Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Giới thiệu câu chuyện. Tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh.. Chị Nga ham chơi, chóng chán. Dạo hè, chị thích tôi, đòi bằng được mẹ mua tôi[r]
(1)TUẦN 14 Ngày soạn: 5/ 12/ 2019
Ngày giảng:Thứ hai ngày 09 tháng 12 năm 2019 SÁNG
TOÁN
TIẾT 66: CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Giúp HS: Biết chia tổng cho số
2 Kĩ năng: Bước đầu biết vận dụng tính chất chia tổng cho số thực hành tính
3 Thái độ: Giáo dục HS u thích mơn học, có tính cẩn thận II Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: (5p)
- Kiểm tra tập HS làm tiết trước - Nhận xét
B Bài mới: Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu học
2 GV HD HS nhận biết tính chất tổng chia cho số: (10p)
a) Tính so sánh giá trị của: (35 + 21) : 35 : + 21 : - Cho HS so sánh để có: (35 + 21) : = 35 : + 21 :
(Gọi HS lên bảng viết phấn màu) + Vậy chia tổng cho số ta làm nào?
b) Ghi nhớ- SGK trang 76 * Vận dụng: (45+ 36) : Luyện tập: (20p) Bài 1:
a) Gọi HS nêu yêu cầu
- Cho HS tự làm , HS làm bảng phụ
- GV theo dõi, giúp HS yếu
- GV lớp nhận xét, chốt kết
b) HS đọc yêu cầu
- HD HS làm tập mẫu
- HS lên bảng tính, lớp làm nháp (35 + 21) : = 56 : =
35 : + 21 : = + =
- HS xác định biểu thức: tổng chia cho số
+ Khi chia tổng cho số, số hạng tổng đề chia hết cho số chia ta chia số hạng tổng cho số chia cộng kết lại với
- Vài HS đọc ghi nhớ SGK
- HS vận dụng tính nêu kết quả: (45 + 36) : = 45 : + 36 : = + = 1 Tính hai cách:
a (15 + 35) : - Cách 1: (15 + 35) : = 50 : = 10
- Cách 2:(15 + 35) : = 15 : 5+35 : = + = 10
(2)- HS làm tương tự - HS làm bảng phụ - Nhận xét, chữa - GV thống kết
- Gv chốt: Cách chia số cho tổng Bài
- Gọi HS đọc yêu cầu -GV HD mẫu cho HS - HS làm tương tự vào - HS lên bảng làm - Nhận xét, chữa
- Gợi ý HS nhận xét kết
- GV chốt cách chia hiệu cho số
Bài
- Gọi HS đọc toán - BT cho biết gì, hỏi gì?
- Gọi HS nêu hướng giải toàn - Cho lớp làm
- HS lên bảng làm - HS nhận xét
- GV nhận xét, chốt lời giải
- Hd HS cách làm gộp, sử dụng phép chia tổng cho số
32 : + 28 : = ( 32 + 28 ) : = 60 : = 15 C Củng cố dặn dò: (5p)
- Nhắc lại nội dung vừa học - GV nhận xét tiết học
- Dặn ôn bài, chuẩn bị sau
= 21
- Cách :( 80 + ) : = 80 : +4 : = 20 + = 21 b * 18 : + 24 :
- Cách 1: 18 : + 24 : = + = - Cách 2: 18 : + 24 : =(18+24) : = 42 : = 2 Tính cách (theo mẫu) a ( 27 – 18 ) :
- cách 1: ( 27 – 18 ) : = : = - Cách 2: ( 27 – 18 ) : = :3–18 : = – = b ( 64 – 32 ) :
- Cách 1: ( 64 – 32 ) : = 32 : = - Cách 2: ( 64 – 32 ) : = 64:8–32 : = – = 3
- HS đọc đề bài, nêu tóm tắt tốn - Tính số nhóm HS lớp sau dố cộng kết lại với Bài giải:
Số nhóm HS lớp 4A là: 32 : = ( nhóm )
Số nhóm HS lớp 4B là: 28 : = ( nhóm)
Số nhóm HS lớp 4A 4B là: + = 15 ( nhóm )
Đáp số: 15 nhóm
TẬP ĐỌC
TIẾT 27: CHÚ ĐẤT NUNG I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Hiểu từ ngữ truyện
- Hiểu nội dung (Phần đầu) truyện: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm nhiều việc có ích dám nung lửa đỏ
2 Kĩ năng:
- Đọc trôi chảy, lưu lốt tồn
- Biết đọc diễn cảm văn với giọng hồn nhiên, khoan thai; nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm; đọc phân biệt lời người kể với giọng nhân vật
(3)* Các KNS GD bài: - Kĩ xác định giá trị
- Kĩ tự nhận thức thân - Kĩ thể tự tin II Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: (5p)
- HS nối tiếp đọc bài: Văn hay chữ tốt- trả lời câu hỏi nội dung B Bài mới:
1 Giới thiệu chủ điểm học: - Giới thiệu tranh minh hoạ HD luyện đọc tìm hiểu bài: a) Luyện đọc:12p
- HS đọc bài;Lớp theo dõi - Bài chia làm đoạn?
- HS đọc nối tiếp lần 1, kết hợp sửa phát âm câu khó
- HS đọc thầm giải
- Đọc nối tiếp lần kết hợp giải nghĩa từ
- G V kết hợp HD cho HS quan sát tranh minh hoạ, nhận biết đồ chơi cu Chắt, hiểu nghĩa từ: đống rấm, rấm
- GV giúp HS hiểu nghĩa từ khó - HS đọc theo nhóm bàn
- Đọc nối tiếp lần 3, gọi HS nhận xét, động viên HS đọc tiến
- GV đọc diễn cảm tồn b) Tìm hiểu bài:10p
* Đoạn 1:
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, trả lời: + Cu Chắt có đồ chơi nào?
+ Những đồ chơi cu Chắt có khác nhau?
- HS đọc
- Theo dõi
- đoạn, HS đánh dấu đoạn:
+ Đoạn 1: “Tết trung thu… chăn trâu” + Đoạn 2: “ Cu Chắt…lọ thuỷ tinh” + Đoạn 3: lại
- HS đọc tiếp nối lượt 1; kết hợp quan sát tranh minh hoạ,
- đọc phần Chú giải cuối - kị sĩ, tía, son, đoảng, chái bếp,
- HS đọc tiếp nối lượt 2, - Luyện đọc theo cặp - HS đọc
- Lớp theo dõi, nắm cách đọc
1 Giới thiệu đồ chơi cu Chắt. - Cu Chắt có đồ chơi là: chàng kị sĩ cưỡi ngựa, nàng công chúa ngồi lầu son, bé đất
(4)+ Đoạn cho em biết gì? - GV ghi bảng ý
* Đoạn 2:
- Yêu cầu HS đọc thầm lướt, trả lời: + Cu Chắt để đồ chơi vào đâu?
+ Những đồ chơi cu Chắt làm quen với nào?
+ Nội dung đoạn gì? - GV ghi ý đoạn
* Đoạn 3:
- Yêu cầu HS đọc thầm, tìm ý trả lời: + Vì bé Đất lại đi?
+ Chú bé Đất đâu gặp chuyện gì?
+ Ơng Hịn Rấm nói thấy lùi lại?
+ Vì bé Đất định trở thành Đất Nung?
+ Chi tiết “nung lửa” tượng trưng cho điều gì?
+ Đoạn ý nói gì?
- GV ghi bảng ý đoạn + Câu chuyện nói lên điều gì? - GV chốt ghi bảng ý c) HD đọc diễn cảm: (8p)
- GV HD giúp HS tìm giọng đọc phù hợp
- Lớp luyện đọc diễn cảm đoạn cuối - HS luyện đọc theo nhóm( phân vai) - Vài nhóm HS đọc trước lớp
- GV lớp nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt
+ Bài tập đọc ca ngợi đức tính của chú bé đất?
sỡ đẹp Còn bé đất đồ chơi em tự nặn đất sét chăn trâu 2 Cuộc làm quen cu Đất hai người bột.
- Cu Chắt cất đồ chơi vào nắp tráp hỏng
- Họ làm quen với cu Đất làm bẩn quần áo đẹp chàng kị sĩ nàng công chúa nên cậu ta bị cu Chắt không cho họ chơi với
3 Chú bé Đất định trở thành Đất Nung.
- Vì chơi cảm thấy buồn nhớ quê
- Chú cánh đồng Mới đến chái bếp, gặp trời mưa, ngấm nước bị rét Chú chui vào bếp sưởi ấm Lúc đầu thấy khoan khoái, lúc sau thấy nóng rát chân tay khiến ta lùi lại Rồi gặp ơng Hịn Rấm
- Ơng chê nhát
+ Vì sợ bị ơng Hịn Rấm chê nhát + Chú bé Đất muốn được xơng pha, muốn trở thành người có ích
+ Phải rèn luyện thử thách người mạnh mẽ, cứng cỏi
- HS đọc toàn truyện theo lối phân vai
* Đoạn đọc diễn cảm:
Ơng Hịn Rấm cười / bảo:
- Sao mày nhát thế? Đất nung lửa mà !
Chú bé Đất ngạc nhiên / hỏi lại: - Nung ạ!
