- Rèn kĩ năng nói: Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa nói về lòng nhân hậu, tình cảm thương yêu đùm bọc lẫn nhau giữa người với n[r]
(1)TUẦN 3 Ngày soạn: 18/09/2020
Ngày giảng: Thứ hai ngày 21 tháng năm 2020 SÁNG:
TOÁN
Tiết 11: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (tiếp theo) I Mục đích
1 Kiến thức
- Giúp HS biết đọc, viết số đến lớp triệu
2 Kĩ năng
- Củng cố thêm hàng lớp, cách dùng bảng thống kê số liệu
3 Thái độ
- Hs u thích mơn học
II Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ kẻ sẵn hàng, lớp phần học III Các hoạt động dạy học chủ yếu
1 Kiểm tra cũ:
- hs chữa tập 2, Sgk - Gv nhận xét, tuyên dương
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài:
- Trực tiếp
b Hướng dẫn đọc viết số đến lớp triệu:
- Gv đưa bảng phụ có kẻ cột hàng, lớp
- Hãy viết số gồm ba trăm triệu, bốn chục triệu, hai triệu, trăm nghìn, năm chục nghìn, bảy nghìn, bốn trăm, chục, ba đơn vị
- Hãy đọc số trên? - Gv hướng dẫn:
+ Cách số thành lớp (gạch chân lớp)
+ Đọc từ trái sang phải, lớp ta dựa vào cách đọc số có ba chữ số sau thêm tên lớp sau đọc hết phần số tiếp tục chuyển sang lớp khác
+ Gv đọc lại số
- Viết: 102 165, 254 020 181;
c Thực hành:
* Bài Viết theo mẫu:
- Gv treo bảng phụ, yêu cầu hs lên
- hs lên bảng làm
- Hs lắng nghe
- hs lên bảng viết 342 157 413 - Lớp viết nháp - Hs đọc số - Lớp nhận xét
- hs đọc lại
(2)làm bảng phụ
- Gv đánh giá, nhận xét
* Bài Viết vào chỗ chấm theo mẫu:
- Gv lưu ý hs xác định chữ số thuộc hàng nào, lớp nào?
- Gv nhận xét, thống kết - Gv củng cố
Bài Viết tiếp vào chỗ chấm (theo mẫu):
- Gọi hs nêu yêu cầu tập
- Gv chốt lại cách đọc số
3 Củng cố - Dặn dò:
- Nêu cách đọc số có sáu chữ số? - Gv nhận xét học
- Về nhà học bài, làm tập - Chuẩn bị sau
- Hs tự làm vào Vbt - Lớp nhận xét
- hs đọc yêu cầu - Hs tự làm
- Đổi chéo kiểm tra - Nhận xét, chữa a) Trong số 325 714:
Chữ số hàng triệu, lớp đơn vị Chữ số hàng trăm lớp đơn vị Chữ số hàng chục nghìn, lớp nghìn
Chữ số hàng đơn vị, lớp đơn vị b) Trong số 735 842 601:
Chữ số hàng trăm triệu, lớp triệu Chữ số hàng chục triệu, lớp triệu Chữ số hàng triệu, lớp triệu
Chữ số hàng trăm nghìn, lớp nghìn
- hs đọc yêu cầu - Hs đọc nối tiếp số - Nhận xét, đánh giá
a) Số 231 874 đọc “Sáu triệu hai trăm ba mươi mốt nghìn tám trăm bảy mươi tư”
Số 25 352 206 đọc “Hai mươi năm triệu ba răm năm mươi hai nghìn hai trăm linh sáu”
Số 476 180 230 đọc “Bốn trăm bảy mươi sáu triệu trăm tám mươi nghìn hai trăm ba mươi”
b) Số “Tám triệu hai trăm mười nghìn trăm hai mươi mốt” viết 210 121
Số “Hai trăm triệu không trăm mười hai nghìn hai trăm” viết 200 012 200
- hs trả lời
(3)-TẬP ĐỌC
Tiết 5: THƯ THĂM BẠN I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thư thể cảm thông chia sẻ với nỗi đau bạn
2 Kĩ năng
- Hiểu tình cảm người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau thương bạn (Trả lời câu hỏi SGK; Nắm tác dụng phần mở đầu kết thúc thư.)
3 Thái độ
- Biết giúp đỡ bạn gặp khó khăn
* QTE: Quyền nghĩa vụ cha mẹ ngược lại (Liên hệ)
* GDBVMT: Biết làm công việc giúp bảo vệ môi trường nhằm tai họa thiên nhiên gây (Liên hệ)
II Các KNS giáo dục bài
- Giao tiếp: ứng xử lịch giao tiếp - Thể cảm thông
- Xác định giá trị - Tư sáng tạo
III Đồ dung dạy học
- Tranh minh họa SGK, số ảnh cảnh cứu đồng bào lũ - Bảng phụ viết sẵn từ ngữ, câu văn, đoạn thư cần luyện đọc
IV Các hoạt động dạy học chủ yếu
1 Kiểm tra cũ:
- hs đọc thuộc thơ trả lời câu hỏi: ? Nội dung thơ gì?
- Gv nhận xét, tuyên dương
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài:
- Tranh vẽ
b Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài:
- Gv gọi 1hs đọc - Gv chia thành đoạn - Gv kết hợp sửa sai cho hs
- Gv đọc thơ
c Tìm hiểu bài:
- Hai bạn Lương Hồng có biết từ trước khơng?
- Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng làm gì?
- hs đọc bài, trả lời câu hỏi - Lớp nhận xét
- Hs quan sát tranh - Hs đọc
- Hs đọc nối tiếp lần kết hợp luyện đọc từ khó
- Hs đọc nối tiếp lần + giải nghĩa từ - Hs đọc nối tiếp lần + luyện đọc câu dài
- Hs đọc theo cặp - hs đọc
(4)*Gv tiểu kết:
Lương chia sẻ nỗi buồn với bạn
- Tìm câu cho thấy Lương cảm thơng với Hồng?
- Tìm câu cho thấy bạn Lương an ủi bạn Hồng?
*Gv tiểu kết:
Lương an ủi, động viên bạn
*KNS: Bạn Lương biết khéo léo động viên bạn Hồng, cảm thông với hoàn cảnh bạn Hồng
- Nêu tác dụng dòng mở đầu dòng kết thúc thư
- Nêu nội dung
*Đại ý: Lương thương bạn, chia sẻ bạn bạn gặp khó khăn, đau buồn sống
d Đọc diễn cảm:
- Nêu cách đọc đoạn - Yêu cầu em đọc nối tiếp đoạn - Gv đưa bảng phụ:
“Mình hiểu mình.” - Gv đọc mẫu
- Cần nhấn mạnh từ ngữ nào?
- Nhận xét, tuyên dương hs
3 Củng cố - Dặn dò:
*GDMT: Em cần làm để phịng tránh hiểm họa thiên tai mang lại? - Nhận xét tiết học
- Về nhà học - Chuẩn bị sau
- Chắc Hồng tự hào - Mình tin …nỗi đau này… - Bên cạnh Hồng…như
+ Mở đầu: Nêu thời gian, địa điểm,
+ Kết thúc: lời nhắn, hứa, cảm ơn,
- hs đọc nối tiếp
- Lớp nhận xét, sửa cho bạn
- Hs phát biểu - hs đọc
- Hs luyện đọc theo cặp - hs thi đọc
- Hs trả lời
-CHIỀU:
KHOA HỌC
TIẾT 5: VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO
I Mục tiêu 1 Kiến thức
- Kể tên số thức ăn chứa nhiều chất đạm số thức ăn chứa nhiều chất béo - Nêu vai trò chất béo chất đạm thể
2 Kĩ năng
- Xác định đuợc nguồn gốc thức ăn chứa chất đạm thức ăn chứa chất béo
(5)* GDBVMT: Con người cần bảo vệ môi trường, cần thức ăn, nước uống từ môi trường (Bộ phận)
II Đồ dùng dạy học
- Hình tr 12, 13, phiếu học tập
III Các hoạt động dạy học bản 1 Kiểm tra cũ:
- Yêu cầu hs kể tên vài thức ăn chứa nhiều chất bột đường nguồn gốc nó?
