%: tra bảng Gay-Lussac B < 56%: áp dụng công thức T = B - 0,4 (t1-15 oC) Trong T: độ cồn thực (%) B: độ cồn biểu kiến (%) t1: nhiệt độ lúc đo (oC) Phương pháp điều chế Bước 1: Xác định độ cồn ethanol cao độ - Cho ethanol cao độ vào ống đong 250 ml với lượng vừa đủ để cồn kế tự - Cho cồn kế vào ống đong, ghi nhận nhiệt độ độ cồn biểu kiến nhiệt độ cồn kế ổn định - Dùng bảng Gaylussac để xác định độ cồn thực ethanol cao độ Bước 2: Tính lượng ethanol cao độ cần sử dụng - Lượng ethanol cao độ cần sử dụng tính theo cơng thức sau: C1V1 = C2V2 C1 C2 độ cồn thực cồn cao độ cồn thấp độ V1 V2 thể tích cồn cao độ cồn thấp độ Bước 3: Pha cồn Cho xác thể tích ethanol cao độ vào ống đong (có thể tích phù hợp), thêm nước cất đến vừa đủ thể tích khuấy Bước 4: Kiểm tra lại độ cồn dung dịch vừa pha (thực bước 1) Đánh giá độ cồn vừa pha theo tiêu chuẩn quy định Dược điển Việt Nam V hiệu chỉnh cần Tính chất sản phẩm bảo quản Chất lỏng suốt, không màu, mùi đặc trưng Bảo quản chai kín, để nơi mát Câu hỏi lượng giá a Mô tả cách xác định độ cồn thực lưu ý xác định độ cồn thực? b Những lưu ý thao tác với dung dịch ethanol cao độ? ... lại độ cồn: Nếu t = 15 oC: độ cồn đọc độ cồn thực (T) Nếu t ≠ 15 oC: độ cồn đọc độ cồn biểu kiến (B) B ≥ 56%: tra bảng Gay-Lussac B < 56%: áp dụng công thức T = B - 0,4 (t1 -1 5 oC) Trong T: độ. .. dụng tính theo cơng thức sau: C1V1 = C2V2 C1 C2 độ cồn thực cồn cao độ cồn thấp độ V1 V2 thể tích cồn cao độ cồn thấp độ Bước 3: Pha cồn Cho xác thể tích ethanol cao độ vào ống đong (có thể tích... nhận nhiệt độ độ cồn biểu kiến nhiệt độ cồn kế ổn định - Dùng bảng Gaylussac để xác định độ cồn thực ethanol cao độ Bước 2: Tính lượng ethanol cao độ cần sử dụng - Lượng ethanol cao độ cần sử

Ngày đăng: 03/03/2021, 08:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w