- Chứ sao? Đã người phải dám xơng pha làm nhiều việc có ích Nghe thế, bé Đất không thấy sợ Chú vui vẻ bảo:
- Nào, nung nung
Từ đấy, thành Đất Nung
(5)C Củng cố dặn dò: (5p)
- Câu chuyện có nội dung gì? *QTE: muốn trở thành người khoẻ mạnh làm nhiều việc có ích
* Các KNS GD bài: - GV nhận xét tiết học
- Dặn ôn bài, chuẩn bị sau
- Truyện Chú Đất Nung có phần Giờ sau học tiếp phần câu chuyện
người khỏe mạnh làm nhiều việc có ích dám nung trong đám lửa đỏ
- Kĩ xác định giá trị
- Kĩ tự nhận thức thân - Kĩ thể tự tin
CHÍNH TẢ: ( Nghe- viết) TIẾT 14: CHIẾC ÁO BÚP BÊ I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Nghe viết tả, trình bày đoạn văn Chiếc áo búp bê Kĩ năng: Làm tập phân biệt âm, vần dễ phát âm sai dẫn đến viết sai: s/ x Thái độ: Học sinh tích cực học tập
II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: (5p)
- HS viết lại vào bảng từ viết sai tiết trước
- Nhận xét phần kiểm tra cũ B Bài mới:
Giới thiệu bài: (1p) - Nêu mục tiêu học
2 Hướng dẫn HS nghe viết.(18p) a Trao đổi nội dung đoạn viết - Giáo viên đọc đoạn viết tả - Hỏi HS: Em có nhận xét búp bê? - Học sinh đọc thầm đoạn tả - HS luyện viết từ khó vào bảng b Hướng dẫn HS nghe viết tả: - Nhắc cách trình bày
- Giáo viên đọc cho HS viết
- Giáo viên đọc lại lần cho học sinh soát lỗi
c Chấm chữa
- Chấm lớp 10 đến 11 - Giáo viên nhận xét chung
3 HS làm tập tả : (11p) - HS đọc yêu cầu tập: 2a, 3a - Giáo viên giao việc
- Thực yêu cầu
- Viết bảng từ Xi- ôn –cốp-xki,
- Rất xinh xắn
- xa tanh, loe ra, hạt cườm, đánh dọc
- HS nghe, viết
Bài 2a ( SGK – 136 )
(6)- Cả lớp làm tập
- HS trình bày kết tập
- Nhận xét chốt lại lời giải
C Củng cố dặn dò: (5p) - HS nhắc lại nội dung học tập
- Nhắc nhở HS viết lại từ sai(nếu có) - Nhận xét tiết học, làm BT 2b, 3b, chuẩn bị tiết 15
xanh, ngơi sao, súng, sờ, xinh nhỉ, sợ
Bài 3a.( SGK – 136)
- s: sấu, siêng năng, sung sướng, sảng khoái, sáng láng, sáng ngời, sáng suốt, sáng ý, sành sỏi, sát sao…
- x : xanh, xa, xấu, xanh biếc, xanh non, xanh mướt, xanh rờn, xấu xí, xum xuê…
CHIỀU
BỒI DƯỠNG TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Củng cố cho học sinh kiến thức nhân với số có chữ số; tính thuận tiện; đổi đơn vị đo; giải tốn văn
2 Kĩ năng: Giúp học sinh thực tốt tập củng cố mở rộng Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận
* Phân hóa: Học sinh cịn hạn chế lực làm tự chọn tập; học sinh có lực thực hết yêu cầu
II Đồ dùng dạy học: - Máy tính, máy chiếu
III hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện 2 Các hoạt động rèn luyện:
a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút): - Giáo viên giới thiệu tập phiếu yêu cầu học sinh trung bình tự chọn đề
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ - Phát phiếu luyện tập cho nhóm b Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):
Bài Đặt tính tính:
a) 347 x 321 b) 359 x 454 c) 436 x 205 d) 275 x 47
Bài Tính cách thuận tiện nhất: a) 47 x 298 + 53 x 298
b) 426 x 617 + 617 x 574
- Hát
- Lắng nghe
- Học sinh quan sát chọn đề - Học sinh lập nhóm
(7)Bài Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a) 10kg = ….yến
30 kg =….yến 10 yến = ….tạ
400 kg =… tạ 10 tạ = ….tấn 5000kg = …tấn
Bài Một xí nghiệp may ngày đầu ngày sản xuất 585 sản phẩm, ngày sau ngày sản xuất 623 sản phẩm Hỏi xí nghiệp sản xuất tất sản phẩm?
c Hoạt động 3: Sửa (10 phút): - Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng sửa
- Giáo viên chốt - sai 3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện
- Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn bị
b) 100 cm2 = ….dm2 2500 cm2 = ….dm2
1m2 = …… dm2 15 m2 = …… dm2 700 dm2 = ….m2 6500 dm2 = ….m2
Bài giải
- Đại diện nhóm sửa bảng lớp
- Học sinh nhận xét, sửa - Học sinh phát biểu
KHOA HỌC
Tiết 27: MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Nêu số cách làm nước: lọc, khử trùng, đun sôi, Kĩ năng:
- Biết đun sôi nước trước uống
- Biết phải diệt hết vi khuẩn loại bỏ chất đọc tồn nước Thái độ: Tích cực xây dựng
*BVMT: Gd hs biết cách giữ vệ sinh nguồn nước sinh hoạt bảo vệ môi trường. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Máy tính, máy chiếu
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên
1 Kiểm tra cũ: 5’
- Nêu tác hại việc sử dụng nước bị ô nhiễm sức khoẻ người ?
- Gv nhận xét 2 Bài mới: 2’
2.1 Giới thiệu bài: Trực tiếp 2.2 Nội dung:
1 Tình xuất phát nêu vấn đề:
- Gia đình hay địa phương em
Hoạt động giáo viên - hs trả lời
- Lớp bổ sung, nhận xét
- HS lắng nghe - Làm việc cá nhân
(8)sử dụng cách để làm nước ?
2 Biểu tượng ban đầu HS: Gv yêu cầu học sinh ghi lại hiểu biết ban đầu vào ghi chép khoa học cách để làm nước, sau thảo luận nhóm thống ý kiến để trình vào bảng nhóm
3 Đề xuất câu hỏi phương án tìm tịi
Từ việc suy đốn học sinh cá nhân (các nhóm) đề xuất, GV tập hợp thành nhóm biểu tượng ban đầu hướng dẩn HS so sánh giống khác ý kiến ban đầu, sau giúp em đề xuất câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu mơt số cách làm nước 4 Thực phương án tìm tịi : Hoạt động 1: Các cách làm sạch nước
- Y/c hs làm thí nghiệm để làm nước từ dung cu chuẩn bị
- Những cách đem lại hiệu ?
* K/l: Có cách làm nước + Lọc nước giấy lọc, tách chất
+ Khử trùng nước, diệt vi khuẩn + Đun sôi để diệt vi khuẩn
Hoạt động 2: Thực hành lọc nước
Bc 1: Tổ chức hướng dẫn - Yêu cầu nhóm lọc nước: + Quan sát, nhận xét nước trước sau lọc ?
+ Nước lọc xong uống chưa?
Bc 2: Trình bày
- Gv giới thiệu cách sản xuất nhà máy nước
5 Kết luận kiến thức:
đun sôi…
- Hs ghi biểu tượng ban đầu môt số cách làm nước
- Đưa thắc mắc câu hỏi cách làm nước
- Hs làm thí nghiệm
- Làm cho nước hơn, loại bỏ số vi khuẩn gây bệnh
- Hs ý lắng nghe
- Hoạt động nhóm
- Các nhóm báo cáo chuẩn bị thí nghiệm
- Hs làm việc
(9)GV tổ chức cho nhóm báo cáo kết sau tiến hành thí nghiệm
Hoạt động 3: Sự cần thiết của việc đun nước sôi
- Nước làm sử dụng chưa ? Vì ?
- Muốn có nước uống được, ta phải làm ? Tại ?
- Gv giúp hs hoàn thiện câu trả lời 3 Củng cố, dặn dò: 3’
- Nêu cách làm nước ? *BVMT: Gd hs biết cách giữ vệ sinh nguồn nước sinh hoạt bảo vệ môi trường.
- Nhận xét tiết học - Về nhà học - Chuẩn bị sau
- báo cáo kết
- Phải đun sôi nước để diệt hết vi khuẩn
- học sinh trả lời - HS lắng nghe
-BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT
RÈN ĐỌC: VẼ TRỨNG – NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh đọc thành tiếng đọc thầm. 2 Kĩ năng: Rèn kĩ đọc diễn cảm đọc hiểu cho học sinh.
3 Thái độ: Yêu thích mơn học.
* Phân hóa: Học sinh trung bình đọc tự chọn đoạn a b, làm tự chọn 1 tập; học sinh đọc đoạn a, làm tập; học sinh giỏi thực hết yêu cầu
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Máy chiếu, máy tính
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện giáo viên Hoạt động học tập học sinh
1 Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện - Phát phiếu tập
2 Các hoạt động chính:
a Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (12 phút)
* Mục tiêu: Rèn kĩ đọc diễn cảm cho học sinh
* Cách tiến hành:
- Hát
- Lắng nghe - Nhận phiếu
(10)- Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần luyện đọc:
a) “Từ nhỏ, Xi-ôn-cốp-xki mơ ước được bay lên bầu trời Có lần, ông dại dột nhảy qua cửa sổ để bay theo cánh chim Kết quả, ông bị ngã gãy chân Nhưng rủi ro lại làm nảy ra trong đầu óc non nớt ông lúc một câu hỏi: “Vì bóng khơng có cánh mà vẫn bay được?”.
Để tìm điều bí mật đó, Xi-ơn-cốp-xki đọc khơng biết sách Nghĩ điều gì, ơng lại hì hục làm thí nghiệm, có đến hàng trăm lần. Có người bạn hỏi :
– Cậu làm mà mua nhiều sách và dụng cụ thí nghiệm ?