- Gv nhận xét, tuyên dương
2 Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài:
2.2 Các hoạt động bản: Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của chất đạm chất béo.
-Yêu cầu hs trao đổi
- Gv yêu cầu hs trả lời câu hỏi: + Nói tên thức ăn giàu chất đạm hình tr 12?
+ Kể tên thức ăn chứa nhiều chất đạm mà em ăn hàng ngày em thích ăn? + Tại hàng ngày cần ăn thức ăn chứa nhiều chất đạm? - Tương tự, gv đặt câu hỏi với thức ăn chứa nhiều chất béo
* Kết luận: Bạn cần biết
Hoạt động 2: Xác định nguồn gốc thức ăn chứa nhiều chất đạm chất béo.
- Gv phát phiếu học tập - Chữa tập lớp
*Kết luận: Các thức ăn chứa nhiều chất đạm chất béo có nguồn gốc từ động vật thực vật
3 Củng cố, dặn dò:
* GDBVMT: Tại người cần có ý thức bảo vệ môi trường?
- hs lên bảng trả lời
- Hs làm việc theo cặp
- Hs nói với tên thức ăn chứa nhiều chất đạm chất béo có hình tr.12, 13 tìm hiểu vai trò chất đạm chất béo
- Làm việc lớp
- Thịt, cá, trứng, sữa, sữa chua, đậu, lạc, vừng,
- Học sinh nối tiếp trả lời
- HS trả lời
- Hs làm việc với phiếu học tập
- số hs trình bày kết làm việc trước lớp
- Hs khác nhận xét
(6)- Kể tên số thức ăn chứa nhiều chất đạm chất béo mà em thường ăn?
- Dặn Hs nhà học chuẩn bị sau
-ĐỊA LÍ
Tiết 3: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Nêu tên số dân tộc người Hồng Liên Sơn: Thái, Mơng, Dao … - Biết Hoàng Liên Sơn nơi dân cư thưa thớt
2 Kĩ năng
- Sử dụng tranh ảnh để mô tả nhà sàn vá trang phục cua số dân tộc Hoàng Liên Sơn:
+ Trang phục: Mỗi dân tộc có cách ăn mặc riêng; trang phục dân tộc may, thêu trang trí cơng phu thường có màu sắc sặc sỡ …
+ Nhà sàn làm vật liệu tự nhiên gỗ, tre, nứa
3 Thái độ
- Ham thích mơn học
II Đồ dùng dạy học
- Tranh SGK, lược đồ Bắc Bộ & Bắc Trung Bộ - Bản đồ địa lí VN
- Tranh ảnh nhà sàn, trang phục, lễ hội
III Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ:
- Bài “Dãy Hoàng Liên Sơn” trả lời câu hỏi SGK
- Nhận xét hs 2 Bài
a Giới thiệu bài:
- Gv ghi đầu
b Dạy mới:
* Hoạt động 1: HLS – nơi cư trú một số dân tộc người
- Dựa vào hiểu biết mục SGK trả lời:
+ Dân cư HLS đông đúc hay thưa thớt so với đồng bằng?
+ Kể tên dân tộc người HLS? + Xếp thứ tự dân tộc theo địa bàn cư trú thấp đến cao?
+ Người dân nơi núi cao thường lại phương tiện gì?
- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện
- Hs trả lời
- hs nhắc lại
- Dân cư thưa thớt vùng đồng
- Thái, Mông, Dao - Thái – Dao –Mông
(7)câu trả lời kết luận
* Hoạt động : Bản làng với nhà sàn
+ Bản làng thường nằm đâu? + Bản có nhiều nhà hay nhà?
+ Vì số dân tộc HLS sống nhà sàn? + Hiện nhà sàn có thay đổi
so với trước?
- Gv sửa chữa giúp hs hoàn thiện câu trả lời
* Hoạt động 3: Chợ phiên, lễ hội, trang phục
- Nêu hoạt động chợ phiên? + Kể tên số hàng hoá bán chợ? + Tại chợ bán nhiều hàng hoá này? + Kể tên số lễ hội dân tộc HLS?
+ Lễ hội tổ chức vào mùa nào? Trong lễ hội có hoạt động gì?
+ Nhận xét trang phục truyền thống dân tộc hình 4,5
- Gv nhận xét kết luận chốt lại nội dung học
3 Củng cố - Dặn dò:
+ Trình bày đặc điểm tiêu biểu dân cư sinh hoạt, trang phục, lể hội số dân tộc HLS?
- Dặn HS nhà học thuộc học SGK xem sau
- Hs dựa vào mục SGk tranh ảnh trả lời:
- Ở sườn núi thung lũng - Có nhà
- Để tránh ẩm thấp thú
- Hiện nhiều nơi có nhà sàn lợp ngói
- Đại diện nhóm trình bày kết - Lớp nhận xét bổ sung
- Hs dựa vào mục tranh ,ảnh chợ phiên trả lời:
- Mua bán, trao đổi hàng hoá - Hàng thổ cẩm, măng, mộc nhĩ … - Vì hàng hố người dân tự làm tự kiếm
- Hội chơi núi mùa xuân, hội xuống đồng …
- Được tổ chức vào mùa xuân, thi hát, múa sạp, múa …
- Mỗi dân tộc có cách ăn mặc riêng, thiêu trang trí cơng phu màu sắc rực rỡ
- Hs trình bày
-Ngày soạn: 19/09/2020
Ngày giảng: Thứ ba ngày 22 tháng năm 2020 SÁNG:
TOÁN
Tiết 12: LUYỆN TẬP I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Hs củng cố cách đọc số, viết số đến lớp triệu - Nhận biết giá trị chữ số số
2 Kĩ năng
- Vận dụng đọc, viết số thành thạo, nêu giá trị chữ số số
(8)- Hs u thích mơn học
II Đồ dùng dạy học:
- Gv kẻ sẵn bảng SGK Hs kẻ sẵn
III Các hoạt động dạy học chủ yếu 1 Kiểm tra cũ:
- hs lên bảng chữa tập 2, Sgk - Gv nhận xét
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài:
- Trực tiếp
b Luyện tập:
- Gv hướng dẫn hs cách làm tập Sgk
* Bài Viết số thích hợp vào trống:
- Gv đưa bảng phụ chép sẵn tập Sgk
- Gv làm mẫu - hướng dẫn hs: Dựa vào cách đọc số cho sẵn, yêu cầu hs phân tích cấu tạo số, viết số
- Gv đánh giá, nhận xét
* Bài Nối (theo mẫu):
- Yêu cầu hs nối cách đọc số với cách viết số cho phù hợp
- Gv nhận xét, thống kết - Gv củng cố
* Bài 3: Viết số thích hợp vào trống (theo mẫu):
- Yêu cầu hs dựa vào cách đọc số cho trước để viết số
- Gv nhận xét, đánh giá
* Bài Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- hs lên bảng làm
- hs đọc yêu cầu
- Hs làm
- Đổi chéo kiểm tra - Nhận xét, bổ sung
- hs đọc yêu cầu - Hs trước lớp - Lớp nhận xét
245 000 000: Hai trăm bốn mươi năm triệu
121 650 000: Một trăm hai mươi mốt triệu sáu trăm năm mươi nghìn
- hs đọc yêu cầu - hs lên làm bảng lớp - Lớp làm vào Vbt - Lớp nhận xét, bổ sung
Số 64 973
213
76 432 900
768 654 193 Giá trị số
chữ số
4 000 000
400 0
4 000 Giá trị số
chữ số
70 000 700 000 000
700 000 000 Giá trị số
chữ số
(9)- Gv hướng dẫn cách làm
- Gv củng cố
Củng cố - Dặn dò:
- Đọc số sau:
182 337 980; 822 873; - Gv nhận xét học
- Về nhà học bài, làm tập - Chuẩn bị sau
- hs đọc yêu cầu - Hs tự làm vào Vbt
a) 35 000; 36 000; 37 000; 38 000; 39 000; 40 000; 41 000
b) 169 700; 169 800; 169 900; 170 000; 170 100; 170 200; 170 300 c) 83 260; 83 270; 83 280; 83 290; 83 300; 83 310; 83 320
- hs đọc
-CHÍNH TẢ (Nghe - viêt)
Tiết 3: CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Nghe - viết tả trình bày sẽ; biết trình bày dòng thơ lục bát & khổ thơ
2 Kĩ năng
- Làm tập phân biệt tr/ch (BT2a)
3 Thái độ
- Có ý thức luyện chữ
II Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ chép sẵn nội dung tập 2a III Các hoạt động dạy học chủ yếu
1 Kiểm tra cũ:
- Gv đọc cho hs viết từ sau: xuất sắc, suất, sào, xào rau - Gv nhận xét
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài:
- Trực tiếp
b Hướng dẫn nghe viết:
- Gv đọc thơ cần viết
+ Bạn nhỏ thấy bà có khác ngày? + Bài thơ nói lên điều gì?