Xi-ơn-cốp-xki cười :
– Có đâu, tiết kiệm thôi.”
- Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn cảm đoạn viết bảng
- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng gạch (chéo) chỗ cần nhấn giọng (ngắt giọng) - Yêu cầu học sinh giải thích lí
- Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm đôi thi đua đọc trước lớp
- Nhận xét, tuyên dương
b) “Thầy Vê-rô-ki-ô bèn bảo :
– Con đừng tưởng vẽ trứng dễ! Trong nghìn quả trứng xưa khơng có lấy hai hồn tồn giống nhau đâu Muốn thể thật đúng hình dáng trứng, người hoạ sĩ phải khổ công mới được.
Thầy lại nói :
– Tập vẽ vẽ lại quả trứng thật nhiều lần, sẽ biết quan sát vật cách tỉ mỉ miêu tả giấy vẽ một cách xác Đến lúc ấy, muốn vẽ gì cũng vẽ như ý.”
- Nêu lại cách đọc diễn cảm - em xung phong lên bảng, em đoạn, lớp nhận xét - Học sinh giải thích lí do, lớp nhận xét
- Học sinh luyện đọc nhóm đơi (cùng trình độ) Đại diện lên đọc thi đua trước lớp
- Lớp nhận xét b Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút)
* Mục tiêu: Rèn kĩ đọc hiểu cho học sinh * Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4, thực phiếu tập nhóm
- Gọi em đọc nội dung tập phiếu
Bài Đọc đoạn văn trả lời câu hỏi sau:
a) Câu chuyện ca ngợi nhà khoa học vĩ đại ? b) Nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, ông thực thành công mơ ước ?
- em đọc to, lớp đọc thầm Bài Khoanh trịn chữ cái trước câu nói ngun nhân quan trọng khiến Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi trở thành hoạ sĩ tiếng :
(11)
- u cầu nhóm thực trình bày kết
- Nhận xét, sửa
1.a) Câu chuyện ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ơn-cốp-xki
2 Khoanh trịn vào câu c.
được thầy giáo giỏi dạy dỗ c Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi miệt mài khổ luyện nhiều năm
- Các nhóm thực hiện, trình bày kết
- Các nhóm khác nhận xét, sửa
1.b) Nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, ơng thực thành cơng mơ ước tìm đường lên
3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn đọc - Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn bị
- Học sinh phát biểu
Ngày giảng: Thứ ba ngày 10 tháng 12 năm 2019 TOÁN
TIẾT 67 : CHIA CHO SỔ CÓ MỘT CHỮ SỐ I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Thực phép chia số có nhiều chữ số cho số có chữ số (Chia hết, chia có dư; Bài tập dòng 1, 2; Bài 2)
2 Kĩ năng: Thực hành chia nhanh, xác Thái độ: GD HS tính cẩn thận làm tốn II Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: (5p)
- Gọi HS lên bảng làm tập - Nhận xét, chữa
B Bài mới: 30’ Giới thiệu : 1p
- Dựa vào kiểm tra cũ để giới thiệu cách chia số có nhiều chữ số cho số có chữ số
HD thực phép chia: (12p) a Phép chia 128472 : = ?(chia hết ) - GV viết phép chia lên bảng, yêu cầu HS đọc phép chia
- GV ycầu HS đặt tính để thực phép chia
+ Chúng ta phải thực phép chia theo thứ tự ?
- GV yêu cầu HS thực phép chia Một Hs lên bảng làm , lớp làm vào
- Đặt tính tính: + HS 1: 4578 : = + HS 2: 1233 : =
- Theo dõi
- Thứ tự từ trái sang phải
(12)nháp
- GV YC HS nhận xét làm bạn - Yêu cầu HS nêu rõ bước thực + Phép chia 128472 : phép chia hết hay phép chia có dư ?
b Phép chia 230859 : (có dư )
- GV viết phép chia lên bảng yêu cầu HS đặt tính để thực phép chia - Phép chia phép chia hết hay phép chia có dư ?
- Với phép chia có dư phải ý điều ?
- GVKL: Số dư luôn bé số chia
3 Thực hành : (18p) Bài
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS tự làm vào
- HS lên bảng làm - Nhận xét làm bạn?
- GV nhận xét cho điểm HS làm bảng
+ Em có nhận xét phép tính phần a với phép tính phần b? - GV chốt cách thực chia số dư
Bài
- Một HS đọc yêu cầu - GV tóm tắt
- Bài tốn cho biết gì? Hỏi gì?
+ Muốn biết bể có l xăng em làm nào, cô mời em làm vào
- Một HS làm bảng nhóm - Đọc làm em lớp - Nhận xét bảng
- GV nhận xét, hỏi HS cách làm sau thống kết
+ Ai có câu lời giải khác? - GV chốt: cách chia Bài
- GV yêu cầu HS đọc đề + Có tất áo ?
07 12
1 Vậy : 128472 : = 21412 - Là phép chia hết
230859 30
08 46171 35
09
Vậy : 230859 : = 46171 ( dư 4)
1 Đặt tính tính:
278157 158735 08 08
21 92719 27 52911 05 03
27 05
- HS đặt tính tương tự, kết là: 304968 : = 76242
408090 : = 81618 b 475908:5=95 181 ( dư 3) 301849:7= 43 121 ( dư 2) 2 Tóm tắt:
Đổ : 128 610 l xăng vào : bể
Một bể :…? l xăng Bài giải:
Số lít xăng bể có là: 128 610 : = 21435 ( l )
Đáp số: 21 435 lít xăng
3 Tóm tắt:
(13)+ Một hộp có áo ?
+ Muốn biết xếp nhiều áo ta phải làm phép tính ? - GV u cầu HS tự làm
- GV chữa
- GV chốt cách làm dạng này: Phần thương số hộp phần dư số áo thừa
C Củng cố dặn dò: (5p) - GV hệ thống
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị sau : Tiết 68
Có thể xếp nhiều …hộp thừa hộp?
Bài giải: Thực phép chia, ta có: 187 250 : = 23 406 ( dư )
Vậy xếp vào nhiều 2406 hộp thừa áo
Đáp số: 23 406 hộp thừa áo
KỂ CHUYỆN
TIẾT 13 : BÚP BÊ CỦA AI? I Mục tiêu:
1 Kiến thức: HS nghe kể nhớ câu chuyện, nói lời thuyết minh cho tranh minh hoạ truyện
2 Kĩ năng: Kể lại câu chuyện lời kể búp bê Thái độ: Học sinh u thích mơn học
* GT: Khơng hỏi câu II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ truyện
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: (5p)
- HS kể lại câu chuyện em thể tinh tiết 13
- Nhận xét
B Bài mới: 30-32p Giới thiệu câu chuyện - Nêu mục tiêu
2 GV kể chuyện:
- GV kể lần 1: tranh minh hoạ, giới thiệu lật đật
- GV kể lần 2: vừa kể vừa vào tranh minh hoạ
3 HD HS thực yêu cầu: Bài tập 1:
- HS nêu yêu cầu
- Làm việc theo nhóm đơi, trao đổi thực u cầu
- Đại diện HS phát biểu
- GV lớp nhận xét; tìm lời thuyết minh cho tranh
- HS kể chuyện
- Lớp theo dõi
- HS nghe kể kết hợp quan sát tranh minh hoạ
1 Tìm lời thuyết minh cho tranh + Tranh 1: Búp bê bị bỏ quên nóc tủ đồ chơi khác
(14)- Gọi HS đọc lại toàn lời thuyết minh cho tranh truyện
Bài tập 2: HS đọc yêu cầu
+ Kể chuyện lời búp bê nào?
+ Khi kể phải xưng hô nào? - HS kể mẫu đoạn đầu câu chuyện - Từng cặp HS thực hành kể
- Vài HS thi kể trước lớp
- GV lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay
Bài tập 3: ( Đã giảm tải) C Củng cố dặn dò: (5p)
- Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
- Dặn HS nhà kể lại chuyện cho người thân nghe
+ Tranh 4: Một bé tốt bụng nhìn thấy búp bê nằm đống khô + Tranh 5: Cô bé may váy áo cho búp bê
+ Tranh 6: Búp bê sống hạnh phúc tình yêu thương cô chủ 2 Kể lại câu chuyện lời kể của búp bê
- Là đóng vai búp bê để kể lại truyện
- xưng tơi, tớ, mình, em
* Đoạn mẫu : “ Tôi búp bê đáng yêu Lúc đầu, nhà chị Nga Chị Nga ham chơi, chóng chán Dạo hè, chị thích tơi, địi mẹ mua tơi Nhưng lâu sau, chị bỏ mặc tơi tủ đồ chơi khác Chúng bị bụi bám đầy người, bẩn.”
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 27: LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Bước đầu nhận biết dạng câu có từ nghi vấn không dùng để hỏi
2 Kĩ năng: Luyện tập nhận biết số từ nghi vấn Thái độ: Học sinh tích cực học tập
* GT: Không làm tập II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: (5p)
- Câu hỏi dùng để làm gì? ví dụ - Em nhận biết câu hỏi nhờ dấu hiệu nào?