+ Nêu cách trình bày thơ lục bát?
- hs lên bảng
- Hs lắng nghe
- Hs theo dõi SGK, lắng nghe - hs đọc nối tiếp
- Hs đọc thầm lại
- Hs phát biểu: Bà vừa vừa chống gậy
- Tình cảm hai bà cháu dành cho cụ già bị lẫn đường
(10)- Gv yêu cầu HS viết bảng, lớp viết nháp:
trước, làm, lưng, lối - Gv đọc cho hs viết - Gv đọc cho hs soát - Gv thu chấm
- Gv chữa bài, nhận xét chung
c Hướng dẫn làm tập: * Bài 2a.
- Gv hướng dẫn hs làm
- Gv nhận xét, chốt lại lời giải - Em hiểu đoạn văn muốn nói với điều gì?
3 Củng cố - Dặn dị:
- Yêu cầu hs lên bảng thi viết: trắng, trồng trọt, lủng lẳng, lỏng lẻo - Nhận xét học
- Về nhà chuẩn bị sau
8 tiếng viết sát lề
- hs viết bảng, lớp viết nháp - Lớp nhận xét
- Hs viết - Hs soát
- Hs đổi chéo soát lỗi cho bạn
- hs nêu yêu cầu
- hs làm bảng phụ, lớp làm vào Vbt
- Lớp nhận xét
- hs đọc lại sau điền + Ca ngợi tre thẳng thắn, bất khuất bạn người - hs lên bảng
-LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 5: TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Hiểu khác tiếng từ: tiếng dùng để tạo nên từ, từ dung để tạo nên câu, tiếng có nghĩa khơng, cịn từ có nghĩa
2 Kĩ năng
- Phân biệt từ đơn từ phức
- Bước đầu làm quen với từ điển, biết dùng từ điển để tìm hiểu từ
3 Thái độ
- Hs u thích mơn học
II Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ, từ điển - VBT, SGK
III Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ:
- Nêu cấu tạo tiếng, lấy ví dụ? - Gv nhận xét
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài:
- Trực tiếp
b Nhận xét:
- hs trả lời
(11)* Bài tập 1:
- Gv yêu cầu hs đọc kĩ câu cho, suy nghĩ phân tích
- Gv giúp đỡ hs cần - Gv nhận xét, chốt lại
* Bài tập 2: Đặt câu hỏi.
- Từ gồm tiếng, tiếng dùng để làm gì?
- Từ dùng dể làm gì?
Ghi nhớ:
-Gv yêu cầu hs đọc, cho vd?
c Luyện tập: * Bài tập 1:
- Gv theo dõi, hướng dẫn hs
- Gv nhận xét, chữa
* Bài tập 2:
- Gv yêu cầu hs dùng từ điển giải thích
- Hs làm việc theo cặp
- Gv nhận xét, tuyên dương bạn tìm nhiều từ
* Bài tập 3:
- Hs tự giác làm tập
- Hs đọc phần nhận xét
- Nhờ / bạn /giúp đỡ /lại / có/ chí /học hành /nhiều / năm / liền / Hanh / / học sinh / tiên tiến/
- Hs làm vbt, hs làm bảng phụ - Từ gồm tiếng (từ đơn) - Từ gồm nhiều tiếng (từ phức) - Tiếng dùng để:
- Có thể dùng tiếng để tạo nên từ (từ đơn)
- Cũng phải dùng từ tiếng trở lên để tạo nên từ, từ phức - Từ dùng để:
+ Biểu thị vật, hoạt động, đặc điểm,
(tức biểu thị ý nghĩa) + Cấu tạo câu
- hs đọc lại
- hs đọc yêu cầu - Hs làm vào Vbt - hs chữa bảng Chỉ/cịn/truyện cổ/thiết tha/
Cho/tơi/nhận mặt/ơng cha/của/mình Rất/cơng bằng/ rất/thơng minh/ Vừa/độ lượng/lại/đa tình/ đa mạng/ - Từ đơn: rất, vừa, lại
- Từ phức: công bằng, thơng minh, độ lượng, đa tình, đa mạng
- hs nêu yêu cầu - Hoạt động theo cặp - Hs nối tiếp tìm từ - Hs báo cáo, lớp nhận xét + từ đơn: ăn, học, ngủ
+ từ phức: kinh nghiệm, sẽ, nhà cửa
- Hs nối tiếp đặt câu VD:
(12)- Gv nhận xét, sửa sai cho hs
3 Củng cố - Dặn dò:
- Thế từ đơn, từ phức, cho ví dụ?
- VN học làm - Chuẩn bị sau
Chị em học Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh
- Từ phức: "nhà cửa"
Ở xóm em, nhà cửa khang trang - hs trả lời
-Ngày soạn: 20/09/2020
Ngày giảng: Thứ tư ngày 23 tháng năm 2020 SÁNG:
TOÁN
Tiết 13: LUYỆN TẬP I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Củng cố cách đọc, viết số đến lớp triệu, thứ tự số - Cách nhận biết giá trị chữ số theo hàng lớp
2 Kĩ năng
- HS biết đến số tỉ, lớp tỉ, tự lấy ví dụ, đọc số
3 Thái độ
- Rèn tính cẩn thận Củng cố cách sử dụng bảng thống kê
II Đồ dùng dạy học
- SGK, VBT - Bảng phụ
III Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ:
- Chữa tập 2, Sgk - Gv nhận xét, tuyên dương
2 Bài mới: a Giới thiệu bài:
- Trực tiếp
b Luyện tập:
Gv hướng dẫn hs cách làm tập Sgk
* Bài tập Viết theo mẫu:
- Gv yêu cầu hs đọc đề
- hs lên bảng làm
- Hs lắng nghe
- hs đọc yêu cầu - Hs tự làm vào - Nhận xét, bổ sung
42 570 300: Bốn mươi hai triệu năm trăm bảy mươi nghìn ba trăm
186 250 000: Một trăm tám mươi sau triệu hai trăm năm mươi nghìn
(13)- Gv nhận xét, đánh giá
* Bài tập 2: Viết theo thứ tự từ bé đến lớn là:
- Để viết số thoe thứ tự phải làm gì?