- Cho ví dụ câu hỏi em dùng để tự hỏi
- Nhận xét B Bài mới: Giới thiệu - Nêu mục tiêu
2 HD cho HS luyện tập: ( 30p)
Bài tập 1: Đặt câu hỏi cho phận in đậm đây:
- hS lên bảng trả lời, nêu ví dụ
1
(15)- HS đọc yêu cầu - Tự làm vào VBT - Gọi HS phát biểu ý kiến
- GV lớp nhận xét, chốt lại cách treo bảng phụ ghi sẵn câu trả lời - Phân tích lời giải
+ Câu hỏi dùng để làm gì? + Dấu hiệu nhận biết câu hỏi?
- GV chốt : tác dụng dấu hiệu nhận biết câu hỏi
Bài tập 2: ( Đã giảm tải)
Bài tập 3: Tìm từ nghi vấn các câu hỏi
- HS đọc yêu cầu
- Gọi HS làm bảng
- GV lớp nhận xét, chốt lại lời giải
+ GV củng cố từ nghi vấn thường dùng câu hỏi
Bài tập 4: Với từ cặp từ nghi vấn vừa tìm được, đặt câu hỏi: - HS đọc yêu cầu
- Cho HS tự đặt câu hỏi với từ vừa tìm tập
- HS tiếp nối đọc câu hỏi đặt - Lớp làm vào BT
- GV nhận xét câu HS đặt
- GV chốt cách viết câu hỏi: Lưu ý có dấu hỏi chấm cuối câu
Bài tập 5: Trong câu đây, câu câu hỏi không dùng dấu “?”
- Gọi HS đọc yêu cầu - Trao đổi theo cặp
- Yêu cầu HS tìm câu câu hỏi, câu khơng phải câu hỏi không dùng dấu chấm hỏi
- HS phát biểu ý kiến
- Lớp nhận xét, GV chốt lại lời giải
+ Thế câu hỏi?
- GV chốt : tác dụng câu hỏi C Củng cố dặn dò: (5p)
- Hệ ytống nội dung
- Nhắc HS sử dụng đung câu hỏi - GV nhận xét tiết học
b) Trước học, em thường làm gì? c) Bến cảng nào?
d) Bọn trẻ xóm em hay thả diều đâu?
3 HS tự tìm từ nghi vấn câu hỏi
a có phải- khơng? b phải khơng? c à?
4 Có phải hồi nhỏ chữ Cao Bá Quát xấu không?
- Cậu muốn chơi với chúng tớ , phải không?
- Bạn khơng thích chơi đá bóng à?
5
+ câu câu hỏi : a, d chúng dùng để hỏi điều mà bạn chưa biết
(16)- Dặn ôn bài, chuẩn bị sau
-Ngày giảng: Thứ tư ngày 11 tháng 12 năm 2019
Sáng
TOÁN
TIẾT 68: LUYỆN TẬP I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Thực phép chia số có nhiều chữ số cho số có chữ số - Biết vận dụng tổng (hiệu) cho số
2 Kĩ năng: Thực chia nhanh, xác Thái độ: Giáo dục học sinh u thích học tốn II Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: (5p)
- HS lên bảng thực tính - Nhận xét
B Bài mới:
1 Giới thiệu bài: (1p) - Nêu mục tiêu học Luyện tập: (29p) Bài
- Yêu cầu HS tự đặt tính tính, - GV theo dõi, giúp HS yếu
- Gọi HS chữa Vài HS chia miệng - GV lớp nhận xét, chốt kết + Phép chia phép chia hết?
+ Phép chia có dư? Số dư so với số chia?
- GV KL:cách thực chia số dư Bài
- Gọi HS đọc
- Gọi HS nêu lại cách giải - GV làm mẫu phần đầu
- HS làm bài, HS làm bảng nhóm - GV theo dõi, giúp HS
- Gọi HS nêu, trình bày - GV nhận xét, chốt kết
- GV chốt: dạng tốn tìm số biết tổng hiệu hai số
Bài
435 124 : 537009 :
1 Đặt tính tính:
67 494 42 789
44 642 27 8557
29 28
14 39
- Số dư luôn bé số chia
42 789 : =8557 238 057 : =29757 ( dư 4) ( dư 1) 2 Tìm hai số biết tổng hiệu chúng là:
a)Số bé là:
(42 506 – 18 472) : = 12 017 Số lớn là:
12 017 + 18 472 = 30 489 b) Số lớn là:
( 137 895 – 85 287 ) : = 111591 Số bé là:
137 895 – 111591 = 26 304 3 Bài giải:
(17)- HS đọc đề
- Bài tốn cho biết gì? Hỏi gì? - Lớp tóm tắt giải vào - Nêu bước giải
+ Tìm số toa xe chở hàng + Tìm số hàng toa chở + Tìm số hàng toa khác chở + Tìm số hàng trung bình toa xe chở
- HS lên bảng làm, HS làm - GV nhận xét, chốt lời giải - GV chốt dạng toán trung bình cộng Bài 4
- HS đọc yêu cầu tập, HS nhận dạng
- HS cử nhóm, nhóm mời bạn lên bảng thi làm
- Lớp làm nháp nhận xét - GV chốt kết
C Củng cố dặn dò: (5p) - Nhận xét học;
- Tuyên dương HS có ý thức học tốt - Dặn ôn bài, chuẩn bị sau
Số hàng ba toa chở là: 14 580 x = 43 740 ( kg ) Số hàng sáu toa khác chở là:
13 275 x = 79 650 ( kg ) Trung bình toa xe chở số hàng là: ( 43 740 + 79 650 ) : = 13 710 ( kg ) Đáp số : 13 710 kg
hàng - HS chữa
- Lớp nhận xét, đối chiếu làm Bài 4: Tính cách:
a/ C1: ( 33164 + 28528 ) : = 61 692 : = 15 423
C2: ( 33164 + 28528 ) : = 33 164 : + 28 528 : = 291 + 132 = 15 423 b/ C1: ( 403494 - 16415 ) : = 387 079 : = 55 297
C2: ( 403494 - 16415 ) : = 403 494 : – 16 415 : = 57642- 2345 = 55 297
TẬP ĐỌC
Tiết 28: CHÚ ĐẤT NUNG (Tiếp theo) I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, nàng công chúa, Đất Nung)
2 Kĩ năng: Hiểu ND&GDQTE: Chú Đất Nung nhờ dám nung lửa trở thành người hữu ích, cứu sống người khác (Trả lời câu hỏi sgk) Thái độ: Có ý thức luyện đọc
II Các KNS giáo dục - Xác định giá trị
- Tự nhận thức thân - Thể tự tin III CHUẨN BỊ - PHTM
IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên 1 Kiểm tra cũ: 5’
(18)- Đọc Chú Đất Nung trả lời câu hỏi: Tại bé Đất lại định trở thành Đất Nung ?
- Gv nhận xét 2 Bài mới: 30’
2.1 Gtb: Quan sát tranh
2.2 H/dẫn luyện đọc & tìm hiểu bài a Luyện đọc:
- Gv chia thành đoạn - Gv kết hợp sửa lỗi phát âm
- Gv kết hợp hd ngắt nghỉ câu dài - Gv đọc diễn cảm
b Tìm hiểu bài:
- Đọc thầm từ đầu chân tay” - Kể lại tai nạn hai người bột ?
- Nêu ý đoạn? *Gv tiểu kết, chuyển ý
- Yêu cầu hs đọc đoạn lại, trả lời: - Đất Nung làm thấy hai người bột gặp nạn ?
- Vì Đất Nung nhảy xuống nước cứu hai người bột ?
- Câu nói cộc tuyếch Đất Nung có ý nghĩa ?
- Nêu ý đoạn? *Gv tiểu kết, chuyển ý - Nêu ý ? - GV chốt lại
Đại ý: Muốn trở thành người có ích phải biết rèn luyện, khơng sợ gian khổ, khó khăn
c Đọc diễn cảm:
- Muốn đọc hay ta cần đọc với giọng ?
- Yêu cầu học sinh nối tiếp học - Gv treo bảng phụ hướng dẫn đọc đoạn
- Gv nhận xét, tuyên dương học sinh 3 Củng cố, dặn dò:
- Qua câu chuyện giúp em hiểu điều
- hs đọc bài, trả lời câu hỏi - Lớp nhận xét
-HS quan sát tranh - hs nối tiếp đọc - Hs đọc nt lần - Hs đọc nối tiếp lần - Hs đọc giải - Hs đọc nối tiếp lần - Học sinh đọc theo cặp - hs đọc
- Hs đọc thầm
- Hai người bột sống lọ thuỷ tinh buồn chán Lão chuột già cạy nắp tha nàng công chúa vào cống
Tai nạn hai người bột
- Nhảy xuống nước cứu hai người bột - Đất Nung nung lửa, - Muốn trở thành người có ích phải rèn luyện, chịu cực khổ,
Đất Nung cứu bạn - Hs phát biểu
- hs nhắc lại
- hs trả lời
- Hs đọc nối tiếp - Hs phát biểu
(19)gì ?
*GDKNS
- Nhận xét tiết học - Về nhà học - Chuẩn bị sau
- học sinh trả lời - HS lắng nghe CHIỀU
KHOA HỌC
Tiết 28: BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC I MỤC TIÊU:
Kiến thức:
- Nêu số biện pháp bảo vệ nguồn nước: + Phải vệ sinh xung quanh nguồn nước
+ Làm nhà tiêu tự hoại xa nguồn nước
+ Xử lí nước thải bảo vệ hệ thống thoát nước thải, Kĩ năng: Thực bảo vệ nguồn nước
3 Thái độ: Hs u thích mơn học
* GDBVMT: Có ý thức giữ gìn bảo vệ nguồn nước tuyên truyền nhắc nhở mọi người thực
* TKNL: Hs biết việc nên không nên làm để bảo vệ nguồn nước
* GD BĐ: Mối liên hệ nguồn nước biển, ô nhiễm nguồn nước trong nguyên nhân gây ô nhiễm biển
II Các KNS giáo dục
- Kĩ xác định giá trị thân việc tiết kiệm, tránh lãng phí nước - Kĩ đảm nhận trách nhiệm việc tiết kiệm, tránh lãng phí nước
- Kĩ bình luận việc sử dụng nước (quan diểm khác việc tiết kiệm nước)
III ĐỒ DÙNG VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC: - PHTM
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên 1 Kiểm tra cũ: (4’)
- Nước sản xuất từ nhà máy phải đảm bảo tiêu chuẩn ?