- Gv củng cố
* Bài tập 3: Viết số thích hợp vào trống (theo mẫu):
- Gv yêu cầu hs đọc yêu cầu tập
- Gv nhận xét, đánh giá
* Bài tập Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
- Gv củng cố
3 Củng cố - Dặn dò:
- Lớp triệu gồm hàng nào? - Gv nhận xét học
- Về nhà học bài, làm tập - Chuẩn bị sau
nghìn khơng trăm linh ba
- hs đọc yêu cầu - So sánh
- Hs làm vào - Chữa bài, nhận xét ĐA:
2 674 399; 375 302; 437 052; 186 500
- hs đọc yêu cầu - Lớp làm vào Vbt - Lớp nhận xét, bổ sung
Số 247 365 098
4 398 725
64 270 681 Giá trị số
của chữ số
200 000 000
20 200 000
Giá trị số chữ
số
7 00 000
700
70 000
Giá trị số chữ
số
8 000 80
ĐA:
+ Số gồm triệu, chục nghìn, trăm, chục, đơn vị là:
+ Chọn đáp án B 040 321
- hs trả lời
-KỂ CHUYỆN
Tiết 3: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I Mục tiêu
1 Kiến thức
(14)2 Kĩ năng
- Rèn kĩ nói: Biết kể tự nhiên lời câu chuyện nghe, đọc có nhân vật, có ý nghĩa nói lịng nhân hậu, tình cảm thương u đùm bọc lẫn người với người Hiểu truyện, trao đổi với bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện
- Rèn kĩ nghe: Hs chăm nghe lời bạn kể nhận xét lời bạn kể
3 Thái độ
- Hs hăm say kể chuyện
*GDQTE: Trẻ em có quyền riêng tư tơn trọng
*TTHCM: Tình thương u bao la Bác Hồ với thiếu nhi
II Đồ dùng dạy học
- Sgk, bảng phụ ghi gợi ý
III Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ:
- Yêu cầu hs kể lại câu chuyện: Nàng Tiên ốc
- Gv nhận xét, tuyên dương
2 Bài mới: a Giới thiệu bài:
- Gv giới thiệu
b Hướng dẫn kể chuyện:
- Gv nêu yêu cầu ghi đề lên bảng - Gv gạch chân từ ngữ quan trọng - Lòng nhân hậu biểu nào?
- Em lấy ví dụ truyện nói lịng nhân hậu?
- Yêu cầu hs nêu tên câu chuyện định kể
- Em đọc hay nghe câu chuyện đâu?
- Gv khuyến khích hs kể câu chuyện Sgk
c Kể chuyện:
* Kể chuyện nhóm:
- Gv yêu cầu hs chia nhóm để kể - Gv lại quan sát, hướng dẫn, giúp đỡ hs cần
* Thi kể trước lớp:
- Yêu cầu hs kể câu chuyện trước lớp
- Gv đưa tiêu chí để hs dễ nhận xét:
- hs kể chuyện
- Hs lắng nghe
- hs đọc yêu cầu
- Thương yêu, quý trọng, quan tâm, - Cảm thông chia sẻ với người, - Yêu thiên nhiên, chăm chút mầm sống nhỏ
- Tính tình hiền hậu,
- Hs nêu tên câu chuyện kể - Hs trả lời
- Hs vị trí nhóm để kể, trao đổi, thảo luận ý nghĩa câu chuyện
- Hs xung phong lên kể chuyện - Dưới lớp yêu cầu bạn trả lời câu hỏi ý nghĩa chuyện,
(15)+ Nội dung câu chuyện chủ đề + Kể đầy đủ nội dung, hấp dẫn, sáng tạo + Câu chuyện Sgk
- Gv nhận xét, đánh giá
* TTHCM:
? Tại lại nói Bác Hồ người có lòng nhân hậu?
3 Củng cố - Dặn dò:
*GDQTE: Hãy nêu ý nghĩa câu chuyện em vừa kể?
- Gv nhận xét học, tuyên dương học sinh kể chuyện tốt
- Vn kể lại chuyện cho người thân nghe - Chuẩn bị sau
chuyện hay
- Bác có tình thương yêu bao la với người đặc biệt với thiếu nhi - Hs trả lời
-TẬP ĐỌC
Tiết 6: NGƯỜI ĂN XIN I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Đọc lưu loát toàn bài, giọng đọc nhẹ nhàng, thương cảm thể cảm xúc, tâm trạng nhân vật qua cử lời nói
2 Kĩ năng
- Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện: Ca ngợi cậu bé có lịng nhân hậu biết đồng cảm thương xót trước nỗi bất hạnh ơng lão ăn xin nghèo khổ
3 Thái độ
- Biết cảm thụng chia sẻ với người khỏc
* GDQTE: Những lợi ích tốt dành cho người trẻ em
II Các kĩ sống giáo dục
- Giao tiếp: ứng xử lịch giao tiếp - Thể cảm thông
- Xác định giá trị
III Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ
- Tranh minh hoạ Sgk
IV Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ:
- Yêu cầu hs đọc nối tiếp bài:
Thư thăm bạn + trả lời câu hỏi 1, Sgk - Gv nhận xét
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài:
-Gv giới thiệu trực tiếp
b Hướng dẫn luyện đọc:
- Gv gọi hs đọc - Gv chia thành đoạn
- hs đọc bài, trả lời câu hỏi
- Hs lắng nghe - Hs đọc
(16)Đ1: Từ đầu cứu giúp Đ2: cho ơng Đ3: Phần cịn lại
- Gv kết hợp sửa sai cho hs
lọm khọm, đỏ đọc, giàn giụa, thảm hại, chằm chằm
- Gv đọc
c Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu hs đọc thầm đ.1 trả lời câu hỏi: - Hình ảnh ơng lão ăn xin đáng thương nào?
*Gv tiểu kết: Ông lão ăn xin thật đáng thương
- Hành động lời nói ân cần cậu bé chứng tỏ tình cảm cậu bé ông lão ăn xin ntn?
*GDKNS: Hành động lời nói cậu bé thể cậu người nào? * Gv tiểu kết: Cậu bé tốt bụng, thương người
- Yêu cầu hs đọc đoạn lại trả lời câu hỏi:
- Cậu bé khơng có cho ơng lão, ơng lão lại nói:
“Như cháu cho lão rồi” Em hiểu cậu bé cho ơng lão gì?
Đại ý: Ca ngợi cậu bé có lịng nhân hậu, biết đồng cảm thương xót trước nỗi bất hạnh người khác
d Đọc diễn cảm:
- Nêu cách đọc
- Yêu cầu em đọc nối tiếp đoạn - Gv đưa bảng phụ:
“Tôi chẳng biết làm chút ơng lão.”
- Gv đọc mẫu
- Gv nhận xét, tuyên dương em đọc tốt
3 Củng cố - Dặn dò:
*GDQTE: Trẻ em cần hưởng điều gì?
- Nhận xét tiết học - Về nhà học
đọc từ khó
- Hs đọc nối tiếp lần - Hs đọc giải
- Hs đọc nối tiếp lần + luyện đọc đoạn
- Học sinh đọc theo cặp - hs đọc
- Ông lão già lọm khom, đôi mắt đỏ đọc, giàn giụa nước mắt, đôi môi tái nhợt,
+ Hành động: muốn cho ơng lão nên cố gắng lục tìm hết túi túi Nắm chặt lấy bàn tay ơng lão
+ Lời nói: Xin ông đừng giận - Biết cảm thông chia sẻ với người khác
- Ơng lão nhận tình thương, đồng cảm cậu bé
- hs đọc nối tiếp
- Hs đọc nhóm - Hs thi đọc
(17)những điều tốt đẹp - Hs lắng nghe
-KHOA HỌC
TIẾT 6: VAI TRÒ CỦA VI-TA-MIN, CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT XƠ I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Sau học, học sinh nói tên vai trị thức ăn chứa nhiều vi - ta - min, chất khoáng chất xơ
2 Kĩ năng
- Xác định nguồn gốc nhóm thức ăn chứa nhiều vi - ta - min, chất khoáng chất xơ
- Xác định nguồn gốc nhóm thức ăn chứa nhiều Vi-ta-min, chất khoáng & chất xơ
3 Thái độ
- Giáo dục HS ăn đủ thức ăn chứa nhiều Vitamin, chất khoáng, xơ & uống đủ nước
II Đồ dùng dạy học
- Hình trang 14, 15 Sgk
- Bảng phụ, bút viết cho nhóm
III Các hoạt động dạy học bản 1 Kiểm tra cũ:
- Nói tên vai trị thức ăn chứa nhiều chất đạm?
- Gv nhận xét, tuyên dương
2 Dạy mới: 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Nội dung:
*Hoạt động 1: Trò chơi
- Thi kể thức ăn chứa nhiều vi - ta - min, chất khoáng chất xơ
- Gv chia lớp thành nhóm, u cầu hs hồn thiện bảng cho sẵn
- Yêu cầu nhóm trình bày sản phẩm
- Gv nhận xét, nhóm ghi nhiều tên thức ăn đánh dấu vào cột tương ứng thắng
*Hoạt động 2: Thảo luận vai trò vi - ta - min, chất khoáng, chất xơ nước.
- Kể tên số vi - ta - mà em biết, nêu vai trò vi - ta - đó?
- Nêu vai trị nhóm thức ăn chứa vi - ta - thể?
- hs trả lời - Lớp nhận xét
- Các nhóm vị trí Các nhóm trao đổi, điền bảng cho sẵn
- Các nhóm trình bày sản phẩm nhóm & tự đánh giá sở so sánh với sản phẩm nhóm bạn
(18)* GVKL: Bạn cần biết: Sgk
- Thảo luận vai trị chất khống
- Kể tên số chất khoáng mà em biết & nêu vai trị nó?
- Nêu vai trị nhóm thức ăn chứa chất khống thể?
*GVKL: Một số chất khoáng sắt, can - xi tham gia vào việc xây dựng thể Nếu thiếu chất khoáng, thể bị bệnh - Thảo luận vai trò chất xơ nước - Tại hàng ngày phải ăn thức ăn chứa nhiều chất xơ?
- Hàng ngày cần uống lít nước? Tại cần uống đủ nước?
* GVKL: Bạn cần biết: Sgk
3 Củng cố, dặn dò:
- Hãy nêu vai trò chất vi - ta - min, chất khoáng & chất xơ?
- Nhận xét học - VN học
- Chuẩn bị sau
trình xây dựng thể chất đạm & chất bột đường chúng cần cho thể Nếu thiếu vi-ta - min, thể bị bệnh
- Thiếu sắt gây thiếu máu, thiếu can - xi ảnh hưởng đến hoạt động tim
- Hs tự nêu
- Lắng nghe
- Chất xơ khơng có giá trị dinh dưỡng cần thiết để đảm bảo hđộng bình thường máy tiêu hoá qua việc tạo thành phân, giúp thể thải chất cặn bã
- Hàng ngày cần uống khoảng lít nước Nước chiếm 2/3 trọng lượng thể Nước giúp cho việc thải chất thừa, chất độc hại khỏi thể Vì hàng ngày cần uống đủ nước
- hs trả lời
-CHIỀU:
PHÒNG HỌC ĐA NĂNG
Tiết 3: GIỚI THIỆU BỘ ROBOT WEDO 2.0 I Mục tiêu
1 Kiến thức:
- Giúp học sinh nhận biết robot wedo, ứng dụng Robot với môn học
2 Kĩ năng:
(19)3 Thái độ:
- Sáng tạo, hứng thú học tập, giữ gìn lắp ghép
II Đồ dùng dạy học
1 Giáo viên: Các hình ảnh, video Robot Wedo 2.0 Học sinh:Bộ thiết bị Robot wedo 2.0
III Các hoạt động dạy học
1 Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu học: Hôm làm quen với lắp ghép trương trình học trải nghiệm lớp Đó “Làm quen với thiết bị Robot Wedo 2.0”
2 Các hoạt động rèn luyện:
a Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhận biết các thiệt bị (5 phút):
- GV giới thiệu; Bộ thiết bị có tên LEGO chữ viết tắt của:
Listen: Luôn tập trung, lắng nghe lời Thầy,
Enjoy: Nhiệt tình, sơi tham gia hoạt động lớp
Gentle: Thân thiện với bạn học, giữ gìn cơng cụ học tập Sử dụng chi tiết thật cẩn thận, tuyệt đối không làm rơi rớt sàn nhà cấm mang chi tiết nhà
Organized: Làm việc có tổ chức, hịa đồng, đồn kết chia sẻ công việc với
- Gv cho Hs quan sát số video sản phẩm Robot wedo
- Giáo viên chia nhóm
- Phát cho nhóm hình khối để HS quan sát lưu ý HS không phép mở chưa cho phép
- Nêu đặc điểm thiết bị
- Gọi HS nhận xét - GV nhận xét - GV chốt
?Em nêu tác dụng số thiết bị đồ
- Hát
- Lắng nghe
- Học sinh quan sát - Học sinh nghe - Học sinh nghe
- Học sinh quan sát nêu đặc điểm thiết bị
- HS nêu
(20)dùng
GV chốt chức loại khối
2 Củng cố, dặn dò (3p)
Nhắc nhở HS nhà học làm bài, xem trước
-Ngày soạn: 21/09/2020
Ngày giảng: Thứ năm ngày 24 tháng năm 2020 SÁNG:
TOÁN
Tiết 14: DÃY SỐ TỰ NHIÊN I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Giúp HS bước đầu nhận biết số tự nhiên, dãy số tự nhiên số đặc điểm dãy số tự nhiên
2 Kĩ năng
- Biết làm toàn số tự nhiên
3 Thái độ
- Rèn cho học sinh tính cẩn thận, tỉ mỉ
II Đồ dùng dạy học
- Vẽ sẵn tia số - SGK, VBT
* ƯD PHTM: Máy tính bảng
III Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ:
- Chữa tập 2, Sgk - Gv nhận xét, tuyên dương
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài:
- Trực tiếp
b Giới thiệu số tự nhiên dãy số tự nhiên.
- Em kể vài số tự nhiên học? - Hãy viết số tự nhiên theo thứ tự từ bé đến lớn, số 0?