- Tại cần phải đun sôi nước trước uống?
- Gv nhận xét, tuyên dương 2 Bài mới: (30')
2.1 Giới thiệu bài: Gv giới thiệu 2.2 Nội dung:
Hoạt động 1: Những việc nên không nên làm để bảo vệ nguồn nước PHTM - Gv chia lớp thành nhóm 6, nhóm
Hoạt động học sinh - Khử sắt, loại bỏ chất không tan nước sát trùng
- Để diệt hết vi khẩn loại bỏ chất độc tồn nước
- Lớp nhận xét
(20)quan sát tranh trả lời theo nội dung câu hỏi: (TG: 4P)
+ Mơ tả có hình vẽ ?
+ Theo em, việc nên hay khơng nên làm, ?
- Gv theo dõi, hướng dẫn
- Gv dán PHT nhóm lên bảng - Nhận xét
- PHTM: Những tranh thể việc nên làm?
? Theo cần làm để bảo vệ nguốn nước?
- Gv chốt kiến thức: Bạn cần biết: Sgk *TKNL:
? Hãy kể thêm, việc nên làm giúp bảo vệ nguồn nước?
? Hãy kể thêm, việc ko nên làm với nguồn nước?
Hoạt động 2: Liên hệ
- Yêu cầu hs tự liên hệ thân, gia đình địa phương em làm giúp bảo vệ nguồn nước?
KNS: Trong lớp, trường em ban biết bảo vê nguồn nước chưa? Em bạn bảo vệ nguồn nước nào?
- Gv cho hs xem thêm tranh, ảnh việc làm giúp bảo vệ nguồn nước
GVKL: Không vứt rác bừa bãi, dọn dẹp mơi trường, xử lí nước thải công nghiệp công việc làm lâu dài để bảo vệ nguồn nước
*GD BĐ: Mối liên hệ nguồn nước biển, ô nhiễm nguồn nước trong những nguyên nhân gây ô nhiễm biển
Hoạt động 3: Vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ nguồn nước giảm tải
3 Củng cố, dặn dò: (3')
- Chúng ta cần phải làm để bảo vệ nguồn
- Hs nhóm, bầu nhóm trưởng, thư kí
- Hs thảo luận, làm vào phiếu thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét
+ Hình việc khơng nên làm + Hình 3, 4, 5, việc nên làm - Lớp nhận xét
+ Hình 3, 4, 5, việc nên làm - Bạn cần biết: Sgk
- hs đọc - Hs kể - Hs kể
- Hs suy nghĩ phát biểu: + Quét dọn sân giếng + Không vứt rác bừa bãi + Không đục phá đường ống
+ Phát động ngày chủ nhật xanh + Xây dựng chỗ đựng rác thải đồng ruộng
(21)
nước ?
*GDBVMT: Các cần có ý thức giữ gìn bảo vệ nguồn nước tuyên truyền nhắc nhở người thực hiện.
- Nhận xét học - Về nhà học - Chuẩn bị sau
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 28: DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Nắm số tác dụng phụ câu hỏi
2 Kĩ năng: Bước đầu biết sử dụng câu hỏi để thể thái độ khen chê, phủ định, khẳng định yêu cầu, mong muốn tình cụ thể Thái độ: Học sinh tích cực học tập
* Các KNS GD bài:
- Kĩ thể thái độ lịch giao tiếp - Kĩ lắng nghe tích cực
II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: (5p)
- Câu hỏi dùng để làm gì?
- HS nhắc lại ghi nhớ tiết LTVC trước B Bài mới:
1 Giới thiệu bài: 1p - Nêu mục tiêu
Phần Nhận xét: (12p) Bài tập 1:
- HS đọc yêu cầu - GV treo bảng phụ
- Yêu cầu HS đọc đoạn đối thoại ơng Hịn Rấm cu Đất
Bài tập 2:
- HS nêu yêu cầu, suy ghĩ trả lời: - Đoạn văn có câu hỏi nào? - GV giúp HS phân tích:
+ Câu: Sao mày nhát thế? có dùng để hỏi điều chưa biết không?
+ Câu hỏi dùng để làm gì?
- Tương tự với câu “Chứ sao?”, không dùng để hỏi, câu hỏi có tác dụng gì?
- GV KL: Có câu hỏi khơng dùng để hỏi điều chưa biết mà cịn dùng để thể thái độ chê, khen hay
- HS nêu câu trả lời - Lớp nhận xét, đánh giá
1 Đọc lại đoạn đối thoại trong truyện”Chú Đất Nung”
- HS đọc
2
- Lớp đọc lại đọc, tìm câu hỏi đoạn văn :
+ Sao mày nhát thế? + Nung ạ?
+ Chứ sao?
- Không dùng để hỏi ơng biết cu Đất nhát
- để chê cu Đất nhát
(22)khẳng định, phủ định điều Bài tập 3:
- HS nêu yêu cầu, suy nghĩ, trả lời câu hỏi
+ Câu hỏi “ Các cháu nói nhỏ khơng” có ý nghĩa gì?
- GV nhận xét, chốt lời giải
+ Ngoài tác dụng để hỏi điều chưa biết, câu hỏi cịn dùng để làm gì? Ghi nhớ: SGK- Tr 142
- Gọi HS đọc
4 Phần Luyện tập: (18p)
Bài tập 1: Các câu hỏi sau dùng để làm gì?
- HS nối tiếp đọc yêu cầu - Lớp suy nghĩ làm
- GV theo dõi, giúp HS yếu - Gọi HS trình bày ý kiến
- GV nhận xét, chốt lại lời giải - GV chốt: Câu hỏi có nhiều tác dụng Bài tập 2: Đặt câu phù hợp với tình cho sau
- GV nêu yêu cầu
- HS đọc nối tiếp tình - GV hướng dẫn làm tình - HS tự làm
- HD HS yếu làm
- Gọi HS nêu câu hỏi cho tình
- GV lớp nhận xét, kết luận câu đặt
- GV chốt:Cần sử dụng câu tình
Bài tập 3: Hãy nêu vài tình huống dùng câu hỏi để:
- HS nêu yêu cầu, suy nghĩ tình - Lớp tự làm
- Gọi HS nối tiếp phát biểu ý kiến - GV lớp nhận xét
- GV chốt:
C Củng cố, dặn dò: (5p) * Các KNS GD bài: - Hệ thống nội dung
- Nhận xét tiết học
3.
+ Câu hỏi không dùng để hỏi mà để yêu cầu: cháu nói nhỏ
- Phần ghi nhớ - HS đọc
1
+ Câu hỏi a) mẹ dùng để bảo nín khóc (thể u cầu)
+ Câu hỏi b) thể ý chê trách + Câu hỏi c) chê em vẽ ngựa + Câu hỏi d) dùng để nhờ cậy
2
a) Bạn chờ hết sinh hoạt nói chuyện khơng?
b) Sao nhà bạn sẽ, ngăn nắp thế? c) Bài tốn khơng khó làm phép nhân sai Sao mà lú lẫn nhỉ?
d) Chơi diều thích chứ?
3 a) + Khen: Em gái em học mẫu giáo chiều qua mang phiếu bé ngoan Em khen bé :
” Sao bé ngoan nhỉ?”
b)+ Khẳng định, phủ định: Một bạn thích học tiếng Pháp Em nói với bạn: “Tiếng Anh hay chứ?” Bạn thấy em nói bĩu mơi: “Tiếng Anh hay gì?”
- Kĩ thể thái độ lịch giao tiếp
(23)- Dặn HS học - Dặn chuẩn bị sau
BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG BÀI 4: THỜI GIAN QUÝ LẮM
I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Nhận thức quý trọng thời gian Bác Hồ
2 Kĩ năng: Trình bày ý nghĩa thời gian cách xếp công việc hợp lý Thái độ: Biết cách tiết kiệm, sử dụng thời gian vào việc cụ thể cách phù hợp
II Chuẩn bị:
- Sách “Bác Hồ học đạo đức, lối sống dành cho học sinh lớp 4”, tr.15
- Bút mực, bút chì, giấy A4, giấy màu, hộp giấy III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) Trò chơi: Đếm
Cách chơi: Quản trị hát hát “Một ơng sáng, hai ông sáng sao, ” đố bạn từ đếm hết đến mười ông sáng Người chơi định đếm: Một ông sáng, hai ông sáng sao, ba ông sáng, bốn ông sáng sao,… mười ông sáng – người chơi đếm khơng dứt bị phạt
2 Hoạt động 2: Đọc hiểu (35 phút) - HS đọc cá nhân Mục tiêu học (tr.16) HS lớp theo dõi
- Đọc diễn cảm lưu loát đọc “Thời gian quý báu lắm” (đọc cá nhân trước lớp, đọc thầm)
Hoạt động cá nhân:
- GV yêu cầu HS đọc trả lời các câu hỏi 1, 2, (tr.16)
- GV gọi HS chia sẻ trước lớp
- HS khác GV đánh giá, nhận xét
- HS đọc cá nhân - HS lớp theo dõi.
- HS đọc trả lời câu hỏi 1, 2, 3 (tr.16)
- HS chia sẻ trước lớp
- HS khác đánh giá, nhận xét
1 Bác tác hại việc người họp chậm 10 phút: “Chú chậm 10 phút, 50 người phải chờ, đến 500 phút đấy!”
(24)Hoạt động nhóm:
- Thực câu hỏi (tr.17)
- GV chia lớp thành nhóm (mỗi nhóm từ – HS)
- Thống ý kiến nhóm
- GV hướng dẫn HS lập bảng theo mẫu:
- Một số nhóm chia sẻ trước lớp
- Đánh giá, nhận xét nhóm khác GV
- Gợi ý: HS tự chọn câu nói Bác hay câu văn mà em thích; nhắc lại để bạn nghe và trao đổi, bình luận.
3 Hoạt động 3: Thực hành – ứng dụng (35 phút)
Hoạt động cá nhân:
- GV yêu cầu HS hoàn thành câu hỏi 1, (tr.17)
- GV gọi HS chia sẻ trước lớp
- HS khác GV đánh giá, nhận xét, bổ sung
Hoạt động nhóm:
- Trị chơi: Thời gian có ích với ta - HS thực theo hướng dẫn (tr.17); GV chuẩn bị giấy màu cho HS
- Để tiến hành hoạt động có hiệu quả, GV chia lớp thành nhóm, nhóm tự chuẩn bị hộp bên ngồi có dịng chữ “Thời gian có ích tuần qua” Sau đó, nhóm thực theo hướng dẫn sách
- Đại diện nhóm thống kê việc làm nhiều người cho có ích - Các nhóm thảo luận việc có ích việc thích làm
và vài người chịu ướt cịn để trăm người lo lắng, công chờ ” Theo Bác, thời gian quý báu thời gian khơng trở lại
Câu nói Bác hay câu văn mà em thích
Ý kiến trao đổi, bình luận
……… ………
- HS hoàn thành câu hỏi 1, (tr.17) - HS chia sẻ trước lớp
- HS khác nhận xét, bổ sung Gợi ý trả lời:
1 HS liệt kê việc làm ngày học hành, lại, ăn uống, dọn đồ đạc riêng mình, vui chơi,
2 HS nêu ý kiến việc sử dụng thời gian hợp lí chưa? Có cần điều chỉnh khơng?
- Trị chơi: Thời gian có ích với ta - HS thực theo hướng dẫn (tr.17); - Đại diện nhóm thống kê việc làm nhiều người cho có ích - Đại diện nhóm báo cáo kết làm việc
(25)- Đại diện nhóm báo cáo kết làm việc
- Các nhóm khác GV, nhận xét
Hoạt động 4: Tổng kết đánh giá (5 p) - HS đọc thơ “Đồng hồ”
+ Tích tắc! Tích tắc! Đồng hồ lắc Tích tắc đêm ngày
+ Tích tắc! Tích tắc! Đồng hồ ln nhắc: Học, chơi, ăn, ngủ Có có giấc + Tích tắc! Tích tắc! Đồng hồ ln nhắc Từng phút Quý vàng bạc (Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 3, tập 1, NXB Giáo dục, 1997)
- GV nhận xét trình làm việc HS nhóm, dựa phần đánh giá sau hoạt động
- Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe sưu tầm câu chuyện thể việc sử dụng thời gian Bác Hồ để củng cố kiến thức HS lập thời gian biểu cho ngày tuần học tập thân
-Ngày giảng: Thứ năm ngày 12 tháng 12 năm 2019
TOÁN
TIẾT 69: CHIA MỘT SỖ CHO MỘT TÍCH I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Nhận biết cách chia số cho tích Kĩ năng: Biết vận dụng vào cách tính thuận tiện, hợp lí Thái độ: Giáo dục HS có tính kiên trì, u thích học tốn II Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: (5p)
- HS làm (Tr 78- SGK) B Bài mới:
1 Giới thiệu bài: 1p - Nêu mục tiêu học
2 Tính so sánh giá trị ba biểu thức: (10p)
- GV ghi: 24 : ( x ) 24 : : 24 : :
- Lớp theo dõi, nhận xét
(26)- Yêu cầu HS tính
+ Em có nhận xét giá trị biểu thức trên?
- Vậy, ghi:
24 : ( x ) = 24 : : = 24 : : * Kết luận: Khi chia số cho tích hai thừa số ta làm nào?
- GV kết luận ghi bảng
- Gọi HS đọc lại kết luận SGK 3.Thực hành: (20p)
Bài
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Lớp làm vào vở; HS chữa
- Cho HS thực cách tính giá trị biểu thức
- GV lớp nhận xét, chốt cách làm, kết
+ Nêu cách làm khác?
- GV chốt: Cách tính giá trị biểu thức
Bài
- Bài yêu cầu gì?
- GV HD cho HS làm theo mẫu - HS làm vào
- HS lên bảng làm
- Nhận xét làm bạn - GV thống kết + Nêu cách làm khác?
- Gv nhận xét, chốt cách làm - GV chốt: Cách chia số cho tích
Bài
- HS đọc tốn
- BT cho biết gì? Hỏi gì? - GV tóm tắt lên bảng - Nêu bước giải?
- Gọi HS chữa bài, HS lớp làm
- Nhận xét, chữa - GV chốt lời giải
- GV chốt: Cách giải tốn có lời văn C Củng cố dặn dò: (5p)
24 : : = 12 : =
- HS rút nhận xét: giá trị
- HS đọc lại
- Khi chia số cho tích ta chia số cho thừa số lấy kết tìm chia tiếp cho thừa số - Vài HS đọc kết luận SGK- Tr 78
1 Tính giá trị biểu thức:
a) Cách 1: 50 : (2 x 5) = 50 : 10 = Cách 2: 50: (2 x 5) = 50 : : = 25 : = Cách 3: 50 : (2 x 5) = 50 : : = 10 : = b)Cách 1: 72 : ( x ) = 72 : 72 = Cách 2:72 : (9 x )= 72 : : = 8:8=1 Cách 3:72 : (9 x ) = 72 : : =9:9= c) 28 : ( x ) = 28 : 14 =
2 Chuyển phép chia sau thành phép chia số chia cho tích tính:
a) Cách 1: 80 : 40 = 80: (10 x 4) = 80 : 10 : = : = Cách 2: 80 : 40 = 80 : (8 x 5) = 80 : : = 10 : = b) 150 : 50 = 150 : ( 10 x ) = 150 : 10 : = 15 : = c) 80 : 16 = 80 : ( x ) = 80 : : = 20 : = 3
+ Tìm số bạn mua + Tìm giá tiền Bài giải:
Số hai bạn mua là: x = ( )
(27)- Hệ thống nội dung học - GV nhận xét tiết học
- Dặn ôn bài, chuẩn bị sau
LỊCH SỬ
TIẾT 14: NHÀ TRẦN THÀNH LẬP I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Sau học, học sinh biết: - Hoàn cảnh đời nhà Trần
- Về nhà Trần giống nhà Lý tổ chức nhà nước, luật pháp quân đội
2 Kĩ năng: Thấy mối quan hệ gần gũi thân thiết vua với quan, vua với dân
3 Thái độ: Yêu thích mơn học II Đồ dùng dạy học:
- Máy tính, máy chiếu
III Các hoạt động dạy học chủ yếu: A Kiểm tra cũ: 5’
- Kể lại sơ lược diễn biến ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai (1075 - 1077) ?
- Gv nhận xét B Bài mới:
1 Gtb: 1’Nêu nhiệm vụ tiết học Nội dung:
Hđ 1: 10’: Hoàn cảnh đời: UDCNTT - Yêu cầu hs đọc Sgk : Từ đầu thành lập” để trả lời:
- Hoàn cảnh nước ta cuối kỉ XII ?
- UDCNTT chiếu kết quả:
+ Nhà Trần thay nhà Lý nào?
+ Nhà Trần thành lập năm ?
- Gv kết luận: Nhà Trần thay nhà Lý điều tất yếu.
HĐ 2: 15’: Nhà Trần XD đất nước
- Yêu cầu hs theo dõi Sgk, thảo luận cặp hoàn thành phiếu sau:
- Dựa vào kết trên, nêu việc nhà Trần làm để xây dựng đất nước ?
* Gv KL: Về nhà Trần giống nhà Lý về tổ chức nhà nước, phát luật, quân đội.
- Hs trả lời - Lớp nhận xét
- Làm việc lớp - hs đọc to - Lớp đọc thầm
+ Nhà Lý suy yếu, triều đình lục đục, đời sống nhân dân khổ cực, giặc ngoại xâm lăm le xâm lược nước ta
+ Lý Huệ Tơng khơng có trai nên truyền ngơi cho Lý Chiêu Hồng
+ Năm 1226 - Hs nhắc lại
- Hs làm việc theo cặp
- Hs đọc thầm Sgk đoạn lại - hs đọc yêu cầu phiếu học tập - Hs thảo luận làm
- Đại diện hs báo cáo - Lớp nhận xét
(28)- Nhận xét quan hệ vua với quan , vua với dân ?
- Tìm việc chứng tỏ điều ? - Gv nhận xét, rút kết luận C Củng cố, dặn dò: 5’
+ Nhà Trần đời ?
+ Nhà Trần có sách để quản lí xây dựng đất nước ?