* Các số tự nhiên xếp theo thứ tự từ bé đến lớn, số dãy số tự nhiên
- Gv yêu cầu hs quan sát tia số: Đây tia số biểu diễn số tự nhiên - Điểm gốc số tự nhiên ứng với số nào? Mỗi điểm ứng với gì? - Cuối tia số ứng với dấu gì? Thể điều gì?
* Đặc điểm dãy số tự nhiên
- hs lên bảng làm
- Hs lắng nghe
- 1hs kể
- hs viết bảng, lớp viết nháp
- hs nhắc lại
- Hs quan sát
(21)- Khi thêm vào số ta số gì? - Số đứng đâu dãy số ? - Tương tự, thêm vào
- Khi bớt số ta mấy, số đứng đâu so với số 5?
- Có thể bớt số không? - Gv làm tương tự Kl Sgk
*ƯD PHTM: Tìm dãy số sau xem dãy số dãy số tự nhiên
- Gv gửi làm cho hs - Gv nhận xét
c Thực hành:
* Bài Viết tiếp vào chỗ chấm:
- Gv phân tích đề
+ Đề có yêu cầu?
- Gv nhận xét, củng cố
* Bài 2.
+ Muốn tìm số liền sau ta làm nào?
+ Muốn tìm số liền trước ta làm nào?
- Gv củng cố
* Bài Khoanh vào chữ số đặt trước dãy số tự nhiên:
- Gv yêu cầu hs giải thích lí lựa chọn - Gv nhận xét, đánh giá
* Bài Viết số thích hợp vào trống trong dãy số sau:
- Yêu cầu hs tự làm tập - Gv củng cố
* Bài 5: Vẽ tiếp nửa bên phải hình để được nhà:
3 Củng cố - Dặn dò:
- Nêu đặc điểm dãy số tự nhiên? - Gv nhận xét học
- Về nhà học bài, làm tập - Chuẩn bị sau
- Số - Sau số - Số - Số
- Khơng, số tự nhiên nhỏ
- Hs nhận làm gửi lại cho gv
- hs đọc yêu cầu
- yêu cầu: viết số tự nhiên, có chữ số, số có chữ số: 6, 9,2 - Hs tự làm chữa
ĐA: a 269 ; 692 ; 962 b 12340 ; 12034 ; 12430 - hs đọc yêu cầu
- Hs tự làm đọc kết trước lớp - Nhận xét, bổ sung
- Hs tự làm giả thích ĐA: D ; ; ; ; ;
- Hs làm
- Đổi chéo kiểm tra - Hs vẽ
- Nhận xét - Hs trả lời
-TẬP LÀM VĂN
Tiết 5: KỂ LẠI LỜI NÓI, Ý NGHĨ NHÂN VẬT I Mục tiêu
(22)- Nắm tác dụng việc dùng lời nói ý nghĩ nhân vật để khắc hoạ tính cách nhân vật, nói lên ý nghĩa câu chuyện
2 Kĩ năng
- Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật văn kể chuyện theo hai cách: trực tiếp gián tiếp
3 Thái độ
- Yêu thích mơn học
*GDQTE: Những lợi ích tốt dành cho người trẻ em
II Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ - VBT
III Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ:
- Khi tả ngoại hình nhân vật, cần ý tả gì, lấy ví dụ?
- Gv nhận xét, đánh giá
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài:
- Trực tiếp
b Nhận xét: Bài + 2:
- Gv yêu cầu hs đọc yêu cầu
+ Lời nói, ý nghĩ cậu bé nói lên điều gì?
Gv nhận xét, chốt lại
Bài 3:
- Gv treo bảng phụ ghi sẵn cách kể lời nói, ý nghĩ nhân vật
- Lời nói, ý nghĩ người ăn xin cách kể có khác nhau?
* Ghi nhớ:
- Yêu cầu hs nêu nội dung ghi nhớ, cho ví dụ?
c Luyện tập: * Bài 1:
Chú ý: Lời dẫn trực tiếp thường đặt dấu ngoặc kép Lời dẫn gián tiếp không đặt dấu ngoặc kép hay gạch đầu dòng
- Gv nhận xét, đánh giá
* Bài 2:
- Muốn chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp phải nắm vững lời nói
- hs phát biểu ý kiến
- Hs ý làm
- hs đọc yêu cầu
- Lớp đọc bài: Người ăn xin - Làm vào Vbt
+ Người nhân hậu, giàu tình thương người
- Hs báo cáo
- hs đọc nội dung - Hs trao đổi theo cặp
+ C1: Kể trực tiếp, nguyên văn lời ông lão
+ C2: Kể gián tiếp - hs đọc
- Hs đọc yêu cầu - Hs tự làm vào Vbt - Hs đọc làm
- Lớp nhận xét
(23)của ai? Nói với ai? - Gv nhận xét, đánh giá
* Bài 3:
- Gv lưu ý hs xác định rõ lời + Thay đổi xưng hô
+ Bỏ ngoặc kép gạch đầu dòng
3 Củng cố - Dặn dị:
- Có cách kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật?
- Gv nhận xét học
- Về nhà tìm thêm lời dẫn trực tiếp, lời dẫn gián tiếp câu chuyện?
- Chuẩn bị sau
- Hs làm vào Vbt
- Lớp nhận xét, đánh giá
- Hs lắng nghe gv hướng dẫn tự giác làm
- hs lên làm bảng phụ - Lớp nhận xét, chữa - hs trả lời
-LỊCH SỬ
Tiết 3: NƯỚC VĂN LANG I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Văn Lang nhà nước lịch sử nước ta Nhà nước đời khoảng 700 năm trước công nguyên (TCN)
2 Kĩ năng
- Mô tả sơ lược tổ chức xã hội thời Hùng Vương
- Mơ tả nét đời sống vật chất tinh thần người Lạc Việt - Một số tục lệ người Lạc Việt lưu giữ đến ngày
3 Thái độ
- Hs ham tìm hiểu nhà nước Văn Lang
II Đồ dùng dạy học
- Tranh SGK, lược đồ Bắc Bộ & Bắc Trung Bộ
III Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ:
- Gv kiểm tra chuẩn bị hs
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài:
- Trực tiếp
b Nội dung:
* Hoạt động 1: Thời gian hình thành địa phận nước Văn Lang.
- Gv yêu cầu hs quan sát lược đồ Sgk, đọc bài, làm việc với phiếu học tập - Gv giúp hs hoàn thiện câu trả lời - Xác định thời gian đời trục thời gian?
- Tổ trưởng kiểm tra
- Hs lắng nghe
- Làm việc lớp
- Hs gạch bút chì ý chọn - Hs báo cáo
(24)- Gv giới thiệu trục thời gian
- Yêu cầu hs lên vị trí khu vực hình thành nhà nước Văn Lang
* Hoạt động 2: Các tầng lớp xã hội Văn Lang.
- Gv vẽ sẵn sơ đồ trống bảng lớp:
+ Xã hội Văn Lang có tầng lớp, tầng lớp nào?
+ Sau vua tầng lớp có nhiệm vụ gì?
+ Người dân xã hội VL gọi ?
+ Tầng lớp thấp tầng lớp nào, họ làm gì?
* Gv kết luận
* Hoạt động 3: Đời sống vật chất tinh thần.
- Gv yêu cầu hs quan sát ảnh Sgk, giới thiệu hình
- Gv đưa bảng thống kê
* Hoạt động 4: Liên hệ
- Ở địa phương em cịn lưu giữ phong tục người Lạc Việt?
3 Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét học - Về nhà học - Chuẩn bị sau
Kvực hthành S.Hồng, S.Mã - hs lên
- Lớp nhận xét
- Hs đọc Sgk
- Hs trao đổi theo cặp, điền vào ô trống
Vua Hùng
Lạc tư ng, lạc hầu
Lạc dân
Nơ tì - Hs nhắc lại
- Hs đọc Sgk, điền vào chỗ trống
- Hs phát biểu, bổ sung
- Hs lắng nghe
-CHIỀU:
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP (Tham gia Vui Tết Trung thu theo kế hoạch Đội)
-Ngày soạn: 22/09/2020
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 25 tháng năm 2020 SÁNG:
TOÁN
Tiết 15: VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN I Mục tiêu
1 Kiến thức
(25)- Sử dụng 10 kí hiệu (chữ số) để viết số hệ thập phân
- Giá trị chữ số phụ thuộc vào vị trí chữ số số cụ thể
2 Kĩ năng
- HS làm dạng toán số tự nhiên hệ thập phân
3 Thái độ
- Hs yêu thích môn học
II Đồ dùng dạy học
- SGK, VBT - Bảng phụ
III Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ:
- Chữa tập 2, Sgk - Gv nhận xét, đánh giá
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài:
- Trực tiếp
b Hướng dẫn hs nhận biết đặc điểm của hệ thập phân:
- Ở hàng ta viết chữ số?
- Yêu cầu hs tính: 10 đơn vị = chục 10 chục = trăm 10 trăm = nghìn
- Gv: Với mười chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, viết số tự nhiên - Giá trị chữ số phụ thuộc vào điều gì? Cho ví dụ?
*GVKl: Viết số tự nhiên với đặc điểm gọi viết số tự nhiên hệ thập phân
c Thực hành:
* Bài 1.Viết theo mẫu:
- Yêu cầu hs tự điền vào bảng Sgk
- Gv củng cố
- hs lên bảng làm
- Hs lắng nghe
- chữ số
- Hs làm rút nhận xét: Cứ 10 đơn vị hàng ta hợp thành đơn vị hàng tiếp liền
- Hs tự cho ví dụ
- Giá trị chữ số phụ thuộc vào vị trí số
- hs đọc yêu cầu - Hs tự giác làm
Đọc số Viết số Số gồm có
Chín mươi hai nghìn năm trăm hai ba
92 523 chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị Năm mươi
nghìn tám trăm bốn mươi tám
50 848 chục nghìn, trăm , chục, đơn vị
Mười sáu nghìn ba trăm
(26)* Bài Viết số thành tổng:
- Yêu cầu hs làm tương tự phần lại
- Gv củng cố
* Bài Viết số thích hợp vào trống:
- Gv hướng dẫn hs cần nêu giá trị chữ số số cho
- Gv nhận xét, đánh giá
3 Củng cố - Dặn dò:
- Gv nhận xét học
- Về nhà học bài, làm tập - Chuẩn bị sau
hai mươi lăm chục, đơn vị
- hs đọc yêu cầu
- hs lên bảng làm bài, lớp làm bảng phụ
- Nhận xét, bổ sung ĐA:
46 719 = 40 000 + 6000 + 700 + 10 + 18 304 = 10 000 + 8000 + 300 + + 90 090 = 90 000 + 90
56 056 = 50 000 + 6000 + 50 +6
- hs đọc yêu cầu - Hs làm vào Vbt
- Đổi chéo kiểm tra, nhận xét, bổ sung
ĐA:
a) Chữ số số 30 522 cho biết chữ số hàng nghìn
b) Chữ số số 8074 cho biết chữ số hàng trăm
c) Chữ số số 200 463 cho biết chữ số hàng chục nghìn chữ số hàng nghìn
- Hs ý lắng nghe
-LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 6: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU - ĐOÀN KẾT I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Mở rộng vốn từ theo chủ điểm: Nhân hậu - Đoàn kết
2 Kĩ năng
- Rèn luyện để sử dụng tốt vốn từ ngữ
3 Thái độ
- Hs u thích mơn học
*GDQTE: Con người cần yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau, sống nhân hậu
II Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ, từ điển
- Một số tờ phiếu khổ to viết sẵn Bảng từ bt2, nội dung bt3
III Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ:
(27)gì? Cho ví dụ?
- Gv nhận xét, tuyên dương
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài:
- Trực tiếp
b Hướng dẫn làm tập:
* Bài 1:
- Gv hdẫn hs tìm từ từ điển: Khi tìm từ bắt đầu tiếng hiền, mở từ điển tìm chữ h, vần iên tương tự tìm từ bắt đầu tiếng ác, hs mở trang bắt đầu chữ a, tìm vần ac
- Gv yêu cầu hs làm theo nhóm, phát phiếu cho hs làm
- Gv nhận xét, chốt lại
* Bài 2:
- Gv cho hs dùng từ điển (nếu cần), yêu cầu hs hiểu nghĩa từ cho để xếp vào cột cho phù hợp
- Gv nhận xét, bổ sung
* Bài 3:
- Gv gợi ý hs phải chọn từ ngoặc mà nghĩa phù hợp với nghĩa từ khác câu
- Gv nhận xét, bổ sung
* Bài 4:
- Gv gợi ý cho hs: Muốn hiểu thành ngữ, em phải hiểu nghĩa đen nghĩa bóng
- Lớp nhận xét, đánh giá
- Hs lắng nghe
- hs đọc yêu cầu - Hs ý lắng nghe
- Hs làm ĐA:
a) Chứa tiếng hiền: hiền dịu, hiền đức, hiền hậu, hiền hòa, hiền lành, hiền thảo, hiền từ,
b) Chứa tiếng ác: ác, ác nghiệt, độc ác, ác độc, ác ôn, ác hại, ác khẩu, tàn ác, ác liệt, ác cảm, ác mộng, ác quỷ, ác ỷ, ác thủ, tội ác
- Hs huy động trí nhớ để tìm từ có tiếng hiền, từ có tiếng ác sau từ
- Báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung
+
-Nhân hậu
Nhân ái, hiền hậu, phúc hậu, đôn hậu, trung hậu, nhân từ
Tàn ác, ác, độc ác, tàn bạo
Đoàn kết
Cưu mang, che chở, đùm bọc
Đè nén, áp bức, chia rẽ
- hs đọc yêu cầu
- Hs làm vào phiếu học tập - Báo cáo kết trước lớp - Nhận xét, bổ sung
a) Hiền bụt (đất) b) Lành đất (bụt) c) Dữ cọp
(28)3 Củng cố - Dặn dò:
- Hãy nêu số câu thành ngữ, tục ngữ mà em biết nói lịng nhân hậu?
*GDQTE: Bản thân em cần làm để người yêu quý?
- VN học làm - Chuẩn bị sau
- Hs nêu
- Cần đoàn kết, yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau, sống nhân hậu
-TẬP LÀM VĂN
Tiết 6: VIẾT THƯ I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Hs nắm so với lớp mục đích việc viết thư, nội dung kết cấu thông thường thư
2 Kĩ năng
- Biết vận dụng kiến thức để viết thư thăm hỏi, trao đổi thông tin
3 Thái độ
- Hs u thích mơn học
II Các KNS giáo dục
- Giao tiếp: ứng xử lịch giao tiếp - Tìm kiếm ứng xử thông tin
- Tư sáng tạo
III Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết đề văn - VBT
IV Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ:
+ văn viết thư gồm có phần? Là phần nào?
- Gv nhận xét
2 Bài mới: a Giới thiệu bài:
Ở lớp 3, em bắt đầu biết cách viết thư, cách ghi phong bì thư Lên lớp 4, thực hành để nắm phần thư, có kĩ viết thư tốt
b Nhận xét:
+ Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?