- Nhận xét học - Chuẩn bị sau
+ Vua đặt lệ nhường sớm cho con.
+ Lập Hà đê sứ, khuyến nông sứ, đồn điền sứ.
+ Đặt chuông trước cung điện để dân kêu oan.
+ Cả nước chia thành bộ, phủ, châu, huyện,
+ Trai tráng khoẻ mạnh được tuyển vào quân đội.
- 3, hs phát biểu, nhận xét - Tình cảm gần gũi, thân thiết - Đặt chuông thềm cung điện - hs đọc
TẬP LÀM VĂN
TIẾT27: THẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ? I Mục tiêu:
1 Kiến thức: HS hiểu miêu tả
2 Kĩ năng: Bước đầu viết đoạn văn miêu tả Thái độ: Học sinh tích cực học tập
II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ
III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động
của thầy
Hoạt động trò A.Kiểm tra
bài cũ.4-5p - Gọi HS kể lại truyện theo đề tài tập .Yêu cầu lớp theo dõi trả lời câu hỏi : Câu chuyện bạn kể mở đầu kết thúc cách
-2 HS kể chuyện
- HS lớp trả lời câu hỏi
- Em phải nói rõ cho người biết mèo (chó) nhà to hay nhỏ, lơng màu …
(29)nào ?
- Nhận xét
HS kể
chuyện HS trả lời câu hỏi cho điểm HS
B Dạy – học bài mới.30-33p a) Giới thiệu bài: - Khi nhà em bị lạc mèo (con chó) Muốn tìm vật nhà em phải nói muốn hỏi người xung quanh ?
- Nói em miêu tả mèo (con chó) nhà người biết đặc điểm Tiết học hơm giúp em hiểu Thế nào miêu tả
b) Tìm hiểu ví dụ :
- Một HS đọc thành tiếng HS lớp theo dõi , dùng bút chì gạch chân vật miêu tả
- Các vật miêu tả : sòi – cơm nguội , lạch nước - Hoạt động nhóm
(30)Câu 1 - HS đọc yêu cầu nội dung HS lớp theo dõi tìm vật miêu tả - Gọi HS phát biểu ý kiến
Câu - Phát phiếu bút cho HS yêu cầu HS trao đổi hồn thành
Nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng
- Nhận xét lời kết luận
TT Tên vật Hình dáng Màu sắc Chuyển
động
Tiếng động
M:1 Cây sịi cao lớn Lá đỏ
chói lọi
Lá rập rình lay động
đốm lửa đỏ
2 Cây cơm
nguội
Lá vàng rực rỡ
Lá rập rình lay động
như đốm lửa
vàng
3 Lạch nước Trườn
mấy tảng đá luồn gốc
(31)cây Câu 3
+ Để tả hình bóng sòi, màu sắc sòi , cơm nguội Tác giả phải quan sát giác quan ? + Để tả
chuyển động tác giả phải quan sát giác quan nào?
+ chuyển động dòng nước, tác giả phải quan sát giác quan nào? + Muốn miêu tả vật cách tinh tế, người viết phải làm gì?
- Miêu tả vẽ lại lời đặc điểm bật vật để giúp người đọc, người
- Đọc thầm lại đoạn văn trả lời câu hỏi + Tác giả phải quan sát mắt
+ Tác giả phải quan sát mắt
+ Tác giả phải quan sát mắt tai
+ Muốn người viết phải quan sát kĩ nhiều giác quan - Lắng nghe
-1 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm + Mẹ em gầy
+ Chú chó nhà em lơng đen mượt. + Tiếng chim kêu ríu rít vịm cây. + Tiếng rơi xào xạc.
- HS đọc thầm truyện Chú Đất Nung, dùng bút chì gạch chân câu văn miêu tả
- Câu văn: “Đó chàng kị sĩ bảnh, cưỡi ngựa tía, dây cương vàng nàng cơng chúa mặt trắng, ngồi mái lầu son”.
- Lắng nghe
- HS đọc thành tiếng - Lắng nghe
+ Em thích hình ảnh:
Sấm ghé xuống sân, khanh khách cười Cây dừa sải tay bơi
Ngọn mùng tơi nhảy múa
Khắp nơi toàn màu trắng nước Bố bạn nhỏ cày về…
- Tự viết
- Đọc văn trước lớp
(32)nghe hình dung vật …
c) Ghi nhớ.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ - Gọi HS đặt câu văn miêu tả đơn giản - Nhận xét, tuyên
dương HS d) Luyện tập.
Bài 1- HS tự làm - Gọi HS phát biểu - Nhận xét, kết luận: Trong
truyện Chú Đất Nung chỉ có một câu văn miêu tả: “ Đó một chàng kị sĩ …… lầu son”.
Bài 2:- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh
hoạ
(33)mưa Trần Đăng Khoa tạo nên sinh động hay Phải có mắt tinh tế nhìn vật miêu tả Chúng thi xem lớp ta viết câu văn miêu tả sinh động + Trong thơ Mưa, em thích hình ảnh nào?
- HS viết đoạn văn miêu tả - HS đọc viết Nhận xét, sửa lỗi cho HS
C Củng cố , dặn dò: 2-3p
- Hỏi: Thế miêu tả?
(34)đường học.- Chuẩn bị Cấu tạo văn miêu tả đồ vật.
- Nhận xét tiết học
-Ngày giảng: Thứ sáu ngày 13 tháng 12 năm 2019
TOÁN
TIẾT 70 : CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Giúp HS: Nhận biết cách chia tích cho số Kĩ năng: Biết vận dụng vào cách tính thuận tiện, hợp lí
3 Thái độ: Giáo dục học sinh u thích mơn toán II Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: (5p)
- HS lên bảng, lớp làm giấy nháp
- Nhận xét B Bài mới:
1 Giới thiệu bài: 1p - Nêu mục tiêu học
2 Hướng dẫn cách chia tích cho số.(10p)
a) Tính so sánh giá trị biểu thức (trường hợp thừa số chia hết cho số chia)
- GV viết: (9 x 15) : x (15 : 3) (9 : 3) x 15
+ (9 x 15) : = 135 : = 45 + x (15 : 3) = x = 45 + (9 : 3) x 15 = x 15 = 45
- Em có nhận xét giá trị biểu thức trên?
+ Khi chia tích (9 x 15) cho ta làm nào?
* GV kết luận cách làm: Lấy (9:3)
- HS làm
+ HS 1: 60: (15x2)=60:15:2=4:2=2 + HS 2: 120: (30x2)=120:30:2=4:2=2 - Lớp đối chiếu, nhận xét
- HS tính giá trị biểu thức
- Ba giá trị nhau:
(35)rồi nhân với 15 lấy (15 : 3) nhân với
b Tính so sánh giá trị biểu thức (trường hợp có thừa số khơng chia hết cho số chia)
-Vì ta khơng tính: (7 : 3) x 15?
* GV kết luận
3 Kết luận chung (SGK) Thực hành: (20p)
Bài 1: Tính hai cách
- Gọi Hs nêu YC, cách thực - Cho HS làm VBT, em chữa bảng lớp
- Chữa bài:
+ Giải thích cách làm?
+ Khi chia tích cho số, ta làm ntn?
- Nhận xét, kết luận kết - Đổi chéo kiểm tra
* GV chốt: Củng cố cho học sinh cách chia tích cho số Bài 2: Tính ba cách - Gọi HS nêu yêu cầu, cách làm - Cho HS làm VBT, em chữa bảng lớp
- Chữa bài:
- Giải thích cách làm? - Nhận xét, kết luận kết - HS đối chiếu làm bảng * GV chốt: Tiếp tục củng cố cho học sinh cách chia tích cho số
Bài 3:
- Gọi HS đọc
+ Muốn tìm số vải cửa hàng bán, ta cần biết gì? Tính cách nào?
+ Giải thích cách làm?
+ Dựa vào kiến thức để em giải toán này?
+ Nêu cách giải khác?
- Nhận xét, kết luận kết C Củng cố dặn dò: (5p)
- HS tính so sánh giá trị: (7 x 15) : x (15 : 3)
- HS kết luận: Hai giá trị - Vì không chia hết cho
- HS đọc kết luận SGK- Tr 179 - HS đọc kết luận
Bài ( 79) Tính cách Cách Cách
a ( x 23) : ( x 23) : = 184 : = ( : ) x 23 = 46 = 2x 23= 46
b ( 15 x 24 ) : ( 15 x 24 ) : = 360 : = 15 x ( 24 : ) = 60 = 15 x = 60
Bài 2: Tính cách thuận tiện nhất ( 25 x 36 ) :
Vì 25 khơng chia hết cho cịn 36 chia hết ta có:
( 25 x 36 ) : = 25 x ( 36 : ) = 25 x
= 100
Bài :
- HS đọc yêu cầu tập - HS làm VBT, em chữa - Một HS đọc lớp sốt
Bài giải Cửa hàng có số vải là:
30 x = 150 ( m) Cửa hàng bán số mét vải là:
(36)- HS đọc lại kết luận SGK
- Nhận xét tiết học VNchuẩn bị
TẬP LÀM VĂN
TIẾT 28: CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Nắm cấu tạo văn miêu tả đồ vật, kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả phần thân
2 Kĩ năng: Biết vận dụng kiến thức học để viết mở bài, kết cho văn miêu tả đồ vật
3 Thái độ: Học sinh tích cực học tập II Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra: (5p)
- Thế miêu tả?
- HS làm BT2 tiết TLV trước B Bài mới
1 Giới thiệu bài: 1p - Nêu mục tiêu học Phần nhận xét: (12p) Bài tập 1:
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ, Gv giới thiệu nội dung qua tranh
- GV giải nghĩa thêm: áo cối - Suy nghĩ, trả lời câu hỏi
- GV nhận xét, chốt lời giải (Treo bảng phụ ghi lời giải)
a) Bài văn tả gì?
b) Tìm phần mở bài, kết Mỗi phần nói điều gì?
c) Các phần mở bài, kết giống với cách mở bài, kết học?
+ Mở trực tiếp nào? + Thế kết mở rộng?
d) Phần thân tả cối theo trình tự nào?
- HS lên bảng
- Lớp theo dõi, nhận xét
1 Đọc văn sau trả lời câu hỏi: - HS tiếp nối đọc văn “Cái cối tân” - Đọc phần giải
- Đọc câu hỏi
+ Bài văn tả cối xay gạo tre + Mở :”Cái cối xinh xinh…giữa gian nhà trống” => Giới thiệu cối
+ Kết bài:” Cái cối xay … bước anh đi”.=>Tình cảm bạn nhỏ với đồ dùng nhà
- Giống với mở trực tiếp, kết mở rộng học văn kể chuyện - MB trực tiếp giới thiệu đồ vật tả cối tân
- KB mở rộng bình luận thêm đồ vật
(37)* GV tiểu kết… Bài tập 2:
- HS nêu câu hỏi, suy nghĩ, trả lời
- Theo em, tả đồ vật ta cần tả gì?
3 Ghi nhớ- SGK Luyện tập: (18p)
a) Câu văn tả bao quát trống? b) Nêu tên phận trống miêu tả?
- Tìm từ ngữ tả hình dáng âm trống?
c) Viết thêm mở kết để thành văn hoàn chỉnh
- Lớp tự làm
- HS nối tiếp nêu phần mở bài, kết
- Lớp làm vào
- GV nhận xét, tuyện dương HS có mở kết hay
C Củng cố, dặn dò: (5p) - GV nhận xét chung học
- Dặn HS hoàn thành bài, viết thêm cách mở gián tiếp kết không mở rộng
- Dặn ôn bài, chuẩn bị sau
tai, hàng cối, cần cối, đầu cần, chốt, dây thừng buộc cần tả công dụng cối: dùng để xay lúa, tiếng cối làm vui xóm
2 Theo em, tả đồ vật, ta cần tả gì?
- cần tả bao quát tả phận có đặc điểm bật thể tình cảm
- Vài HS đọc ghi nhớ SGK
- HS nối tiếp đọc ND tập - Lớp đọc thầm, suy nghĩ, trả lời - Câu: “Anh chàng trống tròn chum, lúc cúng chễm chệ giá gỗ kê trước phòng bảo vệ”
- trống, ngang lưng trống, hai đầu trống
+ Hình dáng: trịn chum, ghép mảnh gỗ chằn chặn…căng phẳng + Âm thanh: tiếng trống ồm ồm giục giã “ Tùng! Tùng! Tùng!”- giục trẻ rảo bước tới trường / trống “cầm càng” theo nhịp “Cắc, tùng! Cắc, tùng!” để HS tập thể dục/ trống “xả hơi” hồi dài lúc HS nghỉ - MB trực tiếp: Những ngày đầu cắp sách đến trường, có đồ vật gây cho tơi ấn tượng thích thú nhất, trống trường
- KB mở rộng: Rồi đây, xa mái trường tiểu học nhung âm thúc, rộn ràng tiếng trống trường thuở ấu thơ vang vọng tâm trí tơi
ĐỊA LÍ
TIẾT 14: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
(38)- Trình bày số đặc điểm tiêu biểu hoạt động sản xuất người dân ĐBBB: trồng trọt chăn nuôi người dân đồng Bắc Bộ( vựa lúa lớn thứ nước ta, nơi nuôi nhiều lợn, gia cầm, xứ lạnh)
- Các công việc phải làm trình sản xuất lúa gạo Kĩ năng:
- Xác lập mối quan hệ thiên nhiên, dân cư với hoạt động sản xuất Thái độ: u thích mơn học
* GD BV MT: Tôn trọng bảo vệ thành lao động người II Đồ dùng dạy học:
- Máy tính, máy chiếu
III Các hoạt động dạy học chủ yếu: A Kiểm tra cũ: 5’
- Trình bày hiểu biết em nhà làng xóm người dân đồng Bắc Bộ ?
Gv nhận xét B Bài mới:
1 Giới thiệu bài: 1’Trực tiếp 2 Nội dung:
a, Vựa lúa lớn thứ hai nước: 10’ - Yêu cầu hs đọc Sgk trao đổi theo cặp + Đồng Bắc Bộ có thuận lợi để trở thành vựa lúa lớn thứ hai nước ? - Gv nhận xét, kết luận
- Y/c hs quan sát tranh, nói với bạn + Thứ tự cơng việc cần phải làm trình sản xuất lúa gạo ?
+ Em có nhận xét cơng việc ? - Em cần có thái độ với sản phẩm làm ? * Gv kết luận: Cần quý trọng sức lao động kết lao động người b Cây trồng, vật nuôi: 7’
- Yêu cầu hs quan sát tranh + ảnh
+ Kể tên loại trồng, vật nuôi thường gặp đồng Bắc Bộ ?
- Ở có điều kiện thuận lợi để phát triển chăn ni lợn, gà, cá,
c Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh 10’ UDCNTT
- Yêu cầu hs đọc bảng số liệu, tìm kiện để trả lời câu hỏi:
+ Mùa đông lạnh đồng Bắc Bộ kéo dài tháng ?
+ Vào mùa đông nhiệt độ giảm nhanh
- hs lên bảng trả lời - Lớp nhận xét
a Làm việc lớp.
- Hs đọc Sgk + trao đổi theo cặp câu hỏi
+ Đất đai màu mỡ + Nguồn nước dồi
+ Người dân có kinh nghiệm trồng lúa Làm đất gieo mạ nhổ mạ cấy lúa -chăm lúa- gặt lúa - tuốt lúa - phơi thóc - Vất vả, nhiều cơng đoạn
- Tiết kiệm, q trọng, Tơn trọng bảo vệ thành lao động người
b Hs quan sát, trả lời.
+ Ngô khoai, lạc, đỗ, ăn quả, + Trâu, bò, lợn, vịt, gà, đánh bắt cá, + Sắn, lúa gạo, ngô, khoai,
c Đọc tên bảng số liệu, hs nêu nx.
(39)khi ?
+ Thời tiết phù hợp trồng loại ?
+ Kể tên loại rau xứ lạnh ? + Rau xứ lạnh có giá trị ntn ?
* Gv: Nguồn rau xứ lạnh làm cho nguồn thực phẩm người dân phong phú có giá trị kinh tế cao Trời lạnh ảnh hưởng đến trồng, vật nuôi - GV kết luận
+ Kể tên số biện pháp bảo vệ trồng, vật nuôi?
- NX,bổ sung - Ghi nhớ: SGK
C Củng cố- Dặn dò: (2-3’) - GV nhận xét học – VN: Ôn +CBị BS
- Rau xứ lạnh
- Bắp cải, súp lơ, cà rốt,
- Nguồn thực phẩm phong phú có giá trị cao
- Chuồng kín gió - hs trả lời
- hs đọc ghi nhớ
SINH HOẠT LỚP TUẦN 14 I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Giúp HS nắm số ưu điểm hạn chế tuần qua phương hướng tuần tới Giúp học sinh hiểu thêm nội dung, ý nghĩa hát, thơ truyền thống anh đội cụ Hồ; Hiểu ý nghĩa ngày Thành lập QĐND Việt Nam 22– 12
2 Kĩ năng: HS Có thói quen thực tốt nề nếp Kĩ thuyết trình Thái độ: Có thái độ, tình cảm u q, biết ơn đội Có hoạt động cụ thể thể biết ơn đội thực tốt yêu cầu giáo dục nhà trường
II NỘI DUNG SINH HOẠT.
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức.
- Yêu cầu học sinh hát tập thể hát B Tiến hành sinh hoạt:
1 Nêu yêu cầu học.
2 Đánh giá tình hình tuần:
a Các tổ trưởng nhận xét hoạt động tổ tuần qua
b Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung tình hình chung lớp
c Giáo viên nhận xét, tổng kết chung tất hoạt động
* Ưu điểm:
- Học tập: Đa số em có ý thức chuẩn bị đầy đủ trước đến lớp, tích cực phát biểu xây dựng
- Nề nếp: Nền nếp tự quản tốt, Ra vào lớp giờ, truy tốt, trật tự
- Học sinh hát tập thể
- Học sinh ý lắng nghe
(40)học Khơng có HS vi phạm ATGT * Nhược điểm:
- Một số HS quên đồ dùng học tập đến lớp
3 Phương hướng tuần tới. - Duy trì nề nếp học tập tốt
- Yêu cầu số em bổ sung đầy đủ đồ dùng học tập
- Thực tốt vệ sinh cá nhân vệ sinh trường lớp
4 Sinh hoạt theo chủ điểm “Uống nước nhớ nguồn”
* Ôn lại truyền thống lịch sử, ý ngày 22/12 thơng qua trị chơi chữ bí mật * Văn nghệ chào mừng: Hát, đọc thơ chủ đề anh đội cụ Hồ
5 Kết thúc tiết sinh hoạt
- Gv nhận xét tiết học, giao nhiệm vụ cho hs chuẩn bị cho tiết sinh hoạt chủ điểm tuần học 16
- Hs lắng nghe rút kinh nghiệm thân