+ Người ta viết thư để làm gì?
- Hs trả lời
- Hs ý lắng nghe
- hs đọc Thư thăm bạn, hs theo dõi để trả lời Sgk
- Để chia buồn với Hồng gia đình Hồng vừa bị trận lũ
(29)+ Để thực mục đích trên, thư cần có nội dung gì?
- Qua thư học, em thấy thư thường mở đầu kết thúc nào?
* Ghi nhớ:
- Gọi hs đọc
c Luyện tập: * Tìm hiểu đề:
- Đề yêu cầu em viết thư cho ai? - Đề xác định mục đích viết thư để làm gì?
- Thư viết cho bạn tuổi cần xưng hô nào?
- Cần thăm hỏi bạn gì?
- Cần kể cho bạn biết tình hình lớp, trường em nay?
- Nên chúc bạn, hứa hẹn điều gì?
* Hs thực hành viết thư:
- Yêu cầu hs viết thư
- Gv chấm chữa 2,
3 Củng cố - Dặn dò:
*GDKNS: Khi viết thư cần hỏi thăm người nhận sức khỏe, học tập cách lịch sự,
- Gv nhận xét học - Về nhà học - Chuẩn bị sau
+ Nêu lí mục đích viết thư + Thăm hỏi tình hình người nhận thư
+ Thơng báo tình hình người viết thư
+ Nêu ý kiến cần trao đổi bày tỏ tình cảm với người nhận thư
- Đầu thư: ghi địa điểm, thời gian viết thư
- Cuối thư: ghi lời chúc, lời cảm ơn, hứa hẹn người viết thư
- 2, hs đọc
- hs đọc yêu cầu
- Hs gạch chân từ ngữ quan trọng đề
- Cho bạn trường khác
- Hỏi thăm kể cho bạn nghe tình hình lớp em
- Sức khoẻ, việc học hành trường mới, tình hình gia đình, sở thích bạn,
- Tình hình học tập, sinh hoạt, vui chơi,
- Hs viết giấy nháp ý cần viết thư
- 1, em trình bày miệng - Hs viết vào Vbt
- 1, em đọc thư - Hs lắng nghe
-AN TỒN GIAO THƠNG + SINH HOẠT A An tồn giao thơng cho nụ cười trẻ thơ (20’)
(30)I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Học sinh nhận biết tầm quan việc tuân thủ biển báo hiệu đường
2 Kĩ năng
- Giúp học sinh thấy ý nghĩa số biển báo hiệu đường thường gặp 3 Thái độ
- Ham thích mơn học
II Đồ dùng dạy học
- Tranh, ảnh liên quan đến bàihọc
- Giáo viên chuẩn bị thêm số biển báo hiệu đường (nếu có)
III Hoạt động dạy học
1 Kiểm tra cũ:3P
- GV đặt câu hỏi gọi HS trả lời:
+ Em cho biết mũ bảo hiểm có tác dụng gì?
+ Em cần phải đội mũ bảo hiểm nào?
+ Đội mũ bảo hiểm cách?
2 Bài mới:
2.1 Giới thiệu: Ghi bảng
2.2 Các hoạt động
- HS lắng nghe trả lời:
+ Giúp bảo vệ vùng đầu, giảm nguy chấn thương sọ não
+ Khi ngồi mô tô, xe gắn máy, xe đạp điện xe đạp
+ Nhiều HS trả lời
- Lắng nghe
Hoạt động 1: Xem tranh trả lời
câu hỏi (5 – 7P).
* Bước 1: Xem tranh
- Cho học sinh xem tranh trang trước học hỏi:
+ Khi từ nhà đến trường, em thường gặp biển báo hiệu có hình dạng màu sắc nào?
* Bước 2: Thảo luận nhóm
- Chia lớp thành nhóm, yêu cầu thảo luận ý nghĩa biển báo
- Sau thời gian thảo luận, đại diện nhóm trả lời
* Bước 3: GV bổ sung nhấn mạnh loại biển báo:
* Thực hành trò chơi
- Chia lớp thành nhóm, phát cho nhóm gồm biển báo cỡ
- HS quan sát tranh - HS trả lời
- Hs thảo luận nêu tên ý nghĩa biển báo:
1 Biển báo “Cấm người bộ”; Biển báo “Cấm ngược chiều”; Biển báo “Cấm xe đạp”;
3.Biển báo nguy hiểm “Giao với đường sắt khơng có rào chắn”:
4 Biển báo “Ðường dành cho xe thô sơ người bộ”;
5 Biển báo “Nơi đỗxe”;
(31)nhỏ
- Yêu cầu nhóm giơ 1biển Iên nhóm đưa câu trả lời ý nghĩa biển báo
- Nhóm đưa câu trả lời nhanh chiến thắng
* Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa
các biển báo thường gặp (5 – 7p) - Biển báo hiệu đường có tác dụng gì?
- Biển báo hiệu đường chia làm nhóm?
* GV nhận xét bổ sung: nhóm biển báo nhóm biển phụ nhóm biển báo có hình dạng ý nghĩa sau:
1 Nhóm biển báo cấm:
2 Nhóm biển báo nguy hiểm: Nhómbiển hiệu lệnh:
4 Nhóm biển dẫn:
- Dùng để báo hiệu, cung cấp thông tin cụ thể cho người tham gia giao thông, hướng dẫn người chấp hành luật giao thông đường
- Biển báo hiệu đường chia làm nhóm:
1 Nhóm biển báo cấm:
2 Nhóm biển báo nguy hiểm: Nhómbiển hiệu lệnh:
4 Nhóm biển dẫn: Nhóm biển báo phụ:
Hoạt động 3:Góc vui học (5P)
*Bước1: Thảo luận nhóm
Chia lớp thành nhóm, yêu cầu xem biển báo giải thích ý nghĩa biển báo
*Bước 2: GV giải thích A: Biển “Dừng lại”
B: Biển (Không thông dụng) thay biển Giao với đường sắt có rào chắn
- HS suy nghĩ nêu ý kiến
C: Biển “nguy hiểm nơi có trường học trẻ em đông người”
D: Biển “Cầu vượt qua đường” E: Biển “Cấm ngược chiều” F: Biển “Đường bộ”
(32)thêm số biển báo thường gặp - Khi học từ nhà đến trường gặp biển báo nào? Biển báo có tác dụng gì?
- HS xem video
- Nhiều HS trả lời 2.3 Ghi nhớ dặn dò:3P
- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung Ghi nhớ
- GV nhấn mạnh giảng thêm
- Dặn dò: Dặn nhà
- Ðể bảo đảm an tồn giao thơng, tất người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh biển báo hiệu đường Vì vậy, em nhỏ chấp hành hiệu lệnh biển báo hiệu đường
2.4 Bài tập nhà:2P
- Yêu cầu học sinh tham gia giao thông cần chấp hành quy định biển báo hiệu đường để đảm báo an toàn
- Tài liệu tham khảo: GV dựa điều lệ luật giao thơng đường 2008 nêu hình thức xử lí hậu xảy không thực theo hiệu lệnh số biển báo hiệu đường tham gia giao thông
- HS thực sau tiết học học Và báo cáo vào tiết học sau - Lắng nghe
-B Sinh hoạt tuần (20’)
I Nhận xét tuần qua
1 Các tổ trưởng lên nhận xét tổ tuần qua Lớp trưởng lên nhận xét
3 GV nhận xét chung *) Ưu điểm:
*) Nhược điểm:
*) Tuyên dương:
(33)- Tổ:
II Phương hướng tuần 4